You are on page 1of 38

Chương 4 - Mạch khuếch đại hồi tiếp

➢ 1. Một số khái niệm


2. Các vai trò của khối hồi tiếp
3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 1


1. Một số khái niệm
- Độ lợi vòng hở (open-loop gain): A = xo/xi.
- Hệ số hồi tiếp (feedback factor):  = xf/xo.

𝑥𝑜 𝐴
- Độ lợi vòng kín (closed-loop gain): 𝐴𝑓 = =
𝑥𝑠 1 + 𝐴𝛽

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 2


1. Một số khái niệm
- Độ lợi vòng (loop gain): A.
- Tín hiệu hồi tiếp (feedback signal):
𝐴𝛽
𝑥𝑓 = 𝑥𝑠
1 + 𝐴𝛽
- Ngõ vào của khối khuếch đại (đôi khi gọi là sai số):
1
𝑥𝑖 = 𝑥𝑠
1 + 𝐴𝛽
- Nếu độ lợi vòng A >> 1:
1
𝐴𝑓 ≈ ; 𝑥𝑓 ≈ 𝑥𝑠 ; 𝑥𝑖 ≈ 0
𝛽
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 3
Chương 4 - Mạch khuếch đại hồi tiếp

1. Một số khái niệm


➢ 2. Các vai trò của khối hồi tiếp
3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 4


2. Các vai trò của khối hồi tiếp
1. Giảm độ nhạy của hệ số khuếch đại (gain desensitivity)
𝑑𝐴𝑓 1 𝑑𝐴
=
𝐴𝑓 1 + 𝐴𝛽 𝐴

Ví dụ: một bộ khuếch đại có hệ số khuếch đại áp danh định A =


1000V/V, tuy nhiên khi nhiệt độ thay đổi thì hệ số này có thể thay đổi
10%. Sử dụng bộ hồi tiếp âm để giảm sự thay đổi hệ số khuếch đại
xuống 0.1%, hỏi độ lợi vòng kín cực đại là bao nhiêu?

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 5


2. Các vai trò của khối hồi tiếp
2. Mở rộng băng thông
𝐴𝑀
- Xét bộ khuếch đại có tần số cắt cao H: 𝐴(𝑠) =
1 + 𝑠/𝜔𝐻
- Hàm truyền vòng kín khi có hồi tiếp âm:
𝐴 𝑠 𝐴𝑀 1
𝐴𝑓 𝑠 = = 𝑠
1 + 𝛽𝐴 𝑠 1 + 𝐴𝑀 𝛽 1 +
𝜔𝐻 (1 + 𝐴𝑀 𝛽)
- Tần số cắt cao của hệ hồi tiếp
𝜔𝐻𝑓 = 𝜔𝐻 (1 + 𝐴𝑀 𝛽)
- Tương tự chứng minh được tần số cắt thấp của hệ hồi tiếp
𝜔𝐿
𝜔𝐿𝑓 =
1 + 𝐴𝑀 𝛽
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 6
2. Các vai trò của khối hồi tiếp

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 7


2. Các vai trò của khối hồi tiếp
3. Giảm ảnh hưởng của nhiễu (interference reduction)
Xét tỉ số tín hiệu trên nhiễu
(signal-to-interference ratio)
- Hệ thống ban đầu (a):
𝑆 𝑉𝑆
=
𝐼 𝑉𝑛
- Hệ thống có hồi tiếp (b):
𝑆 𝑉𝑆
= 𝐴2
𝐼 𝑉𝑛

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 8


2. Các vai trò của khối hồi tiếp
4. Giảm độ méo dạng phi tuyến (reduction in nonlinear Distortion)

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 9


Chương 4 - Mạch khuếch đại hồi tiếp

1. Một số khái niệm


2. Các vai trò của khối hồi tiếp
➢ 3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 10


3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản
- Phụ thuộc vào tín hiệu vào và tín hiệu ra của bộ khuếch đại (dòng
điện hoặc điện áp), có thể chia làm 4 cấu hình hồi tiếp:
▪ Cấu hình Series – Shunt: voltage-to-voltage
▪ Cấu hình Series – Series: voltage-to-current
▪ Cấu hình Shunt – Series: current-to-current
▪ Cấu hình Shunt – Shunt: current-to-voltage

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 11


3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản
Cấu hình Series - Shunt

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 12


3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản
Một số mạch hồi tiếp Series - Shunt

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 13


3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản
Một số mạch hồi tiếp Series - Shunt

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 14


3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản
Một số mạch hồi tiếp Series - Shunt

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 15


3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản
Phương pháp phân tích tổng quát cho hệ thống hồi tiếp:
- Phân tích mạch hồi tiếp thành 2 thành phần:
▪ Mạch vòng hở A (‘A circuit’) để tính độ lợi vòng hở A.
▪ Mạch hồi tiếp  (‘ circuit’) để tính độ lợi hồi tiếp.
- Phương pháp này có ưu điểm là giúp tính được trở kháng vào ra
của mạch hồi tiếp.
- Nhược điểm của phương pháp là phức tạp, do nhiều trường hợp
phần mạch hồi tiếp và mạch vòng hở có tác động lẫn nhau.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 19


3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 20


3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản
Trường hợp lý tưởng, dễ dàng tính được các thông số quan trọng:
- Độ lợi vòng kín
𝐴
𝐴𝑓 =
1 + 𝐴𝛽
- Trở kháng vào
𝑅𝑖𝑓 = 1 + 𝐴𝛽 𝑅𝑖
- Trở kháng ra
𝑅𝑜
𝑅𝑜𝑓 =
1 + 𝐴𝛽

