You are on page 1of 4

Lặng lẽ Sa Pa

I. Tìm hiểu chung


1. Tác giả
- Nguyễn Thành Long ( 1925 – 1991 )
- Quê: Duy Xuyên, Quảng Nam
- Bản thân:
+ Ông vt vào thời kì KC chống Pháp và là cây bút chuyên viết truyện ngắn và kí
+ Truyện của ông nhẹ nhàng, tình cảm, ngôn ngữ trong sáng, giàu chất thơ
2. Tác phẩm
a) HCST:
Tác phẩm là kết quả của chuyến đi tham nhập thực tế ở Lào Cai của tác giả mùa hè năm 1970.
Lúc này là thời kì miềm Bắc xây dựng XHCN, miền Nam đấu tranh với đế quốc Mĩ. Tác phẩm in
trong tập “Giữa trong xanh” ( 1972 )
b) Chủ đề:
Truyện kể về cuộc gặp gỡ giữa bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư, anh thanh niên. Qua đó, khắc họa
hình ảnh những ng lao động đag thầm lặng cống hiến hết mình trong công cuộc xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, đồng thơi nêu lên ý nghĩa của những công vc thầm lặng.
c) Nhan đề:
- Đây là nhan đề hay, ý nghĩa và sâu sắc. Nhan đề có cấu trúc đảo, đảo TT “lặng lẽ” lên trc DT
“Sa Pa”
- Tác dụng:
+ Cho ta thấy sự lặng lẽ cả bên ngoài cảnh vật lẫn bên trong cuộc sống của ng dân Sa Pa; gợi
khung cảnh yên bình, thanh tĩnh của Sa Pa
+ Tô đậm, nhấn mạnh sự âm thầm lặng lẽ cống hiến của ng dân nơi đây – họ mang trong mình
nhiệt huyết tuổi trẻ chứa đầy trái tim, lẽ sống và hành động
+ Nhan đề góp phần bộc lõ chủ đề, thông điệp của truyện:
“Trong cái im lặng của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, ng ta
nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước”
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Tình huống truyện
- Là cuộc gặp gỡ chưa đầy 30p của ông họa sĩ, cô kĩ sư và anh thanh niên trên định Yên Sơn cao
2600m nơi Sa Pa thơ mộng. Ở đó họ hiểu thêm về công vc và vẻ đẹp của ATN. Đồng thời qua đó
ông họa sĩ và cô kĩ sư suy nghĩ thêm về những điều trong cuộc sống
- Tác dụng
+ Làm nổi bật chủ đề của truyện, ca ngợi những con ng làm công vc thầm lặng và ý nghĩa của

