You are on page 1of 81

TIẾT TÚC KÝ SINH

TS. Võ Thị Thanh Hiền


Bộ môn Ký sinh trùng 1
KẾT QUẢ PRETST

2
MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Mô tả đặc điểm hình thể của tiết túc y học


2. Giải thích được đặc điểm sinh lý, sinh thái của tiết túc
liên quan đến vai trò gây bệnh và truyền bệnh.
3. Mô tả được một số bệnh chủ yếu do tiết túc gây và
truyền bệnh ở Việt Nam.
4. Trình bày được nguyên tắc và biện pháp phòng chống
tiết túc y học.

3
1. ĐẠI CƢƠNG TIẾT TÚC Y HỌC

1.1. Cấu tạo


- Là những sinh vật đa bào, đối xứng 2 bên, bao bọc bởi
vỏ cứng kytin (không liên tục mà gián đoạn theo từng
phần cơ thể): bọ chét, ghẻ, chấy, muỗi…
- Lớp vỏ kytin: có tính chất đàn hồi → có thể lớn lên
trong vỏ cứng. Tuy nhiên, mức độ đàn hồi hạn chế  lột
xác.
- Lớp vỏ cứng kytin bao bọc không thuần nhất, chỗ dày,
chỗ mỏng, phần ngực thƣờng dày  mai, giáp, khiên .

4
1. ĐẠI CƢƠNG TIẾT TÚC Y HỌC

1.1. Cấu tạo


- Đa số tiết túc có 3 phần:
đầu, ngực, bụng.
- Một số tiết túc cơ thể là
một khối.
- Có con đực, cái riêng biệt.

5
1. ĐẠI CƢƠNG TIẾT TÚC Y HỌC
1.1. Cấu tạo
- Chu kỳ có 4 giai đoạn: tự do và ký sinh.

Con
trƣởng Trứng
thành

Thanh
Ấu trùng
trùng

6
1. ĐẠI CƢƠNG TIẾT TÚC Y HỌC

1.1. Cấu tạo


- Tiết túc có các giác quan nhƣ:
+ mắt
+ xúc biện (pan: tìm VC, tìm
vị trí hút máu và giữ thăng
bằng)
+ râu (ăng ten: định hƣớng)

7
1. ĐẠI CƢƠNG TIẾT TÚC Y HỌC

1.2. Đặc điểm


- Bệnh do tiết túc: 2 loại
+ Tiết túc truyền bệnh là chủ yếu: VC (ốc, tôm, cua,
…), vector (muỗi, bọ chét, …), vận chuyển mầm bệnh
(ruồi, gián, …).
+ Tiết túc gây bệnh: rệp, ghẻ.
- Là KST đa thực: ký sinh nhiều vật chủ, chiếm thức ăn
và truyền bệnh từ ĐV sang ngƣời và ngƣợc lại.
- Thƣờng gây các dịch bệnh nguy hiểm nên sử dụng
làm vũ khí chiến tranh sinh học.
8
1. ĐẠI CƢƠNG TIẾT TÚC Y HỌC
1.3. Phân loại Tiết túc

Ngành phụ thở Ngành phụ thở


bằng mang bằng khí quản

Lớp côn trùng Lớp nhện

hút TĂ liếm TĂ nghiến TĂ

Nhóm CK chuyển hoá Nhóm CK chuyển hoá


hoàn toàn: muỗi không hoàn toàn: chấy 9
1. ĐẠI CƢƠNG TIẾT TÚC Y HỌC
1.4. Phƣơng thức truyền bệnh

Truyền qua Truyền qua dịch Truyền bệnh bằng cách


nƣớc bọt: coxa: truyền phóng thích mầm bệnh
KSTSR, bệnh sốt hồi trên da: truyền giun chỉ
Trypanosoma, quy do muỗi
Rickettsia...
Truyền qua chất Truyền do ứ Truyền bệnh do
bài tiết: mửa ra mầm tiết túc bị dập
Pediculus bệnh: bọ chét, nát: nhiễm
truyền bệnh sốt muỗi cát truyền Rickettsia do
hồi quy, chấy bệnh chấy truyền
rận.. Leishmania... 10
1. ĐẠI CƢƠNG TIẾT TÚC Y HỌC

1.5. Điều kiện sống và sự thích nghi


- Sự đối phó của TT:
+ Tạm thời ký sinh ở những VC không thích hợp.
+ TT có thể chuyển hóa các hóa chất xua diệt chúng
tạo nên sự quen hoặc tạo sức đề kháng với hóa chất. Vì
vậy phải có biện pháp phòng chống tận gốc: cải tạo
MT, nhân giống các sinh vật diệt TT.