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 21


3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản

Thực tế, do 2 phần mạch


ảnh hưởng qua lại, nên
việc tách thành 2 thành
phần phức tạp hơn

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 22


3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản

𝑉𝑓
𝛽= ቤ
𝑉𝑜 𝐼
1 =0

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 23


3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản
Phần mạch A, dùng để xác định Ri và Ro:

𝑅𝑜
𝑅𝑖𝑓 = 1 + 𝐴𝛽 𝑅𝑖 𝑅𝑜𝑓 =
1 + 𝐴𝛽

Lưu ý: phân biệt rõ Ri, Rin và Rif; tương tự với Ro, Rout và Rof.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 24


3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản
Ví dụ: cho OPAMP với độ lợi
áp vòng hở , trở kháng vào
Rid, trở kháng ra ro. Xác định
A, , Af, trở kháng vào Rin và
trở kháng ra Rout sử dụng
phương pháp phân tích
mạch hồi tiếp tổng quát.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 25


3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản
Ví dụ: cho mạch MOSFET như
hình, bỏ qua ro. Xác định A, ,
Af, trở kháng vào Rin và trở
kháng ra Rout sử dụng
phương pháp phân tích
mạch hồi tiếp tổng quát.

Gợi ý: bài này không có RS và


RL nên Rin = Rif; Rout = Rof.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 26


3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản
Cấu hình series-series
- Dạng lý tưởng:
𝐼𝑜 𝐴
𝐴𝑓 = =
𝑉𝑠 1 + 𝐴𝛽
𝑅𝑖𝑓 = 1 + 𝐴𝛽 𝑅𝑖

𝑅𝑜𝑓 = 1 + 𝐴𝛽 𝑅𝑜

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 27


3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản
- Dạng thực tế

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 28


3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản
- Xác định mạch vòng hở A

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 29


3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản
- Xác định mạch hồi tiếp 

𝐼𝑜 𝐴
𝐴𝑓 = =
𝑉𝑠 1+𝐴𝛽
- Các thông số của mạch thực tế: 𝑅𝑖𝑛 = 𝑅𝑖𝑓 − 𝑅𝑠
𝑅𝑜𝑢𝑡 = 𝑅𝑜𝑓 − 𝑅𝐿

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 30


3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản
Ví dụ: Mạch hồi tiếp như hình,
biết IC1 = 0.6mA, IC2 = 1mA, IC3 =
4mA, các BJT có  = hfe =100.
Sử dụng phương pháp phân
tích mạch hồi tiếp, xác định A,
, Af, Vo/Vs, Rin và Rout, giả sử Q3
có ro = 25k, 2 BJT còn lại có ro
= .

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 31


3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản
Cấu hình Shunt-Shunt
- Dạng lý tưởng
𝑉𝑜 𝐴
𝐴𝑓 = =
𝐼𝑠 1 + 𝐴𝛽
𝑅𝑖
𝑅𝑖𝑓 =
1 + 𝐴𝛽
𝑅𝑜
𝑅𝑜𝑓 =
1 + 𝐴𝛽

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 32


3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản
- Dạng thực tế

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 33


3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản
- Xác định mạch vòng hở A

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 34


3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản
- Xác định mạch hồi tiếp 

𝑉𝑜 𝐴
𝐴𝑓 = =
𝐼𝑠 1+𝐴𝛽
𝑅𝑖𝑛 = 1
- Các thông số của mạch thực tế: ൙ 1 − 1
𝑅𝑖𝑓 𝑅𝑠
𝑅𝑜𝑢𝑡 = 1
൙ 1 − 1
𝑅𝑜𝑓 𝑅𝐿
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 35
3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản
Ví dụ: Cho mạch khuếch đại áp
với hệ số khuếch đại , trở
kháng vào Rid, trở kháng ra ro,
được lắp vào mạch hồi tiếp
như hình.
a. Xác định mạch A và Ri, Ro.
b. Xác định Af, Rif, Rin, Rof và
Rout.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 36


3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản
Cấu hình Shunt-Series
- Dạng lý tưởng
𝐼𝑜 𝐴
𝐴𝑓 = =
𝐼𝑠 1 + 𝐴𝛽
𝑅𝑖
𝑅𝑖𝑓 =
1 + 𝐴𝛽
𝑅𝑜𝑓 = (1 + 𝐴𝛽)𝑅𝑜

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 37


3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản
- Dạng thực tế

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 38


3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản
- Xác định mạch vòng hở A

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 39


3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản
- Xác định mạch hồi tiếp 

𝐼𝑜 𝐴
𝐴𝑓 = =
𝐼𝑠 1+𝐴𝛽
- Các thông số của mạch thực tế: 𝑅𝑖𝑛 = 1
൙ 1 − 1
𝑅𝑖𝑓 𝑅𝑠
𝑅𝑜𝑢𝑡 = 𝑅𝑜𝑓 − 𝑅𝐿
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 40
3. Các cấu hình khuếch đại hồi tiếp cơ bản
Ví dụ: Cho mạch khuếch đại áp
với hệ số khuếch đại , trở
kháng vào Rid, trở kháng ra ro1,
nối tiếp với mạch CS (không
xét phần mạch phân cực),
MOSFET có trở kháng rds = ro2.
a. Xác định mạch vòng hở A,
Ri và Ro.
b. Xác định A, Af, Rif, Rin, Rof
và Rout.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT 41

You might also like