You are on page 1of 83

MỤC TIÊU

1. Trình bày được định nghĩa và phân loại ADR


2. Trình bày được nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng của ADR
3. Trình bày được định nghĩa, mục tiêu và các lĩnh vực ưu tiên của
cảnh giác dược.
NỘI DUNG HỌC TẬP
Khái niệm ADR

Phân loại ADR

Nguyên nhân của ADR

Yếu tố làm tăng nguy cơ phát sinh ADR

Đại cương về Cảnh giác dược


1. PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC - ADR?

WHO: ADR Là phản ứng:


 Độc hại
 Không được định trước,
 Xuất hiện ở liều thường dùng cho người để phòng, chẩn đoán,
chữa bệnh hoặc nhằm thay đổi một chức năng sinh l{
MỘT SỐ THUẬT NGỮ

 Tác dụng phụ của thuốc (side effects)


 Phản ứng có hại của thuốc (adverse drug reactions)
 Biến cố có hại của thuốc (adverse drug events-ADEs)
 Sai sót trong dùng thuốc (medication errors)
 Tai biến do thuốc (drug misadventures)
TÁC DỤNG PHỤ (SIDE EFFECTS)
Là tác dụng (của thuốc):
 Không định trước
 Xảy ra ở liều thường dùng ở người
 Liên quan đến đặc tính dược l{ của thuốc.
TDP có thể có lợi , có thể trở thành tác dụng điều trị
TÁC DỤNG PHỤ (SIDE EFFECTS)
Sildenafil citrat (Viagra R)
Ban đầu thử nghiệm để điều trị tăng huyết áp và đau thắt ngực
→ TN pha I - hiệu quả trên ít nhưng có thể gây cương dương
→ CĐ điều trị rối loạn cương dương
TÁC DỤNG PHỤ (SIDE EFFECTS)
AMITRIPTYLIN

 Thuốc chống trầm cảm 3 vòng


 TDP: khô miệng, táo bón
 Dùng cho bệnh nhân trầm cảm có
kèm tiêu chảy
BIẾN CỐ CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADVERSE DRUG EVENTS)

Là bất kz một biến cố nào:


 Xảy ra trong quá trình sử dụng thuốc khi điều trị
 Không nhất thiết là do phác đồ điều trị gây ra (nguyên nhân
không xác định rõ do - bệnh? thuốc?...?)

VD: BN đang dùng thuốc bổ sung sắt được , đi cầu ra phân đen, ngoài ra
có tiền sử viêm dạ dày → ?
SAI SÓT TRONG DÙNG THUỐC (MEDICATION ERRORS)

Là những biến cố:


 Phòng ngừa được
 Có thể dẫn đến việc dùng thuốc không thích hợp hoặc gây hại
cho BN
 Khi thuốc đang được kiểm soát bởi nhân viên y tế, bệnh nhân.
(National Coordinating Council for Medication Error Reporting and Prevention)
SAI SÓT TRONG ĐIỀU TRỊ (MEDICATION ERRORS)
SAI SÓT TRONG ĐIỀU TRỊ (MEDICATION ERRORS)
SAI SÓT TRONG ĐIỀU TRỊ (MEDICATION ERRORS)

ORESOL
LIÊN QUAN GIỮA ADE, ADR VÀ ME
LIÊN QUAN GIỮA ADE, ADR VÀ ME
ADR
ADR

Một số thuốc thường gây ADR Hệ cơ quan thường bị ảnh hưởng

 Kháng sinh  Hệ tạo máu

 Thuốc trị ung thư  TKTW

 Thuốc chống đông máu  Da/dị ứng

 Thuốc tim mạch  Chuyển hóa

 Thuốc hạ đường huyết  Tim mạch

 NSAID/thuốc giảm đau  Tiêu hóa

 Thuốc trên TKTW  Thận/Tiết niệu


 Hô hấp
CÂU HỎI?
Định nghĩa của ADR theo WHO ?
A. Là phản ứng độc hại, không được định trước và xuất hiện ở liều thường dùng cho người để
phòng bệnh, chẩn đoán, điều trị bệnh hoặc do dùng quá liều .
B. Là phản ứng độc hại, không được định trước và xuất hiện ở liều thường dùng cho người để
phòng bệnh, chẩn đoán, điều trị bệnh hoặc làm thay đổi một chức năng sinh lý của cơ thể .
C. Là phản ứng độc hại, không được định trước và xuất hiện ở liều thường dùng cho người để
phòng bệnh, chẩn đoán, điều trị bệnh; lạm dụng thuốc hoặc làm thay đổi một chức năng
sinh lý của cơ thể .
D. Là phản ứng độc hại, không được định trước và xuất hiện ở liều thường dùng cho người để
phòng bệnh, chẩn đoán, điều trị bệnh hoặc do thất bại điều trị .
2. PHÂN LOẠI ADR