11
1. ĐẠI CƢƠNG TIẾT TÚC Y HỌC

1.6. Liên quan giữa sinh thái TT với dịch tễ học của
bệnh
- Đặc điểm về loại TT: có TT  có bệnh lƣu hành,
không có TT  bệnh từ nơi
khác đến.
- Đặc điểm về mật độ: Sự có mặt của TT không quyết
định khả năng gây dịch nếu
mật độ không đảm bảo mức
cần thiết. VD: thƣờng xuyên có
bọ chét ở chuột nhƣng không
dễ phát sinh dịch hạch. 12
1. ĐẠI CƢƠNG TIẾT TÚC Y HỌC
1.6. Liên quan giữa sinh thái TT với dịch tễ học của
bệnh
- Đặc điểm khuếch tán: TT khuếch tán rộng thì bệnh lan
rộng. Có thể khuếch tán chủ
động (tự vận động hay di
chuyển) hoặc thụ động dựa vào
các yếu tố tự nhiên (gió, lũ, nƣớc
chảy).
- Đặc điểm ăn: TT hút máu: chỉ hút máu ngƣời →
bệnh lan truyền giữa ngƣời, hút máu
ngƣời và ĐV → bệnh lan truyền từ
ngƣời sang ĐV và ngƣợc lại. 13
LỚP NHỆN
1. Mạt (Gamasoidae)

- Chủ yếu ký sinh và gây bệnh ở gia cầm, gậm nhấm


(chim, gà, chuột), bất thƣờng ký sinh ở ngƣời với tên
gọi là mạt.
- Gamasoidae có 3 họ phụ: Dermanyssidae, Laelaptidae
và Gamasidae. Trong đó có những loài liên quan đến y
học.
1. Mạt (Gamasoidae)

- Dermanyssus gallinae:
+ Thƣờng ký sinh ở gà, thân hình lê, màu trắng
hoặc màu đỏ tuỳ theo sự thay đổi màu máu trong
thân, thƣờng gọi là mạt đỏ gà.
+ Tổn thƣơng: phát ban dát đỏ bao phủ bởi lớp
vảy máu do ngứa dữ dội, ngứa tăng lên vào buổi tối.
+ Truyền Salmonella, Ricketsia, ...
1. Mạt (Gamasoidae)

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4289507/ 17
1. Mạt (Gamasoidae)

- Dermanyssus sanguineus
+ Thƣờng ký sinh ở chuột và các loài gặm nhấm 
mạt chuột.
+ Truyền bệnh do Rickettsia kiểu bệnh thuỷ đậu và
sốt phát ban: bệnh thƣờng diễn biến nhẹ, biểu hiện
bằng những nốt mẩn kiểu thuỷ đậu.
1. Mạt (Gamasoidae)

- Dermatophagoides
+ Gọi là mạt bụi nhà, sống trong thảm, gối, quần áo,
đồ chơi. Ăn các mảnh vụn hữu cơ: vẩy da, gầu tóc, …
+ Nghi ngờ gây phản ứng dị ứng đƣờng hô hấp nhƣ
hen, viêm niêm mạc mũi.
+ Test dị nguyên xác định dị ứng với mạt bụi nhà.
+ Liệu pháp MD: đã đạt đƣợc nhiều thành công.
- Phòng bệnh: giảm độ ẩm < 70%, hút bụi triệt để.
2. Mò (Trombidoidae)

