You are on page 1of 25

XIN CHÀO

CÔ VÀ MỌI
NGƯỜI
Đến với bài thuyết trình của nhóm 4
Môn: Kinh doanh quốc tế
GV: Lê Thị Kim Khang
THÀNH VIÊN NHÓM 4
20126142 Trần Nguyễn Thuỳ Linh
20126156 Đỗ Nguyễn Như Ngọc
20126230 Phan Nữ Thảo Trang
20126141 Nguyễn Thị Mỹ Linh
20126140 Lê Thị Phương Linh
16124141 Bùi Thị Thanh Mai
20126133 Võ Thị Thúy Kiều
20126112 Cao Phúc Hậu
20126201 Lê Lan Trinh
20126228 Lê Văn Toàn
HỆ THỐNG
TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ
QUỐC TẾ
0 1 Hệ thống tài chính Quốc tế
NỘI
0 2 Hệ thống tiền tệ Quốc tế
DUNG
0 3 Hệ thống tài chính tiền tệ quốc tế

0 4 Game
01
Hệ thống tài chính
Quốc tế
Hệ thống tài chính là tổng thể các hoạt động tài
chính trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh
tế quốc dân, nhưng thống nhất với nhau về bản
KHÁI NIỆM chất, chức năng, và có liên hệ hữu cơ với nhau về
sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ
thể kinh tế - xã hội hoạt động trong các lĩnh vực
đó.
01 02 03
Tạo ra những công
Tập hợp thông tin
Chức năng
cụ tài chính để Cung cấp một hệ
chuyển dịch rủi ro
từ những người
thống giao dịch
để gia tăng tính
và cung cấp thông
tin. Đó là những của
thông tin hữu ích
tiết kiệm những
nhà đầu tư sẵn
lưu chuyển của
các tài sản tài
đối với người tiết hệ thống tài
kiệm lẫn người có
sàng chấp nhận rủi
ro
chính. nhu cầu vay mượn. chính
02
Hệ thống tIỀN TỆ
Quốc tế
o Đảm bảo ổn định, thông suốt các
là một hệ thống các tập quán, quy giao dịch tài chính tiền tệ từ đó tạo
tắc, thủ tục và các tổ chức quốc tế, điều kiện ổn định và phát triển kinh
thống nhất thiết lập quy tắc , luật lệ tế
và thể chế trên tinh thần tự nguyện Khái Chức o Hạn chế tối đa khủng hoảng về tài
nhằm điều chỉnh mối quan hệ tài niệm năng chính tiền tệ
chính tiền tệ o Giúp điều chỉnh những mất cân bằng
trong cán cân thanh toán quốc tế
Hệ thống
tIỀN TỆ
o Ảnh hưởng đến thương mại và đầu
Quốc tế o Mở rộng giao lưu kinh tế, tạo sự liên kết
tư quốc tế Mục kinh tế tài chính của các khối kinh tế khác
o Ảnh hưởng đến sự phân bổ các Vai trò o Tạo ra các mối liên kết chính trị giữa các
đích
nguồn tài nguyên trên thế giới quốc gia dưới sự chỉ huy hoặc thao túng
o Chỉ rõ vai trò của chinh phủ và các của một quốc gia mạnh.
định chế tài chính quốc tế o Củng cố vai trò và vị trí kinh tế - tiền tệ
Sự hình thành và phát triển của các hình thái tiền tệ

