You are on page 1of 36

TÌM KIẾM THÔNG TIN THUỐC

1
MỤC TIÊU
1. Nêu được các loại Thông tin thường được yêu
cầu tìm kiếm.
2. Liệt kê các bước cần thiết khi tìm kiếm TTT.
3. Các lưu ý khi tìm kiếm thông tin cấp 2 và cấp 3.
4. Phân biệt được độ tin cậy của bài báo, mức độ
chứng cứ và các chỉ số ảnh hưởng của tạp chí.
5. Trình bày được ưu, nhược điểm, cách đánh giá
thông tin khi tìm kiếm.

2
I. CÁC LOẠI TTT THƯỜNG ĐƯỢC YÊU CẦU

Một thông tin phải có đầy đủ những yêu cầu


sau:
- Khách quan
- Chính xác
- Trung thực
- Mang tính khoa học
- Rõ ràng và dứt khoát

3
I. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1. Xác nhận đối tượng TTT.


2. Xác định nội dung câu hỏi.
3. Tìm kiếm thông tin trên các nguồn chính
4. Tìm kiếm thông tin trên internet
5. Tìm kiếm thông tin từ công ty dược phẩm

4
I. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1. Xác nhận đối tượng TTT.


- Thông tin cho cán bộ y tế
- Thông tin cho người sử dụng

5
I. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

2. Xác định nội dung câu hỏi.


- Tiếp xúc với người yêu cầu
- Xác định vấn đề, mức độ cấp thiết/ưu tiên
- Thu thập đầy đủ TT, thẩm định tính phù hơp
- Trình bày câu trả lời (viết/nói)
- Ghi lại toàn bộ quá trình
- Ghi nhận và theo dõi TT phản hồi để hổ trợ
thêm

6
I. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

2. Xác định nội dung câu hỏi.


Ví dụ 1: BN nam 44 tuổi, cao huyết áp được
ghi toa thuốc ức chế ACE  Ho khan
Câu hỏi: Ho là một tác dụng phụ của các thuốc
ức chế ACE?
- Loại câu hỏi:
- Nguồn tài liệu:
- Các khái niệm tìm kiếm:

7
8
I. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

2. Xác định nội dung câu hỏi.


Ví dụ 2: BN nam 64 tuổi, rối loạn lipid huyết
đang sử dụng viên Tỏi  Khuyến cáo?
Câu hỏi: Tác dụng của Tỏi trong việc làm hạ
lipid huyết
- Loại câu hỏi:
- Nguồn tài liệu:
- Các khái niệm tìm kiếm:

9
I. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

3. Tìm kiếm thông tin trên các nguồn chính


- Mấu chốt để có một chiến lược tìm kiếm:
+ Suy nghĩ về câu hỏi
+ Tìm các nguồn tin trả lời thích hợp
- TTT có thể tìm từ 3 nguồn thông tin:
+ Cấp một (Các nghiên cứu lâm sàng)
+ Cấp hai (Danh mục CSDL tóm tắt)
+ Cấp ba (SGK, sách chuyên khảo)

10
I. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Chiến lược tốt nhất là tham khảo các nguồn


tài liệu theo thứ tự sau:

11
I. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

- Tuy nhiên để trả lời một TTT không nhất thiết phải
tra cứu trên cả ba nguồn.
- Tiến hành tìm kiếm từng bước một.
- Các nguồn cấp ba sẽ cung cấp TT tổng quát
về bệnh hoặc thuốc trong câu hỏi, giúp định hướng
tìm kiếm sau đó
Ví dụ: Những câu hỏi liều lượng, phát đồ, liều dùng
thông thường, điều chỉnh liều suy gan, suy thận, dược
động học…, có thể tìm trong Dược thư quốc gia Việt
Nam.

12
I. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

- Ngoài bản chất câu hỏi, người yêu cầu TT


cũng là yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn lựa
nguồn TT
- Ví dụ:
+ những câu hỏi từ bệnh nhân có thể trả
lời từ việc tra cứu nguồn tài liệu cấp ba có sẵn.
+ Những yêu cầu của Bs, đôi lúc yêu cầu
TT chi tiết về nghiên cứu liên quan, do đó bắt
buộc tra cứu nguồn cấp hai và cấp 1.
13
I. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

