You are on page 1of 51

LOGIC HỌC

Khoa Khoa học cơ bản

Th.s Lê Thị Trường Giang


9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
KHÁI NIỆM

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Nội dung
I. Khái quát về khái niệm

II. Định nghĩa khái niệm

III.Các thao tác logic đối với khái niệm

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Yêu cầu bài giảng
1. Sinh viên hiểu được bản chất của Khái niệm.

2. Sinh viên hiểu được cấu trúc của Khái niệm (Nội
hàm và Ngoại diên của Khái niệm).

3. Sinh viên biết cách định nghĩa Khái niệm và từ, xác
định lỗi định nghĩa Khái niệm.

4. Sinh viên thực hiện chính xác việc phân chia Khái
niệm.

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Khái quát về khái niệm
1. Định nghĩa

Khái niệm là hình thức của tư duy trừu tượng, phản ánh
một lớp các đối tượng thông qua các đặc trưng cơ bản
của các đối tượng đó.

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Đeo kính Biết tư duy
Động vật Sử dụng công cụ lao động
Sử dụng ngôn ngữ
Xăm mình
NGƯỜI

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


2. Khái niệm và từ
 Khi hình thành khái niệm con người đặt tên bằng từ
hay cụm từ.

 Như vậy từ hay cụm từ là vỏ vật chất của khái niệm

Bình = Từ

Nước = Khái niệm

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


2. Khái niệm và từ

Một từ biểu
Mai: hoathị nhiều
mai, ngàykhái
mai, niệm
cái mai

NhiềuTổ
từquốc,
biểuGiang
đạt cùng
sơn, một khái niệm
Đất nước

Từ không biểu
Bầy,đạt
đàn,khái niệm nào
đống…

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


2. Kết cấu của khái niệm

NGOẠI
NỘI HÀM
DIÊN

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Nội hàm

Nội hàm là tập hợp tất cả các dấu hiệu làm cơ sở cho
Số nguyên tố
việc khái quát hóa và tách riêng ra thành một lớp các
 Những số tự nhiên chỉ chia hết cho 1
đối tượng phản nó khái niệm.
ánh trong
và chính

Là tập hợp tất cả các dấu hiệu cơ bản của


đối tượng phản ánh trong đối tượng

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Ngoại diên

Ngoại diên của khái Số


niệm là tậptốhợp tất cả các đối tượng
nguyên
có các dấu hiệu nêu trong nội hàm của khái niệm
2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29….

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


2. Các loại khái niệm
a. Căn cứ theo số lượng đối tượng trong ngoại diên

Khái niệm rỗng

Khái niệm đơn nhất

Khái niệm chung

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Khái niệm rỗng

 Khái niệm ảo, khái niệm giả

Chúa trời Số tự nhiên lớn nhất

Người ngoài Thiên đàng


hành tính
9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Khái niệm đơn nhất

 Khái niệm mà ngoại diên chỉ gồm một đối tượng

Loài người
Số tự nhiên bé nhất

Số nguyên tố chẵn

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Khái niệm chung

 Khái niệm có ngoại diên chứa từ hai đối tượng trở lên

Luật sư Khoa học

Con
người

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


b. Căn cứ theo đặc điểm tồn tại của đối tượng trong
ngoại diên

Căn cứ theo nội hàm của khái niệm


Khái niệm cụ thể Khái niệm trừu tượng

 Thành phố  Tình yêu


 Trường học  Cái đẹp
 Ngôi nhà  Lòng biết ơn

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Quan hệ giữa các khái niệm

Trùng lặp Không trùng lặp

Đồng Giao Bao Ngang Đối Mâu


nhất nhau hàm hàng lập thuẫn

A, B B A A B A A B
A B B
QUAN HỆ TRÙNG LẶP

Quan hệ đồng nhất. Hai khái niệm đồng nhất khi chúng
có cùng ngoại diên. Nội hàm của chúng khác nhau.
Ví dụ:
“Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam” và “Hiến
pháp năm 1946”
QUAN HỆ TRÙNG LẶP

Quan hệ giao nhau. Các khái niệm là giao nhau nếu


ngoại diên của chúng có một phần trùng nhau.
Ví dụ :
“Sinh viên” và “Đoàn viên”
QUAN HỆ TRÙNG LẶP

Quan hệ bao hàm. Hai khái niệm là bao hàm nhau nếu
ngoại diên của khái niệm thứ nhất là một bộ phận của
ngoại diên khái niệm thứ hai.