HÓA TỆ
Là hình thái đầu tiên của
tiền tệ.
Hóa tệ kim loại
Hóa tệ
Hóa tệ phi kim loại
là tiền tệ dưới dạng các kim loại,
thường là các kim loại quý như
xuất hiện
là tiền tệ dưới dạng các hàng
vàng, bạc, đồng...
---------------------------- lần lượt
hóa (trừ kim loại). - vàng được dùng phổ biến và lâu
dài nhất
dưới
hai dạng
----------------------------
- GĐ đầu, tiền vàng tồn tại dưới
Điểm bất tiện: dạng nén, thỏi.
- không đồng nhất - Về sau, tiền vàng được đúc
- dễ hư hỏng thành những đồng xu gọi là tiền
đúc
- khó phân chia hay gộp lại
- 1971, sử dụng tiền vàng ngày
- khó bảo quản,vận chuyển càng trở nên bất tiện do một số
- chỉ được công nhận trong từng nguyên nhân
khu vực, từng địa phương
Tiền giấy Tiền tín dụng
Đầu tiên, xuất hiện dưới dạng Là tiền nằm trong các tài
các giấy chứng nhận có khả khoản mở ở ngân hàng và
năng đổi ra bạc hoặc vàng được hình thành trên cơ sở các
khoản tiền gửi vào ngân hàng
Các
Dần dần được chuẩn hóa thành
các tờ tiền giấy có in mệnh giá Phổ biến nhất là séc

loại
Tiền điện tử Thẻ thanh toán
tiền
Thay thế phương thức thanh Là các tấm thẻ do ngân hàng

khác
toán truyền thống, sử dụng các hoặc các công ty tài chính phát
chứng từ giấy bằng phương hành mà nhờ đó người ta có thể
thức thanh toán điện tử lưu thông những khoản tiền điện
tử.
Gọi là tiền điện tử (E-money)
hoặc tiền số (Digi money) Một số dạng như: Thẻ rút tiền
ATM card), Thẻ tín dụng Thẻ
ghi nợ...
03
Hệ thống TÀI CHÍNH
tIỀN TỆ Quốc tế
1. Chế độ song bản vị (trước
1875)
Vàng và bạc đồng thời được sử dụng làm tiền

đồngđôla
đồng đôla
bạc
vàng
1. Chế độ song bản vị (trước
1875)
Vàng và bạc đồng thời được sử dụng làm tiền

Có một tỉ lệ cố định giữa giá trị của vàng và bạc.


Đặc điểm Tiền vàng, tiền bạc có giá trị thanh toán như nhau.

Thúc đẩy TMQT diễn ra nhanh chóng.


Ưu điểm Tiến bộ hơn so với thời kỳ nền kinh tế trao đổi hiện vật trong lưu thông hàng hóa.

Khó kiểm soát lượng vàng, bạc của mỗi quốc gia
Giá thị trường vàng, bạc có thể thay đổi
Nhược điểm Gây trở ngại trong việc tính toán và lưu thông hàng hóa
Gây ra những xáo trộn trong đời sống kinh tế và lưu thông tiền tệ do nạn đầu cơ
tiền vàng hay tiền bạc
2. Chế độ BẢN VỊ VÀNG
(1870-1914)
Hàm lượng vàng là phương tiện tính toán kinh tế tiêu chuẩn

- Vàng là tiền tệ trên thế giới, được di chuyển tự do giữa các nước và làm
phương tiện thanh toán quốc tế.
- Chính phủ ấn định cố định giá vàng bằng tiền quốc gia và không hạn chế
mua và bán vàng.
Đặc điểm Ở Mỹ, 1 ounce vàng nguyên chất (480 grains) = 20,67 USD.
- Tỉ giá hối đoái giữa đồng tiền các quốc gia căn cứ vào tỉ lệ cố định giữa
bản vị vàng của các đồng tiền.
Đồng bảng Anh được ấn định bằng tỉ lệ 6 bảng = 1 ounce vàng.
Ở Pháp 30 Franc = 1 ounce.
3. Giai đoạn giữa hai Thế chiến
(1918 - 1939)

- Sau thế chiến thứ nhất: tỷ giá hối đoái được thả nổi

- 1922 , Hội nghị Genoa mở đường hình thành hệ thống Bản vị hối

đoái vàng nhưng chỉ tồn tại thời gian ngắn (1926-1931) do lạm phát

cao và khủng hoảng kinh tế thế giới.