Trứng

Đất
Đất
Cỏ, bụi cây thấp,
đám lá mục
Thanh Ấu
trùng trùng
Hút máu người ở
nách, thắt lưng, bộ
phận sinh dục
2. Mò (Thrombidoidae)
- Truyền bệnh sốt mò: do VK Rickettsia orientalis
(Orientia tsutsugamushi). Mầm bệnh đƣợc truyền qua
thế hệ sau của mò. (cần 1 tiêu chuẩn lâm sàng)
+ Sốt ≥ 38 - 400C, liên tục, 15 - 20 ngày thậm chí tới
27 ngày nếu không điều trị; kèm theo có nhức đầu
nặng, đau mỏi cơ.
+ Vết đốt: nốt đốt mọng nƣớc đau ngứa khó chịu,
sau đó vỡ ra tạo vết loét tƣơng đối đặc biệt. (Chỉ tiêu
bắt buộc).
2. Mò (Thrombidoidae)
2. Mò (Thrombidoidae)
+ Hạch: Hạch khu vực nốt loét thƣờng hơi sƣng và
đau, không đỏ, vẫn di động, xuất hiện cùng với sốt hoặc
sau 2 - 3 ngày, là chỉ điểm tìm nốt loét; Hạch toàn thân
sƣng đau nhẹ hơn, trừ những ca nặng.
+ Ban dát sẩn mọc cuối tuần thứ nhất đầu tuần thứ
hai, mọc khắp ngƣời, trừ lòng bàn tay bàn chân, tồn tại
vài giờ đến 1 tuần, thƣa hơn so với sốt Dengue cổ điển.
+ Bạch cầu tăng
+ Máu lắng tăng
+ nếu không có vết loét cần test IgM ELISA
- Những ngƣời làm nghề rừng, sống trong rừng dễ mắc
bệnh.
3. Ve (Ixodidae)
- Là một ngoại ký sinh và là VCTG truyền bệnh mà tất
cả các giai đoạn đều hút máu. Ve đực không hút máu.
- Ixodidae có 2 họ phụ:
+ Ixodinae (ve cứng): có mai, đầu giả nhô ra phía trƣớc.
+ Argasinae (ve mềm): không có mai, đầu giả nằm phía
dƣới bụng.
3. Ve (Ixodidae)
- Viêm màng não - não do ve
+ Thƣờng xảy ra ở vùng rừng rậm Xiberi.
+ Biểu hiện: sốt đột ngột, nôn, cứng gáy, Kernig (+).
Bệnh nhân thƣờng cuồng sảng và tê liệt.
+ Tỷ lệ tử vong tƣơng đối cao.
- Sốt mụn cứng (hay sốt Địa Trung Hải)
+ Biểu hiện: sốt rét run, xung huyết ở mắt và họng,
đau họng, phát ban.
+ Bệnh do Rickettsia conori gây nên.
3. Ve (Ixodidae)
- Sốt phát ban do ve
+ Biểu hiện: sốt, phát ban. Sốt thƣờng kéo dài 10 ngày, lách
to, sau đó ban bong vẩy.
+ Bệnh có thể thành dịch, hay gặp ở châu Mỹ.
+ Nguyên nhân do Rickettsia rickettsi gây nên.
- Sốt Queensland
+ Sốt cao đột ngột, có cảm giác gai rét, khó thở, có những tổn
thƣơng thực thể ở phổi.
+ Sốt thƣờng khoảng 10 ngày, do Rickettsia burnetti gây nên.
+ Nhiều loại ve có khả năng truyền bệnh này.
- Ngoài ra ve còn truyền một số bệnh khác.
- Truyền bệnh sốt hồi quy (do ve mềm): gây nên do các loại
Borrelia đƣợc truyền qua nƣớc bọt và dịch coxa của ve mềm.
3. Ve (Ixodidae)

- Bệnh tê liệt : ve đốt ngƣời ở vùng gần cột sống có


thể gây tê liệt. Thƣờng gặp ở trẻ em, có thể gây tử
vong. Sau khi bị ve đốt, bệnh nhân bị tê liệt, lúc đầu
là tê liệt chi dƣới, sau đó đến chi trên và cổ, kèm theo
co giật.
- Thiếu máu nếu ve đốt nhiều.
4. Ghẻ thân ngắn (Sarcoptes scabiei)
4. Ghẻ thân ngắn (Sarcoptes scabiei)

Đường hầm
Ghẻ
Trứng

Đường hầm

Sang chân lông khác


Ấu
Nhộng
Ra đường hầm trùng
4. Ghẻ thân ngắn (Sarcoptes scabiei)
- Bệnh phổ biến ở khắp mọi nơi (sống tập trung và điều
kiện vệ sinh thân thể kém).
- Bệnh lây do tiếp xúc trực tiếp gần gũi, lây qua giƣờng
chiếu, quần áo.
- Sau khi lây bệnh 8 - 10 ngày ngƣời bệnh bị ngứa, đặc
biệt ngứa tăng về đêm, tại chỗ ngứa có mụn ghẻ, rãnh
ghẻ. Ngứa thƣờng ở kẽ tay, kẽ chân, bẹn, bộ phận sinh
dục, ở lƣng và ngực, ở mặt không bao giờ bị ghẻ (trừ trẻ
nhỏ).
- Nếu ghẻ có phối hợp với vi khuẩn gây ghẻ mủ, gây
viêm da, nhiễm khuẩn huyết. .
4. Ghẻ thân ngắn (Sarcoptes scabiei)

