You are on page 1of 23

Chương 1

1.1. KT học nghiên cứu cách thức quản lý nguồn lực vô hạn của xã
hội.

Sai, vì kinh tế học là môn khoa học của sự lựa chọn, nghiên cứu việc
nền kinh tế quản lý các nguồn lực khan hiếm của nó để sản xuất ra
các hàng hóa và dịch vụ có giá trị và phân phối chúng cho các đối
tượng khác nhau
(nói cách khác: Sai, vì KT học nghiên cứ cách thức quản lý nguồn lực
khan hiếm của xã hội)
1.2. Tổng giá trị của các phương án bị bỏ qua là chi phí cơ hội của
phương án được lựa chọn.
Sai, Chi phí cơ hội của phương án được lựa chọn là giá trị phương án
thay thế tốt nhất bị bỏ qua khi lựa chọn phương án đó.
1.3. Sự lựa chọn của nền KT xuất phát từ sự giới hạn các nguồn lực
SX.
>Đúng:Do nguồn lực giới hạn nên không thể đáp ứng đầy đủ mong
muốn nhu cầu của xã hội nên buộc phải đưa ra quyết định lựa chọn
phương án tối ưu nhất.
.
1.4. Ba vấn đề KT cơ bản: SX cái gì? SX như thế nào? SX cho ai chỉ áp
dụng cho nền KT của những nước chậm phát triển.
Một là, sản xuất cái gì? Sản xuất hàng hóa dịch vụ gì, với số lượng
bao nhiêu? Mỗi xã hội cần xác định nên sản xuất mỗi loại sản phẩm
bao nhiêu trong vô số các hàng hóa và dịch vụ có thể sản xuất được
trong điều kiện nguồn lực khan hiếm và sản xuất chúng vào thời
điểm nào.
Hai là, sản xuất như thế nào? Quyết định sản xuất như thế nào nghĩa
là do ai và với tài nguyên nào, hình thức công nghệ nào, phương
pháp sản xuất nào.
Ba là, sản xuất cho ai? Quyết định sản xuất cho ai đòi hỏi phải xác
định rõ ai sẽ là người được hưởng và được lợi từ những hàng hóa và
dịch vụ của đất nước. Nói cách khác là sản phẩm quốc dân được
phân chia cho các thành viên trong xã hội như thế nào?
Sai, vì ba vấn đề cơ bản áp dụng cho mọi nền kinh tế, từ chậm phát
triển đến những nền kinh tế phát triển, chỉ cần sản xuất sẽ là người
được hưởng, được lợi từ cách dịch vụ trên mang lại

1.5. KT học vi mô nghiên cứu về hành vi của các tác nhân trong nền
KT, KT học vĩ mô nghiên cứu về lạm phát, thất nghiệp, chu kỳ
kinh tế, tăng trưởng kinh tế.
Đúng : Kinh tế vi mô: nghiên cứu hành vi của cá nhân và các
doanh nghiệp và cách thức tương tác giữa các tác nhân này trên
nhưng thị trường cụ thể.VD:hộ gia đình mua bao nhiêu hàng
hóa, cung cấp bao nhiêu giờ lao động
Kinh tế vĩ mô:nghiên cứu chung toàn bộ nền kinh tế quốc dân
( nghiên cứu nền kinh tế dưới góc độ tổng thể ) VD: nghiên cứu tang
trưởng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát ; nghiên cứu cán cân thương
mại , cán cân vốn, tỉ giá
======================= =======================
6.Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đến tiết kiệm quốc gia không
phải là vấn đề nghiên cứu của kinh tế vĩ mô.
- TL: Sai
- Vì Đây là một trong những vấn đề nghiên cứu của nền kt vĩ mô.
- Các đối tượng nghiên cứu của nền KT vĩ mô:
 Nghiên cứu các mối quan hệ tương tác lẫn nhau trong xã hội
 Nghiên cứu các vấn đề to lớn cơ bản của nền kinh tế như tăng trưởng,
lạm phát, thất nghiệp; Cán cân thương mại; Chính sách ổn định và tăng
trưởng kinh tế

7.Ảnh hưởng của giá xăng đối với sản xuất xe máy là đối tượng
nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô.
>Sai:Đây không nằm trg đối tượng nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô.
8. Sự đổi mới của công nghệ đối với tăng trưởng kinh tế là đối tượng
nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô.
>Đúng:Kinh tế vĩ mô là môn khoa học nghiên cứu nền kinh tế dưới
góc độ tổng thể bao gồm các vấn đề cơ bản của nền kinh tế như tăng
trưởng, lạm phát, thất nghiệp, cán cân thương mại, sự phân phối
nguồn lực và phân phối thu nhập giữa các thành viên trong xã hội.
9.Nhận định thực chứng là nhận định trả lời cho câu hỏi Nên như thế
nào?
>Sai:Nhận định thực chứng là nhận định trl cho câu hỏi là gì? Như
thế nào.
1.9. Một nhận định thực chứng sẽ trả lời cho câu hỏi nên làm gì?
- TL: Sai
- Vì: Đây là nhận định chuẩn tắc
 + Phân tích thực chứng cho biết những gì đang thực sự diễn ra.
 + Nó có thể được chứng minh là đúng hoặc sai
 + Nó có thể được kiểm chứng từ thực tế
 Trả lời cho câu hỏi: Là bao nhiêu? Như thế nào?

10.Nhận định chuẩn tắc là nhận định trả lời cho câu hỏi Là gì? Như
thế nào?
- TL: Sai
- vì: Đây là nhận định thực chứng

+ Phân tích chuẩn tắc cho biết chúng ta nên làm gì.

