You are on page 1of 96

CÔNG TY CỔ PHẦN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THAN VÀNG DANH - VINACOMIN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Uông Bí, ngày 01 tháng 4 năm 2022

ĐỀ CƯƠNG ÔN LUYỆN THI THỢ GIỎI CẤP CÔNG TY NĂM 2022


Nghề cơ điện hầm lò – phần thi lý thuyết

Câu 1: Cấm sử dụng ngọn lửa trần phía ngoài các cửa lò gió thải từ mỏ hầm lò
trong phạm vi:
A. 25 m B. 30 m C. 35 m D. 40 m
Câu 2: Các biển chỉ dẫn trong mỏ hầm lò phải được phủ chất phản quang dể
dễ nhận biết và đặt cách nhau tối đa là:
A. 100m B. 200m C. 300m D. 400m
Câu 3: Lối dùng cho người đi lại trong các đường lò nghiêng phải có bậc và
tay vịn, có kích thước tối thiểu trong khung chống với:
A. chiều rộng 0,7m, chiều cao 1,8m
B. chiều rộng 0,6m, chiều cao 1,6m
C. chiều rộng 0,7m, chiều cao 1,7m
D. chiều rộng 0,7m, chiều cao 1,6m
Câu 4: Khoảng cách giữa các bậc của thang trèo bộ tối đa là:
A. 0,2m B. 0,3m C. 0,4m D. 0,5m
Câu 5: Khi sửa chữa các lò bằng vận chuyển bằng đầu tàu, phải có tín hiệu
ánh sáng và biển báo “lò đang sửa chữa” đặt ở cả hai phía trên chiều dài đường hãm
đến vị trí làm việc tối thiểu là:
A. 40m B. 60m C. 80m D. 100m
Câu 6: Hàm lượng khí ô xy (theo thể tích) trong không khí mỏ ở các lò có
người tối thiểu là
A. 18% B. 19% C. 20% D. 21%
Câu 7: Hàm lượng khí cacbonic (theo thể tích) trong không khí mỏ ở những
nơi làm việc, ở luồng gió thải của khu khai thác và ở các lò cụt không vượt quá
A. 0,5% B. 0,75% C. 1% D. 2%
Câu 8: Tốc độ gió trung bình trong luồng gương khấu và các gương lò cụt có
khí nổ tối thiểu là:
A. 0,15m/s B. 0,25m/s C. 0,35m/s D. 0,45m/s
Câu 9: Đối với mỏ xếp loại III và siêu hạng theo khí Mê tan, tốc độ gió trung
bình trong các gương lò cụt đào trong vỉa dày thoải hoặc vỉa dốc có chiều dày ≥ 2m;
các gương lò cụt có chiều dài 100m và lớn hơn trong phạm vi nóc lò có vỉa than
chứa khí tối thiểu là:
A. 0,4m/s B. 0,5m/s C. 0,6m/s D. 0,7m/s
Câu 10: Khi lắp đặt quạt gió cục bộ, quạt gió phải được đặt ở lò có luồng gió
sạch và cách luồng gió thải tối thiểu là
A. 5m B. 10m C. 15m D. 20m

1
Câu 11: Lưu lượng của quạt gió cục bộ không được phép vượt quá bao nhiêu
phần trăm lưu lượng gió qua lò tại vị trí đặt quạt?
A. 50 B. 60 C. 70 D. 80
Câu 12: Những ai được phép điều chỉnh các công trình thông gió trong mỏ
hầm lò theo phương án đã được Giám đốc điều hành mỏ duyệt?
A. quản đốc phân xưởng sản xuất hoặc người được ủy quyền
B. quản đốc phân xưởng thông gió hoặc người được ủy quyền
C. quản đốc phân xưởng cơ điện hoặc người được ủy quyền
D. phó quản đốc trực ca hoặc người được ủy quyền
Câu 13: Việc chuyển thiết bị quạt gió sang làm việc theo chế độ đảo chiều gió
phải được thực hiện trong thời gian tối đa là
A. 5 phút B. 10 phút C. 15phút D. 20 phút
Câu 14: Mỏ xếp loại I theo độ thoát khí Mê tan tương đối trong quá trình khai
thác là
A. < 5 m3/T-ngày-đêm B. từ 5 đến < 10 m3/T-ngày-đêm
C. từ 10 đến < 15 m3/T-ngày-đêm D. ≥ 15 m3/T-ngày-đêm
Câu 15: Mỏ xếp loại II theo độ thoát khí Mê tan tương đối trong quá trình
khai thác là
A. từ 10 đến < 15 m3/T-ngày-đêm B. từ 5 đến < 10 m3/T-ngày-đêm
C. < 5 m3/T-ngày-đêm D. ≥ 15 m3/T-ngày-đêm
Câu 16: Mỏ xếp loại III theo độ thoát khí Mê tan tương đối trong quá trình
khai thác là
A. từ 10 đến < 15 m3/T-ngày-đêm B. từ 5 đến < 10 m3/T-ngày-đêm
C. < 5 m3/T-ngày-đêm D. ≥ 15 m3/T-ngày-đêm
Câu 17: Mỏ xếp loại siêu hạng theo độ thoát khí Mê tan tương đối trong quá
trình khai thác là
A. từ 10 đến < 15 m3/T-ngày-đêm B. từ 5 đến < 10 m3/T-ngày-đêm
C. ≥ 15 m3/T-ngày-đêm D. < 5 m3/T-ngày-đêm
Câu 18: Hàm lượng khí Mê tan (theo thể tích) ở luồng gió thải đi ra từ gương
khấu hoặc lò cụt, hầm trạm, khu khai thác không được phép vượt quá
A. 0,5% B. 1% C. 0,75% D. 2%
Câu 19: Hàm lượng khí Mê tan (theo thể tích) ở luồng gió thải đi ra từ một
cánh hoặc toàn mỏ không được phép vượt quá
A. 0,5% B. 0,75% C. 1% D. 2%
Câu 20: Hàm lượng khí Mê tan (theo thể tích) ở luồng gió đi vào khu khai
thác, gương khấu, gương lò cụt và hầm, trạm không được phép vượt quá
A. 0,5% B. 1% C. 0,75% D. 2%
Câu 21: Tích tụ khí Mê tan cục bộ ở gương khấu, lò cụt và các lò khác không
được phép vượt quá
A. 0,5% B. 0,75% C. 2% D. 1%

2
Câu 22: Phải dừng máy và cắt điện ngay trong trường hợp hàm lượng khí Mê
tan ở gần máy khoan, combai và máy đánh rạch lên đến
A. 1% B. 1,5% C. 2% D. 2,5%
Câu 23: Các thiết bị điện ở trong đường lò có luồng gió thải của lò chợ và các
khu khai thác phải đặt chế độ tự động cắt điện ở mức hàm lượng khí Mê tan
A. 1% B. 1,3% C. 1,5% D. 2%
Câu 24: Dây nối đất hoặc nối “Không” bảo vệ vào vỏ thiết bị phải thực hiện
bằng biện pháp hàn hoặc bắt bằng ốc vít.
a. Đúng. b. Sai. c. Tùy từng trường hợp.
Câu 25: Trong mỏ hầm lò, khi vận chuyển người bằng toa xe chở người, tốc
độ di chuyển không được phép vượt quá
A. 12 km/h B. 15 km/h C. 20 km/h D. 25 km/h
Câu 26: Khi đẩy goòng bằng tay ở đường lò có độ dốc 0,005, khoảng cách
giữa hai goòng liên tiếp tối thiểu là
A. 10m B. 20 m C. 25m D. 30 m
Câu 27: Khi đẩy goòng bằng tay ở đường lò có độ dốc lớn hơn 0,005, khoảng
cách giữa hai goòng liên tiếp tối thiểu là
A. 10 m B. 20 m C. 25m D. 30m
Câu 28: Chỉ được phép lắp đặt gara tạm thời trên đoạn đường ray cụt chuyên
dùng để sửa chữa đầu tàu ngoài mặt bằng mỏ cách miệng giếng tối thiểu là
A. 20m B. 30m C. 40m D. 50m
Câu 29: Cho phép sử dụng tời có tốc độ 1m/s để dồn dịch và kéo goòng trong
lò bằng có độ dốc đến
A. 0,05 B. 0,03 C. 0,07 D. 0,1
Câu 30: Các lò bằng vận tải bằng tàu điện có độ dốc tối đa là
A. 0,005 B. 0,003 C. 0,007 D. 0,01
Câu 31: Khi vận tải bằng tàu điện. Cho phép đầu tàu ở phía cuối đoàn tàu để
thực hiện dồn dịch trong phạm vi chiều dài tối đa là 300m với tốc độ chuyển động
không vượt quá
A. 1m/s B. 2m/s C. 3m/s D. 5m/s
Câu 32: Khi vận tải bằng tàu điện, cho phép đẩy đoàn goòng vào gương khi
đào lò chuẩn bị một đường xe ở khoảng cách tối đa là
A. 200m B. 300m C. 400m D. 500m
Câu 33: Tốc độ tối đa chở người lên – xuống trong giếng nghiêng được xác
định theo thiết kế, nhưng không được vượt quá
A. 3m/s B. 5m/s C. 7m/s D. 10m/s
Câu 34: Tốc độ tối đa khi chở hàng lên – xuống trong giếng nghiêng bằng
goòng không vượt quá
A. 5m/s B. 7m/s C. 9m/s D. 12m/s

3
Câu 35: Các trang thiết bị của trục tải tự động phải được kiểm tra và hiệu
chỉnh mấy tháng 1 lần?
A. 1 B. 3 C. 6 D. 12
Câu 36: Ngoài tiếp đất an toàn phải có rơle rò điện cắt tự động khi lưới điện bị hư
hỏng để bảo vệ cho người khỏi bị điện giật từ các thiết bị điện hầm lò có điện áp đến
A. 380V B. 660V C. 1000V D. 6000V
Câu 37: Khi không có các phương tiện bảo hiểm (găng tay cách điện, ủng
hoặc giá được cách ly), cấm thao tác (đóng, cắt) thiết bị điện có điện áp lớn hơn
A. 380V B. 660V C. 1000V D. 1140V
Câu 38: Cáp cấp điện cho khoan điện cầm tay phải là cáp
A. 3 pha 5 dây B. 2 pha 2 dây C. 3 pha 3 dây D. 3 pha 4 dây
Câu 39: Cáp mềm cung cấp cho các máy di động có thể đặt trên nền lò khi
khoảng cách đến máy không vượt quá
A. 20m B. 30m C. 40m D. 50m
Câu 40: Đối với các máy và dụng cụ cầm tay - điện áp không được phép lớn hơn
A. 380V B. 127V C 220V D. 660V
Câu 41: Đối với các mạch điều khiển từ xa (trên các phần tử của mạch điều
khiển) các máy, cơ cấu di động và cố định - điện áp không được phép lớn hơn:
A. 42V B. 60V C. 127V D. 220V
Câu 42: Phải để lối đi giữa các máy và thiết bị trong hầm trạm đủ để vận
chuyển máy và thiết bị khi sửa chữa và thay thế nhưng không nhỏ hơn
A. 0,5m B. 0,8m C. 1,0m D. 1,2m
Câu 43: Phải để lối đi dùng cho lắp ráp về phía tường buồng trạm với chiều
rộng tối thiểu là
A. 0,5m B. 0,8m C. 1,0m D. 1,2m
Câu 44: Trong lưới điện mỏ hầm lò, phải có bảo vệ ngắn mạch và bảo vệ rò điện
(chạm đất) cho các tuyến, máy biến áp và động cơ điện khi sử dụng điện áp trên
A. 220V B. 380V C. 660V D. 1140V
Câu 45: Điện áp cung cấp cho các thiết bị liên lạc điện thoại hầm lò từ lưới
điện của các bình ắc quy hoặc thiết bị chỉnh lưu tối đa là
A. 36V B. 127V C. 220V D. 380V
Câu 46: Điện áp cung cấp cho thiết bị tín hiệu khi có bảo vệ rò điện tối đa là
A. 36V B. 220V C. 127V D. 380V
Câu 47: Để cung cấp cho các mạch loa phóng thanh và tín hiệu hoá phòng
ngừa trong hầm lò phải sử dụng các nguồn an toàn tia lửa có điện áp tối đa là
A. 36V B. 60V C. 127V D. 220V
Câu 48: Cho phép lưới chiếu sáng cố định không tiếp đất cục bộ đối với mỗi
múp hoặc mỗi đèn, chỉ tiếp đất sau mỗi khoảng cách lưới cáp lớn nhất
A. 50m B. 100m C. 150m D. 200m

4
Câu 49: Những đối tượng làm việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ nào dưới
đây bắt buộc phải được huấn luyện ATVSLĐ trước khi giao việc?
a. Tất cả những người lao động đang làm việc.
b. Người mới tuyển dụng, người học nghề, tập nghề.
c. Người mới vào thử việc, người lao động hành nghề tự do.
d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 50: Để cung cấp điện cho chiếu sáng hầm lò phải sử dụng điện áp tối đa là
A. 60V B. 380V C. 220V B. 127V
Câu 51: Đối với các đèn chiếu sáng cầm tay được cung cấp từ lưới, cho phép
sử dụng điện áp tối đa là
A. 36V B. 60V C. 127V D. 220V
Câu 52: Các đèn ắc quy vào làm việc trong hầm lò phải ở tình trạng tốt và
đảm bảo tính năng phòng nổ, được kẹp chì với dây có đường kính tối thiểu là 1mm
và phải đảm bảo sáng bình thường liên tục trong khoảng thời gian tối thiểu là
A. 6 giờ B. 8 giờ C. 10 giờ D. 12 giờ
Câu 53: Ở các vỉa có nguy hiểm về phụt than và khí bất ngờ, chỉ được phép
sửa chữa các thiết bị điện ở vị trí cách gương khấu tối thiểu là
A. 200m B. 400m C. 600m D. 800m
Câu 54: Ở các vỉa có nguy hiểm về phụt than và khí bất ngờ, phải dừng các
công việc và cắt điện khi hàm lượng khí Mê tan lớn hơn
A. 0,5% B. 0,75% C. 1% D. 2%
Câu 55: Ở các mỏ than có tính tự cháy, các đường ống chống cháy mỏ phải
luôn đầy nước, đảm bảo cấp đủ lưu lượng, áp lực để dập tắt bất cứ điểm cháy nào ở
trong mỏ; Đường kính ống dẫn nước được xác định theo tính toán nhưng tối thiểu là
A. 50mm B. 100mm C. 150mm D. 200mm
Câu 56: Cấm tiến hành các công việc dập cháy bằng phương pháp trực tiếp
trong hầm lò có hàm lượng khí Mêtan từ
A. ≥ 0,5% B. ≥ 1% C. ≥ 2% D. ≥ 5%
Câu 57: Những mỏ hầm lò đang hoạt động, phải trang bị các phương tiện cơ
giới chở người chuyên dùng ở các dường lò bằng khi khoảng cách tới nơi làm việc
lớn hơn
A. 0,5km B. 1km C. 1,5km D. 2km
Câu 58: Đối với công nhân làm công việc khấu than và đào lò, các mỏ phải tổ
chức thực hiện chế độ kiểm tra sức khoẻ định kỳ và khám phát hiện bệnh nghề
nghiệp cho người lao động theo định kỳ
A. 3 tháng 1 lần B. 6 tháng 1 lần C. 12 tháng 1 lần D. 24 tháng 1 lần
Câu 59: Cửa gió thường mở, chỉ đóng khi sự cố có ký hiệu:

A. B. C. D.

5
Câu 60: Cửa gió thường đóng có ký hiệu:

A. B. C. D.

Câu 61: Cửa gió tự động có ký hiệu:

A. B. C. D.
Câu 62: Cửa gió có cửa sổ điều chỉnh có ký hiệu:

A. B. C. D.
Câu 63: Nơi để thiết bị phòng chống cháy có ký hiệu:

A. B. C. D.
Câu 64: Trạm cấp cứu mỏ dưới hầm lò có ký hiệu:

A. B. C. D.
Câu 65: Nơi trú ẩn khi nổ mìn hoặc khi có sự cố có ký hiệu:

A. B. C. D.
Câu 66: Lò chợ hoặc gương khấu than có ký hiệu:

A. B. C. D.
Câu 67: Dàn bụi trơ có ký hiệu:

A. B. C. D.
Câu 68: Dàn nước có ký hiệu:

A. B. C. D.
Câu 69: Vách ngăn hút bụi có ký hiệu:

A. B. C. D.
Câu 70: Màn sương mù có ký hiệu:

A. B C. D.

6
Câu 71: Bình tự cứu cá nhân dạng hấp thụ được sử dụng khi môi trường có
hàm lượng khí Ô xy tối thiểu phải đảm bảo
A. ≥ 16% B. ≥ 17% C. ≥ 20% D. ≥ 21%
Câu 72: Bình tự cứu cá nhân dạng hấp thụ được sử dụng khi môi trường có
hàm lượng khí CO không lớn hơn
A. 0,5% B. 1% C. 1,5% D. 2%
Câu 73: Bình tự cứu cá nhân dạng hấp thụ được sử dụng khi môi trường có
hàm lượng khí Cacbonic không lớn hơn
A. 0,5% B. 1% C. 1,5% D. 2%
Câu 74: Bình tự cứu cá nhân phải được kiểm tra định kỳ
A. 1 tháng 1 lần B. 3 tháng 1 lần C. 6 tháng 1 lần D. 12 tháng 1 lần
Câu 75: Công nhân làm việc trong mỏ hầm lò thuộc đối tượng huấn luyện an
toàn nhóm mấy?
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 76: Người làm công việc trực tiếp giám sát an toàn trong mỏ hầm lò
thuộc đối tượng huấn luyện an toàn nhóm mấy?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 77: Thời gian huấn luyện an toàn lần đầu cho các đối tượng người lao
động phải huấn luyện an toàn thuộc nhóm 2 tối thiểu là
A. 16 giờ B. 24 giờ C. 48 giờ D. 56 giờ
Câu 78: Thời gian huấn luyện an toàn lần đầu cho các đối tượng người lao
động phải huấn luyện an toàn thuộc nhóm 3 tối thiểu là
A. 24 giờ B. 48 giờ C. 56 giờ D. 72giờ
Câu 79: Huấn luyện cập nhật kiến thức, kỹ năng về an toàn, vệ sinh lao động
theo quy định tại Khoản 1, Điều 14 Luật an toàn vệ sinh lao động cho đối tượng
nhóm 3 được thực hiện định kỳ
A. 1 năm 1 lần B. 2 năm 1 lần C. 3 năm 1 lần D. 4 năm 1 lần
Câu 80: Giấy chứng nhận huấn luyện an toàn, thẻ an toàn có thời hạn là:
A. 1 năm B. 2 năm C. 3 năm D. 4 năm
Câu 81: Trách nhiệm của người sử dụng lao động trong việc bảo đảm an toàn,
vệ sinh lao động tại nơi làm việc là:
A. thực hiện kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, vật tư, nhà xưởng, kho tàng
khi có yêu cầu của công nhân
B. thực hiện kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, vật tư, nhà xưởng, kho tàng khi
có yêu cầu của tổ chức Công đoàn
C. thực hiện kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, vật tư, nhà xưởng, kho tàng khi
có yêu cầu của cấp trên
D. định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, vật tư, nhà xưởng, kho tàng.

7
Câu 82: Trách nhiệm của người lao động trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh
lao động tại nơi làm việc là:
A. chấp hành quy định, nội quy, quy trình, yêu cầu về an toàn, vệ sinh lao
động của người sử dụng lao động hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao
B. chỉ chấp hành quy định, nội quy, quy trình, yêu cầu về an toàn, vệ sinh lao
động của người sử dụng lao động hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao khi có kiểm tra
C. thực hiện các quy định, nội quy, quy trình, yêu cầu về an toàn, vệ sinh lao
động theo sự hiểu biết và chuyên môn của bản thân
D. thực hiện các quy định, nội quy, quy trình, yêu cầu về an toàn, vệ sinh lao
động theo sự chỉ đạo của Chủ tịch Công đoàn
Câu 83: Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được giám
định hoặc giám định lại mức suy giảm khả năng lao động
A. sau khi thương tật, bệnh tật tái phát đã được điều trị ổn định một năm
B. sau khi thương tật, bệnh tật tái phát đã được điều trị ổn định hai năm
C. sau khi thương tật, bệnh tật tái phát đã được điều trị ổn định
D. sau khi thương tật, bệnh tật tái phát đã được điều trị ổn định ba năm
Câu 84: Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người phụ thuộc vào các yếu tố:
A. giá trị dòng điện, loại dòng điện, điện áp tiếp xúc, đường dẫn của dòng điện
đi qua cơ thể con người, tần số dòng điện, thời gian tiếp xúc với dòng điện giật,
trạng thái cơ thể và đặc điểm tâm sinh lý người bị nạn, điện trở người bị nạn.
B. giá trị dòng điện, tần số dòng điện, thời gian tiếp xúc với dòng điện giật,
trạng thái cơ thể và đặc điểm tâm sinh lý người bị nạn, điện trở người bị nạn.
C. giá trị dòng điện, loại dòng điện, dòng điện đi qua cơ thể con người, tần số
dòng điện, thời gian tiếp xúc với dòng điện giật, điện trở người bị nạn.
D. giá trị dòng điện, loại dòng điện, điện áp tiếp xúc, thời gian tiếp xúc với
dòng điện giật, trạng thái cơ thể, điện trở người bị nạn.
Câu 85: Cường độ dòng điện xoay chiều với tần số công nghiệp 50Hz  60Hz
khi chạm phải sẽ làm tê liệt hô hấp có giá trị lớn hơn.
A. 50 mA B. 80 mA C. 70 mA D. 100 mA
Câu 86: Cường độ dòng điện xoay chiều với tần số công nghiệp 50Hz  60Hz
khi chạm phải sẽ làm tê liệt hô hấp và làm tim ngừng đập có giá trị lớn hơn.
A. 300 mA B. 50 mA C. 80 mA D. 25 mA
Câu 87: Dòng điện gây nguy hiểm khi chạm phải có giá trị lớn hơn trong khoảng:
A. 20 ÷ 25 mA với dòng điện xoay chiều, 50 ÷ 80 mA với dòng điện một
chiều
B. 20 ÷ 25 mA với dòng điện một chiều, 50 ÷ 80 mA với dòng điện xoay
chiều
C. 20 ÷ 30 mA với dòng điện xoay chiều, 50 ÷ 70 mA với dòng điện một
chiều
D. 20 ÷ 25 mA với dòng điện một chiều, 50 ÷ 80 mA với dòng điện xoay
chiều

8
Câu 88: Tác hại lớn nhất khi bị điện giật, là dòng điện đi từ
A. đầu qua tay. B. tay qua tay. C. tay phải qua chân. D. đầu qua chân.
Câu 89: Khi bị điện giật phân lượng dòng điện qua tim theo đường từ đầu qua
tay có giá trị lớn nhất là
A. 7,0 % B. 6,8%. C. 6,5%. D. 7,2%.
Câu 90: Khi bị điện giật mức độ nguy hiểm tăng lên khi tần số của dòng điện
xoay chiều
A. giảm xuống. B. tăng lên. C. ổn định. D. không ổn định
Câu 91: Khi bị điện giật mức độ nguy hiểm sẽ
A. tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện qua người
B. tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện qua người
C. không phụ thuộc vào thời gian dòng điện qua người
D. phụ thuộc vào vào thời gian dòng điện qua người
Câu 92: Điện trở của người phụ thuộc vào
A. chiều dày lớp sừng của da, độ ẩm của da, trạng thái và điều kiện tiếp xúc,
tham số của mạch điện, các yếu tố sinh lý và môi trường xung quanh.
B. chiều dày lớp sừng của da, trạng thái và điều kiện tiếp xúc, tham số của
mạch điện, các yếu tố sinh lý và tâm lý.
C. chiều dày lớp sừng của da, điều kiện tiếp xúc, tham số của mạch điện, các
yếu tố sinh lý và môi trường xung quanh.
D. chiều dày lớp sừng của da, độ ẩm của da, tham số của mạch điện, môi
trường xung quanh.
Câu 93: Các biện pháp chủ yếu để phòng tránh tai nạn điện giật:
A. sử dụng thiết bị điện phù hợp với các yêu cầu của quy phạm, sử dụng khoá
liên động, làm rào chắn bảo vệ, nhất thiết phải có trang bị bảo vệ, bảng báo hiệu chỉ
dẫn, có tiếp đất bảo vệ, có thiết bị ngắt khi có rò điện.
B. sử dụng thiết bị điện phù hợp, sử dụng khoá liên động, làm rào chắn bảo vệ,
nhất thiết phải có trang bị bảo vệ, bảng báo hiệu chỉ dẫn, có thiết bị ngắt khi có rò điện.
C. sử dụng thiết bị điện phù hợp với các yêu cầu của quy phạm, nhất thiết phải
có trang bị bảo vệ, bảng báo hiệu chỉ dẫn, có tiếp đất bảo vệ, có thiết bị ngắt khi có
rò điện.
D. sử dụng thiết bị điện phù hợp với các yêu cầu của quy phạm, sử dụng khoá
liên động, bảng báo hiệu chỉ dẫn, có thiết bị ngắt khi có rò điện.
Câu 94: Việc cấp cứu người khi bị tai nạn điện giật phải được thực hiện
A. nhanh chóng, linh hoạt tuỳ từng trường hợp, thực hiện đúng phương pháp,
đúng kỹ thuật mới đem lại kết quả và đảm bảo an toàn cho người cứu nạn.
B. nhanh chóng, thực hiện đúng phương pháp, đúng kỹ thuật mới đem lại kết
quả và đảm bảo an toàn cho người cứu nạn.
C. nhanh chóng, thực hiện đúng phương pháp, đúng kỹ thuật mới đem lại kết
quả an toàn cho người cứu nạn.
D. nhanh chóng, linh hoạt tuỳ từng trường hợp cụ thể mới đem lại kết quả và
đảm bảo an toàn cho người.
Câu 95: Để cấp cứu người bị điện giật cần thực hiện các nội dung công việc sau.
9
A. nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, làm hô hấp nhân tạo
B. nhanh chóng tách nạn nhân, làm hô hấp nhân tạo.
C. tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, làm hô hấp nhân tạo.
D. nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
Câu 96:. Để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, các biện pháp thường dùng là:
A. dùng vật cách điện tách, kéo nạn nhân ra khỏi nguồn điện, cắt cầu dao cấp
điện nơi gần nhất, làm đoản mạch nguồn điện về phía nguồn trước chỗ người bị nạn.
B. dùng vật tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, cắt cầu dao cấp điện nơi gần
nhất, làm đoản mạch nguồn điện về phía nguồn sau chỗ người bị nạn.
C. dùng vật kéo nạn nhân ra khỏi nguồn điện, cắt cầu dao cấp điện nơi gần
nhất, làm đoản mạch nguồn điện về phía nguồn trước chỗ người bị nạn.
D. dùng vật cách điện đẩy nạn nhân ra khỏi nguồn điện, cắt cầu dao cấp điện
nơi gần nhất, làm đoản mạch nguồn điện về phía người bị nạn.
Câu 97: Các phương pháp hô hấp nhân tạo bao gồm
A. nằm sấp, phương pháp nằm ngửa, phương pháp thổi ngạt, phương pháp
thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực
B. nằm sấp, phương pháp nằm nghiêng, phương pháp thổi ngạt, phương pháp
thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực
C. nằm sấp, phương pháp nằm ngửa, phương pháp thổi ngạt, phương pháp
thổi ngạt kết hợp xoa bóp tim ngoài lồng ngực
D. nằm sấp, phương pháp nằm ngửa, phương pháp thổi ngạt, phương pháp thổi
ngạt kết hợp ép tim.
Câu 98: Hô hấp nhân tạo bằng phương pháp nằm sấp được thực hiện như sau:
A. đặt người bị nạn nằm sấp, một tay đặt dưới đầu, đầu đặt nghiêng, tay còn
lại để duỗi thẳng, người cấp cứu quỳ trên lưng nạn nhân và theo hơi thở của mình,
hai tay ấn mạnh vào các hoành cách mô theo hướng tim. Khi tim đập được thì hô
hấp cũng dần dần hồi phục
B. đặt người bị nạn nằm sấp, một tay đặt trên đầu, tay còn lại để duỗi thẳng,
người cấp cứu quỳ trên lưng nạn nhân và theo hơi thở của mình, hai tay ấn mạnh vào
các hoành mô theo hướng tim. Khi tim đập được thì hô hấp cũng dần dần hồi phục
C. đặt người bị nạn nằm sấp, đầu đặt nghiêng, tay còn lại để duỗi thẳng, người
cấp cứu quỳ trên lưng nạn nhân và theo hơi thở của mình, hai tay ấn mạnh vào các
hoành mô theo hướng tim. Khi tim đập được thì hô hấp cũng dần dần hồi phục
D. đặt người bị nạn nằm sấp, một tay đặt dưới đầu, đầu đặt nghiêng, tay còn
lại để duỗi thẳng, người cấp cứu quỳ trên lưng nạn nhân và theo hơi thở của mình,
hai tay ấn mạnh theo hướng tim. Khi tim đập được thì hô hấp cũng dần dần hồi phục
Câu 99: Hô hấp nhân tạo bằng phương pháp nằm sấp có đặc trưng như sau:
A. lượng không khí vào phổi ít, các chất dịch trong miệng, nước miếng không
tràn vào khí quản gây cản trở hô hấp.
B. lượng không khí vào phổi nhiều, các chất dịch trong miệng, nước miếng
không tràn vào khí quản gây cản trở hô hấp
C. lượng không khí vào phổi ít, các chất dịch không tràn vào khí quản gây cản
trở hô hấp

10
D. lượng không khí vào phổi ít, các chất dịch trong miệng, nước miếng tràn
vào khí quản gây cản trở hô hấp
Câu 100: Phương pháp hô hấp nhân tạo đặt nạn nhân nằm sấp được thực hiện khi
A. không có người phụ giúp. B. có người phụ giúp
C. có 1 người phụ giúp D. có 2 người phụ giúp
Câu 101: Hô hấp nhân tạo bằng phương pháp nằm ngửa có đặc trưng như
sau:
A. nước miếng và dịch vị từ trong miệng chảy vào cuống họng làm cản trở hô
hấp. Khi nạn nhân bắt đầu tự hô hấp được phải bọc cho nạn nhân đủ ấm và không
cho cử động vì lúc này tim hãy còn yếu, có thể bị ngất lại.
B. nước miếng chảy vào cuống họng làm cản trở hô hấp. Khi nạn nhân bắt
đầu tự hô hấp được phải bọc cho nạn nhân đủ ấm và không cho cử động vì lúc này
tim hãy còn yếu, có thể bị ngất lại.
C. nước miếng và dịch vị từ trong miệng chảy ra cuống họng làm cản trở hô
hấp. Khi nạn nhân bắt đầu tự hô hấp được phải bọc cho nạn nhân và không cho cử
động vì lúc này tim hãy còn yếu.
D. nước miếng và dịch vị từ trong miệng chảy vào cuống họng làm cản trở hô
hấp. Khi nạn nhân bắt đầu thở được phải bọc cho nạn nhân đủ ấm
Câu 102: Hô hấp nhân tạo bằng phương pháp nằm ngửa được thực hiện khi
A. có người phụ giúp. B. không có người phụ giúp
C. có 1 người phụ giúp D. có 2 người phụ giúp
Câu 103: Trước khi tiến hành hô hấp nhân tạo bằng phương pháp thổi ngạt
người cấp cứu cần phải thực hiện các công việc sau
A. cạy răng, làm sạch đờm, rãi, hay dị vật trong khoang miệng.
B. cạy răng, làm sạch đờm, rãi, hay dị vật sau khoang miệng.
C. làm sạch đờm, cạy răng hay dị vật trong khoang miệng.
D. cạy răng hoặc dị vật trong khoang miệng, làm sạch đờm.
Câu 104: Hô hấp nhân tạo bằng phương pháp thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài
lồng ngực được thực bằng cách hai bàn tay chồng đè lên nhau và đè vào ........ dưới
xương ức