31
4. Ghẻ thân ngắn (Sarcoptes scabiei)

- Chẩn đoán lâm sàng: ngứa, mụn nƣớc ở các đầu đƣờng
hầm tại các vị trí thƣờng gặp.

- Chẩn đoán xác định: tìm thấy con ghẻ.


- Điều trị: ngƣời bệnh và cả gia đình.
- Dùng thuốc diệt ghẻ có lƣu huỳnh, benzyl, benzoát,
axít phtalic, DEP (không nên dùng DDT vì có những
ngƣời bị dị ứng mạnh hoặc ngộ độc).
- Tổng vệ sinh tắm rửa sạch sẽ, tiệt khuẩn quần áo chăn
màn, giƣờng chiếu.
4. Ghẻ thân ngắn (Sarcoptes scabiei)

- Không dùng chung quần áo, tránh tiếp xúc với


những ngƣời bị ghẻ (vì ghẻ lây do tiếp xúc).
5. Ghẻ thân dài (Demodex)
- Ký sinh, giao phối, đẻ trứng trong các nang
lông.
- Vùng da có nhiều tuyến bã: mặt, mũi.
- Cơ chế gây bệnh:
+ Demodex sinh sống trong nang lông và
các tuyến bã nhờn, ở đây chúng sẽ hút hết các
chất dinh dƣỡng và làm ảnh hƣởng hƣ hại tế
bào.
+ Sau khi tế bào bị tổn hại sẽ gây nên hiện
tƣợng tắc nghẽn nang lông, làm cho việc bài
tiết và đào thải bã nhờn gặp khó khăn khiến
cho da bị đóng vảy.
+ Sau khi kết thúc vòng đời, xác của
Demodex sẽ hóa lỏng ngay trong da và phân
hủy thành chất gây nên dị ứng.
5. Ghẻ thân dài (Demodex)
- Cảm giác kiến bò trên mặt
vào thời gian ban đêm. Cảm
giác này xuất hiện tại các vị
trí nhƣ trán, mũi và má.
- Chẩn đoán: tìm thấy
Demodex.
- Điều trị: uống ivermectin
200mg/kg cân nặng, uống 2
lần cách nhau 4 ngày.
LỚP CÔN TRÙNG
1. Chấy, rận (Anoplura)

- Giống Pediculus có P. humanus capitis (chấy) và P.


humanus corporis (rận), hai loại này hình thể gần giống
nhau.
1. Chấy, rận (Anoplura)
1. Chấy, rận (Anoplura)
- Vị trí ký sinh: chấy (tóc, lông, nếp gấp quần áo), rận bẹn (lông
của bộ phận sinh dục, lông mày, nách, râu).
- Lây nhiễm: chấy (ngủ chung giƣờng, dùng chung
lƣợc), rận (quan hệ tình dục).
- Gây bệnh: mẩn ngứa, dị ứng.
- Truyền bệnh: (rận bẹn không truyền bệnh)
+ Sốt phát ban (Rickettsia prowaseki thải theo phân của
chấy): nhà tù, quân đội, nạn đói, (lƣu hành ở vùng khí hậu
lạnh)… đau đầu, sốt, cảm giác nóng lạnh và đau toàn thân.
Nếu không điều trị, tỷ lệ tử vong từ 10 - 40%. Phát ban ở
ngày thứ 5 – 6, bắt đầu ở nửa ngƣời trên sau lan toàn thân
trừ ở mặt, lòng bàn tay và gan bàn chân.
1. Chấy, rận (Anoplura)
+ Sốt hồi quy (Borrelia recurrentis truyền vào ngƣời
khi chấy bị nghiền nát): Sốt cao 40oC, sung huyết ở dƣới
da và niêm mạc mắt, nhức đầu, đau cơ và các khớp
xƣơng. Tỷ lệ tử vong 2 - 10%. Những cơn sốt và triệu
chứng bệnh lý tiếp theo sẽ nhẹ hơn và cách nhau khoảng
từ 3 đến 10 ngày, nếu không đƣợc phát hiện, điều trị thì
bệnh có thể kéo dài trong thời gian nhiều tuần.
+ Sốt chiến hào (Rickettsia quintana thải theo phân
của chấy): gây dịch ở châu Âu và Mexico.
1. Chấy, rận (Anoplura)