+ Nó phụ thuộc vào giá trị và cảm nhận của mỗi cá nhân.
+ Nó rất khó có thể kiểm định được là đúng hay sai.
 Trả lời cho câu hỏi: Nên làm gì?
11.Xã hội phải đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và
thất nghiệp là một nhận định chuẩn tắc.
>Sai:Nhận định thực chứng vì nó mang tính thực tế, khách quan hiện
tượng quan sát được: Quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp.
12.Chính phủ nên cắt giảm tỷ lệ thất nghiệp vì nó gây mất ổn định xã
hội là nhận định thực chứng.
>Sai:Nhận định chuẩn tắc vì nó mang tính chủ quan, giải
pháp( Khuyến nghị ) giải quyết vấn đề.
13.Ngân hàng trung ương cắt giảm lãi suất sẽ khuyến khích các hãng
tăng đầu tư là một nhận định thực chứng.
>Đúng:Nhận định thực chứng vì nó mang tính thực tế, khách quan
hiện tượng quan sát được : quan hệ giữa lãi suất và đầu tư.
14.Chính phủ cần giảm thuế để khuyến khích tiết kiệm là một nhận
định thực chứng.
>Sai:Nhận định chuẩn tắc vì nó mang tính chủ , giải pháp( Khuyến
nghị ) giải quyết vấn đề.
15.Chính sách tiền tệ không phải là một chính sách kinh tế vĩ mô.
>Sai:Chính sách kinh tế vĩ mô bao gồm : chính sách tài khóa, chính
sách tiền tệ, chính sách thu nhập, chính sách kinh tế đội ngoại.
=====================Chương 2=====================
1.Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là tổng giá trị của tất cả các hàng
hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân nước đó tạo ra trên lãnh thổ
nước đó trong một thời kỳ nhất định.
>Đúng:Tổng sản phẩm trong nước ( GDP) là tổng giá trị của tất cả các
hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân nước đó và người nước
ngoài tạo ra trên lãnh thổ trên lãnh thổ trong 1 thời kỳ nhất định.
2.Một công dân quốc tịch Việt Nam sang Nhật Bản lao động một thời
gian thì thu nhập mà người này kiếm được ở Nhật Bản sẽ được tính
vào GNP của Nhật Bản.
Sai: Thu nhập của người này được tính vào GDP của Mỹ và GNP của
Việt Nam
3.Một hộ gia đình mua chiếc tủ lạnh năm 2019 và bán lại vào năm
2020 thì giá trị của chiếc tủ lạnh sẽ được tính vào GDP năm 2020.
>Sai:Được tính vào GDP 2019 vì GDP chỉ tính giá trị của những hàng
hóa dịch vụ mưới , không tính giá trị cảu những hàng hóa đã qua sd,
mua đi bán lại.
4.Hoạt động tự sửa xe đạp của một người không được tính vào GDP
một quốc gia.
>Đúng:Hàng hóa dịch vụ ko được đem ra trao đổi trên thị trường.
5.Lợi nhuận của hãng Honda Nhật Bản tạo ra ở Việt Nam được tính
vào GDP của Việt Nam.
>Đúng:Giá trị hàng hóa dịch vụ được tạo ra trên phạm vi lãnh thổ địa
lý của VN.
6.Một người Việt Nam mua chiếc ô tô được sản xuất ở Mỹ trị giá 40
(nghìn $) được tính vào GDP của Việt Nam.
Sai vì GDP đo lường tổng giá trị thị trường của tất cả hàng hóa
và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ Quốc Gia trong 1
năm. Do đó chiếc ô tô sản xuất tại Mỹ không được tính vào GDP của
Việt Nam. Giá trị chiếc ô tô tính vào GDP Mỹ
7.Khoản trợ cấp xã hội cho người khuyết tật được tính vào GDP của
một quốc gia.
>Sai:Đây là khoản chi tiêu của chính phủ dưới dạng chi chuyển
nhượng nên ko được tính vào GDP theo phương pháp chi tiêu.
- Những khoản chi tiêu không được tính vào GDP là
+ Trợ cấp của chính phủ
+ Lương hưu
+ Thanh toán lợi tức cho khoản vay tư nhân
+ Bù lỗ cho doanh nghiệp quốc doanh
8.Giá trị của lô hàng được sản xuất trong năm 2020 của công ty may
Đức Giang nhưng xuất khẩu trong năm 2021 thì được tính vào GDP
năm 2021.
>Sai:Tính vào GDP 2019 GDP chỉ tính đến thời điểm sản xuất ra hành
hóa chứ ko quan tâm đến thời điểm những hàng hóa này được đem
ra trao đổi.
Sai vì GDP được tính vào năm sản xuất nên GDP sẽ phải tính vào năm
2020
9.Giá trị sợi bông do công ty Dệt may Hà Nội mua không được tính
vào GDP của Việt Nam.
Đúng: Sợi bông là hàng hóa trung gian  Giá trị không được tính vào
GDP của Việt Nam.

10.Thép tồn kho năm 2009 mà doanh nghiệp cơ khí bán được năm
2010 là hàng hóa trung gian và không được tính vào GDP năm 2009.
Sai: Thép tồn kho năm 2009 mà doanh nghiệp cơ khí bán được năm
2010 được coi là hàng hóa cuối cùng và được tính vào GDP năm
2009.

11.Hàng hóa trung gian là những hàng hóa được bán cho người tiêu
dùng cuối cùng.
>Sai:Hàng hóa trung gian là những hàng hóa được sủ dụng hết 1 lần
trong quá trình sản xuất sản phẩm mới và bán cho DN khác làm đầu
vào cho quá trình sx hàng hóa khác.
12.Giá trị của hàng hóa trung gian không được tính vào GDP.
>Đúng:GDP chỉ tính giá trị của hang fhoas cuối cùng, GDP ko tính giá
trị hàng hóa trung gian để tránh tính trùng hay phóng đại GDP .