A. B. C. D.
Câu 105: Thổi ngạt kết hợp với ấn tim cần chú ý
A. nạn nhân bị tổn thương cột sống thì không nên làm động tác ép tim
B. nạn nhân bị tổn thương cột sống thì nên làm động tác ép tim
C. nạn nhân bị tổn thương nhẹ cột sống thì nên làm động tác ép tim
D. nạn nhân không bị tổn thương cột sống thì không nên làm động tác ép tim.
Câu 106: Tai nạn điện giật có thể xảy ra do các nguyên nhân nào sau đây?
A. tiếp xúc trực tiếp với lưới điện hạ thế; lại gần lưới điện cao áp; đứng trong
vùng chạm đất của lưới điện; chạm vào vỏ thiết bị điện đang bị rò điện do hỏng cách
điện, bị điện cảm ứng; thao tác đóng, cắt điện nhầm hoặc sai quy trình kỹ thuật.
B. tiếp xúc trực tiếp với lưới điện hạ thế; chạm vào vỏ thiết bị điện đang bị rò

11
điện do hỏng cách điện, bị điện cảm ứng; thao tác đóng, cắt điện nhầm hoặc sai quy
trình kỹ thuật.
C. tiếp xúc trực tiếp với lưới điện hạ thế; lại gần lưới điện cao áp; chạm vào
vỏ thiết bị điện đang bị rò điện do hỏng cách điện; do thao tác đóng, cắt điện nhầm
hoặc sai quy trình kỹ thuật.
D. tiếp xúc trực tiếp với lưới điện hạ thế; lại gần lưới điện cao áp; thao tác cắt
điện nhầm hoặc sai quy trình kỹ thuật.
Câu 107: Tác hại có thể gây lên của điện giật đối với cơ thể con người là:
A. gây bỏng một phần hoặc toàn bộ cơ thể, làm biến dạng cơ thể hoặc làm đứt
rời một phần cơ thể người, làm điện phân các tế bào trong cơ thể người, trường hợp
nặng gây phá hoại thần kinh trung ương, tổn thương hệ hô hấp, tim ngừng đập, tắt
thở gây tử vong.
B. gây bỏng một phần cơ thể, làm biến dạng cơ thể, làm điện phân các tế bào
trong cơ thể người, trường hợp nặng gây phá hoại thần kinh trung ương, tổn thương
hệ hô hấp, trụy tim mạch dẫn tới ngừng đập, tắt thở.
C. gây bỏng một phần hoặc toàn bộ cơ thể, làm biến dạng cơ thể, làm điện
phân các tế bào trong cơ thể người, tổn thương hệ hô hấp, trụy tim mạch dẫn tới
ngừng đập, tắt thở và tử vong.
D. gây bỏng một phần, làm biến dạng cơ thể hoặc làm đứt rời một phần cơ thể
người, phá hoại thần kinh trung ương, tổn thương hệ hô hấp, tim ngừng đập, tắt thở
và tử vong.
Câu 108. Số lượng các biện pháp an toàn cơ bản khi sử dụng điện có thể áp
dụng trong thực tế sản xuất là
A. 12 biện pháp B. 15 biện pháp. C. 17 biện pháp D. 10 biện pháp
Câu 109: Biện pháp .......... là biện pháp duy trì khoảng cách an toàn theo quy
định giữa người với điểm gần nhất của thiết bị mang điện.
A. giữ khoảng cách an toàn B. đặt rào chắn.
C. treo biển báo phòng ngừa D. cách ly
Câu 110: Biện pháp ……… là biện pháp đảm bảo an toàn cho người thực
hiện công việc ở thiết bị điện trong khoảng cách không an toàn.
A. cắt điện B. đặt rào chắn. C. treo biển báo phòng ngừa D. cách ly
Câu 111: Một trong những công việc mà người lao động thực hiện khi kết
thúc ca làm việc là:
A. Cắt điện, khóa máy, vệ sinh công nghiêp
B. Cắt điện, kiểm tra kỹ thuật, đo điện áp
C. Cắt điện, đo tiếp đất, vệ sinh công nghiệp
D. Kiểm tra kỹ thuật, đo dòng điện, vệ sinh công nghiệp
Câu 112: Biện pháp ……… là biện pháp an toàn nhằm ngăn chặn sự vi phạm
khoảng cách an toàn của người thực hiện công việc với phần đang mang điện của
thiết bị điện.
A. đặt rào chắn B. cách ly
C. treo biển báo phòng ngừa D. treo cao

12
Câu 113: Biện pháp ……… là biện pháp an toàn nhằm cảnh báo cho mọi
người biết được sự nguy hiểm về điện tại đó cũng như biết được các sự việc cần
phải ngăn chặn qua nội dung biển báo.
A. treo biển báo phòng ngừa B. đặt biển báo cách ly
C. đặt rào chắn cách ly D. treo biển cấm đóng điện
Câu 114: Biện pháp ……… là biện pháp an toàn nhằm ngăn ngừa sự vi phạm
khoảng cách an toàn điện đối với người và các hoạt động kháC.
A. treo cao. B. cách ly. C. đặt rào chắn. D. treo biển báo phòng ngừa
Câu 115: Biện pháp ……… là biện pháp kỹ thuật nhằm tăng khả năng chống
rò điện, chạm chập của thiết bị.
A. tăng cường cách điện. B. cách ly. C. đặt rào chắn. D. đặt các thiết bị bảo vệ
Câu 116: Biện pháp ……… là biện pháp kỹ thuật nhằm phòng ngừa các sự cố
điện, loại nguồn điện ra khỏi thiết bị hoặc khu vực bị sự cố điện.
A. đặt các thiết bị bảo vệ điện B. đặt cách thiết bị cách ly
C. đặt rào chắn D. đặt các biển cấm đóng điện
Câu 117: Biện pháp ……… là biện pháp kỹ thuật không có người điều khiển
hoặc có người điều khiển từ xa để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người điều khiển
thiết bị.
A. điều khiển từ động. B. đặt rào chắn
C. tăng cường cách điện D. đặt rào chắn cách ly
Câu 118: Biện pháp ……… là biện pháp cách ly hoàn toàn nơi làm việc với
nơi có điện.
A. cách ly. B. tăng cường cách điện.C. đặt rào chắn. D. đặt biển báo cách ly
Câu 119: Trong mỏ hầm lò luật an toàn quy định mạng điện dưới 6 kV
A. không được dùng dây trần hoặc dây bọc cách điện thông thường để truyền
tải điện năng, mạng điện cố định thường sử dụng cáp bọc thép, còn mạng điện di
động thường sử dụng cáp mềm
B. không được dùng dây trần để truyền tải điện năng, mạng điện cố định
thường sử dụng cáp bọc thép, còn mạng điện di động thường sử dụng cáp mềm
C. không được dùng dây bọc cách điện thông thường để truyền tải điện năng,
mạng điện cố định thường sử dụng cáp bọc thép, còn mạng điện di động thường sử
dụng cáp mềm
D. không được dùng dây trần hoặc dây bọc cách điện thông thường để truyền
tải điện năng, mạng điện cố định thường sử dụng dây trần, còn mạng điện di động
thường sử dụng cáp mềm
Câu 120: Trong mỏ hầm lò để ngăn ngừa cháy lan truyền, luật an toàn quy định
A. cấm đặt cáp điện lực theo giếng nghiêng, lò thượng, lò hạ có luồng gió
sạch, trừ các lò nghiêng trang bị băng truyền. Yêu cầu này cũng bắt buộc đối với các
giếng đứng sử dụng vì chống bằng gỗ.
B. cấm đặt cáp điện lực theo giếng nghiêng, lò bằng, lò hạ có luồng gió sạch,
trừ các lò nghiêng trang bị băng truyền. Yêu cầu này không bắt buộc đối với các
giếng đứng sử dụng vì chống bằng gỗ.

13
C. cấm đặt cáp điện lực theo giếng đứng, lò thượng, lò hạ, trừ các lò nghiêng
trang bị băng truyền. Yêu cầu này cũng bắt buộc đối với các giếng đứng sử dụng vì
chống bằng gỗ.
D. cấm đặt cáp điện lực theo giếng nghiêng, lò thượng, lò hạ có luồng gió bẩn,
trừ các lò nghiêng trang bị băng truyền. Yêu cầu này không bắt buộc đối với các
giếng đứng sử dụng vì chống bằng gỗ.
Câu 121: Trong mỏ hầm lò cáp điện mềm phải thoả mãn các yêu cầu sau:
A. vỏ có độ bền kéo đứt và tính chống mòn cao, hỗn hợp cao su làm cáp có độ
co giãn cao, độ mềm cao, có sử dụng lõi cao su định hình, có độ bền về điện cao,
cao su ngoài được chế tạo bằng loại cao su không cháy, có lõi tiếp đất và các lõi phụ
để điều khiển từ xa, có màn chắn cá thể xung quanh mỗi lõi điện lực.
B. vỏ có độ bền kéo đứt và tính chống mòn cao, hỗn hợp cao su làm cáp có độ
mềm cao, có sử dụng lõi cao su định hình, có độ bền về điện cao, cao su ngoài được
chế tạo bằng loại cao su cháy, lõi tiếp đất và các lõi phụ để điều khiển từ xa, có màn
chắn cá thể xung quanh mỗi lõi điện lực..
C. vỏ có độ bền kéo đứt và tính chống mòn cao, hỗn hợp cao su làm cáp có độ
co giãn cao, có sử dụng lõi cao su định hình, được chế tạo bằng loại cao su không
cháy, có lõi tiếp đất và các lõi phụ để điều khiển từ xa, có màn chắn cá thể xung
quanh mỗi lõi điện lực..
D. vỏ có độ bền kéo đứt và tính chống mòn cao, hỗn hợp cao su làm cáp có độ
co giãn cao, độ mềm cao, cao su ngoài được chế tạo bằng loại cao su không cháy, có
lõi tiếp đất và các lõi phụ, có màn chắn cá thể xung quanh mỗi lõi điện lực.
Câu 122: Hỗn hợp cao su làm cáp mềm trong mỏ hầm lò có độ bền về điện
không nhỏ hơn
A. 20  30 kV/mm. B. 10  20 kV/mm.
C. 40  50 kV/mm. D. 50  60 kV/mm
Câu 123: Các màn chắn dẫn điện được tiếp đất bọc xung quanh mỗi lõi điện
lực được dùng để
A. để đảm bảo khả năng cắt tự động nguồn điện ra khỏi cáp khi cáp bị hư hỏng
xảy ra rò điện trong cáp.
B. để đảm bảo khả năng cắt tự động nguồn điện ra khỏi cáp khi cáp bị hư
hỏng, xảy ra ngắn mạch.
C. để đảm bảo khả năng cắt tự động nguồn điện ra khỏi cáp khi cáp bị hư
hỏng, xảy ra quá tải.
D. để đảm bảo khả năng cắt tự động nguồn điện ra khỏi cáp khi cáp bị hư
hỏng, xảy ra chạm chập.
Câu 124. Màn chắn dẫn điện được dùng trong cáp điện thường được chế tạo
bằng vật liệu
A. vải đồng hoặc cao su bán dẫn. B. vải đồng hoặc cao su non.
C. phấn chì hoặc cao su bán dẫn. D. phấn chì hoặc vải đồng
Câu 125. Để tránh hoả hoạn trong mỏ lớp cao su ngoài của cáp mềm được chế
tạo bằng loại
A. cao su không cháy thành ngọn lửa, phát sinh khói.
14
B. cao su không cháy không phát sinh ngọn lửa.
C. cao su không cháy, không phát sinh khói.
D. cao su thường cháy không phát sinh ngọn lửa.
Câu 126. Cáp mềm dùng trong mỏ hầm lò ngoài các lõi dây mạch lực cần có
A. lõi tiếp đất hoặc các lõi phụ
B. lõi phụ để điều khiển tự động
C. lõi tiếp đất và các lõi phụ
D. lõi tiếp đất và các lõi phụ để điều khiển tại chỗ
Câu 127. Theo qui định an toàn cần phải kiểm tra
A. tất cả các thiết bị điện mỏ trước khi đưa vào lò
B. một số các thiết bị điện mỏ trước khi đưa vào lò
C. tất cả các thiết bị điện phòng nổ trước khi đưa vào lò
D. tất cả các thiết bị điện phòng nổ an toàn tia lửa trước khi đưa vào lò
Câu 128. Người vận hành chỉ được sử dụng thiết bị khi:
A. được đào tạo đúng nghề, sát hạch đạt yêu cầu và được giao nhiệm vụ
B. được đào tạo đúng nghề và đáp ứng được một số yêu cầu vận hành
C. được đào tạo đúng nghề và được giao nhiệm vụ
D. được đào tạo chưa đúng nghề nhưng đáp ứng được yêu cầu công tác vận
hành và được giao nhiệm vụ.
Câu 129. Vào đầu mỗi ca sản xuất người vận hành phải kiểm tra
A. tất cả các máy và thiết bị điện, máy biến áp và trang bị điện khác, các vỏ
thiết bị an toàn nổ, cáp điện, tiếp đất
B. tất cả các máy biến áp và trang bị điện khác, các vỏ thiết bị an toàn nổ, cáp
điện, tiếp đất
C. tất cả các máy và thiết bị điện, máy biến áp và trang bị điện khác, các vỏ
thiết bị, cáp điện, tiếp đất
D. tất cả các máy và thiết bị điện, trang bị điện, các vỏ thiết bị an toàn nổ, cáp
điện, tiếp đất và sửa chữa ngay.
Câu 130. Việc kiểm tra thiết bị điện vào đầu mỗi ca sản xuất được thực hiện bởi
A. người vận hành máy hoặc thợ cơ điện thường trực
B. người vận hành máy và thợ cơ điện thường trực
C. người vận hành máy hoặc thơ thường trực sửa chữa
D. người vận hành máy và tổ trưởng cơ điện
Câu 131. Việc kiểm tra đo điện trở tiếp đất định kỹ theo quy định của toàn bộ
hệ thống điện trong mỏ hầm lò được thực hiện
A. 3 tháng 1 lần. B. 6 tháng 1 lần
C. 1 tháng 1 lần D. theo định kỳ do đơn vị qui định.
Câu 132. Kết quả xem xét bên ngoài thiết bị điện và hệ thống tiếp địa được
ghi vào sổ theo dõi
A. tình trạng thiết bị điện và tiếp đất
B. tình trạng sửa chữa thiết bị điện và tiếp đất
C. định kỳ thiết bị điện và tiếp đất

15
D. tình trạng tiếp đất.
Câu 133: Khi thực hiện công việc sửa chữa tại nơi có nguy hiểm về khí nổ,
bụi nổ, cần phải kiểm tra nồng độ khí:
A. mêtan tại nơi sẽ tiến hành công việc
B. mêtan xung quanh nơi sẽ tiến hành công việc
C. bụi nổ tại nơi sẽ tiến hành công việc
D. bụi nổ xung quanh nơi sẽ tiến hành công việc
Câu 134. Khi thực hiện công việc sửa chữa lắp đặt thiết bị điện nhất thiết phải
có biện pháp
A. an toàn cụ thể và có ít nhất hai người
B. an toàn cụ thể và có ít nhất ba người
C. kỹ thuật cụ thể và có ít nhất hai người
D. kỹ thuật cụ thể và có ít nhất ba người
Câu 135. Trên từng áp tô mát tự động, tủ phân phối, khởi động từ cần phải có
bảng ghi tên của phụ tải hoặc tuyến dây cung cấp điện
A. và giá trị đặt dòng điện bảo vệ của rơle dòng điện cực đại.
B. và giá trị đặt dòng điện bảo vệ của rơle điện áp.
C. hoặc giá trị đặt dòng điện bảo vệ của rơle dòng điện cực đại
D. hoặc giá trị đặt dòng điện bảo vệ của rơle điện áp.
Câu 136. Nghiêm cấm mở nắp đậy thiết bị điện phòng nổ khi
A. đang có điện trong khu vực mỏ có nguy hiểm về khí nổ hoặc bụi nổ
B. đã cắt điện trong khu vực mỏ không nguy hiểm về khí nổ và bụi nổ
C. chưa có điện trong khu vực mỏ có nguy hiểm về khí nổ và bụi nổ
D. đang cắt điện trong khu vực mỏ có nguy hiểm về khí nổ hoặc bụi nổ
Câu 137. Nghiêm cấm tháo các biển báo hiệu khỏi thiết bị khi
A. không được phép hoặc không có trách nhiệm tháo
B. chưa được phép và không có trách nhiệm tháo
C. được phép hoặc không có trách nhiệm tháo
D. chưa được phép hoặc không có trách nhiệm
Câu 138. Nghiêm cấm vận hành các thiết bị khi bị hỏng một trong các bộ phận
sau:
A. khoá liên động, trang bị bảo vệ, trang bị phòng nổ, hệ thống điều khiển, tiếp
đất bảo vệ, cụm rơle bảo vệ rò điện.
B. khoá liên động, trang bị bảo vệ, trang bị phòng nổ, giá đỡ thiết bị điện, cụm
rơle bảo vệ rò điện
C. khoá liên động, trang bị phòng nổ, hệ thống điều khiển, cụm rơle bảo vệ rò điện
D. khoá liên động, trang bị phòng nổ, hệ thống điều khiển, giá đỡ thiết bị điện,
cụm rơle bảo vệ rò điện
Câu 139. Thiết bị điện có mạch an toàn tia lửa phải đảm bảo khi mạch phát ra
tia lửa do nguyên nhân bất kì nào cũng không làm bốc cháy hỗn hợp không khí và
khí có thành phần
A. mê-tan từ 8% ÷ 8,6%; hidro từ 19% ÷ 22%

16
B. mê-tan từ 8% ÷ 9,6%; hidro từ 19,6% ÷ 22%
C. mê-tan từ 8,6% ÷ 9%; hidro từ 19% ÷ 22,6%
D. mê-tan từ 8,6% ÷ 9,6%; hidro từ 19% ÷ 22%
Câu 140. Các linh kiện trong mạch an toàn tia lửa phải chịu nhiệt độ không
vượt quá các giá trị tiêu chuẩn của
A. nhà chế tạo B. tập đoàn C. nhà nước D. nơi công tác
Câu 141: Mạch điện an toàn tia lửa và các mạch liên quan tới chúng phải cách ly với
A. mạch động lực, mạch tín hiệu, mạch chiếu sáng điện áp xoay chiều
B. mạch động lực, mạch tín hiệu, mạch chiếu sáng điện áp một chiều
C. mạch điều khiển, mạch tín hiệu, mạch chiếu sáng điện áp xoay chiều
D. mạch động lực, mạch bảo vệ, mạch chiếu sáng điện áp xoay chiều
Câu 142. Việc lắp ráp các linh kiện trong mạch an toàn tia lửa phải bảo đảm
có độ bền cao
A. về điện B. về nhiệt C. về cơ học D. cả ba đáp án trên
Câu 143. Độ bền cách điện của vách ngăn phải thoả mãn các yêu cầu thử nghiệm
A. theo quy định B. về điện áp C. về dòng điện D. về cách điện
Câu 144. Trong thiết bị điện mỏ hầm lò khi lắp ráp bằng ốc vít phải áp dụng
các biện pháp
A. loại trừ việc tự nới lỏng B. loại trừ khe hở
C. chống va đập D. loại trừ khả năng biến dạng
Câu 145. Cuộn sơ cấp của máy biến áp cấp điện cho các mạch an toàn tia lửa
phải được bảo vệ
A. quá dòng. B. quá tải nhỏ ngắn hạn. C. quá nhiệt. D. thiếu điện áp
Câu 146. Ở lưới điện 3 pha trung tính cách ly phần tử bảo vệ quá dòng đặt ở
A. 2 pha đối với máy biến áp 3 pha, 1 pha đối với máy biến áp 1 pha
B. 3 pha đối với máy biến áp 3 pha, 1 pha đối với máy biến áp 1 pha
C. 2 pha đối với máy biến áp 3 pha, 2 pha đối với máy biến áp 1 pha
D. 3 pha đối với máy biến áp 3 pha, 2 pha đối với máy biến áp 1 pha
Câu 147. Biến áp cấp điện cho mạch an toàn tia lửa phải được chế tạo
A. rất bền vững chịu được quá tải khi có sự cố ngắn mạch ở phía thứ cấp
B. rất bền vững chịu được quá tải khi có sự cố ngắn mạch ở phía sơ cấp
C. bền vững chịu được quá tải khi có sự cố quá tải ở phía thứ cấp
D. rất bền vững chịu được quá tải khi có sự cố quá tải ở phía sơ cấp
Câu 148. Cấu tạo thiết bị điện có cả mạch an toàn tia lửa và mạch không an
toàn tia lửa phải
A. có ký hiệu quy định "mạch an toàn tia lửa" gắn trên nắp hộp đấu hoặc vỏ
che các phần tử chứa mạch an toàn tia lửa trong thiết bị.
B. có ký hiệu quy định "mạch không an toàn tia lửa" gắn trên nắp hộp đấu
hoặc vỏ che các phần tử chứa mạch không an toàn tia lửa trong thiết bị.
C. có ký hiệu quy định "mạch an toàn tia lửa" gắn trên nắp hộp đấu hoặc vỏ
che các phần tử chứa mạch không an toàn tia lửa trong thiết bị.
D. có ký hiệu quy định "mạch không an toàn tia lửa" gắn trên nắp hộp đấu
17
hoặc vỏ che các phần tử chứa mạch an toàn tia lửa trong thiết bị.
Câu 149. Phải gắn ký hiệu quy định "mạch an toàn tia lửa" trên nắp hộp đấu
hoặc vỏ che các phần tử chứa mạch an toàn tia lửa trong thiết bị điện có cấu tạo bao
gồm
A. mạch an toàn tia lửa và mạch không an toàn tia lửa.
B. mạch an toàn tia lửa. C. mạch không an toàn tia lửa
D. mạch an toàn tia lửa hoặc mạch không an toàn tia lửa
Câu 150. Quy định an toàn bắt buộc trong khởi động từ phòng nổ an toàn tia
lửa mạch động lực, mạch tín hiệu, mạch chiếu sáng điện áp xoay chiều phải cách ly
với mạch điện
A. an toàn tia lửa và các mạch liên quan
B. không an toàn tia lửa và các mạch bảo vệ
C. an toàn tia lửa và các mạch điều khiển
D. an toàn tia lửa hoặc các mạch liên quan
Câu 151. Trách nhiệm kiểm tra đầu ca sản xuất cho tất cả các máy và thiết bị
điện, máy biến áp và trang bị điện khác, các vỏ an toàn nổ, cáp điện, tiếp đất do
A. công nhân vận hành các máy hoặc thợ điện thường trực khu vực (phân
xưởng) tiến hành.
B. cơ điện trưởng mỏ tiến hành
C. công nhân vận hành các máy và thợ điện thường trực khu vực (phân xưởng)
tiến hành.
D. cơ điện trưởng tiến hành
Câu 152. Tất cả các máy và thiết bị điện, máy biến áp và trang bị điện khác,
các vỏ an toàn nổ, cáp điện, tiếp đất phải được kiểm tra
A. theo tuần, do cơ điện trưởng khu vực hoặc người được uỷ quyền tiến hành
B. theo tuần, do cơ điện trưởng mỏ hoặc người được uỷ quyền tiến hành
C. theo quí, do cơ điện trưởng khu vực hoặc người được uỷ quyền tiến hành
D. theo quí, do cơ điện trưởng hoặc người được uỷ quyền tiến hành
Câu 153: Hàng quí tất cả các máy và thiết bị điện, máy biến áp và trang bị
điện khác, các vỏ an toàn nổ, cáp điện, tiếp đất phải được kiểm tra định kỳ do
trưởng phòng cơ điện
A. mỏ hoặc người được trưởng phòng cơ điện mỏ chỉ định tiến hành
B. mỏ hoặc người được uỷ quyền tiến hành
C. Cơ điện trưởng khu vực hoặc người được uỷ quyền tiến hành
D. hoặc người được cơ điện trưởng mỏ chỉ định tiến hành
Câu 154. Công tác kiểm tra thiết bị điện theo ca phải được người vận hành
máy hoặc thợ cơ điện thường trực thực hiện ở
A. đầu mỗi ca sản xuất. B. giữa ca sản xuất. C. cuối ca sản xuất
D. đầu ca sản xuất, giữa ca sản xuất và cuối ca sản xuất
Câu 155. Công tác kiểm tra thiết bị điện hàng ca
A. không phải mở nắp thiết bị nếu không hư hỏng
B. phải mở nắp thiết bị nếu không hư hỏng

18
C. không phải mở nắp thiết bị kể cả có hư hỏng
D. phải mở tất nắp cả các thiết bị
Câu 156: Công tác kiểm tra sửa chữa có mở nắp thiết bị để khắc phục hư hỏng
khi thực hiện phải cử ngưởi gác và
A. treo biển “Cấm đóng điện - có người làm việc”
B. treo biển “Có người đang làm việc”. C. treo biển “Có người đang sửa
chữa”
D. treo biển “Cấm đóng điện ”
Câu 157. Công tác kiểm tra không mở nắp thiết bị cần thực hiện các nội dung sau:
A. xem xét chỗ đặt thiết bị điện, lau sạch bụi than, phôi và các vật liệu khác
trên mặt ngoài của máy và thiết bị điện, kiểm tra ký hiệu sử dụng trên các vỏ an toàn
nổ, kiểm tra tình trạng thành vỏ, kiểm tra sự tồn tại của các bu lông kẹp chặt và mức
độ vặn chặt của chúng.
B. xem xét chỗ đặt thiết bị điện, lau sạch bụi than và các vật liệu khác trên mặt
ngoài của máy và thiết bị điện, kiểm tra tình trạng thành vỏ, kiểm tra sự tồn tại của
các bu lông.
C. xem xét chỗ đặt thiết bị điện, lau sạch bụi than, phôi và các vật liệu khác
trên mặt ngoài của máy và thiết bị điện, kiểm tra tình trạng thành vỏ, kiểm tra sự tồn
tại của các bu lông kẹp chặt và mức độ vặn chặt của chúng.
D. xem xét chỗ đặt thiết bị điện, lau sạch phôi, kiểm tra ký hiệu sử dụng trên các
vỏ an toàn nổ, sự tồn tại của các bu lông kẹp chặt và mức độ vặn chặt của chúng.
Câu 158. Khi kiểm tra thiết bị điện sử dụng trong mỏ hầm lò thì phải kiểm tra
khe hở bằng bộ căn lá có chiều dầy ........... và lớn hơn.
A. 0,05 mm B. 0,01 mm C. 0,03 mm D. 0,07 mm
Câu 159. Công tác kiểm tra khe hở thiết bị điện phải thực hiện không ít
hơn ........... và phân bố đều trên toàn bộ chu vi.
A. 4 điểm B. 5 điểm C. 6 điểm D. 8 điểm
Câu 160. Để kết luận giá trị khe hở thiết bị điện phòng nổ đạt tiêu chuẩn phải
căn cứ vào bề dầy lá căn
A. mỏng nhất không lọt vào khe hở của thiết bị
B. mỏng nhất lọt vào khe hở của thiết bị
C. dày nhất không lọt vào khe hở của thiết bị
D. dày nhất lọt vào khe hở của thiết bị
Câu 161. Nội dung công tác kiểm tra thiết bị điện theo quí phải xem xét
A. bề mặt bảo vệ nổ của các mặt bích, đệm bịt kín đàn hồi, mở tất cả các mặt
bích của cơ cấu đầu vào, các tấm đệm kín của cáp, độ chắc chắn của các phễu cáp
và cọc đấu dây, tình trạng các bu lông và êcu, tình trạng lắp ráp của các phần bên
trong, tình trạng cách điện của dây nối và mạch điện, tình trạng liên động cơ khí
giữa nắp và tay dao cách ly, bảo vệ cực đại
B. bề mặt bảo vệ nổ của các mặt bích, mở tất cả các mặt bích của cơ cấu đầu
vào, các tấm đệm kín của cáp, độ chắc chắn của các phễu cáp và cọc đấu dây, tình
trạng các bu lông và êcu, tình trạng cách điện của dây nối và mạch điện, liên động
cơ khí giữa nắp và tay dao cách ly, bảo vệ cực đại
19
C. bề mặt bảo vệ nổ của các mặt bích, đệm bịt kín đàn hồi, các tấm đệm kín
của cáp, độ chắc chắn của các phễu cáp và cọc đấu dây, tình trạng các bu lông và
êcu, tình trạng lắp ráp của các phần bên trong, sự hoàn hảo của liên động cơ khí
giữa nắp và tay dao, bảo vệ cực đại
D. bề mặt bảo vệ nổ của các mặt bích, đệm bịt kín đàn hồi, mở tất cả các mặt
bích của cơ cấu đầu vào, tình trạng các bu lông, tình trạng lắp ráp của các phần bên
trong, tình trạng cách điện của dây nối, tình trạng liên động cơ khí giữa nắp và tay
dao cách ly
Câu 162. Thiết bị chịu áp lực luôn luôn có xu hướng
A. cân bằng áp suất, kèm theo sự giải phóng năng lượng khi điều kiện cho phép
B. cân bằng áp suất, kèm theo sự tiêu tán năng lượng khi điều kiện cho phép
C. cân bằng áp suất, kèm theo sự giải phóng năng lượng khi điều kiện không
cho phép
D. dịch chuyển áp suất, kèm theo sự giải phóng năng lượng khi điều kiện cho phép
Câu 163. Sự giải phóng năng lượng để cân bằng áp suất diễn ra dưới dạng:
A. các vụ nổ.
B. các vụ cháy.
C. các vụ nổ kèm theo cháy.
D. không xảy ra nổ, cháy
Câu 164. Đối với các bình chứa chịu áp lực ở thể lỏng, được phép chứa đầy
A. 90 % thể tích bình.
B. 85 % thể tích bình.
C. 95 % thể tích bình.
D. 98 % thể tích bình
Câu 165: Nếu bình chịu áp lực chứa đầy chất lỏng thì khi tăng nhiệt độ, áp
suất trong bình sẽ
A. tăng lên rất nhanh, dễ gây nổ.
B. tăng lên gây nổ
C. tăng lên rất nhanh, dễ gây vỡ bình.
D. không tăng nhanh, không gây nổ
Câu 166: Thiết bị chịu áp lực có những yếu tố nguy hiểm đặc trưng là:
A. nguy cơ nổ, nguy cơ bỏng.
B. nguy cơ nổ, nguy cơ bỏng, nguy cơ cháy
C. nguy cơ nổ, nguy cơ bỏng, nguy cơ gây sát thương
D. nguy cơ bỏng, nguy cơ cháy
Câu 167. Thiết bị chịu áp lực làm việc với môi chất có nhiệt độ cao đều gây ra
nguy cơ bỏng nhiệt do
A. các môi chất, sản phẩm có nhiệt độ cao.
B. các môi chất có nhiệt độ cao
C. sản phẩm có nhiệt độ cao.
D. các môi chất, sản phẩm có tính ăn mòn.
Câu 168. Hiện tượng bỏng ở các thiết bị chịu áp lực thường gây chấn thương