1.  Theo tần suất xuất hiện

2.  Theo mức độ nặng

3.  Theo thời gian khởi phát

4.  Theo biểu hiện lâm sàng

5.  Theo mối quan hệ nhân quả (WHO)

6.  Theo tác dụng dược l{


2. PHÂN LOẠI ADR

PHÂN LOẠI THEO TẦN SUẤT XUẤT HIỆN


Loại Tần suất Ví dụ

Rất thường gặp ≥1/10 Ho khan do Enalapril

Thường gặp 1/100 → <1/10 Đau bụng, buồn nôn do Omeprazole

Ít gặp 1/1000 → <1/100 Tăng men gan do Alopurinol

Hiếm gặp 1/10.000 → <1/1000 Phù mạch do Diclifenac

Rất hiếm gặp <1/10.000 Nhiễm lactic do Metformin


2. PHÂN LOẠI ADR
2. PHÂN LOẠI ADR

THEO MỨC ĐỘ TRẦM TRỌNG

Nhẹ Không cần điều trị đặc hiệu, giải độc, thời gian nằm viện không kéo dài

Trung bình Có cần thay đổi điều trị, cần điều trị đặc hiệu, hoặc nằm viện ≥1 ngày)

Nặng Đe dọa tính mạng, gây bệnh lâu dài hoặc cần chăm sóc tích cực

Tử vong Trực tiếp hay gián tiếp gây tử vong


2. PHÂN LOẠI ADR

Mức độ Mô tả Ví dụ

Không cần xử trí hoặc dùng thuốc giải độc;  Kháng histamin  Gây buồn ngủ
Nhẹ
không kéo dài thời gian nằm viện  Opioid  Táo bón

Cần thay đổi điều trị hiện thời (điều chỉnh


liều, thêm thuốc), nhưng không cần ngừng  Thuốc tránh thai  Thuyên tắc tĩnh mạch
Trung bình
thuốc; có thể kéo dài thời gian nằm viện,  NSAID  Tăng huyết áp và phù
hoặc điều trị đặc hiệu

ADR có thể đe dọa tính mạng và cần ngừng  ACEi  Phù mạch
Nặng
thuốc, kèm điều trị đặc hiệu.  Phenothiazin  Bất thường nhịp tim

ADR trực tiếp hoặc gián tiếp làm bệnh  Paracetamol  Hoại tử gan
Tử vong
nhân tử vong  Thuốc chống đông  Xuất huyết
2. PHÂN LOẠI ADR
Phản ứng có hại nghiêm trọng của thuốc (FDA): Là các phản ứng có hại
dẫn đến một trong những hậu quả
 Tử vong
 Đe dọa tính mạng
 Phải nhập viện hoặc kéo dài thời gian nằm viện
 Để lại di chứng nặng nề hoặc vĩnh viễn
 Gây dị tật bẩm sinh ở thai nhi
 Các hậu quả tương tự khác
2. PHÂN LOẠI ADR

THEO THỜI GIAN KHỞI PHÁT


 Cấp tính: (0 – 60 phút) (4,3%)
Vd: Penicillin-G gây shock phản vệ
 Bán cấp: (1 – 24 giờ) (86,5%)
Vd: Sulfonamid gây ngứa, dị ứng
 Chậm : (> 1 ngày) (3,5%)
Vd: Corticoid gây hội chứng Cushing
2. PHÂN LOẠI ADR

THEO MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ - WHO (1998):


 Chắc chắn
 Có khả năng
 Có thể
 Không chắc chắn
 Không phân loại
 Không thể phân loại
2. PHÂN LOẠI ADR

THEO TÁC DỤNG DƯỢC LÝ (Rawlins & Thompson 1977)