13.Khi tính GDP theo phương pháp chi tiêu hoạt động mua nhà ở
mới của dân cư được tính vào tiêu dùng của hộ gia đình.
>Sai:Hoạt động mua nhà ở mới của dân cư được tính vào hoạt động
đầu tư 1.
14.Tổng sản phẩm trong nước theo phương pháp chi tiêu được đo
lường bởi tổng của tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu Chính phủ và lợi
nhuận.
>Sai: Công thức: = Tổng sp trong nước GDP được đo lường bởi tổng của
tiêu dùng C, +đầu tư I, +chi tiêu chính phủ G + sx ròng NX.

15.Tổng sản phẩm trong nước tính theo giá hiện hành là chỉ tiêu
phản ánh sự tăng trưởng của nền kinh tế.
- >Sai:Tổng sp trong nước được tính theo giá 5 gốc – GDPr- là chi

tiêu phản ánh sự tăng trưởng của nền kinh tế..

16.Tổng sản phẩm trong nước tính theo chi phí nhân tố bằng tổng
sản phẩm trong nước tính theo giá thị trường trừ thuế gián thu ròng.
>Đúng GDPfc = GDPmp - Tir
Ti ròng = Ti – TR

17.Nếu các số liệu được thu thập và xử lý đầy đủ, chính xác và kịp
thời thì ba phương pháp tính GDP phải cho cùng một kết quả.
>Đúng:Xét trong tổng thể nền kinh tế: tổng thu nhận bằng tổng chi
tiêu bằng tổng giá trị hàng hóa và dịnh vụ=> GDP tính theo 3 phương
pháp có kết quả như nhau.
18.Muốn so sánh mức sản xuất của một quốc gia giữa hai năm khác
nhau người ta thường dùng chỉ tiêu GDP danh nghĩa.
- >Sai: vì thường dùng GDP thực tế do đều sử dụng giá năm gốc để tính
GDPr , có cơ sở để so sánh

19.GDP thực tế sẽ tăng chỉ khi mức giá trung bình tăng.
>Sai:GDP thực tế chỉ tăng khi mức sản lượng Q tăng, do giá cố định
ở năm gốc P0
20.Sự thay đổi của GDP danh nghĩa chỉ do sản lượng gây ra.
>Sai:Sự thay đổi của GDP danh nghĩa có thể do mức giá cả thay đổi
hoặc do sản lượng thay đổi hoặc do cả giá và sản lượng thay đổi.
21.GDP thực tế tính theo giá năm hiện hành còn GDP danh nghĩa tính
theo giá cố định của năm gốc.
>Sai:Theo công thức tính GDPn và GDPr, GDP thực tế tính theo giá
cố định của năm gốc còn GDP danh nghĩa tính theo giá năm hiện
hành.
22.Chỉ số điều chỉnh GDP trong năm gốc luôn bằng 1 hoặc 100%.
>Đúng, vì GDPn0 = GDPr 0 => DGDP = 1 (100%)
0

