You are on page 1of 5

[Slide 1,2]

Xin được gửi lời chào tới cô Giang và tất cả bạn ngồi trong lớp cũng như đang học online.
Mình là …… cùng với …… đại diện cho nhóm 4 lên trình bài chủ đề: Phân tích quá trình
nhận thức và chỉ đạo thực hiện giải quyết mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân
chủ của Đảng những năm 1930 – 1945 và ảnh hưởng của vấn đề đó đến việc tập hợp lực
lượng cách mạng thời kỳ này. Nhóm mình có 7 người như trên slide hiển thị

[Slide 3]
Hòa bình, độc lập, thống nhất! Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn với
chủ nghĩa xã hội. Kỷ nguyên đáng chân quý và thiêng liêng ấy được mở từ thắng lợi CM
tháng 8 năm 1945. Bữa tiệc chiến thắng đó được tạo ra đó chính là sự lãnh đạo tài tình của
chủ tịch HCM vĩ đại mà đường lối chủ trương của Đảng Cộng sản VN về CM dân tộc dân
chủ 1930-1945 chính là thứ nguyên liệu chính.

[Slide 4]
Thứ nguyên liệu ấy chính là sự kết hợp mà nhuần nhuyễn, thành công khoa học cách mạng
của giai cấp công nhân là chủ nghĩa Mác-Lenin và nghị lực chiến đấu phi thường của nhân
dân ta chính là thứ gia vị làm nên.

Cương lĩnh của Đảng có những yếu tố nổi bật lên là yếu tố dân tộc, độc lập dân tộc gắn liền
chủ nghĩa xã hội - đó là tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh
[Slide 5] Đọc nội dung chính
[Slide 6]
Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ (giai đoạn 1930 - 1931)

Thành lập Đảng cộng sản VN là sự kiện vĩ đại, chính là ngã rẽ, bước ngoặc quan trọng của
lịch sử VN, mở ra những mùa xuân ấm no, yên vui của muôn người dân VN và giai cấp
công nhân chính là hạt giống hi vọng được gieo trồng tại thời khắc lịch sử này.

Mùa xuân ấy bắt đầu từ khi Đảng giương cao ngọn cờ cách mạng, đoàn kết và lãnh đạo
toàn dân đấu tranh giảng phóng, giai cấp.

Về vấn đề dân tộc, Nguyễn Ái Quốc thể hiện rõ quan điểm vấn đề giải phòng thuộc địa,
đánh đổ chủ nghĩa thực dân, đưa dân tộc thoát khỏi nô lệ, giải phòng mọi năng lực và tiềm
năng của dân tộc, của toàn thể dân đang bị sự kiềm chế của chủ nghĩa đế quốc để phát
triển sự nghiệp xây dựng đất nước theo con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.

[Slide 7]
Nguyễn Ái Quốc lí giải: coi nhiệm vụ giải phóng dân tộc không thể tách rời nhiệm vụ giải
phóng công nhân, nhân dân lao động để xác định trách nghiệm của Đảng với dân tộc.

Đó là điểm xuất phát, điều kiện quan trọng mở đường hướng tới chủ nghĩa xã hội

[Slide 8]
Giải phóng dân tộc là ưu tiên
“đọc giống slide”
[Slide 9]
Để đạt được mục tiêu thì chúng ta không chỉ ngồi không nghĩ mà thành được. Phải tìm ra
con đường, cách thức và nhận thức rõ về nó để thực hiện. Vì vậy có lẽ đường đi là thứ rất
quan trọng.

Đường lối, chủ trương của Đảng ta về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc dân chủ đã được
vạch rõ: “Tư sản dân quyền cách mạng, thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
Trên con đường đạt được mục tiêu của vấn đề dân tộc dân chủ, Đảng ta là đội tiên phong,
đi đầu của giai cấp công nhân. Theo sau chính là đại bộ phần dân tộc mà đa số là nông dân.
Vì vậy, công việc tập hợp, đoàn kết và lãnh đạo không phải là điều dễ dàng, phải thật khéo
léo khi chúng ta còn cần phải tích cực liên lạc với tiểu tư sản, tri thức, trung nông để kéo họ
về phía vô sản . Còn đối với bọn phú nông, trung nông, tiểu địa chủ và tư sản Việt
Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít nữa làm cho họ trung
lập.

[Slide 10] 2 nhiệm vụ đánh đổ đế quốc và phong kiến có quan hệ khăng khít

Để có được đất đai chia cho nông dân nghèo thì phải đánh đổ đế quốc chủ nghĩa, lúc đó
mới phá được giai cấp địa chủ mà làm cách mạng thổ địa thắng lợi.

•Về bước tiến của cách mạng, luận cương xác định: “tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ
dự bị để làm xã hội cách mạng (tức cách mạng xã hội chủ nghĩa)” (trích Văn kiện Đảng
1930 – 1935).

Ở đây, nhiệm vụ đánh đổ đế quốc và đánh đổ phong kiến là điều tiên quyết phải để bỏ qua
thời kỳ tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, chúng có mối quan hệ
khăng khít, được giải quyết bởi cách mạng tư bản thắng lợi.