- 1931-1939: thời kỳ hỗn loạn,các quốc gia bất hợp tác chính sách

và chính phủ các nước thực thi đường lối vị kỷ


3. Giai đoạn giữa hai Thế chiến
(1918 - 1939)
Bảng vị hối đoái vàng

- Chế độ hối đoái vàng dựa trên Bảng Anh:


Bảng Anh chuyển đổi ra vàng
Các đồng tiền khác chuyển đổi ra Bảng Anh

- 1931, các nước yêu cầu chuyển đổi Bảng Anh ra vàng
- Anh quốc phải thả nổi đồng tiền của mình
3. Giai đoạn giữa hai Thế chiến
(1918 - 1939)

Sắc lệnh 6102 tạm


thời khai tử bản vị
vàng lẫn sở hữu tư
nhân của vàng và
biến Fed (Cục Dự
Trữ Liên Bang)
thành nơi trữ vàng,
thay vì Quốc Khố
Hoa Kỳ
3. Giai đoạn giữa hai Thế chiến
(1918 - 1939)
Lý do thất bại của chế độ hối đoái vàng
dựa trên đồng Bảng

- Thời kỳ vàng son của chế độ bản vị vàng chỉ là một truyền thuyết
- Kinh tế thế giới trải qua những biến động lớn bởi chiến tranh và đại suy thoái:
Mức tỷ giá trước chiến tranh không còn thích hợp
Giá cả và tiền lương cứng nhắc
Các quốc gia vô hiệu hóa mã lực của vàng
London không còn là trung tâm tài chính có ưu thế nhất
4. Hệ thống Bretton Woods
(1944 -1971)

Bretton Woods là một địa điểm ở Mỹ, nơi diễn ra Hội nghị Tài chính và Tiền
tệ của Liên hợp quốc vào năm 1944.
Hội nghị thành lập Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)

Để ám chỉ hệ thống tiền tệ quốc tế và các định chế tài


Khái niệm chính có liên quan do hội nghị này lập ra

Các tổ chức quốc tế


Chế độ tỷ giá hối đoái
Đặc trưng
Dự trữ quốc tế
Khả năng chuyển đổi của các đồng tiền
5. Hệ thống TIỀN TỆ hậu
Bretton Woods
( Hệ thống tiền Châu Âu EMS)
Là một thỏa thuận tỉ giá hối đoái có thể điều chỉnh được thiết lập vào
Khái niệm năm 1979 để thúc đẩy hợp tác chính sách tiền tệ chặt chẽ hơn giữa các
thành viên của Cộng đồng châu Âu.

Quản lí Do quỹ hợp tác Tiền tệ Châu Âu quản lý.

Nguyên tắc Nguyên tắc tự nguyện


tham gia

NN hình thành Để đối phó với sự sụp đổ của Thỏa thuận Bretton Woods

Mục tiêu - Ổn định lạm phát và ngăn chặn biến động tỉ giá hối đoái lớn
- Tạo ra khu vực tiền tệ ổn định, tránh các dao động lớn
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các nước trao đổi, phát triển kinh tế.
6. Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày
nay
Một hệ thống “không hệ thống”
trong đó có nhiều chế độ tỉ giá song song cùng tồn tại:
 Chế độ tỉ giá không có đồng  Chế độ tỉ giá cố định trượt.
tiền pháp định riêng.  Chế độ tỉ giá cố định trượt có
 Chế độ bản vị tiền tệ. biên độ.
 Chế độ tỉ giá cố định thông  Chế độ tỉ giá thả nổi có điều
thường. tiết không báo trước.
 Chế độ tỉ giá cố định với biên  Chế độ tỉ giá thả nổi độc lập.
độ dao động rộng.

Đặc trưng bởi sự hợp tác đa phương của các nước dựa trên chế độ tỷ giá thả
nổi có điều tiết, xu thế hội nhập và toàn cầu hoá của các nước
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN
THANKS!
ĐÃ THEO DÕI !
04

GAME
03

You might also like