You are on page 1of 12

KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT&TT VIỆT – HÀN NĂM

NĂM HỌC 2021-


2022

ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI VÀ NỖI SỢ HÃI COVID-19 ĐẾN Ý ĐỊNH MUA
HÀNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG: VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC

THE INFLUENCE OF SOCIAL MEDIA AND FEAR OF COVID-19 ON CONSUMER


PURCHASE INTENTION: THE MODERATING ROLE OF EMOTIONAL INTELLIGENCE

Sinh viên: Trần Khánh Hùng1, Mai Thị Thu Hòa2,


Nguyễn Thị Thùy Dung3, Đinh Thị Hương Giang4, Phạm Nhã Uyên5
1,3,4,5
Lớp 19BA, 2 Lớp 20EC, Khoa Kinh tế số và Thương mại điện tử.
{tkhung.19ba, mtthoa.20ba3 , nttdung.19ba, dthgiang.19ba, pnuyen.19ba} @vku.udn.vn

GVHD: TS. Lê Phước Cửu Long


Khoa Kinh tế số và Thương mại điện tử, Email: Lpclong@vku.udn.vn

Tóm tắt: Mục đích của nghiên cứu này là xác định relationships. The study used quantitative methods,
ảnh hưởng của Truyền thông xã hội và Nỗi sợ hãi scoped in three big cities, Ha Noi, Da Nang, and Ho
COVID-19 đến ý định mua hàng của người tiêu Chi Minh City and questionnaires were sent via the
dùng thông qua ba biến trung gian của lý thuyết Internet. There were 600 valid responses included in
hành vi có hoạch định, đồng thời xem xét yếu tố Trí the analysis. Data were analyzed according by SEM
tuệ cảm xúc của người tiêu dùng có tác động điều model. Research results show that fear of COVID-
tiết như thế nào lên các mối quan hệ này. Nghiên 19 has the strongest positive influence on buying
cứu dùng phương pháp định lượng có phạm vi tại intention through 3 intermediate variables, attitude,
ba thành phố lớn là Hà Nội, Đà Nẵng và TP. Hồ subjective norm and perceived behavioral control.
Chí Minh với bản câu hỏi được gửi đến thông qua Consumer emotional intelligence has a moderating
Internet. Có 600 phiếu trả lời hợp lệ được đưa vào effect on relationships but not on the relationship
phân tích. Dữ liệu được phân được kiểm định bằng between social media and attitude. The study also
mô hình SEM. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nỗi sợ proposes some practical applications, limitations
hãi COVID-19 ảnh hưởng tích cực mạnh nhất tới ý and directions for future research.
định mua hàng thông. Trí tuệ cảm xúc của người Keywords: Social media, fear, COVID-19,
tiêu dùng đóng vai trò điều tiết lên các mối quan hệ emotional intelligence, TPB, purchase intention
nhưng không điều tiết lên mối quan hệ giữa truyền
thông xã hội với thái độ. Nghiên cứu cũng đề xuất
một số ứng dụng trong thực tiễn, giới hạn và những
hướng nghiên cứu trong tương lai.
Từ khóa: Truyền thông xã hội, nỗi sợ hãi, COVID-
19, trí tuệ cảm xúc, lý thuyết hành vi dự định, ý định
mua

Abstract: The aim of this study is to determine the


influence of Social Media and Fear of COVID-19 on
consumer buying intention through three mediating
variables of the theory of planned behavior (TPB)
while also considering how consumer Emotional
Intelligence has a moderating effect on these
1
KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT&TT VIỆT – HÀN NĂM HỌC 2021-
2022

1. Giới thiệu stress trong học tập của sinh viên Đại học Đồng
Trong thời điểm khác nhau, người tiêu dùng có ý Nai” của tác giả Nguyễn Thanh Trúc và cộng sự
định mua hàng và cảm xúc phát sinh ảnh hưởng đến (2021). Tuy nhiên, nỗi sợ Covid lên người tiêu dùng
dự định mua hàng cũng khác nhau. Chính vì thế, vào trong thương mại điện tử thì ở Việt Nam, vấn đề
thời đại 4.0 hiện nay cũng là lúc đại dịch COVID-19 nghiên cứu này chưa phổ biến, đặc biệt đối với đối
diễn ra, khi mạng xã hội truyền thông đến người tiêu tượng khách hàng trẻ tuổi thì chưa có. Thêm vào đó,
dùng quá nhiều thông tin gây ra sự nhiễu thông tin yếu tố Trí tuệ cảm xúc trong vai trò điều tiết là một
làm cho đối tượng của mục tiêu truyền thông không điểm mới. Từ các nghiên cứu trước, đây là một
tin tưởng thì vai trò điều khoảng trống trong nghiên cứu cần được giải mã. Vì
vậy, nhận thấy tiềm năng này cùng với việc còn
nhiều hướng để khai thác cũng như các vấn đề cần
tiết của Trí tuệ cảm xúc càng trở nên quan trọng được làm rõ hơn nên nhóm tác giả đã phát triển
trong dự định mua của người tiêu dùng hơn bao giờ thành đề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởng của Truyền
hết. COVID-19 đã thúc đẩy thói quen mua sắm trực thông xã hội và nỗi sợ Covid lên dự định mua hàng
tuyến góp phần làm cho thương mại điện tử trỗi dậy của người tiêu dùng: Vai trò điều tiết của trí tuệ cảm
và phát triển mạnh mẽ, khiến ngay cả những người xúc”.
lớn tuổi và các đối tượng tiêu dùng vốn chỉ trung 2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
thành với cách mua hàng truyền thống cũng cân 2.1. Cơ sở lý thuyết
nhắc về việc việc mua sắm trực tuyến. Lý thuyết hành vi dự định – TPB: Lý thuyết
Ngày nay, truyền thông xã hội có tác động nhất hành vi dự định (Theory of Planned Behavior - TPB)
định đến dự định mua của người tiêu dùng. Nó đóng của Ajzen [1] được phát triển và cải tiến từ Lý
vai trò thúc đẩy người tiêu dùng trong quá trình thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned
mua, đồng thời giúp tăng độ nhận diện thương hiệu Action - TRA) của Ajzen & Fishbein [2]. TPB được
và doanh nghiệp. Việc gia tăng lượng người tiếp cận xem là một trong những lý thuyết quan trọng nhất
với social media phần nào chịu ảnh hưởng của đại trong lĩnh vực nghiên cứu tâm lý xã hội để dự đoán
dịch COVID-19. Cụ thể hơn, Việt Nam vừa trải qua hành vi con người [3]. Theo TPB, ý định là nhân tố
đợt ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 điều này thúc đẩy hành vi của người tiêu dùng. Ý định hành
càng thể hiện rõ tác động của truyền thông xã hội và vi chịu ảnh hưởng của 3 yếu tố là: Thái độ đối với
nỗi sợ đến dự định mua của người tiêu dùng. Điều hành vi, tiêu chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát
này được biểu hiện qua việc phần lớn các hoạt động hành vi. Biến phụ thuộc của nghiên cứu hiện tại (tức
diễn ra trực tiếp trước đây đã được thực hiện trên là ý định hành vi) là ý định mua, có thể được định
môi trường online trong đó có mua sắm, thanh toán nghĩa là xác suất mà người tiêu dùng sẵn sàng thực
trực tuyến trên các nền tảng thiết bị công nghệ di hiện một hành động mua cụ thể.
động.  Ý định mua hàng trực tuyến: Ý định là một yếu
Có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của truyền tố dùng để đánh giá khả năng thực hiện hành vi
thông xã hội như Nghiên cứu của M. Nick Hajli trong tương lai [44]. Theo Ajzen (1991), ý định là
(2014) về “Tác động của truyền thông xã hội đối với một yếu tố tạo động lực, nó thúc đẩy một cá nhân
người tiêu dùng” hay “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý sẵn sàng thực hiện hành vi [1]. Do đó, Delafrooz và
định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Việt cộng sự (2011) cho rằng “Ý định mua hàng trực
Nam: Nghiên cứu mở rộng thuyết hành vi có hoạch tuyến là khả năng chắc chắn của người tiêu dùng sẽ
định” của tác giả Hà Ngọc Thắng và cộng sự (2016). thực hiện việc mua hàng qua internet” [43, tr. 70]. Ý
Và một vài nghiên cứu liên quan đến COVID-19 định thường được coi là một biến trung gian giữa
như nghiên cứu “Nỗi sợ Covid-19 và mối liên hệ với
2
KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT&TT VIỆT – HÀN NĂM HỌC 2021-
2022