+ Làm nổi bật vẻ đẹp của nhân vật đặc biệt là ATN
+ Làm cho tác phẩm đậm chất lãng mãn, chất thơ.
2. Vẻ đẹp của ATN
a) Hoàn cảnh sống và làm việc
- ATN làm vc một mình trên đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m, quanh năm suốt tháng chỉ có cỏ cây,
mây núi Sa Pa.
- Công vc của anh là: đo gió, đo mưa, đo chấn động mặt đất dự báo thời tiết để phục vụ cho sx
và chiến đấu. Công vc đòi hòi tỉ mỉ, chính xác, tinh thần trách nhiệm cao “nửa đêm đúng giờ ốp”
dù có mưa tuyết, lạnh giá ntn thì anh cx phải trở dậy làm vc theo quy định.
- Nhưng khó khăn nhất đối vs anh là vượt qua sự cô đơn, vắng vẻ quanh năm suốt tháng trên
đỉnh núi cao ko 1 bóng ng. Anh “thèm ng” tới mức lấy cây chắn đg xe đang đi dừng lại để đc
nghe tiếng ng
-> Có thể nói, hoàn cảnh sống và làm vc của ATN rất đặc biệt, ko dễ j vượt qua nhất là vs tuổi trẻ
b) Những phẩm chất của ATN
- ATN có tinh thần trách nhiệm cao trong công vc và lòng yêu nghề:
+ Đã mấy năm sống trên đỉnh Yên Sơn bốn bề là cỏ cây và mây mù, công vc hằng ngày là đo gió,
đo mưa, nhiều khi phải chống chọi với mưa tuyết và lặng im. Đây là 1 thử thách đối với chàng
trai trẻ. Vậy mà anh vẫn rất yêu công vc của mình.
+ Anh thấy công vc của mình là có ích cho c/s khi bt 1 lần phát hiện đám mây khô đã góp phần
vào chiến thắng của không quân ta bắn rơi máy bay Mĩ trên cầu Hàm Rồng, anh thấy rất hạnh
phúc.
+ Hằng ngày anh phải báo “ốp” đúng giờ: 4h sáng, 11h trưa, 7h chiều, và khó khăn nhất là 1h
sáng: “Rét, bác ạ”, xách đèn ra vườn, “gió, bão tuyết ào xô tới, như muốn quét đi”. Vậy mà suốt
4 năm qua anh chưa sai giờ ốp nào. Anh làm vc khoa học, nghiêm túc và đúng giờ đến từng
phút.
+ Cạnh đó, anh có suy nghĩ đúng đắn về công vc. Điều đó thể hiện qua lời anh nói vs ông họa sĩ:
“Ta vs công vc là đôi, sao gọi là một mình đc? Huống chi vc cháu gắn liền vs vc anh em dưới
kia. Công vc của cháu gian khổ thế đấy, chứ bỏ nó đi, cháu buồn chết mất.”
Qua đó, ta thấy anh rất yêu nghề, coi nghề như bạn vs mình, công vc là sợi dây gắn kết giữa anh
và mng; với anh, công vc là niềm vui nên anh thấy ko cô đơn nữa. Hơn nữa, với anh, đc phục vụ
cho quê hương đất nc là ý nghĩa. Anh tự nhủ rằng “mình sinh ra ở đâu, mình vì ai mà làm việc”,
anh hiểu đc ý nghĩa của công vc anh vs quê hương đất nc khiến anh thêm yêu công vc, có trách
nhiệm, nghị lực hơn, thêm vui, hạnh phúc khi làm vc
-> Điều đó chỉ có ở những con ng có t/yêu và trách nhiệm trong công vc.
- ATN là ng rất cởi mở, có lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, quan tâm khách một cách chu đáo
+ Những ngày đầu công tác vì “thèm ng” quá, anh đã đẩy khúc cây chắn ngang đường khiến xe
đang đi phải dừng lại. Điều đó cho thấy tấm lòng cởi mở, mong muốn đc nchn của anh.
+ Những phút giây đầu gặp gỡ, lòng mến khách, nhiệt tình của anh đã gây thiện cảm tự nhiên
đối với ông họa sĩ và cô kĩ sư. Niềm vui được đón khách dào dạt trong anh, thể hiện qua nét
mặt và cử chỉ “người họa sĩ già xúc động mạnh khi nhìn thấy ng con trai tầm vóc nhỏ bé, nét
mặt rạng rỡ từ trên sườn núi phía trc chạy lại”.
+ Anh hồ hởi đón mng lên thăm nhà, hồn nhiên kể về công vc, c/s nơi núi cao Sa Pa; anh trân
trọng từng phút giây của cuộc gặp gỡ, chính anh đã bất ngờ nói to “Trời ơi, chỉ còn 5p”. Khi chia
tay, anh bối rối, xúc động, vội vàng giúi làn trứng rồi “quay mặt đi”
+ Anh chân thành, gần gũi và luôn qtâm tới mng:
.Bác lái xe là ng bạn thân tình của anh. Anh chu đáo nhớ tới vợ bác vừa ốm dậy và gửi củ tam
thất làm quà.