Ví dụ:

“người Việt Nam” , “con người”.


QUAN HỆ ĐỐI LẬP

Ngang hàng. Hai khái niệm gọi là ngang hàng khi


chúng có quan hệ không trùng lặp và có một khái niệm
thứ ba mà cả hai khái niệm đó cùng phụ thuộc.

Ví dụ: khái niệm “cam” và “xoài" cùng được bao hàm


trong khái niệm “trái cây”.
QUAN HỆ ĐỐI LẬP

Hai khái niệm là đối lập nhau nếu: chúng cùng được bao
hàm trong một khái niệm thứ ba; tổng ngoại diên của
chúng nhỏ hơn ngoại diên khái niệm thứ ba đã nói.

Ví dụ, các khái niệm "người béo" và "người gầy”


QUAN HỆ ĐỐI LẬP

Quan hệ mâu thuẫn. Hai khái niệm có quan hệ mâu


thuẫn với nhau nếu: chúng cùng được bao hàm trong
một khái niệm thứ ba; tổng ngoại diên của chúng vừa
bằng ngoại diên khái niệm thứ ba;

Ví dụ: “sinh viên giỏi”và “sinh viên không giỏi”, “người


tốt” và “người không tốt
Định nghĩa
Là thao tác xác định nội hàm khái niệm hoặc ý nghĩa
của từ

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Định nghĩa từ Định nghĩa khái niệm
Định nghĩa duy danh Định nghĩa thực

Xác định Xác định


ý nghĩa của từ nội hàm khái niệm

Số nguyên tố chẵn là số 2. Số nguyên tố chẵn là số tự


nhiên,
chia hết cho 1, cho 2
và không chia hết cho số
nào khác.

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Định nghĩa tường minh Định nghĩa không tường
minh
Định nghĩa rõ ràng Định nghĩa không rõ ràng

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Các loại định nghĩa

 Thông qua loại và hạng

 Thông qua nguồn gốc phát sinh

 Đệ quy

 Thông qua quan hệ với cái đối lập

 Thông qua văn cảnh

 Qua hệ tiên đề

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Thông qua loại và hạng

Luật sư là người tốt nghiệp ngành luật

Khái niệm Khái


Đặc trưng riêng
được định niệm
nghĩa loại

Hạng = Loại + Đặc trưng riêng

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


"Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo
vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập
theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ
lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của
pháp luật“ (Luật Viên chức, 2010)

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính
bắt buộc chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống
trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển
phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Định nghĩa liệt kê

 Liệt kê tất cả các đối tượng mà từ phản ánh

Vd: chữ số Ả Râp là các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9,0.

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


 Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ
đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người
chết” .

(Điều 679 Bộ luật Dân sự )

 Người bị buộc tội gồm người bị bắt, người bị tạm giữ,


bị can, bị cáo.

(Điều 4 Bộ luật tố tụng hình sự 2015)

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Định nghĩa đệ quy

Là định nghĩa trong đó các lớp đối tượng được khái


niệm chỉ được tách ra bằng cách xác định dần từng phân
lớp, và phân lớp sau xác định dựa vào phân lớp trước đã
xác định.

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Gồm 3 phần:
1. Nêu một số đối tượng thuộc ngoại diên khái niệm
2. Nêu quy tắc để xác định các đối tượng còn lại dựa
vào đối tượng đã biết
3. Tuyên bố không còn đối tượng nào khác

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Định nghĩa đệ quy tổ tiên:
• Bố mẹ của một người là tổ tiên của người ấy (trường
hợp cơ bản);
• Bố mẹ của tổ tiên một người bất kỳ là tổ tiên của
người ấy (bước đệ quy)
• Không còn trường hợp nào khác
Định nghĩa số tự nhiên :
• Số 0 là số tự nhiên
• Nếu n là số tự nhiên thì n+ 1 là số tự nhiên
• Không còn số tự nhiên nào khác

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Các quy tắc định nghĩa
Định nghĩa phải:
 Cân đối, đầy đủ.
 Không chứa vòng tròn logic.
 Rõ ràng, ngắn gọn.
 Không sử dụng nghĩa bóng, ẩn dụ.
 Không nên định nghĩa phủ định.