thái độ và hành vi [23]. Ý định mua hàng có thể họ có về người này (Lutz, MacKenzie, & Belch,
quyết định hành vi mua hàng thực sự. 1983). Nếu một người có ảnh hưởng được yêu thích
Truyền thông xã hội: Theo định nghĩa chính bởi người tiêu dùng, người tiêu dùng sẽ coi đây là
thức của Chính phủ nhà nước CHXHCN Việt Nam một nguồn cung cấp thông tin đáng tin cậy, do đó
[6], dưới đề xuất của bộ Thông Tin và Truyền thông, việc sử dụng những người có ảnh hưởng trong
thì truyền thông xã hội là “Hệ thống thông tin cung quảng bá sẽ mang lại độ chắc chắn cao và thái độ
cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng các dịch vụ tích cực từ phía người tiêu dùng (Surana, 2008).
lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao (Djаfаrоvа & Rushwоrth 2017) cũng cho rằng các
đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thương hiệu thường sử dụng những người có ảnh
thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), trò hưởng với những nét 292 đặc tính tích cực để “lаn
chuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh tỏа” tới thái độ củа người tiêu dùng đối với sản
và các hình thức dịch vụ tương tự khác”. Do vậy, có phẩm hау thương hiệu
thể kết luận rằng “Truyền thông xã hội là một hình H1: Truyền thông xã hội tác động tích cực đến Thái
thức truyền thông được hình thành và phát triển dựa độ.
trên nền tảng Web 2.0, sử dụng các công cụ của H2: Truyền thông xã hội tác động tích cực đến Tiêu
mạng internet để truyền đạt nội dung trực tuyến do chuẩn chủ quan.
người dùng tạo ra” H3: Truyền thông xã hội tác động tích cực đến Nhận
Nỗi sợ hãi về COVID-19: Kể từ khi dịch bùng thức kiểm soát hành vi.
phát, mọi người ngày càng lo sợ về COVID-19. Nỗi sợ hãi COVID-19: Một cuộc điều tra gần đây đã
Theo định nghĩa chung, sợ hãi là một cảm xúc được tiết lộ mối liên hệ tích cực giữa mức độ sợ hãi của
kích hoạt bởi nguy hiểm, đau đớn hoặc tổn hại [16]. COVID-19, thái độ và ý định mua mặt nạ [30]. Dựa
Một đợt bùng phát virus, bao gồm COVID-19, có trên những phát hiện như vậy, nghiên cứu hiện tại
thể khiến mọi người lo sợ [17]. Đại dịch COVID-19 đưa ra giả thuyết rằng mức độ sợ hãi đối với
là một thách thức to lớn đối với các nền kinh tế trên COVID-19 giữa người tiêu dùng sẽ có tương quan
toàn thế giới. Tác động càng lâu, nỗi sợ hãi càng kéo tích cực với thái độ của họ đối với ý định mua khẩu
dài và càng có nhiều quá trình phát triển của người trang và nước sát khuẩn có thể ngăn họ mắc bệnh.
tiêu dùng [24]. Nỗi sợ hãi về COVID-19 đã tác động Sự thay đổi trong thái độ sẽ lần lượt ảnh hưởng tích
lên ý định mua của người tiêu dùng. cực đến ý định mua hàng của họ [31,32].
Lý thuyết về Trí tuệ cảm xúc của khách hàng: Một nghiên cứu trước đây đã nhấn mạnh rằng các
Trí tuệ cảm xúc (EI) là một khái niệm đã thu hút một tiêu chuẩn chủ quan có một vai trò quan trọng trong
số các nhà nghiên cứu từ các lĩnh vực khác nhau bao việc xác định liệu công chúng có tuân thủ chính sách
gồm tâm lý học, xã hội học, giáo dục, khách sạn, sức đeo khẩu trang hay không [33]. Trong những trường
khỏe, kinh doanh và thậm chí cả kỹ thuật. Vì mục hợp nguy cấp (Ví dụ: Đối mặt với nguy cơ nhiễm
đích của nghiên cứu này, EI được coi là mô hình khả Covid), người tiêu dùng có khả năng làm theo lời
năng, nó có nghĩa là nắm bắt khả năng của cá nhân khuyên của những người quan trọng đối với họ [34].
để giải quyết các vấn đề tình cảm có liên quan đến Nói cách khác, mọi người có xu hướng tuân thủ các
hành vi mua hàng trực tuyến. kỳ vọng hoặc hạn chế do các nhân vật có thẩm
2.2. Mô hình nghiên cứu quyền áp đặt lên họ [35]. Theo đó, cuộc điều tra hiện
Truyền thông xã hội tại đã đưa ra giả thuyết về mối liên hệ tích cực giữa
Một nghiên cứu về tác động của truyền thông xã hội mức độ sợ hãi của người tiêu dùng về đại dịch và
sử dụng người có ảnh hưởng trên mạng xã hội tới nhận thức kiểm soát hành vi đối với những lời
thái độ của người tiêu dùng đã chỉ ra rằng: Thái độ khuyên do những thứ được coi là quan trọng đối với
của người tiêu dùng đối với người quảng bá được họ. Khuyến nghị được đưa ra bởi những nhân vật
hình thành dựa trên những kiến thức và trải nghiệm
3
KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT&TT VIỆT – HÀN NĂM HỌC 2021-
2022