23.Chỉ số điều chỉnh GDP phản ánh sự thay đổi của GDP thực tế.
>Sai:Chỉ số điều chỉnh GDP phản ánh sự thay đổi mức giá trung bình
của năm hiện hành so với năm gốc của giỏ hàng hóa tính trong GDP.
24.Giá trị của chỉ số giá tiêu dùng khác với giá trị của chỉ số điều
chỉnh GDP.
>Đúng:Giá trị của chỉ số tiêu dùng khác với giá trị của chỉ số điều
chỉnh GDP
- Chỉ số điều chỉnh GDP phản ánh giá của mọi hàng hó và dịch
vụ được sx trong nước còn chỉ số giá tiêu dùng phản ánh giá của mọi
hàng hóa và dịch vụ được người tiêu dùng mua bao gồm cả hàng hóa
nhập khẩu.
- Chỉ số điều chỉnh GDP sd số ( giỏ hàng hóa thay đổi) , CPI sd
quyền số ( giỏ hàng hóa cố định tại năm gốc).
25.Chỉ số giá tiêu dùng CPI phản ánh sự thay đổi mức giá hiện hành
so với mức giá năm cơ sở của giỏ HH và DV được tính vào GDP.
>Sai:Chỉ số giá tiêu dùng CPI phản ánh sự thay đổi mức giá hiện hành
so với mức giá năm cơ sở của giỏ HH và DV của người tiêu dùng điển
hình.
26.Tổng sản phẩm quốc dân của Việt Nam đo lường thu nhập người
Việt Nam tạo ra trên lãnh thổ Việt Nam.
>Sai:Tổng sp quốc dân của VN đo lường thu nhập người VN tạo ra ở
cả trong nước và nước ngoài.
27.Chênh lệch giữa GNP và GDP là thuế gián thu.
>Sai:Chênh lệch giữa GNP và GDP là thu nhập ròng từ tài sản ở nước
ngoài GNP = GDP + NIA.
28.GDP và GNP là những chỉ tiêu hoàn hảo để đánh giá thành tựu
kinh tế của một quốc gia.
>Sai:GDP và GNP là những chỉ tiêu tốt nhưng ko phải hoàn hảo để
đánh giá thành tựu kinh tế của 1 quốc gia. Nó có 1 số hạn chế : bỏ
sót các hoạt động sx tự cung tự cấp, không tính tới vấn đề công bằng
của xã hội, chất lượng môi trường, cấu trúc kinh tế…, GDP(GNP)
thường có sai số khi đo lường do ảnh hưởng của các hoạt động kinh
tế ngầm.
29.Nếu GDP lớn hơn GNP của Việt Nam thì giá trị sản xuất mà người
Việt Nam tạo ra ở nước ngoài nhiều hơn so với giá trị sản xuất mà
người nước ngoài tạo ra ở Việt Nam.
>Sai:Nếu GDP>GNP của VN thì giá trị sx mà người nước ngoài tạo ra
ở VN nhiều hơn so với giá trị sx người Việt tạo ra ở nước ngoài.
30.Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP danh nghĩa.
>Sai:Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP thực tế.
==================Chương 3=====================
1.Tổng cầu về hàng hóa dịch vụ của một nước không phụ thuộc vào
quyết định của các nhà cung ứng hàng hóa dịch vụ.
>Đúng:Tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ của một nước phụ thuộc vào
quyết định chi tiêu của hộ gia đình, DN, chính phủ và người nước
ngoài.
2.Đường tổng cầu có độ dốc âm phản ảnh mối quan hệ tỉ lệ nghịch
giữa mức giá chung và tổng cầu.
>Đúng: Đường tổng cầu có độ dốc âm phản ảnh mối quan hệ tỉ lệ
nghịch giữa giá và tổng cầu: khi mức giá chung tăng lên tổng cầu có
xu hướng giảm xuống và ngược lại.
3.Khi mức giá chung thay đổi có thể gây ra sự dịch chuyển của đường
tổng cầu.
>Sai vì Mức giá chung thay đổi chỉ tạo ra sự di chuyển trượt dọc trên
đường tổng cầu
4.Các hộ gia đình lạc quan về thu nhập kỳ vọng trong tương lai làm
đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
>Sai: vì các hộ gđ lạc quan về thu nhập trong tương lai thì C tăng làm
đường tổng cầu dịch chuyển sang phải (AD tăng).
5.Các doanh nghiệp bi quan vào triển vọng mở rộng thị trường trong
tương lai làm đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
>Sai: Sai vì các DN bi quan về sự tăng trưởng của thị trường trong
tương lai làm đường tổng cầu dịch chuyển sang trái
6.Khi chính phủ tăng chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ làm cho
đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
>Đúng:G tăng => AD tăng=> đường AD dịch sang phải
7.Khi chính phủ cắt giảm chi tiêu cho các hoạt động xây dựng cơ sở
hạ tầng đường tổng cầu sẽ dịch chuyển sang phải.
>Sai:Khi chính phủ cặt giảm chi tiêu cho các hoạt động xd cơ sở hạ
tầng suy ra G giảm => tổng cầu giảm=> đường tổng cầu dịch sang trái
8.Các nước nhập khẩu chủ lực hàng Việt Nam lâm vào suy thoái làm
đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
>Đúng:EX giảm => NX giảm=> AD giảm => đường AD dịch snag trái
9.Khi chính phủ giảm thuế tiêu dùng hàng nhập khẩu, đường tổng
cầu dịch chuyển sang phải
>Sai:IM tăng, C giảm=> NX giảm=> AD giảm => đường AD dịch snag
trái
10.Chính phủ giảm thuế thu nhập cá nhân làm đường AD dịch
chuyển sang phải.
>Đúng:Thuế TNCN giảm => Yd tăng=> C tăng=> đường AD dịch sang
phải
11.Khi chính phủ tăng thuế thì đường tổng cầu sẽ dịch chuyển sang
phải.
- >Sai:Chính phủ tăng thuế ròng T tăng => tổng cầu giảm AD
giảm => đường tổng cầu dịch chuyển sang trái .

12.Giá cả của nền kinh tế thay đổi dẫn đến sự dịch chuyển của
đường tổng cung.
>Đúng :Giá cả P của nền kinh tế thay đổi dẫn đến sự di chuyển trượt
dọc trên đường tổng cung AS .
13.Đường tổng cung ngắn hạn có độ dốc âm phản ảnh mối quan hệ tỉ
lệ nghịch giữa mức giá chung và tổng cung.
>Sai:Đường tổng cung ngắn hạn có độ dốc dương phản ánh mối
quan hệ tỷ lệ thuận giữa mức giá chung và tổng cung.
14.Đường tổng cung ngắn hạn là đường thẳng đứng tại mức sản
lượng tiềm năng.
>Sai:Đưởng tổng cung dài hạn là đường thẳng đứng tại mức sản
lượng tiềm năng. Còn đường tổng cung ngắn hạn là đường đi lên ( độ
dốc dương)

15.Đường tổng cung ngắn hạn được xây dựng dựa trên giả thiết giá
các nhân tố sản xuất thay đổi.
>Sai:Đường tổng cung ngắn hạn được xây dựng dựa trên giả thiết giá
các nhân tố sx cố định
16.Sự thay đổi tiền lương danh nghĩa sẽ làm dịch chuyển đường tổng
cung ngắn hạn nhưng không làm dịch chuyển đường tổng cung dài
hạn.
>Sai:Sự thay đổi tiền lương danh nghiwax sẽ làm dịch chuyển đường
tổng cung dài hạn nhưng ko làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn
hán vì đường ASsr ngắn hán được xây dựng trên cơ sở giá các yếu tố
sx là cố định
17.Giá xăng dầu tăng mạnh trên thị trường thế giới làm cho đường
tổng cung dịch chuyển sang trái.
>Đúng:P xăng dầu tăng => CPSX tăng=> AS giảm => đường AS dịch
sang trái
3.18.Giá nguyên vật liệu mà Việt Nam nhập khẩu giảm mạnh trên thị
trường thế giới làm cho đường tổng cung dịch chuyển sang trái.
>Sai:P nguyên vật liệu giảm => Chi Phí SX giảm => AS tăng => đường
AS dịch sang phải
3.19.Trong ngắn hạn, tổng cầu tăng, tổng cung giữ nguyên thì giá cả
và sản lượng cân bằng sẽ giảm.
> Đúng: dựa trên đồ thị, giá cả và sản lượng cân bằng của nền kinh tế
tăngn bằng của nền kinh tế tăng

