You are on page 1of 52

PRESENTATION

ĐA PHƯƠNG THỨC
THÀNH
VIÊN

Việt Thái Bảo Thịnh

Minh Tâm Ngọc Thạch


THÀNH
VIÊN
Anh Thư Tiến Toàn

Như Quỳnh Thủy Tiên Công Thành


NỘI DUNG
1. Quy định chung

2. Điều kiện kinh doanh

3. Chứng từ VTĐPT

4. Trách nhiệm và quyền hạn của người kinh doanh

VTĐPT

5. Trách nhiệm và quyền hạn của người gửi hàng

6. Trách nhiệm và quyền hạn của người nhận hàng

7. Khiếu nại khởi kiện


1. QUY ĐỊNH CHUNG
ĐIỀU 1. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH,
ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
Đa phương thức
quốc tế
Quy định về hoạt động
vận tải ĐPT

Đa phương thức nội


địa
ĐIỀU 1. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH,
ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG

Doanh nghiệp và Hợp tác xã


thành lập theo Pháp luật
Áp dụng đối với các
tổ chức đăng ký kinh
doanh VTĐPT Tổ chức, cá nhân liên quan
hoạt động kinh doanh
VTĐPT
ĐIỀU 2: GIẢI THÍCH TỪ NGỮ

“Vận tải đa "Vận tải đa “Vận tải đa “Chứng từ vận “Quyền rút
phương thức” phương thức phương thức tải đa phương vốn đặc biệt”
quốc tế” nội địa” thức” (SDR)
2. ĐIỀU KIỆN
KINH DOANH
ĐIỀU 5. ĐIỀU KIỆN KINH DOANH VTĐPT
QUỐC TẾ
Doanh nghiệp của quốc gia thành
Doanh nghiệp, Hợp tác xã Doanh nghiệp nước ngoài viên Hiệp định khung ASEAN /quốc
Việt Nam đầu tư tại Việt Nam gia đã ký điều ước quốc tế với Việt
Nam

- Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh - Có Giấy chứng nhận đầu tư (có đăng
- Được cấp phép/đăng ký kinh doanh VTĐPT
doanh (có đăng ký ngành nghề kinh ký ngành nghề kinh doanh VTĐPT quốc
quốc tế tại cơ quan có thẩm quyền của nước đó
doanh VTĐPT quốc tế) tế)

- Tài sản tối thiểu tương đương 80.000 -Tài sản tối thiểu tương đương 80.000

SDR SDR

- Có bảo hiểm trách nhiệm nghề - Có bảo hiểm trách nhiệm nghề
- Có bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp VTĐPT
nghiệp VTĐPT nghiệp VTĐPT

- Có Giấy phép kinh doanh VTĐPT quốc -Có Giấy phép kinh doanh VTĐPT quốc -Có Giấy phép kinh doanh VTĐPT quốc tế của
tế. tế. Việt Nam.
ĐIỀU 6. THỦ TỤC, HỒ SƠ CẤP GIẤY PHÉP KINH DOANH
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC QUỐC TẾ

Doanh nghiệp của quốc gia thành viên Hiệp định


Doanh nghiệp, Hợp tác xã Việt Nam
khung ASEAN /quốc gia đã ký điều ước quốc tế với
Doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại Việt Nam
Việt Nam

- Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh VTĐPT - Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh VTĐPT
quốc tế quốc tế;

-Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/ -Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Giấy phép đầu tư có chứng thực VTĐPT quốc tế

-Xác nhận giá trị tài sản doanh nghiệp của cơ quan -Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp
tài chính VTĐPT
ĐIỀU 6. THỦ TỤC, HỒ SƠ CẤP GIẤY PHÉP KINH DOANH
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC QUỐC TẾ
Trong 10 ngày làm việc, Bộ Giao thông vận tải cấp Giấy phép kinh
doanh VTĐPT cho doanh nghiệp
Giấy phép có giá trị 5 năm kể từ ngày cấp
Nếu có thay đổi nội dung ghi trong Giấy phép kinh doanh, người
kinh doanh phải làm thủ tục theo quy định tại Điều 7 để xin cấp lại
Giấy phép kinh doanh
ĐIỀU 7. THỦ TỤC CẤP LẠI GIẤY PHÉP KINH DOANH
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC QUỐC TẾ

