You are on page 1of 9

Mẫu SV- 01.

Đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018

PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN


THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KINH TẾ TRẺ” LẦN 8-2019

1. TÊN ĐỀ TÀI 2. MÃ SỐ

Thuộc lĩnh vực nghiên cứu:

3. THỜI GIAN THỰC HIỆN:


4. NHÓM TRƯỞNG
Họ và tên: Mã số sinh viên:
Khoa: Lớp: Năm học:
Địa chỉ nhà:
Điện thoại nhà: Di động: Email:
5. NGƯỜI HƯỚNG DẪN
Họ và tên:
Khoa:
Điện thoại DĐ: Email:
6. SINH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Mã số sinh
Họ và tên ĐTDĐ Email
viên
1.
2.
3.
4.

7. GIỚI THIỆU Ý TƯỞNG NGHIÊN CỨU


(Cho biết vì sao nảy sinh ý tưởng nghiên cứu?)

8. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI


(Ý tưởng này được triển khai nghiên cứu sẽ giải quyết vấn đề gì? Đề tài này nghiên cứu
đối tượng gì? Nghiên cứu những khía cạnh nào của đối tượng? Trong khoảng thời gian
nào, trong phạm vi lãnh thổ nào,…? )

9. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU


Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action) được Ajzen và Fishbein xây dựng
từ cuối thập niên 60 của thế kỷ 20 và được hiệu chỉnh mở rộng trong thập niên 70. Theo
thuyết này, ý định hành vi là yếu tố quyết định hành vi hành động. Ý định hành vi bị ảnh
hưởng bởi hai yếu tố: thái độ và chuẩn chủ. Trong đó, thái độ là biểu hiện yếu tố cá nhân
thể hiện những nhận thức tích cực hay tiêu cực về kết quả của hành động, cũng như độ
hấp dẫn của những kết quả này. Còn chuẩn chủ quan thể hiện ảnh hưởng của quan hệ xã
hội lên nhận thức của cá nhân.

Lý thuyết hành vi hoạch định (The Theory of Planned Behaviour - TPB) được khởi xướng
bởi Icek Ajzen năm 1991, nhằm mục đích cải thiện khả năng dự đoán của Lý thuyết về
hành động hợp lý TRA (Theory of reasoned action) bằng cách bổ sung thêm vào mô hình
nhân tố nhận thức về kiểm soát hành vi, mang lại nhiều ưu điểm trong việc dự đoán và
giải thích hành vi của một cá nhân trong một bối cảnh nhất định, hay nói cách khác TPB
chính là mô hình hoàn thiện của TRA. Nó được xem là một trong những lý thuyết được
áp dụng và trích dẫn rộng rãi nhất về lý thuyết hành vi (Cooke & Sheeran, 2004). Theo
thuyết TPB, có 3 yếu tố ảnh hưởng đến ý định hành vi, bao gồm: Thái độ đối với hành vi,
Nhận thức kiểm soát hành vi và Chuẩn chủ quan.

Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Technology Acceptance Model) (Davis và cộng sự,
1986) được sử dụng để giải thích và dự đoán về sự chấp nhận và sử dụng một công nghệ.
Trên cơ sở của thuyết TRA, mô hình TAM khảo sát mối liên hệ và tác động của các yếu
tố bao gồm: Nhận thức sự hữu ích, Nhận thức tính dễ sử dụng, Thái độ, Ý định và Hành
vi trong việc chấp nhận công nghệ thông tin của người sử dụng.

