You are on page 1of 5

HƯỚNG DẪN CÂU HỎI LIÊN HỆ MÁC II- PHẠM TUẤN HIỆP

- PHẠM TUẤN HIỆP -


HƯỚN Câu 1) Lượng gtri của hàng hoá và các nhân tố ảnh
hưởng đến lượng gtri của hàng hoá. Vận dụng và xem
G xét vde SX hàng hoá ở VN hiện nay
TL:
DẪN - vấn đề của lượng giá trị hàng hóa hay nói
chung là sản xuất hàng hóa tức là chủ yếu nói

KĨ về vấn đề thời gian hao phí lao động xã hội


cần thiết để làm ra hàng hóa. Tức chính là vấn
đề năng suất sản xuất hàng hóa.
MỘT - Thời gian lao động xã hội: là thời gian ko phải
của 1 anh tư bản, 2 anh tư bản mà là của cả xã

VÀI
hội, nghĩa là tất cả các nhà tư bản cộng lại
chia trung bình. Tại sao phải như thế? Vì đó là
mức để so sánh giữa các nhà tư bản với nhau.

CÂU - Ví dụ: có 4 nhà sx giấy: Hồng hà (10’-100m 2


giấy) Hải Tiến(20’-100m2 giấy) Trường
Sơn(25’-100m2 giấy) và Bãi bằng(15’-100m2
HỎI giấy)
 Vậy TB 100m2 giấy đc sx trên toàn thị

MÁC trường mất 17,5’


 Hồng hà và Bãi bằng là 2 nhà sx có năng
suất nhanh hơn mức trung bình của XH và
II tương tự 2 nhà sx còn lại thấp hơn
- Vậy suy ra lượng giá trị của cùng 100m 2 giấy
nhưng với các nhà tư bản khác nhau sẽ đem đến lượng giá trị khác nhau.
- Lượng giá trị của 1 loại HH tức là lượng lao động hao phí XH phải tiêu
tốn. => càng tốn nhiều thời gian thì lượng giá trị càng cao => sau này
biểu hiện giá cả càng cao. (giá trị là nhân tố chính tạo ra giá cả)
- Kết luận lại thì năng suất anh A càng cao thì lượng giá trị kết tinh trong 1
sản phẩm càng thấp => giá cả từng sản phẩm càng thấp. tuy nhiên tổng
lượng hàng tung ra thị trường lại nhanh hơn nên lợi nhuận nhiều.
 Vậy vấn đề sản xuất HH ở VN hiện nay là vấn đề về năng suất
Năng suất sx HH ở VN hiện nay còn rất thấp
1. Trình độ tay nghề kém: chấm thang điểm tay nghề của người lao động
VN đang xếp ở mức rất thấp: chúng ta mới đạt gần 4.0 trên thang 10.0
[Date]
HỔ PHÁCH 1
HƯỚNG DẪN CÂU HỎI LIÊN HỆ MÁC II- PHẠM TUẤN HIỆP

điểm về trình độ tay nghề (với Hàn Quốc là trên 6.0) xếp 11/12 quốc
gia Asean, và trên 60 khu vực Châu Á.
2. Năng lực kĩ thuật hạ tầng thấp: nguyên nhiên liệu nhập chủ yếu từ
nước ngoài gây vốn lớn, trung chuyển gây chậm tiến độ, nhà máy,
công xưởng, máy móc còn lạc hậu.
3. Nền sản xuất phụ trợ còn yếu kém: các ngành sx CN phụ trợ như điện
cơ, điện khí, vi mạch,… còn chưa phát triển. nhiều chuyên gia còn
cho rằng VN chưa sản xuất nổi một mặt hàng công nghiệp cụ thể nào,
ngay cả kể con ốc, đinh vít sản xuất vẫn chưa đạt tiêu chuẩn. nền sx
mới chủ yếu là sx thô, chế biến thô, chưa ra được thành phẩm như sx
phôi thép, khai khoáng quặng,… cũng như nhập khẩu lắp ráp: ô tô, xe
máy.
4. Đầu tư phát triển chưa có mục tiêu cụ thể: phát triển công nghiệp
được ưu tiên nhưng việc đào tạo tay nghề song song với nhu cầu nhân
lực chưa được coi trọng, hay việc đào tạo còn thiên lệch dẫn đến tình
trạng “thừa thầy thiếu thợ”. Do vậy lượng thợ thủ công tay nghề cao
của VN vừa ít lại vừa yếu.
Câu 2) CNăng, phương tiện lưu thông của tiền và vde lạm phát. Liên hệ với thực
tiễn VN
 TL: Chức năng: (5 chức năng)
- Thước đo giá trị: là tiền vàng. => giá cả - hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng
hóa. (3 nhân tố tác động giá cả: giá trị (quan trọn nhất); giá trị đồng tiền (tiền giá trị càng
cao thì đổi đc càng nhiều hàng); quy luật cung cầu) (cái cân)
- Phương tiện lưu thông: Công thức H-T-H (hàng 1 và hàng 2 không thay đổi giá trị, tiền
chỉ là hình thức chuyển đổi)=>mua bán tách vào không gian, thời gian; mầm mống lạm
phát (đồng tiền mất giá) (là tình trạng mức giá chung của toàn bộ nền kinh tế tăng lên
trong một thời gian nhất định – lạm phát vừa phải (<10%/năm), lạm phát phi mã
(>10%/năm), siêu lạm phát (hàng trăm nghìn lần) (cái cầu)
- Phương tiện cất trữ: Là tiền đủ giá trị(vàng, bạc) – đầy đủ giá trị (vì để cất trữ tránh
tình trạng tiền giấy mất giá(lạm phát) thì phải là tiền vàng) ; thích ứng tự phát nhu cầu lưu
thông cần thiết (cần thì tung ra sử dụng, lỗ thì lại cất vào két). (cái két)
- Phương tiện thanh toán: Thanh toán là lấy tiền chi trả cho món hàng.Là mầm mống
gây tình trạng nợ => khủng hoảng kinh tế theo hệ thống, khủng hoảng nợ (VD nợ doanh
nghiệp, nợ công) (thẻ tín dụng)
- Tiền tệ thế giới: trở lại hình thái vàng => cơ sở của tỷ giá hối đoái. (đồng đôla)