20
rất nặng do áp suất của
A. môi chất thường rất lớn.
B. môi chất thay đổi mạnh.
C. môi trường thường rất lớn.
D. môi trường chất lỏng thường rất lớn.
Câu 169. Nguyên nhân gây sự cố của thiết bị chịu áp lực bao gồm:
A. nguyên nhân kỹ thuật, nguyên nhân tổ chức.
B. nguyên nhân kỹ thuật, nguyên nhân tổ chức, quản lý
C. nguyên nhân kỹ thuật an toàn, nguyên nhân tổ chức, nguyên nhân điều hành.
D. nguyên nhân an toàn, nguyên nhân tổ chức, quản lý.
Câu 170. Nguyên nhân về tổ chức gây ra sự cố của thiết bị chịu áp lực là do
A. người quản lý thiếu quan tâm đến vấn đề an toàn trong quá trình sử dụng,
quản lý lỏng lẻo. Trình độ kiểm soát vận hành của công nhân yếu.
B. người quản lý thiếu quan tâm đến vấn đề an toàn trong quá trình sử dụng,
quản lý lỏng lẻo. Trình độ vận hành của công nhân yếu, thao tác sai.
C. người quản lý thiếu quan tâm đến vấn đề an toàn trong quá trình sử dụng,
quản lý lỏng lẻo. Trình độ vận hành của công nhân yếu, thao tác sai, nhầm lẫn.
D. người quản lý quan tâm đến vấn đề an toàn trong quá trình sử dụng, quản lý
lỏng lẻo. Trình độ vận hành của công nhân yếu, thao tác sai, nhầm lẫn.
Câu 171. Các biện pháp phòng ngừa những yếu tố nguy hiểm đặc trưng của
thiết bị chịu áp lực bao gồm
A. biện pháp kỹ thuật và biện pháp tổ chức.
B. biện pháp kỹ thuật và biện pháp tổ chức, biện pháp quản lý.
C. biện pháp kỹ thuật và biện pháp thi công.
D. biện pháp kỹ thuật và biện pháp an toàn.
Câu 172. Các biện pháp kỹ thuật để phòng ngừa những yếu tố nguy hiểm đặc
trưng của thiết bị chịu áp lực bao gồm
A. tất cả các vật liệu chế tạo đều phải có văn bản hợp lệ về đặc tính cơ bản của
chúng, phải thử nghiệm trước khi sử dụng, được kiểm nghiệm khi thiết bị mới chế
tạo mới lắp đặt hoặc sau khi sửa chữa lớn, khám nghiệm định kỳ, khám nghiệm bất
thường, sửa chữa phòng ngừa kịp thời
B. tất cả các vật liệu chế tạo đều phải có văn bản hợp lệ về đặc tính cơ bản của
chúng, được kiểm nghiệm khi thiết bị mới lắp đặt hoặc sau khi sửa chữa lớn, khám
nghiệm định kỳ, khám nghiệm bất thường, sửa chữa phòng ngừa kịp thời
C. tất cả các vật liệu chế tạo đều phải hợp lệ về đặc tính cơ bản của chúng, thử
nghiệm trước khi sử dụng, được kiểm nghiệm khi lắp đặt hoặc sau khi sửa chữa lớn,
khám nghiệm định kỳ, khám nghiệm bất thường, sửa chữa phòng ngừa kịp thời
D. tất cả các vật liệu chế tạo đều phải có văn bản hợp lệ về đặc tính cơ bản của
chúng, phải thử nghiệm trước khi sử dụng, khám nghiệm định kỳ, bất thường, sửa
chữa phòng ngừa kịp thời
Câu 173. Các biện pháp tổ chức để phòng ngừa những yếu tố nguy hiểm đặc
trưng của thiết bị chịu áp lực bao gồm
A. quản lý thiết bị theo các quy định trong tài liệu tiêu chuẩn và trong quy
21
phạm, xây dựng đầy đủ các quy trình vận hành kiểm tra và sửa chữa, đào tạo đúng
và đủ về chuyên môn về kỹ thuật an toàn, huấn luyện thành thạo các thao động tác
khi vận hành và cách xử lý khi có sự cố xẩy rA.
B. quản lý thiết bị theo các quy định trong tài liệu tiêu chuẩn, trong quy phạm,
đào tạo chuyên môn về kỹ thuật an toàn, huấn luyện thành thạo các thao động tác
khi vận hành và cách xử lý khi có sự cố xẩy ra
C. quản lý thiết bị theo các quy định trong tài liệu quy phạm, xây dựng các
quy trình vận hành kiểm tra và sửa chữa, huấn luyện thành thạo các thao động tác
khi vận hành và cách xử lý khi có sự cố xẩy ra
D. quản lý thiết bị theo các quy định trong tài liệu, trong quy phạm, xây dựng
các quy trình vận hành kiểm tra và sửa chữa, đào tạo đúng, đủ về chuyên môn về kỹ
thuật an toàn, huấn luyện thành thạo các thao động tác khi có sự cố
Câu 174. Các nguyên nhân gây ra cháy vì điện do ngắn mạch tạo ra tia lửa điện,
A. quá tải lâu dài sinh nhiệt, điện trở tiếp xúc lớn phát nhiệt sinh tia lửa điện,
vật dễ cháy tiếp xúc hoặc ở gần thiết bị có nhiệt độ cao
B. hồ quang điện, quá tải lâu dài sinh nhiệt, điện trở tiếp xúc lớn phát nhiệt
sinh tia lửa điện
C. điện trở tiếp xúc lớn phát nhiệt sinh tia lửa điện, vật dễ cháy tiếp xúc hoặc ở
gần thiết bị có nhiệt độ cao
D. quá tải lớn sinh nhiệt, điện trở tiếp xúc lớn phát nhiệt sinh tia lửa điện
Câu 175. Một trong các biện pháp phòng cháy vì điện là
A. tại các trạm máy, thiết bị lớn phải có thiết kế PCCC được phê duyệt.
B. tại các trạm, máy, thiết bị lớn phải có thiết kế PCCN được phê duyệt.
C. tại các trạm máy, thiết bị phải có thiết kế PCCC được phê duyệt.
D. tại các trạm máy, thiết bị lớn phải có thiết kế PCCN được phê duyệt.
Câu 176. Một trong các biện pháp phòng cháy vì điện là thực hiện vận hành
A. mạng cung cấp điện, thiết bị điện theo đúng quy trình và nội quy an toàn
B. mạng cung cấp, thiết bị điện theo đúng quy trình và nội quy an toàn
C. thiết bị điện theo đúng quy trình, nội quy an toàn
D. mạng cung cấp điện, thiết bị điện theo đúng quy trình và nội quy an toàn,
nội quy vận hành
Câu 177. Một trong các biện pháp phòng cháy vì điện là
A. thực hiện kiểm tra thí nghiệm và hiệu chỉnh các thiết bị điện các mạng cung
cấp điện, sau khi lắp đặt và sửa chữa, trước khi đưa vào vận hành, theo định kỳ dựa
trên cơ sở quy phạm và nội quy an toàn.
B. thực hiện kiểm tra, thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị điện trước khi đưa vào
vận hành và định kỳ thực hiện công việc này theo quy phạm và nội quy an toàn.
C. thực hiện kiểm tra, hiệu chỉnh thiết bị điện, mạng cung cấp điện sau lắp đặt, sửa
chữa, trước khi đưa vào vận hành và thực hiện công việc này theo nội quy an toàn.
D. thực hiện kiểm tra thí nghiệm và hiệu chỉnh các thiết bị điện các mạng cung
cấp điện, sau khi lắp đặt và sửa chữa, trước khi đưa vào vận hành, theo định kỳ, trên
cơ sở quy phạm.
Câu 178. Một trong các biện pháp phòng cháy vì điện là
22
A. thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng trang thiết bị điện đảm bảo các thông số
kỹ thuật trong giới hạn cho phép
B. thường xuyên kiểm tra thiết bị đảm bảo các thông số kỹ thuật trong giới hạn
cho phép
C. thường xuyên bảo dưỡng trang thiết bị điện đảm bảo các thông số kỹ thuật
D. định kỳ kiểm tra trang thiết bị điện đảm bảo các thông số kỹ thuật
Câu 179. Một trong các biện pháp phòng cháy vì điện là
A. lắp đặt các thiết bị bảo vệ cho thiết bị điện, mạng cung cấp điện, các thiết bị
bảo vệ phải được tính chọn, chỉnh định để làm việc chính xác, tin cậy, ổn định.
B. lắp đặt các thiết bị bảo vệ cho thiết bị, các thiết bị này phải được tính chọn,
chỉnh định để làm việc chính xác.
C. lắp đặt các thiết bị bảo vệ cho thiết bị điện, các thiết bị này phải được tính
chọn, chỉnh định để làm việc ổn định.
D. lắp đặt các thiết bị bảo vệ cho thiết bị điện, các thiết bị này phải được tính
chọn, chỉnh định để làm việc kinh tế.
Câu 180. Một trong các biện pháp phòng cháy vì điện là
A. sử dụng trang thiết bị, vật tư có chất lượng cao, được tính chọn phù hợp với
các thông số kỹ thuật yêu cầu, không sử dụng thiết bị vật tư có chất lượng kém, khả
năng phòng cháy kém, không có khả năng bảo vệ loại trừ sự cố
B. sử dụng vật tư có chất lượng cao, được tính chọn phù hợp với các thông số
kỹ thuật yêu cầu, vật tư có chất lượng kém, khả năng bảo vệ loại trừ sự cố đoản
mạch kém.
C. sử dụng trang thiết bị, hạn chế sử dụng thiết bị, vật tư có chất lượng kém,
khả năng phòng cháy kém, khả năng bảo vệ loại trừ sự cố đoản mạch kém.
D. sử dụng vật tư, được tính chọn phù hợp với các thông số kỹ thuật, không sử
dụng thiết bị vật tư có chất lượng kém, khả năng phòng cháy kém.
Câu 181. Một trong các biện pháp phòng cháy vì điện là
A. sử dụng các thiết bị cảnh báo cháy tự động và tự động cắt điện, triệt tiêu
ngay từ đầu đám cháy còn nhỏ, phòng ngừa cháy lan rộng.
B. sử dụng các thiết bị tự động xử lý các tình huống cắt điện, phòng ngừa cháy
lan rộng.
C. sử dụng các thiết bị cảnh báo cháy tự động và tự động xử lý các tình huống
cắt điện, triệt tiêu ngay từ đầu đám cháy còn nhỏ.
D. sử dụng các thiết bị cảnh báo cháy tự động, triệt tiêu ngay từ đầu đám cháy
còn nhỏ.
Câu 182. Một trong các biện pháp phòng cháy khi sử dụng thiết bị điện trong
mỏ có khí nổ là thông gió tốt để giảm hàm lượng khí mê-tan
A. trong không khí tới mức an toàn. B. trong không khí
C. tăng khí ôxy trong không khí tới mức an toàn.
D. tăng hàm lượng khí ôxy tới mức an toàn.
Câu 183. Một trong các biện pháp phòng cháy khi sử dụng thiết bị điện trong
mỏ có khí nổ là cắt nguồn điện vào các thiết bị điện ở những nơi mà
A. hàm lượng khí mêtan tăng quá giới hạn cho phép
23
B. hàm lượng khí mêtan tăng đến giới hạn cho phép
C. hàm lượng khí ôxy giảm dưới giá trị giới hạn cho phép
D. hàm lượng khí ôxy tăng đến giới hạn cho phép
Câu 184. Một trong các biện pháp phòng cháy khi sử dụng thiết bị điện trong
mỏ có khí nổ là dùng các dụng cụ để kiểm tra tình trạng thông gió và phát hiện hàm
lượng mê-tan tăng lên,
A. hoặc dùng các dụng cụ đo có khả năng báo hiệu và tự động cắt điện khi
xuất hiện nguy cơ cháy bầu không khí mỏ.
B. các dụng cụ đó có khả năng tự động cắt điện khi xuất hiện nguy cơ cháy.
C. các dụng cụ đó cắt điện khi xuất hiện cháy bầu không khí mỏ.
D. các dụng cụ đó có khả năng báo hiệu, tự động cắt điện khi xuất hiện nguy
cơ cháy.
Câu 185. Một trong các biện pháp phòng cháy khi sử dụng thiết bị điện trong
mỏ có khí nổ là sử dụng các thiết bị điện an toàn tia lửa,
A. có các thông số của mạch khi phát sinh dòng điện và năng lượng không làm
cháy được khí mỏ.
B. trong đó các thông số đủ khả năng sinh năng lượng không làm cháy được
khí mỏ.
C. các thông số của mạch đủ khả năng sinh ra năng lượng làm cháy khí mỏ.
D. trong đó các thông số của mạch có khả năng sinh ra những dòng điện và
năng lượng làm cháy khí mỏ.
Câu 186. Một trong các biện pháp phòng cháy khi sử dụng thiết bị điện trong
mỏ có khí nổ là sử dụng các thiết bị điện
A. chống chịu nổ, chịu được áp suất nổ cực đại sinh ra bên trong vỏ chống
chịu nổ và không để lọt tia lửa ra ngoài.
B. chống nổ, chịu được áp suất nổ cực đại sinh ra bên ngoài vỏ chống chịu nổ,
và có thể để lọt tia lửa ra ngoài.
C. chịu được áp suất nổ sinh ra bên trong vỏ mà không để lọt tia lửa ra ngoài.
D. chống được áp suất nổ sinh ra bên ngoài vỏ chống chịu nổ và không để lọt
tia lửa ra ngoài.
Câu 187. Một trong các biện pháp phòng cháy khi sử dụng thiết bị điện trong
mỏ có khí nổ là
A. sử dụng cơ cấu bảo đảm cắt ngay mạng điện trước khi xuất hiện tia lửa
hoặc trước khi những bộ phận mang điện bị nung nóng tiếp xúc với bầu không khí
nổ.
B. sử dụng cơ cấu bảo đảm cắt mạch mạng điện trước khi xuất hiện tia lửA.
C. sử dụng cơ cấu bảo đảm cắt mạch trước khi những bộ phận mang điện bị
nung nóng.
D. sử dụng cơ cấu bảo đảm cắt mạng điện sau khi tiếp xúc với bầu không khí nổ.
Câu 188: Lõi cao su định hình có trong cáp mềm có tác dụng:
A. làm đệm để giảm áp lực tác dụng lên lõi điện lực khi chịu tác động cơ học.
B. làm đệm để giảm áp lực tác dụng lên lõi điện lực khi chịu tác động cơ học
từ bên ngoài
24
C. làm đệm để giảm áp lực tác dụng lên lõi điện lực khi chịu tác động cơ học
từ bên trong.
D. làm đệm để giảm áp lực tác dụng lên lõi tiếp địa khi chịu tác động cơ học.
Câu 189: Khi tiến hành sửa chữa thiết bị điện mỏ. Nghiêm cấm
A. Thực hiện các công việc mà không có dụng cụ sửa chữa, sửa chữa khi đang
có điện, không treo biển báo "Cấm đóng điện- có người đang làm việc".
B. Thực hiện các công việc mà không có mũ, ủng, sửa chữa khi đang có điện,
không treo biển báo "Cấm đóng điện- có người đang làm việc ".
C. Thực hiện các công việc mà không có trang thiết bị bảo hộ lao động, sửa
chữa khi chưa được phép của giáo viên chủ nhiệm, không treo biển báo "Cấm đóng
điện- có người đang làm việc ".
D. Thực hiện các công việc mà không có trang thiết bị bảo hộ lao động, sửa chữa
khi chưa được phép, không treo biển báo "Cấm đóng điện- có người đang làm việc ".
Câu 190: Thời gian định kỳ kiểm tra bình tự cứu cá nhân khi hành trình rút lui
đến vị trí an toàn mất trên 90% thời gian bảo vệ của bình là..
A. 3 tháng/1 lần. B. 4 tháng/1 lần. C. 5 tháng/1 lần. D. 6 tháng/1 lần
Câu 191: Tại các đường lò gió thải đi ra từ gương khấu, hầm trạm, khu khai
thác, hàm lượng % khí Mê tan không cho phép..
A. Lớn hơn 0, 5 %. B. Lớn hơn 0,75 %.
C. Lớn hơn 1 %. D. Lớn hơn 1,5 %
Câu 192: Tại các đường lò gió thải đi ra từ một cánh hoặc toàn mỏ, hàm
lượng % khí Mê tan không cho phép..
A. Lớn hơn 0, 5 %. B. Lớn hơn 0,75 %.
C. Lớn hơn 1 %. D. Lớn hơn 1,5 %
Câu 193: Tại các luồng gió đi vào khu khai thác, gương khấu, gương lò cụt và
hầm trạm, hàm lượng % khí Mê tan không cho phép..
A. Lớn hơn 0, 5 %. B. Lớn hơn 0,75 %.
C. Lớn hơn 1 %. D. Lớn hơn 1,5 %
Câu 194: Người lao động được phép rút ra vị trí an toàn sau khi thiết bị thông
gió trung tâm ngừng hoạt động với thời gian..
A. > 10 phút. B. > 20 phút. C.> 30 phút. D. > 40 phút
Câu 195: Tại mỏ xếp loại III và siêu hạng theo khí Mê tan, ở các gương lò lò
cụt đào trong vỉa dày hoặc dốc thoải..tốc độ gió quy định trung bình tối thiểu là..
A. 0,4 m/s. B. 0,5 m/s.
C. 0,6 m/s. D. 0,8 m/s
Câu 196: Khi vận chuyển bằng toa xe chở người trong lò bằng, tốc độ tối đa
cho phép:
A. ≤ 10 km/h. B. ≤ 15 km/h. C. ≤ 20 km/h. D. ≤ 25 km/h
Câu 197: Goòng chở hàng được trang bị để chở người trong lò bằng, tốc độ
tối đa cho phép:
A. ≤ 8 km/h. B. ≤ 12 km/h. C. ≤ 15 km/h D. ≤ 17 km/h

25
Câu 198: Khi vận chuyển người trong lò nghiêng, tốc độ tối đa cho phép..
A. ≤ 1 m/s B. ≤ 3 m/s C. ≤ 4 m/s D. ≤ 5 m/s
Câu 199: Khi vận chuyển người bằng thùng cũi ở giếng đứng, số người tối đa
trên 1 m2 là bao nhiêu?
A. 3 người/ 1m2 sàn B. 4 người/ 1m2 sàn
C. 5 người/ 1m2 sàn D. 6 người/ 1m2 sàn
Câu 200: Việc thử phanh dù đối với thùng cũi vận chuyển người ở giếng đứng
được thực hiện như thế nào?
A. 3 tháng 1 lần B. 6 tháng 1 lần
C. 9 tháng 1 lần D. 12 tháng 1 lần
Câu 201: Khi vận chuyển người bằng tầu điện ở lò bằng, đầu tầu bắt buộc
phải ở vị trí nào so với đoàn tầu?
A. Ở phía sau đoàn tầu B. Ở phía trước đoàn tầu
C. Ở giữa đoàn tầu D. Phía trước và sau đoàn tầu
Câu 202: Khi vận chuyển người bằng băng tải, vận tốc tối đa của băng tải
được quy định như thế nào?
A. ≤ 1 m/s B. ≤ 1,3 m/s C. ≤ 1,6 m/s D. ≤ 2,0 m/s
Câu 203: Theo mức độ bảo vệ phòng nổ, thiết bị điện mỏ có các hình thức:
A. An toàn cao, an toàn nổ và an toàn nổ đặc biệt.
B. Thiết bị đóng cắt, thiết bị mở máy, thiết bị bảo vệ, thiết bị đo lường.
C. Thiết bị điện từ, từ điện, cảm ứng, nhiệt.
D. An toàn cao, an toàn nổ và an toàn nổ đặc biệt, thiết bị bảo vệ.
Câu 204: Trên thân thiết bị điện có ghi “2ExidI” được hiểu là:
A. Thiết bị an toàn nổ, mạch an toàn tia lửa, nhóm I.
B. Thiết bị an toàn cao, vỏ không thấm nổ, mạch an toàn tia lửa, nhóm I.
C. Thiết bị an cao, chứa cát thạch anh trong vỏ, nhóm I.
D. Thiết bị an toàn nổ, chứa cát thạch anh trong vỏ, nhóm I
Câu 205: Trên thân thiết bị điện có ghi “1ExqI” được hiểu là:
A. Thiết bị an toàn nổ, mạch an toàn tia lửa, nhóm I.
B. Thiết bị an toàn cao, mạch an toàn tia lửa,nhóm I.
C. Thiết bị an cao, chứa cát thạch anh trong vỏ, nhóm I.
D. Thiết bị an toàn nổ, chứa cát thạch anh trong vỏ, nhóm I.
Câu 206: Trên thân thiết bị điện có ghi “OExSiaI” được hiểu là
A. Thiết bị an toàn nổ đặc biệt, mạch an toàn tia lửa đặc biệt và để trần, nhóm I.
B. Thiết bị an toàn cao, mạch an toàn tia lửa, nhóm I.
C. Thiết bị an cao, chứa cát thạch anh trong vỏ, nhóm I.
D. Thiết bị an toàn nổ, chứa cát thạch anh trong vỏ, nhóm I.
Câu 207: Theo quy định, cọc tiếp đất cục bộ có kích thước
A. Dài 1,5m; đường kính 20mm B. Dài 5m; đường kính 35mm
C. Dài 1,5m; đường kính 35mm D. Dài 5m; đường kính 20mm
Câu 208: Theo quy định, lá tiếp đất cục bộ có kích thước
26
A. Dày 3mm; diện tích 0,75m2 B. Dày 3mm; diện tích 0,6m2
C. Dày 5mm; diện tích 0,6m2 D. Dày 5mm; diện tích 0,75m2
Câu 209: Theo quy định, lá tiếp đất trung tâm có kích thước
A. Dày 3mm; diện tích 0,75m2 B. Dày 3mm; diện tích 0,6m2
C. Dày 5mm; diện tích 0,6m2 D. Dày 5mm; diện tích 0,75m2
Câu 210: Theo quy định, dây đồng tiếp đất chung cho nhiều thiết bị có tiết diện:
A. 25mm2 B. 35mm2 C. 50mm2 D. 100mm2
Câu 211: Theo quy định, dây đồng nối từ vỏ máy đến dây dẫn chung có tiết diện:
A. 25mm2 B. 35mm2 C. 50mm2 D. 100mm2
Câu 212: Mạng điện trung tính cách ly có sự cố
A. rò điện, ngắn mạch hai pha, ngắn mạch ba pha
B. rò điện, ngắn mạch một pha, ngắn mạch ba pha.
C. ngắn mạch một pha, ngắn mạch hai pha, ngắn mạch ba pha.
D. rò điện, ngắn mạch hai pha, ngắn mạch một pha với đất.
Câu 213. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng điện năng bao gồm
A. độ lệch điện áp và độ lệch tần số. B. độ lệch điện áp và độ lệch pha
C. độ lệch pha và độ lệch tần số . D. độ lệch điện áp và độ lệch dòng điện
Câu 214. Theo số tuyệt đối độ lệch điện áp được xác định
A. U = Utt - Uđm B. U% = Uđm %- Utt %
C. U = Utt max - Uđm D. U = Utt min - Uđm
Câu 215. Theo số tương đối độ lệch điện áp được xác định
A. U %= (Utt - Uđm )/Uđm x100 B. %U = (Utt - Uđm )/Uđm x100
C. U % = (Utt - Uđm )/Utt x100 D. U % = (Uđm -Utt )/Uđm x100
Câu 216. Khi phụ tải làm việc với điện áp nhỏ hơn điện áp định mức cho phép thì:
A. hiệu quả làm việc của phụ tải giảm rất nhiều
B. dòng điện làm việc của phụ tải giảm rất ít
C. dòng điện làm việc của phụ tải không giảm
D. tiết kiệm điện năng, tăng được tuổi thọ của cách điện
Câu 217. Một số công việc cần thực hiện trước khi đưa thiết bị điện vào trong
mỏ hầm lò đó là
A. siết chặt toàn bộ các bu lông và êcu, các phễu cáp phải có đủ vòng đệm cao
su và các tấm bịt kín, kiểm tra khe hở tại các vị trí giữa nắp đậy và thân, nắp đậy và
hộp đấu cáp.
B. siết chặt các bu lông, các phễu cáp có vòng đệm cao su, hoặc tấm bịt kín,
kiểm tra khe hở tại các vị trí giữa nắp đậy và thân, nắp đậy và hộp đấu cáp.
C. siết chặt toàn bộ các bu lông hoặc êcu, các phễu cáp phải có đủ vòng đệm
cao su và các tấm bịt kín, kiểm tra khe hở tại các vị trí giữa nắp đậy và hộp đấu cáp.
D. siết chặt toàn bộ các bu lông các phễu cáp phải có đủ vòng đệm cao su và
các tấm bịt kín. Kiểm tra khe hở tại giữa nắp đậy và hộp đấu cáp.
Câu 218: Trước khi đưa thiết bị điện vào trong mỏ hầm lò đó là dùng căn lá
kiểm tra ít nhất tại ... vị trí, khe hở phải đảm bảo thông số yêu cầu.
27
A. 4 B. 8 C. 12 D. 20

Câu 219. Một trong các nội dung công việc cần thực hiện trước khi đưa thiết
bị điện vào trong mỏ hầm lò đó là
A. sự dịch chuyển của tay đóng cắt cầu dao cách ly phải tự do, không kẹt các
cơ cấu làm việc của nắp đậy và cơ cấu đóng mở cửa nắp đậy
B. sự dịch chuyển của tay đóng cắt cầu dao cách ly phải tự do, kẹt các cơ cấu
làm việc của nắp đậy và cơ cấu đóng mở cửa nắp đậy
C. sự dịch chuyển của tay đóng cắt cầu dao cách ly phải không kẹt các cơ cấu
làm việc của nắp đậy và cơ cấu đóng mở cửa nắp đậy
D. sự dịch chuyển của tay đóng cắt cầu dao cách ly phải tự do, không kẹt các
cơ cấu đóng mở cửa nắp đậy.
Câu 220. Một trong các nội dung công việc cần thực hiện trước khi đưa thiết
bị điện vào trong mỏ hầm lò đó là kiểm tra đảm bảo sự làm việc nhẹ nhàng của
A. khoá cơ khí liên động và dùng giẻ sạch lau bề mặt phòng nổ sau đó phủ
một lớp mỡ mỏng lên bề mặt đó.
B. khoá cơ khí và dùng giẻ sạch lau bề mặt và phủ một lớp mỡ mỏng lên bề
mặt đó
C. khoá cơ khí liên động sau đó lau bề mặt phòng nổ và phủ một lớp mỡ lên bề
mặt
D. khoá cơ khí liên động hoặc dùng giẻ sạch lau bề mặt và phủ một lớp mỡ
mỏng lên đó
Câu 221. Một trong các nội dung công việc cần thực hiện trước khi đưa thiết
bị điện vào trong mỏ hầm lò đó là
A. thực hiện đo Rcđ cho các phần của khởi động từ, đo cách điện giữa mạch
lực với vỏ theo tiêu chuẩn 1000 /1V, thực hiện đo bằng đồng hồ mê gôm có cấp
điện áp tương ứng
B. thực hiện đo Rcđ cho các phần của khởi động từ, đo cách điện giữa mạch lực
theo tiêu chuẩn 1000 /1V, thực hiện đo bằng đồng hồ mê ga ôm có cấp điện áp
tương ứng
C. thực hiện đo Rcđ cho các phần của khởi động từ, đo cách điện giữa mạch lực
với vỏ theo tiêu chuẩn 1000 /1V, thực hiện đo bằng đồng hồ vôn có cấp điện áp
tương ứng
D. thực hiện đo Rcđ cho các phần của khởi động từ, đo cách điện giữa mạch
lực với vỏ theo tiêu chuẩn 1000 /1V, thực hiện đo bằng đồng hồ mê gôm có cấp
điện trở tương ứng
Câu 222. Một trong các nội dung công việc cần thực hiện trước khi đưa thiết
bị điện vào trong mỏ hầm lò đó là
A. kiểm tra tình trạng làm việc của khởi động từ. B. kiểm tra điện áp
C. kiểm tra mạch điều khiển. D. kiểm tra khởi động từ
Câu 223. Khi vận chuyển thiết bị điện vào nơi lắp đặt cần chú ý
A. tránh va đập, rơi tuột, làm hỏng các phần chi tiết lắp ráp với vỏ, làm biến
dạng nắp đậy và thân.
28
B. tránh va đập, rơi tuột, các phần chi tiết lắp ráp với vỏ, biến dạng nắp đậy và
thân.
C. tránh va đập, làm hỏng các phần chi tiết lắp ráp với vỏ, làm biến dạng nắp
đậy và thân.
D. tránh rơi tuột, làm hỏng các phần chi tiết lắp ráp với vỏ, làm biến dạng nắp
đậy và thân.
Câu 224. Vị trí lắp đặt khởi động từ lựa chọn theo điều kiện cụ thể và có thể
được đặt lên giá đỡ, có góc nghiêng trên nền phẳng về các phía cho phép ....
A. 5o B. 9o C. 9 3o D. 9 7o
Câu 225. Trước khi đấu nối khởi động từ vào lưới điện cần phải:
A. kiểm tra để loại trừ các hư hỏng xảy ra khi vận chuyển, xem xét lại toàn bộ
các thành phần trong sơ đồ, kiểm tra lựa chọn khởi động từ theo công suất động cơ
và điện áp lưới điện, tính toán và đặt bảo vệ cho khởi động từ theo công suất động
cơ, kiểm tra điện áp, thực hiện đấu nối tiếp đất cho thiết bị,
B. kiểm tra để loại trừ các hư hỏng xảy ra khi vận chuyển, kiểm tra lựa chọn
khởi động từ theo công suất động cơ, tính toán và đặt bảo vệ cho khởi động từ theo
công suất động cơ, tiếp đất cho thiết bị
C. kiểm tra để loại trừ các hư hỏng xảy ra khi vận chuyển, xem xét lại toàn bộ
các thành phần trong sơ đồ, tính toán và đặt bảo vệ cho khởi động từ, thực hiện đấu
nối tiếp đất cho thiết bị
D. kiểm tra để loại trừ các hư hỏng xảy ra khi vận chuyển, xem xét lại toàn bộ
các thành phần trong sơ đồ, thực hiện đấu nối tiếp đất cho thiết bị
Câu 226: Điện trở là:
A. Sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện.
B. Sự cộng hưởng dòng điện của một vật dẫn điện.
C. Sự phóng điện của một vật dẫn điện
D. Sự thay đổi dòng điện của một vật dẫn điện.
Câu 227: Một vật dẫn điện tốt thì điện trở:
A. Lớn B. Nhỏ. C. Rất lớn D. Cả 3 phương án trên
Câu 228: Chất cách điện có điện trở:
A. Lớn B. Nhỏ. C. Rất lớn D. Rất nhỏ
Câu 229: Trong quy ước vạch mầu, vòng ngân nhũ (bạc) là:
A. Dung sai 10% B. Dung sai 5% C. Dung sai 2% D. Dung sai 1%
Câu 230: Trong quy ước vạch mầu, vòng kim nhũ (vàng) là:
A. Dung sai 10% B. Dung sai 5%.
C. Dung sai 2%. D. Dung sai 1%
Câu 231: Với điện trở có 4 vạch màu thì cách đọc giá trị điện trở như sau:
A. 2 vạch đầu chỉ giá trị, vạch thứ 3 là vạch mũ, vạch cuối cùng là sai số.
B. 3 vạch đầu chỉ giá trị, vạch thứ 4 là vạch mũ.
C. 3 vạch đầu chỉ giá trị, vạch thứ 4 là sai số.
Câu 232. Điện trở có các vạch màu lần lượt “ Nâu, Đen, Đỏ, vàng Nhũ” giá trị
bằng:
29
A. 1000 (Ω) B. 100 (Ω ) C. 10 (Ω) D. 10000 (Ω )
Câu 233: Điện trở có các vạch màu lần lượt là “Vàng, tím, cam , bạc Nhũ” giá trị bằng:
A. 47000 (Ω) B. 370000 (Ω) C. 474700 (Ω) D. a,b và c
Câu 234: Điện trở có các vạch màu lần lượt là “Vàng, tím, đen ” giá trị bằng:
A. 470 (Ω) B. 4700 (Ω) C. 47 (Ω) D. 49 (Ω)
Câu 235: Điện trở có các vạch màu lần lượt là “đỏ, đỏ, đen , vàng Nhũ” giá trị bằng:
A. 220 (Ω) B. 22 (Ω) C. 19.8 (Ω) D. 20.9 (Ω)
Câu 236: Điện trở có các vạch màu lần lượt là “cam,xanh lá cây, đỏ” giá trị
điện trở bằng:
A. 3520 (Ω) B. 3500 (Ω)C. 35002 (Ω) D. 3600 (Ω)
Câu 237: Cho một mạch điện gồm (R1ntR2ntR3) có điện trở thay thế tương
đương Rtd bằng
A. R1 +

B. + R2+R3 R1 R2 R1

C. R1+R2+R3 D.

Câu 238: Cho một mạch điện gồm (R1//R2//R3) có điện trở thay thế tương
đương 1/ Rtd :
A. R1 +
R2
R1 R3
B. + R2+R3
C. R1+R2+R3
D.