quan trọng có thể có ảnh hưởng đáng kể đến ý định và điều chỉnh hiệu quả các trạng thái cảm xúc nhất
mua hàng của người tiêu dùng[36]. định chắc chắn là cần thiết để đưa ra ý định tốt hơn
Ngoài ra, nỗi sợ hãi của công chúng về COVID- [40]. Đối với những người có kiến thức và hiểu biết
19 có thể làm tăng mối lo ngại về sức khỏe bản thân về COVID-19 thì EI sẽ cao hơn, họ sẽ có thái độ tích
của họ, và do đó họ có thể chọn sử dụng các chất bổ cực hơn và sự tin tưởng cao về việc kiểm soát
sung chế độ ăn uống (Ví dụ: Vitamin) để giảm thiểu COVID-19, ngược lại EI thấp hơn sẽ có thái độ tiêu
nguy cơ mắc bệnh [37, 38]. Bằng cách này, khả cực và cho rằng bản thân và gia đình dễ mắc
năng nhận thức kiểm soát hành vi của họ có thể COVID-19, cùng với đó là việc tiếp cận những
được tăng cường [35, 39]. Do đó, nỗi sợ Covid của nguồn thông tin đáng tin cậy sẽ cho họ có được thái
họ càng mạnh thì càng có khả năng họ sẽ thu thập độ tốt hơn.
thông tin về tác dụng của khẩu trang và nước sát H7a: CEI có tác động điều tiết lên sự ảnh hưởng của
khuẩn chống lại vi khuẩn cũng như có ý định tiếp Nỗi
cận với các nguồn lực liên quan. Sở hữu thông tin sợ Covid lên Thái độ.
quan trọng và có được quyền truy cập vào các tài H7b: CEI có tác động điều tiết lên sự ảnh hưởng của
nguyên sẽ thúc đẩy ý định mua hàng của họ. Dựa Nỗi sợ Covid lên Tiêu chuẩn chủ quan.
trên những lập luận này, nghiên cứu hiện tại đã đưa H7c: CEI có tác động điều tiết lên sự ảnh hưởng của
ra giả thuyết rằng: Nỗi sợ Covid lên Nhận thức kiểm soát hành vi.
H4: Nỗi sợ hãi COVID-19 tác động tích cực đến Các phân tích của Path cho thấy đặc điểm trí tuệ
Thái độ. cảm xúc có liên quan trực tiếp và gián tiếp với việc
H5: Nỗi sợ hãi COVID-19 tác động tích cực đến sử dụng mạng xã hội có vấn đề thông qua hai động
Tiêu chuẩn chủ quan. cơ sử dụng mạng xã hội: (i) Thể hiện hoặc thể hiện
H6: Nỗi sợ hãi COVID-19 tác động tích cực đến bản thân phổ biến hơn, và (ii) Thời gian trôi qua.
Nhận thức kiểm soát hành vi. Kết quả của nghiên cứu này chỉ ra rằng đặc điểm trí
Vai trò điều tiết của trí tuệ cảm xúc của người tiêu tuệ cảm xúc có thể có vai trò trong động cơ sử dụng
dùng phương tiện truyền thông xã hội cũng như sự phát
Theo Mark Gabbott & cộng sự, EI đóng vai trò triển và duy trì việc sử dụng phương tiện truyền
điều tiết trên hai nhóm mối quan hệ: (a) Mối quan hệ thông xã hội có vấn đề. [42] Truyền thông xã hội tác
giữa mức độ nghiêm trọng của vấn đề và việc tập động khá lớn đến chuẩn chủ quan của những người
trung đối phó với cảm xúc; (b) Mối quan hệ giữa tập có EI thấp hơn và ngược lại với những người có EI
trung đối phó vấn đề và thái độ của khách hàng cùng cao hơn như hành vi mua sắm quần áo thời trang
các ý định hành vi. [40] trên Facebook của người tiêu dùng, đối với những
Một lời giải thích cho hiệu ứng tiết chế này là livestream quảng cáo, qua thông tin và sự tương tác
trong một tình huống căng thẳng chẳng hạn như ảnh của người bán thì những người có EI thấp thường có
hưởng của COVID-19 gây ra nỗi sợ hãi, căng thẳng niềm tin nhiều hơn vào sản phẩm và ít khi không hài
tiêu cực đang xảy ra thúc đẩy nhu cầu giải quyết lòng với sản phẩm mà họ nhận được. [43]
nguồn của vấn đề. Cụ thể, EI cao hơn liên kết tích H8: CEI có tác động điều tiết lên tác động của
cực với việc đối phó tập trung vào vấn đề, trong khi Truyền thông xã hội.
tác động tiêu cực của việc nhận thức nỗi sợ Covid H8a: CEI có tác động điều tiết lên sự ảnh hưởng của
với việc đối phó tập trung vào cảm xúc được giảm Truyền thông xã hội lên Thái độ.
nhẹ ở những khách hàng có mức EI cao hơn. Có thể H8b: CEI có tác động điều tiết lên sự ảnh hưởng của
hiểu rằng những khách hàng có EI cao hơn có xu Truyền thông xã hội lên Tiêu chuẩn chủ quan.
hướng kiểm soát biểu hiện ra bên ngoài tâm trạng và H8c: CEI có tác động điều tiết lên sự ảnh hưởng của
suy nghĩ của họ. Một cơ chế điều tiết như EI có thể Truyền thông xã hội lên Nhận thức kiểm soát hành
được xem như một phần của quá trình ra quyết định vi.
4
KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT&TT VIỆT – HÀN NĂM HỌC 2021-
2022