[Date]
HỔ PHÁCH 2
HƯỚNG DẪN CÂU HỎI LIÊN HỆ MÁC II- PHẠM TUẤN HIỆP

 Liên hệ :
- Ngân hàng nhà nước VN chọn hình thức của tiền thay cho vàng là tiền giấy+tiền nhựa
tổng hợp polime. Là phương tiện để trao đổi hầu hết cho các loại mặt hàng.
- Ngân hàng nhà nước chịu trách nhiệm điều tiết lạm phát, chỉ số giá tiêu dùng CPI.
- Từng xảy ra dổi tiền nhiều lần, lạm phát cao gây đồng tiền mất giá.
- Ngân hàng nhà nước thống kê lượng ngoại hối vào VN hàng năm khá lớn.
- Tiền VN hiện tại còn là đồng tiền yếu, gây nhiều khó khăn cho người trong nước tham
gia vào các hoạt động kinh tế, xã hội trong giao dịch quốc tế.
Các biện pháp giảm nợ, vay nợ có điều kiện, đẩy lùi phần nào nợ xấu, các cơ quan kinh tế
cũng vào cuộc để điều chỉnh nợ xấu theo quy mô rộng. Các doanh nghiệp có mối liên hệ
ràng buộc với nhau ngày càng kỹ càng về nguồn lợi vốn và trách nhiệm thanh toán

Câu 3) quy luật gtri. Tác động của quy luật giá trị trong nền kte VN hiện nay
TL: Sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết.
 Trao đổi dựa trên nguyên tắc ngang giá trị

Vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả hàng hóa
=> (cơ chế hoạt động) giá cả trên thị trường tách rời giá trị nhưng luôn quay xung
quanh trục giá trị
(kiểu như giá trị là trái đất thì giá cả là mặt trăng, quay quanh trái đất lúc thì tiệm cận gần
khi thì tiệm cận xa nhưng rất hiếm khi chạm vào trái đất)
 Tác động của QLGT:
1) Điều tiết sản xuất và lưu thông:
- sản xuất từ ngành lãi ít sang lãi nhiều theo quy luật cung cầu Giá cả trên thị trường
VD: trồng cà phê lãi hơn trồng lúa thì chuyển từ trồng lúa sang cafe
- lưu thông từ nơi bán giá thấp sang giá cao
VD: rau bán ở nông thôn ko lãi bằng ở thành phố nên chở rau từ quê lên thành phố bán

2) Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động thúc đẩy lực
lượng sản xuất xã hội phát triển. (năng suất giống câu 1)
3) Lựa chọn tự nhiên, phân hóa giàu – nghèo (Ai nhiều lãi, nhiều lợi nhuận thì ở lại, ai
thua lỗ nhiều thì phá sản và ra khỏi cuộc chơi)

[Date]
HỔ PHÁCH 3
HƯỚNG DẪN CÂU HỎI LIÊN HỆ MÁC II- PHẠM TUẤN HIỆP

Câu 4) Mẫu thuẫn trong công thức chung của tư bản. Vai trò của SX và lưu thông.
Vận dụng vào thực tiễn VN