Câu 239: Cho một mạch điện gồm (R1nt R2//R3) có điện trở thay thế tương
đương tính theo công thức:
A. R1 + R1
R3
B. + R2+R3

C. R1+

Câu 240: Tụ điện là:


A. Linh kiện dùng để cản trở và phóng dòng điện.
B. Linh kiện dùng để cản trở và nạp dòng điện.
C. Linh kiện dùng để cản trở và phóng nạp dòng điện.
D. Linh kiện dùng để cản trở dòng điện.

30
Câu 241: Lớp giữa 2 bản cực của Tụ điện là:
A. Lớp dẫn điện. B. Lớp cách điện. C. Lớp bán dẫn. D. Cả 3 lớp
trên.
Câu 242: Biểu thức tính trở kháng của tụ điện khi sử dụng trong mạch xoay
chiều:
A. Zc = 2ΠfC. B. Zc = 2ΠfC
C. Zc = D.Zc =
Câu 243: Cho mạch điện gồm (C1nt C2 ntC3) tụ điện thay thế có điện dung
bằng công thức:
A. C = C1+C2+C3
B. C= C1+

C. C= + C2 + C3 C1 C2 C3

D. =
Câu 244: Cho mạch điện gồm C1// C2//C3 tụ điện thay thế có điện dung bằng
công thức:

A. C = C1+C2+C3
C1 C2 C3
B. C= C1+

C. C= + C2 + C3

D. C=
Câu 245: Cho mạch điện gồm C1 // (C2 nt C3) tụ điện thay thế có điện dung
bằng công thức
A. C = C1+C2+C3 B. C= C1+

C. C= C1+ D. C=
Câu 246: Cuộn cảm là linh kiện:
A. tạo ra điện trường. B. tạo ra từ trường. C. tạo ra điện dung. D. tạo ra dòng điện.
Câu 247: Biểu thức tính cảm kháng của cuộn cảm khi sử dụng trong mạch
xoay chiều:
A. ZL = 2ΠfL B. ZL = 2ΠL
C. ZL = D. ZL =

Câu 248: Cho mạch điện gồm (L1nt L2)//L3 cuộn cảm thay thế có độ tự cảm
bằng công thức:

31
A. L = +L3 L1 L2

B. L= L1+

C. L= + L2 + L3 L3

D. L=

Câu 249: Cho mạch điện gồm (L1 nt L2 nt L3)cuộn cảm thay thế có độ tự cảm
bằng:

A. L = L1+L2+L3 L1 L2 L3

B. L= L1+

C. L= + L2 + L3 D. L=
Câu 250: Cho mạch điện gồm (L1 // L2 // L3)cuộn cảm thay thế có độ tự cảm
bằng công thức:

A. L = L1+L2+L3
B. L= L1+ L1 L2 L3

C. L= + L2 + L3

D. =

Câu 251: Điốt có:


A. 1 miền bán dẫn. B. 2 miền bán dẫn. C. 3 miền bán dẫn. D. 4 miền bán dẫn.
Câu 252: Điều kiện dẫn của điot là:
A. UAK> 0 B. UAK< 0 C. UAK = 0 D. UAK ≠ 0
Câu 253: Điện áp tiếp xúc giữa tiếp giáp P-N của Silic bằng:
A. 0.3 (V) B. 0.7 (V) C. 0.2 (V) D. 0.6 (V)
Câu 254: Điốt chỉnh lưu có ký hiệu:
A- B- C- D-
Câu 255: Điốt zener có ký hiệu:

A- B- C- D-
Câu 256: Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha có:
A. 1 diot B. 2 diot C. 3 diot D. 4 diot

Câu 257: Máy biến áp 3 điểm được dùng trong mạch:


A. Mạch chỉnh lưu ½ chu kỳ hình tia
32
B. Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ hình tia
C. Mạch chỉnh lưu cầu
D. Cả 3 mạch trên
Câu 258: Mạch Chỉnh lưu dùng để:
A. Biến đổi dòng 1 chiều thành xoay chiều
B. Biến đổi dòng xoay chiều thành dòng 1 chiều.
C. Biến đổi dòng xoay chiều 1 pha thành 3 pha
D. Biến đổi dòng xoay chiều 3 pha thành dòng xoay chiều 1 pha
Câu 259: Mạch chỉnh lưu một pha nửa chu kỳ dùng:
A - 1 điốt. B - 2 điốt. C - 3 điốt. D - 4 điốt.
Câu 260: Trên hình vẽ Mạch chỉnh lưu một pha nửa chu kỳ là mạch:

A-

B-

C-

Câu 261: Trên hình vẽ Mạch chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ là mạch:

A-

B-

C-

Câu 262: Trên hình vẽ Mạch chỉnh lưu cầu một pha là mạch:
33
A-

B-

C-

Câu 263: Trazistor được cấu tạo từ bao nhiêu miền bán dẫn:
A. 1 miền bán dẫn B. 2 miền bán dẫn.
C. 3 miền bán dẫn D. 4 miền bán dẫn
Câu 264: Thứ tự miền bán dẫn Trazistor ngược:
A. PNP B. NPP C. NNP D. NPN
Câu 265: Thứ tự miền bán dẫn Trazistor thuận:
A. PNP B. NPP C. NNP D. NPN
Câu 266: Điều kiện dẫn của Trazistor ngược là:
A. UCE>0, IB =0 B. UCE<0, IB>0. C. UCE =0, IB>0 D. UCE>0, IB>0
Câu 267: Điều kiện dẫn của Trazistor thuận là:
A. UCE>0, IB =0 B. UCE<0, IB>0 C. UCE =0, IB>0 D. UCE>0, IB>0
Câu 268: Một Trazistor có =100 thì:
A. IC = 100IB B. IC = 101IB C. IC = 99IB D. IC = 10IE
Câu 269: Transistor thuận được ký hiệu:

A. B. C. D.
Câu 270: Transistor ngược được ký hiệu:

A. B. C. D.
Câu 271: Cấu tạo của Thyzitor gồm:
A. 3 miền bán dẫn p và n B. 4 miền bán dẫn p và n
C. 2 miền bán dẫn p và n D. 5 miền bán dẫn
Câu 272: Trị số dòng điện tác động của rơle để bảo vệ đường dây được xác định
A. Iđ ≥ I kđđm max +  I đm cl B. Iđ ≤ I kđđm max +  I đm cl
34
C. Iđ = I kđđm max +  I đm cl D. Iđ ≥ I kđđm min +  I đm cl
Câu 273: Dòng điện khởi động định mức của động cơ điện có công suất lớn
nhất trong nhóm phụ tải có ký hiệu là
A. I kđđm max B. I kđm max C. I kddm max D. I kđ max
Câu 274: Tổng các dòng điện định mức của tất cả các thiết bị còn lại trong
nhóm phụ tải có ký hiệu là
A.  I đm cl B.  I ddml C.  I đcl D.  I dm cl
Câu 275: Trị số dòng điện tác động của rơle để bảo vệ đường cáp nhánh cung
cấp điện cho một thiết bị có truyền động bằng động cơ rô to lồng sóc
A. Iđ > Ikđ max B. Iđ = Iđm C. Iđ ≤ Iđm D. Iđ ≤ Iđm max
Câu 276: Trị số dòng điện tác động của rơle để bảo vệ dòng điện cực đại cho
đường cáp nhánh cung cấp điện chiếu sáng được xác định:
A. Iđ > 3 x Iđm đối với đèn sợi đốt
B. Iđ ≤ 3 x Iđm đối với đèn sợi đốt
C. Iđ = 3 x Iđm đối với đèn sợi đốt
D. Iđ ≥ 1,25 x Iđm đối với đèn sợi đốt
Câu 277: Trị số dòng điện tác động của rơle để bảo vệ dòng điện cực đại cho
đường cáp nhánh cung cấp điện chiếu sáng được xác định:
A. Iđ > 1,25 x Iđm đối với đèn huỳnh quang
B. Iđ ≤ 3 x Iđm đối với đèn huỳnh quang
C. Iđ = 3 x Iđm đối với đèn huỳnh quang
D. Iđ ≥ 3 x Iđm đối với đèn huỳnh quang
Câu 278: Dòng điện tác động của rơle được kiểm tra theo dòng điện ngắn
mạch tính toán 2 pha
A. nhỏ nhất. B. lớn nhất. C. trung bình. D. nhỏ hơn.
Câu 279: Điều kiện kiểm tra dòng điện tác động của rơ le cường độ cực đại

A. B.

C. D.
Câu 280: Trong nhiều trường hợp, hệ số độ nhạy bảo vệ của rơ le cường độ
cực đại là
A. Kn = 1,5 B. Kn = 1,25 C. Kn ≤ 1,5 D. Kn ≥ 1,5
Câu 281: Trong trường hợp riêng, khi được phép của Cơ điện trưởng Công ty;
đối với các đường cáp chính hoặc nhánh là cáp chì bọc thép hoặc cáp có màn chắn
thì hệ số độ nhạy giảm tới mức
A. Kn = 1,25 B. Kn = 1,5 C. Kn = 1,3 D. Kn = 2,5
Câu 282: Dòng điện định mức của dây chảy cầu chì bảo vệ cho một nhóm phụ
tải được xác định theo công thức:

35
A. Icc ≥ ( +  Iđmcl)/(1,6÷2,5) B.

C. D. Icc ≤ ( +  Iđmcl)/(1,6÷2,5)

Câu 283: Hệ số đảm bảo cho dây chảy không nóng chảy khi khởi động động
cơ rô to lồng sóc.
A. 1,6  2,5 B. 1,6  2,0 C. 1,2 2,5 D. 1,2  2,0
Câu 284: Khi điều kiện khởi động động cơ bình thường (số lần khởi động ít,
thời gian khởi động ngắn) hệ số α lấy bằng
A. 2,5 B. 1,6  2,0 C. 1,2  2,5 D. 1,2  2,0
Câu 285: Nếu giảm dòng định mức của dây chảy cầu chì quá giới hạn cho
phép, khi động cơ khởi động có 01 dây chảy cầu chì bị đứt thì:
A. cháy động cơ vì động cơ 3 pha làm việc ở chế độ hai pha.
B. cháy động cơ vì động cơ 2 pha làm việc ở chế độ ba pha.
C. chập động cơ vì động cơ 3 pha làm việc ở chế độ hai pha.
D. chập động cơ vì động cơ 3 pha làm việc ở chế độ ba pha.
Câu 286: Để bảo vệ đường cáp nhánh dòng định mức của dây chảy được xác
định:
A. nếu phụ tải của nhánh là 1 động cơ 3 pha rô to lồng sóc

B. nếu phụ tải của nhánh là 1 động cơ 3 pha rô to dây quấn

C. nếu phụ tải của nhánh là 1 động cơ 1 pha rô to lồng sóc

D. nếu phụ tải của nhánh là thiết bị chiếu sáng

Câu 287: Để bảo vệ đường cáp nhánh dòng định mức của dây chảy được xác
định Icc ≥ I kđ đm nếu phụ tải của nhánh là:
A. thiết bị chiếu sáng C. động cơ 1 pha rô to lồng sóc
B. động cơ 3 pha rô to dây quấn D. động cơ 3 pha rô to lồng sóc
Câu 288: Đối với các thiết bị có dòng điện định mức của dây chảy gần bằng
dòng điện tính toán cho phép nối song song trong một ống bảo vệ 2 dây chảy có
dòng điện định mức bằng nhau hoặc khác nhau tới .................. nhưng tổng dòng
điện của 2 dây chảy không được vượt quá giá trị tính toán
A. 30  35% B. 35  40% C. 20  25% D. 20  30%

Câu 289: Để bảo vệ mạch an toàn tia lửa điện áp tới 42V phải đặt thiết bị bảo
vệ bằng cầu chì có trị số của dây chảy cho sẵn trong các chỉ số vận hành thiết bị
A. hoặc thực hiện bằng áptômát có kích thước nhỏ đặt trong các thiết bị.
B. và thực hiện bằng áptômát có kích thước nhỏ.
C. hoặc thực hiện bằng rơ le có kích thước nhỏ đặt trong các thiết bị.
D. và thực hiện bằng rơ le có kích thước nhỏ.
36
Câu 290: Dây chảy cầu chì sau khi chọn phải được kiểm tra theo điều kiện
dòng điện ngắn mạch hai pha tính toán nhỏ nhất,
A. tiết diện dây cáp nhỏ nhất, phụ tải làm việc lâu dài với công suất lớn nhất.
B. tiết diện dây cáp nhỏ nhất hoặc phải thoả mãn khi phụ tải làm việc lâu dài,
công suất lớn nhất.
C. tiết diện dây cáp nhỏ nhất, phải thoả mãn khi phụ tải làm việc lâu dài hoặc
công suất lớn nhất
D. tiết diện dây cáp nhỏ, phải thoả mãn khi phụ tải làm việc lâu dài và công
suất lớn nhất
Câu 291: Điều kiện kiểm tra dây chảy cầu chì là:

A. ≥ 47 B. ≥ 67

C. ≤ 47 D. = 47
Câu 292: Khi tỷ số giữa dòng điện ngắn mạch 2 pha tính toán nhỏ nhất với
dòng điện định mức của dây chảy là 4 cho phép sử dụng dây chảy có dòng điện định
mức từ 160  200 A trong mạng có điện áp từ 380V đến1140V; còn trong mạng có
điện áp 127V đến 220V
A. không phụ thuộc vào độ lớn dòng điện dây chảy.
B. phụ thuộc vào độ lớn dòng điện dây chảy.
C. tuỳ thuộc vào độ lớn dòng điện tải.
D. không phụ thuộc vào độ lớn dòng điện tải.
Câu 293:Dây chảy cầu chì bảo vệ mạch an toàn tia lửa điện áp tới 42V cần
kiểm tra theo điều kiện:
A. B.

C. D.

Câu 294: Phải đặt thiết bị bảo vệ ở phía sơ cấp của máy biến áp để bảo vệ:
A. Cuộn dây thứ cấp MBA và phần mạch điện phía sau các thiết bị bảo vệ
B. Cuộn dây thứ cấp MBA hoặc phần mạch điện phía sau các thiết bị bảo vệ.
C. Cuộn dây sơ cấp MBA và phần mạch điện phía sau các thiết bị bảo vệ
D. Cuộn dây thứ cấp MBA và phần mạch điện phía sau các thiết bị điều khiển
Câu 295: Bảo vệ cuộn dây thứ cấp MBA và phần mạch điện phía sau các thiết bị
bảo vệ trong mạng điện 1140V; 660V; 230V; 130V được thực hiện bằng:
A. rơle cực đại hoặc dây chảy
B. rơle cực đại và dây chảy
C. rơle cực đại nhiệt hoặc dây chảy
D. rơle điện áp hoặc bằng dây chảy
Câu 296: Bảo vệ cuộn dây thứ cấp MBA và phần mạch điện phía sau các thiết

37
bị bảo vệ được thực hiện bằng rơle cực đại hoặc dây chảy được áp dụng trong các
mạng điện có điện áp:
A. 1140V; 660V; 380V; 220V; 127V
B. 1200V; 660V; 400V; 220V; 127V
C. 1140V; 660V; 380V; 230V; 133V
D. 1140V; 690V; 380V; 220V; 127V
Câu 297: Với sơ đồ đấu dây / hoặc Υ/Υ công thức chọn và kiểm tra dòng
tác động của các thiết bị bảo vệ cho máy biến áp 3 pha dùng trong mạng điện
1140V; 660V; 380V; 220V; 127V là:
A. ≥ 1,5 C. = 1,5

B. = 1,5 D. ≤ 1,5

Câu 298: Với sơ đồ đấu dây Υ/ hoặc /Υ, công thức chọn và kiểm tra dòng
tác động của các thiết bị bảo vệ cho máy biến áp 3 pha dùng trong mạng điện
1140V; 660V; 380V; 220V; 127V là:
A. C. = 1,5

B. = 1,5 D. ≤ 1,5

Câu 299: Việc chọn và kiểm tra trị số dòng tác động của rơle để bảo vệ phía
thứ cấp MBA trong các trạm phân phối trọn bộ phải thực hiện theo quy trình hiện
hành áp dụng cho các cấp biến điện áp từ:
A. 10kV  3kV/1,2kV  0,4 kV C. 10kV  6kV/1,2kV  0,133 kV
B. 10kV  3kV/1,2kV  0,23 kV D. 10kV  3kV/1,2kV  0,69 kV.
Câu 300: Tời trục có ưu điểm:
A. cấu tạo đơn giản, khắc phục được độ dốc
B. chiều dài vận tải lớn, năng suất cao
C. cấu tạo đơn giản, chiều dài vận tải lớn
D. chiều dài vận tải lớn, khắc phục được độ dốc
Câu hỏi 301: Theo sơ đồ động học tời trục, vị trí được đánh số 3, 10,14,16
tương ứng là:
A. phanh ly hợp, phanh công tác, tang tời, phanh an toàn
B. phanh công tác, tang tời, phanh an toàn phanh ly hợp
C. phanh ly hợp, tang tời, phanh công tác, phanh an toàn
D. tang tời, phanh ly hợp, phanh công tác, phanh an toàn

38
16
17
14
15

13

Z4
12
11
Z3
Z2 6
9

Z1 8
4
7
5
10 2 1

Sơ đồ động học của tời trục


Câu 302: Công suất lớn động cơ lớn nhất của tời trục JK 2.5x2.0
A. 315KW. B.218 KW.
C. 400KW. D. 450KW.
Câu 303: Để đảm bảo an toàn thì tời trục JK 2.5x2.0 có bao nhiêu phanh đĩa:
A. 2. B. 4. C. 8. D. 12.
Câu 304: Trên bàn điều khiển chính của tời trục JK 2.5x2.0 có công tắc chuyển
đổi 1HK có tác dụng gì?
A. Dùng để đổi bơm A hoặc bơm B
B. Dùng để đổi kiểu khởi động dùng tay, tự động
C. Đảo chiều quay của động cơ
D. Chuyển đổi chế độ điều khiển quạt làm mát
Câu 305: Trên bàn điều khiển chính của tời trục JK 2.5x2.0 có công tắc chuyển
đổi 2HK có tác dụng gì?
A. Dùng để đổi bơm A hoặc bơm B
B. Dùng để đổi kiểu khởi động dùng tay, tự động
C. Đảo chiều quay của động cơ
D. Chuyển đổi chế độ điều khiển quạt làm mát
Câu 306: Trong quá trình vận hành tời trục JK 2.5x2.0 mà hộp giảm tốc rò
dầu là do
A. Hộp gảm tốc quá nóng, có hiện tượng bị tắc, dầu trục của hộp giảm tốc rò dầu
B. Rãnh dầu hồi vị trí vòng bi không thông, có hiện tượng bị tắc, dầu trục của
hộp giảm tốc rò dầu
C. Rãnh dầu hồi vị trí vòng bi không thông, nhiều dầu, dầu trục của hộp giảm tốc
rò dầu

39
D. Rãnh dầu hồi vị trí vòng bi không thông, có hiện tượng bị tắc, dầu không
đúng chủng loại.
Câu 307: Bàn điều khiểntời trục JK 2.5x2.0 ở bên phải phía dưới bàn thao tác
có lắp cầu dao chân LT1-2 để….
A. khi têi vËn hµnh gÆp sù cè khÈn cÊp th× dõng b»ng ®¹p ch©n lªn c«ng t¾c
nµy
B. Ngắt điện bàn điều khiển khi kết thúc ca làm việc
C. Ngắt điện hệ thống máy bơm dầu khi không làm việc
D. Thuận tiến và an toàn quá trình đóng cắt điện bàn điều khiển.
Câu 308: Trên trục chính tang tời có lắp 1 bộ mã số xoay, lập tín hiệu vào bộ
điều khiển có thể cài đặt dùng để:
A. Hiển thị chiều sâu vận hành.
B. Hiển thị chiều sâu vận hành , hiển thị tốc độ
C. Giới hạn tốc độ, hiển thị tốc độ
D. Hiển thị chiều sâu vận hành, giới hạn tốc độ
Câu 309: Khi thay bạc phanh của tời Jk 2.5x2.0 ta thay...
A. thay từng từng cặp bạc phanh.
A. thay 2 bạc phanh trên cầu dạo phụ trước
C. thay 2 bạc phanh trên cầu dạo phụ sau
D. toàn bộ một lần
Câu 310: Lần đầu tiên tra dầu cho xi lanh hãm của tời trục JK 2.5x2.0 thì áp
suất dầu không được quá cao:
A. P = 0 ÷ 1 Mpa B. P = 0 ÷ 2Mpa C. P = 0,5 ÷ 1Mpa D. P = 0,5 ÷ 2Mpa
Câu 311: Áp lực dầu không ổn định, có lúc áp lực đột ngột giảm xuống, sau
đó lại hồi phục từ từ, đến mức cao nhất do:
A. dầu có lẫn không khí hoặc khuấy đảo cả tạp chất lên.
B. Bơm dầu bị e, dầu quá đặc.
C. Ống dầu bị tắc hoặc dầu có lẫn không khí
D. Bơm dầu cao áp bị hỏng hoặc thiếu dầu
Câu 312: Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa các máy móc hỏng hóc bất thường thì
công việc sửa chữa cần được tiến hành dựa trên các yêu cầu an toàn nào sau đây:
a. Phải có lệnh sửa chữa của quản đốc phân xưởng cơ điện.
b. Phải ghi rõ nội dung sửa chữa.
c. Phải giao cho những công nhân chuyên nghiệp hoặc đã qua đào tạo hướng
dẫn.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 313: Động cơ di chuyển của máy bốc xúc XĐ-0.32 là loại động cơ
A. động cơ điện xoay chiều B. động cơ thủy lực
C. động cơ khí nén D. động cơ điện một chiều
Câu 314. Yêu cầu trước khi đưa vào sử dụng các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt
về an toàn lao động như bình chịu áp lực, thiết bị nâng:

40
a. Công nhân vận hành thiết bị phải có chứng chỉ về chuyên môn, nắm được
nguyên tắc an toàn khi sử dụng và có thẻ an toàn lao động.
b. Ban hành và niêm yết nội quy an toàn, quy trình vận hành, quy trình xử lý
sự cố tại nơi để thiết bị ở vị trí dễ thấy, dễ đọc.
c. Phải được kiểm định kỹ thuật an toàn với cơ quan có thẩm quyền theo quy
định.
d. Cả a, b và c đều đúng.
Câu 315. Muốn máy bốc xúc XĐ-0.32 di chuyển Tiến hoặc lùi người ta sử
dụng:
A. đảo chiều động cơ điện B. cơ cấu hành tinh
C. hệ thống ly hợp ma sát D. cả ba trường hợp trên
Câu 316:Trên sơ đồ động học của máy bốc xúc XĐ-0.32 khi muốn di chuyển
máy tiến hoặc lùi ta phải:
A. điều khiển bàn đạp (9) để phanh xiết lại giữ khung hành tinh A hoặc B lại
B. điều khiển tay điều khiển (17) để phanh xiết lại giữ khung hành tinh A hoặc
B lại
C. điều khiển bàn đạp (9) để phanh xiết lại giữ khung hành tinh C hoặc D lại
D. điều khiển tay điều khiển (17) để phanh xiết lại giữ khung hành tinh D hoặc
C lại

Câu 317: Để điều khiển cho gầu xúc máy bốc xúc XĐ-0.32 người ta sử dụng:
A. hộp giảm tốc cơ cấu hành tinh và tay điều khiển
B. động cơ thủy lực và tay điều khiển
C. động cơ khí nén và tay điều khiển
D. ly hợp ma sát và tay điều khiển

41
Câu 318: Cơ cấu truyền động cho gầu xúc máy bốc xúc XĐ-0.32 được sử dụng
bằng: A. Xích vòng B. Cáp lụa C. Bánh răng D. Kích thủy
Câu 319: Khi máy bốc xúc XĐ-0.32 tiến hành bốc đất đá thì người vận hành
phải điều khiển …
A. cho băng tải làm việc trước B. bộ phận di chuyển làm việc trước
C. cho gầu xúc làm việc trước D. đồng thời cho các bộ phận làm việc
Câu 320: Trên sơ đồ động học của bốc xúc máy bốc xúc XĐ-0.32 Khi đóng
điện cho động cơ (1) làm việc đồng thời nhấn tay điều khiển (17) về phía trước thì
A. máy bắt đầu bốc xúc B. máy bắt đầu di chuyển
C. máy bắt đầu chuyển tải D. cả ba ý trên
Câu 321: Để cung cấp điện từ khởi động từ cho máy bốc xúc XĐ-0.32 người
ta sử dụng cáp phòng nổ …
A. 4 lõi B. 5 lõi C. 6 lõi D. 7 lõi
Câu 322: Hệ thống chiếu sáng và hệ thống tín của máy bốc xúc XĐ-0.32 sử
dụng điện áp
A. 36 V B. 127 V C. 220 V D. 380V
Câu 323: Trước khi cho máy bốc xúc XĐ-0.32 làm việc người vận hành phải
A. phát tín hiệu còi và điều khiển cho động cơ di chuyển làm việc
B. phát tín hiệu còi và vận hành bơm nước dập bụi làm việc
C. vận hành bơm nước dập bụi và điều khiển động cơ di chuyển làm việc
D. vận hành bơm nước dập bụi
Câu 324: Thứ tự các thao tác cơ bản khi tiến hành vận hành máy bốc xúc XĐ-
0.32 là:
A. đóng cầu dao sự cố trên trạm từ, đóng cầu dao khởi động từ, điều khiển
bơm nước dập bụi làm việc, ấn nút điều khiển khởi động từ, phát tín hiệu còi.
B. đóng cầu dao khởi động từ, cầu dao sự cố trên trạm từ, phát tín hiệu còi,

42
điều khiển bơm nước dập bụi làm việc, ấn nút điều khiển khởi động từ.
C. đóng cầu dao khởi động từ, ấn nút điều khiển khởi động từ, đóng cầu dao
sự cố trên trạm từ, điều khiển bơm nước dập bụi làm việc, phát tín hiệu còi.
D. đóng cầu dao khởi động từ, cầu dao sự cố trên trạm từ, điều khiển bơm
nước dập bụi làm việc, ấn nút điều khiển khởi động từ, phát tín hiệu còi.
Câu 325: Trước khi cho máy bốc xúc XĐ-0.32 nâng đổ tải thì người vận hành phải
A. điều khiển cho băng tải làm việc.
B. điều khiển cho bộ phận di chuyển làm việc.
C. điều khiển cho bơm nước dập bụi làm việc.
D. phát tín hiệu còi.
Câu 326: Hệ thống di chuyển của máy xúc đổ bên hông ZCY- 45 sử dụng
động cơ
A. thủy lực B. điện C. khí nén D. đốt trong
Câu 327: Bộ phận bốc xúc của máy xúc đổ bên hông ZCY- 45 gồm:
A. Gầu xúc, kích thủy lực, van phân phốiB. Gầu xúc, xích kéo, van phân phối
C. Gầu xúc, kích thủy lực, van điều tiết D. Gầu xúc, van phân phối,
van điều tiết
Câu 328: Các bộ phận chính của thiết bị bốc xúc sử dụng ở trong mỏ hầm lò:
A. Bộ phận bốc xúc, di chuyển, vận tải, dập bụi
B. Bộ phận bốc xúc, di chuyển, dập bụi
C. Bộ phận bốc xúc, di chuyển, chiếu sáng
D. Bộ phận bốc xúc, nâng hạ, vận tải
Câu 329: Thiết bị bốc xúc sử dụng năng lượng chính
A. Điện, thủy lực B. Điện, khí nén
C. Khí nén, thủy lực D. Hơi nước, thủy lực
Câu 330: Dựa trên bản vẽ cấu tạo của máy xúc đổ bên hông ZCY- 45, các chi
tiết 1,2,4,6 thứ tự là:

A. Cần gầu, cụm van điều khiển, bơm thủy lực, động cơ điện
B. Bơm thủy lực, động cơ điện, động cơ thủy lực di chuyển
C. Động cơ thủy lực di chuyển, động cơ điện, bơm thủy lực
D. Động cơ điện, bơm thủy lực, động cơ thủy lực di chuyển
Câu 331: Bơm thủy lực của máy xúc đổ bên ZCY- 45 là bơm ... liên
43
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 332: Áp suất định mức trong hệ thống thủy lực bộ phận xúc của máy xúc
đổ bên hông ZCY- 45 là:
A. 16Mpa B. 18Mpa C. 20Mpa D. 21Mpa

10
2

9
189L

105KG/cm
2
IV
III

VI
V
5

4
126KG/cm

126KG/cm
161KG/cm

2
2

161KG/cm
I
II

161KG/cm
2

2
M
245KG/cm2 MAX
238KG/cm2 MIN

11

114L
6

Sơ đồ nguyên lý thủy lực máy xúc đổ bên hông ZCY- 45

44
Sơ đồ nguyên lý khởi động từ máy xúc đổ bên ZCY-45R
Câu 333: Dựa trên bản vẽ cấu tạo của máy xúc đổ bên hông ZCY- 45, chi tiết
3,5,7 thứ tự là:
A. Xích di chuyển, bánh xích bị động, bánh xích chủ động
B. Bánh xích bị động, xích di chuyển, bánh xích chủ động
C. Xích di chuyển, bánh xích chủ động, bánh xích bị động
D. Bánh xích chủ động, xích di chuyển, bánh xích bị động
45
Câu 334: Bộ điện trở RC mắc ở mạch lực trên sơ đồ nguyên lý khởi động từ
máy xúc đổ bên ZCY-45R có tác dụng:
A. Dập hồ quang cho 3 tiếp điểm KM khi mở ra
B. Bảo vệ ngắn mạch
C. Bảo vệ mất pha
D. Ổn định điện cho mạch lực
Câu 335: Điện áp định mức rơ le trung gian trên khởi động từ máy xúc đổ bên
ZCY-45R là:
A. 38V xoay chiều B.36 một chiều
C. 24V một chiều D. 24V xoay chiều
Câu 336: Khởi động từ trên máy xúc đổ bên ZCY-45R có khả năng:
A. Kiểm tra quá tải trước khi làm việc
B. Kiểm tra ngắn mạch trước khi làm việc
C. Bảo vệ rò điện trong quá trình làm việc
D. Kiểm tra rò điện trước khi làm việc
Câu 337: Để bôi trơn ổ đỡ trục xích di chuyển, ga lê đỡ xích của máy xúc lật
hông ZCY dùng:

A. Mỡ YBT B. Mỡ YC2
C. Dầu CN90 D. Hỗn hợp dầu CN90 và mỡ YC2
Câu 338: Nguyên nhân khi điều chỉnh hết vô lăng nhưng hệ thống phanh của
tàu điện ắc quy không có tác dụng:
A. Má phanh bị mòn B. Guốc phanh bị mòn
C. Trục vít bị mòn D. Tay đòn bị mòn
Câu 339: Nguyên nhân gây hư hỏng cổ góp của động cơ tầu điện ắc quy là:
A. Tiếp xúc giữa cổ góp và chổi than không tốt
B. Cổ góp không tròn, không nhẵn
C. Cổ góp không nhẵn và lực ép lò xo không đủ
D. Rãnh mi ca mòn không đều, có nhiều bụi bẩn
Câu 340: Ắc quy dùng cho tầu điện có các bộ phận cơ bản sau:
A. Bản cực âm, bản cực dương, vỏ, tấm cách điện giữa các bản cực
B. Bản cực âm, bản cực dương, đáy, vỏ bình, tấm ngăn nước
C. Bản cực âm, bản cực dương, vỏ, dung dịch kiềm, nút xả khí
D. Bản cực âm, bản cực dương, vỏ, dung dịch a xít, tấm ngăn nước
46
Câu 341: Khi đóng điện cho tủ chỉnh lưu điện áp vào là định mức nhưng điện
áp một chiều ra không đủ định mức là do:
A. Bộ chỉnh lưu bị sự cố
B. Cuộn cảm kháng bị sự cố
C. Đấu ắc quy chưa đúng cực
D. Ắc quy bị sự cố
Câu 342: Khi muốn đổi chiều làm việc của tầu điện, người vận hành phải:
A. Gạt tang chính về vị trí “O” rồi gạt tang đảo chiều
B. Chuyển tay quay tang đảo chiều về vị trí “O” rồi chuyển tang chính
C. Chuyển tay quay tang đảo chiều và tang chính đồng thời
D. Hãm phanh, chuyển tay quay của tang chính về vị trí “O”
Câu 343: Yêu cầu khi vận hành tầu điện, tầu chỉ được sử dụng trong các
đường lò có hàm lượng khí mê-tan ≤ quy định, Nếu có trang bị dụng cụ để báo động
khí mê-tan thì cho phép hàm lượng khí mê-tan không vượt quá ....... .
A. 1%...... 1,5%. B. 1,5%...... 1,5%. C. 1%...... 2,5%. D. 1,5%...... 2,5%.
Câu 344: Trong qui định về kiểm tra, bảo dưỡng hộp giảm tốc tầu điện thời
gian bổ sung và thay thế dầu bôi trơn cho hộp giảm tốc là:
A. hai tuần bổ sung một lần, ba tháng thay dầu một lần.
B. một tuần bổ sung một lần, ba tháng thay dầu một lần.
C. hai tuần bổ sung một lần, sáu tháng thay dầu một lần.
D. một tuần bổ sung một lần, hai tháng thay dầu một lần.
Câu 345: Khi đổ a-xít H2SO4 đậm đặc vào nước cất phải thường xuyên
kiểm tra nhiệt độ của dung dịch, nhiệt độ không được phép vượt quá ......... Nếu
dung dịch nóng quá phải ngừng việc đổ a-xít vào tiếp, mà phải đợi đến khi nhiệt độ
dung dịch giảm xuống dưới ........ mới tiếp tục cho a-xít vào tiếp.
A. 80o C....40o C. B. 75o C....45o C.
C. 70o C....40o C. D. 100o C....60o C.
Câu 346: Các cỡ đường ray dùng cho tàu điện CDXT-8J là?
A. 800, 762, 1200 mm. B. 600, 762, 900 mm.
C. 400, 600, 700 mm. D. 300, 562, 700 mm.
Câu 347: Đối với động cơ phòng nổ mã hiệu DZQ- 15 dI dùng cho tàu điện
Tầu điện CDXT- 8J thì điện áp quy định, dòng điện quy định và công suất quy định
lần lượt là:
A. 140 V, 132 A, 25 kW. B. 132 V, 132 A, 15 kW.
C. 240 V, 132 A, 15 kW. D. 360 V, 112 A, 25 kW.
Câu 348: Khi vận hành tàu điện ắc qui trong ca làm việc theo quy định an
toàn phải có mấy thợ?
A. 01 thợ (một thợ vận hành máy).
B. 03 thợ (một thợ chính và hai thợ phụ).
C. 02 thợ (một thợ chính và một thợ phụ).
D. 04 thợ (hai thợ chính và hai thợ phụ).
Câu 349: Theo quy định về thời gian sửa chữa, bảo dưỡng tàu điện ắc qui thì
47
thời gian thay thế gối đỡ vòng bi bánh goòng và gối đỡ vòng bi động cơ là?
A. 3 tháng thay một lần. B. 12 tháng thay một lần.
C. 1 tháng thay một lần. D. 6 tháng thay một lần.
Câu 350: Đơn vị của áp suất và lưu lượng bơm lần lượt là:
A. at; m3/h B. kV; at C. at; m3 D. kW; m3/h
Câu 351: Đơn vị của công suất và hiệu suất bơm lần lượt là
A. kW; không thứ nguyên B. m3/h; kW
C. at; m3/h D. kW; m3/h
Câu 352: Thể tích chất lỏng do bơm cung cấp trong một đơn vị thời gian gọi là
A. lưu lượng Q B. cột áp H C. công suất N D. hiệu suât H
Câu 353: Công suât làm việc của bơm, công suất tại trục bơm, công suất động
cơ lần lượt kí hiệu là
A. ni; N; Nđ/c B. n;Ni; Nđ/c C. ni; Nđ/c; N D. nđ/c; Ni; N
Câu 354: Công suất tại trục máy bơm là:
A. n = g QH/1000h (KW) B. n = g QH/1000 (KW)
C. nđ/c = g QH/1000 (W) D. ni = g QH/1000 (W)
Câu 355: Hiệu suất h của bơm là:
A. h = hQ. hM. hH B. h = hQ. hM. C. h = hQ. hH D. h = hM. hH
Câu 356: Đặc điểm của bơm piston:
A. áp suất chất lỏng cao, chuyển động dòng chất lỏng không đều
B. áp suất truyền cho chất lỏng cao, chuyển động dòng chất lỏng không đều
C. áp suất truyền cho chất lỏng thấp, chuyển động dòng chất lỏng không đều
D. áp suất truyền cho chất lỏng cao, chuyển động dòng chất lỏng đều
8
5 1 10
2
4
3

9
7

Câu 357: Bơm piston có một ưu điểm hơn hẳn các bơm khác là
A. áp suất truyền cho dòng chất lỏng cao.
B. dòng chuyển động của chất lỏng đều.
C. cấu tạo gọn nhẹ D. năng suất cao.
Câu 358: Trên sơ đồ cấu tạo của máy bơm pitson vị trí 1,2,3 tương ứng:

48
A. xi lanh, piston, cán piston. B. tay biên, trục khủyu, pitson
C. pitson, trục khủyu, tay biên D. trục khủyu, tay biên, xéc măng
Câu 359: Các yêu cầu an toàn đối với máy móc, thiết bị gồm các vấn đề nào sau
đây:
a. Nối đất bảo vệ thiết bị điện.
b. Tình trạng máy móc luôn ở trạng thái tốt.
c. Định kỳ máy móc thiết bị phải được bảo dưỡng sửa chữa theo đúng kế
hoạch.
d. Tất cả đều đúng.
Cây 360: Khi máy máy bơm pitson làm việc. Ở hành trình pitson tịnh tiến từ
trái sang phải thì:
A. van hút 7 mở ra và van đẩy 8 đóng lại
B. van hút 7 đóng lại và van đẩy 8 mở ra
C. cả hai van hút 7 và van đẩy 8 đều mỏ ra
D. cả hai van hút 7 và van đẩy 8 đều đóng
Câu 361: Khi máy máy bơm pitson làm việc . Ở hành trình pitson tịnh tiến từ
phải sang trái thì:
A. van hút 7 mở ra và van đẩy 8 đóng lại
B. van hút 7 đóng lại và van đẩy 8 mở ra
C. cả hai van hút 7 và van đẩy 8 đều mỏ ra
D. cả hai van hút 7 và van đẩy 8 đều đóng
Câu 362: Khi máy bơm pitson làm việc. Ở hành trình pitson tịnh tiến từ trái sang
phải thì:
A. thể tích buồng 10 giảm, áp suất buồng 10 tăng
B. thể tích buồng 10 tăng, áp suất buồng 10 giảm
C. thể tích buồng 10 giảm, áp suất buồng 10 giảm
D. thể tích buồng 10 tăng, áp suất buồng 10 tăng
8
5 1 10
2
4
3

9
7

Câu 363: Khi máy bơm pitson làm việc, ở hành trình pitson tịnh tiến từ phải sang
trái thì
49
A. thể tích buồng 10 tăng, áp suất buồng 10 giảm
B. thể tích buồng 10 giảm, áp suất buồng 10 tăng
C. thể tích buồng 10 giảm, áp suất buồng 10 giảm
D. thể tích buồng 10 tăng, áp suất buồng 10 tăng
Câu 364: Bôi trơn cho máy bơm piston người ta sử dụng:
A. dầu HD-40 B. mỡ chịu nhiệt I-13
C. mỡ YC-2 D. Công nghiệp 20
Câu 365. Trục khuỷu của máy bơm pitson có tác dụng
A.truyền chuyển động cho pitston tịnh tiến trong xi lanh thông qua tay biên
B. truyền chuyển động cho tay biên tịnh tiến trong xi lanh thông qua piston
C. truyền chuyển động cho xi lanh thông qua tay biên
D. truyền chuyển động cho xi lanh tịnh tiến trong piston thông qua tay biên
Câu 366: Trước khi hoạt động, loại máy bơm nào phải mồi nước?
A. ly tâm B. piston C. bơm chân không D. bơm trục xoắn
Câu 367. Phải mồi nước cho bơm ly tâm trước khi vận hành nhằm mục đích:
A. để tạo lực ly tâm lớn. B. để dừng bơm
C. để khởi động bơm D. để bơm hoạt động
Câu 368. Với một bơm cụ thể, lực ly tâm F phụ thuộc:
A. khối lượng nước B. bán kính quay
C. tốc độ góc D. cả ba đại lượng trên
Câu 369: Khi bơm ly tâm làm việc, bánh xe công tác quay, nước trong các
buồng trống giữa các cánh quạt rời khỏi trung tâm bánh xe công tác nhờ:
A. lực ly tâm B. phản lực
C. trọng lực D. lực dọc trục
Câu 370: Khi bơm ly tâm làm việc thì:
A. nước vào bơm theo hướng dọc trục, nước ra khỏi bơm vuông góc với trục
B. nước vào bơm theo hướng vuông góc với trục, nước ra khỏi bơm dọc theo trục
C. nước vào bơm theo hướng dọc trục, nước ra khỏi bơm dọc theo trục
D. nước vào bơm theo hướng vuông góc với trục, nước ra khỏi bơm vuông góc
với trục
Câu 371: Trong bơm nước ly tâm, lực dọc trục có chiều:
A. hướng từ cửa đẩy sang cửa hút.
B. hướng từ cửa hút sang cửa đẩy
C. vuông góc với bánh xe công tác
D. song song với cửa hút
Câu 372: Ở mặt hút nước vào bơm, có áp suất P1, ra khỏi bơm nước có áp suất P2,
ta có:
A. P2 > P1 B. P2 = P1 C. P2 < P1 D. P2 = 2P1

Câu 373: Dưới tác dụng của lực dọc trục, bánh xe công tác và trục của bơm
bị:
50
A. đẩy từ cửa đẩy sang cửa hút. B. đẩy từ cửa hút sang cửa đẩy
C. vặn xoắn D. vặn xoắn và đẩy từ cửa hút sang cửa đẩy
Câu 374. Lực dọc trục gây tác hại:
A. làm các bộ phận của bơm nhanh mòn, có thể kẹt dẫn đến quá tải, phá huỷ
máy bơm và động cơ.
B. làm các bộ phận của bơm nhanh mòn, phá huỷ máy bơm và động cơ.
C. làm kẹt bơm dẫn đến quá tải, phá huỷ máy bơm và động cơ.
D. làm các bộ phận của bơm nhanh mòn, có thể kẹt dẫn đến quá tải
Câu 375: Lực dọc trục có thể nên tới:
A. 1,8 tấn B. 1,1 tấn C. 0,8 tấn D. 1,5 tấn
Câu 376: Biện pháp khắc phục lực dọc trục là:
A. dùng bánh xe công tác hai mặt hút, lắp các bánh xe công tác ngược chiều nhau
từng đôi một, dùng bánh xe công tác có đục lỗ ở thành phía sau, dùng bộ phận đĩa cân
bằng.
B. dùng bánh xe công tác hai mặt hút, lắp các bánh xe công tác ngược chiều
nhau từng đôi một, dùng bánh xe công tác có đục lỗ ở thành phía sau
C. lắp các bánh xe công tác ngược chiều nhau từng đôi một, dùng bánh xe
công tác có đục lỗ ở thành phía sau, dùng bộ phận đĩa cân bằng.
D. dùng bánh xe công tác hai mặt hút, lắp các bánh xe công tác ngược chiều
nhau từng đôi một, dùng bộ phận đĩa cân bằng.
Câu 377: Khi rãnh then của bánh xe công tác bị mòn quá giới hạn cho phép,
biện pháp xử lý:
A. Hàn đắp rãnh cũ và gia công rãnh then khác ở vị trí khác
B. Thay bánh xe công tác mới và hàn đắp rãnh cũ
C. Thay thế then mới và thay bánh xe công tác
D. Tạo rãnh then mới trên trục và thay bánh xe công tác
Câu 378: Nguyên nhân cơ bản khi bánh xe công tác bị cọ vào buồng xoắn ốc
của bơm là do:
A. Phát sinh lực dọc trục, ê cu, then bị nới lỏng
B. Phát sinh lực dọc trục và thiếu dầu bôi trơn
C. Phát sinh lực dọc trục, bơm bị quá tải
D. Then bị nới lỏng bơm bị quá tải
Câu 379: Phương pháp căn chỉnh tết bơm:
A. Xiết mặt bích ép tết sao cho khi bơm làm việc nước ra theo đường tết bơm từng
giọt
B. Xiết mặt bích ép tết sao cho khi bơm làm việc nước không ra theo đường tết bơm
C. Xiết mặt bích ép tết sao cho khi bơm làm việc nước ra theo đường tết bơm từng
dòng
D. Xiết mặt bích ép tết sao cho khi bơm làm việc dầu không ra theo đường tết bơm

Câu 380: Van một chiều của bơm ly tâm có tác dụng:

51
A. Ngăn không cho cột nước trên đường ống đẩy dội ngược lại làm hỏng bánh
xe công tác khi mất điện đột ngột
B. Ngăn không cho cột nước trên đường ống đẩy dội ngược lại làm hỏng van
mồi khi dừng bơm hoặc mất điện đột ngột
C. Ngăn không cho cột nước trên đường ống đẩy dội ngược lại làm hỏng van
đáy khi dừng bơm hoặc mất điện đột ngột
D. Ngăn không cho cột nước trên đường ống đẩy dội ngược lại làm hỏng ống
hút khi dừng bơm hoặc mất điện đột ngột
Câu 381: Khi dừng bơm nước ly tâm nước trên đường ống đẩy tràn về hố bơm
là do:
A. Hỏng van một chiều và van đáy
B. Hỏng bánh xe công tác và van đáy
C. Hỏng van đáy và tết bơm
D. Hỏng bánh xe công tác và tết bơm
Câu 382: Khi van một chiều của bơm ly tâm bị hỏng sẽ gây tác hại gì cho
bơm?
A. Phá vỡ bánh xe công tác, hỏng trục, mất nước mồi
B. Phá vỡ bánh xe công tác, hỏng ống hút, mất nước mồi
C. Phá vỡ bánh xe công tác, hỏng vòng bi, mất nước mồi
D. Phá vỡ bánh xe công tác, hỏng ống hút, hỏng trục
Câu 383: Hiện tượng xâm thực là:
A. khi bơm hút nước, mang theo không khí, quá trình làm việc tạo bong bóng,
bong bóng vỡ tạo khoảng trống trong bơm.
B. khi bơm đẩy nước, mang theo không khí, quá trình làm việc tạo bong bóng,
bong bóng vỡ tạo khoảng trống trong bơm.
C. khi ngâm bơm trong nước, không khí tồn tại trong bơm tạo bong bóng,
bong bóng vỡ tạo khoảng trống trong bơm.
Câu 384: Nguyên nhân xảy ra hiện tượng xâm thực là:
A. phía ống hút bị hở, chiều cao hút nước khi lắp đặt lớn hơn chiều cao hút
nước cho phép của bơm.
B. phía ống đẩy bị hở, chiều cao hút nước khi lắp đặt lớn hơn chiều cao hút
nước cho phép của bơm.
C. phía ống hút bị hở, chiều cao hút nước khi lắp đặt nhỏ hơn chiều cao hút
nước cho phép của bơm
Câu 385: Cách khắc phục sự cố xâm thực hơi nước ở bơm ly tâm là:
A. lắp đặt đường ống hút kín khít, chiều cao hút nước khi lắp đặt nhỏ hơn
chiều cao hút nước cho phép của bơm.
B. lắp đặt đường ống đẩy kín khít, chiều cao hút nước khi lắp đặt nhỏ hơn
chiều cao hút nước cho phép của bơm.
C. lắp đặt đường ống hút kín khít, chiều cao đẩy nước khi lắp đặt nhỏ hơn
chiều cao hút nước cho phép của bơm.
Câu 386: Khi máy bơm ly tâm làm việc năng suất không đảm bảo là do:
A. hộp lọc van đóng bị tắc, khóa điều chỉnh mở chưa hết, ống ép tết bơm xiết
52
không chặt, bánh xe công tác quá mòn.
B. bu lông bắt giữ bơm với nền móng bị lới lỏng, trục động cơ và trục bơm
không đồng tâm, vòng bi hay bạc lót bị quá mòn
C. hộp lọc van đóng bị tắc, khóa điều chỉnh mở chưa hết, bu lông bắt giữ bơm
với nền móng bị lới lỏng, trục động cơ và trục bơm không đồng tâm
D. bu lông bắt giữ bơm với nền móng bị lới lỏng, trục động cơ và trục bơm
không đồng tâm, ống ép tết bơm xiết không chặt, bánh xe công tác quá mòn.
Câu 387: Khi máy bơm ly tâm làm việc bị rung mạnh là do :
A. hộp lọc van đóng bị tắc, khóa điều chỉnh mở chưa hết, ống ép tết bơm xiết
không chặt, bánh xe công tác quá mòn.
B. bu lông bắt giữ bơm với nền móng bị lới lỏng, trục động cơ và trục bơm
không đồng tâm, vòng bi hay bạc lót bị quá mòn
C. hộp lọc van đóng bị tắc, khóa điều chỉnh mở chưa hết, bu lông bắt giữ bơm
với nền móng bị lới lỏng, trục động cơ và trục bơm không đồng tâm
D. bu lông bắt giữ bơm với nền móng bị lới lỏng, trục động cơ và trục bơm
không đồng tâm, ống ép tết bơm xiết không chặt, bánh xe công tác quá mòn.
Câu 388: Bôi trơn cho máy bơm ly tâm người ta sử dụng:
A. dầu HD-40 B. mỡ chịu nhiệt I-13 C. mỡ YC-2 D. Dầu CS32
Câu 389: Khi vận hành máy bơm ly tâm, ta tiến hành theo thứ tự:
A. kiểm tra bơm, đóng điện cho khởi động từ, đóng điện cho bơm, mở van
khóa trên ống đẩy, theo dõi hoạt động của bơm.
B. đóng điện cho khởi động từ, kiểm tra bơm, đóng điện cho bơm, mở van
khóa trên ống đẩy, theo dõi hoạt động của bơm.
C. kiểm tra bơm, đóng điện cho khởi động từ, mở van khóa trên ống đẩy, đóng
điện cho bơm, theo dõi hoạt động của bơm.
D. kiểm tra bơm, mở van khóa trên ống đẩy, đóng điện cho khởi động từ, đóng
điện cho bơm, theo dõi hoạt động của bơm.
Câu 390: Khi bơm đa cấp MD làm việc nhưng không hút nước, kim chỉ đồng
hồ đo áp lực và đồng hồ chân không nhảy vọt nguyên nhân chính là:
A. do lượng nước mồi không đủ, điểm liên kết giữa đồng hồ và đường ống bị
rò khí.
B. do sụt áp. C. van đáy không mở hoặc bị tắc.
D. trở lực ống hút quá lớn.
Câu 391: Biện pháp xử lý sự cố bơm không hút nước, đồng hồ chân không chỉ
mức chân không quá cao?
A. hiệu chỉnh và rửa sạch van đáy, rửa sạch hoặc thay ống hút nước, giảm độ
cao của mức nước hút vào.
B. mồi đủ nước cho bơm , kiểm tra đầu nối của đồng hồ, vặn chặt chỗ rò khí.
C. kiểm tra hoặc làm ngắn đường xả nước, rửa sạch tạp vật trong bánh công
tác.
D. thay bánh công tác, kiểm tra động cơ và tăng tốc độ.
Câu 392: Khi bơm làm việc đồng hồ đo áp suất chỉ có áp suất, nhưng vẫn
không có nước xả ra, nguyên nhân chủ yếu là:
53
A. trở lực của ống xả nước quá lớn, hướng quay không đúng, đường thông
bánh công tác bị tắc hoặc bị hỏng, tốc độ quay của bơm không đủ
B. do lượng nước mồi không đủ, điểm liên kết giữa đồng hồ và đường ống bị
rò khí
C. van đáy không mở hoặc đã bị tắc, trở lực của ống hút nước quá lớn, độ cao
của nước hút quá lớn
D. tốc độ của động cơ vượt mức cho phép
Câu 393: Khi bơm làm việc lưu lượng thấp hơn so với yêu cầu thiết kế, biện
pháp cơ bản để sử lý sự cố này là:
A. kiểm tra đường thông, rửa sạch các đường ống, thay gioăng, tăng thêm tốc
độ quay của bơm.
B. điều chỉnh tần số dòng điện (sử dụng máy biến tần).
C. kiểm tra hoặc làm ngắn đường xả nước, rửa sạch tạp vật trong bánh công tác.
D. thay bánh công tác.
Câu 394: Nguyên nhân chủ yếu của sự cố bơm bị rung, vòng bi quá nóng?
A. tiếp liệu ép quá chặt và phát nhiệt; trục Rôto và Stato của bơm bị mài mòn.
B. trục Rôto và Stato của bơm bị mài mòn, bánh công tác.
C. trở lực ống hút nước lớn, van mở quá lớn, vị trí hút vào có không khí,
nhiệt độ dung dịch vận chuyển quá cao.
D. động cơ và bơm không đồng tâm, vòng bi bị thiếu dầu hoặc bị mài mòn.
Câu 395: Kiểu bơm đa cấp MD ( hoặc kiểu DM) : Dùng để vận chuyển nước
trung tính và nước bẩn trong hầm lò chứa hạt rắn, hàm lượng hạt ........, độ hạt ........
mm, nhiệt độ nước là -20~80C.
A.  1.5% .........  0.5. B.  2.5% .........  0,5.
C.  1.5% .........  1,5. D.  1.0% .........  1.5.
Câu 396: Biến tần là:
A. Thiết bị biến đổi dòng điện xoay chiều ở tần số này thành dòng điện
xoay chiều ở tần số khác có thể điều chỉnh được.
B.Thiết bị biến đổi dòng điện một chiều ở tần số này thành dòng điện một
chiều ở tần số khác có thể điều chỉnh được.
C. Thiết bị biến đổi dòng điện xoay chiều ở điện áp này thành dòng điện xoay
chiều ở điện áp khác có thể điều chỉnh được.
D. Thiết bị biến đổi dòng điện xoay chiều ở tần số này thành dòng điện một
chiều ở tần số khác có thể điều chỉnh được.
Câu 397: Bên trong biến tần là các bộ phận có chức năng:
A. Nhận điện áp đầu vào cố định và biến điện áp/tần số đó thành điện áp/tần
số biến thiên pha để điều khiển tốc độ động cơ.
B.Nhận điện áp đầu vào cố định và biến điện áp/dòng điện đó thành điện áp/
dòng điện biến thiên pha để điều khiển tốc độ động cơ.
C. Nhận dòng điện đầu vào cố định và biến dòng điện/tần số đó thành điện
áp/tần số biến thiên pha để điều khiển tốc độ động cơ.
D. Nhận dòng điện đầu vào cố định và biến dòng điện/tần số đó thành dòng
điện/tần số biến thiên pha để điều khiển tốc độ động cơ.
54
Câu 398: Thông thường một bộ biến tần có cấu tạo gồm:
A. Bộ chỉnh lưu, tuyến dẫn 1 chiều, IGBT, bộ điện kháng xoay chiều, bộ điện
kháng 1 chiều và điện trở hãm.
B. Bộ nghịch lưu, tuyến dẫn 1 chiều, IGBT, bộ điện kháng xoay chiều, bộ điện
kháng 1 chiều và điện trở hãm.
C. Bộ nghịch lưu, tuyến dẫn xoay chiều, IGBT, bộ điện kháng xoay chiều, bộ
điện kháng 1 chiều và điện trở hãm.
D. Bộ chỉnh lưu, tuyến dẫn xoay chiều, IGBT, bộ nghịch lưu, bộ điện kháng 1
chiều và điện trở hãm.
Câu 399: Biến tần có thể biến đổi dòng điện xoay chiều 1 pha thành dòng điện
xoay chiều 3 pha không?
A. Có thể B.Không thể C. Tùy từng trường hợp. D. Có nhưng không đảm bảo
Câu 400: Cảm biến là thiết bị dùng để biến đổi các đại lượng nào sau đây:
A. Đại lượng vật lý B. Đại lượng điện
C. Đại lượng dòng điện D. Đại lượng điện áp
Câu 401: Cảm biến là thiết bịdùng để biến đổi các đại lượng nào sau đây:
A. Đại lượng không điện B. Đại lượng điện
C. Đại lượng dòng điện D. Đại lượng điện áp
Câu 402: Cảm biến là kỹ thuật chuyển các đại lượng vật lý thành:
A. Đại lượng không điện B. Đại lượng điện
C. Đại lượng áp suất D. Đại lượng tốc độ
Câu 403: Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi
hàm s=F(m) thì:
A. (m) là đại lượng không điện B. (m) là đại lượng điện
C. (m) là dòng điện D. (m) là trở kháng
Câu 404: Thiết bị điều khiển logic khả trình PLC là loại thiết bị.....:
A. Cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển số thông qua ngôn ngữ
lập trình.
B. Thay thế cho việc phải thể hiện thuật toán đó bằng các mạch số.
C. Dễ dàng thay đổi thuật toán và dễ dàng trao đổi thông tin.
D. Cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển số thông qua ngôn
ngữ lập
Câu 405: Cấu tạo của PLC gồm 3 khối chức năng:
A. Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ và khối vào/ra.
B. Bộ xử lí trung tâm, khối vào và khối ra.
C. Bộ nhớ, khối vào và khối ra.
D. Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ và khối ra.
Câu 406: Theo điều 44 thông gió các đường lò cụt (QCVN 01_2008), cấm đặt
quạt gió cục bộ có động cơ điện ở những đường lò:
A. Trung tâm.
B. Có luồng gió thải thuộc các vỉa nguy hiểm phụt than, khí bất ngờ.
C. Gió thải.
55
D. Có hàm lượng khí CO cao.
Câu 407: Theo điều 49 quy định về kiểm tra công tác thông gió (QCVN
01_2008), tình trạng làm việc của cơ cấu đảo chiều và các cơ cấu khác của trạm
quạt được kiểm tra?
A. hai tháng một lần. B. ba tháng một lần.
C. một năm hai lần. D. ít nhất 1 lần tháng.
Câu 408: Theo điều 49 quy định về kiểm tra công tác thông gió (QCVN
01_2008), qui định kiểm tra, hiệu chỉnh các thiết bị thông gió đối với nhân viên kỹ
thuật là?
A. một lần/ngày- đêm. B. ba ngày một lần.
C. một tuần một lần. D. một tháng một lần.
Câu 409: Theo quy phạm an toàn về tiếp đất, những phần, bộ phận nào của
thiết bị điện đặt trong đường lò cần được tiếp đất?
A. roto của động cơ.
B. vỏ máy bằng kim loại.
C. phải tiếp đất những phần kim loại của thiết bị điện, đường ống, dây cáp
thép tín hiệu đặt trong đường lò của thiết bị và dây dẫn điện.
D. stato, Roto của máy bơm.
Câu 410: Trong các mỏ có nguy hiểm về khí hoặc bụi nổ, để bảo vệ khỏi sự
tích tụ điện tích cần phải tiếp đất?
A. quạt gió.
B. khởi động từ.
C. vỏ máy bằng kim loại.
D. các chi tiết kim loại, các chi tiết được chế tạo từ vật liệu nhiễm điện của
ống gió, cũng như ống dẫn khí nén kim loại.
Câu 411: Các nguyên nhân gây ra tai nạn do bảo quản và sử dụng máy móc thiết
bị thường là:
a. Không thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật an toàn và vệ sinh công nghiệp.
b. Máy móc thiếu các thiết bị an toàn hoặc không đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật an
toàn mà vẫn sử dụng.
c. Máy móc, thiết bị không phù hợp với tầm vóc và thể lực của người điều
khiển.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 412: Các yếu tố đảm bảo chất lượng điện năng là?
A. hiệu điện thế. B. chu kỳ. C. dạng sóng. D. điện áp, tần số và dạng sóng.

