You are on page 1of 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á

KHOA DƯỢC

BÀI BÁO CÁO


BÀI 1: ĐỊNH TÍNH CYCLIN- KIỂM
NGHIỆM CLORAMPHENICOL
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phạm Thị Hải Yến

Người thực hiện: Nhóm 2, tiểu nhóm 8

Nguyễn Thị Mỹ Duyên

Nguyễn Thị Thảo Dịu

Võ Lê Bích Diễm

Nguyễn Hồ Thúy Diễm

Dương Thị Thanh Hoài

Đà Nẵng, ngày 27 tháng 3 năm 2022

A. ĐỊNH TÍNH CYCLIN

1. Phản ứng màu với FeCl3


Phương trình phản ứng:

-> Giải thích: Các ống nghiệm sau khi thêm FeCl3 chuyển sang màu nâu sẫm do các
nhóm OH phenol có phản ứng tạo màu với FeCl3 ngoài ra còn có sự tạo phức của nhóm
chức amin.

Kết luận: Đúng

1.1. Tetracyclin hydroclorid


Hình: Tetracyclin hydroclorid phản ứng tạo màu với FeCl3

1.2. Doxycyclin hydroclorid

Hình: Doxycyclin hydroclorid phản ứng tạo màu với FeCl3

1.3. Clotetracyclin hydroclorid


Hình: Clotetracyclin hydroclorid phản ứng tạo màu với FeCl3

2. Phản ứng khử với thuốc thử Fehling

Phương trình phản ứng:

-> Giải thích: Xuất hiện kết tủa đỏ gạch là Cu2O. Phản ứng xảy ra do các Cyclin có
nhiều nhóm chức C-O, -CHO có tính khử.

Kết luận: Đúng.


2.1. Tetracyclin hydroclorid

Hình: Tetracyclin hydroclorid phản ứng khử Hình: Tetracyclin hydroclorid phản
ứng khử với thuốc thử Fehling chưa đốt đèn cồn với thuốc thử Fehling đã đốt đèn
cồn

2.2. Doxycyclin hydroclorid


Hình: Doxycyclin hydroclorid phản Hình: Doxycyclin hydroclorid phản

ứng khử với thuốc thử Fehling chưa ứng khử với thuốc thử Fehling đã

đốt đèn cồn đốt đèn cồn


2.3. Clotetracyclin hydroclorid

Hình: Clotetracyclin hydroclorid phản


Hình: Clotetracyclin hydroclorid phản

ứng khử với thuốc thử Fehling chưa ứng khử với thuốc thử Fehling đã

đốt đèn cồn đốt đèn cồn

3. Phản ứng huỳnh quang

3.1. Tetracyclin hydroclorid

Hình: Tetracyclin hydroclorid phản ứng huỳnh quang

3.2. Doxycyclin hydroclorid


Hình: Doxycyclin hydroclorid phản ứng huỳnh quang

3.3. Clotetracyclin hydroclorid

Hình: Clotetracyclin hydroclorid phản ứng huỳnh quang

4. Phản ứng màu với H2SO4 đậm đặc:

 Giải thích: Khi nhỏ H2SO4 đậm đặc, Tetracyclin có màu tím do có – OH ở R3
nên dễ bị tách nước khi gặp acid mạnh, còn Doxycyclin màu ít bị thay đổi do R3
đã được thay bằng – H nên không bị tách nước.

 Kết luận: Đúng.

4.1. Tetracyclin hydroclorid


Hình: Tetracyclin hydroclorid phản ứng màu với H2SO4 đậm đặc

Hình: Tetracyclin hydroclorid cho thêm nước

4.2. Doxycyclin hydroclorid


Hình: Doxycyclin hydroclorid phản ứng màu với H2SO4 đậm đặc

4.3. Clotetracyclin hydroclorid

Hình: Clotetracyclin hydroclorid phản ứng màu với H2SO4 đậm đặc
Hình: Clotetracyclin hydroclorid cho thêm nước

5. Phản ứng xác định muối Hydroclori

-> Giải thích: Phải acid hóa dịch lọc bằng AgNO3 trước khi nhỏ AgNO3 vì nếu mô
trường kiềm sẽ xảy ra phản ứng:

AgNO3 + OH- => AgNO3 (kết tủa) + NO3-

2AgNO3 => Ag2O (đen) + H2O

Như vậy sẽ xuất hiện kết tủa đen Ag2O chứ không định tính được Cl- như mong muốn.

Khi acid hóa dịch lọc, sẽ xuấy hiện kết tủa trắng, vón là AgCl

AgNO3 + Cl- => AgCl (kết tủa trắng, vón) + NO3-

-> Kết luận: Đúng.