- Chẩn đoán: cảm giác có ký sinh trùng di chuyển


trên da, lông, tóc.., trứng ẩn ở kẽ vải.
- Điều trị:
+ chải, cắt tóc.
+ Kem permethrin 1% là một thuốc bôi tại chỗ diệt
chấy rận và trứng trong điều trị chấy trên đầu và
trứng. Bôi lên tóc và da đầu rồi để 10 phút trƣớc khi
gội kỹ bằng nƣớc sạch, cần xử lý mỗi tuần một lần.
1. Chấy, rận (Anoplura)

- Chấy: dùng lƣợc dày để chải


- Rận bẹn: bắt ở gốc lông mu (hƣớng dẫn BN tự bắt
vào ban đêm).
2. Rệp
- Hemiptera là côn trùng có cánh, nhƣng do ký sinh,
cánh có thể bị thoái hoá và mất đi.
- Biến thái không hoàn toàn.
- Có hai họ liên quan đến y học :
+ Cimicidae (Rệp, không có cánh)
+ Reduvidae (bọ xít hay rệp có cánh).
2.1. Cimicidae
- Rệp C. lectularius: gọi là rệp giƣờng
(sống trong kẽ giƣờng chiếu), hoạt
động chủ yếu vào ban đêm. Hút máu
nhanh, không gây đau nhƣng gây
ngứa. Rệp đẻ trứng trong khe giƣờng
và có khả năng chịu đói khá lâu 60 -
70 ngày.
- Rệp chỉ gây ngứa, khó chịu cho
ngƣời, không có vai trò truyền bệnh.
2.2. Reduvidae
- Họ phụ Triatominae là loài hút máu có liên quan đến y
học (tên thƣờng gọi là bọ xít).
- Sống trong khe đá, kẽ tƣờng nhà, trong mái nhà tranh.
- Hút máu vào ban đêm.
- Phần lớn ký sinh ở thú hoang dã, một số ký sinh ở gia
súc và ngƣời.
- Khi hút máu rệp bài tiết ngay nơi hút máu  có thể
truyền mầm bệnh trong chất bài tiết qua những vết
xƣớc da hoặc qua niêm mạc do rệp đốt hoặc do gãi.
2.2. Reduvidae
Truyền bệnh Chagas (lƣu hành tại Mỹ Latin) do
Trypanosoma cruzi (trùng roi đƣờng máu):
- Phƣơng thức lây truyền: Vector truyền, truyền từ
mẹ sang con, truyền máu, ghép tạng.
- Biểu hiện:
+ Giai đoạn cấp: Sốt cao, viêm cơ tim, viêm não –
màng não.
+ Giai đoạn mạn: âm thầm, kéo
dài, gây biến chứng tim, não.
2.2. Reduvidae
Truyền bệnh Chagas (lƣu hành tại Mỹ Latin) do
Trypanosoma cruzi (trùng roi đƣờng máu):
- Chẩn đoán:
+ Cấp tính: làm TB giọt đặc và giọt đàn nhuộm
giêm sa. Muộn hơn: sinh thiết hạch.
+ Mạn tính: ELISA.
- Điều trị: Benznidazole (2 – 12 tuổi)
+ 5 - 7 mg/kg/ngày chia 2 lần x 60 ngày.
3. Bọ chét (Siphonaptera)
3. Bọ chét (Siphonaptera)