[Slide 11] Quá trình thực hiện mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ

Có 2 biến cố lớn diễn ra ở mùa xuân năm 1930- năm đặc biệt của lịch sử VN

1 là cuộc bạo động Yên bái của VN quốc dân Đảng nổ ra 09/02/1930 bị dập tắt, chấm dứt
hẳn sự chi phối của hệ tư tưởng tư sản trong Cách mạng tại Vn

2 là mùa xuân lớn yên vui, no ấm của mọi nhân dân, dân tộc VN được bắt đầu khi Đảng CS
VN ra đời (03/02/1930). Từ đó giai cấp công nhân VN lên nắm quyền và đưa quyền chúng
lao động bị áp bức và các tầng lớp yêu nước ra đấu tranh.

Sự trùng hợp là cái mùa xuân lớn ấy, mùa xuân chúng ta đang tận hưởng, cố gắng duy
trình, bảo vệ chính được sinh ra từ một mùa xuân của 1 năm đặc biệt - 1930
[Slide 12]

•Trong giai đoạn 1930 - 1931,, Đảng ta đã phát động phong trào đấu tranh cách mạng rộng
lớn khắp nơi trong cả nước. Những cuộc đấu tranh, biểu tình của công nhân và nông dân từ
ngày 01/5/1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã mở đầu cho cao trào cách mạng
[Slide 13]

đã xác định
Phong trào xô Viết Nghệ-Tĩnh là tiêu biểu trong giai đoạn 1930-1931

vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với cách mạng
Việt Nam.chứng tỏ rằng: dưới sự lãnh đạo của Đảng,
công nhân và nông dân là hai lực lượng chủ yếu của
cách mạng Việt Nam, có khả năng lật đổ nền thống trị
của đế quốc phong kiến, xây dựng một cuộc sống mới.

[Slide 14] Tổng kết giai đoạn 1930-1931


Đọc như slide

[Slide 15] Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ (1936 - 39)
thành lập mặt trận thống nhất phản đế Đông dương

[Slide 16, 17]


đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ của Đảng

– Kẻ thù: là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai.

– Nhiệm vụ:

+ Đánh đổ bọn đế quốc phản động thuộc địa và tay sai của Pháp, đòi tự do, dân chủ, cơm áo,
hòa bình.

Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Tháng 3/1938, đổi thành Mặt
trận thống nhất dân chủ Đông Dương, gọi tắt là mặt trận dân chủ đông dương

•Đấu tranh nghị trường


– hình thức đấu tranh mới của Đảng
Đấu tranh nghị trường là một hình thức đấu tranh mới của Đảng được vận dụng trong

phong trào 1936 -1939:

- Đảng đưa người của Mặt trận Dân Chủ Đông Dương ra ứng cử vào Viện dân biểu Bắc kỳ,

Trung kỳ, Hội đồng quản hạt Nam kỳ….

- Mục tiêu: Mở rộng lực lượng Mặt trận dân chủ và vạch trần chính sách phản động của

thực dân, tay sai, bênh vực quyền lợi của nhân dân.

Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí

- Đảng đã xuất bản nhiều tờ báo công khai, như: Tiền Phong, Dân chúng, Tin tức,...

- Xuất bản nhiều sách chính trị - lí luận, các tác phẩm văn học hiện thực phê phán, thơ cách
mạng,...

Xem thêm tại:

https://loigiaihay.com/phong-trao-dan-chu-1936-1939-c87a7227.html#ixzz7Skvyo0dU

Đọc như slide

[Slide 18]Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ (1939 - 45)
Hoàn cảnh lúc bấy giờ. Trên thế giới vào đầu 9/1939, thế chiến thứ 2 bùng nổ. Phát xít Đức
như một họa sĩ, họ muốn vẽ lại bản đồ thế giới và lúc này Pháp đầu hàng phát xít Đức
Pháp đang độ hộ VN, và rõ ràng khi họ bị ảnh hưởng bởi thế chiến 2 thì VN cũng chẳng yên
ổn.Pháp thực hiện chính sách thù địch với các lực lượng
tiến bộ trong nước và phong trào cách mạng ở thuộc
địa.
Ở đông dương, 6/1940 Pháp vơ vét hết tấ cả nguồn lực dốc vào chiến tranh
Tháng 9/1940, Nhật vượt biên giới Việt – Trung vào
miền Bắc Việt Nam, Pháp nhanh chóng đầu hàng.
Người nhật vẫn giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp.
[Slide 19]
VN lúc này 1 cổ 2 tròng khi đặt dưới ách thống trị Nhật-Pháp
1945 phát xít đức thua nặng đề tại châu âu, nhật cũng thua to tại nhiều nơi ở châu á và thái
bình dương

Nhật đảo chính Pháp, lợi dụng cơ hội đó,


9/3/45 tại đông dư,

các đảng phái chính trị ở Việt Nam tăng cường hoạt
động; quần chúng nhân dân sục sôi khí thế, sẵn sàng
vùng lên khởi nghĩa.
Thời điểm ngàn năm có 1 đã tới, dưới sự lãnh đạo của đảng, tổng kn tháng 8 1945 nổ ra,
thắng lợi khắp mọi miền, khai sinh nc VN dân chủ cộng hòa.
Có ý nghĩa lớn khi cụ thể hóa mùa xuân lớn cho toàn nhân dân VN
[Slide 20]
Đọc như slide
[Slide 21 22 23]
Đọc Slide

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe và quan tâm tới bài thuyết trình của nhóm mình. Trên
tinh thần thân thiện, ham học hỏi, chúng mình xin nhận lời góp ý, đánh giá cũng như những
câu hỏi thắc mắc của mọi người. Chúc cô và mọi người thật nhiều sức khỏe và học tập
cũng như công tác tốt!

You might also like