You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ HÓA 9 ĐỀ 6

Câu 1: Sắp xếp theo sự giảm dần khả năng hoạt động hóa học của các nguyên tố: Cl, F, I, Br
như sau:
A. Cl > F >I >Br ; B. F > Cl > I > Br ; C. Cl > F >Br > I ; D. F > Cl > Br > I.
Câu 2: Sau khi làm thí nghiệm , khí Clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào:
NaOH + Cl2→ NaCl + NaClO + H2O
Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO
A. Dung dịch HCl ; B. Dung dịch NaOH ; C. Dung dịch NaCl ; D. Nước.
Câu 3: Khí CO2 được dùng để dập tắt các đám cháy vì :
A. Nặng hơn không khí; B. Không tác dụng với oxi
C. Nhẹ hơn không khí; D. Câu A, B đều đúng
Câu 4: Hảy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần:
A. Na, Mg, Al, K ; B. K, Na, Mg, Al ; C. Al, K, Na, Mg ; D. Mg, K, Al, Na.
Câu 5: Trong những hợp chất sau đây. Hợp chất nào phản ứng với clo:
A. KCl, KOH, H2O ; B. KOH, H2O, Na2CO3 ; C. KOH, H2O, Ca(OH)2 ;
Câu 6: Để làm khô khí CO2 có lẩn hơi nước. Bạn chọn chất nào:
A. CaO, B. H2SO4 đặc, C . K2O , D. NaOH.
Câu 7. Nguyên tố X có 11 electron được xếp thành 3 lớp ( chu kì 3) , lớp ngoài cùng
có 1 electron( Nhóm 1) Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là :
A. Ô số 3, chu kì 2, nhóm I . B. Ô số 11, chu kì 3, nhóm I.
C. Ô số 1 , chu kì 3, nhóm I . D. Ô số 11, chu kì 2, nhóm II.
Câu 8. Khí cacbonic tăng lên trong khí quyển là một nguyên nhân gây ra hiệu ứng
nhà kính . Một phần khí cacbonic bị giảm đi là do:
A. quá trình nung vôi. B. nạn phá rừng
C. sự đốt nhiên liệu D.sự quang hợp của cây xanh.
Câu 8: Biết X có điện tích hạt nhân 13, 3lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron.X là
nguyên tố nào trong bảng tuần hoàn hóa học:
A. Na, B. Al, C.Fe, D. Cu.
Câu 9: Để khắc các hoa văn trên gương (thủy tinh ) người ta phải dùng cách nào?
A. HNO3 đặc, nóng ; B. H2SO4 đặc,nguội; C. HF; D. HCl; E. H2O2.
Câu 10. Trong cùng một nhóm (đi từ trên xuống) tính phi kim và tính kim loại thay đổi như
thế nào?
A. Tính phi kim và tính kim loại tăng. B. Tính phi kim tăng, tính kim loại giảm.
C. Tính phi kim giảm, tính kim loại tăng. D. Tính phi kim và tính kim loại giảm.
Chu kì : Nằm ngang ( trái sang phải ) : Tính kim loại giảm ; tính phi kim tăng
Chương IV: Hiđrocacbon - Nhiên liệu
Câu 1: Dựa vào dữ kiện nào trong số các dữ kiện sau đây để có thể nói một chất là vô cơ hay
hữu cơ?
A. Trạng thái (rắn, lỏng, khí) ; B. Độ tan trong nước ;
C. Màu sắc ; D. Thành phần nguyên tố;
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam
cacbonic và 2,7 gam nước . Thành phần các nguyên tố trong hợp chất X gồm:
4,4
nCO2 = 44 = 0,1 mol , vậy mC = 0,1 x12 =1,2 gam
2,7
nH2O = 18 = 0,15 mol , Vậy mH = 0,15x2 = 0,3 gam
Ta có : mC + mH = 1,2 + 0,3 = 1,5 gam < mX
Vậy X có thêm nguyên tố oxi
A. Cacbon và Hiđro . B.Cacbon , Hiđro và oxi .
C. Hiđro và oxi D.Cacbon , Hiđro và nitơ.
Câu 3. Trong các chất sau đây chất nào không phải là nhiên liệu?
A. Than, củi. B.Oxi. C.Dầu hỏa. D.Khí etilen.
Câu 5:Hãy cho biết chất nào trong các chất sau đây có thể làm mất màu dung dịch nước
brom|:
A. C2H6 ; B. CH2=CH - CH= CH2 ; C. CH3 -CH3 ; D. CH4 .
Câu 6: Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm như sau:
A. Phun nước vào ngọn lửa ; B. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa
C. Phủ cát vào ngọn lửa ; D. Câu B,C đúng.
Câu 7:Biết 0,01 mol hiđrocácbon X có thể tác dụng tối đa với 100ml dung dịch brom
0,1 M .Vậy X là hiđrocacbon nào trong số các chất sau đây:
nBr2 = CM.Vdd= 0,1 x0,1 = 0,01 mol
nX : nBr2 = 0,01 : 0,01 = 1:1
A) C2H2 + 2Br2 = C2H2Br4
B) C2H4 + Br2 = C2H4Br2
A. CH4 ; B. C2H2 ; C. C2H4 ; D. C6H6.
Câu 8: Khí nào có tính chất tẩy màu trong không khí ẩm: Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO
A. CO2 ; B. Cl2 ; C. H2 ; D. N2.
Câu 9: Để đè phòng bị nhiễm độc CO người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ nào sau đây
:
A. CuO và MnO2 ; B. CuO và MgO ; C. CuO và Fe 2O3 ; D. Than hoạt tính.
Câu 10: Trong phòng thí nghiệm clo thường được điều chế bằng cách oxihóamột trong các
hợp chất sau : 2NaCl + H2O → 2NaOH + H2 + Cl2
A. HCl ; B. NaCl ; C. KClO3 ; D. KMnO4.
II/TỰ LUẬN
1/Viết phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
a) CH4 + Cl2 (tỉ lệ mol 1:1) → CH3Cl + HCl
b) C2H4 + H2O → C2H6O ( C2H5OH)
c) CaC2 +2 H2O → C2H2 + Ca(OH)2
d)Cacbua canxi → Axetilen → Etilen → Đibrometan
CaC2 +2 H2O → C2H2 + Ca(OH)2
C2H2 + H2 → C2H4
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
2/ a) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất khí riêng biệt là : SO2 ;Cl2 ; CH4. Viết
PTHH (nếu có)
SO2 Cl2 CH4
QT ẩm QT hóa đỏ QT hóa đỏ sau đó Không hiện tượng
SO2 + H2O→H2SO3 mất màu
Cl2 + H2O↔HCl +
HClO

