You are on page 1of 31

CHƯƠNG 2.

KINH DOANH
XUẤT NHẬP KHẨU DỊCH VỤ

GV: TS. Lê Quang Huy


Email:quanghuymarketing@gmail.com
11/5/22 1
1
TÓM TẮT NỘI DUNG
2

2.1. Khái niệm về kinh doanh dịch vụ quốc tế


2.2. Các phương thức kinh doanh dịch vụ quốc tế
2.3. Các lĩnh vực chủ yếu của kinh doanh dịch vụ
quốc tế
2.4. Quy trình tổ chức kinh doanh dịch vụ quốc tế
2.5. Nhượng quyền thương mại quốc tế
2.6. Cấp phép kinh doanh quốc tế
2.1. Khái niệm về kinh doanh dịch vụ quốc tế
3

- Dịch vụ quốc tế là những dịch vụ được cung cấp


từ lãnh thổ QG này – khác
 KDDVQT:
+ toàn bộ HĐSX/cung ứng các dịch vụ trên thị
trường quốc tế nhằm thu lợi nhuận
2.2. Các phương thức kinh doanh dịch vụ
quốc tế
4

PT1: cung ứng qua biên giới – chỉ có DV đc chuyển


qua biên giới
PT2: Tiêu dùng ngoài lãnh thổ
PT3: Hiện diện thương mại
PT4: Sự hiện diện của thể nhân
(Điều I khoản 2, GATS)
2.3. Các lĩnh vực chủ yếu của kinh doanh
dịch vụ quốc tế
5

 Dịch vụ giao nhận/vận tải hàng hóa quốc tế


Thay mặt người gửi hàng/nhận hàng, cả 2
Giao nhận hàng hóa đặc biệt, gom hàng…
Các phương thức GN:
+ giao nhận hàng hóa tại cảng biển biển, hàng không,
container (FCL/LCL), đường bộ, đường sắt, đa
phương thức
2.3. Các lĩnh vực chủ yếu của kinh doanh dịch vụ
quốc tế (tt)
6

Dịch vụ tư vấn quốc tế


Dịch vụ tài chính quốc tế
Dịch vụ xuất khẩu lao động
Dịch vụ du lịch quốc tế
Dịch vụ bao hiểm quốc tế
Dịch vụ thông tin quốc tế
Dịch vụ về giáo dục quốc tế
Dịch vụ y tế quốc tế
Dịch vụ tổ chức sự kiện, PR…
QUY TRÌNH TỔ CHỨC KDXKDV
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

LẬP PHƯƠNG ÁN KINH DOANH

TÌM KIẾM ĐỐI TÁC VÀ GIAO DỊCH KÝ HẾT HỢP ĐỒNG

TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU

7
QUY TRÌNH TỔ CHỨC KDNKDV
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ

LẬP PHƯƠNG ÁN KINH DOANH

TÌM KIẾM ĐỐI TÁC VÀ GIAO DỊCH KÝ HẾT HỢP ĐỒNG

TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU

BÁN/PHÂN PHỐI DỊCH VỤ NHẬP KHẨU

8
CẤP PHÉP & NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
9

a. Cấp phép (Licensing)


 một thỏa thuận hợp đồng giữa 1 người cấp
phép trong một quốc gia này và một người nhận
cấp phép ở một nước khác.
 người cấp phép cấp cho phép bên nhận cấp phép
quyền, quá trình sản xuất, sáng chế, nhãn hiệu,
thương hiệu
 với một mức giá cả phải trả cho người cấp
phép.
PHÂN LOẠI CẤP PHÉP
10