Câu 413: Theo quy phạm an toàn, trong trường hợp nào thì được phép vận
hành, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị điện trong lò?
A. khi đã được thông gió và hàm lượng khí CH4 trong giới hạn an toàn cho phép.
B. các thiết bị điện đã được tiếp đất.
C. khởi động từ đã làm việc.
D. hết ca làm việc.
56
Câu 414: Theo quy phạm an toàn về vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa
thiết bị điện, mạng cung cấp điện, điện trở cách điện với đất của thiết bị điện và cáp
ở các điện áp định mức xoay chiều làm việc trong hầm lò, không được thấp hơn tiêu
chuẩn sau:
A. động cơ điện của máy khai thác (khấu than), đào lò điện áp tới 400V tối thiểu là
1,0 M.
B. động cơ điện của máy khai thác (khấu than), đào lò điện áp tới 400V tối thiểu là
2,0 M.
C. động cơ điện của máy khai thác (khấu than), đào lò điện áp tới 400V tối thiểu là
0,5 M.
D. động cơ điện của máy khai thác (khấu than), đào lò điện áp tới 400V tối thiểu là
1,5 M.
Câu 415: Theo quy phạm an toàn về vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa
thiết bị điện, mạng cung cấp điện, điện trở cách điện với đất đối với động cơ điện
của máy khai thác (khấu than), máy đào lò điện áp tới 1140V tối thiểu là ......và đối
với thiết bị điện, cáp điện có điện áp 6000V có cách điện tối thiểu là ...... trên pha.
A. 3,0 M ...... 6,0 M. B. 2,0 M ...... 4,0 M.
C. 0,5 M ...... 3,0 M. D. 1,5 M ...... 6,0 M.
Câu 416: Đối với tủ phân phối điện chân không phòng nổ
BGP9L-100(200)/6G, chỉ số 100(200), 6 là gì?
A. 100(200) là dòng điện định mức, 6 điện áp định mức kV.
B. 100(200) điện áp định mức, 6 dòng điện định mức A.
C. 100(200) chiều dài tủ điện cm, 6 điện áp định mức kV.
D. 100(200) chiều dài tủ điện cm, 6 dòng điện định mức A.
Câu 417: Đối với tủ phân phối điện chân không phòng nổ
BGP9L-100(200)/6G, kí hiệu BGP9L là gì?
A. BG là kí hiệu phân loại phòng nổ, P kí hiệu thiết kế, 9L kí hiệu phân cấp
thiết bị phân phối điện.
B. BG là kí hiệu thiết kế, P kí hiệu phân cấp thiết bị phân phối điện, 9L kí hiệu
phòng nổ.
C. BG là kí hiệu phân cấp thiết bị phân phối điện, P kí hiệu phòng nổ, 9L kí hiệu
thiết kế.
D. BG là kí hiệu phân loại phòng nổ, P kí hiệu phân cấp thiết bị phân phối
điện, 9L kí hiệu thiết kế.
Câu 418: Bố trí máy móc thiết bị trong một phân xưởng cần phải thỏa mãn các
điều kiện nào sau đây:
a. Các máy khi làm việc phát sinh nhiều yếu tố nguy hiểm phải bố trí ở khu
vực riêng.
b. Các máy khi làm việc có độ rung mạnh cần phải bố trí cách ly.
c. Các máy phải bố trí tránh việc phân tán tư tưởng của người vận hành.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 419: Đối với tủ phân phối điện chân không phòng nổ BGP9L, nguyên
nhân cầu dao chân không ngắt bằng tay và điện động đều không ngắt được?
57
A. kết cấu nhả của cầu dao gặp sự cố. B. quá tải.
C. quá dòng. D. cả ba ý trên.
Câu 420: Khi lắp đặt ống gió trong đường lò, phải bắt đầu từ...
A. máy quạt trở đi. B. gương lò trở lại.
C. hai phíA. D. giữa đường lò.
Câu 421: Nguyên nhân gây sự cố của thiết bị chịu áp lực bao gồm:
A. Nguyên nhân kỹ thuật an toàn, tổ chức và nguyên nhân điều hành
B. Nguyên nhân kỹ thuật, kiểm tra bảo dưỡng và nguyên nhân kiểm định
C. Nguyên nhân tổ chức, quản lý và nguyên nhân lắp đặt
D. Nguyên nhân kiểm định, kỹ thuật an toàn và nguyên nhân quản lý
Câu 422: Thời gian bảo dưỡng gối đỡ trục của quạt gió ly tâm:
A. 6 tháng B. 3 tháng C. 4 tháng D. 5 tháng
Câu 423: Khớp nối thủy lực bị rò do nguyên nhân nào?
A. Nút rót chất lỏng và nút bịt bảo vệ bị lỏng, gioăng bị hỏng
B. Chốt liên kết hỏng, gioăng hỏng
C. Gioăng hỏng, chốt đàn hồi hỏng
D. Nút rót chất lỏng và nút bịt bảo vệ bị lỏng, chốt đàn hồi hỏng
Câu 424: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn về điện khi vận hành trạm
mạng đối với khai thác mỏ hầm lò là:
A. không đeo bảo hộ lao động.
B. rò điện, chập điện.
C. các thiết bị điện không được tiếp đất.
D. do bất cẩn; Do sự thiếu hiểu biết của người lao động; Do thiết bị điện
không đảm bảo điều kiện về an toàn.
Câu 425: Nguyên nhân chủ yếu xảy ra sự cố cháy cáp điện là:
A. cáp điện không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật.
B. chọn cáp không đúng (sử dụng cáp không phù hợp với công suất thiết bị).
C. cáp bị va đập, dập dẫn tới dây bên trong bị chạm, chập.
D. tất cả các ý trên.
Câu 426: Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự cố khi vận hành tời trục và mô
nô ray:
A. cáp mòn, đứt sợi do không được kiểm tra, phát hiện và thay thế kịp thời
dẫn đến sự cố dứt cáp bất ngờ.
B. hỏng phanh tời.
C. người ngồi trên xe chở người thò đầu hoặc tay ra ngoài.
D. tất cả các ý trên.
Câu 427: Các nguy cơ chủ yếu dẫn đến sự cố khi vận hành quang lật là:
A. bị cáp tời kéo toa xe cuốn vào.
B. bị điện giật.
C. tay bị kẹt vào cơ cấu quay đổ tải; Đá văng khi đổ tải.
D. bị rơi xuống nơi trút tải.
Câu 428: Các yêu cầu khi vận tải bằng máng cào là:
58
A. không đi trên máng cào.
B. kiểm tra trước khi vận hành; bấm chuông phát tín hiệu.
C. trang bị bảo hộ lao động đầy đủ; có chứng chỉ vận hành máng cào.
D. cố định đuôi máng chắc chắn; Không đi trên máng cào; Không sử dụng
máng cào để hỗ trợ các hình thức vận tải khác.
Câu 429: Các yêu cầu khi vận hành thiết bị bốc xúc?
A. phát tín hiệu trước khi vận hành; Luôn quan sát và theo dõi tình trạng thiết bị
trong quá trình làm việc; Ngừng vận hành (cắt điện) ngay lập tức khi thấy có hiện tượng
khác lạ).
B. kiểm tra đầu ca và cuối ca; Luôn quan sát và theo dõi tình trạng thiết bị
trong quá trình làm việc; Ngừng vận hành (cắt điện) ngay lập tức khi thấy có hiện
tượng khác lạ).
C. phát tín hiệu trước khi vận hành; Luôn quan sát và theo dõi tình trạng thiết
bị trong quá trình làm việc; Phải có ít nhất 02 người khi vận hành thiết bị.
D. phát tín hiệu trước khi vận hành; Luôn quan sát và theo dõi tình trạng thiết
bị trong quá trình làm việc; Phải có ít nhất 03 người khi vận hành thiết bị.
Câu 430: Đối với máy lật goòng LG.3 khi dừng máy do hết vật liệu dỡ tải
hoặc hết ca sản xuất thì thợ vận hành phải:
A. ấn nút điều khiển dừng động cơ điện. Cắt nguồn điện cung cấp cho động
cơ.
B. ấn nút điều khiển dừng động cơ điện.
C. bấm chuông báo và ấn nút dừng tạm thời động cơ.
D. cắt nguồn điện cung cấp cho động cơ.
Câu 421: Để nối cáp điện trong mỏ hầm lò, sử dụng …
A. băng cách điện. B. ống gen cách điện.
C. hộp đấu cáp. D. băng cách điện, ống gen cách điện, hộp đấu cáp.
Câu 422: Các yêu cầu kỹ thuật khi nối dây dẫn điện:
A. độ bền dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, bền cơ học - chịu được lực kéo.
B. độ bền dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đảm bảo an toàn.
C. độ bền dẫn điện tốt, bền cơ học, chịu được lực kéo, đảm bảo an toàn.
D. độ bền dẫn điện tốt, bền cơ học, chịu lực nén đảm bảo an toàn.
Câu 423: Cáp mềm thường dùng để dẫn điện tới các thiết bị:
A. cố định. B. di động. C. cố định - di động. D. máy biến áp.
Câu 424: Trong mỏ hầm lò người ta sử dụng cáp:
A. cáp thép phòng nổ, cáp nhôm. B. cáp mềm phòng nổ, cáp
nhôm.
C. cáp thép, cáp mềm phòng nổ. D. dây trần, cáp nhôm.
Câu 425: Trong qui định về vị trí đặt tín hiệu đối với hệ thống máy lật goòng
LG.3, có mấy vị trí lắp cụm tín hiệu?
A. có 01 vị trí lắp cụm tín hiệu. B. có 03 vị trí lắp cụm tín hiệu.
C. có 02 vị trí lắp cụm tín hiệu. D. có 04 vị trí lắp cụm tín hiệu.
Câu 426: Khi cánh quạt gió quay, lượng không khí phía trước cánh quạt bị
59
đẩy đi, nên áp suất tại vùng cánh quạt ..., tạo ra quá trình luân chuyển không khí liên
tục.
A. giảm xuống, lượng không khí phía sau tràn vào vùng áp suất giảm.
B. tăng lên, lượng không khí phía sau tràn vào vùng áp suất giảm.
C. giảm xuống, lượng không khí phía sau tràn vào vùng áp suất tăng.
D. tăng lên, lượng không khí phía sau tràn vào vùng áp suất tăng.
Câu 427: Khi hệ thống máy lật goòng LG.3 làm việc, phanh không hãm được
máy lật goòng, nguyên nhân chính là do:
A. quá tải.
B. sụt áp.
C. cơ cấu đảo chiều quay gặp sự cố.
D. kẹt trong khớp của hệ thống tay đòn hoặc dầu bám vào bánh tăm bua
phanh.
Câu 428: Hệ thống máy lật goòng LG.3 làm việc, khi tang quay theo chiều
“tiến” hoặc “lùi” mà động cơ không dừng lại, nguyên nhân chính là do:
A. công tắc hành trình bị hỏng. B. sụt áp.
C. cơ cấu đảo chiều quay gặp sự cố. D. quá tải.
Câu 429: Đối với hệ thống máy lật goòng LG.3, nguyên nhân của sự cố hộp
giảm tốc nóng quá mức?
A. bánh răng nứt, vỡ hoặc mòn. B. thiếu dầu.
C. dầu nhiều, dầu quá bẩn hoặc dầu không đúng chủng loại. D. mòn vòng
bi.
Câu 430: Đối với hệ thống máy lật goòng LG.3, nguyên nhân của sự cố gối
đỡ có tiếng kêu khác thường, và nóng?
A. bánh răng nứt, vỡ hoặc mòn. B. trục nứt, mòn.
C. hỏng bạc lót. D. khô mỡ, vỡ vòng bi.
Câu 431: Khi hệ thống máy lật goòng LG.3 làm việc, gối đỡ động cơ nóng
quá mức, đồng thời có tiếng kêu khác thường, nguyên nhân chính là do:
A. điện áp lưới bị sụt áp; Động cơ làm việc thiếu pha; Các cuộn dây bị ẩm
chập.
B. động cơ làm việc quá tải.
C. tần số dòng điện thay đổi.
D. khô mỡ, vỡ vòng bi.
Câu 432: Đối với băng tải B800 x 660/2 x 55 khi khởi động, động cơ bị rú,
nguyên nhân là:
A. sụt áp. B. đứt một pha hoặc quá tải.
C. tần số dòng điện thay đổi. D. chạy không tải.
Câu 433: Khi băng tải làm việc băng trượt trên tang, nguyên nhân chính của
hiện tượng này là:
A. quá tải. B. mặt tang bẩn hoặc lực căng không đủ.
C. băng bị trùng. D. băng bị lệch.
Câu 434: Nguyên nhân của hiện tượng hộp giảm tốc bị nóng?
60
A. bánh răng bị mòn hoặc nứt rỗ. B. trục nứt,
mòn.
C. thiếu hoặc thừa dầu mỡ; Dầu không đúng chủng loại. D. động cơ quá tải.
Câu 435: Khi băng tải làm việc bị nhảy băng, lệch băng, nguyên nhân chính
của hiện tượng này là:
A. quá tải. B. góc ôm ma sát giữa rulô và băng quá lớn.
C. mặt tang bẩn hoặc dính dầu. D. băng không căng hoặc không thẳng.
Câu 436: Khi băng tải làm việc tang quay nhưng băng không chạy nguyên
nhân chính là:
A. băng không thẳng.
B. góc ôm ma sát giữa rulô và băng quá nhỏ.
C. sụt áp.
D. dầu mỡ dây vào mặt băng, băng quá tải, hay băng quá trùng. Góc ôm giữa
rulô và băng quá lớn.
Câu 437: Biện pháp sử lý sự cố động cơ và vòng bi quá nóng:
A. giảm nhẹ tải, giảm bớt thời gian vận hành quá tải.
B. làm sạch xung quanh động cơ.
C. bổ sung mỡ, kiểm tra vòng bi xem có bị hỏng không.
D. tất cả các biện pháp trên.
Câu 438: Khi máng cào làm việc xích tuột ra khỏi cầu máng, nguyên nhân
chính là:
A. máy chuyển tải không thẳng; Xích quá lỏng; Cầu máng bị hỏng.
B. khô mỡ, thiếu dầu hoặc dầu không đúng chủng loại.
C. xích quá căng. D. quá tải.
Câu 439: Máng cào làm việc xích máng cào đột nhiên bị kẹt, nguyên nhân
chính là:
A. xích máng cào khô mỡ. B. cầu máng cào gặp sự cố.
C. trên máy có vật rơi vào; Xích máng cào bị lệch khỏi thành máng.
D. xích máng cào quá trùng.
Câu 440: Khi bơm XRB2B làm việc, van an toàn của bơm tác động do áp lực
dung dịch:
A. tăng quá mức cho phép nhưng thiết bị ngắt của van trút tải không tác động.
B. tăng quá mức cho phép nhưng thiết bị ngắt của van giao tế không tác động.
C. tăng quá mức cho phép nhưng túi trữ năng của thùng dung dịch bị hỏng.
D. giảm quá mức cho phép.
Câu 441: Thùng dung dịch kiểu XRXTC dùng để …
A. chứa, thu hồi và lọc dung dịch. B. chứa, xả và lọc dung dịch.
C. lọc, thu hồi dung dịch. D. chứa dung dịch sau khi sử dụng.
Câu 442: Túi trữ năng trong thùng dung dịch kiểu XRXTC có tác dụng:
A. tiếp nhận xung động của bơm và hệ thống cấp dịch, kéo dài tuổi thọ của các
bộ phận trong hệ thống thủy lực.
B. tiếp áp lực của bơm và hệ thống cấp dịch, kéo dài tuổi thọ của các bộ phận
61
trong hệ thống thủy lực.
C. tiếp nhận xung động của bơm và áp suất của thùng dung dịch, kéo dài tuổi
thọ của các bộ phận trong hệ thống thủy lực.
D. tiếp nhận xung động của thùng dung dịch và hệ thống cấp dịch, kéo dài tuổi
thọ của các bộ phận trong hệ thống thủy lực.
Câu 443: Khi cấp dung dịch có áp suất cao cho cột chống thủy lực đơn dịch
ngoài nhưng cột không làm việc là do:
A. Van ba tác dụng bị hỏng, phớt piston mòn hỏng, xi lanh biến dạng
B. Phớt piston mòn hỏng, đường dẫn dung dịch vào xi lanh bị tắc
C. Đường dẫn dung dịch vào xi lanh bị tắc, xi lanh bị biến dạng
D. Van ba tác dụng bị hỏng, đường dẫn dung dịch vào xi lanh bị tắc
Câu 444: Khi bơm dung dịch làm việc van an toàn tác động là do :
A. Áp lực dung dịch tăng quá giới hạn cho phép, van điều chỉnh năng suất áp
suất không tác động
B. Áp lực dung dịch tăng quá giới hạn cho phép, van giao thế không tác động
C. Áp lực dung dịch tăng quá giới hạn cho phép, dung dịch có áp suất cao
không trở về thùng
D. Áp lực dung dịch tăng quá giới hạn cho phép, van hút đẩy bị mòn quá giới hạn
cho phép
Câu 445: Khi bơm dung dịch làm việc áp lực tăng quá giới hạn cho phép
nhưng van điều chỉnh năng suất áp suất không tác động thì:
A. Van an toàn tác động
B. Van nhiệt tác động
C. Van ba tác dụng tác động
D. Rơ le cực đại tác động
Câu 446: Trên sơ đồ nguyên lý của hệ thống thủy lực của trạm cấp dịch, chi
tiết số 6, 7, 8 tương ứng:
A. Đường cấp dung dịch, bình trữ năng, van giao thế
B. Đường cấp dung dịch,van giao thế, bình trữ năng
C. Bình trữ năng, van giao thế, đường cấp dung dịch
D. Van giao thế, bình trữ năng, đường cấp dung dịch
Câu 447: Trên sơ đồ thủy lực của trạm cấp dung dịch, đường cấp dung dịch
cho hộ tiêu thụ thứ tự:
A. Từ thiết bị ngắt 1  2  5  8  6  Hộ tiêu thụ
B. Từ thiết bị ngắt 1  2  3  5  6  Hộ tiêu thụ
C. Từ thiết bị ngắt 1  2  3  4  6  Hộ tiêu thụ
D. Từ thiết bị ngắt 2  1  3  4  6  Hộ tiêu thụ

62
Sơ đồ nguyên lý hệ thống thủy lực trạm bơm nhũ hóa
Câu 448: Khi bơm dung dịch làm việc muốn có năng suất, áp suất theo yêu
cầu của người sử dung ta phải :
A. Điều chỉnh van năng suất, áp suất
B. Điều chỉnh van an toàn
C. Điều chỉnh điện áp
D. Điều chỉnh tốc độ quay của trục khuỷu
Câu 449: Thùng chứa dung dịch của trạm cấp dịch có lắp các bộ phận chính
là:
A. Van trút tải, van giao thế, bình trữ năng và đồng hồ áp lực
B. Van trút tải, van giao thế, bơm thủy lực và đồng hồ áp lực
C. Van trút tải, van an toàn, bình trữ năng và đồng hồ áp lực
D. Van trút tải, van an toàn, bơm thủy lực và đồng hồ áp lực
Câu 450: Trên sơ đồ thủy lực của trạm cấp dung dịch, đường cấp dung dịch
cho hộ tiêu thụ thứ tự:
A. Từ thiết bị ngắt 1  2  5  8  6  Hộ tiêu thụ
B. Từ thiết bị ngắt 1  2  3  5  6  Hộ tiêu thụ
C. Từ thiết bị ngắt 1  2  3  4  6  Hộ tiêu thụ
D. Từ thiết bị ngắt 2  1  3  4  6  Hộ tiêu thụ
Câu 451: Một trong những điều kiện khi thay thế ống thủy lực là:
A. Xả hết áp lực trong ống B. Tháo chốt chữ U ống thủy lực
C. Tháo cút nối ống D. Tháo van nối ống
Câu 452: Khi bơm làm việc, đường ống cấp dịch cho phụ tải không có áp lực
do:
A. Van chính của van chút tải bị kẹt B. Van an toàn kẹt
C. Van tiết lưu kẹt D. Van dẫn trước kẹt
63
Câu 453: Cấu tạo bộ phận truyền động của bơm dung dịch XRB2B:
A. 1- Động cơ điện; 2 - Khớp nối; 3 - Van an toàn; 4- Bơm dung dịch
B. 1- Động cơ điện; 2 - Van an toàn; 3- Bơm dung dịch; 4 - Khớp nối
C. 1- Bơm dung dịch; 2 - Khớp nối; 3 - Van an toàn; 4- Động cơ điện
D. 1- Bơm dung dịch; 2 - Van an toàn; 3- Khớp nối; 4 - Động cơ điện
3
1 2 4

Sơ đồ cấu tạo của bơm dung dịch XRB2B


Câu 454: Trên hình vẽ cấu tạo mặt cắt của thùng dung dịch nhũ hoá vị trí 1, 2,
3 tương ứng:
A. Thiết bị lọc từ, lưới lọc, bình trữ năng B. Lưới lọc. thiết bị lọc từ, bình trữ năng
C. Thiết bị lọc từ, bình trữ năng, lưới lọc D. Bình trữ năng, thiết bị lọc từ, lưới lọc
2 4 5 6
1
3

Câu 455: Trên hình vẽ sơ đồ hệ thống thủy lực trạm cấp dịch XRB2B vị trí 1,
2, 3 tương ứng:
A. Thiết bị ngắt, bơm, van ngắt trút tải B. Van ngắt trút tải, bơm, thiết bị ngắt
C. Thiết bị ngắt, van ngắt trút tải, bơm D. Bơm, thiết bị ngắt, van ngắt trút tải

64
9
8
10
7

6
11

4
13 14 15

12 3

D D

Câu 456: Dung dịch nhũ hóa được pha theo tỷ lệ:
A. 35% dầu nhũ hoá (MDT hoặc M10) và 9795% nước trung tính
B. 510% dầu nhũ hoá (MDT hoặc M10) và 9590% nước trung tính
C. 610% dầu nhũ hoá (MDT hoặc M10) và 9490% nước trung tính
d. 1015% dầu nhũ hoá (MDT hoặc M10) và 9085% nước trung tính
Câu 457: Trên sơ đồ động học máng cào hầm lò, vị trí 4, 5, 6, 7, 8 là:

4 5 6 7 8

A. đĩa xích chủ động, xích kéo, máng, thanh gạt, đĩa xích bị động.
B. đĩa xích bị động, xích kéo, máng, thanh gạt, đĩa xích chủ động.
C. xích kéo Đĩa xích bị động, đĩa xích chủ động, máng, thanh gạt.
D. đĩa xích bị động, thanh gạt, xích kéo, máng, thanh gạt, đĩa xích chủ động.
Câu 458: Máy cào là thiết bị …trong các mỏ hầm lò có khí, bụi nổ và trên mặt
bằng công nghiệp mỏ.
A. vận tải dùng để vận chuyển than, đất đá
B. khai thác dùng để vận chuyển than, đất đá

65
C. vận tải dùng để bốc xúc than, đất đá
D. vận tải dùng để vận chuyển than, đất đá, nguyên vật liệu
Câu 459: Độ dốc cho phép đặt máy cào khi vận chuyển xuống dốc ...
A. ≤ 250 B. ≤ 350 C. ≤ 150 D. ≤ 180
Câu 460: Độ dốc cho phép đặt máy cào khi vận chuyển lên dốc …
A. ≤ 350 B. ≤ 250 C. ≤ 180 D. ≤ 350
Câu 461: Ưu điểm của máy cào:
A. vận tải liên tục, di chuyển nhanh, độ bền cơ khí cao, năng suất ổn định, ít
phụ thuộc vào độ ẩm.
B. vận tải không liên tục, di chuyển nhanh, độ bền cơ khí cao, năng suất ổn
định, ít phụ thuộc vào độ ẩm, kích thước vật liệu.
C. vận tải liên tục, di chuyển nhanh, độ bền cơ khí cao, năng suất ổn định,
quãng đường vận tải dài.
D. vận tải liên tục, quãng đường vận tải dài, năng suất ổn định, ít phụ thuộc
vào độ ẩm, kích thước vật liệu.
Câu 462: Nhược điểm của máy cào:
A. than vận chuyển trên máy bị vỡ vụn, chất tải khó khăn.
B. chiều dài vận tải ngắn, tiêu hao điện năng lớn, than bị vỡ vụn.
C. chất tải khó khăn, tháo lắp di chuyển phức tạp.
D. than vận chuyển trên máy bị vỡ vụn, năng suất thấp.
Câu 463: Các bộ phận cơ bản của máy cào:
A. xích kéo, thanh gạt, trạm dẫn động, máng, đĩa xích bị động, thiết bị kéo
căng.
B. đĩa xích bị động, máng, thiết bị kéo căng, xích kéo, tang quấn cáp.
C. xích kéo, thanh gạt, trạm dẫn động, khớp nối, máng, thiết bị kéo căng.
D. xích kéo, thanh gạt, trạm dẫn động, máng, đĩa xích bị động, con lăn.
Câu 464: Băng tải là thiết bị … trong các mỏ hầm lò có khí, bụi nổ và trên
mặt bằng công nghiệp mỏ.
A. vận tải dùng để vận chuyển than, đất đá
B. khai thác dùng để vận chuyển than, đất đá
C. vận tải dùng để bốc xúc than, đất đá
D. vận tải dùng để vận chuyển than, đất đá, nguyên vật liệu
Câu 465: Góc dốc để băng tải làm việc hiệu quả nhất:
A. xuống dốc ≤ 250; lên dốc ≤ 350 B. xuống dốc ≤ 350; lên dốc ≤ 250
C. xuống dốc ≤ 150; lên dốc ≤ 180 D. xuống dốc ≤ 180; lên dốc ≤ 350
Câu 466: Các bộ phận cơ bản của băng tải:
A. tấm băng, con lăn đỡ, trạm dẫn động, tang dẫn động, thiết bị kéo căng,
khung.
B. tấm băng, con lăn đỡ, tang dẫn động, thanh gạt, thiết bị kéo căng, khung.
C. tấm băng, con lăn đỡ, trạm dẫn động, thanh gạt.
D. tấm băng, con lăn đỡ, trạm dẫn động, xích, thiết bị kéo căng, khung.
Câu 467: Kết cấu của trạm dẫn động băng tải phụ thuộc vào …
66
A. năng suất làm việc của băng, vị trí lắp đặt, tính chất của vật liệu vận
chuyển.
B. vị trí lắp đặt, tính chất của vật liệu vận chuyển.
C. tính chất của vật liệu vận chuyển, năng suất làm việc của băng.
D. năng suất làm việc của băng, vị trí lắp đặt.
Câu 468: Khi băng tải làm việc băng bị trượt trên tang chủ động do …
A. băng bị chùng, dầu mỡ rơi vào tang.B. tang dẫn động và bị động bị lệch.
C. băng bị mòn, bị lệch. D. con lăn bị mòn.
Câu 469: Băng của băng tải bị đứt hoăc mòn nhanh là do những nguyên nhân sau:
A. băng bị lệch lâu dài, có vật sắc nhọn rơi vào tang, các con lăn không quay.
B. băng bị lệch lâu dài, có vật sắc nhọn rơi vào tang, các con lăn không quay, băng
bị căng.
C. băng tải bị căng, băng bị lệch lâu dài, các con lăn không quay.
D. băng bị lệch lâu dài, có vật sắc nhọn rơi vào tang, băng bị căng.
Câu 470: Cung cấp điện cho các quạt gió cục bộ thông gió cho các lò cụt ở
mỏ nguy hiểm về khí Mêtan:
A. có thể lắp đặt các thiết bị điện cho quạt cục bộ làm việc và dự phòng từ một
trạm. Lưới điện cho quạt gió dự phòng không cần phải tách riêng với các thiết bị
khác.
B. lắp đặt các thiết bị điện cho quạt cục bộ làm việc và dự phòng phải từ hai
trạm. Lưới điện cho quạt gió dự phòng có thể đấu chung với các thiết bị khác.
C. lắp đặt các thiết bị điện cho quạt cục bộ làm việc và dự phòng phải từ hai
trạm riêng biệt. Lưới điện cho quạt gió dự phòng cần phải tách riêng với các thiết bị
khác nhờ khóa liên động.
D. lắp đặt các thiết bị điện cho quạt cục bộ làm việc và dự phòng phải từ ba
trạm. Lưới điện cho quạt gió dự phòng cần phải tách riêng với các thiết bị khác nhờ
khóa liên động.
Câu 471: Khoảng cách lắp đặt giữa cáp lực và cáp thông tin liên lạc, tín hiệu
trong đường lò tối thiểu là:
A. 0,1m B. 0,2m C. 0,3m D. 0,4m
Câu 472: Thứ tự 1, 2, 6, 7 trên sơ đồ cấu tạo chuông điện liên tục là:
3
2
1
U~ 7
4

5 5

6
A. lõi thép tĩnh, lõi thép động, búa đập, cần tác động.
B. cuộn dây, lõi thép tĩnh, lõi thép động, cần tác động.
C. cuộn dây, cần tác động, lõi thép tĩnh, lõi thép động.
67
D. cuộn dây, búa đập, cần tác động, chuông.
Câu 473: Phân loại theo áp suất, quạt gió có các loại:
A. áp suất thấp, áp suất trung bình, áp suất cao.
B. quạt ly tâm, quạt hướng trục.
C. quạt thông gió chính, quạt thông gió cục bộ.
D. quạt gió loại lưu lượng lớn, trung bình, nhỏ.
Câu 474: Phân loại theo yêu cầu sử dụng trong đường lò, quạt gió có các loại:
A. quạt thông gió chính, quạt thông gió cục bộ.
B. quạt ly tâm, quạt hướng trục.
C. áp suất thấp, áp suất trung bình, áp suất cao.
D. quạt gió loại lưu lượng lớn, trung bình, nhỏ.
Câu 475: Lượng không khí đi qua máy quạt trong một đơn vị thời gian gọi là:
A. lưu lượng. B. áp suất. C. năng suất. D. phụ áp.
Câu 476: Hiệu số áp suất giữa hai đầu của một đường lò gọi là …
A. lưu lượng. B. áp suất. C. năng suất. D. phụ áp.
Câu 477: Khi góc nghiêng cánh định hướng thay đổi thì
A. điện áp của quạt sẽ thay đổi
B. năng suất của quạt sẽ thay đổi
C. áp suất của quạt sẽ thay đổi
D. dòng điện của quạt không thay đổi
Câu 478: Trên sơ đồ cấu tạo của quạt gió ly tâm, vị trí 1, 2, 3, 4 tương ứng:

8
3 2
7
4
1

5
6
A. động cơ điện, múp nối, trục, may ơ bánh xe công tác.
B. các cánh quạt, vỏ xoắn ốc, ống hút, ống đẩy.
C. động cơ điện, múp nối, ống hút, ống đẩy.
D. các cánh quạt, vỏ xoắn ốc, may ơ bánh xe công tác.
Câu 479: Trên sơ đồ cấu tạo của quạt gió ly tâm, vị trí 5, 6, 7, 8 tương ứng:

8
3 2
7
4
1

5
6

68
A. các cánh quạt, vỏ xoắn ốc, ống hút, ống đẩy.
B. động cơ điện, múp nối, trục, moay ơ bánh xe công tác
C. động cơ điện, múp nối, ống hút, ống đẩy.
D. các cánh quạt, vỏ xoắn ốc, moay ơ bánh xe công tác.
Câu 480: Khi quạt gió ly tâm làm việc, bánh xe công tác quay, không khí
trong các buồng trống giữa các cánh quạt rời khỏi trung tâm bánh xe công tác nhờ
…A. lực ly tâm. B. phản lực. C. trọng lực. D. lực dọc trục.
Câu 481: Để bôi trơn cho gối đỡ trục của quạt gió ly tâm, dùng …
A. mỡ chịu nhiệt I3; B. mỡ YC-2;
C. dầu CN- 30,45,50; D. dầu diêzen;
Câu 482: Đang vận hành, phải dừng khẩn cấp máy quạt nếu có hiện tượng:
A. động cơ có tiếng kêu không bình thường, có khói, có mùi khét
B. có mùi khét ở ống gió.
C. ống gió bị rách nếu là quạt gió cục bộ
D. Ổ trục phát nhiệt quá mức quy định.
Câu 483: Trên sơ đồ cấu tạo của quạt gió dọc trục, vị trí 1,2,3,4 tương ứng:
7 9

5 2 1 4 6
3 8
A. bánh xe công tác, các cánh quạt, bộ phận định hướng, bộ phận nắn thẳng.
B. mặt trượt phía trước, mặt trượt phía sau, miệng hút, ống dẫn gió.
C. bánh xe công tác, các cánh quạt, miệng hút, ống dẫn gió.
D. mặt trượt phía trước, mặt trượt phía sau, bộ phận định hướng, bộ phận nắn
thẳng.
Câu 484: Trên sơ đồ cấu tạo của quạt gió dọc trục, vị trí 5,6,7,8 tương ứng
A. mặt trượt phía trước, mặt trượt phía sau, miệng hút, miệng thoát gió.
B. mặt trượt phía trước, mặt trượt phía sau, miệng hút, ống dẫn gió.
C. bánh xe công tác, các cánh quạt, miệng hút, ống dẫn gió.
D. mặt trượt phía trước, mặt trượt phía sau, bộ phận định hướng, bộ phận nắn
thẳng.
Câu 485: Khi quạt gió dọc trục làm việc, bánh xe công tác quay, không khí
trong các buồng trống giữa các cánh quạt rời khỏi trung tâm bánh xe công tác nhờ
…A. phản lực. B. lực ly tâm. C. trọng lực. D. lực dọc trục.
Câu 486: Trên sơ đồ cấu tạo của quạt gió dọc CBM-5M, vị trí 1,2,3,4 tương
ứng:

69
7 2
5 3 4

6 1
8
A. động cơ điện, hộp đấu cáp, cánh định hướng gió, cánh quạt.
B. cơ cấu bảo vệ phía trước, lưới bảo vệ, vỏ bảo vệ, chân đế.
C. động cơ điện, hộp đấu cáp, vỏ bảo vệ, chân đế.
D. cơ cấu bảo vệ phía trước, lưới bảo vệ, cánh định hướng gió, cánh quạt.
Câu 487: Khi quạt gió đang làm việc xuất hiện tiếng kêu cơ khí và rung động
mạnh, do:
A. Bánh xe công tác không cân bằng B. Mất một trong ba pha
C. Sát cốt ở động cơ D. Đấu các pha không đúng
Câu 488: Khi quạt đang làm việc nếu có tiếng kêu lạ, mùi khét và nhiệt độ tăng
phải:
A. Dừng quạt khẩn cấp để xử lý B. Kiểm tra kỹ trước khi dừng để sử lý
C. Báo cho người có trách nhiệm sử lý D. Dừng quạt ghi vào sổ giao ca
Câu 489: Khi thay cánh quạt gió trước khi cho quạt làm việc phải:
A. Cân bằng tĩnh, cân bằng động
B. Kiểm tra hệ thống điều khiển, tiếp đất
C. Kiểm tra gối đỡ, bộ phận định hướng
D. Kiểm tra điện áp và đo điện trở cách điện động cơ
D. cơ cấu bảo vệ phía trước, lưới bảo vệ, cánh định hướng gió, cánh quạt.
Câu 490: Bôi trơn cho quạt gió dọc trục CBM-5M, sử dụng …
A. mỡ YC-2 B. dầu HD-40 C. mỡ chịu nhiệt I-13 D. mỡ L30
Câu 491: Nếu dùng bóng đèn sợi đốt, trị số dòng tác động của rơle cực đại đặt
ở phía cuộn dây sơ cấp của MBA chiếu sáng được xác định theo công thức:
A. C.

B. D.
Câu 492: Nếu dùng bóng đèn huỳnh quang, trị số dòng tác động của rơle cực
đại đặt ở phía cuộn dây sơ cấp của MBA chiếu sáng được xác định theo công thức:
A. B. C.

D.

70
Câu 493: Trị số dòng tác động của dây chảy cầu chì đặt ở phía cuộn dây sơ
cấp của MBA chiếu sáng được xác định theo công thức ......... hoặc dùng dây chảy
có trị số tính toán gần đúng với dòng điện định mức:
A. C.

B. D.
Câu 494: Trị số dòng tác động của dây chảy cầu chì đặt ở phía sơ cấp của
MBA chiếu sáng có thể là trị số tính toán
A. gần đúng với dòng điện định mức
B. đúng với dòng điện định mức
C. gần đúng lớn hơn dòng điện định mức
D. gần đúng nhỏ hơn dòng điện định mức
Câu 495: Nếu các MBA có sơ đồ đấu cuộn dây Υ/ hoặc /Υ, tỷ số dòng điện
tính toán ngắn mạch 2 pha nhỏ nhất với trị số dòng điện dây chảy định mức phải
thoả mãn các điều kiện:
A. B. C. D.

Câu 496: Động cơ bước là một động cơ đồng bộ dùng để biến đổi các tín hiệu
điều khiển dưới dạng các xung điện rời rạc kế tiếp nhau thành:
A. Các chuyển động góc quay hoặc các chuyển động của roto và có khả
năng cố định roto vào những vị trí cần thiết
B.Các chuyển động tịnh tiến hoặc các chuyển động của roto và có khả năng cố
định roto vào những vị trí cần thiết
C. Các chuyển động góc quay và các chuyển động của roto hoặc có khả năng
cố định roto vào những vị trí cần thiết
D. Các chuyển động góc quay hoặc các chuyển động của roto và không có khả
năng cố định roto vào những vị trí cần thiết
Câu 497: Động cơ bước được cấu tạo gồm:

Hình vẽ cấu tạo động cơ bước


A. 4 cuộn dây Stator được sắp xếp theo cặp đối cứng qua tâm. Rotor là nam
châm vĩnh cửu có nhiều răng
B.4 cuộn dây Stator được sắp xếp ngẫu nhiên, đối cứng qua tâm. Rotor là nam
châm vĩnh cửu có nhiều răng
C. 4 cuộn dây Stator được sắp xếp theo cặp đối cứng qua tâm. Rotor là nam
châm điện có nhiều răng

71
D. 4 cuộn dây Stator được sắp xếp đối cứng qua tâm. Rotor là nam châm điện
có nhiều răng
Câu 498: Vật tiếp đất chính chế tạo bằng thép có diện tích:
A. không nhỏ hơn 0,75 m2, dài không dưới 2,5 m, dầy không nhỏ hơn 5 mm
đặt trong giếng, bể nước hoặc hố chuyên dùng
B. không nhỏ hơn 0,7 m2, dài không dưới 2,5 m, dầy không nhỏ hơn 3 mm đặt
trong giếng, bể nước hoặc hố chuyên dùng
C. không nhỏ hơn 0,75 m2, dài không dưới 2,0 m, dầy không nhỏ hơn 5 mm
đặt trong giếng, bể nước hoặc hố chuyên dùng
D. không nhỏ hơn 0,7 m2, dài không dưới 2,0 m, dầy không nhỏ hơn 3 mm đặt
trong giếng, bể nước hoặc hố chuyên dùng
Câu 499: Đối với những lò không có rãnh thoát nước, vật tiếp đất phải được
chế tạo bằng ống thép có đường kính không dưới ......., dài không dưới ........, trên
thành ống phải khoan các lỗ có đường kính không nhỏ hơn ........., số lỗ khoan phải
đủ sao cho tiết diện các lỗ khoan lớn hơn đường kính ống.
A. 35 mm; 1,5m; 5mm. B. 30 mm; 1,5m; 5mm
C. 35 mm; 2,5m; 5mm D. 35 mm; 1,5m; 3mm
Câu 500: Trên sơ đồ nguyên lý của khởi động từ QJZ – 200, khối BJ có tác
dụng:
A. bảo vệ quá tải nhỏ lâu dài, điện áp giảm, ngắn mạch, rò điện.
B. bảo vệ quá tải, ngắn mạch, kiểm tra điện trở cách điện.
C. bảo vệ điện áp giảm, quá tải lớn, ngắn mạch, rò điện.
Câu 501: Cuộn rơ le trung gian XJ2 của khởi động từ QJZ- 200 sử dụng điện áp ...
A. 36V một chiều. B. 36V xoay chiều. C. 18V một chiều. D. 18V xoay chiều
Câu 502: Theo sơ đồ nguyên lý khi đóng tay dao nếu điện trở cách điện thấp
hơn ……… thì khởi động từ không làm việc
A. 35kΩ + 15% (1140V); 20kΩ +15% (660V); 5kΩ +15% (380V).
B. 40kΩ +20% (1140V); 22kΩ +20% (660V); 7kΩ +20% (380V).
C. 45kΩ +15% (1140V); 22kΩ +15% (660V); 5kΩ +15% (380V).
D. 35kΩ +20% (1140V); 20kΩ +20% (660V); 7kΩ +20% (380V).
Câu 503: Theo sơ đồ nguyên lý khi đóng tay dao nếu điện trở cách điện đảm
bảo theo quy định thì tiếp điểm …..đóng kín mạch chuẩn bị cho các rơle trung gian
làm việc.
A. 4-23 B.20-21 C. 9- 12 D. 12-23

72
s ¬ ®å ng uyª n l ý khë i ®é ng t õ QJZ - 200

BJ
K1
2SJ3 K11
XJ1 CJ4
1140V 1RD R3 B1 1 2 10 3 1K 4 QA K2
2SJ1 K22
A3 R1 XJ1 TA1 K2
CJ2
660V 36V XJ2 K3
B3 9 6 D1
GRD 1SJ4
A8 XJ2 B8 K5
ZJ6 K6
2RD
36V 7 D4
K7
ZJ
0 50
CJ4
K8
K9
CJ ZJ8
ZJ2 31 32 K12
K13
CJ3
K14
CJ 2K 41
1SJ
42 CJ8 K0

2SJ
1SJ2 51

70 3 X9

HK

ZR 7 8 2
4 5 6 7 9
67 68
1 CJ6
69 63 64 65 66

12 3 13 14 15 16
401 ZJ4 411 20 2
11
LHA

410 21 10
10
LHB

409
BJ 7
71
K5 K11
9 K0
LHC K6 K2

5 K7 K3
408 1140V 660V
K2 K8
8 1 4 6
2
ZJ1 ZJ3 CJ5 20 K22 K9
114 112 100 3 4 111 ZJ5 50

D1 D2 D3

Sơ đồ nguyên lý khởi động từ QJZ-200

Câu 504: Khi sử dụng khởi động mền QJR -200 tần số dao động của nguồn
điện vượt quá … chỉ số định mức, thì khởi động mềm sẽ khóa và dưng làm việc.
A. 2% B. 3% C. 4% D. 5%
Câu 505: Khi khởi động từ QJR điều khiển ở chế độ khởi động mềm thì:
A.Các thiếp điểm 1KM đóng B. Các tiếp điểm RQD đóng
C. Các thiếp điểm 2KM đóng D. Các thiếp điểm ZR đóng
Câu 506: Khi sử dụng khởi động mềm QJR -200 sẽ giảm được dòng điện khởi
động so với các khởi động từ thông thường là: ...lần.
A. 0,3 ¸ 4 B. 0,4 ¸ 4 C. 0,5 ¸ 4 D. 0,6 ¸ 4
Câu 507. Khởi động mềm QJR -200 có các chức năng bảo vệ:
A. tự khoá khi rò điện, bảo vệ mất pha, quá áp, quá dòng, quá tải, ba pha
không cân bằng.

73
B. tự khoá khi rò điện, bảo vệ mất pha, quá áp, sụt áp, quá dòng, quá tải, ba
pha cân bằng.
C. tự khoá khi rò điện, bảo vệ mất pha, sụt áp, quá dòng, quá tải, ba pha không cân bằng.
D. tự khoá khi rò điện, bảo vệ mất pha, sụt áp, quá áp, quá dòng, quá tải, ba
pha không cân bằng.

Sơ đồ nguyên lý khởi động từ mềm QJR-200

Câu 507: Nguyên nhân của hiện tượng khởi động quá dòng điện đối với khởi
động từ mềm phòng nổ QJR là?
A. phụ tải chập mạch.
B. phụ tải bị quá tải nặng.
C. phụ tải bị quá tải nặng hoặc công suất động cơ không phù hợp với khởi
động từ mềm.
D. điện áp của nguồn điện quá thấp.
Câu 508: Những tính năng của khởi động mềm là:
A. hạn chế dòng khởi động động cơ.
B. điều khiển tăng áp từ từ cho đến khi đạt giá trị định mức của nó; Bảo vệ
động cơ tăng tuổi thọ động cơ.
C. có thể kết hợp với những khí cụ điện khác để tránh quá nhiệt, quá tải cho
động cơ.
D. tất cả các ý trên.
74
Câu 509. Khi điện trở cách điện của động cơ phía sau khởi động từ giảm
xuống dưới mức cho phép thì tiếp điểm của rơ le …
A. bảo vệ rò điện tác động
B. bảo vệ quá tải tác động
C. bảo vệ thiếu điện áp tác động
D. bảo vệ cực đại tác động
Câu 510: Cuộn dây 2KA trên sơ đồ nguyên lý từ QJZ là cuộn dây

B3

A. rơ le điều khiển B. rơ le thời gian


C. rò điện D. công tắc tơ
Câu 511: Cuộn dây KM trên sơ đồ nguyên lý từ QJZ là cuộn dây
A. rơ le điều khiển B. rơ le thời gian
C. rò điện D. công tắc tơ
Câu 512: Cuộn rơ le 2KA của khởi động từ QJZ-sử dụng điện áp ...
A. 36V một chiều B. 36V xoay chiều
C. 18V một chiều D. 18V xoay chiều
Câu 513: Cuộn rơ le 3KA của khởi động từ QJZ-sử dụng điện áp ...
A. 36V một chiều B. 36V xoay chiều
C. 18V một chiều D. 18V xoay chiều
Câu 514: Cuộn rơ le KM của khởi động từ QJZ-sử dụng điện áp ...
75
A. 36V một chiều B. 36V xoay chiều
C. 18V một chiều D. 18V xoay chiều
Câu 515: Theo sơ đồ nguyên lý để điều khiển khởi động từ làm việc ở chế độ
điều khiển tại chỗ ta phải nối……và ấn nút SB1
A. K1 với K2 B. K2 với K3 C. K1 với K3 D. Đấu theo sơ đồ
Câu 516: Phạm vi cài đặt thời gian khởi động mềm của khởi động từ loại QJR
là:
A. 2 – 60S B.0 – 60S C. 2 – 50S D. 0 – 50S
Câu 517: Phạm vi cài đặt thời gian dừng mềm của khởi động từ loại QJR là:
A. 2 – 60S B. 0 – 60S C. 2 – 50S D. 0 – 50S

Câu 518: Khi khởi động mềm QJR điều khiển ở chế độ trực tiếp thì:
A.Các thiếp điểm 1KM đóng B. Các tiếp điểm RQD đóng
C. Các thiếp điểm 2KM đóng D. Các thiếp điểm ZR đóng
Câu 519: Khởi động từ mềm loại QJR làm việc với mức điện áp đầu vào giao
động không vượt quá ……giá trị định mức
A. +15% ~ -15% B. +5% ~ -5%
C. +10% ~ -10% D. +20% ~ -20%
Câu 520. Ở khởi động từ mềm phòng nổ QJR, khi màn hình hiện thị thông số
E12 đó là lỗi gì?
A. phụ tải chập mạch B. ba pha không cân bằng
C. điện áp nguồn điện quá cao D. thông số cài đặt bị sai

76
Câu 521: Khởi động từ loại QJR làm việc vớitần số dòng điện giao động
không vượt quá …………. giá trị định mức
A. 2% B.4% C. 6% D. 8%
Câu 522. Phạm vi cài đặt giớ hạn dừng mềm của khởi động từ loại QJR là:
A. 10-100% B.15 – 100% C. 20 – 100% D. 25-100%
Câu 523. Công thức tính tổng trở của cuộn dây rơ le (nếu không bỏ qua điện
kháng)
A. Z = B. Z =
C. Z = R+ XL D. Z = R+ Xc
Câu 524: Công thức tính điện kháng XL của cuộn dây rơ le
A. XL =  . L = 2. . f. L B. XL =  . C = 2. . f.C
C. XL = R +  . L = R + 2. . f. L D. XL = 1/  L = 1/ 2. . f L
Câu 525: Nếu đấu rơ le vào nguồn xoay chiều có tần số f = 50HZ thì điện
kháng XL được tính bằng:
A. XL = 314 L B. XL = 100 L
C. XL = 31,4 L D. XL = 214 L
Câu 526: Rơ le 1 chiều nếu đấu vào nguồn xoay chiều thì tổng trở Z có giá
trị:
A. Z = B. Z =
C. Z = D. Z =
Câu 527: Để rơ le 1 chiều làm việc ở nguồn xoay chiều thì phải mắc:
A. đi ốt để chỉnh lưu B. đi ốt để nghịch lưu
C. tụ điện để chỉnh lưu D. tụ điện để nghịch lưu
Câu 528: Nguồn điện 1 chiều có tần số bằng
A. f = 0 Hz B. f = 50 Hz C. f = 60 Hz D. f = 90 Hz
Câu 529: Cùng 1 cấp điện áp, số vòng cuộn dây rơ le 1 chiều và xoay chiều:
A. W 1chiều = W xoay chiều B. W 1chiều > W xoay chiều
C. W 1chiều < W xoay chiều D. W 1chiều < = W xoay chiều
Câu 530: Khởi động từ BQD7-120 là khởi động từ
A. thường, có I đm = 120A B. phòng nổ, có I đm = 120A
C. phòng nổ, có I đm = 80A D. phòng nổ, có I đm = 70A
Câu 531: Số lượng tiếp điểm chân không của khởi động từ phòng nổ BQD7-
120 là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 532: Khởi động từ phòng nổ BQD7-120 có khả năng bảo vệ được sự cố
A. quá tải
B. ngắn mạch
C. kiểm tra rò điện trước khi làm việc
D. tất cả các trường hợp trên.
Câu 533: Bộ điện trở R-C mắc ở mạch lực khởi động từ phòng nổ BQD7-120
77
có tác dụng
A. dập hồ quang cho 3 tiếp điểm chân CKJ-1 khi mở ra
B. bảo vệ ngắn mạch C. bảo vệ mất pha D. ổn định điện cho mạch lực

Sơ đồ nguyên lý khởi động từ BQD7-120 (200)


Câu 534: Công tắc CT của khởi động từ phòng nổ BQD7-120 có nhiệm vụ
A. chọn vị trí điều khiển từ xa hoặc tại chỗ
B. điều khiển từ xa
C. điều khiển tại chỗ
D. chọn vị trí điều khiển từ xa và tại chỗ
Câu 535: Công tắc tơ CKJ của khởi động từ phòng nổ BQD7-120 có
A. 2 cuộn dây B. 3 cuộn dây C. 4 cuộn dây D. 6 cuộn dây
Câu 536: Muốn điều khiển tại chỗ, khởi động từ phòng nổ BQD7-120 ta bật
công tắc CT về vị trí số ….., sau đó đóng cầu dao HGK và ấn nút ……. trên thân
khởi động từ
A. I; QA B. II; QA C. I; TA D. II; TA
Câu 537: Khi bắt đầu khởi động từ phòng nổ BQD7-120 làm việc các cuộn
hút công tắc tơ CKJ
A. 1 và 2 có điện B. 1 và 3 có điện
C. 3 và 4 có điện D. cả bốn cuộn 1 ,2, 3, 4 đều có điện
Câu 538: Tụ C trong mạch điện khởi động từ phòng nổ BQD7-120 có tác dụng
A. tiêu tán năng lượng khi các cuộn công tắc tơ CKJ mất điện và dập hồ
quang cho tiếp điểm CKJ5
B. dập hồ quang cho tiếp điểm CKJ - 5
C. nối tắt 2 cuộn 3 và 4

78
D. tất cả các tác dụng trên
Câu 539: Tiếp điểm duy trì trong mạch điện khởi động từ phòng nổ BQD7-
120 là:
A. CKJ- 1 B. CKJ- 2 C. CKJ- 3 D. CKJ- 4
Câu 540: Điện áp định mức rơ le trung gian ZJ khởi động từ phòng nổ BQD7-
120 là:

Sơ đồ nguyên lý khởi động từ BQD7-120 (200)

A. 36V xoay chiều B. 36V một chiều


C. 24V một chiều D. 24V xoay chiều
Câu 541: Muốn điều khiển từ xa khởi động từ phòng nổ BQD7-120 ta gạt
công tắc CT về vị trí số :
A. II, sau đó đóng cầu dao HGK và ấn nút QA' trên hộp nút ấn
B. II, sau đó đóng cầu dao HGK và ấn nút QA trên thân khởi động từ
C. I, sau đó đóng cầu dao HGK và ấn nút QA trên thân khởi động từ
D. I, sau đó đóng cầu dao HGK và ấn nút QA trên hộp nút ấn
Câu 542: Bảo vệ quá tải trong khối JDB khởi động từ phòng nổ BQD7-120 có
mấy nấc đặt ?
A. 10 B. 11 C. 12 D. 13
Câu 543: Điện áp điều khiển 36V cấp nguồn cho khối JDB của khởi động từ
phòng nổ BQD7-120 vào chân
A. 4 và 9 B. 3 và 4 C. 3 và 9 D. 380 và 660
Câu 544: IC1 của khối JDB của khởi động từ phòng nổ BQD7-120 là IC
A. ổn áp B. so sánh C. khuyếch đại D. ổn dòng

79
Câu 545: IC2 của khối JDB của khởi động từ phòng nổ BQD7-120 là IC
A. ổn áp B. so sánh C. khuyếch đại D. khuyếch đại và
so sánh
Câu 546: Đèn bán dẫn T1 và T2 trong khối JDB của khởi động từ phòng nổ
BQD7-120 là:
A. T1 và T2 đều là đèn thuận B. T1 và T2 đều là đèn ngược
C. T1 đèn thuận, T2 đèn ngược D. T1 đèn ngược, T2 đèn thuận
Câu 547: Số lượng máy biến dòng trong khối JDB của khởi động từ phòng nổ
BQD7-120 là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 548: Khi đóng tay dao, nếu điện trở cách điện của phụ tải nhỏ hơn giá trị
cho phép thì IC trong khối JDB của khởi động từ phòng nổ BQD7-120 sẽ
A. điều khiển rơ le J làm việc, đóng tiếp điểm 3-4 đóng.
B. điều khiển rơ le J không làm việc, tiếp điểm 3-4 mở .
C. đóng tiếp điểm ZJ trong mạch điện
D. mở tiếp điểm ZJ trong mạch điện
Câu 549: Khi đóng tay dao, nếu điện trở cách điện của phụ tải lớn hơn hoặc
bằng giá trị cho phép thì IC trong khối JDB của khởi động từ phòng nổ BQD7-120
sẽ
A. điều khiển rơ le J trong khối JDB làm việc, đóng tiếp điểm 3-4 đóng.
B. điều khiển rơ le J trong khối JDB không làm việc, tiếp điểm 3-4 mở
C. đóng tiếp điểm ZJ trong mạch điện
D. mở tiếp điểm ZJ trong mạch điện
Câu 550: Khi đóng tay dao, nếu điện trở cách điện của phụ tải nhỏ hơn giá trị
cho phép thì dòng rò trong khối JDB có chiều: (+) của IC1  R1  V14  V15 
….
A. cọc 660 (hoặcR2cọc 380)33 cápđiểm ròđấtʓV13 cực số
2 của IC2
B. cọc 660  33  cáp  điểm rò  đất ʓ  V13  cực số 2 của IC2
C. cọc 380  33  cáp  điểm rò  đất ʓ  V13  cực số 2 của IC2
D. đầu 9  vỏ
Câu 551: Nếu điện trở cách điện của phụ tải nhỏ hơn giá trị cho phép, khối
JDB của khởi động từ phòng nổ BQD7-120 sẽ điều khiển các đèn bán dẫn:
A. T1 dẫn điện, T2 khóa B. T1 khóa, T2 dẫn điện
C. T1 và T2 cùng khóa D. T1 và T2 cùng dẫn điện

80
Sơ đồ nguyên lý khối bảo vệ JBD
Câu 552: Nếu điện trở cách điện của phụ tải lớn hơn giá trị cho phép, khối
JDB của khởi động từ phòng nổ BQD7-120 sẽ điều khiển các đèn bán dẫn
A. T1 dẫn điện, T2 khóa B. T1 khóa, T2 dẫn điện
C. T1 và T2 cùng khóa D. T1 và T2 cùng dẫn điện
Câu 553: Khi xảy ra quá tải lớn, trong khởi động từ phòng nổ BQD7-120 thì
dòng điện cảm ứng của 3 máy biến dòng sẽ tăng cao, đi ốt ổn áp V10 bị đánh
thủng,
A. đèn bán dẫn T2 làm việc
B. đèn bán dẫn T1 làm việc
C. đèn bán dẫn T2 làm việc, rơ le trung gian J có điện
D. đèn bán dẫn T2 làm việc, rơ le trung gian J mất điện
Câu 554: Trong tổ hợp biến áp khoan AПШ - 1T, điện áp cấp cho khoan điện
là :
A. 127V B. 220V C. 380V D. 660V
Câu 555: Tổ hợp biến áp khoan AПШ - 1T điều khiển được mấy khoan điện?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 556: Máy biến áp động lực trong tổ hợp biến áp khoan AПШ - 1T có
mấy cuộn dây sơ cấp và thứ cấp?
A. 3 cuộn sơ cấp và 3 cuộn thứ cấp B. 3 cuộn sơ cấp và 2 cuộn thứ cấp
C. 3 cuộn sơ cấp và 4 cuộn thứ cấp D. 4 cuộn sơ cấp và 3 cuộn thứ cấp

81
Sơ đồ nguyên lý biến áp khoan AПШ - 1T

Câu 557: Cầu dao SF trong tổ hợp biến áp khoan AПШ - 1T có


A. 2 rơ le dòng và 1 cuộn cắt B. 3 rơ le dòng và 1 cuộn cắt
C. 2 rơ le dòng và 2 cuộn cắt D. 3 rơ le dòng và 2 cuộn cắt
Câu 558: Cuộn K5 trong tổ hợp biến áp khoan AПШ - 1T có nhiệm vụ
A. bảo vệ rò điện B. bảo vệ ngắn mạch
C. bảo vệ quá tải D. tất cả các sự cố trên
Câu 559: Đi ốt VD mắc trong động cơ khoan của tổ hợp biến áp khoan AПШ
- 1T có tác dụng 
A. chỉnh lưu và không cho khoan làm việc khi bị chập cáp điều khiển
B. chỉnh lưu và bảo vệ chập cáp mạch lực
C. nghịch lưu và bảo vệ chập cáp điều khiển
D. nghịch lưu và bảo vệ chập cáp mạch lực
Câu 560: Các bước đóng điện cho tổ hợp biến áp khoan AПШ - 1 là
A. ấn nút SB1 đồng thời đóng tay dao, sau đó bóp cò khoan
B. đóng tay dao SF sau đó ấn và giữ nút SB1 sau đó bóp cò khoan
C. đóng tay dao SF, đồng thời ấn và giữ nút SB2 sau đó bóp cò khoan
D. đóng tay dao SF sau đó ấn và giữ nút SB2 sau đó bóp cò khoan
Câu 561: Ấn nút SB1 đồng thời đóng tay dao của tổ hợp biến áp khoan AПШ
- 1T, lúc này dòng qua cuộn K5 có chiều:

82
A. dòng điện từ 3 pha C1, C2, C3R8, R9, R10VD1, VD2, VD3 Tiếp
điểm SB1  Tiếp vỏ (35)  Tiếp đất ʓ  Đất  Tiếp đất Дʓ  Rơle K5  R11
 R5, R6, R7  Về các pha C1, C2, C3.
B. dòng điện từ 3 pha C1, C2, C3R8, R9, R10VD1, VD2, VD3Tiếp
điểm SB1Tiếp vỏ (35)Tiếp đất ДʓRơle K5R11R5, R6, R7Về các pha
C1, C2, C3.
C. dòng điện từ 3 pha C1, C2, C3  R8, R9, R10  VD1, VD2, VD3  Tiếp
điểm SB1  Tiếp vỏ (35)  Tiếp đất ʓ  Đất  Tiếp đất Дʓ  Rơle K5(và thy
rit tor VS)  R11  R5, R6, R7  Về các pha C1, C2, C3.
D. dòng điện từ 3 pha C1, C2, C3R8, R9, R10VD1, VD2, VD3Tiếp điểm
SB1 Tiếp vỏ (35)Tiếp đất ʓĐấtTiếp đất ДʓRơle K5R5, R6, RVề các
pha C1, C2, C3.