Thái độ, Tiêu chuẩn chủ quan, Nhận thức kiểm thức của người tiêu dùng về ảnh hưởng của nhóm
soát hành vi và Ý định mua hàng trực tuyến tham khảo đến khả năng mua sắm trực tuyến [47].
Ý định là một yếu tố dùng để đánh giá khả năng Để cụ thể hóa cũng như giới hạn nội hàm của nhân
thực hiện hành vi trong tương lai [44]. Theo Ajzen tố tiêu chuẩn chủ quan, Lin (2007) đã chứng minh
(1991), ý định là một yếu tố tạo động lực, nó thúc rằng ý kiến của nhóm tham khảo có ảnh hưởng tích
đẩy một cá nhân sẵn sàng thực hiện hành vi [1]. Do cực đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu
đó, Delafrooz và cộng sự (2011) cho rằng “Ý định dùng [47]. Vì vậy, giả thuyết nghiên cứu được đề
mua sắm trực tuyến là khả năng chắc chắn của người xuất là:
tiêu dùng sẽ thực hiện việc mua sắm qua Internet” H10: Tiêu chuẩn chủ quan tác động tích cực đến Ý
[43, tr. 70]. định mua hàng trực tuyến của người tiêu dùng.
Theo Ajzen (1991), ý định bị ảnh hưởng trực tiếp Nhận thức kiểm soát hành vi được định nghĩa là
bởi “thái độ”, “tiêu chuẩn chủ quan” và “nhận thức cảm nhận của cá nhân về việc dễ hay khó khi thực
kiểm soát hành vi”. Trong đó, thái độ là “đánh giá hiện hành vi [1]. Nó biểu thị mức độ kiểm soát việc
của một cá nhân về kết quả thu được từ việc thực thực hiện hành vi chứ không phải là kết quả của
hiện một hành vi” [1, tr.188]. Trong bối cảnh mua hành vi. Trong bối cảnh mua sắm trực tuyến, nhận
sắm trực tuyến, thái độ đề cập đến những đánh giá thức kiểm soát hành vi mô tả cảm nhận của người
tốt hay không tốt của người tiêu dùng về việc sử tiêu dùng về sự sẵn có các nguồn lực cần thiết, kiến
dụng internet để mua hàng hóa hoặc dịch vụ từ các thức và cơ hội để thực hiện việc mua sắm trực tuyến
trang web bán lẻ [45]. Thái độ của người tiêu dùng [47]. Nhận thức kiểm soát hành vi đã được chứng
có ảnh hưởng đến ý định của họ [46]. Trong bối minh có tác động tích cực đến ý định mua trực tuyến
cảnh mua sắm trực tuyến, thái độ của người tiêu của người tiêu dùng [47]. Vì vậy, giả thuyết nghiên
dùng đối với mua sắm trực tuyến đã được chứng cứu được đề xuất là:
minh có ảnh hưởng tích cực đối với ý định mua của H11: Nhận thức kiểm soát hành vi có tác động tích
họ [48]. Mối quan hệ này đã được nhiều nghiên cứu cực đến Ý định mua hàng trực tuyến của người tiêu
thực nghiệm ủng hộ [47]. dùng.
Vì vậy, giả thuyết nghiên cứu được đề xuất là:
H9: Thái độ có tác động tích cực đến Ý định mua
hàng trực tuyến của người tiêu dùng.
Tiêu chuẩn chủ quan có thể được mô tả là nhận
thức của cá nhân về các áp lực của xã hội đối với
việc thực hiện hay không thực hiện một hành vi [1].
Các nghiên cứu trước đây cho rằng giữa tiêu chuẩn
chủ quan và ý định có mối quan hệ thuận chiều [50,
48, 51]. Trong bối cảnh mua sắm trực tuyến, Lin Hình 1: Mô hình nghiên cứu đề tài
(2007) cho rằng tiêu chuẩn chủ quan phản ánh nhận

3. Phương pháp nghiên cứu tượng lấy mẫu là những người trẻ thuộc thế hệ Z
Nghiên cứu được tiến hành với hai giai đoạn: hiện đang sống tại ba thành phố lớn Hà Nội, Đà
Nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Trong Nẵng và TP. Hồ Chí Minh. Nhóm tác giả sử dụng
giai đoạn nghiên cứu sơ bộ, phương pháp định tính thang đo Likert 5 từ Rất không đồng ý đến Rất đồng
là khảo sát với số lượng mẫu nhỏ (N=50) nhằm hiệu ý để đo lường mức độ đồng ý.Dữ liệu sau khi thu
chỉnh, bổ sung cho bảng câu hỏi. Sau đó, giai đoạn 2 thập sẽ được sàng lọc, mã hóa và tiến hành phân tích
được thực hiện bằng phương pháp định lượng với với phần mềm SPSS 26 và AMOS 24 với các kỹ
quy mô mẫu là 600 bằng bảng câu hỏi khảo sát. Đối thuật thống kê được sử dụng để mô tả, kiểm tra độ
5
KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT&TT VIỆT – HÀN NĂM HỌC 2021-
2022

tin cậy thang đo và kiểm định giả thuyết nghiên cứu


bằng mô hình hồi quy tuyến
4. Kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện với 612 bảng hỏi,
trong đó 600 đáp viên đã và đang tham gia giao dịch
trên sàn Thương mại điện tử (chiếm 98%) và 12 đáp
viên (2%) là chưa từng tham gia giao dịch trên sàn
Thương mại điện tử. Từ kết quả trên, nhóm tác giả
loại bỏ 12 bảng hỏi và giữ lại 600 bảng được đưa
vào nghiên cứu.
4.1. Phân tích nhân tố khẳng định
Theo bảng các trọng số đã chuẩn hóa thì biến
quan sát FEAR3 có trọng số chuẩn hóa nhỏ hơn 0.5
(0.49<0.5) thì nhóm tác giả đã loại biến đó và tiến
hành chạy lại CFA. Hình 2: Kết quả CFA (chuẩn hóa)
Kết quả nhận được, toàn bộ các biến quan sát đều 4.2. Kiểm định mô hình nghiên cứu bằng mô hình
có p-value bằng 0.000 < 0.05, như vậy các biến quan SEM
sát đều có ý nghĩa trong mô hình. Biến quan sát
FEAR3 nhỏ hơn 0.5, nhóm tác giả loại bỏ biến quan
sát FEAR3 có Estimate 0.491 rồi chạy lại CFA.
Kết luận: Sau khi loại bỏ biến FEAR3 xét ở 2
TH rồi tiến hành chạy lại CFA thì nhận được kết
quả:
Các trọng số chuẩn hóa đều lớn hơn 0.5 và có ý
nghĩa thống kê nên ta có các thang đo đạt giá trị hội
tụ.
Toàn bộ các biến quan sát đều có p-value bằng
0.000 < 0.05, các biến quan sát đều có ý nghĩa.
Toàn bộ các biến quan sát đều có trọng số hồi
quy chuẩn hóa (standardized regression weight) lớn
hơn 0.5. Như vậy, các biến quan sát đều có mức phù
hợp cao.
Hình 3: Kết quả mô hình kiểm định SEM
Kết quả ước lượng của mô hình đề xuất được thể
hiện trên hình 4.3. Mô hình có 682,1 bậc tự do, Chi-
bình phương/bậc tự do (chi-square/df) = 4.263 <5,
RMSEA = 0.74 <0.08, các giá trị GFI = 0.897 (nếu
giá trị GFI dưới 0.9 nhưng từ 0.8 trở lên thì vẫn
được chấp nhận và CFI = 0.929 >0.9 đều đạt yêu
cầu. Có thể thấy hầu hết các chỉ tiêu đánh giá mô
hình đều đạt giá trị thỏa mãn nên mô hình xây dựng
phù hợp với dữ liệu nghiên cứu.
Bên cạnh đó, kết quả chạy mô hình cho thấy mối
quan hệ giữa “Truyền thông xã hội” và “Thái độ”
6
KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT&TT VIỆT – HÀN NĂM HỌC 2021-
2022

