You are on page 1of 3

TRANG 34

1. Tia sáng, mây, cánh chim, mùi khói bếp, bầu trời vàng rực rỡ, mặt trời
2a. bài thơ đc lấy cảm hứng trên đường chuyển lao của HCM từ Tĩnh Tây ->
Thiên Bảo vào cuối mùa thu năm 1942.
“Chiều tối” là bài thơ thứ 31 của tập thơ “Nhật kí trong tù”
2b. c2: thiếu chữ “cô” và dịch thành “cô em” chưa phù hợp bản gốc không có
chữ “tối”
C3: “thiếu nữ” dịch thành “cô em” chưa phù hợp bản gốc không có chữ “tối”
2c. Ng bộc lộ cảm xúc là cái tôi trữ tình – tgiả HCM. Cảm xúc đc bộc lộ gtiếp
qua bức tranh tnhiên và cng ơi thôn sơn trong buổi chiều tối
2d. - Thể thơ “thất ngôn tứ tuyệt”
- Bố cục “2 câu đầu – 2 câu cuối”. Vì tác giả chấm phá 2 nét riêng biệt: bầu
trời – mặt đất

Trang 35
1a. tgian hoàng hôn: nơi xóm níu trên chặng đường chuyển lao của Bác
1b. thuộc đề tài hoàng hôn, 1 đề tài quen thuộc, phổ biến trong thơ cổ
1c. hình ảnh chim mệt mỏi, chòm mây lẻ trôi lững lờ
1d. bút pháp chấm phá như thu lấy linh hồn của tạo vật, thiên về gợi hơn tả
1e. “Chim hôm thoi thót về rừng” (Nguyễn Du)
“Lớp lớp mây cao đùm núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa” (Huy Cận)
1g. Hai câu thơ mở ra trước mắt tôi sự êm đềm của buổi chiều hoàng hôn, mọi sự
tươi mới của buổi ban ngày dường như khép lại, không gian sáng rực rỡ dần
nhường chỗ cho sự tĩnh mịch, thư thái, vạn vật tìm nơi nghỉ ngơi
2a. Cô vân: đám mây lẻ loi, cô đơn, bản dịch lại là chòm mây trôi nhẹ -> thể hiện
nỗi buồn, cô đơn, lẻ loi của tg
2b. Ánh mắt hướng lên bầu trời, chăm chú nhìn từng khoảnh khắc để cảm nhận,
giao hoà với thiên nhiên
2c. Tâm trạng lẻ loi, cô đơn trong hành trình
2d. Cho thấy sự mềm yếu, hoà hợp vs tnhiên của người thi sĩ TN như ng bạn đồng
hành trong suốt hành trình chuyển lao, san sẻ, cảm xúc
Trang 36
1a. thiếu nữ
Xây ngô
1b. Biến pháp điệp vòng gợi ra nhịp quay của chiếc cối xay đều đặn, nhịp nhàng
Vẽ ra dáng hình lao động uyển chuyển, mềm mại, tâm trí hướng về công việc như
quên đi không gian, thời gian
1c. – không gian rất tối
- Hoạt động lao động giản dị và cuộc sống đời thường
- Gợi nên không gian ấm ấp, niềm lạc quan
- Cho thấy sự vận động của mạch thơ luôn hướng về sự sống, ánh sáng và
tương lai

Trang 37
1.
Thơ cổ:
- ND thường đặt trong khung cảnh cao sơn, lưu thuỷ
- Chỉ chấm phá vài nét, cốt ghi lấy linh hồn của tạo vật
- Hình tượng nv trữ tình có phong thái ung dung tự tại, tâm hồn hoà hợp với
tnhiên, ẩn mình giữa thiên nhiên
- Cảnh thường tĩnh tại
Thơ HCM
- Cảnh luôn vận động hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai
- Nv thường hiện ra ở trung tâm của btranh phong cảnh tư thế con người
hành động, con người làm chủ.
- Con người ấy một mặt có phong thái ung dung tự tại, dường như đứng
ngoài dòng chảy của tgian, mặt khác lại sống cao độ từng giờ từng phút
Điểm gặp gỡ:
- Sử dụng thể thơ tứ tuyệt cổ điển
- Hệ thống đề tài hướng về tnhiên
- Bút pháp chấm phá
- Nv trữ tình hoà hợp vs tnhiên

You might also like