You are on page 1of 7

Bài 6.1.

1: Cho một mẫu khảo sát về mức độ hài lòng theo thang điểm từ 0 đến
10 với 0 là hoàn toàn không hài lòng và 10 là rất hài lòng của một loại sản
phẩm trên 10 khách hàng thì thu được bảng số liệu sau:

9 8 7.5 7 6.5 8 8.5 6.5 7.5 9.5

Với mức ý nghĩa 5%, kiểm định về giá trị trung vị của mức độ hài lòng có đạt 7
điểm ko ?
Giải

{ H 0 : Med d=7
Cặp giải thuyết: H : Med ≠ 7
1 d

Giá trị Độ sai lệch


quan sát
|d i| Hạng R+ R-
(d i= x i-d 0)
9 2 2 8 8
8 1 1 5.5 5.5
7.5 0.5 0.5 2.5 2.5
7 0 0
6.5 -0.5 0.5 2.5 2.5
8 1 1 5.5 5.5
8.5 1.5 1.5 7 7
6.5 -0.5 0.5 2.5 2.5
7.5 0.5 0.5 2.5 2.5
9.5 2.5 2.5 9 9
Tổng 40 5

Giá trị kiểm định:


W0 =min [∑ cột R+¿ ¿, ∑ cột R −] = 5
n’= 9, α =0.05 => (WL,WM) = W ∝/ 2 ,n ’ , W ∝/ 2 ,n ’= W 0.025,9 = (3;42)
=> W0 ∈ (WL,WM) = W ∝/ 2 ,n ’ => không bác bỏ H0
Vậy với α =0.05 thì giá trị trung vị của điểm số về mức độ hài lòng là 7.

Bài 6.1.2 Người ta muốn so sánh xem có hay không sự tác động về việc yêu
cầu đọc trước tài liệu ở nhà lên mức độ hiểu bài của sinh viên, một mẫu gồm 10
sinh viên được chọn lựa, số liệu thu được như sau:
Không đọc tài liệu Đã đọc tài liệu
Sinh viên
trước khi lên lớp sau khi lên lớp

1 5 6.5

2 6.5 8.5

3 5.5 6.5

4 6.5 7.5

5 6 6.5

6 6.5 6.5

7 5.5 7.5

8 6.5 7

9 7 7.5

10 5 6.5

Biết mức độ hiểu bài của sinh viên được đánh giá trên thang điểm từ 0 đến 10
và không tuân theo phân phối chuẩn.
a) Hãy kiểm định về giả thuyết cho rằng không có sự tác động của việc có hay
không đọc trước tài liệu ở nhà lên mức độ hiểu bài của sinh viên.
b) Người ta kỳ vọng rằng sự khác biệt nếu xảy ra thì giá trị trung vị của mức độ
hiểu bài sẽ chênh lệch là 1 điểm giữa những sinh viên có và không đọc tài liệu
trước ở nhà.
Với mức ý nghĩa 5% bạn hãy kiểm định giả thuyết này.
Giải

{ H 0 : Med X =0
a) Cặp giả thuyết: H : Med ≠ 0
1 X

Sinh Không đọc tài liệu Đã đọc tài liệu Độ sai


|d i| Hạng R+ R-
viên trước khi lên lớp sau khi lên lớp lệch

1 5 6.5 -1.5 1.5 6.5 6.5

2 6.5 8.5 -2 2 8.5 8.5

3 5.5 6.5 -1 1 4.5 4.5

4 6.5 7.5 -1 1 4.5 4.5


5 6 6.5 -0.5 0.5 2 2

6 6.5 6.5 0 0

7 5.5 7.5 -2 2 8.5 8.5

8 6.5 7 -0.5 0.5 2 2

9 7 7.5 -0.5 0.5 2 2

10 5 6.5 -1.5 1.5 6.5 6.5

Tổng 0 45

Giá trị kiểm định:


W0 =min [∑ cột R+¿ ¿, ∑ cột R −] = 0
n’= 9, α =0.05 => (WL,WM) = W ∝/ 2 ,n ’= W 0.025,9 = (3;42)
=> W0 không thuộc (WL,WM) => bác bỏ H0
Vậy với mức ý nghĩa α =0.05 thì có sự tác động của việc có hay không đọc
trước tài liệu ở nhà lên mức độ hiểu bài của sinh viên.

b) cặp giả thuyết { H 0 : Med x =Med x ± 1


1

1 2
2

H 1 : Med x ≠ Med x ± 1

Không thể kết luận rằng mức độ hiểu bài sẽ chênh lệch là 1 điểm giữa những
sinh viên có và không đọc tài liệu trước ở nhà.

Bài 6.2.1 Trong một chủ đề nghiên cứu người ta muốn tìm hiểu xem sinh viên
ở trọ hay sinh viên không ở trọ có thời gian tự học nhiều hơn. Hai nhóm sinh
viên ở trọ và sinh viên thành phố được chọn lựa một cách ngẫu nhiên với số
liệu về thời gian tự học (giờ/ngày) có trong bảng sau:

Sinh viên ở trọ 7 8 9 6 4 6 5 7 8

Sinh viên không ở trọ 6 8 7 5 4 6 6 8 7

Biết thời gian tự học của sinh viên không tuân theo phân phối chuẩn. Với mức
ý nghĩa 5%, hãy kiểm định giả thuyết cho rằng không có sự khác biệt về thời
gian tự học giữa sinh viên ở trọ và không ở trọ.
Giải

1 1
{
Cặp giả thuyết H :d ≠ d
2
H 0 : d1 =d 2
Sinh viên ở Sinh viên không Mẫu kết Hạng của Hạng của Hạng của
trọ (mẫu 1) ở trọ (mẫu 2) hợp mẫu kết hợp mẫu 1 mẫu 2
7 6 4 1.5 11.5 7
8 8 4 1.5 15.5 15.5
9 7 5 3.5 18 11.5
6 5 5 3.5 7 3.5
4 4 6 7 1.5 1.5
6 6 6 7 7 7
5 6 6 7 3.5 7
7 8 6 7 11.5 15.5
8 7 6 7 15.5 11.5
Tổng 7 11.5 91 80
7 11.5
7 11.5
7 11.5
8 15.5
8 15.5
8 15.5
8 15.5
9 18
T0=80
Giá trị cận trên cận dưới: hai bên n1=n2=10, α =0.05, (WL,WM)=(78,132)
T0 không thuộc (WL,WM) = (78,132)
Như vậy không bác bỏ H0 => không có sự khác biệt về thời gian tự học giữa
sinh viên ở trọ và không ở trọ.

Bài 6.2.2 Để đánh giá chất lượng phục vụ ở hai cửa hàng trong cùng một chuỗi
cửa hàng người ta đã khảo sát ngẫu nhiên một số khách hàng về chất lượng
phục vụ theo thang điểm từ 0 đến 10 với 0 là hoàn toàn không hài lòng và 10 là
rất hài lòng thì thu được bảng số liệu sau:

Cửa hàng 1 9 8 7.5 6.5 7.5 8 7 7 8.5


Cửa hàng 2 8.5 8 7 6.5 7 6.5 8 9 8.5

Biết điểm số đo lường chất lượng phục vụ không tuân theo phân phối chuẩn.
Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định giả thuyết cho rằng chất lượng phục vụ của
cửa hàng 2 cao hơn cửa hàng 1.
Giải