không có ý nghĩa thống kê (P-value >0.05) nên loại các biến số trong mô hình chính thức được trình bày
ra khỏi mô hình giả thuyết. Bảng mối quan hệ giữa cụ thể theo bảng dưới đây:
Bảng 1: Mối quan hệ giữa các biến số trong mô hình nghiên cứu
Mối quan hệ (Estimate) (S.E.) (C.R.) P Kết luận
AT <-- SM 0.063 0.050 1.259 0.208 Loại bỏ
SN <-- SM 0.106 0.047 2.268 0.023 Chấp nhận
PBC <--SM 0.241 0.048 4.993 *** Chấp nhận
AT<-- FEAR 0.591 0.093 6.357 *** Chấp nhận
SN<-- FEAR 0.276 0.077 3.571 *** Chấp nhận
PBC<-- FEAR 0.602 0.087 6.931 *** Chấp nhận
BI <-- AT 0.313 0.050 6.242 *** Chấp nhận
BI <--SN 0.158 0.049 3.237 0.001 Chấp nhận
BI <--PBC 0.516 0.044 11.85 *** Chấp nhận
Nhân tố “Truyền thông xã hội” tác động tích Hai nhân tố “Truyền thông xã hội” và “Nỗi sợ hãi
cực đến “Tiêu chuẩn chủ quan” và “Nhận thức kiểm COVID-19” tác động lên 52.2% sự biến thiên của
soát hành vi” với độ tin cậy 95% (do P-value <0.05). nhân tố “Nhận thức kiểm soát hành vi”.
Nhân tố “Truyền thông xã hội” không tác động đến Nhân tố “Nỗi sợ hãi COVID-19” tác động lên
“Thái độ” do có P-value >0.05. 34.8% sự biến thiên của nhân tố “Tiêu chuẩn chủ
Nhân tố “Nỗi sợ hãi COVID-19” có tác động tích quan”.
cực đến “Thái độ”, “Tiêu chuẩn chủ quan” và “Nhận Ba nhân tố “Thái độ”, “Tiêu chuẩn chủ quan” và
thức kiểm soát hành vi” với độ tin cậy 95% (do P- “Nhận thức kiểm soát hành vi” tác động lên 43.4%
value <0.05). sự biến thiên của nhân tố “Ý định mua hàng”.
Có 3 nhân tố tác động tích cực đến đến “Ý định Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên
mua hàng” bao gồm “Thái độ”, “Tiêu chuẩn chủ cứu
quan” và “Nhận thức kiểm soát hành vi” với độ tin Từ các bảng trên có thể thấy các giả thuyết H2,
cậy 95% (do P-value <0.05). H3, H4, H5, H6, H7a, H7b, H7c, H8b, H8c, H9,
Theo kết quả ước lượng, chỉ số bình phương H10, H11 có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95%
tương quan bội (Squared Multiple Correlations) của (P<0.05) nên đều được chấp nhận, các giả thuyết
các biến phụ thuộc như sau: H1, H7a bị loại do không có ý nghĩa thống kê
Bảng 2: Hệ số bình phương tương quan bội (R2) (P>0.05). Cụ thể:
của các nhân tố phụ thuộc Nhân tố “Truyền thông xã hội” có tác động tích
Các nhân tố R 2
cực đến “Nhận thức kiểm soát hành vi” và “Tiêu
Thái độ 0.348 chuẩn chủ quan” với trọng số chuẩn hóa lần lượt là
Tiêu chuẩn chủ quan 0.421 0.230 và 0.113.
Nhận thức kiểm soát hành 0.522 Nhân tố “Nỗi sợ hãi COVID-19” có tác động tích
vi cực đến “Thái độ”, “Nhận thức kiểm soát hành vi”
Ý định mua hàng 0.343 và “Tiêu chuẩn chủ quan” với trọng số chuẩn hóa
Từ số liệu ở bảng trên có thể kết luận sau: lần lượt là 0.372, 0.360 và 0.185.
Hai nhân tố “Truyền thông xã hội” và “Nỗi sợ hãi Có 3 nhân tố tác động tích cực đến “Ý định mua
COVID-19” tác động lên 42.1% sự biến thiên của hàng” bao gồm “Nhận thức kiểm soát hành vi”,
nhân tố “Tiêu chuẩn chủ quan”. “Thái độ” và “Tiêu chuẩn chủ quan” với trọng số
chuẩn hóa lần lượt là 0.446, 0.258 và 0.122.