- Siphonaptera có khoảng 2.000 loài, hiện tại ở Việt


Nam đã phát hiện đƣợc 34 loài.
- Bọ chét có khả năng nhảy rất xa, đƣờng kính phát
tán chủ động khoảng 300m, thời gian bọ chét phát
triển nhiều từ tháng 10 đến tháng 4 là thời gian có độ
ẩm thích hợp.
- Bọ chét không ký sinh liên tục trên vật chủ, nếu vật
chủ bị chết bọ chét nhanh chóng đi tìm vật chủ khác.
3. Bọ chét (Siphonaptera)
* Truyền bệnh dịch hạch:
- Bọ chét truyền bệnh dịch hạch do vi khuẩn Yersinia
pestis có độc lực cao: bệnh thƣờng lƣu hành trong loài
gặm nhấm.
- Khi gặp phải quần thể gậm nhấm rất nhậy cảm, bệnh
sẽ gây tử vong và bọ chét mang mầm bệnh rời xác chết
đi tìm vật chủ mới (có thể là ngƣời).
3. Bọ chét (Siphonaptera)

Pulex irritans

Xenopsylla cheopis
3. Bọ chét (Siphonaptera)
Biểu hiện:
-Thể hạch:
+ Khởi phát bệnh đột ngột, ớn lạnh, mệt mỏi, đau cơ,
đau bụng, buồn nôn và đau đầu.
+ Sau đó, bệnh chuyển sang giai đoạn toàn phát với
các triệu chứng đặc trƣng là nhiễm khuẩn, nhiễm độc
và sƣng hạch. Hạch có thể to bằng ngón tay cái hoặc
bằng quả trứng gà, lúc đầu đau và cứng chắc, sau đó,
hạch mềm hoá mủ.

52
3. Bọ chét (Siphonaptera)
Biểu hiện:
+ Thể hạch có thể tiến triển thành nhiễm khuẩn
huyết, thể phổi hoặc viêm màng não thứ phát. Nếu
không đƣợc điều trị sớm và thích hợp, thể hạch rất dễ
tiến triển đột ngột thành nhiễm khuẩn tối cấp với sốt
cao 40 - 410C, tình trạng nhiễm khuẩn, nhiễm độc,
huyết áp giảm, mạch nhanh, nhỏ, vật vã, rối loạn tinh
thần, hôn mê, thƣờng bệnh nhân chết trong vòng 3 - 5
ngày.

53
3. Bọ chét (Siphonaptera)
Biểu hiện:
- Thể nhiễm khuẩn huyết, thể phổi, thể viêm màng não
thƣờng là thứ phát.
- Dịch hạch thể phổi rất nguy hiểm vì có thể lây truyền
trực tiếp qua đƣờng hô hấp từ ngƣời bệnh sang ngƣời
lành và bùng phát thành dịch lớn. Bệnh nhân có dấu
hiệu ở phổi cho đến ngày cuối cùng của bệnh, đờm
loãng, có bọt dính máu, thƣờng xuất hiện tràn dịch
màng phổi, có biến chứng phù phổi cấp, tỷ lệ tử vong
cao.
54
3. Bọ chét (Siphonaptera)

* Truyền bệnh sốt phát ban do Rickettsia mooseri


- Bệnh thƣờng xảy ra ở chuột qua trung gian truyền
bệnh là bọ chét X. cheopis.
- Bệnh có thể xảy ra ở ngƣời nhƣng thƣờng là thể nhẹ,
không thành dịch: sốt cao đột ngột, ngày thứ 4 phát ban
(13%). Lƣu hành toàn thế giới.
3. Bọ chét (Siphonaptera)
* Là VCTG truyền bệnh sán (ở ngƣời)
- Ngƣời nhiễm các loại sán do nuốt phải bọ chét có chứa
ấu trùng sán.
* Bọ chét ký sinh trong da
- Thƣờng gặp ở các xứ nóng nhƣ châu Mỹ, châu Phi, Ấn
Độ, Trung Quốc do bọ chét Tunga penetrans sau khi thụ
tinh, sống gắn chặt vào trong da, thƣờng là da chân gây
kích thích, viêm loét, abces.
3. Bọ chét (Siphonaptera)

- Giữ vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.


- Nếu các ổ chó, mèo có quá nhiều bọ chét phải rắc
DDT, 666 vào ổ chó, mèo.
- Diệt chuột bằng các biện pháp.
4. Muỗi (Culicidae)