Có nhiều cách phân loại: theo quyền hạn của người


cấp phép, người nhận cấp phép, đối tượng cấp
phép.
Các hình thức cấp phép kinh doanh quốc tế:
 Hợp đồng cấp phép độc quyền
 Hợp đồng cấp phép không độc quyền
Ở Việt Nam,
(1) Bộ Luật Dân sự số 33/2005/QH11 được Quốc Hội thông qua
ngày 14 tháng 06 năm 2005, có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01
năm 2006, quy định về SHCN nói chung;
(2) Luật Sở Hữu trí tuệ số 50/2005/QH11được Quốc Hội thông
qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, có hiệu lực từ ngày 01 tháng
07 2006;
(3) Nghị định số 103/2006/ND-CP của Chính phủ ngày 22 tháng
09 năm 2006, hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Sở
hữu trí tuệ, có hiệu lực từ tháng 10 năm 2006; và
(4) Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công
nghệ ngày 14 tháng 02 năm 2007, quy định hướng dẫn thực
hiện Nghị định 103, có hiệu lực từ tháng 03 năm 2007.
(5) LUẬT CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA QUỐC HỘI KHOÁ
XI, KỲ HỌP THỨ 10 SỐ 80/2006/QH11 NGÀY 29 THÁNG 11
NĂM 2006 11
• Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có
kèm hoặc không kèm công cụ, phương tiện dùng để biến
đổi nguồn lực thành sản phẩm.
• Chuyển giao công nghệ là chuyển giao quyền sở hữu
hoặc quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ
bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công
nghệ.
• Bí quyết kỹ thuật là thông tin được tích luỹ, khám phá
trong quá trình nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh của chủ
sở hữu công nghệ có ý nghĩa quyết định chất lượng, khả
năng cạnh tranh của công nghệ, sản phẩm công nghệ.

12
• Chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt
Nam là việc tổ chức, cá nhân hoạt động ở nước
ngoài chuyển giao công nghệ cho tổ chức, cá
nhân hoạt động trong lãnh thổ Việt Nam.
• Chuyển giao công nghệ từ Việt Nam ra nước
ngoài là việc tổ chức, cá nhân hoạt động trong
lãnh thổ Việt Nam chuyển giao công nghệ cho tổ
chức, cá nhân hoạt động ở nước ngoài.

13
HỒ SƠ ĐK HỢP ĐỒNG LICENSE
A. HỒ SƠ CƠ BẢN

1. Tờ khai đề nghị đăng ký hợp đồng


chuyển quyền sử dụng,
làm theo mẫu quy định;
2. 02 bản gốc hoặc bản sao hợp lệ
hợp đồng chuyển quyền sử dụng, kể cả
phụ lục (nếu có)
3. Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở
hữu về việc chuyển quyền sử dụng nếu
quyền sở hữu công nghiệp thuộc sở
hữu chung
HỒ SƠ ĐK HỢP ĐỒNG LICENSE (TT)
4. Chứng từ nộp phí, lệ phí đăng ký hợp
đồng;
5. Giấy ủy quyền (nếu có).
Bản sao/ bản dịch tài liệu phải có xác nhận
sao y bản chính/ dịch nguyên văn từ bản
gốc.
- Thời hạn xử lý hồ sơ: 15 ngày
Nội dung của Hợp đồng Li xăng
-
Trong trường hợp chuyển quyền sử dụng hợp
đồng Li xăng đối tượng sở hữu công nghiệp

16
Khi nào nên chọn chiến lược Licensing
17

- Sản phẩm: MNC sẽ xem xét cấp giấy phép


nếu họ có sản phẩm cũ hơn hoặc đang sử
dụng một công nghệ trước đó.
 sản phẩm không còn tiềm năng bán hàng
trong nước
- Các đặc điểm của các Quốc gia mục tiêu
 các rào cản thương mại như thuế quan hay
hạn ngạch, những chi phí thêm vào thành
phẩm.

18
Ví dụ, một công ty Nước giải khát xuất khẩu bia
có thể phải đối mặt với quy định đóng chai
phức tạp và ghi nhãn cũng như thuế nhập khẩu
cao. Điều này có thể làm cho xuất khẩu không
mang lại lợi nhuận. Tuy nhiên, nếu nhà sản
xuất bia cấp giấy phép quá trình sản xuất bia
cho một-nhà sản xuất bia địa phương có thể
tránh được những quy định trên và người cấp
phép vẫn có thể có số tiền từ tiền bản quyền

19
- Nội lực của Công ty
 thiếu khả năng tài chính, kỹ thuật, nguồn lực quản
lý để xuất khẩu hay đầu tư trực tiếp.