7
KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT&TT VIỆT – HÀN NĂM HỌC 2021-
2022

Nhân tố “Trí tuệ cảm xúc của người tiêu dùng” này tin vào những điều họ nhận được và có những
điều tiết lên sự ảnh hưởng của “Truyền thông xã phản hồi tích cực trên các nền tảng mạng xã hội mà
hội” lên “Tiêu chuẩn chủ quan” và “Nhận thức kiểm họ tham gia. Điều này làm rõ việc ảnh hưởng của
soát hành vi” với trọng số chuẩn hóa lần lượt là truyền thông xã hội có tác động sâu sắc đến việc ra
0.122 và 0.140. quyết định của người tiêu dùng. Do đó các nhà quản
Nhân tố “Trí tuệ cảm xúc của người tiêu dùng” trị, các doanh nghiệp có thể thúc đẩy hành vi mua
điều tiết lên sự ảnh hưởng của “Nỗi sợ hãi COVID- của người tiêu dùng bằng cách đẩy mạnh hơn các
19” lên “Thái độ”, “Tiêu chuẩn chủ quan” và “Nhận hoạt động marketing, các chương trình xúc tiến bán
thức kiểm soát hành vi” với trọng số chuẩn hóa lần hàng ngay trên chính các nền tảng xã hội, chạy
lượt là -0.140, -0.163 và - 0.062. quảng cáo, tạo trend, hợp tác với các KOL,
5. Kết luận influencer,... sẽ giúp doanh nghiệp tăng lượng tiếp
Nhân tố “Nỗi sợ hãi COVID-19” có tác động tích cận với khách hàng, từ đó giúp doanh thu tăng tốt
cực đến “Thái độ”, “Nhận thức kiểm soát hành vi” hơn và có thể nắm được lượng người dùng sử dụng
và “Tiêu chuẩn chủ quan” với trọng số chuẩn hóa sản
lần lượt là 0.372, 0.360 và 0.185. Nhân tố này giải phẩm của mình để từ đó đưa ra những chính sách
thích được 52.2% sự biến thiên của nhân tố “Nhận chăm sóc thích hợp.
thức kiểm soát hành vi” và 34.8% sự biến thiên của Với các doanh nghiệp còn đi theo hướng truyền
nhân tố “Tiêu chuẩn chủ quan”. Nhân tố này cũng thống thì nên xây dựng các kế hoạch chuyển đổi số
tác động mạnh nhất đến “Ý định mua hàng” thông vì hiện nay đang là thời đại 4.0. Chuyển đổi số chính
qua 3 nhân tố trung gian là “Thái độ”, “Tiêu chuẩn là sự tích hợp các công nghệ kỹ thuật số vào tất cả
chủ quan” và “Nhận thức kiểm soát hành vi” với hệ các lĩnh vực của một doanh nghiệp, tận dụng các
số tác động là 0.279. công nghệ để thay đổi căn bản cách thức vận hành,
Nhân tố “Truyền thông xã hội” có tác động tích mô hình kinh doanh và cung cấp các giá trị mới cho
cực đến “Nhận thức kiểm soát hành vi” và “Tiêu khách hàng của doanh nghiệp đó cũng như tăng tốc
chuẩn chủ quan” với trọng số chuẩn hóa lần lượt là các hoạt động kinh doanh. Đặc biệt, các doanh
0.230 và 0.113. Nhân tố này giải thích được 42.1% nghiệp nên tập trung triển khai mạnh vào các sàn
sự biến thiên của nhân tố “Tiêu chuẩn chủ quan” và thương mại điện tử. Có thể nói, với các doanh
52.2% sự biến thiên của nhân tố “Nhận thức kiểm nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc
soát hành vi”. Nhân tố này cũng tác động đến “Ý tiếp cận và tận dụng sức mạnh của thương mại điện
định mua hàng” thông qua 2 nhân tố trung gian là tử thông qua các sàn giao dịch lớn và uy tín là cách
“Nhận thức kiểm soát hành vi”, “Tiêu chuẩn chủ tốt nhất để vừa quảng bá sản phẩm, vừa thúc đẩy
quan” với hệ số tác động là 0.133 và không tác động doanh số bán hàng và tạo dựng thương hiệu. Bên
qua nhân tố “Thái độ”. cạnh việc chuyển hướng kinh doanh thì xây dựng
5.1. Hàm ý chính sách mô hình với diện mạo tốt, thu hút, tiện lợi cho người
Về phía các doanh nghiệp: Để thúc đẩy người dùng cũng là điều quan trọng không kém. Các doanh
tiêu dùng mua sắm các sản phẩm của mình thì các nghiệp nên nắm bắt nhanh, cung cấp cho người tiêu
nhà quản trị, nhà hoạch định cần tăng cường các dùng những tiện ích khi họ bước vào “cửa hàng”
hoạt động xúc tiến thương mại như các hoạt động (website, trang thương mại điện tử) của mình. Tạo
quảng cáo tuyên truyền trên các phương tiện truyền sự nhanh chóng khi tải trang, hạn chế tối đa các gián
thông xã hội để tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng đoạn và cung cấp tính “dễ dùng”, “dễ hiểu”, màu sắc
trong thời điểm dịch COVID-19 vẫn còn chưa có hợp với thị hiếu số đông, thay đổi giao diện theo
điểm dừng vì trong khoảng thời gian này lượng từng thời điểm để tạo cho khách hàng những trải
người dùng hoạt động trên các nền tảng xã hội ngày nghiệm tốt về trang bán hàng của doanh nghiệp. Các
càng gia tăng và phần lớn những người tiêu dùng công cụ hỗ trợ và giải đáp thắc mắc cho người tiêu
8
KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT&TT VIỆT – HÀN NĂM HỌC 2021-
2022

dùng nên được chú trọng vì cung cấp cho người tiêu trải nghiệm sản phẩm, nhận phản hồi, tiếp nhận và
dùng những tiện ích đầy đủ, sẽ giúp mang lại những xử lý nếu có những góp ý hay phản hồi không tốt từ
thái độ tích cực từ họ, từ đó việc ra quyết định sẽ khách hàng, đặc biệt thường xuyên cung cấp cho
được triển khai nhanh hơn. khách hàng những thông tin về sản phẩm mới, chính
Thông qua vai trò điều tiết của trí tuệ cảm xúc sách ưu đãi để tạo sự gợi nhớ và có thể tạo nhu cầu
(EI) lên hành vi của người tiêu dùng đã được nhóm mua ngẫu hứng cho khách hàng, giúp khách hàng
tác đã giả phân tích mà các nhà quản trị có thể đề ra cảm thấy thoải mái khi mua và có thể mua mọi lúc
các chiến lược để hiểu và nắm bắt những thay đổi mọi nơi.
trong thái độ, tâm trí của người tiêu dùng từ đó giúp Về phía giáo dục: Đóng góp thêm những phân
tăng doanh thu và độ nhận diện thương hiệu phát tích đi sâu vào các lý thuyết đã có và làm rõ các vấn
triển theo chiều hướng tốt hơn. Chẳng hạn như, để đề còn trống giúp xây dựng chương trình học liên
nâng cao ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu quan. Cụ thể như ở học phần như hành vi người tiêu
dùng thì đầu tiên cần tạo niềm tin cho người tiêu dùng đóng góp thêm những minh chứng về vai trò
dùng bằng cách đảm bảo chất lượng sản phẩm, chất điều tiết của trí tuệ cảm xúc lên hành vi người tiêu
lượng dịch vụ, nhanh chóng, tín nhiệm, tin cậy và dễ dùng, lý thuyết và nghiên cứu về ứng dụng hành vi
sử dụng. Cụ thể, các nhà doanh nghiệp cần phải đưa người tiêu dùng, sự ảnh hưởng của truyền thông xã
ra các chính sách, cũng như xây dựng một kênh hội đến dự định mua của người tiêu dùng. Bên cạnh
truyền thông uy tín, đảm bảo và đáp ứng được nhu đó, kết quả nghiên cứu làm nguồn tham khảo cho
cầu mà người tiêu dùng mong muốn để hạn chế cảm nghiên cứu khoa học liên quan.
giác rủi ro của người tiêu dùng khi tiếp cận các 5.2. Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai
thông tin từ chính doanh nghiệp cung cấp. Chẳng Nghiên cứu của nhóm tác giả đã phần nào giải
hạn như giảm rủi ro về dịch vụ như cung cấp cho quyết được các vấn đề mà nhóm đặt ra trong mục
người tiêu dùng các chính sách đổi, trả hàng hóa nếu tiêu nghiên cứu, mang lại những kết quả và đóng
sản phẩm không đúng với kích cỡ, màu sắc hay hình góp nhất định. Tuy nhiên, cũng tương tự như bất kỳ
ảnh mà người tiêu dùng đã lựa chọn do chính doanh dự án nghiên cứu nào, nghiên cứu này vẫn còn tồn
nghiệp cung cấp, từ đó tạo cho người tiêu dùng sự tại một số hạn chế, các hạn chế được rút ra từ đó
tin tưởng và phản hồi tích cực để tạo hình ảnh phát triển các hướng nghiên cứu trong tương lai như
thương hiệu uy tín trong tâm trí của người tiêu dùng sau:
và sẽ là cách nhắc lại cho những lần mua sau khi Thứ nhất là giới hạn về thời gian, điều kiện và
người tiêu dùng có nhu cầu mua sản phẩm liên quan. phạm vi mẫu nghiên cứu của đề tài: thời gian thực
Hay đối với những rủi ro về tài chính, đối với những hiện khảo sát chỉ ngắn gọn trong vòng 1 tháng và số
khách hàng chưa từng mua sản phẩm mà doanh lượng mẫu khảo sát chỉ đang dừng ở mức 600 mẫu
nghiệp cung cấp, nhưng có nhu cầu mua và ngại việc tại 3 thành phố lớn là Hà Nội, Đà Nẵng và Hồ Chí
thanh toán qua hình thức chuyển khoản vì sợ vừa Minh, đây là một con số khá nhỏ so với số dân tại 3
mất tiền, vừa không nhận được sản phẩm thì các nhà thành phố này. Và việc chỉ khảo sát tại 3 thành phố
doanh nghiệp nên cung cấp thêm cho khách hàng này chưa thể phản ánh được cho toàn bộ người tiêu
hình thức thanh toán trực tiếp ngay khi nhận hàng. dùng của Việt Nam. Nên kết quả nghiên cứu chưa
Chính sách chăm sóc khách hàng trong cả 3 giai hoàn toàn phản ánh được chính xác, tính đại diện
đoạn, trước mua, thời điểm mua và sau mua đều tận vẫn chưa cao, nếu số lượng mẫu lớn, thời gian triển
tình, chu đáo, giải đáp đầy đủ thắc mắc của khách khai lâu hơn và địa điểm khảo sát mở rộng với nhiều
hàng trước mua, phản hồi tình trạng đơn hàng trong thành phố hơn tại Việt Nam thì khả năng tổng quát
thời điểm mua. Cuối cùng là sau mua không nên bỏ hóa kết quả của nghiên cứu sẽ cao hơn, mang tính
bê khách hàng, đây là điểm mà nhiều doanh nghiệp chính xác hơn. Vì vậy, để có một kết quả thuyết
còn bỏ qua, nên hỏi về cảm nhận của khách hàng khi phục và có ý nghĩa hơn thì nhóm tác giả đề xuất nên
9
KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT&TT VIỆT – HÀN NĂM HỌC 2021-
2022