T – H –T’ T’ = T + t

t: giá trị thặng dư => mâu thuẫn: nguồn gốc của t?
 Được xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không trong lưu thông.
 ĐK cần: Trong lưu thông (quá trình từ tiền mua hàng hóa T-H): TB mua được HH đặc
biệt là hàng hóa sức lao động
 ĐK đủ: Ngoài lưu thông: (trong sản xuất) (quá trình sử dụng H sản xuất ra các thứ hơn
T -biến H sinh ra T’) nhà TB biến hàng hóa sức lao động ấy sinh lời cho mình một giá trị
đặc biệt là GTTD. => GTSD của HH sức lao động.

Thực tiễn VN hiện nay:

- Chúng ta là nước XHCN, nền sx hướng đến lợi ích chung cho toàn dân
chứ ko phải bóc lột GTTD như CNTB. Tuy nhiên hình thức sản xuất tạo
ra giá trị thặng dư vẫn tồn tại tất yếu và song song trong quá trình quá độ
ở nước ta hiện nay.
- Hàng hóa sức lao động ở VN hiện nay chính là việc người lao động làm
thuê, bán sức lao động của mình. Nguyên nhân chính là do người lao động
có thể có tư liệu sản xuất (có ruộng) nhưng ko đủ trang trải chi phí cuộc
sống. VD so sánh nếu ng nông dân Nhật có thể nuôi đc cả gia đình thì ng
nông dân VN thậm chí khó nuôi sống chính bản thân mình nếu chỉ nhờ
vào nghề nông.
- Việc tạo chính sách hành lang luật để bảo vệ người sản xuất VN còn yếu:
trong khi hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ khiến hàng hóa ồ ạt nhưng việc
T – lực
nâng cao trình độ năng H –T’ T’ =khiến
nền sản xuất nội địa kém T + t
cho việc sản
xuất trong nước gặp khó khăn.
- Việc tham gia sản xuất của các doanh nghiệp đa quốc gia và xuyên quốc
gia vào nền sản xuất VN: ng lao động có tiền công cao hơn nhưng thực tế
sự bóc lột lại nặng nề.

Câu 5) bản chất của tư bản. 2 phương pháp SX GTTD. Vận dụng vào thực tiễn VN

[Date]
HỔ PHÁCH 4
HƯỚNG DẪN CÂU HỎI LIÊN HỆ MÁC II- PHẠM TUẤN HIỆP

Bản chất của “Tư bản”: Tư bản là một quan hệ sản xuất xã hội giữa người với người mà
trong đó giai cấp tư sản chiếm đoạt GTTD mà người công nhân làm ra. Tư bản là giá trị
mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột không công của người công nhân làm thuê.
+TB bất biến: (không biến đổi) (là c) tư liệu sản xuất, giá trị được bảo toàn chuyển vào
sản phẩm. Không biến đổi về lượng.
+TB khả biến: (có thể biến đổi) (là v) sức lao động, thông qua lđ trừu tượng của người
công nhân tăng lên. Có biến đổi về lượng.
Hai phương pháp sản xuất GTTD và GTTD siêu ngạch
Tương đối Siêu ngạch
Tăng năng suất lđ xã hội Tăng năng suất lđ cá biệt
Toàn bộ các nhà TB thu Từng nhà TB thu
Biểu hiện mối quan hệ các nhà TB Biểu hiện mqh các nhà TB, giữa TB vs người cn

* Tuyệt đối => Kéo dài TG ngày lđ, giữ nguyên TG lđ tất yếu (tăng cường độ lđ) >< giới hạn sức
khỏe của người lao động, giới hạn thời gian tự nhiên => đấu tranh CN(gđ tích lũy nguyên thủy
TB)
* Tương đối => Rút ngắn TG lđ tất yếu, giữ nguyên độ dài ngày lđ (tăng NS lđ) => áp dụng
KHKT vào sản xuất => giai đoạn phát triển của CNTB

THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM

- Vấn đề năng suất như câu 1


- Tăng cường độ thì phải tuân theo luật lao động: người lao động tự
nguyện và không vượt quá số giờ cho phép. Lợi ích phải được công
đoàn đảm bảo và đấu tranh.
- Chủ yếu tăng tương đối: Cần tăng năng suất lao động xã hội đặc biệt
đầu tư vào siêu ngạch và đưa nền sản xuất vượt xa về năng suất.

Chúc tất cả thi tốt nhé


Thân ái chúc thành công

[Date]
HỔ PHÁCH 5

You might also like