You are on page 1of 18

TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC

CHO BỆNH NHÂN


ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng
TS. Nguyễn Quốc Hòa
Bộ môn Dược lâm sàng – Đại học Y Dược TP. HCM
Email: ntmaihoang@ump.edu.vn
nqhoa@ump.edu.vn
MỤC TIÊU

Sau khi kết thúc buổi thực hành, sinh viên có thể:
1. Trình bày được nguyên tắc hướng dẫn sử dụng thuốc cho
bệnh nhân.
2. Xác định được nội dung cần tư vấn đối với từng trường hợp
cụ thể.
3. Tư vấn sử dụng thuốc hiệu quả cho bệnh nhân.

2
MÔ TẢ TÌNH HUỐNG
Trường hợp 1:
Chị A. đưa người nhà vào bệnh viện
khám bệnh, sau khi khám xong thì đến
nhà thuốc bệnh viện nhận thuốc.

Trường hợp 2:
Anh B. cầm đơn thuốc đến nhà thuốc
cộng đồng mua thuốc.

 Dược sĩ chỉ cần cung cấp thuốc cho người mua?


3
VAI TRÒ TƯ VẤN DƯỢC
Các nghiên cứu về vai trò tư vấn dược trong hiệu quả điều trị bệnh:

Phần trăm
Tư vấn Dược giảm biến cố có hại do thuốc sau xuất viện (1% vs. 11%)

Thấp Trung bình Cao


Trước can thiệp Sau can thiệp

Mức độ tuân thủ dùng thuốc chống động kinh cải thiện
sau khi dược sĩ tư vấn
D Chandrasekhar et al. Clinical Epidemiology and Global Health.
2020,8(4):1242 - 1247
Vai trò ngoài phát thuốc của DS: mang lại lợi ích điều trị cho bệnh nhân
(vd: kiểm soát huyết áp, kiểm soát HbA1C,…)

4
TƯ VẤN DƯỢC VÀ BỆNH NHÂN
• Là quá trình giao tiếp hai chiều.
Thông điệp
• Trao đổi thông tin giữa Dược sĩ và
+ Bệnh nhân
+ Người nhà bệnh nhân
• Nội dung:
Người gửi Phản hồi Người nhận
+ Hướng dẫn sử dụng thuốc hiệu quả, an toàn
+ Cung cấp thông tin về bệnh/ thuốc
+ Hỗ trợ khác (tuân thủ điều trị,…)

5
CÔNG CỤ GIAO TIẾP
Một số công cụ giao tiếp có thể hữu ích với bệnh nhân và NVYT:
• AIDET/ HAIDET:
(Handwash) – Acknowledge – Introduce – Duration – Explanation – Thank you
• ISBAR:
Identification – Situation – Background – Assessment – Recommendation
• CUS:
Concerned – Uncomfortable – Safety issue

6
CÁC BƯỚC TƯ VẤN
AIDET?

AIDE • Mở đầu tư vấn: chào hỏi, giới thiệu, giải thích lý do


1

E (T) • Khai thác thông tin: hiểu biết của bệnh nhân, tiền sử
2 dị ứng và dùng thuốc

E (T) • Cung cấp thông tin: hướng dẫn sử dụng thuốc và


3 một số lưu ý

• Đánh giá và kết thúc tư vấn: đánh giá mức độ tiếp thu
ET của bệnh nhân, giải đáp thắc mắc (nếu có)
4

7
MỞ ĐẦU TƯ VẤN
• Chào hỏi
Anh/chị có phải là…
• Xác định đúng bệnh nhân cho đơn thuốc
Tôi là Dược sĩ…
Buổi tư vấn có thể
giúp/hỗ trợ…
• Giới thiệu bản thân
+ Tên Dược sĩ, vai trò

• Giải thích lý do buổi tư vấn


+ Vì sao cần tư vấn?
+ Thời gian tư vấn dự kiến?

8
KHAI THÁC THÔNG TIN
• Hiểu biết về bệnh/ tình trạng hiện tại?
Bác sĩ có giải thích cho
+ Bệnh nhân có được bác sĩ giải thích? Anh/Chị về bệnh?
Bác sĩ có nói gì với
• Hiểu biết về thuốc/ đơn thuốc hiện tại? Anh/Chị về đơn thuốc?
+ Bệnh nhân có được bác sĩ dặn dò? Anh/Chị có dị ứng với
+ Bệnh nhân có từng dùng thuốc nào trong đơn? thuốc nào trước đây?

• Tiền sử dị ứng/ dùng thuốc


+ Bệnh nhân có dị ứng thuốc nào trước đây?
+ Bệnh nhân có dùng thuốc nào khác ngoài đơn? Vì sao?

• Thông tin khác (nếu có)


+ Phụ nữ có đang mang thai/ cho con bú/ Lối sống/ Chế độ ăn
9
CUNG CẤP THÔNG TIN
• Kiến thức về thuốc trong đơn
Đây là thuốc…, có tác
+ Nhận diện tên thuốc và hộp thuốc dụng…
+ Tác dụng/ vai trò của thuốc về bệnh liên quan Thuốc này nên dùng…
Thuốc có thể gây ra…,
tình trạng này có thể
• Hướng dẫn sử dụng thuốc trong đơn hạn chế bằng cách…

+ Cách dùng thuốc? Tần suất dùng thuốc?