mở rộng phạm vi nghiên cứu, đây chính là một opportunities of Social Media. Business horizons
hướng đi cho những nghiên cứu tiếp theo. 53.1 (2010): 59-68.
Thứ hai là độ tuổi thực hiện khảo sát đang tập [6] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định
trung chính vào nhóm tuổi thế hệ Z, để đề tài nghiên Về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và
cứu mang tính mới mẻ hơn trong tương lai thì nhóm thông tin điện tử trên mạng Số: 72/2013/NĐ-CP.
tác giả đề xuất mở rộng thêm nhóm tuổi hệ Alpha để [7] David Meerman Scott (2015). The new rules of
mô hình nghiên cứu có thể phát triển đa dạng và marketing & PR: how to use social media, online
mang tính mới hơn. video, mobile applications, blogs, news releases, and
Thứ ba là các sản phẩm được đề cập đến trong viral marketing to reach buyers directly, New Jersey,
nghiên cứu chỉ mới dừng lại ở ngành hàng y tế bao John Wiley & Sons, Inc., 458 p.
gồm khẩu trang, nước sát khuẩn. Các ngành hàng [8] Joseph Thorley (2008). What is "Social media?",
khác vẫn chưa được đề cập đến trong nghiên cứu. Vì http://propr.ca/2008/what-is-socialmedia (truy cập
vậy, nhóm tác giả đề xuất phát triển thêm các ngành ngày 22/2/2022).
hàng để mô hình nghiên cứu được sâu rộng hơn. [9] Murthy, Dhiraj, Towards a Sociological
Thứ tư là khả năng phân tích, tổng hợp dữ liệu, Understanding of Social Media: Theorizing Twitter.
cũng như số liệu của nhóm sẽ có hạn chế do bước Sociology 2012 46: 1059.
đầu tham gia nghiên cứu nên những kết luận, cũng [10] Shweta Sharma, H. V. Verma (2018). Social
như kết quả đưa ra sẽ còn tồn tại những nhược điểm Media Marketing: evolution and change,
nhất định. https://link.springer.com/chapter/10.1007 (truy cập
Cuối cùng là tính trung thực về kết quả của các ngày 21/2/2022)
mẫu khảo sát còn chưa cao: vì mẫu khảo sát khá dài [11] Kaplan, A.M., Michael Haenlein (2010). Users
nên ít nhiều sẽ có một số người tham gia khảo sát of the world, unite! The challenges and opportunities
đánh giá chưa trung thực và nhiệt tình với các câu of Social Media, Business Horizons, 53(1), p.59-68.
trả lời. Vì vậy phần nào cũng ảnh hưởng đến kết quả [12] Frijda, N.H. The Emotions. Studies in Emotion
khảo sát, các số liệu đưa ra sẽ có sai số. and Social Interaction; Cambridge University Press:
TÀI LIỆU THAM KHẢO New York, NY, USA, 1986.
[1] Ajzen (1991), The theory of planned behavior, [13] Davidson, J.J.; Bondi, L.L.; Smith, M.
Organizational Behavior and Human Decision Emotional Geographies; Ashgate Publishing, Ltd.:
Processes, 50(1), 179–211. Burlington, VT, USA, 2012.
[2] Ajzen, I., & Fishbein, M. (1980), Understanding [14] Kleinginna, P.R.R.; Kleinginna, A.M. A
attitude and predicting social behavior, PrenticeHall, categorized list of emotion definitions, with
Englewood Cliffs, NJ. suggestions for a consensual definition. Motiv.
[3] Dean, M., Raats, M.M., & Shepherd, R. (2012), Emot. 1981, 5, 3453–3479. Int. J. Environ. Res.
The role of self-identity, past behavior, and their Public Health 2020, 17, 7859 10 of 11
interaction in predicting intention to purchase fresh [15] Plutchik, R.; Kellerman, H. (Eds.) Theories of
and processed organic food, Journal of Applied Emotion (Vol. 1); Academic Press: New York, NY,
Social Psychology, 42(3), 669–688. USA, 2013.
[4] Globe, Gordon, The history of social networking. [16] De Hoog, N.N.; Stroebe, W.W.; de Wit, J.B.
Tạp chí Digital Trend. The processing of fear-arousing communications:
http://www.digitaltrends.com/features/the-historyof- How biased processing leads to persuasion. Soc.
social-networking/. Truy cập ngày 22/11/2013 Influ. 2008, 3, 84–113.
[5] Kaplan, Andreas M., and Michael Haenlein. [17] Mamun, M.A.A.; Griffiths, M.D. First COVID-
Users of the world, unite! The challenges and 19 suicide case in Bangladesh due to fear of
COVID-19 and xenophobia: Possible suicide
10
KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT&TT VIỆT – HÀN NĂM HỌC 2021-
2022