CÁC LOẠI TTT THƯỜNG ĐƯỢC YÊU CẦU


1. Có thể sử dụng được hay không?
à Chỉ định/ chống chỉ định của thuốc
2. Lựa chọn điều trị tốt nhất, phù hợp nhất cho
một bệnh nhân hoặc liệu pháp điều trị?
à Lựa chọn trên lâm sàng
3. Liều sử dụng cho các đối tượng đặc biệt?
àLiều dùng

14
I. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

CÁC LOẠI TTT THƯỜNG ĐƯỢC YÊU CẦU


4. Cách chuẩn bị dung dịch tiêm truyền?
à Tương hợp, tương kỵ
5. Các loại thuốc kê đơn, không kê đơn,
TPCN?
à Tác dụng không mong muốn của thuốc
6. Các loại tương tác khi sử dụng
à Tương tác thuốc

15
I. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

CÁC LOẠI TTT THƯỜNG ĐƯỢC YÊU CẦU


7. Cơ chế tác dụng, các yếu tố ảnh hưởng đến
sự hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ có
ảnh hưởng đến kết quả điều trị?
à Dược lý, dược động học.
8. So sánh chi phí điều trị?
à Kinh tế dược
9. Tphần công thức, nhận diện sản phẩm?
à Đặc tính sản phẩm
16
I. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

4. Tìm kiếm thông tin trên internet


- Không bị hạn chế, thường được đăng rất
nhanh.
- Không có địa chỉ nhất quán, kết quả không
ghi rõ pp, nhóm đối chứng, không có kiểm
soát, bảo đảm độ tin cậy của TT là các vấn
đề cần cân nhắc khi xem TT trên Internet

17
I. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

4. Tìm kiếm thông tin trên internet


Ø Ưu điểm:
- Tài liệu tham khảo trên web giúp định vị, truy
cập nhanh đến tài liệu được nêu.
- Tra cứu thông tin về các Cty, Sp của Cty
- Cập nhật tin tức và sự kiện về chủ đề hiện tại
- Tra cứu TT được cung cấp bởi Chính phủ
như Cục quản lý thực phẩm và Dược phẩm
Hoa kỳ (FDA)
- Có một số TT hiếm có thể gặp.
18
I. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

4. Tìm kiếm thông tin trên internet


Ø Nhược điểm:
- Tốn thời gian vì có nhiều TT nhiễu
- Không phải tất cả nội dung đều hữu ích
- Nhiều TT trên web có thể có tốn phí

19
I. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Một số nguồn internet có thể sử dụng:


1. www.fda.gov
- Thông tin về thuốc mới
- Thông tin về thực phẩm bổ sung
- Các cảnh báo hoặc thu hồi thuốc tại Mỹ

20
I. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Một số nguồn internet có thể sử dụng:


2. http://guidelines.gov
- Thông tin về y học chứng cứ
- So sánh các hướng dẫn khác nhau về một
chủ đề
- Cập nhật các hướng dẫn điều trị

21
I. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Một số nguồn internet có thể sử dụng:


3. http://www.nice.org.uk/
- Thông tin y học chứng cứ về hướng dẫn và
chính sách chăm sóc y tế tại Anh
4. www.ashp.org www.accp.com
- Các thông tin, tài liệu về thực hành dược lâm
sàng

22
I. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

5. Tìm kiếm thông tin từ công ty dược phẩm


- Cung cấp các thông tin liên quan đến thuốc
cụ thể mà do cty sản xuất.
- Tìm kiếm tại bộ phân thông tin thuốc của cty
- Thường chỉ cung cấp những thông tin,
hướng dẫn được phê duyệt.

23
II. CÁC LƯU Ý KHI TÌM KIẾM TTT

1. Nguồn thông tin cấp ba


2. Nguồn thông tin cấp hai
3. Thông tin trên các bài báo
4. Các thông tin trên internet

24
II. CÁC LƯU Ý KHI TÌM KIẾM TTT

1. Nguồn thông tin cấp ba


- Tham khảo ít nhất hai tài liệu có uy tính
đảm bảo thống nhất về thông tin
- Cần kiểm tra tính cập nhật. Ngay cả ấn phẩm
mới nhất cũng có thể có các TT không cập
nhật do độ trể của khâu biên tập và xuất bản.