- Là loại côn trùng quan trọng nhất đối với y học. Gồm
những loại côn trùng biến thái hoàn toàn, ấu trùng
nhất thiết phát triển ở dƣới nƣớc.
- Muỗi phân bố ở khắp mọi nơi trên thế giới và gồm
khoảng gần 3.000 loài.
4. Muỗi (Culicidae)
4. Muỗi (Culicidae)
- Tập tính lựa chọn các loại máu (máu ngƣời hay máu
các loại ĐV khác) có liên quan đến DTH những bệnh do
muỗi truyền.
- Muỗi thƣờng khuyếch tán trong phạm vi 1 - 3 km. Nhờ
các phƣơng tiên giao thông nhƣ tàu hoả, tàu thuỷ, máy
bay… muỗi có thể khuyếch tán rất xa.
- Muỗi hoạt động theo những giờ cao điểm khác nhau để
tìm mồi hoặc tìm đực cái. Ngoài giờ nghỉ muỗi đậu nghỉ
tại những nơi cƣ trú có điều kiện vi khí hậu, mức yên
tĩnh, ánh sáng thích hợp với từng loài muỗi.
4. Muỗi (Culicidae)

- Khi gặp điều kiện không thuận lợi, nhất là mùa lạnh,
muỗi có thể vƣợt đông (muỗi không hoạt động, tìm
nơi ấm để đậu và tiêu thụ những chất dự trữ trong cơ
thể).
- Tuổi thọ của muỗi phụ thuộc vào điều kiện khí hậu,
mồi ăn và loài muỗi. Muỗi có thể sống 8 - 9 tháng
trong điều kiện tốt.
4. Muỗi (Culicidae)

* Tuổi sinh lý: là số lần muỗi đã đẻ. Có nhiều phƣơng


pháp tính tuổi sinh lý của muỗi.
+ Phƣơng pháp Detinova: dựa vào nút Polodova. Mỗi
lần muỗi đẻ để lại một nút trên dây dẫn trứng, đếm số
nút sẽ biết đƣợc tuổi sinh lý của muỗi.
Ví dụ: trên dây dẫn trứng có 3 nút  muỗi đó có tuổi
sinh lý là 3, Polodova 3 (muỗi đẻ 3 lần).

62
4. Muỗi (Culicidae)
* Qúa trình tiêu hoá máu: biểu hiện bằng hệ Sella (S):
S1: Muỗi chƣa hút máu, bụng lép.
S2: Bụng muỗi chứa đầy máu màu đỏ tƣơi.
S3: Máu tiêu còn 3 đốt, màu đỏ nâu ở bụng.
S4: Máu tiêu còn 2 đốt, màu đen.
S5: Máu tiêu còn 1 đốt.
S6: Máu còn rất ít.
S7: Máu đã tiêu hết, bụng đầy trứng.
4. Muỗi (Culicidae)
4. Muỗi (Culicidae)

* Quá trình hình thành trứng: biểu hiện bằng 5 hệ


Christopher (C):
C1: Tế bào trứng còn trong chƣa có chất dự trữ.
C2: Tế bào trứng có chất dự trữ dƣới 1/2 trứng.
C3: Chất dự trữ chiếm trên 1/2 trứng.
C4: Chất dự trữ chiếm gần hết trứng.
C5: Trứng hình thành có thể đẻ ra ngoài.
4. Muỗi (Culicidae)
4. Muỗi (Culicidae)
* Chu kỳ tiêu sinh hoà hợp: là quá trình tiêu hoá máu
và hình thành trứng tƣơng ứng với nhau:

S1 tƣơng ứng C1 Ý nghĩa: muỗi có ăn, có đẻ


S2 tƣơng ứng C2 bình thƣờng là mùa muỗi
S3 tƣơng ứng C3 và mùa bệnh.
S4 tƣơng ứng C4
S5 tƣơng ứng C4
S6 tƣơng ứng C5
S7 tƣơng ứng C5
4. Muỗi (Culicidae)

* Chu kỳ tiêu sinh chênh lệch:


- Trong các trƣờng hợp bất thƣờng quá trình tiêu hoá
máu không song song với quá trình hình thành trứng.
- Ví dụ: quan sát muỗi là S5, mổ muỗi ra là C2 
trƣờng hợp này ít nguy hiểm về dịch tễ.
4.1. Anophelinae
- Vòi và xúc biện bằng nhau.
- Trứng có phao ở hai bên.
- Bọ gậy không có ống thở.
4.1. Anophelinae
- Ở VN, cho đến nay đã phát hiện đƣợc khoảng 60 loài
muỗi Anopheles, nhƣng chỉ có một số loài có khả năng
truyền bệnh sốt rét nhƣ.
- Những muỗi là vector chủ yếu truyền bệnh sốt rét ở
vùng rừng núi
+ Anopheles minimus.
+ Anopheles dius (tên cũ là An. balabacensis).
- Những muỗi là vector chủ yếu truyền bệnh sốt rét ở
vùng ven biển nƣớc lợ: An. epiroticus (An.
sundaicus).
4.1. Anophelinae