3.20.Trong ngắn hạn, tổng cung tăng tổng cầu giữ nguyên thì giá cả
của nền kinh tế sẽ tăng.
>Sai:Trong ngắn hạn tổng cung tăng => đường tổng công dịch sang
phải, tổng cầu ko thay đổi=> giá cả giảm và sản lượng cân bằng của
nền kinh tế tăng
3.21.Khi Chính phủ tăng chi tiêu mua hàng hóa dịch vụ sẽ làm tăng cả
giá cả và sản lượng cân bằng của nền kinh tế.
>Đúng:G tăng => AD tăng => đường AD dịch chuyển snag phải=> cả
giá cả và slg cân bằng của nền kinh tế đều tăng
3.22. Công nghệ hiện đại làm tăng năng suất lao động sẽ làm tăng cả
giá cả và sản lượng cân bằng của nền kinh tế.
>Sai :NSLD tăng => AS tăng => đường AS dịch snag phải=> giá cả
giảm, sản lượng cân bằng tăng
3.23.Trong nền kinh tế giản đơn, thu nhập khả dụng bằng thu nhập
quốc dân.
>Đúng:Nền kinh tế giản đơn chỉ bao gồm 2 tác nhân là hãng sx kinh
doanh và hộ gia đình. Khi đó, nền kinh tế chưa có tác nhân chính phủ
nên T = 0=> Y = Yd
3.24. Xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC) luôn lớn hơn 1.
>Sai:0<mpc<1
3.25.Tổng của khuynh hướng tiêu dùng cận biên và xu hướng tiết
kiệm cận biên luôn lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1.
>Sai:MPC + MPS = 1
3.26.Nền kinh tế mở là nền kinh tế bao gồm các tác nhân: hộ gia
đình, hãng sản xuất kinh doanh và Chính phủ.
>Sai:Nền kinh tế mở là nền kinh tế có sự giao thương với các quốc
gia khác trên thế giới vì vậy nền kinh tế mở là nền kinh tế bao gồm 4
tác nhân: hộ gia đình, hãng sx kinh doanh, chính phử và người nước
ngoài
3.27. Khung Xu hướng tiêu dùng cận biên được tính bằng tổng tiêu
dùng chia cho tổng thu nhập có thể sử dụng.
>Sai:Khung Xu hướng tiêu dùng cận biên được tính bằng sự thay đổi
của tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhận có thể sd
3.28.Tiết kiệm mang giá trị sẽ âm khi tiêu dùng nhiều hơn thu nhập
khả dụng.
>Đúng YD = C + S => C > Yd => S < 0
3.29. Đường tiêu dùng mô tả mối quan hệ giữa mức tiêu dùng và
mức tiết kiệm của các hộ gia đình.
>Sai: Đường tiêu dùng mô tả mối quan hệ giữa mức tiêu dùng và
mức thu nhập khả dụng của các hộ gia đình
3.30.Nếu một hộ gia đình tăng chi tiêu cho tiêu dùng từ 5400 nghìn
đồng lên 6000 nghìn đồng khi thu nhập khả dụng tăng từ 7000 nghìn
đồng lên 8000 nghìn đồng thì xu hướng tiêu dùng cận biên của hộ gia
đình đó bằng 0,8.
>Đúng:dentaC=6000-5400=600,dentaY=8000-7000=1000 nên
MPC=dentaC/dentaY=0.6.
Đúng : ∆ C = 6000 – 5400 = 600 ; ∆ YD = 8000 – 7000 = 1000
 MPC = ∆ C/∆ YD = 0,6

===================Chương 4 : =====================
4.1.Tiền không có chức năng cất trữ giá trị.
> đúng: vì chức năng của tiền gồm thước đo giá trị ,phương tiện lưu
thông ,phương tiện cất trữ g.trị , phương tiện thanh toán tiền tệ thế
giới
4.2.Anh X quyết định gửi tiết kiệm 15 triệu đồng tiền mặt sẽ không
làm thay đổi khối lượng tiền M0 trong nền kinh tế.
Sai vì: Mo: tiền mặt
Anh X gửi tiết kiệm 15 triệu đồng làm giảm tiền mặt Mo
4.3. Anh X chuyển 20 triệu đồng từ tài khoản ATM sang tài khoản tiết
kiệm sẽ làm gia tăng khối lượng tiền M2 trong nền kinh tế.
sai vì
M1= M0 + tiền gửi không kỳ hạn ( ATM)
M2 = M1 + tiền gửi có kỳ hạn ( tiết kiệm )
+ chuyển 20 triệu ra khỏi ATM => M1( ↓ 20triệu ) -> M2 (↓ 20 triệu)
+ chuyển 20 triệu vào tiết kiệm => M2 (↑20 triệu)
= > Không làm thay đổi khối lượng tiền M2
4.4. chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền là Lãi suất thực tế.
Sai: Chi phí cơ hội của việc giữ tiền là lãi suất danh nghĩa
4.5.Lãi suất danh nghĩa là lãi suất thực tế sau khi trừ đi tỷ lệ lạm
phát.
Sai: Lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát.
=====================================
4.6.Các hộ gia đình quyết định nắm giữ nhiều tiền mặt hơn để chi
tiêu trong kỳ nghỉ sẽ làm đường cầu tiền dịch chuyển sang phải.
>Đúng: vì khi các hộ gia đình quyết định nắm giữ nhiều tiền mặt hơn
làm mức cầu tiền thực tế (MD) tăng vì sẽ có nhiều giao dịch được
diễn ra hơn => đường cầu tiền dịch chuyển sang phải.
4.7.Sự gia tăng lượng thẻ tín dụng hiện có làm tăng cầu tiền trong
nền kinh tế.
>Sai:Sự gia tăng lượng thẻ tín dụng hiện có làm giảm lượng tiền mặt
mọi người nắm giữ => MD giảm
4.8.Ngân hàng trung ương có chức năng kinh doanh tiền tệ.
>Sai:Chức năng của ngân hàng trung ướng: ngân hàng phát hành tiền
tệ, ngân hàng của nhà nước, ngân hàng cảu các ngân hàng thương
mại
4.9.Khi tất cả các ngân hàng thương mại đều không cho vay số tiền
huy động được thì số nhân tiền trong nền kinh tế sẽ bằng 0.
>Sai: R = D => ra = R / D = 1 => m = (s +1)/ (s + ra ) = 1=> mM =1

