You are on page 1of 24

QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HÓA

Giảng viên: Nguyễn Thị Bích Phượng,


Nhà huấn luyện về NTMs và Tiếp cận thị trường
được chứng nhận bởi ITC
NỘI DUNG

Thông tin FTAs và


Quy tắc xuất xứ: khái
RoO trong các công
niệm và phân loại
cụ thông tin
QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HÓA: KHÁI
NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
Quy tắc xuất xứ là gì?

Quy tắc xuất xứ (Rules of Origin- RoO) là tiêu chí để


xác định “quốc tịch” về mặt kinh tế của hàng hóa.

Bao gồm danh sách các điều kiện cần tuân thủ để hàng
hóa được coi là có xuất xứ từ một quốc gia nhất định.

Có hai loại quy tắc xuất xứ:


Quy tắc xuất xứ ưu đãi
Quy tắc xuất xứ không ưu đãi
Quy tắc xuất xứ: Khung thể chế
Tổ chức Hải quan thế giới và Nghị định thư Kyoto sửa đổi.
 Phụ lục K của Nghị định thư Kyoto sửa đổi đưa ra các định nghĩa, tiêu chí
và thực tiễn của cả quy tắc xuất xứ ưu đãi và không ưu đãi.
 Toàn văn: http://www.wcoomd.org/en/topics/facilitation/instrument-and-
tools/conventions/pf_revised_kyoto_conv/kyoto_new.aspx

Hiệp định về Quy tắc xuất xứ (ARO) của WTO


 Phụ lục 1 A của Hiệp định thành lập WTO.
 ARO đưa ra định nghĩa của quy tắc xuất xứ ưu đãi và không ưu đãi.
 ARO thiết lập một số tiêu chí và trách nhiệm của các quốc gia thành viên
WTO trong việc quản lý quy tắc xuất xứ không ưu đãi.
 ARO cho phép thành lập ủy ban Quy tắc xuất xứ tại WTO và một Ủy ban kỹ
thuật về Quy tắc xuất xứ với sự hỗ trợ của WCO.
 Trong dài hạn, ARO hướng tới việc hài hòa các quy tắc xuất xứ không ưu đãi.
Quy tắc xuất xứ không ưu đãi
(Non-preferential rules of origin)
 Quy tắc xác định nguồn gốc, xuất xứ hang hóa không liên quan tới
các chế độ thương mại độc lập hoặc theo hợp đồng dẫn đến việc
được hưởng ưu đãi thuế quan

 Quy định pháp lý về hải quan nội địa hoặc các tài liệu hướng dẫn có
thể đưa ra định nghĩa chi tiết về “xuất xứ thuần túy” và “quá trình
chuyển đổi cơ bản cuối cùng”.

Ví dụ: Quy định pháp lý về hải quan của EU đưa ra định nghĩa và các điều
khoản về quy tắc xuất xứ không ưu đãi do EU áp dụng (Luật ủy thác UCC
2015, điều khoản 31-36)
Quy tắc xuất xứ không ưu đãi
ARO, Điều 1:2: Quy tắc xuất xứ không ưu đãi được sử dụng cho một
loạt “các công cụ chính sách thương mại không ưu đãi” như:
• Thuế MFN
• Thuế chống phá giá
• Thuế đối kháng
• Nhãn mác
• Hạn ngạch thuế quan và hạn chế số lượng
• Các biện pháp bảo hộ
• Lệnh cấm vận
• Mua hàng chính phủ
• Thống kê thương mại
Nhà xuất khẩu có thể xin cấp chứng từ xác nhận xuất xứ không ưu đãi của
sản phẩm. Chứng nhận xuất xứ không ưu đãi (C/O) thường do Phòng
Thương mại trong nước hoặc một cơ quan hải quan được chỉ định phát hành.
Quy tắc xuất xứ ưu đãi
(Preferential rules of origin)

• Xuất xứ ưu đãi liên quan tới các hiệp định thương mại.
• Các hiệp định này có thể là các hiệp ước và thỏa thuận
thương mại đơn phương (do một bên áp dụng với một bên
khác) hoặc tương hỗ (được cả hai bên thỏa thuận và thống
nhất).
• Các hiệp định này có thể được ký bởi hai bên (song
phương) hoặc nhiều bên (đa phương).
Quy trình đáp ứng xuất xứ ưu đãi
Để một sản phẩm được giao dịch thương mại theo xuất xứ ưu đãi
(thuế suất thấp), nhà xuất khẩu cần trả lời “Có” cho 5 câu hỏi:

• Có hiệp định thương mại giữa nước


1. Hiệp định xuất khẩu và nhập khẩu không?
• Theo Hiệp định có áp dụng thuế suất
2. Sản phẩm nhập khẩu ưu đãi cho sản phẩm không?
• Sản phẩm có tuân thủ theo quy tắc xuất
3. Quy tắc xứ theo hiệp định không?
• Nhà xuất khẩu có thể tuân thủ theo tất
4. Tuân thủ cả các điều khoản và điều kiện không?
• Nhà xuất khẩu có chứng minh được
5. Chứng minh xuất xứ của sản phẩm không?

NẾU câu trả lời cho bất kỳ câu hỏi nào là “KHÔNG”, sản
phẩm sẽ được giao dịch thương mại theo thuế suất MFN
Nguyên tắc phân loại xuất xứ hàng hóa
Quy tắc xuất xứ
Xuất xứ thuần túy Tiêu chí chuyển đổi đáng kể
(Wholly obtained- WO) Substantial transformation
Tiêu chí cơ bản mô tả “đặc điểm thiết yếu” của hàng hóa
Từ nuôi trồng hay đánh bắt ở biển/ thu hoạch từ lòng đất

Trợ giúp: Xuất xứ thuần túy là gì?


 http://findrulesoforigin.org/glossary/wo Công đoạn gia công
chế biến cụ thể
Chuyển đổi phân loại thuế quan Specified process(SP)
(Change in tariff classification - CTC)
Ch. 01  Ch. 02
Hàm lượng giá trị gia tăng
Trợ giúp: CTC là gì?
Value added content
 http://findrulesoforigin.org/glossary/ctc (RVC)
Trợ giúp: RVC là gì?
 http://findrulesoforigin.org/glossary/rvcformula

+ bất kỳ sự kết hợp nào


THU THẬP THÔNG TIN ROO BẰNG CÁC
CÔNG CỤ THÔNG TIN
Tôi cần làm gì nếu không hiểu các quy tắc xuất
xứ và không biết rõ những thông tin liên quan
xuất xứ hàng hóa để hưởng ưu đãi thuế theo các
thỏa thuận thương mại?
Các công cụ thông tin về Hiệp định thương mại và
RoO

Công cụ: Bản đồ tiêp cận thị trường

Market Access Map


www.macmap.org

Công cụ Thuận lợi hoá Quy tắc xuất xứ


Tìm và so sánh các quy tắc xuất xứ, các điều
khoản liên quan và yêu cầu cấp giấy chứng nhận
http://findrulesoforigin.org/
Hiệp định thương mại có trong bản đồ Macmap

https://beta.macmap.org/en/query/trade-agreement?reporter=704&relation=E&partner=all
Hiệp định thương mại, Quy tắc xuất xứ và Giấy
chứng nhận xuất xứ trong bản đồ Macmap.

https://beta.macmap.org/en/query/customs-
duties?reporter=392&year=2019&partner=704&product=610510&level=6
Công cụ Thuận lợi hóa Quy tắc xuất xứ:
https://www.youtube.com/watch?v=XQioEBZT8jA

16
Hiệp định thương mại trong Findrulesoforigin.org

Nguồn: https://findrulesoforigin.org/home/agreements
Hiệp định thương mại & Quy tắc và Giấy chứng nhận xuất xứ
trong findrulesoforigin.org
Bước 1. Hiệp định thương mại

Bước 2. Tiết kiệm thuế


Hiệp định thương mại & Quy tắc và Giấy chứng nhận xuất xứ
trong findrulesoforigin.org

Bước 3. Quy tắc xuất xứ cụ thể


Hiệp định thương mại & Quy tắc và Giấy chứng nhận xuất xứ trong
findrulesoforigin.org

Bước 4. Tuân thủ xuất xứ


Hiệp định thương mại & Quy tắc và Giấy chứng nhận xuất xứ trong
findrulesoforigin.org

Bước 5. Chứng minh xuất xứ


Hiệp định thương mại & Quy tắc và Giấy chứng nhận xuất xứ trong
findrulesoforigin.org

CUỐI CÙNG, THÔNG TIN LIÊN


HỆ
THANK YOU

You might also like