2. PHÂN LOẠI ADR

THEO TÍNH CHẤT CỦA ADR MỞ RỘNG


2. PHÂN LOẠI ADR
Loại Đặc tính Ví dụ
A Gia tăng • Có thể dự đoán được • Hạ đường huyết do tiêm insulin
• Phụ thuộc vào liều dùng. • Chậm nhịp tim do chẹn beta
(Augmented)
• Thường gặp • Xuất huyết do warfarin
• Hiếm khi gây tử vong.
B Lạ thường • Không dự đoán dược • Phản ứng dị ứng với penicillin
• Không liên quan đến liều • Hoại tử tế bào gan cấp do halothan
(Bizzare)
• Không thường gặp • Suy tủy do chloramphenicol
• Tỷ lệ tử vong cao..
C Mạn tính Là phản ứng xảy ra sau một thời • Hội chúng Cushing do prednisolon
gian điều trị lâu dài • Rối loạn chức năng đại tràng do thuốc xổ.
(Continuos)
D Chậm Là phản ứng xuất hiện sau khi đã • Ung thư do tác nhân alkyl hóa trong điều trị Hodgkin.
ngưng điều trị trong 1 thời gian • Dị dạng xương mặt ở trẻ em có mẹ dùng isotrétinoin
(Delay)
E Hội chứng Là phản ứng xảy ra sau khi ngưng • Suy tuyến thượng thận sau khi dừng prednisolon.
thuốc, đặc biệt khi ngưng đột ngột. • Co giật khi ngưng dùng phenobarbital hay phenytoin.
(End of use) ngưng thuốc
F Thất bại • Thường gặp • Thuốc giả
• Mất tác dụng điều trị • Đề kháng kháng sinh
(Failure) điều trị
• Có thể do tương tác thuốc • Dùng thuốc tránh thai chung với thuốc cảm ứng emzyme
CÂU HỎI?

Phát biểu nào sau đây đúng khi phân loại ADR theo mức độ nặng ?
A. Nhẹ: Không cần điều trị đặc hiệu, không cần giải độc và thời gian nằm viện
không kéo dài.
B. Trung bình: tác dụng dược l{ quá mức hoặc biểu hiện của tác dụng dược l{
ở một vị trí khác.
C. Nặng: Trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến tử vong của BN.
D. Tử vong: Thường không tiên lượng được.
CÂU HỎI?

Phân loại ADR theo tần số gặp, chọn câu đúng?


A. Thường gặp: ADR ≥ 1/100; Ít gặp: 1/1000 < ADR < 1/100; Hiếm gặp: ADR ≤ 1/1000.
B. Thường gặp: ADR ≥ 1/1000; Ít gặp: 1/1000 < ADR < 1/100; Hiếm gặp: ADR < 1/1000.
C. Thường gặp: ADR < 1/100; Ít gặp: 1/1000 < ADR < 1/100; Hiếm gặp: ADR ≤ 1/1000.
D. Thường gặp: ADR ≥ 1/10; Ít gặp: 1/100 < ADR < 1/10; Hiếm gặp: ADR ≤ 1/100.
CÂU HỎI?

Hội chứng Cushing do sử dụng corticoid lâu ngày là ADR loại gì?
A. A
B. B
C. C
D. D
E. D
F. F
CÂU HỎI?

Hiện tượng vi khuẩn đề kháng kháng sinh khiến thuốc mất tác dụng là ADR
loại gì?
A. A
B. B
C. C
D. D
E. D
F. F
CÂU HỎI?

Shock phản vệ sau khi tiêm Penicillin là ADR loại gì?


A. A
B. B
C. C
D. D
E. D
F. F
Về bào chế thuốc

PHÂN Thay đổi về dược động học


LOẠI
Thay đổi về dược lực học
ADR type A
NGUYÊN NHÂN VỀ BÀO CHẾ:
1. Hàm lượng thuốc
2. Đặc tính phóng thích hoạt chất
Vd: viên nén Kali Clorid gây xuất huyết tiêu hóa → thiết kế viên
giải phóng chậm để tránh tạo nồng độ cao tại chỗ
ADR type A
NGUYÊN NHÂN VỀ DƯỢC ĐỘNG: Làm tăng nồng độ thuốc trong huyết tương
và mô đích
1. Hấp thu: thức ăn, thuốc nhu động dạ dày-ruột, chuyển hóa qua gan lần đầu
2. Phân bố: thay đổi lưu lượng máu, tỷ lệ liên kết protein huyết tương, tích lũy
thuốc ở mô (Vd: tetracyclin, amiodaron)
3. Chuyển hóa: tốc độ thủy phân hoặc acetyl hóa, hoạt tính men gan (Vd:
paracetamol)
4. Thải trừ: Giảm lọc cầu thận (Vd: Digoxin ởngười cao tuổi)
ADR type A
NGUYÊN NHÂN VỀ DƯỢC ĐỘNG
ADR type A
NGUYÊN NHÂN VỀ DƯỢC LỰC: Liên quan receptor
1. Sự nhạy cảm với thụ thể:
 Cafein gây mất ngủ
2. Số lượng thụ thể:
 Corticoid và thụ thể bào tương
3. Cơ chế tự điều hòa sinh lý
 Atropin và nhịp tim nhanh
 β-blocker và nhịp tim chậm
ADR type A
NGUYÊN NHÂN VÍ DỤ HẬU QUẢ CƠ CHẾ