Mô hình TAM rút gọn được hiệu chỉnh bởi Davis, Bagozzi và Warshaw (1989) bằng việc
bỏ yếu tố thái độ. Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả cho rằng mặc dù nhận thức sự hữu
ích có ảnh hưởng quan trọng đến sự hình thành thái độ, nhưng thái độ có thể lại không giữ
vai trò chính trong việc dự đoán ý định của hành vi nếu một cá nhân tiếp xúc với công
nghệ đủ dài. Việc loại bỏ thái độ ra khỏi mô hình gốc, mô hình kết quả có ít chỉ tiêu hơn
nhưng khả năng dự đoán của nó không thấp đi đáng kể so với mô hình gốc và yếu tố nhận
thức sự hữu ích đã bao hàm toàn bộ yếu tố thái độ trong nó, nghĩa là một người có thể sử
dụng một công nghệ ngay cả khi họ không có thái độ tích cực đối với nó và miễn là công
nghệ đó thực sự hữu ích hoặc thực sự nâng cao hiệu suất công việc.

Lịch sử nghiên cứu


STT Năm Tên bài báo Tác giả
xuất
bản
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định
Dương Thị Hải
1 2012 mua sắm trực tuyến của khách hàng trên địa bàn
Phương
thành phố Huế
Yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng thời trang Nguyễn Thị Ngọc
2 2019 trực tuyến của người tiêu dùng tại TP. Hồ Chí Linh, Đinh Đức
Minh Hiền
Nghiên cứu các yếu tố anh hưởng đến ý định sử Hoàng Quốc
3 2010
dụng dịch vụ mua hàng điện tử qua mạng Cường
Factors Affecting Online Purchase Intention: The
Phuong Viet Le-
4 2020 Case Of E-Commerce On Lazada. Ho Chi Minh
Hoang
city Open University
Tác động của truyền miệng điện tử đến ý định
5 2020 mua hàng của người tiêu dùng trên nền tảng Phạm Văn Tuấn
thương mại trực tuyến tại thị trường Việt Nam
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực Tạ Văn Thành và
6 2021
tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z tại Việt Nam Đặng Xuân Ơn
Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm mỹ Diệp Thị Kim
7 2021 phẩm trực tuyến của người tiêu dùng tại thành Tuyền và Đàm Trí
phố Hồ Chí Minh Cường
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực Nguyễn Thị Bích
8 2021 tuyến của người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Liên và Nguyễn
Minh trong giai đoạn Covid-19 Thị Xuân Trang
Nguyen Kim Nam,
The Consumers' Intention to Purchase Food: The Nguyen Thi Hang
9 2019
Role of Perceived Risk Nga, Ngo Quang
Huan
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định
10 2015 mua hàng trên mạng xã hội Facebook đối với các Trần Thảo An
sản phẩm sữa bột trẻ em của khách hàng Đà Nẵng
Quyết định mua vé máy bay trực tuyến của người Hà Nam Khánh
11 2018
tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh Giao, Bế Thanh Trà
12 2021 Factors Influencing Online Shopping Intention: Ngoc Thang HA,
An Empirical Study in Vietnam Thi Lien Huong
NGUYEN, Thanh
Van PHAM,
ThiHongTham
NGUYEN
Analysing online purchase intention in Spain: Rocı´o Bonso´n-
13 2016
fashion e-commerce Ferna´ndez
Considering factors that affect users online Hossein Rezace,
14 2011 purchase intentions with using structural equation Seyede Nasim,
modeling Facze Kermani
The Effect of Electronic Word of Mouth, Trust
15 2012 and Perceived Value on Behavioral Intention Milad Kamtarin
from the Perspective of Consumers
Jayani Chamarika
Factors Affecting Online Purchase Intention:
16 2018 Athapaththu, D.
Effects of Technology and Social Commerce
Kulathunga
Hans van der
Understanding online purchase intentions:
Heijden, Tibert
17 2003 contributions from technology and trust
Verhagen and
perspectives
Marcel Creemers
The Impact of Perceived Usefulness of Online
Reviews, Trust and Perceived Risk on Online Ivan Ventre, Diana
18 2020
Purchase Intention in Emerging Markets: A Kolbe
Mexican Perspective
Factors affecting purchase intention on mobile Hsi-Peng Lu, Philip
19 2009
shopping web sites Yu-Jen Su
Uchenna Cyril Eze,
Mohd Aliff Ten bin
20 2011 Mobile Commerce Usage in Malaysia Mohd Yusof Ten
and Yew-Siang
Poong
Factors Influencing the Behavior Intention of Ken Kin-Kiu Fong
21 2015 Mobile Commerce Service Users: An Exploratory & Stanley Kam
Study in Hong Kong Sing Wong
Nurul Nadia Abd
Factors Influencing Online Purchase Intention
22 2018 Aziz, Normilia Abd
among University Students
Wahid
23 2011 A Research Modeling to Understand Online Narges Delafrooz,
L.Paim and
Shopping Intention
A.Khatibi
David Gefen, Elena
Inexperience and Experience With Online Stores:
24 2003 Karahanna and
The Importance of TAM and Trust
Detmar W. Straub
A trust-based consumer decision-making model
Kim, D., Ferrin, D.
25 2008 in electronic commerce: The role of trust,
and Rao, H.
Perceived Risk, and their antecedents
Yi Jin Lim,
Abdullah Osman,
Factors Influencing Online Shopping Behavior: Shahrul Nizam
26 2015
The Mediating Role of Purchase Intention Salahuddin, Abdul
Rahim Romle,
Safizal Abdullah
Predicting consumer intentions to shop online:
27 2007 Hsiu-Fen Lin
An empirical test of competing theories

10. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


(Dự kiến dùng phương pháp gì để thực hiện triển khai ý tưởng? Các phương pháp có thể
được sử dụng là: phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, mô tả, tổng hợp, phỏng vấn
điều tra, khảo sát, định tính, định lượng…)

11. TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI


(Trình bày đề cương sơ bộ, qua đó có thể biết nội dung nghiên cứu gồm mấy phần? các
công việc cụ thể là như thế nào?)

12. TÀI LIỆU THAM KHẢO


TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Thị Ngọc Linh, Đinh Đức Hiền (2019). Yếu tố ảnh hưởng đến ý định
mua hàng thời trang trực tuyến của người tiêu dùng tại TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí
tài chính.

2. Dương Thị Hải Phương (2012). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định
mua sắm trực tuyến của khách hàng trên địa bàn thành phố Huế. Tạp chí khoa
học, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012.
3. Hoàng Quốc Cường (2010). Nghiên cứu các yếu tố anh hưởng đến ý định sử dụng
dịch vụ mua hàng điện tử qua mạng. Luận Văn Thạc Sĩ - Quan Trị Kinh Doanh.
Đại học Bách khoa TP.HCM.
4. Phuong Viet Le-Hoang (2020). Factors Affecting Online Purchase Intention: The
Case Of E-Commerce On Lazada. Ho Chi Minh city Open University,
Independent Journal of Management Production v11.n3, May-June 2020.
5. Phạm Văn Tuấn (2020). Tác động của truyền miệng điện tử đến ý định mua hàng
của người tiêu dùng trên nền tảng thương mại trực tuyến tại thị trường Việt Nam,
Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. Tạp chí Khoa học Thương mại số 141/2020.
6. Tạ Văn Thành và Đặng Xuân Ơn (2021). Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua
sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học &
Đào tạo Ngân hàng số 230- Tháng 7. 2021.
7. Diệp Thị Kim Tuyền và Đàm Trí Cường (2021). Các nhân tố ảnh hưởng đến ý
định mua sắm mỹ phẩm trực tuyến của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí
Minh, Đại học Công nghiệp TP.HCM. EasyChair, May 8, 2021.
8. Nguyễn Thị Bích Liên và Nguyễn Thị Xuân Trang (2021). Các yếu tố ảnh hưởng
đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh
trong giai đoạn Covid-19. Tạp chí Công Thương - Các kết quả nghiên cứu khoa
học và ứng dụng công nghệ, Số 19, tháng 8 năm 2021.
9. Nguyen Kim Nam, Nguyen Thi Hang Nga, Ngo Quang Huan (2019). The
Consumers' Intention to Purchase Food: The Role of Perceived Risk. Academy of
Strategic Management Journal, 2019 Vol: 18 Issue: 1.
10. Trần Thảo An (2015). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng
trên mạng xã hội Facebook đối với các sản phẩm sữa bột trẻ em của khách hàng
Đà Nẵng. Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
11. Hà Nam Khánh Giao và Bế Thanh Trà (2018). Quyết định mua vé máy bay trực
tuyến của người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật số
23, 09 – 2018.
12. Ngoc Thang HA, Thi Lien Huong NGUYEN, Thanh Van PHAM, ThiHongTham
NGUYEN (2021). Factors Influencing Online Shopping Intention: An Empirical
Study in Vietnam. The Journal of Asian Finance, Economics and Business, 2021,
Volume 8 Issue 3, Pages.1257-1266.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH


1. Fishbein, M. and Ajzen, I. (1975). Belief, Attitude, Intention and Behaviour: An
Introduction to Theory and Research. Boston: Addison-Wesley Publishing Co,
Inc.
2. Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and
human decision processes, 50(2), 179-211.
3. Davis F.D., Bagozzi R.P., và Warshaw P.R., User Acceptance of Computer
Technology: A Comparison of Two Theoretical Models, Management Science,
vol. 35, no. 8, (1989), 982-1003.
4. Analysing online purchase intention in Spain: fashion e-commerce. Toma´s Escobar-
Rodrı´guez1, Rocı´o Bonso´n-Ferna´ndez (2016). Information Systems and e-Business
Management volume 15, pages599–622 (2017).
5. Hossein Rezace, Seyede Nasim, Facze Kermani (2011). Considering factors that
affect users online purchase intentions with using structural equation modeling.
Linterdisciplinary Journal of contemporary research in business, vol 3, No.8.
University of Isfahan, Iran.
6. Milad Kamtarin (2012). The Effect of Electronic Word of Mouth, Trust and
Perceived Value on Behavioral Intention from the Perspective of Consumers.
International Journal of Academic Research in Economics and Management
Sciences, Vol. 1, No. 4.
7. Jayani Chamarika Athapaththu, D. Kulathunga (2018). Factors Affecting Online
Purchase Intention: Effects of Technology and Social Commerce. International
Business Research; Vol. 11, No. 10; 2018, published by Canadian Center of
Science and Education.
8. Hans van der Heijden, Tibert Verhagen and Marcel Creemers (2003).
Understanding online purchase intentions: contributions from technology and
trust perspectives. European Journal of Information Systems, Volume 12, 2003 –
issue 1.
9. Ivan Ventre, Diana Kolbe (2020). The Impact of Perceived Usefulness of Online
Reviews, Trust and Perceived Risk on Online Purchase Intention in Emerging
Markets: A Mexican Perspective. Journal of International Consumer Marketing,
volume 32, 2020 – issues 4.
10. Hsi-Peng Lu, Philip Yu-Jen Su (2009). Factors affecting purchase intention on
mobile shopping web sites. Internet Research, Vol. 19 Iss 4 pp, 442-458.
11. Uchenna Cyril Eze, Mohd Aliff Ten bin Mohd Yusof Ten and Yew-Siang Poong
(2011). Mobile Commerce Usage in Malaysia. International Conference on Social
Science and Humanity IPEDR, vol. 5.
12. Ken Kin-Kiu Fong & Stanley Kam Sing Wong (2015). Factors Influencing the
Behavior Intention of Mobile Commerce Service Users: An Exploratory Study in
Hong Kong. International Journal of Business and Management: Vol. 10, No. 7.
13. Nurul Nadia Abd Aziz, Normilia Abd Wahid (2018). Factors Influencing Online
Purchase Intention among University Students. International Journal of Academic
Research in Business & Social Sciences: Vol. 8, No. 7, July 2018, Pg. 702 – 717.
14. Narges Delafrooz, L.Paim and A.Khatibi (2011). A Research Modeling to
Understand Online Shopping Intention. Australian Journal of Basic and Applied
Sciences, 5(5): 70-77, 2011.
15. David Gefen, Elena Karahanna and Detmar W. Straub (2003). Inexperience and
Experience With Online Stores: The Importance of TAM and Trust. EEE
Transactions On Engineering Management, Vol. 50, No. 3, August 2003.
16. Kim, D., Ferrin, D. and Rao, H. (2008). A trust-based consumer decision-making
model in electronic commerce: The role of trust, Perceived Risk, and their
antecedents. Decision Support Systems, 44(2), pp.544-564.
17. Yi Jin Lim, Abdullah Osman, Shahrul Nizam Salahuddin, Abdul Rahim Romle,
Safizal Abdullah (2015). Factors Influencing Online Shopping Behavior: The
Mediating Role of Purchase Intention. Procedia Economics and Finance, Volume
35, 2016, Pages 401 – 410.
18. Hsiu-Fen Lin (2007). Predicting consumer intentions to shop online: An empirical
test of competing theories. Electronic Commerce Research and Applications 6
(2007) 433 – 442.

13. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

 01/11/2022 - 10/01/2023: Khảo sát các nghiên cứu trước và xây dựng mô hình
nghiên cứu.
 11/01/2023 – 31/01/2023: Xây dựng bộ câu hỏi và khảo sát 30 người.
 01/02/2023 – 31/03/2023: Điều chỉnh bộ câu hỏi và khảo sát mẫu 200 người.
 01/04/2023 – 30/04/2023: Phân tích dữ liệu và viết báo cáo.

14. ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU


Nghiên cứu là một dạng thang đo trong quá trình thu thập, phân tích thông tin để
từ đó xác định những yếu tố ảnh hưởng ý định mua hàng thời trang trên các trang
thương mại điện tử của sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Mong rằng
nghiên cứu sẽ trở thành một cơ sở để triển khai các nghiên cứu tương tự trong lĩnh
vực các yếu tố tác động đến ý định hành vi trong tương lai.
Bài nghiên cứu giúp tổng hợp được nhiều nghiên cứu khác nhau từ trong và ngoài
nước, đồng thời bổ sung thêm nhân tố “mới” giúp cho chúng ta có cái nhìn khách
quan hơn để trả lời cho câu hỏi “Vì sao người tiêu dùng lại có ý định mua hàng thời
trang như vậy?”.

Và với những năm gần đây đặt biệt với sự xuất hiện của COVID – 19 đã làm cho
việc mua sắm trực tuyến trở nên phổ biến và gần gũi hơn bao giờ hết. Việc chỉ ra các
yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua hàng thời trang trực tuyến trên các trang thương mại
điện tử ở thời điểm hiện nay sẽ cung cấp được thêm những thông tin mới và đề xuất
những định hướng nhất định để giúp cho những doanh nghiệp của những trang mua
sắm online, trang Thương mại điện tử có thể tham khảo và tìm ra được những yếu tố
khiến cho khách hàng hài lòng hơn về dịch vụ và trang web của mình.

Kết quả nghiên cứu có thể giúp các cá nhân, tổ chức thương mại có cái nhìn đầy
đủ và toàn diện hơn về tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua
hàng thời trang trực tuyến trên các trang thương mại điện tử của sinh viên ở Thành
phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là sau đại dịch COVID – 19. Mong rằng nghiên cứu sẽ
hữu ích trong công tác tối ưu hóa ý định mua hàng thời trang trực tuyến của sinh viên
ở hiện tại và trong tương lai.

Ngày tháng năm Ngày tháng năm


NHÓM TRƯỞNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Ngày tháng năm Ngày tháng năm


TRƯỞNG KHOA/BỘ MÔN P. QLKH
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

You might also like