b) Bằng phương pháp hóa học hãy tách khí CH4 tinh khiết ra khỏi hỗn hợp : C2H2 ; CH4 và
CO2 . Viết PTHH nếu có
Dẫn hỗn hợp khí trên qua dd nước vôi trong dư, do CO2 tác dụng với Ca(OH)2 nên bị giữ lại,
có xuất hiện kết tủa trắng :
Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3 + H2O
Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua dd nước Brom dư, C2H2 tác dụng với Br2 nên bị giữ lại , dd mất
màu . CH4 ko tác dụng nên thoát ra ngoài .
C2H2 + 2Br2 = C2H2Br4
c)Bằng phương pháp hóa học hãy tách khí CH4 tinh khiết ra khỏi hỗn hợp : CO ; CH4 và
C2H4 . Viết PTHH nếu có
Dẫn hh khí qua CuO ( nung nóng) màu đen , CO khử CuO nên CO bị giữ lại, xuất hiện chất
rắn màu đỏ:
CO + CuO = CO2 + Cu
Dẫn hh khí còn lại qua dd nước Brom dư , C2H4 tác dụng với Br2 nên bị giữ lại , dd mất màu
CH4 ko tác dụng nên thoát ra ngoài
C2H4 + Br2 = C2H4Br2
3/ : Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam một hidrocacbon A ở thể khí thu được 13,44 lít khí CO 2 ở ĐKTC.
Xác định công thức phân tử của A, biết tỷ khối của A so vơi hidro bằng 22.
Theo đề A là 1 hidrocacbon nên A chỉ có nguyên tố : C, H
MA
dA/ H2 = = 22 , vậy MA = 22x2 = 44 g/mol
MH 2
V 13,44
nCO2 = = =0,6 mol , vậy mC = 0,6 x 12 = 7,2 gam
22,4 22,4
mH = mA-mC = 8,8- 7,2 = 1,6 gam
Gọi CTHH dạng chung : CxHy
12 x y 44
= =
7,2 1,6 8,8
Vậy x = 3; y=8
Vậy CTHH : C3H8 ( 44 g/mol)
4/ Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit khí axetilen trong không khí
a) Viết PTHH của phản ứng
b) Tính thể tích không khí cần dùng ( biết thể tích khí oxi chiếm 20% thể tích không khí)
6,72
nC2H2= =0,3 mol
22,4
PTHH: 2C2H2 + 5O2 = 4CO2 + 2H2O
Theo đề: 0,3 → 0,75 mol
Vkk= 5.VO2 = 5. 0,75x22,4 = 84 lit

You might also like