4.10 Một trong nhưng công cụ kiểm soát cung tiền của NHTW là
nghiệp vụ thị trường mở.
>Đúng:Ngân hàng trung ương kiểm soát cung tiền qua 3 công cụ cơ
bản là: nghiệp vụ thị trường mở, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ lãi suất
triết khấu
4.11.Ngân hàng trung ương tăng lãi suất chiết khấu đối với các ngân
hàng thương mại làm cung tiền trong nền kinh tế giảm.
>Đúng: vì rd tăng =>rb tăng => ra tăng => mM giảm => MS giảm
rd : lãi suất chiết khấu

4.12.Ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ trên thị trường
mở sẽ làm giảm cung tiền trong nền kinh tế.
>Sai: MS = mM . H
Mua TPCP => H tăng => MS tăng
4.13.Ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dữ trữ bắt buộc đối với các
ngân hàng thương mại sẽ làm đường cung tiền dịch chuyển sang
phải.
>Đúng:, vì rb giảm => mM tăng =>MS tăng => Đường MS dịch
chuyển sang phải.
4.14.Nền kinh tế tăng trưởng cao thì lãi suất cân bằng trên thị trường
tiền tệ sẽ giảm.
>Sai: MD = kY – hi => Y tăng => MD tăng
=> MD dịch chuyển sáng phải => iE tăng
4.15.Sự gia tăng chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ sẽ
gây hiện tượng lấn át đầu tư trong nền kinh tế.
>Đúng: AD = C + I + G + NX => G tăng => AD tăng
MD = kY – hi
G tăng => AD tăng => Y tăng => MD tăng => iE tăng => I giảm

=======================Chương 5====================
5.1.Đường IS là tập hợp các điểm biểu thị mối quan hệ liên kết giữa
lãi suất và thu nhập.
Sai: Đường IS biểu thị mối quan hệ giữa lãi suất và thu nhập cân bằng
nhưng chỉ trên thị trường hàng hóa
5.2.Khi người Việt Nam thích dùng hàng hóa nhập khẩu hơn sẽ làm
đường IS dịch chuyển sang phải..
>Sai: Vì việc tăng tiêu dùng hàng nhập khẩu làm giảm tiêu dùng trong
nước sẽ làm giảm thu nhập và đường IS dịch sang trái.
5.3.Chính phủ tăng chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ làm đường IS
dịch chuyển sang phải.
>Đúng:G tăng => AD, Y tăng => IS dịch chuyển sang phải

5.4.Giả sử do kỳ vọng tốt về tương lai nên tiêu dùng của dân chúng
gia tăng khi đó LM dịch sang phải, sản lượng tăng, lãi suất tăng.
>Sai: do dự kiến về tương lai tốt đẹp nên C tiêu dùng tăng => AD tổng cầu
tăng => khi đó đường IS dịch sang phải, sản lượng Y tăng, lãi suất i tăng

5.5.Nếu đầu tư không nhạy cảm với lãi suất đường IS sẽ nằm ngang.
>Sai:Nếu đầu tư ko nhạy cảm với lãi suất đường IS sẽ thẳng đứng

5.6.Đường LM là tập hợp các điểm biểu thị mối quan hệ liên kết giữa
thu nhập và lãi suất.
> Sai: Đường LM biểu thị mối quan hệ giữa thu nhập và lãi suất cân bằng
nhưng chỉ trên thị trường tiền tệ.

5.7.Ngân hàng trung ưng tăng cung tiền trong nền kinh tế làm đường
LM dịch chuyển sang phải.
> Đúng: MS tăng  Đường MS dịch chuyển sang phải=> i giảm  I tăng 
AD tăng  Y tăng  Đường LM dịch chuyển sang phải. Phương trình AD

5.8.Khi ngân hàng trung ương bán trái phiếu cho công chúng sẽ làm
dịch chuyển đường LM sang trái.
>Đúng:H giảm => cung tiền MS giảm => lãi suất i tăng => đầu tư I giảm =>
AD, Y giảm => đường LM dịch chuyển sang trái

5.9. Khi người dân chuyển một phần thanh toán bằng tiền mặt sang
sử dụng séc cá nhân sẽ có sự dịch chuyển đường LM sang trái.
>Sai:Khi người dân quyết định chuyển 1 phần thanh toán bằng tiền
mặt sang sử dụng các sec cá nhân => MD giảm => đường MD dịch
chuyển sang trái => i giảm => I tăng => AD, Y tăng => đường LM dịch
sang phải
5.10. Đường LM sẽ thẳng đứng nếu cầu tiền không nhạy cảm với thu
nhập (Nếu cầu tiền không nhạy cảm với thu nhập đường LM sẽ thẳng
đứng. )
>Sai: Vì khi cầu tiền không nhạy cảm với thu nhập thì đg LM phải
nằm ngang