DOANH NGHIỆP QUY ĐỊNH TẠI KHOẢN 1, KHOẢN 2 VÀ KHOẢN 3 ĐIỀU 5

Đơn xin cấp lại giấy phép kinh doanh VTĐPT quốc tế

Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có


chứng thực

Xác nhận giá trị tài sản doanh nghiệp của cơ quan
tài chính
KINH DOANH VTĐPT NỘI ĐỊA
Chương 3 Nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009
của Chính phủ về vận tải đa phương thức đã được bãi bỏ theo
Nghị định 144/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2018 của Chính
phủ sửa đổi, bổ sung các Nghị định về VTĐPT (có hiệu lực kể từ
ngày 16 tháng 10 năm 2018).
3. CHỨNG TỪ VTĐPT

PHƯƠNG THỨC NỘI DUNG CỦA HIỆU LỰC BẰNG CHỨNG


PHÁT HÀNH VÀ CHỨNG TỪ VÀ BẢO LƯU TRONG
CÁC DẠNG CHỨNG VTĐPT CHỨNG TỪ VTĐPT
TỪ VTĐPT QUỐC TẾ
PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH VÀ CÁC DẠNG CHỨNG TỪ
VTĐPT QUỐC TẾ
ĐIỀU 10. PHÁT HÀNH CHỨNG TỪ VTĐPT QUỐC TẾ
ĐIỀU 11. PHÁT HÀNH CHỨNG TỪ VTĐPT NỘI ĐỊA
1. Khi người kinh doanh VTĐPT quốc tế/nội địa đã nhận hàng hóa
thì phải phát hành một chứng từ VTĐPT
2. Chứng từ VTĐPT do người kinh doanh ký hoặc người được người
kinh doanh ủy quyền ký
3. Chữ ký trên chứng từ VTĐPT có thể là chữ ký tay/in qua fax,
...hoặc bằng bất kỳ phương tiện cơ học hoặc điện tử nào khác
PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH VÀ CÁC DẠNG CHỨNG
TỪ VTĐPT QUỐC TẾ

ĐIỀU 10. PHÁT HÀNH CHỨNG TỪ VTĐPT QUỐC TẾ


Văn bản đề nghị đăng ký Mẫu


chứng từ VTĐPT

Hồ sơ đăng kí Mẫu chứng từ


VTĐPT

Bộ Mẫu chứng từ VTĐPT (2 bộ)


ĐIỀU 12: CÁC DẠNG CHỨNG TỪ VTĐPT
Không cần
ký hậu

Cần ký hậu
ĐIỀU 14: NỘI DUNG CỦA CHỨNG TỪ VTĐPT
a) Đặc tính tự nhiên
chung của hàng hóa; ký
hiệu, mã hiệu cần thiết;...
số lượng kiện hoặc chiếc;
trọng lượng cả bì của
hàng hóa

b) Tình trạng
bên ngoài của
hàng hóa;
c) Tên và trụ sở chính của
người kinh doanh vận tải
đa phương thức;
d) Tên của người gửi hàng;
đ) Tên người nhận hàng
nếu người gửi hàng đã
nêu tên;
e) Địa điểm và ngày người
kinh doanh vận tải đa
phương thức tiếp nhận
hàng hóa;
g) Địa điểm giao trả hàng;
h) Ngày hoặc thời hạn giao
trả hàng tại địa điểm giao
trả hàng
i) Nêu rõ loại chứng từ VTĐPT
k) Chữ ký của người đại diện cho người kinh doanh VTĐPT hoặc của
người được người kinh doanh ủy quyền;
HIỆU LỰC BẰNG CHỨNG VÀ BẢO LƯU
TRONG CHỨNG TỪ VTĐPT
Điều 15. Hiệu lực bằng chứng Điều 16. Bảo lưu