prevention strategies. Asian J. Psychiatry 2020, 51, to utilize solar energy in China: End-users’
102073. perspective. J. Clean. Prod. 2021, 292, 126008.
[18] Barlow, D.H. Unraveling the mysteries of [29] Irfan, M.; Zhao, Z.-Y.; Rehman, A.; Ozturk, I.;
anxiety and its disorders from the perspective of Li, H. Consumers’ intention-based influence factors
emotion theory. Am. Psychol. 2000, 55, 1247. of renewable energy adoption in Pakistan: A
[19] Beck, A.T.T.; Emery, G. Cognitive Therapy of structural equation modeling approach. Environ. Sci.
Anxiety and Phobic Disorders; Center for Cognitive Pollut. Res. 2021, 28, 432–445.
Therapy: Guilford, NY, USA, 1979. [30] Shah, N.; Kalwar, M.S.; Soomro, B.A. Early
[20] Rubin, G.J.J.; Wessely, S. Coronavirus: The COVID-19 outbreak, individuals’ mask attitudes and
Psychological Effects of Quarantining a City. The purchase intentions: A cohesive care. J. Sci.
BMJ Opinion. 2020. Available online: Technol. Policy Manag. 2020, 12, 571–586.
https://blogs.bmj.com/bmj/2020/01/24/coronavirus- [31] Malaguarnera, L. Vitamin D3 as Potential
the-psychological-effects-ofquarantining-a-city/ Treatment Adjuncts for COVID-19. Nutrients 2020,
(accessed on 20 July 2020). 12, 3512.
[21] Ahorsu, D.K.K.; Lin, C.Y.Y.; Imani, V.V.; [32] Awan, H.M.; Siddiquei, A.N.; Haider, Z.
Saffari, M.M.; Griffiths, M.D.D.; Pakpour, A.H. The Factors affecting Halal purchase intention–evidence
fear of COVID-19 scale: Development and initial from Pakistan’s Halal food sector. Manag. Res. Rev.
validation. Int. J. Ment. Heal. Addict. 2020, 27, 19. 2015, 38, 640–660.
[22] DAM, T.C. Influence of brand trust, perceived [33] Sun, Y.; Qin, B.; Hu, Z.; Li, H.; Li, X.; He, Y.;
value on brand preference and purchase intention. J. Huang, H. Predicting mask-wearing behavior
Asian Financ. Econ. Bus. 2020, 7, 939–947. intention among international students during
[23] Ajzen, I. From intentions to actions: A theory COVID-19 based on the theory of planned behavior.
of planned behavior. In Action Control; Springer: Ann. Palliat. Med. 2021, 10, 3633–3647.
Heidelberg, Germany, 1985; pp. 11–39. [34] Jin, Y.; Liu, B.F.; Austin, L.L. Examining the
[24] Howland, D. (2020). The consumer after role of social media in effective crisis management:
COVID-19. Retail Dive. Retrieved from The effects of crisis origin, information form, and
https://www.retaildive.com/news/the-consumer- source on publics’ crisis responses. Commun. Res.
after-covid-19/575634/ 2014, 41,74-94.
[25] Arora, N., Charm, T., Grimmelt, A., Ortega, [35] Zhang, Y.; Yang, H.; Cheng, P.; Luqman, A.
M., Robinson, K., Sexauer, C., Staack, Y., Predicting consumers’ intention to consume poultry
Whitehead, S., & Yamakawa, N. (2020). A global during an H7N9 emergency: An extension of the
view of how consumer behavior is changing amid theory of planned behavior model. Hum. Ecol. Risk
COVID-19. McKinsey & Company. Assess. Int. J. 2019, 26, 190–211.
[26] Shin, Y.H.; Hancer, M. The role of attitude, [36] Li, Q.; Liang, N.; Li, E.Y. Does friendship
subjective norm, perceived behavioral control, and quality matter in social commerce? An experimental
moral norm in the intention to purchase local food study of its effect on purchase intention. Electron.
products. J. Foodserv. Bus. Res. 2016, 19, 338–351. Commer. Res. 2018, 18, 693–717.
[27] Haq, M.A.; Abbasi, S. Indirect impact of [37] Subedi, L.; Tchen, S.; Gaire, B.P.; Hu, B.; Hu,
hedonic consumption and emotions on impulse K. Adjunctive Nutraceutical Therapies for COVID-
purchase behavior: A double mediation model. J. 19. Int. J. Mol. Sci. 2021, 22, 1963.
Manag. Sci. 2016, 3, 108–122. [38] Malaguarnera, L. Vitamin D3 as Potential
[28] Irfan, M.; Elavarasan, R.M.; Hao, Y.; Feng, M.; Treatment Adjuncts for COVID-19. Nutrients 2020,
Sailan, D. An assessment of consumers’ willingness 12.

11
KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT&TT VIỆT – HÀN NĂM HỌC 2021-
2022

[39] Roberts, J.A.; David, M.E. Improving


Predictions of COVID-19 Preventive Behavior:
Development of a Sequential Mediation Model. J.
Med. Internet Res. 2021, 23, e23218.
[40] Mark Gabbott, Yelena Tsarenko, and Wai Hoe
Mok; Emotional Intelligence as a Moderator of
Coping Strategies and Service Outcomes in
Circumstances of Service Failure.
[41] Irfan Süral & Mark D. Griffiths & Kagan
Kircaburun & Emrah Emirtekin; Trait Emotional
Intelligence and Problematic Social Media Use
Among Adults: The Mediating Role of Social Media
Use Motives.
[42] Ngô Xuân Niệm, Bùi Văn Quang, Nghiên cứu
các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực
tuyến trên Facebook của người tiêu dùng tại TP. Hồ
Chí Minh.
[43] Delafrooz, N., Paim, L. H., & Khatibi, A., “A
Research Modeling to Understand Online Shopping
Intention”, Australian Journal of Basic & Applied
Sciences, 5 (2011) 5, 70-77.
[44] Blackwell, R. D., Miniard, P. W. & Engel, J. F.,
Consumer Behavior, 9th edition, Dryden, New
York, 2001.
[45] Lin, H. F., “Predicting consumer intentions to
shop online: An empirical test of competing
theories”, Electronic Commerce Research and
Applications, 6 (2007) 4, 433-442.
[46] Fishbein, M., & Ajzen, I., Belief, attitude,
intention and behavior: An introduction to theory
and research, Addison-Wesley, 1975.
[47] Lin, H. F., “Predicting consumer intentions to
shop online: An empirical test of competing
theories”, Electronic Commerce Research and
Applications, 6 (2007) 4, 433-442.
[48] Yoh, E., Damhorst, M. L., Sapp, S., &
Laczniak, R., “Consumer adoption of the internet:
The case of apparel shopping”, Psychology &
Marketing, 20 (2003) 12, 1095-1118.

12

You might also like