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Cân đối, đầy đủ.
Ngoại diên của khái niệm cần định nghĩa và ngoại diên
của khái niệm định nghĩa phải như nhau.
A: Ngoại diên của khái niệm cần định nghĩa
B : Ngoại diên của khái niệm định nghĩa
A = B: Cân đối, đầy đủ
A < B: Quá rộng
A > B: Quá hẹp

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Cân đối
Hình vuông là hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng
nhau
Quá rộng
Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh song song với
nhau.
Quá hẹp
Giáo viên là người làm nghề dạy học ở bậc phổ thông

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Không chứa vòng tròn Logic
Ví dụ vi phạm:

 Thiếu úy là sĩ quan quân đội dưới trung úy.

Trung úy là sĩ quan quân đội trên thiếu úy.

 Chứng cứ buộc tội là chứng cứ khẳng định một hành


vi là có tội.

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Rõ ràng, ngắn gọn
Ví dụ vi phạm:
Đạo đức là:
 Cách thể hiện nét đẹp trong phong cách sống của một
người
 Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó
con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho
phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội.
 Sống có chuẩn mực và không vi phạm các nguyên tắc
cộng đồng
9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Không sử dụng nghĩa bóng, ẩn dụ
 Yêu cầu đầu tiên và quan trọng nhất của định nghĩa
khái niệm là xác định nội hàm và ngoại diên.

 Vi phạm yêu cầu này khiến người đọcm người nghe


có thể hiểu định nghĩa khác với định nghĩa người
nghe đưa ra.

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Ví dụ vi phạm:

Triết học là tinh hoa của nhân loại.

Thời gian là khách bốn phương.

Thanh xuân là cơn mưa rào, dù biết bị ướt mưa nhưng


vẫn muốn đắm mình trong đó.

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Không nên định nghĩa phủ định
 Chỉ định nghĩa phủ định khi không thể định nghĩa
khẳng định.
Ví dụ:
 Người vô thần là người không tin vào thần thánh.
 Khí trơ là NTHH không tham gia vào các phản ứng
với những nguyên tố khác.
 Đạo là cái mắt không thấy, tai không nghe, tay không
nắm được, đón nó thì không thấy đầu, theo nó thì
không thấy đuôi.
 Sống không là chết.

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


III. Các thao tác logic đối với khái niệm

1. Mở rộng khái niệm


 Đi từ một khái niệm đến khái niệm khác bao hàm nó.

HTKT – XH
HTKT –
XH Công HTKT –
xã nguyên XH Công
thủy xã nguyên
thủy

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


III. Các thao tác logic đối với khái niệm

2. Thu hẹp khái niệm


 Đi từ một khái niệm đến khái niệm khác mà nó bao
hàm.

HTKT – XH
HTKT –
HTKT – XH Công
XH Công xã nguyên
xã nguyên thủy
thủy

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


3. Phân chia khái niệm
Tách ngoại diên của khái niệm, tạo các khái niệm mới
với ngoại diên là các phần được tách

HTKT - XH CXNT
HTKT -XH CHNL
HTKT - XH PK
HTKT – XH HTKT - XH TBCN
HTKT - XH CSCN

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


4. Quy tắc phân chia khái niệm

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Quy tắc phân chia khái niệm

1. Nhất quán – dùng 1 cơ sở phân chia

Nam
Nữ
CON NGƯỜI
Trẻ em
Người lớn

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


3. Không trùng lặp

ĐỘNG VẬT

Không Có xương
Có vú
xương sống sống

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


4. Không vượt cấp

Sinh thể  Vi sinh vật


ĐV có xương sống sai
ĐV không có xương sống

Sinh thể Vi sinh vật


Sinh vật Thực vật
Động vật ĐV không có xương sống
ĐV có xương sống

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


BÀI HỌC KẾT THÚC

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM

You might also like