5.11. Đường LM sẽ nằm ngang nếu cầu tiền không nhạy cảm với lãi
suất (Nếu cầu tiền không nhạy cảm với lãi suất đường LM sẽ nằm
ngang)
>Sai:Nếu cầu tiền không nhạy cảm với lãi suất đường LM thẳng đứng
5.12.Khi nền kinh tế nằm phía dưới bên phải của đường LM thì thị
trường tiền tệ đang dư cung.
>Sai:Khi nền kinh tế nằm phia dưới bên phải của đường LM thì thị
trường tiền tệ có cầu tiền lớn hơn cung tiền = > thị trường tiền tệ
đang dư cầu
5.13.Giả sử nên kinh tế đang nằm phía bên trái đường LM thì lãi suất
sẽ tăng vì có sự dư cầu về tiền.
>Sai:Vì nền kinh tế đang nằm phía trên bên trái đường LM thì cho
thấy cùng đang vượt cầu => thị trường tiền tệ đang dư cùng , lãi suất
thực tế cao hơn lãi suất cân bằng => thị trường sẽ điều chỉnh lãi suất
giảm về trạng thái cân bằng
5.14.Khi nền kinh tế nằm phía trên bên phải của đg IS thì thị trường
hàng hoá đg dư cung.
>Đúng:Khi nền kinh tế nằm phía trên bên phải của đường IS, tổng
cung lớn hơn tổng cầu => thị trường hàng hóa đang dư cung
5.15.Trong mô hình IS - LM, khi Chính phủ tăng chi tiêu và tăng cung
tiền chúng ta có thể dự tính tổng cầu tăng nhưng lãi suất không thay
đổi.
>Sai: vì khi chính phủ tăng chi tiêu và cung tiền sẽ làm tổng cầu tăng
và lãi suất có thể tăng, giảm hoặc không đổi
- CP tăng G => IS dịch chuyển sang phải
- CP tăng MS => LM dịch chuyển sang phải
- Sản lượng tăng, lãi suất có thể tăng, giảm hoặc không đổi
5.16.Trong mô hình IS - LM, khi Chính phủ tăng thuế ròng và tăng
cung tiền chúng ta có thể dự tính đầu tư tăng nhưng sản lượng
không thay đổi.
>Sai:Chính phủ tăng thếu ròng làm đường IS dịch chuyển sang trái,
tăng cung tiền làm LM dịch sang phải nên lãi suất cân bằng giảm =>
đầu tư tăng còn sản lượng cân bằng có thể tăng giảm hoặc ko đổi
5.17.Nếu chính phủ tăng chi tiêu đầu tư vào các công trình công cộng
thì sản lượng và lãi suất đều tăng.
>Đúng:G tăng => AD, Y tăng => IS dịch chuyển sang phải => cả lãi suất
và thu nhập đều tăng
5.18.Khi áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng sẽ làm tăng sản lượng
đồng thời làm giảm lãi suất và tăng đầu tư.
>Đúng:Chính sách tiền tệ mở rộng sẽ làm đường LM dịch snag phải
do đó sản lượng cân bằng tăng đồng thời lãi suất cân bằng giảm =>
đầu tư tăng
5.19. Khi áp dụng chính sách tài khoá mở rộng sẽ dẫn tới tổng cầu tăng, GDP
thực tế tăng, cầu tiền tăng, lãi suất tăng, tháo lui đầu tư.
ĐÚNG. MD =kY -hi => Y tăng => MD tăng
Lãi suất tăng => Đầu tư giảm

5.20.Chính sách tiền tệ mở rộng là chính sách do NHTW thực hiện để


tăng sản lượng bằng cách tăng lãi suất chiết khấu, tăng tỷ lệ dự trữ
bắt buộc hoặc bán trái phiếu chính phủ.
>Sai:Vì chính phủ mở rộng cung tiền bằng cách giảm lãi suất chiết
khấu , giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc or mua trái phiếu chính phủ
5.21.Chính sách tài khoá mở rộng sẽ lm đg IS dịch chuyển sang phải .
>Đúng:Chính sách tài khóa mở rộng : tăng G or giảm T => AD tăng =>
Y tăng => IS dịch chuyển sang phải
5.22.Chính sách tiền tệ thu hẹp sẽ lm đg LM dịch chuyển sang phải.
>Sai:Chính sách tiền tệ thu hẹp: bán trái phiếu chính phủ, tăng tỷ lệ
dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất triếu khấu=> MS giảm => i tăng => I
giảm => AD, Y giảm => LM dịch chuyển sang trái
5.23.Thuế và chi tiêu chính phủ là hai công cụ cơ bản của chính sách
tiền tệ .
>Sai:Thếu và chi tiê chính phảu là 2 công cụ cơ bản của chính sách tài
khóa
5.24.Tăng chi tiêu mua hàng hoá và dịch vụ , giảm thuế là công cụ cơ
bản của chính sách tài khoá thu hẹp .
>Sai:Tăng chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ, giảm thếu => AD tăng =>
Y tăng => chính sách tài khóa mở rộng
5.25.Khi nền kte rơi vào tình trạng suy thoái thì chính phủ cần phải
điều chỉnh bằng việc áp dụng chính sách tài khoá thiết chặt với chính
sách tiền tệ thiết chặt.
>Sai:Cần phối hợp CSTK mở rộng và CSTT mở rộng
5.26.Khi nền kte rơi vào tình trạng ptrien quá nóng thì chính phủ cần
phải điều chỉnh bằng việc áp dụng chính sách tài khoá thiết chặt với
chính sách tiền tệ mở rộng.
>Sai:Chính phủ nên phối hợi CSTK thắt chặt và CSTT thắt chặt
5.27.Để tăng sản lượng và giữ cho đầu tư không thay đổi Chính Phủ
nên kết hợp chính sách tài khoá mở rộng và tiền tệ thu hẹp .
>Sai: CSTK mở rộng => Tăng G => Tăng AD, sản lượng Y => Tăng lãi suất i
=> Giảm đầu tư I ( thoái lui đầu tư)
=> Cần CSTT mở rộng => Tăng cung tiền MS => giảm i => Giữ đầu tư không
sụt giảm
5.28.Để tăng đầu tư (I) và giữ cho sản lg k đổi nên kết hợp chính sách
tài khoá thu hẹp và tiền tệ mở rộng.
>Đúng:CSTK thu hẹp => đường IS dịch sang trái => i giảm => Y giảm
CSTT mở rộng => đường LM dịch sang phải => i giảm => Y tăng
⇨ Kết hợp CSTK thu hẹp và CSTT mở rộng sẽ là i giảm => đầu tư tăng,
sản lượng ko đổi
5.29.Trong nền kinh tế để thu nhập tăng,i giảm CP nên sử dụng chính
sách tài khoán mở rộng .
>sai : Chính phủ nên sd CSTT mở rộng sẽ cho thu nhập tăng và lãi
suất giảm
5.30.Giả sử (Nếu) đầu tư k hoàn toàn nhạy cảm với i.Khi đó chính
sách tài khoá hoàn toàn không có hiệu quả trong việc kiểm soát tổng
cầu.
>Sai: Do đầu tư không phụ thuộc lãi suất, CSTK rất hiệu quả vì làm
tăng sản lượng và không gây hiện tượng tháo lui đầu tư