.Anh hái 1 bó hoa tặng ng con gái anh chưa hề quen bt. Lúc chia tay, anh còn biếu ông họa sĩ và
cô kĩ sư 1 giỏ trứng đi đường.
-> Đó là những biểu hiện của tấm lòng tận tình, đáng quý, hiếu khách.
- ATN là ng rất khiêm tốn
+ Anh cảm thấy những đóng góp của mình thật b.thng, nhỏ bé so vs bao ng khác: trong khi mng
ngưỡng mộ độ cao 2600m của anh thì đối vs anh, độ cao 3000m của anh bạn trên đỉnh Phan-xi-
păng mới gọi là lí tưởng.
+ Bởi thế, anh ngượng ngùng khi ông họa sĩ phác thảo chân dung mình. Con ng khiêm tốn ấy đã
hào hứng giới thiệu cho ông họa sĩ những ng “đáng vẽ hơn”, đó là bác kĩ sư vườn rau, anh cán
bộ nghiên cứu sét. Theo anh, những con ng ấy mới đáng khâm phục!
-> Có thể nói, dù còn trẻ tuổi nhưng anh đã thấm thía đc cái nghĩa tình của Sa Pa – nơi mình
sinh ra và lớn lên; thấm thía đc sự thầm lặng của những con ng ngày đêm làm việc, lo nghĩ cho
đất nc. ATN là ng có suy nghĩ đẹp.
- ATN còn là ng có phong cách sống đẹp:
+ Trc hết, trong công vc, anh rất nghiêm túc, tự giác, ko cần ai nhắc nhở, giám sát. Hàng ngày
anh báo về nhà bằng bộ đàm lúc 11h, 19h, 1h và 4h sáng.
+ Trong c/s, anh là ng yêu đời. Tuy sống trong đk thiếu thốn nhưng anh vẫn bt sắp xếp, lo toan
cho c/s riêng của mình một cách ngăn nắp, ổn định:
.Căn nhà anh gọn gàng: “Một ngôi nhà 3 gian với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê”
.Anh trồng hoa – một vườn hoa đầy sắc màu nơi núi cao khiến cô kĩ sư “ồ” lên thích thú. Vườn
hoa thể hiện tâm hồn tươi mát, mộng mơ, t/yêu c/s của ATN.
.Anh còn nuôi gà, vừa thêm thực phẩm vừa tạo ko khí gđ tươi vui, đầm ấm.
.Anh tự trau dồi tri thức bằng vc đọc sách. Anh nói vs cô kĩ sư “lúc nào tôi cũng có ng nói
chuyện. Nghĩa là có sách ấy mà”.
-> Đây là một lối sống giản dị mà đẹp đẽ.
=>
2. Vẻ đẹp của những con người lao động khác
a) Những người đi qua Sa Pa
*NV ông họa sĩ:
- Vai trò: Ông họa sĩ như là ng kể chuyện, chiêm nghiệm. Tác giả thông qua cái nhìn và suy nghĩ
của ông để miêu tả cảnh thiên nhiên và nhân vật chính của trn. Đây cũng là nhân vật để tác giả
gửi gắm quan niệm về cuộc sống, con ng và nghệ thuật.
- Ông là nghệ sĩ chân chính, yêu nghề tha thiết:
+ Ông khao khát tìm kiếm cái đẹp đích thực của cuộc sống. Vì thế dù đã nghỉ hưu nhưng ông
vẫn tiến hành 1 chuyến đi đường gian khổ để khám phá vẻ đẹp Sa Pa. Với ông, ngòi bút “như là
1 quả tim nữa của ông”.
+ Nhưng từ phút giây đầu găp gỡ, bằng sự từng trải và khao khát tìm cái đẹp, ông đã nhận ra
vẻ đẹp từ tâm hồn của ATN và ông bối rối, xúc động “Vị họa sĩ đã nhận ra 1 điều thật ra ông vẫn
ao ước đc bt, ồ, một vẻ đẹp thôi cũng để khẳng định đc 1 tâm hồn, khơi gợi 1 ý sáng tác”.
- Ông rất yêu cuộc sống, yêu con ng, yêu nghệ thuật
+ Chính bằng t/yêu c/s, ông đã phát hiện và xúc động trc vẻ đẹp của thiên nhiên Sa Pa. Thiên
nhiên Sa Pa như đẹp thêm 2 lần trong mắt của ng họa sĩ.
+ T/yêu con ng đã giúp ông cảm nhận đc vẻ đẹp của anh thanh niên cũng như những con ng ở
nơi Sa Pa lặng lẽ. Vì thế ông đã hứa: “chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại”. Hay nói cách khác, từ vẻ đẹp
của ATN, ông thêm yêu nghề, thêm khao khát lm vc và hiểu ra một điều: “suy nghĩ về 1 tác
phẩm cuối cùng của mình là hoàn toàn sai lầm”. Ông chấp nhận thử thách bởi cuộc sống còn
bao nhiều cái đẹp, những con ng cần đc ngợi ca mà ông chưa thể hiện đc.
-> Ông họa sĩ là ng từng trải, giàu kinh nghiệm, có lòng yêu nghệ thuật, rất hiểu tâm lí tuổi trẻ và
đồng thời còn rất nhạy cảm.

You might also like