20
b. Nhượng quyền thương mại quốc tế
21

 một thỏa thuận cấp phép toàn diện giữa một bên nhượng
quyền (cấp phép) và một bên nhận quyền (nhận cấp
phép)
 Bên nhượng quyền quốc tế cấp phép cho các bên
nhận quyền sử dụng mô hình kinh doanh toàn bộ.
 bao gồm: nhãn hiệu hàng hoá, cơ cấu tổ chức kinh
doanh, công nghệ, bí quyết và đào tạo
 Bên nhượng quyền chẳng hạn như McDonald, thậm chí
có thể cung cấp những cửa hàng thuộc sở hữu của chính
họ.
Case study: Gap Goes Franchising
Cơ sở pháp lý
22

Luật Thương mại 2005; 


Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương
mại về hoạt động nhượng quyền thương mại
Thông tư số 09/2006/TT-BTMM ngày 25/5/2006
của Bộ Thương mại hướng dẫn thi hành Nghị định
số 72/2006/NĐ-CP.
• Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại,
theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên
nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá,
cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây:
1. Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến
hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng
quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên
thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh,
biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng
quyền;
2. Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho
bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh
doanh.

23
CÁC LOẠI NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
24

Có nhiều cách phân loại: theo quyền hạn của


người nhượng quyền, người nhận nhượng quyền,
đối tượng nhượng quyền
Theo quyền hạn của bên nhượng quyền:
 Cho phép nhượng quyền cho bên thứ cấp
 Nhượng quyền giới hạn địa điểm
 Nhượng quyền cho nhiều cơ sở trong cùng/khác
địa điểm…
HỒ SƠ ĐK HỢP ĐỒNG NHƯỢNG
QUYỀN

A. HỒ SƠ CƠ BẢN
1. Đơn đề nghị đăng ký hoạt động nhượng
quyền thương mại theo mẫu do Bộ Công
thương hướng dẫn.
2. Bản giới thiệu về nhượng quyền thương
mại theo mẫu do Bộ Công thương quy định.
HỒ SƠ ĐK HỢP ĐỒNG NHƯỢNG
QUYỀN
26

3. Các văn bản xác nhận về:


a) Tư cách pháp lý của bên dự kiến nhượng quyền
thương mại;
b) Văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tại
Việt Nam hoặc tại nước ngoài trong trường hợp
có chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở
hữu công nghiệp đã được cấp văn bằng bảo hộ.
QUY TRÌNH TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ HỒ SƠ
Franchisor
1
BỘ PHẬN MỘT CỬA
7
2
PHÒNG CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO Sở/Bộ
RA QUYẾT ĐỊNH
6 3 8

CHUYÊN VIÊN XỬ LÝ HỒ SƠ
4A 4 4B TỪ
5 Vào sổ đk
Franchise CHỐI
Thẩm định LÃNH ĐẠO Sở/bộ
y/c làm rõ
PHÂN CẤP THỰC HIỆN ĐĂNG KÝ NQTM
28

1. Bộ công thương thực hiện đăng ký hoạt động nhượng


quyền thương mại sau đây:
Nhượng quyền thương mại từ nước ngoài vào Việt Nam
Nhượng quyền thương mại từ Việt Nam ra nước ngoài
2. Sở công thương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
nơi thương nhân dự kiến nhượng quyền đăng ký kinh
doanh thực hiện đăng ký đối với hoạt động nhượng
quyền thương mại trong nước
 Khi nào chọn nhượng quyền thương mại
29

 Mô hình kinh doanh mới hơn/duy nhất,


đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong
nhiều thị trường.
 Mức độ kiểm soát cao các sản phẩm, dịch vụ
phải thực hiện được.
 Thương hiệu có thể dễ dàng nhận biết và
vượt qua – rào cản văn hóa
 Những hệ thống dễ dàng được sao chép và
có thể nhân bản nhiều lần
 Những hoạt động có hệ thống và quy trình phải
được phát triển và dễ dàng đào tạo vượt qua rào
cản văn hóa.
 Có dự đoán được lợi nhuận cao tiềm năng cho
các bên
 Nhượng quyền thương mại phải có giá cả phải
chăng ở các nước đang hoạt động
BÀI ĐỌC THẢO LUẬN 31

Đánh giá hoạt động tổ chức Franchise


của KFC tại VN qua bài đọc

You might also like