===================Chương 6====================
6.1.Lạm phát được định nghĩa là sự tăng lên liên tục của: Mức giá
chung.
 Đúng :Lạm phát là sự gia tăng liên tục của mức giá trung bình
trong nền kinh tế trong một đơn vị thời gian.
6.2. Sức mua của tiền tỷ lệ thuận với tỷ lệ lạm phát.
 Sai: Sức mua của tiền thay đổi tỷ lệ nghịch với tỷ lệ lạm phát.
6.3. Lạm phát vừa phải có tỷ lệ > 10%.
 Sai. Vì lạm phát vừa phải (lạm phát một con số): Loại lạm phát này xảy
ra khi giá cả tăng chậm và tỷ lệ lạm phát dưới 10% một năm (gp < 10%).
Đây là mức lạm phát mà nền kinh tế có thể chấp nhận được và những tác
động kém hiệu quả của nó đối với nền kinh tế là không đáng kể.
6.4. Lạm phát phi mã có tỷ lệ > 200%
 Sai. Vì Lạm phát phi mã: xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với tỷ lệ 2
hoặc 3 con số trong một năm. Ở mức lạm phát hai chữ số thấp
(11-12-13%/năm), nói chung những tác động tiêu cực của nó là không đáng
kể, nền kinh tế vẫn có thể chấp nhận được. Nhưng khi tỷ lệ tăng giá ở mức hai
chữ số cao thì sẽ gây ra những biến dạng nghiêm trọng trong nền kinh tế.
6.5. Nếu lãi suất danh nghĩa nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát, thì lãi suất thực
tế sẽ nhỏ hơn không
 Đúng: Lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát
Nếu LSDN < TLLP => LSTT <0
6.6. Lạm phát do cầu kéo là do chính phủ tăng chi tiêu bằng cách in
tiền.

 Đúng: G tăng -> AD,Y tăng -> đường AD dịch chuyển sang phải -
> mức giá cả chung tăng nên gây ra lạm phát
6.7. Những người đang tìm việc không nằm trong lực lượng lao động.
 Sai: Những người không được tính vào lực lượng lao
động là những sinh viên người nghỉ hưu, những cha mẹ
ở nhà, những người trong tù, những người không có ý
định tìm kiếm việc làm
 Lực lượng lao động = Những người có việc làm + Những
người thất nghiệp
6.8. Thất nghiệp và lạm phát có mối quan hệ tỷ lệ nghịch.
 Sai: Trong ngắn hạn: Thất nghiệp có mối quan hệ tỷ lệ nghịch
với lạm phát .
Trong dài hạn: Thất nghiệp và lạm phát không có mỗi quan hệ
với nhau
6.9. Những người ngoài độ tuổi lao động và không có việc làm cũng
là người thất nghiệp.
 Sai :Những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao
động, có mông muốn và nỗ lực tìm kiếm việc làm nhưng không
kiếm được việc làm.
6.10. Tỷ lệ thất nghiệp là số người có việc chia cho tổng số dân
 Sai:Tỷ lệ thất nghiệp được định nghĩa là số người thất nghiệp
chia cho lực lượng lao động.
6.11. Một công nhân làm việc trong ngành xây dựng đang tìm kiếm 1
công việc mới tốt hơn trong ngành bưu chính là thất nghiệp chu kỳ.
.> Sai : Vì công nhân này là đang trong quá trình chuyển việc do
không thoả mãn với công việc hiện tại và người này vẫn cần phải tìm
một công việc mới và đó là thất nghiệp tạm thời.
6.12. Một công nhân ngành điện tử bị mất việc do công nghệ hiện đại
hơn là thất nghiệp tạm thời.
 Sai . Vì đây là thất nghiệp có tính cơ cấu. Ngành điện tử biến
động cơ cấu kinh tế và thay đổi công nghệ dẫn đến đòi hỏi lao
động có chất lượng cao hơn, ai không đáp ứng được sẽ bị sa
thải.

6.13. Số công nhân mất việc do tiền lương được ấn định cao hơn
mức cân bằng trên thị trường lao động là thất nghiệp tự nhiên.
 Sai: Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Thất nghiệp tự nhiên được dùng để chỉ mức thất nghiệp mà bình
thường nền kinh tế phải trải qua.

6.14. Số người thất nghiệp khi thị trường lao động cân bằng là thất
nghiệp theo lý thuyết cổ điển
 Sai : Thất nghiệp tự nhiên
Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển là thất nghiệp do các yếu tố ngoài
thị trường.

6.15. Một nhân viên văn phòng bị mất việc khi nền KT lâm vào giai
đoạn suy thoái là thất nghiệp tự nhiên
 Sai : Vì đây là thất nghiệp chu kỳ, là một yếu tố của thất nghiệp
chung có liên quan đến những thăng trầm thường xuyên, hoặc
xu hướng chu kỳ, tồn tại trong tăng trưởng và sản xuất, xảy ra
trong tất cả các chu kỳ kinh tế..

You might also like