DẠNG BÀO CHẾ Osmosin Xuất huyết Nồng độ phóng


(Indomethacine) thích chất có hoạt
tính tại ruột cao

DƯỢC ĐỘNG HỌC Digoxin Buồn nôn, loạn nhịp Giảm thải trừ ở BN
suy thận

DƯỢC LỰC HỌC Indomethacine Suy thất trái Ứ muối nước

TƯƠNG TÁC THUỐC Terfenadin và Kéo dài khoảng QT Ery ức chế chuyển
erythromycin & xoắn đỉnh hóa Terfenadin
ADR type B
NGUYÊN NHÂN VỀ BÀO CHẾ
1. Sản phẩm chuyển hóa hoặc bị phân hủy
 Vd: Tetracyclin gây hội chứng Fanconi (sản phẩn phân huỷ khi bảo quản ở tO cao)

2. Tá dược: chất màu, chất bảo quản


 Vd: DEG làm chất hòa tan sulphanilamide

3. Sản phẩm phụ trong quá trình tổng hợp thuốc


ADR type B
NGUYÊN NHÂN VỀ DƯỢC LỰC HỌC:
1. Phản ứng đặc ứng (idiosyncratic) do di truyền
 Thiếu máu tan huyết ởngười thiếu G6PD của hồng cầu: sulfonamid và sulfon,
nitrofurantoin, chloramphenicol, primaquin,…
 Tăng nhiệt độ cơ thể ác tính: Thuốc gây mê (halothan), giãn cơ (suxamethonium)
 Vàng da ứ mật: thuốc tránh thai uống
 Thiếu máu bất sản: cloramphenicol

2. Phản ứng dị ứng do miễn dịch


 Chất lạ, tạp chất
 Hapten
ADR type B
4. YẾU TỐ LÀM GIA TĂNG NGUY CƠ ADR
4. YẾU TỐ LÀM GIA TĂNG NGUY CƠ ADR

Tuổi

Tiền sử Yếu tố liên


dị ứng quan đến Giới
thuốc bệnh nhân

Bệnh
kèm
theo
4.1 YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH NHÂN

TUỔI: trẻ sơ sinh & người cao tuổi – nguy cơcao

Trẻ sơ sinh Người cao tuổi


 Chưa đầy đủ các enzym liên quan chuyển hóa  Lạm dụng thuốc
 Thải trừ thuốc chưa đầy đủ  Suy giảm chức năng cơ quan (gan, thận)
- Sulfamid (vàng da - đẩy bilirubin khỏi protein)  Nhiều bệnh kèm
- Cloramphenicol (Hội chứng xám do thiếu  Dùng nhiều thuốc, tương tác thuốc
phản ứng liên hợp với acid glucoronic)
4.1 YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH NHÂN
GIỚI:
Nữ có nguy cơ bị ADR cao gấp 1,5-1,7 lần nam giới
Vd:
 Thuốc kéo dài khoảng QT (thuốc chống loạn thần, gây mê, giãn
phế quản, tim mạch, chống trầm cảm….)
 Loạn tạo máu với phenylbutazone và cloramphenicol
4.1 YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH NHÂN
BỆNH KÈM THEO
 Suy gan thận
 BN AIDS: dễ bị phản ứng da nặng với cotrimoxazol
4.1 YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH NHÂN

CÁC KIỂU HÌNH


 “Người chuyển hóa kém”
 “Người chuyển hóa nhanh”
 “Người chuyển hóa siêu nhanh”
4.2 YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC

Đặc tính của


thuốc, Tá
dược

Dùng thuốc Sử dụng


liều cao, nhiều
kéo dài thuốc
4.2 YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC
Tá dược

Tá dược sulfit ở dạng anhydrid sulfurous trong chế


phẩm có thể gây khởi phát hoặc làm nặng hơn phản ứng
phản vệ, dị ứng nặng cũng như gây co thắt phế quản.
4.2 YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC
ĐỒNG PHÂN ĐỐI QUANG
 Ethambutol: Đồng phân S có tác dụng diệt vi khuẩn lao. Đồng phân R có
thể gây viêm dây thần kinh thị giác.
 Levodopa: L-dopa là dạng dùng làm thuốc điều trị Parkinson. Đồng phân
D-dopa gây giảm bạch cầu hạt.
 Propranolol: Tác dụng ức chế β-adrenergic của đồng phân S gấp khoảng
100 lần so với đồng phân R.
4.2 YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC
NGUY CƠ THỜI GIAN KHUYẾN CÁO
TƯƠNG TÁC THUỐC
Warfarin (Coumadin) + ciprofloxacin, Tăng tác dụng ~ 1 tuần Đổi kháng sinh
clarithromycin, erythromycin, Warfarin
metronidazole, bactrim

Warfarin + acetaminophen Tăng xuất huyết, Bất kz Dùng liều paracetamol thấp nhất
tăng INR có thể và theo dõi INR

Warfarin + acetylsalicylic acid Tăng xuất huyết, Bất kz Tối đa 100 mg aspirin/ ngày &
(aspirin) tăng INR theo dõi INR

Warfarin + NSAID Tăng xuất huyết, Bất kz Tránh sử dụng chung.


tăng INR Trường hợp cần thiết dùng ức
chế COX-2 và theo dõi INR
4.2 YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC

Nguyên tắc phòng tránh

Tránh sử dụng nhiều thuốc nếu có thể

Nắm vững thông tin về loại thuốc (tính chất dược l{, tương tác, cơ chế
chuyển hóa, ADR)

Nắm vững thông tin về đối tượng bệnh nhân, tiền sử dị ứng, các bệnh l{,
bất thường kiểu gen

Theo dõi những thuốc có khoảng trị liệu hẹp; theo dõi BN để sớm phát
hiện các phản ứng có hại để xử trí kịp thời
CÂU HỎI?

Tác dụng không mong muốn hay gặp nhất của thuốc chống viêm
steroid ?
A. Chóng mặt
B. Suy gan
C. Viêm loét dạ dày tá tràng
D. Suy tim
CÂU HỎI?

Nguyên nhân gây nên ADR liên quan tới bào chế ?
A. Hàm lượng thuốc; tốc độ giải phóng hoạt chất; sự phân hủy
dược chất .
B. Tác dụng của tá dược trong thành phần dược phẩm.
C. Tác dụng của sản phẩm phụ trong quá trình tổng hợp hóa học
dược chất .
D. Tất cả đều đúng .
CÂU HỎI?

Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về các biện pháp hạn chế ADR?
A. Kiểm tra và hỏi về các thuốc bệnh nhân đang tự dùng .
B. Nắm vững thông tin những loại thuốc đang dùng cho bệnh nhân.
C. Nắm vững thông tin đối tượng có nguy cơ cao.
D. Bảo quản thuốc theo quy định của nhà sản xuất ghi trên bao bì.
CÂU HỎI?

Cách xử trí khi gặp ADR ?


A. Cân nhắc ngừng ngay thuốc và điều trị đặc hiệu .
B. Đánh giá LỢI ÍCH - NGUY CƠ .
C. Ngừng tất cả các thuốc hiện tại.
D. Nếu BN bắt buộc phải dùng thuốc có gây ADR: Điều trị giảm nhẹ các
triệu chứng của phản ứng bất lợi trong khi tiếp tục dùng thuốc .
E. Tất cả đều đúng
5. CẢNH GIÁC DƯỢC
5. CẢNH GIÁC DƯỢC

 Khoa học và những hoạt động liên quan đến việc phát hiện, đánh giá, xử lí và ngăn
ngừa phản ứng bất lợi hoặc bất kì sự cố nào liên quan đến thuốc.
 Mở rộng:
 Đối tượng: sản phẩm sinh học, dược liệu, sản phẩm máu, dụng cụ y tế và vaccin
 Phạm vi:
 ADR
 Thuốc kém chất lượng
 Ngộ độc thuốc
 Lạm dụng hoặc dùng sai thuốc
5. CẢNH GIÁC DƯỢC
5. CẢNH GIÁC DƯỢC
CÁC GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN THUỐC