Sơ đồ nguyên lý biến áp khoan AПШ - 1T

Câu 562: Khi cuộn rơ le K5 trong tổ hợp biến áp khoan AПШ - 1T có điện, để
khoan 1 làm việc, ta bóp cò khoan SB khi đó
A. cuộn dây rơ le K1 có điện, đóng tiếp điểm K1 cho công tắc tơ KM1 có điện
B. cuộn dây rơ le K1 có điện, đóng tiếp điểm K2 cho công tắc tơ KM1 có điện
C. cuộn dây rơ le K1.1 có điện, đóng tiếp điểm K1cho công tắc tơ KM1 có điện
D. cuộn dây rơ le KM có điện, đóng tiếp điểm KM1 cho công tắc tơ 1 có điện
Câu 563: Muốn dừng động cơ khoan số 1 của tổ hợp biến áp khoan AПШ - 1T ta:
A. nhả cò khoan SB ra B. bóp cò khoan SB vào
83
C. ấn nút SB1 D. cắt tay dao SF
Câu 564: Điện áp làm việc của cuộn rơ le trung gian K1 và K2 trong tổ hợp
biến áp khoan AПШ - 1T là:
A. 18V một chiều B. 18V xoay chiều C. 36V một chiều D. 36V xoay chiều
Câu 565: Điện áp làm việc của cuộn công tắc tơ KM1 và KM2 trong tổ hợp
biến áp khoan AПШ - 1T là:
A. 18V một chiều B. 18V xoay chiều C. 36V một chiều D. 36V xoay chiều
Câu 566: Cấu tạo chung của rơ le rò YAKИ -380B bao gồm:

Sơ đồ nguyên lý rơle rò YAKИ -380B

A. cầu dao ba pha, vỏ chống nổ, hộp đấu cáp, chốt liên động, cọc tiếp đất,
chân đế.
B. cầu dao ba pha, vỏ chống nổ, giá trượt, nút điều khiển.
C. cầu dao ba pha, vỏ chống nổ, hộp đấu cáp, chốt liên động, giá trượt
D. cầu dao ba pha, vỏ chống nổ, hộp đấu cáp, cọc tiếp đất, giá trượt
Câu 567. Khi khoan điện cầm tay bị rò điện thì rơ le dò YAKИ -380B
A. không tác động
B. tác động mở cầu dao áp tô mát tổng
C. tác động mở cầu dao biến áp khoan
D. tác động nếu dòng dò tăng quá giá trị chỉnh định.
Câu 568. Trong sơ đồ điện rơle rò YAKИ -380B các phần tử r0 , Cc là
A. các điện trở, tụ điện giả định.

84
B. các điện trở, tụ điện của rơ le rò.
C. các điện trở, tụ điện của mạng điện.
D. các điện trở, tụ điện của áp tô mát.
Câu 569: Khi lưới điện hoạt động bình thường (rơ le rò không tác động) có
xuất hiện dòng rò không?
A. có nhưng rất nhỏ. B. không có
C. tùy vào cách điện của lưới D. tùy điện áp lưới
Câu 570: Khi có sự cố rò điện phần tử nào trong rơle rò YAKИ -380B tác
động:
A. cuộn rơ le P B. cuộn cắt (OK)
C. tổ hợp vi mạch (N1) D. cuộn thử sự làm việc (OП)
Câu 571: Khi điện trở cách điện của lưới giảm đối xứng và không có sự rò tập
trung. Dòng một chiều di theo mạch:
A. lưới r đất cọc tiếp đất z KM ôm mét cuộn PII Л1, (Л2,
Л3) R1(R2,R3) lưới.
B. lưới R1(R2,R3) R7(R6,R5) Б Điôt Л4 ôm met cọc tiếp
địa đất rrò lưới.
C. lưới r đất cọc tiếp đất z KM ôm mét Л1, (Л2, Л3)
R1(R2,R3) cuộn PII lưới.
D. lưới Điôt Л4 ôm met R1(R2,R3) R7(R6,R5) Б cọc tiếp
địa đất rrò lưới.
Câu 572: Khi có hiện tượng rò một pha. Trong rơ le xuất hiện dòng di theo
mạch:
A. lưới cuộn PII Л1, (Л2, Л3) R1(R2,R3) r đất cọc tiếp đất
z KM ôm mét lưới.
B. lưới R1(R2,R3) R7(R6,R5) Б Điôt Л4 ôm met cọc tiếp
địa đất rrò lưới.
C. lưới r đất cọc tiếp đất z KM ôm mét Л1, (Л2, Л3)
R1(R2,R3) cuộn PII lưới.
D. lưới Điôt Л4 ôm met R1(R2,R3) R7(R6,R5) Б cọc tiếp
địa đất rrò lưới.
Câu 573: Khi có sự cố rò điện rơle rò YAKИ -380B tác động
A. đóng tiếp điểm P2, ngắt mạch cuộn cắt (OK)
B. đóng tiếp điểm P2, nối mạch cuộn cắt (OK)
C. mở tiếp điểm P2, ngắt mạch cuộn cắt (OK)
D. mở tiếp điểm P2, nối mạch cuộn cắt (OK)
Câu 574: Trong sơ đồ điện, cuộn OK là phần tử của
A. lưới điện B. rơ le rò C. áp tô mát D. tổ hợp khoan

85
Sơ đồ nguyên lý rơle rò YAKИ -380B

Câu 575: Rơle YAKИ -380B bảo vệ sự cố


A. rò điện. B. ngắn mạch C. điện áp giảm D. quá tải
Câu 576: Để bảo vệ rò điện, rơ le rò YAKИ -380B phải đấu với
A. áp tô mát phòng nổ B. công tắc tơ
C. khởi động từ phòng nổ D. biến áp khoan
Câu 577: Rơ le rò YAKИ -380B dùng để loại trừ sự cố rò điện cho mạng điện
A. 380V B. 127V C. 660 V D. 1140 V
Câu 578: Phần cơ rơle rò JY- 82A gồm
A. cầu dao ba pha, vỏ chống nổ, giá trượt, nút điều khiển.
B. cầu dao ba pha, vỏ chống nổ, hộp đấu cáp, chốt liên động, giá trượt
C. cầu dao ba pha, vỏ chống nổ, hộp đấu cáp, chốt liên động, cọc tiếp đất, chân
đế.
D. cầu dao ba pha, vỏ chống nổ, hộp đấu cáp, cọc tiếp đất, giá trượt
Câu 579: Khi có sự cố rò điện phần tử nào trong rơle rò JY- 82A tác động
A. cuộn cắt (OK) B. tổ hợp vi mạch (N1)
C. cuộn rơ le K1 D. cuộn thử sự làm việc (OП)

86
Sơ đồ nguyên lý rơle rò JY-82A

Câu 580: Trong sơ đồ điện rơle rò JY-82A có các phần tử .


A. cầu dao, rơ le, đồng hồ báo điện trở cách điện, bộ chỉnh lưu cầu, các tổ hợp
vi mạch.
B. cầu dao, công tắc tơ , máy biến áp, các tổ hợp vi mạch, đồng hồ báo điện
trở cách điện.
C. cầu dao, cầu chì, bộ chỉnh lưu cầu, cuộn công tắc tơ, nút điều khiển tại chỗ.
D. cầu dao, cầu chì, máy biến áp, rơ le trung gian, cuộn công tắc tơ, bộ phân
áp.
87
Câu 581: Trong sơ đồ điện, cuộn TQ là phần tử của
A. lưới điện B. áp tô mát C. rơ le rò D. khởi động từ
Câu 582: Trong sơ đồ điện, cuộn cảm LD có tác dụng
A. giảm dòng ngắn mạch B. giảm dòng dò qua người
C. biến dòng điện D. tiêu tán dòng điện dò
Câu 583: Trong sơ đồ điện, khi xảy ra rò, dòng rò đi theo mạch
A. (+)(V4-V7) Tranzitor V18 kΩ cọc Zd đất lưới điện cuộn
kháng LD MBA 3 pha cầu nối XB4 R5 biến trở RP1 (-)(V4-V7).
B. (+)(V4-V7) Tranzitor V18 kΩ cọc Zd đất lưới điện MBA 3
pha cuộn kháng LD cầu nối XB4 R5 biến trở RP1 (-)(V4-V7).
C. (+)(V4-V7) kΩ cọc Zd Tranzitor V18 đất lưới điện MBA 3
pha cuộn kháng LD cầu nối XB4 R5 biến trở RP1 (-)(V4-V7).
D. (+)(V4-V7) Tranzitor V18 kΩ cọc Zd đất lưới điện MBA 3
pha R5 biến trở RP1 cuộn kháng LD cầu nối XB4 (-)(V4-V7).
Câu 584: Trong sơ đồ điện, khi điện trở cách điện của lưới giảm quá giá trị
cho phép
A. tín hiệu vào vi mạch so sánh N1 đủ lớn, dẫn đến N1 làm việc cho tín hiệu
qua R10, cấp tới đầu vào vi mạch N2
B. tín hiệu vào vi mạch so sánh N1 đủ nhỏ, dẫn đến N1 làm việc cho tín hiệu
qua R10, cấp tới đầu vào vi mạch N2
C. tín hiệu vào vi mạch so sánh N1 đủ lớn, dẫn đến N1 làm việc cho tín hiệu
qua điôt V11, cấp tới đầu vào vi mạch N2
D. tín hiệu vào vi mạch so sánh N2 đủ lớn, dẫn đến N1 làm việc cho tín hiệu
qua R10, cấp tới đầu vào vi mạch N1
Câu 585: Trong sơ đồ điện, khi điện trở cách điện của lưới giảm quá giá trị
cho phép, đầu ra N2 có tín hiệu, tín hiệu này được đưa tới
A. V12 B. cực điều khiển V19 C. R13 D. cuộn K1
Câu 586: Trong sơ đồ điện, khi cầu dao QF bị sự cố (bị kẹt) nhưng rơ le đã tác
động nên
A. đèn LED V2,V3 sáng, V1 tắt B. đèn LED V2,V3 tắt, V1 sáng
C. đèn LED V2,V3, V1 sáng D. đèn LED V2,V3, V1 tắt
Câu 587: Khi khoan điện cầm tay bị rò điện thì rơ le rò JY-82A
A. tác động mở cầu dao áp tô mát tổng B. tác động mở cầu dao biến áp khoan
C. không tác động D. tác động nếu dòng dò tăng quá giá trị chỉnh định.
Câu 588: Rơle JY-82A loại trừ sự cố
A. ngắn mạch B. điện áp giảm
C. rò điện. D. quá tải
Câu 589: Để bảo vệ rò điện, rơ le rò JY-82A phải đấu với
A. công tắc tơ B. khởi động từ phòng nổ
C. áp tô mát phòng nổ D. biến áp khoan
Câu 590: Trong mỏ hầm lò sử dụng mạng điện:
A. trung tính cách ly.
88
B. xoay chiều 1 pha, trung tính nối đất.
C. trung tính nối đất.
D. trung tính cách ly, xoay chiều 1 pha, trung tính nối đất.
Câu 591: Các thiết bị an toàn có tác dụng ngăn cách vùng nguy hiểm với công
nhân trong quá trình sử dụng máy móc thường là:
a. Thiết bị bao che. b. Cơ cấu phòng ngừa.
c. Tín hiệu an toàn. d. Cả 3 phương án trên.
Câu 592: Mạng điện trung tính cách ly không có sự cố
A. ngắn mạch một pha B. rò điện
C. ngắn mạch hai pha D. ngắn mạch ba pha
Câu 593: Luật an toàn quy định, dòng rò cho phép trong mạng điện 380V
A. 25 mA B. 15 mA
C. 35 mA D. 45 mA
Câu 594: Luật an toàn quy định, điện trở tới hạn rơ le rò tác động với mạng điện
380V
A. 11 kΩ B. 21 kΩ
C. 1 kΩ D. 31 kΩ
Câu 595: Trước khi sửa chữa máy và các bộ phận của máy thì phải làm gì:
a. Tách máy ra khỏi nguồn điện, treo bảng “Máy đang sửa chữa”.
b. Tháo các đai truyền ra khỏi puli.
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
Câu 596: Máy biến áp dùng để biến đổi điện áp
A. một chiều thành điện áp xoay chiều
B. xoay chiều thành điện áp 1 chiều,
C. xoay chiều này thành điện áp xoay chiều khác
D. một chiều thành điện áp một chiều khác
Câu 597: Máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng cuộn thứ cấp
là máy biến áp đó có tác dụng
A. tăng tần số, giảm hiệu điện thế.
B. giảm tần số, giảm hiệu điện thế.
C. giữ nguyên tần số, giảm hiệu điện thế.
D. tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế.
Câu 598: Để giảm tổn thất công suất trên đường dây khi tải điện đi xa. Biện pháp
chủ yếu là
A. tăng tiết diện dây dẫn.
B. tăng điện áp trước khi truyền tải.
C. tăng góc lệch pha giữa hiệu điện thế và dòng điện.
D. giảm công suất truyền tải.
Câu 599: Trong máy biến áp, nếu muốn tăng điện áp ra U2. thì phải tiến hành
A. tăng số vòng dây của cuộn thứ cấp
B. tăng dòng điện ở dây quấn thứ cấp
89
C. giảm số vòng dây ở quận thứ cấp
D. giảm dòng điện ở dây quấn thứ cấp
Câu 600: Mạch từ của máy biến áp được làm bằng các lá thép kỹ thuật điện,
bên ngoài có phủ cách điện có tác dụng
A. tăng độ cách điện giữa lõi thép và cuộn dây.
B. giảm dòng điện xoáy.
C. tăng cảm ứng từ B và tăng tiết diện lõi thép.
D. dễ tháo lắp khi vận chuyển.
Câu 601: Đối với máy biến áp tự ngẫu, để ổn định điện áp đầu ra khi điện áp
nguồn vào thay đổi thì
A. thay đổi tiết diện của lõi thép.
B. điều chỉnh số vòng cuộn dây thứ cấp.
C. điều chỉnh số vòng cuộn sơ cấp.
D. điều chỉnh số vòng cuộn dây sơ cấp hoặc thứ cấp.
Câu 602: Mạch từ trong máy điện dùng để :
A. dẫn điện
B. dẫn từ
C. hạn chế dòng điện chạy trong dây quấn
D. dẫn điện, dẫn từ, hạn chế dòng điện chạy trong dây quấn
Câu 603: Lõi thép máy điện làm bằng các lá thép kỹ thuật điện có tác dụng
A. giảm dòng điện xoay cảm ứng trong lõi thép, giảm tổn hao sắt từ trong lõi
thép, giảm phát nóng của lõi thép và tăng hiệu suất của máy
b giảm nhẹ trọng lượng của máy, giảm tổn hao sắt từ trong lõi thép, giảm phát
nóng của lõi thép và tăng hiệu suất của máy
C. giảm dòng điện xoay cảm ứng trong lõi thép, giảm nhẹ trọng lượng của
máy, giảm phát nóng của lõi thép và tăng hiệu suất của máy
D. giảm dòng điện xoay cảm ứng trong lõi thép, giảm tổn hao sắt từ trong lõi
thép, giảm nhẹ trọng lượng của máy
Câu 604: Người ta dùng Silic (Si) trộn vào thép kỹ thuật điện để giảm
A. điện trở của thép kỹ thuật điện B. tổn hao do dòng điện xoáy
C. nhẹ trọng lượng của máy D. Giảm từ thông trong ống dây
Câu 605: Máy biến áp 1 pha có W1 = 2640 vòng, W2 = 144 vòng, mắc vào
điện áp U1 = 220V , khi đó điện áp U2 là:
A. 12 V B. 24 V C. 18 V D. 9,6 V
Câu 606 : Trong các điều kiện sau điều kiện nào dùng để xác định tổ nối dây
của máy biến áp 3 phA.
A. chiều quấn dây, cách kí hiệu các đầu dây, kiểu đấu cuộn dây sơ cấp và thứ cấp
B. hiều quấn dây, cách kí hiệu các đầu dây, điện áp đặt vào của cuộn sơ cấp và
thứ cấp
C. điện áp đặt vào của cuộn sơ cấp và thứ cấp, cách kí hiệu các đầu dây, kiểu
đấu cuộn dây sơ cấp và thứ cấp
D. chiều quấn dây, điện áp đặt vào của cuộn sơ cấp và thứ cấp, kiểu đấu cuộn

90
dây sơ cấp và thứ cấp
Câu 607: Hiện tượng ngắn mạch trong máy biến áp được ứng dụng để
A. chế tạo máy biến áp 3 phA.
B. chế tạo máy biến áp tự ngẫu.
C. chế tao máy biến áp hàn.
D. tính toán tiết diện dây quấn cho máy.
Câu 608: Trong sơ đồ điện Trạm biến áp di động mỏ hầm lò có

Sơ đồ nguyên lý máy biến áp di động hầm lò TKIIIBIIC

A. cầu dao cách ly, cầu chì, máy biến áp, các cuộn công tắc tơ, rơ le thời gian,
nút điều khiển tại chỗ.
B. cầu dao cách ly, cầu dao tự động, máy biến áp, rơ le rò, rơ le nhiệt,các nút
thử sự làm việc.
C. cầu dao dầu, rơ le cường độ, máy biến áp, các cuộn công tắc tơ, rơ le thời
gian, rơ le rò, nút điều khiển.
D. cầu dao dầu, cầu chì, máy biến áp, cuộn rơ le rò, cuộn công tắc tơ, rơ le bảo
vệ mất phA.
Câu 609: Trong sơ đồ điện, Trạm biến áp di động mỏ hầm lò dược chia thành ba
phần
A. máy biến áp, cao thế, hạ thế B. phụ tải, cao thế, hạ thế
C. cao thế, truyền dẫn, hạ thế D. máy biến áp, cao thế, phụ tải
Câu 610: Trong sơ đồ điện Trạm biến áp di động mỏ hầm lò, phần cao thế bao
gồm:
A. Л1,Л2,Л3- Các cọc đấu dây đầu vào; РВ - Cầu dao cách ly cao thế và tay
truyền động; РБ - Tay khoá liên động; БК - Tiếp điểm khoá liên động.
91
B. A, B, C - Các đầu đấu dây cuộn sơ cấp; ax, by, cz – Các cuộn dây thứ cấp;
TC - Điện trở nhiệt.
C. A, B, C - Các đầu đấu dây cuộn sơ cấp; ax, by, cz – Các cuộn dây thứ cấp;
РБ - Tay khoá liên động; БК - Tiếp điểm khoá liên động.
D. Л1,Л2,Л3- Các cọc đấu dây đầu vào; РВ - Cầu dao cách ly cao thế và tay
truyền động; TP - Máy biến áp cấp nguồn cho rơle bảo vệ quá tải nhỏ.
Câu 611: Trong sơ đồ điện Trạm biến áp di động mỏ hầm lò, phần hạ thế bao
gồm:
A. A - Cầu dao tự động; TT - Máy biến dòng điện; PM - Rơle dòng điện cực
đại; OK - Cuộn ngắt; TP - Máy biến áp cấp nguồn cho rơle bảo vệ quá tải nhỏ; PT -
Cuộn dây rơle thừa hành; ПП - Tranzitor.
B. Л1,Л2,Л3- Các cọc đấu dây đầu vào; РВ - Cầu dao cách ly cao thế và tay
truyền động; РБ - Tay khoá liên động; БК - Tiếp điểm khoá liên động.
C. A, B, C - Các đầu đấu dây cuộn sơ cấp; ax, by, cz – Các cuộn dây thứ cấp;
РБ - Tay khoá liên động; БК - Tiếp điểm khoá liên động.
D. Л1,Л2,Л3- Các cọc đấu dây đầu vào; РВ - Cầu dao cách ly cao thế và tay
truyền động; TP - Máy biến áp cấp nguồn cho rơle bảo vệ quá tải nhỏ.

Sơ đồ nguyên lý máy biến áp di động hầm lò TKIIIBIIC

Câu 612: Khi vận hành Trạm biến áp di động mỏ hầm lò, ta xoay tay khóa
liên động mục đích
A. làm hở mạch tự cấp điện cho cuộn OK
B. đóng cầu dao PB
92
C. nối mạch rơ le dò
D. đóng điện cho phụ tải.
Câu 613: Trạm biến áp di động mỏ hầm lò có khả năng bảo vệ:
A. rò điện, quá tải nhỏ lâu dài, bảo vệ quá tải lớn và ngắn mạch
B. rò điện, điện áp giảm, bảo vệ quá tải lớn và ngắn mạch
C. mất pha, quá tải nhỏ lâu dài, bảo vệ quá tải lớn và ngắn mạch
D. rò điện, quá tải nhỏ lâu dài, mất pha, điện áp giảm.
Câu 614. Khi xảy ra hiện tượng quá tải nhỏ
A. cầu điện trở mât cân bằng, tranzitor ПП mở, cấp điện cho rơ le PT. Rơ le
PT làm việc, đóng tiếp điểm trên mạch cuộn OK để mở cầu dao A.
B. dòng qua cuộn rơ le PM lớn, rơ le PM tác động mở cầu dao A cắt điện toàn
hệ thống
C. xuất hiện dòng qua cuộn rơ le PII, rơ le tác động đóng tiếp điểm trên mạch
cuộn OK để mở cầu dao A.
D. hệ thống vẫn làm việc bình thường.
Câu 615. Khi xảy ra hiện tượng rò điện:
A. xuất hiện dòng qua cuộn rơ le PII, rơ le tác động đóng tiếp điểm trên mạch
cuộn OK để mở cầu dao A.
B. cầu điện trở mât cân bằng, tranzitor ПП mở, cấp điện cho rơ le PT. Rơ le
PT làm việc, đóng tiếp điểm trên mạch cuộn OK để mở cầu dao A.
C. dòng qua cuộn rơ le PM lớn, rơ le PM tác động mở cầu dao A cắt điện toàn hệ
thống
D. hệ thống vẫn làm việc bình thường.
Câu 616: Khi xảy ra hiện tượng ngắn mạch:
A. dòng qua cuộn rơ le PM lớn, rơ le PM tác động mở cầu dao A cắt điện toàn hệ
thống
B cầu điện trở mât cân bằng, tranzitor ПП mở, cấp điện cho rơ le PT. Rơ le
PT làm việc, đóng tiếp điểm trên mạch cuộn OK để mở cầu dao A.
C. xuất hiện dòng qua cuộn rơ le PII, rơ le tác động đóng tiếp điểm trên mạch
cuộn OK để mở cầu dao A.
D. hệ thống vẫn làm việc bình thường.
Câu 617: Trạm biến áp di động mỏ hầm lò dùng để
A. đóng cắt, truyền tải, phân phối điện năng
B. đóng cắt, bảo vệ, biến đổi điện năng
C. bảo vệ, truyền tải, biến đổi điện năng
D. đóng cắt, bảo vệ, truyền tải điện năng
Câu 618: Rơ le rò trong trạm biến áp di động bảo vệ rò điện
A. phía cao áp B. phía hạ áp C. cả phía cao áp và hạ áp D.
Khoan điện
Câu 619: Trên hình vẽ cấu tạo cáp điện vỏ cao su dùng trong mỏ hầm lò 1,2,3 là
A. lõi dẫn điện mạch lực, lớp cách điện bằng cao su, lớp màn chắn bằng cao su bán
dẫn.

93
B. các lõi cáp mạch điều khiển, lõi tiếp đất, vỏ ngoài bằng cao su
C. lõi dẫn điện mạch lực, lớp cách điện bằng cao su, vỏ ngoài bằng cao su
D. các lõi cáp mạch điều khiển, lõi tiếp đất, lớp màn chắn bằng cao su bán dẫn.
2
1

4 6

Câu 620: Trên hình vẽ cấu tạo cáp điện vỏ cao su dùng trong mỏ hầm lò 4, 5,
6 là
A. các lõi cáp mạch điều khiển, lõi tiếp đất, vỏ ngoài bằng cao su
B. lõi dẫn điện mạch lực, lớp cách điện bằng cao su, lớp màn chắn bằng cao su
bán dẫn.
C. lõi dẫn điện mạch lực, lớp cách điện bằng cao su, vỏ ngoài bằng cao su
D. các lõi cáp mạch điều khiển, lõi tiếp đất, lớp màn chắn bằng cao su bán dẫn.
Câu 621: Cáp điện dùng trong mỏ hầm lò được bố trí:
A. bên hông lò B. trên nóc lò
C. dưới nền lò D. Tại vị trí nào phù hợp điều kiện thực tế
Câu 622: Khoảng cách giữa các móc treo cáp là:
A. 1,5 ÷ 2m B. 0,5 ÷ 1m
C. 2 ÷ 2,5m D. 2,5 ÷ 3m
Câu 623: Khoảng cách giữa các đường cáp song song với nhau là:
A. 0,15m B. 0,05m C. 0,1m D. 0,2m
Câu 624: Chiều cao treo cáp tính từ nền là:
A. 1,6 ÷ 1,8m B. 0,5 ÷ 0,8m C. 0,8 ÷ 1,6m D. 1,8 ÷ 2m
Câu 625: Chiều cao treo cáp cần lựa chọn sao cho:
A. khi có sự vận chuyển trên đường ray sẽ không thể va chạm và gây hư hỏng
cho cáp
B. càng thấp càng tốt C. càng cao càng tốt D. thích hợp với từng điều kiện
Câu 626: Nghiêm cấm giữ cáp mềm có điện áp ở trong tang quấn cáp và quấn
vòng số 8. Loại trừ trường hợp
A. kiểm tra điều kiện vận hành và tải của đường cáp B. khi cáp còn quá dài
C. khi tiến độ đào lò nhanh D. khi điều kiện di chuyển còn xa
Câu 627: Khi máy có bộ phận cuốn (rải) cáp, cho phép đoạn cáp đặt trên nền lò dài:
A. 30m B. 10m C. 20m D. 40m
Câu 628: Trên chiều dài 100m cáp, số lượng mối nối không được vượt quá

94
A. 4 mối nối. B. 2 mối nối. C. 3 mối nối. D. 5 mối nối.
Câu 629: Khi dải đặt cáp cần chú ý góc uốn của cáp cần phải thoả mãn điều
kiện bán kính uốn /đường kính của cáp:
A. 5 lần B. 2 lần C. 3 lần. D. 4 lần.
Câu 630: Khoan ZM-1,2 được sử dụng năng lượng:
A. Điện với điện áp là 127 V B. Khí nén với áp suất là 5 at
C. Thủy lực với áp suất là 0,7 Mpa D. Điện với điện áp là 380 V
Câu 631. Đối với hộp giảm tốc khoan MZ-1,2 phát nóng quá giới hạn cho
phép và tiếng kêu lạ là do:
A. Bôi trơn kém, bánh răng mòn hoặc vỡ
B. Bôi trơn kém, trục mòn hoặc nứt
C. Bôi trơn kém, bạc lót mòn hoặc vỡ
D. Bôi trơn kém, vòng bi mòn hoặc vỡ
Câu 632: Khi búa khoan khí ép làm việc nhưng không quay được chòong là do:
A. Bộ phận cá hãm, lò xo mòn hỏng B. Van phân phối bị mòn hỏng
C. Gioăng làm kín bị mòn hỏng D. Kẹt van điều tiết
Câu 633: Khi cấp khí nén cho búa khoan khí ép nhưng búa khoan không làm
việc nguyên nhân chính là do:
A. Hộp van phân phối kẹt, lá van bị hỏng B. Van điều tiết bị mòn hỏng
C. Gioăng làm kín bị mòn hỏng D. Ống quay chòong bị mòn
hỏng
Câu 634: Van phân phối của búa chèn G-10 gồm có:
A. Nắp van, thân van, lá gió. B. Nắp van, ống tiết lưu, thân van, lá gió
C. Ống tiết lưu, thân van, lá gió, lò xo D. Nắp van, thân van, lá gió, lò xo
Câu 635: Búa chèn làm việc nhưng đập yếu và chậm là do:
A. van điều tiết bị kẹt, mở van không hết, áp suất khí nén không đủ
B. lắp sai các chi tiết, các rãnh dẫn khí tắc
C. piston bị kẹt, van bị kênh, áp suất khí nén không đủ
D. lắp sai các chi tiết, các rãnh dẫn khí tắc, van bị kẹt mở không hết
Câu 636: Khi cấp khí nén vào búa chèn G-10 búa làm việc ngay và liên tục
không dừng được là do:
A. van điều tiết bị kênh, lò xo van điều tiết bị hỏng
B. van phân phối bị kênh, đuôi choòng bị hỏng
C. lò xo hỏng, piston bị mòn
D. van phân phối bị kênh, piston bị mòn
Câu 637: Công việc đầu tiên khi kiểm tra thay thế lò xo máy khoan khí ép là:
A. kiểm tra bảo dưỡng B. kiểm tra và tháo đường dẫn nước
C. tháo, vệ sinh chi tiết D. kiểm tra và tra dầu bôi trơn
Câu 638: Máy khoan neo khí động chân ben MQTB-80/2.0 khí nén làm việc
cần đảm bảo định mức là:
A. 0,4 - 0,63 Mpa B. 0,6 - 0,63 Mpa C. 0,4 - 1,2 Mpa D. 0,6 - 1,2 Mpa
95
Câu 639: Máy khoan neo khí động chân ben MQTB-80/2.0 áp suất nước cần
đảm bảo định mức là:
A. 0,4 - 0,63 Mpa B. 0,6 - 0,63 Mpa C. 0,4 - 1,2 Mpa D. 0,6 - 1,2 Mpa
Câu 640: Vật liệu bôi trơn cho máy khoan neo khí động chân ben MQTB -
80/2.0 là :
A. Dầu ga doan B. Dầu nhờn C. Mỡ YC-2 D. Mỡ I-13
Câu 641: Để bôi trơn cho máy khoan neo khí động chân ben MQTB-80/2.0
A. Bơm dầu B. Que vẩy dầu C. Bầu dầu D. Đổ dầu trực tiếp
Câu 642: Khoan neo khí động MQT-120/2.7 trong công nghệ khai thác than
dùng để tạo ra các lỗ neo trong than, đất đá có độ cứng ...
A. f <4 B . f <8 C. f <10 D. f <12
Câu 643: Dựa vào sơ đồ nguyên lý thủy lực khoan neo khí động MQT-
120/2.7. Hãy cho biết 1,2,3,4,5 là:
A: Không khí nén, lưới lọc, bộ phun sương dầu, đầu nối, lưới lọc
B: Máy nén khí, lưới lọc, bộ phun sương dầu, đầu nối, lưới lọc
C: Nước, lưới lọc, bộ phun sương dầu, đầu nối, lưới lọc
D: Bơm nước, lưới lọc, bộ phun sương dầu, đầu nối, lưới lọc

Sơ đồ nguyên lý thủy lực khoan neo khí động MQT-120/2.7.


Câu 644: Dựa vào sơ đồ nguyên lý thủy lực khoan neo khí động MQT-
120/2.7. Hãy cho biết 6,7,8,13 là:
A: Van điều khiển chân đỡ, Van điều khiển motor, Van điều khiển nước, Motor
khí động
B: Van điều khiển motor,Van điều khiển chân đỡ, Van điều khiển nước, Motor khí
động
C: Van điều khiển nước, Van điều khiển chân đỡ, Van điều khiển motor, Motor
khí động
D: Van điều khiển chân đỡ, Van điều khiển motor, Van điều khiển nước,
Motor nước

96

You might also like