5.1. Tetracyclin hydroclorid


Hình:Tetracyclin hydroclorid phản ứng xác định muối Hydroclori

5.2. Doxycyclin hydroclorid

Hình: Doxycyclin hydroclorid phản ứng xác định muối Hydroclori

5.3. Clotetracyclin hydroclorid


Hình: Clotetracyclin hydroclorid phản ứng xác định muối Hydroclori

B. KIỂM NGHIỆM CLORAMPHENICOL

1. Giới hạn acid – kiềm

Hình: Cân Cloramphenicol


Hình: Giới hạn acid – kiềm của Cloramphenicol

- Khi cho không quá 0,1ml dung dịch acid hydrocloric 0,02N-> dung dịch xanh
bromothymol không chuyển màu vì cùng môi trường acid. Khi cho dung dịch Natri
hydroxyd 0,02N-> dung dịch xanh bromothymol chuyển màu xanh dương.

Kết luận: Vùng chuyển màu của dung dịch xanh bromothymol ở pH = 8 màu xanh dương
( vì xanh bromothymol chuyển màu vàng ở pH = 5,8; vàng lục ở pH = 6,2; lá xanh ở pH
= 7; xanh dương ở pH = 8)

2. Tạp chất liên quan


Hình: Phương pháp sắc ký lớp mỏng

Ta có:
a= 8,7
b= 2,5
c= 2,7
c 2,7
R f 1= = =0,31
a 8,7

b 2,5
R f 2= = =0,28
a 8,7

Kết luận: cùng màu, khác Rf, không giống một chất => không đúng.

Giải thích: Vết chiếu 2 tương ứng không quá 0,5% do đó nếu Trên đường đi của thử 2
nếu có vết đậm hơn 0,5 thì không đạt. còn nếu không có vết nào thì đạt yêu cầu ,không có
tạp chất.

3. Định lượng

Hình: Cân Cloramphenicol (lần 1)


Hình: Cân Cloramphenicol (lần 2)

Hình: Độ hấp thu của của Cloramphenicol ở bước sóng 278 nm

- Ta có:

- A: độ hấp thu của dung dịch = 0,580

- dfl: độ pha loãng của dung dịch= 500* 100/10= 5000

- m: lượng cân= 0,1008


1
- A1= 1%, 1cm= 297

- Hàm lượng chloramphenicol trong chế phẩm:

A × dfl 0,580× 5000


- C %= = =96,87 %
A 11 × m 297× 0,1008
- Yêu cầu: chế phẩm phải chứa không ít hơn 98,0% và không nhiều hơn 102,0%
C 11 H 12 Cl 2 N 2 O5

 Kết luận: Mẫu không đạt về hàm lượng

C. TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: Giải thích sự khác nhau về màu sắc của phản ứng định tính với H 2 SO4 đậm đặc
của của các phản ứng cyclin:

Phản ứng màu với H2SO4:

Tetracyclin có màu tím + H2O -> vàng sẫm

Doxyclin có màu vàng

Clotetracyclin được màu xanh dương, chuyển thành màu xanh lá cây rồi thành xanh thẫm
+ H2O -> vàng nâu

-> Giải thích:

- Khi nhỏ acid đậm đặc, tetracyclin và clotetracyclin có màu tím do có nhóm -OH ở
R3 nên dễ bị tách nước khi gặp acid mạnh.

- Còn Doxyclin màu ít bị thay đổi do R3 đã được thay bằng -H nên không bị tách
nước.

Câu 2: Dựa vào tính chất hóa học của tetracyclin, hãy đề nghị và giải thích nguyên tắc
của 2 phương pháp định lượng Tetracyclin

- Sắc kí lỏng

- Phương pháp vi sinh

- Phương pháp định lượng trong môi trường khan

-> Giải thích:

Câu 3: Giải thích cơ chế tạo thành đồng phân 4 epi-tetracyclin


Ở vị trí cacbon bất đối số 4 có nhóm thế dimetyl amin có cấu dạng xác định nằm ở dạng
α tức là nằm sau mặt phẳng nếu trong trường hợp bảo quản không kĩ kiềm, acid hay nhiệt
độ thì tetracyclin sẽ chuyển sang dạng 4 epi-tetracyclin đồng phân hóa.

• Độc tính của epi-tetracyclin: mất tác động kháng sinh và độc trên thận, gây tiểu ra
máu.

Câu 4: Giải thích cơ chế phản ứng định tính của chloramphenicol

- Thủy phân trong môi trường kiềm: cấu trúc nhân thơm tạo azo benzoic có màu

- Đun sôi: nhóm amin bị thủy phân tạo NH3

- Dung dịch sau đó tác dụng AgNO3/HNO3 cho hữu cơ trong chloramphenicol bị
vô cơ hóa trong môi trường kiềm tạo clo vô cơ , nhận biết bằng Ag+ cho tua AgCl màu
trắng.

Câu 5: Đề nghị thêm một phương pháp định lượng chloramphenicol:

Phương pháp vô cơ hóa, xác định hàm lượng Cl-, từ đó suy ra hàm lượng của
chloramphenicol
Câu 6: Giải thích yêu cầu của thử nghiệm tạp chất liên quan là “ Không quá 0,5%”:

Vết chiếu 2 tương ứng không quá 0,5% do đó nếu Trên đường đi của thử 2 nếu có vết
đậm hơn 0,5 thì không đạt. còn nếu không có vết nào thì đạt yêu cầu ,không có tạp chất.

You might also like