A. minimus

A. dirus
71
4.1. Anophelinae

- Những muỗi là vector - Những muỗi là vector


thứ yếu truyền bệnh thứ yếu truyền bệnh sốt
sốt rét ở vùng rừng núi rét ở vùng ven biển
* An.jeyporiensis nƣớc lợ
* An.aconitus * An.vagus
* An.maculatus * An.campestris
* An.vagus * An.sinensis
8.2. Muỗi Culicinae

- Vòi và xúc biện dài ngắn khác nhau.


- Trứng không có phao.
- Bọ gậy không có ống thở.
8.2. Muỗi Culicinae
- Trong 29 giống thuộc họ phụ Culicinae, có 3 giống là
vector truyền bệnh quan trọng và nguy hiểm.
* Giống muỗi Mansonia:
- M. longipalpis và M. uniformis truyền bệnh ấu trùng
giun chỉ B. malayi.
- Sống ở ngoài nhà, hút máu vào ban đêm, đẻ trứng ở ao
hồ có bèo.
8.2. Muỗi Culicinae
* Giống muỗi Culex:
- C. tritaeniorhynchus (vector chính) và C.
bitaeniorhynchus (vertor phụ) truyền bệnh viêm não
Nhật Bản B.
- C. quinquefasciatus truyền bệnh ấu trùng giun chỉ W.
bancrofti.
- Đẻ trứng ở ao mƣơng nƣớc
tù đọng. Hút máu vào ban đêm.
Trú ẩn ở ngoài nhà.
8.2. Muỗi Culicinae
* Giống muỗi Aedes:
- Thƣờng có thân màu đen với nhiều vằn trắng đƣợc
gọi là muỗi vằn.
- A. aegypty và A. albopictus truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Hút máu vào ban ngày. Đẻ trứng vào các vũng nƣớc
quanh nhà. Trú ẩn tiêu máu ở trong nhà những nơi tối,
kín gió, trên quần áo, chăn màn, dây treo quần áo.
8. Muỗi – Tác hại

- Muỗi đốt ngƣời gây mẩn ngứa, khó chịu, mất ngủ.
8. Muỗi – Phòng bệnh

- Ngủ nằm màn.


- Dùng các hoá chất xua muỗi, thuốc diệt muỗi, cá
ăn bọ gậy.
PHÒNG CHỐNG TIẾT TÚC

1. Nguyên tắc: 5 nguyên tắc


- Phải tiến hành lâu dài.
- Kế hoạch phòng chống có trọng tâm, trọng điểm.
- Kết hợp nhiều biện pháp mới đạt hiệu quả cao.
- Cần duy trì phòng chống thƣờng xuyên.
- Phòng chống tiết túc phải tiến hành lâu dài và phối hợp
với nhiều tổ chức đoàn thể
PHÒNG CHỐNG TIẾT TÚC
2. Phƣơng pháp phòng chống tiết túc: 4 pp
* Phƣơng pháp cơ học và cải tạo môi trƣờng
- Phƣơng pháp cơ học:
- Cải tạo môi trƣờng: phá vỡ, hạn chế điều kiện phát
triển của côn trùng truyền bệnh.
* Phƣơng pháp hoá học:
- Sử dụng các hoá chất để diệt các TT có hại.
+ Nhóm có gốc clo hữu cơ:
+ Nhóm có gốc phốt pho hữu cơ:
+ Nhóm có gốc Pyrethrine:
PHÒNG CHỐNG TIẾT TÚC
2. Phƣơng pháp phòng chống tiết túc: 4 pp
* Phƣơng pháp sinh học:
- Dùng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để tiêu diệt chúng.
* Phƣơng pháp di truyền học:
- Giảm khả năng sinh sản của TT bằng cách thay đổi
cấu trúc di truyền của chúng.
+ Giảm mức độ ăn của tiết túc.
+ Triệt nơi sinh đẻ của tiết túc.
+ Thay đổi môi trƣờng sống thuận lợi của tiết túc.
+ Giảm sự sinh sản của tiết túc bằng hoá chất.

You might also like