You are on page 1of 9

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


----------

Giảng viên: Huỳnh Văn Phận


Lớp: L11
Nhóm : 06

Báo cáo thí nghiệm buổi 2


Bài 4b: SỢI QUANG

HỌ VÀ TÊN MSSV
Huỳnh Bửu Khanh 1913719
Nguyễn Thành Hưng 1913644
Hoàng Anh Khoa 1913802
Trần Khai Trương 1912338
I. Tạo tín hiệu số:

Hình 1 cho thấy kết nối để thực hành thí nghiệm:

 Ba đầu cấp nguồn (+15,0,-15) nối với cấp nguồn.

 Osciloscope Đầu dò 1 của kênh 1 nối TLL DATA và của kênh 2 nối ngõ ra thứ
ba của bộ phát (NRZ/ BIPHASE/MANCHESTER).

Chỉnh khoá chọn xung clock tới bộ phát nội. Ở Osciloscope, cùng một lúc quan sát tín
hiệu

TTL và ngõ ra của bộ phát chọn bởi switch NRZ/

BIPHASE/MANCHESTER xuất hiện. Có thể điều chỉnh và thực hành các luật
coding của các tín hiệu này như sau:

NRZ code (non Return to Zero):

Chuỗi bit của TTL DATA là:


………0111010010…………………….

Quan sát tín hiệu TTL và tín hiệu được điều chế NRZ
BIPHASE code:

- Quan sát tín hiệu TTL và tín hiệu được điều chế BIPHASE
Manchester code:

- Quan sát tín hiệu TTL và tín hiệu được điều chế MANCHESTER
II. Quá trình truyền tí hiệu số

Hình 2 cho thấy những kết nối được thực hiện:

 Ba đầu cấp (+15,0,-15) nối với cấp nguồn.

 Bộ tạo tín hiệu số kết nối ngõ vào phát bộ phát số.

 Ngõ ra tín hiệu số kết nối ngõ vào optotranmitter.

 Optotranmitter và optoreceiver kết nối bằng sợi quang.

 Ngõ ra Optoreceiver nối vào ngõ vào của bộ nhận số.

 Oscilloscope nối với kênh 1 trên tín hiệu ở ngõ vào tới bộ phát và kênh 2
vào ngõ ra của bộ nhận. Làm cách này sẽ hiển thị cùng lúc tín nhận truyền nhận.
 Thay đổi tần số của CLOCK FREQUENCY ở tần số MAX và MIN. Đo
độ trễ của đường truyền.

Hình ảnh thu được khi dây là 0.5m

Hình ảnh thu được khi dây là 5m


Số liệu đo độ trễ đường truyền
fmax fmin
0,5m 268ns 310ns
50m 300ns 350ns

Kết luận:
- Độ trễ của dường truyền tỉ lệ nghịch với tần số . tần số cằng tăng thì độ trễ đường truyền
cằng giảm
- Độ trễ đường truyền tỉ lệ với độ dài sợi cáp . độ dài cáp càng dài thì độ trễ đường truyền
cằng tăng .

III. Quá trình truyền tín hiệu tương tự

Bảng số liệu 5m
100KHz 500KHz 1MHz 5MHz 10MHz 20MHz
Gain 1 3,85 5,55 5,21 4,69 2,17 3,58
Gain2 4,68 6,44 3,61 4,69 2,82 4,05
Gain3 3,87 5,25 6,43 3,05 2,77 3,41
Gain4 4,65 6,05 6,41 4,49 1,76 4,1
Gain5 3,88 6,75 5,12 4,64 1,76 4,17

Bảng số liệu 0.5m


100KHz 500Khz 1Mhz 5MHz 10MHz 20MHz
Gain 1 3,61 3,75 4,43 4,05 2,41 2,87
Gain2 3,26 5,51 5,67 2,85 1,86 1,89
Gain3 3,88 4,47 3,65 4,15 2,51 4,35
Gain4 3,78 5,77 3,69 3,98 2,65 3,21
Gain5 2,47 5,77 5,29 3,65 1,89 3,55
Hình 3 chỉ kết nối được thực hiện:

• Ba đầu cấp (+15,0,-15) nối với cấp nguồn.

• Bộ tạo tín hiệu sin nối với ngõ vào phát bộ phát tương tự.

• Ngõ ra tín hiệu tương tự kết nối ngõ vào optotranmitter.

• Optotranmitter và optoreceiver kết nối bằng sợi quang.

• Ngõ ra Optoreceiver nối vào ngõ vào của bộ nhận tương tự.

- Chỉnh bộ phát sóng sin 0.5 Vpp và 100KHz KHz. Đặt điện thế kế điều khiển dòng phân
cực diode cực phát tại 35% và núm chọn độ lợi bộ thu tại vị trí theo chiều kim hoàn toàn (độ
lợi nhỏ nhất).

- Chỉnh bộ phát sóng sin 0.5 Vpp và 100KHz KHz. Đặt điện thế kế điều khiển dòng phân
cực diode cực phát tại 25% và núm chọn độ lợi bộ thu tại vị trí theo chiều kim hoàn toàn
(độ lợi nhỏ nhất).

- Tăng dần độ lớn tín hiệu ngõ vào cho tới khi tín hiệu ngõ ra bị xén (trên hoặc dưới).
Sau đó điều chỉnh núm điều khiển phân cực phát cho tới khi tín hiệu ra đạt được hình SIN
trở lại.

- Điều chỉnh tín hiệu vào cực đại (2Vpp) và xoay núm điều khiển phân cực sao cho tín
hiệu ngõ ra hình SIN. Sau đó giữ nguyên vị trí này, điều khiển núm.

GAIN CONTROL của bộ thu. Tăng GAIN từ vị trí 1 tới 5, tại mỗi vị trí, giảm tín hiệu
ngõ vào và điều chỉnh núm phân cực để tín hiệu ra hình SIN.

Ghi lại biên độ tín hiệu vào vào tại mỗi vị trí GAIN:

GIAN 1 2 3 4 5
BIÊN ĐỘ
2V 2V 2V 1.6V 1.1V
(Vpp)
Thay đổi tín hiệu vào lần lượt: 100KHz, 500 KHz, 1Mhz, 5 MHz, 10 MHz, 20 MHz.
với mỗi tần số, thực hiện truyền tín hiệu với 2 loại Cable: 5cm và 50cm.

Với mỗi tần số, thực hiện việc thay đổi GAIN để tìm hiểu sự thay đổi GAIN ảnh
hưởng như thế nào tới độ trễ của tín hiệu ngõ vào – ngõ ra
f 100KHZ 300KHZ 1MHZ 3MHZ 10MHZ

ΔT 2,24ms 1.6ms 2.08ms 2.02ms 740µs

Thay đổi tần số (dây 5m, GAIN=1)


Thay đổi GAIN (dây 5m, f=100KHz)
GAIN 1 2 3 4 5

ΔT 2,24ms 2.2ms 2ms 2.3ms 2.24ms

Nhận xét:
 GAIN tăng -> hầu như không thay đổi.
 Tần số tăng -> độ trễ nhìn chung giảm.

You might also like