Tiền lâm sàng: trong phòng


thí nghiệm, trên động vật

Pha I: 20-80 người khỏe


An toàn & liều dùng

Pha III: 100-300 BN tình nguyện


Hiệu lực và tác dụng phụ

Pha III: 1000-5000 BN tình nguyện


Theo dõi phản ứng trong thời gian daif

FDA phê
duyệt

TIẾP TỤC THEO DÕI SAU KHI ĐƯA RA THỊ TRƯỜNG


5. CẢNH GIÁC DƯỢC
GIỚI HẠN CỦA CÁC THỬ NGHIỆM TRƯỚC KHI THUỐC RA THỊ TRƯỜNG
 Hạn chế về đối tượng tham gia nghiên cứu:
 Trẻ em
 Người cao tuổi
 Các bệnh kèm theo
 Kết hợp với thuốc khác
 Cỡ mẫu

→ Không thể dự đoán được hoàn toàn ADR của thuốc


trong giai đoạn trước khi đưa thuốc ra thị trường
5. CẢNH GIÁC DƯỢC
Thời gian phát hiện ADR quan trọng sau khi thuốc bắt đầu xuất
hiện trên thị trường
5. CẢNH GIÁC DƯỢC
HỆ QUẢ
 Thuốc bị rút khỏi thị trường
 Thuốc bị ngưng cấp mới
 Thay đổi nhãn toa thông tin
5. CẢNH GIÁC DƯỢC
HỆ QUẢ
 Thuốc bị rút khỏi thị trường
 Thuốc bị ngưng cấp mới
 Thay đổi nhãn toa thông tin

ADR: biến chứng nặng trên hô hấp, suy


hô hấp, trên thần kinh ở trẻ <2 tuổi
 2006-2007 (Mỹ, Canada)
 2010 (Pháp)
 2012 (VN)
1997 → 2011 (rút khỏi thị trường) CCĐ cho trẻ< 2 tuổi
ADR trên thần kinh (động kinh, run,
1997 → 2/2000 → suy nhược) + tim mạch (rối loạn dẫn
Thêm ADR xoắn đỉnh truyền thất)
HỆ THỐNG THEO DÕI ADR
HỆ THỐNG CẢNH GIÁC DƯỢC TẠI VIỆT NAM
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ADR

THANG PHÂN LOẠI QUAN HỆ NHÂN QUẢ


 Thang WHO
 Thang Naranjo
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ADR – THANG WHO
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ADR – THANG NARANJO
THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ NARANJO

Chắc chắn ADR (Certain): tổng điểm ≥9


Có khả năng là ADR (Probably): tổng điểm 5 – 8
Có thể là ADR (Possible): tổng điểm 1 - 4
Không chắc là ADR (Unlikely): tổng điểm ≤0
THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ NARANJO
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ADR – THANG NARANJO
THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ NARANJO
TÓM LẠI
 Phản ứng có hại của thuốc xảy ra ở liều thường dùng trong điều kiện
bình thường
 ADR type A (liên quan đến tính chất dược lý) thường phụ thuộc liều và
tính chất dược động của thuốc → Cải thiện khi ngưng/ giảm liều
 ADR type B (phản ứng đặc ứng) không liên quan đến tính chất dược lý
đã biết → Cải thiện khi ngưng thuốc
 Cảnh giác dược: phát hiện, báo cáo và xác định ADR – thuốc cần thiết
đảm bảo sử dụng thuốc an toàn
TÓM LẠI

 Một thuốc chỉ an toàn khi tính an toàn được chứng minh
trong thực tế
(Walter and Evans, PDS 2003)

 Không có một hợp chất sinh học nào thực sự an toàn. Chỉ có
những người thầy thuốc biết sử dụng thuốc một cách an toàn
(Harold A. Kaminetzsky, 1963)
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Tuấn Dũng & Nguyễn Ngọc Khôi (2019) Dược lâm sàng cơ bản,
NXB Y học
2. Hoàng Thị Kim Huyền & cộng sự (2014) Dược lâm sàng– những nguyên
lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị, NXB Y học
3. Phạm Thành Suôl & cộng sự (2023) Dược lâm sàng tập 1, NXB Y học

You might also like