+ Tác dụng không mong muốn? Xử trí?
+ Thông tin khác: quên liều, quá liều, bảo quản
+ Sử dụng tài liệu/ ghi chú để hướng dẫn

10
ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT THÚC TƯ VẤN
• Kiểm tra mức độ tiếp thu của bệnh nhân
Anh/Chị vui lòng nhắc
+ Yêu cầu bệnh nhân nhắc lại cách dùng thuốc lại…?
+ Hỗ trợ điều chỉnh/ giúp bệnh nhân ghi nhớ (tờ rơi, viết giấy) Anh/Chị có thắc mắc…?
Cảm ơn Anh/Chị. Nếu
có bất kỳ câu hỏi hay
• Giải đáp thắc mắc/ cung cấp thêm thông tin vấn đề gì, vui lòng…
+ Giải đáp các câu hỏi của bệnh nhân (nếu có)
+ Cung cấp thông tin khác khi cần (biện pháp không thuốc)

• Kết thúc tư vấn


+ Cám ơn và chào bệnh nhân

11
RÀO CẢN TRONG TƯ VẤN DƯỢC
• Từ phía Dược sĩ
Thông điệp Rào cản
+ Thiếu kiến thức (về bệnh, về thuốc)
+ Thiếu kỹ năng tư vấn (từ ngữ, ngôn ngữ không lời)
+ Thái độ chưa đúng (ngữ điệu, tâm trạng)
+ Môi trường (không riêng tư, gây xao nhãng)

Người gửi Phản hồi Người nhận


• Từ phía Bệnh nhân Rào cản

+ Tâm trạng lo lắng/ tính cách rụt rè/ vội vã


Beardsley RS, Kimberlin CL, Tindall WN. Communication Skills in Pharmacy Practice:
+ Đối tượng đặc biệt (trẻ em, người cao tuổi) A Practical Guide for Students and Practitioners . Lippincott Williams & Wilkins; 2012.

 Hệ quả: Bệnh nhân có thể dùng thuốc không đúng, có thể


làm bệnh không kiểm soát hoặc gặp phản ứng có hại do thuốc 12
YẾU TỐ QUAN TRỌNG
TRONG GIAO TIẾP

Mức độ truyền tải thông điệp theo ba yếu tố


Thông điệp được truyền tải theo ba cách: Ngôn từ

+ Ngôn từ (phổ thông vs. chuyên ngành)


Ngữ điệu
+ Ngữ điệu (giọng điệu, tốc độ, âm lượng)
Ngôn ngữ
+ Ngôn ngữ cơ thể (tư thế, ánh mắt, nét mặt) cơ thể

Mehrabian A. Silent Messages: Implicit Communication of Emotions and Attitudes.


2nd ed. Belmont, California: Wadsworth Publishing Company; 1981

13
TƯ VẤN HIỆU QUẢ
Bên cạnh thực hiện theo các bước trong tư vấn,
Dược sĩ cần chú ý:
+ Tác phong chuyên nghiệp (trang phục, bảng tên)
+ Ngôn từ sử dụng đơn giản, phù hợp, dễ hiểu
+ Ngôn ngữ cơ thể phù hợp (tư thế mở, giao tiếp
bằng mắt,…)
+ Giọng nói rõ ràng, tốc độ nói vừa phải
+ Thể hiện sự tôn trọng bệnh nhân (nhiệt tình,
đồng cảm, biết lắng nghe)
+ Để ý ngôn ngữ cơ thể của bệnh nhân và phản
hồi phù hợp
14
TÌNH HUỐNG MINH HỌA

Một số clip minh họa Dược sĩ tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân:
+ Clip minh họa của ĐH Y Dược Cần Thơ
https://www.youtube.com/watch?v=ZtCZTkcgvqY
+ Clip Dược sĩ tư vấn ở Nhà thuốc Úc (Tiếng Việt/ Anh, có phụ đề)
https://www.youtube.com/watch?v=zIIpQtmG5yQ
+ Clip Dược sĩ tư vấn tại Mỹ (cuộc thi về tư vấn sử dụng thuốc) (Tiếng Anh, có phụ đề)
https://www.youtube.com/watch?v=jP-4krHFS98

15
BÀI TẬP

Hãy chuẩn bị các nội dung cần tư vấn trong trường hợp sau:
• Hướng dẫn BN sử dụng các loại bình xịt trị hen, COPD:
+ MDI (https://www.youtube.com/watch?v=fHYTz-ZoRLw VÀ
https://www.youtube.com/watch?v=0bU6fCN44FA /
https://www.youtube.com/watch?v=Y52QUekiG5U)
+ Turbuhaler (https://www.youtube.com/watch?v=J9Rv9_ix3Fg)
+ Accuhaler (https://www.youtube.com/watch?v=6WOEhIIIHGI)
+ Handihaler (https://www.youtube.com/watch?v=-tyF-MC1qQo)
+ Respimate (https://www.youtube.com/watch?v=ln6zmUHVdfE)

16
BÀI TẬP

Hãy chuẩn bị các nội dung cần tư vấn trong trường hợp sau:
• Hướng dẫn BN sử dụng các loại thuốc/ dụng cụ:
+ Bình xịt mũi (https://www.youtube.com/watch?v=tnEre7FHUAQ và
https://www.youtube.com/watch?v=Nd6kOABETlI)
+ Tiêm insulin (https://www.youtube.com/watch?v=Pl28IILPDTU và
https://www.youtube.com/watch?v=cmUXo4Crrm0)
+ Corticoid cream (https://www.youtube.com/watch?v=Lp5f6qvW50k)
+ Nitroglycerin: đặt dưới lưỡi, xịt dưới lưỡi
+ Thuốc uống: PPI, sắt, bisphosphonate, các thuốc hạ huyết áp, hạ đường huyết…

17
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

You might also like