{1
H 0 : d1 =d 2
Cặp giả thuyết H : d < d
1 2

Cửa hàng 1 Cửa hàng 2 Mẫu kết Hạng của Hạng của Hạng của
(mẫu 1) (mẫu 2) hợp mẫu kết hợp mẫu 1 mẫu 2
9 8.5 6.5 2 17.5 15
8 8 6.5 2 11.5 11.5
7.5 7 6.5 2 8.5 5.5
6.5 6.5 7 5.5 2 2
7.5 7 7 5.5 8.5 5.5
8 6.5 7 5.5 11.5 2
7 8 7 5.5 5.5 11.5
7 9 7.5 8.5 5.5 17.5
8.5 8.5 7.5 8.5 15 15
Tổng 8 11.5 85.5 85.5
8 11.5
8 11.5
8 11.5
8.5 15
8.5 15
8.5 15
9 17.5
9 17.5
T0=85.5
Giá trị cận trên cận dưới: hai bên n1=n2=9, α =0.05, (WL,WM) = (66;105)
=> T0 > WL
Như vậy không bác bỏ H0 => không đủ bằng chứng để kết luận rằng chất lượng
phục vụ của cửa hàng 2 cao hơn cửa hàng 1.

Bài 6.3.1 Ứng với cặp giả thuyết trong kiểm định Kruskal- Wallis như sau:

{ H 0 : μ1 =μ 2=μ3=μ 4
H 1 :∃ !(μ1 ≠ μ2 )

a) Giả thuyết H0 sẽ xảy ra khi nào ?


b) Có mấy nhóm tính chất (k) cần kiểm định ?
c) Nếu giả thuyết H1 xảy ra thì có ít nhất bao nhiêu nhóm tính chất có giá trị
trung bình khác biệt nhau ?
Giải
a. Tính giá trị kiểm định:
2 12 R 21 R 22 R 2k
X =
0 ( + + ... + ) - 3(n+1)
n(n+1) n1 n2 nk
2 2
Nếu X 0 < X ∝ , k− 1 => giả thuyết H0 sẽ xảy ra.
b. có 4 nhóm tính chất (k) cần kiểm định.
c. Nếu giả thuyết H1 xảy ra thì tồn tại ít nhất 1 nhóm tính chất của biến nguyên
nhân có sự khác biệt về mặt trung bình.

Bài 6.3.2 Giám đốc dịch vụ một chuỗi các cửa hàng thức ăn nhanh muốn cải
thiện chất lượng dịch vụ tại 4 cửa hàng thức ăn nhanh A, B, C, D của mình.
Giám đốc đã khảo sát ngẫu nhiên một số khách hàng về chất lượng dịch vụ ở cả
4 cửa hàng thứ ăn nhanh của mình theo thang điểm từ 0 đến 100 cho chất lượng
dịch vụ. Số liệu thu được cho ở bảng sau:

Khách Cửa hàng


hàng A B C D

1 70 61 82 74

2 77 75 88 76

3 76 67 90 80

4 80 63 96 76

5 84 66 92 84

6 78 68 98 86
Với mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm định giả thuyết cho rằng không có sự khác biệt
về chất lượng dịch vụ ở 4 cửa hàng thức ăn nhanh.
Giải
Cặp giả thuyết:

{ H 0 : Med 1=Med 2=...=Med n


H 1 :có ít nℎất một cặp Med i ≠ Med j

Xếp hạng:

Khách Cửa hàng


hàng A B C D

1 70 (6) 61 (1) 82 (16) 74 (7)

2 77 (12) 75 (8) 88 (20) 76 (10)

3 76 (10) 67 (4) 90 (21) 80 (14.5)

4 80 (14.5) 63 (2) 96 (23) 76 (10)

5 84 (17.5) 66 (3) 92 (22) 84 (17.5)

6 78 (13) 68 (5) 98 (24) 86 (19)

Tổng 73 23 126 78

Giá trị kiểm định:


2 2 2
2 12 R1 R2 Rk
X =
0 ( + + ... + ) - 3(n+1)
n(n+1) n1 n2 nk
12 732 232 1262 782
= ( + + + ) - 3(24+1)=17.7267
24(24 +1) 6 6 6 6
Có: X 2∝ , k− 1= X 20.05,3=7.8147
2 2
X 0 > X ∝ , k− 1 => bác bỏ H0
Như vậy có ít nhất 1 cửa hàng có sự khác biệt về chất lượng và dịch vụ.

You might also like