25
II. CÁC LƯU Ý KHI TÌM KIẾM TTT

2. Nguồn thông tin cấp hai


- Kiểm tra sự phù hợp nguồn TT cấp hai được
chọn để tra cứu.
- Các thuật ngữ, từ khóa khi tiến hành tìm
kiếm
- Nên tiến hành tìm kiếm nhiều CSDL
- Kiểm tra tính cập nhật của CSDL

26
II. CÁC LƯU Ý KHI TÌM KIẾM TTT

3. Thông tin trên các bài báo


3.1 Độ tin cậy và mức độ của các bài báo
- Độ tin cậy à mức độ đáng tin của thông tin
để áp dụng vào các tình huống lâm sàng.
- Để trả lời các câu hỏi liên quan đến quá trình
trị liệu thì đa phần các bài báo dựa trên nhiều
nghiên cứu lâm sàng có độ tin cậy cao.

27
II. CÁC LƯU Ý KHI TÌM KIẾM TTT

3. Thông tin trên các bài báo


3.1 Độ tin cậy và mức độ của các bài báo

+ Bài báo TQ có hệ thống


+ N/c ngẫu nhiên có đối chứng (RCT)
+ N/c đoàn hệ
+ N/c bệnh chứng
+ Báo cáo từng ca, hàng loạt ca
+ Ý kiến chuyên gia, thử nghiệm trên thú

28
II. CÁC LƯU Ý KHI TÌM KIẾM TTT

3. Thông tin trên các bài báo


3.1 Độ tin cậy và mức độ của các bài báo
- Cần chú ý đến mức độ chứng cứ đưa ra.
- Những khuyến cáo có cơ sở khoa học nhằm
cải thiện chất lượng điều trị đồng thời giảm
thấp các nguy cơ có hại và tốn kém cho bệnh
nhân.
- Cơ sở của phân loại chứng cứ dựa trên việc
thu thập các dữ liệu ng/cứu y học mới.
29
II. CÁC LƯU Ý KHI TÌM KIẾM TTT

3. Thông tin trên các bài báo


3.1 Độ tin cậy và mức độ của các bài báo
+ Loại I: Chứng cứ mạnh, có 1 bài TQ có hệ
thống của nhiều thử nghiệm đối chứng ngẫu
nhiên (RCT) được thiết kế tốt.
+ Loại II: Chứng cứ mạnh, ít nhất có 1 thử
nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng (PCT) phù
hợp.

30
II. CÁC LƯU Ý KHI TÌM KIẾM TTT

3. Thông tin trên các bài báo


3.1 Độ tin cậy và mức độ của các bài báo
+ Loại III: Chứng cứ trung bình, từ nhiều thử
nghiệm được thiết kế tốt nhưng không ngẫu
nhiên, chỉ có 1 nhóm, nghiên cứu đoàn hệ, báo
cáo hàng loạt ca…
+ Loại IV: Chứng minh trung bình, từ các ng/c
không thực nghiệm có thiết kế tốt.
+ Loại V: Ý kiến chuyên gia, hội đồng.
31
II. CÁC LƯU Ý KHI TÌM KIẾM TTT

3. Thông tin trên các bài báo


3.2 Chỉ số ảnh hưởng của các tạp chí (IF:
impact factor)
- Được đánh giá bằng tỷ số giữa các lần được
trích dẫn trong năm của các bài báo được
đăng trong hai năm gần nhất và tổng số bài
đăng trong hai năm gần đó.

32
II. CÁC LƯU Ý KHI TÌM KIẾM TTT

3. Thông tin trên các bài báo


3.2 Chỉ số ảnh hưởng của các tạp chí (IF)
- Mỗi năm, tạp chí khoa học được xếp hạng IF
nhằm thiết lập trật tự tương đối về tầm quang
trọng hoặc ảnh hưởng trong một lĩnh vực
chuyên môn.

33
II. CÁC LƯU Ý KHI TÌM KIẾM TTT

4. Các thông tin trên internet


Các câu hỏi giúp đánh giá một website cung
cấp thông tin y tế:
- Cơ quan, tổ chức cá nhân nào điều hành
- Mục đích của website là gì
- Ai kiểm soát nội dung của website
- Các thông tin có trích dẫn tài liệu tham khảo
nào không?
- Chuyên môn của người điều hành và người
đánh giá? 34
II. CÁC LƯU Ý KHI TÌM KIẾM TTT

4. Các thông tin trên internet


Các câu hỏi giúp đánh giá một website cung
cấp thông tin y tế:
- Thông tin có cập nhật không?
- Website có bảo mật thông tin người sử dụng
- Có cách nào liên hệ với tác giả?
- Các liên kết từ website có phù hợp không?

35
36

You might also like