Nếu chứng từ vận tải có chi tiết mà người


kinh doanh có cơ sở để nghi ngờ là mô tả
Chứng từ VTĐPT là bằng chứng ban đầu về
không chính xác hàng hóa nhận được hoặc
việc người kinh doanh đã tiếp nhận hàng hóa
không có thiết bị hợp lý để kiểm tra những
chi tiết đó, họ sẽ ghi bảo lưu để kiểm tra

Trường hợp chứng từ dưới dạng chuyển


Nếu người kinh doanh hoặc người được
nhượng và được chuyển giao hợp thức cho
người kinh doanh ủy quyền không ghi bảo
người nhận hàng, nếu người nhận hàng đã
lưu trên chứng từ về tình trạng bên ngoài của
dựa vào sự mô tả hàng hóa và thực hiện đúng
hàng hóa thì được coi là tình trạng bên ngoài
theo mô tả đó thì sự chứng minh ngược lại sẽ
tốt.
không được chấp nhận.
4. TRÁCH NHIỆM VÀ
QUYỀN HẠN CỦA NGƯỜI
KINH DOANH VTĐPT
THỜI HẠN TRÁCH NHIỆM
Theo Điều 17: Người kinh doanh VTĐPT phải chịu trách nhiệm về hàng hóa kể từ
khi tiếp nhận hàng cho đến khi giao trả hàng cho người nhận hàng.

TRÁCH NHIỆM CỦA


NGƯỜI KINH DOANH VTĐPT
Đối với người làm công, đại lý hoặc người vận chuyển

Đối với hàng hóa


TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI KINH DOANH
VTĐPT
Điều 18: Đối với người làm công, đại lý hoặc người vận chuyển
Người kinh doanh VTĐPT phải chịu trách nhiệm:
về mọi hành vi và sai sót của người làm công hoặc đại lý
về mọi sai sót của bất cứ người nào mà người kinh doanh sử
dụng dịch vụ của họ để thực hiện hợp đồng.
TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI KINH DOANH
VTĐPT
Điều 19: Trách nhiệm giao trả hàng
Đối với chứng từ chuyển nhượng được, việc giao trả hàng quy định:
a) Hình thức “Xuất trình” thì hàng hóa được giao trả cho người xuất trình
một bản gốc của chứng từ đó;
b) Hình thức “Theo lệnh” thì hàng hóa được giao trả cho người xuất trình
một bản gốc của chứng từ đó đã được ký hậu;
c)Hình thức “Theo lệnh của người có tên trong chứng từ gốc” thì hàng
hóa được giao trả cho người chứng minh được mình là người có tên trong
chứng từ và xuất trình một bản chứng từ gốc.
TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI KINH DOANH
VTĐPT
Điều 20: Trách nhiệm về tổn thất do mất mát, hư hỏng hoặc
giao hàng trả chậm

Người kinh doanh VTĐPT phải chịu trách


nhiệm:
Về tổn thất do mất mát hoặc hư hỏng
hàng hóa hoặc do việc giao trả hàng
chậm gây nên
Thanh toán chi phí giám định
Về tổn thất tiếp theo do giao trả hàng
chậm
Người kinh doanh VTĐPT không
chịu trách nhiệm về tổn thất và
được coi là đã giao trả hàng đủ
và đúng, nếu người nhận hàng
không thông báo bằng văn bản
cho người kinh doanh về các
mất mát chậm nhất là 01 ngày
tính từ ngày nhận hàng.
Trường hợp hàng hóa bị mất
mát, hư hỏng không thể phát
hiện từ bên ngoài, thì người
nhận hàng phải thông báo bằng
văn bản cho người kinh doanh
trong vòng 06 ngày.
ĐIỀU 21: THỜI HẠN GIAO TRẢ HÀNG BỊ COI LÀ CHẬM
HOẶC HÀNG HÓA BỊ COI LÀ MẤT

1. Việc giao trả hàng bị coi là chậm khi :


a) Hàng hóa không được giao trả trong thời hạn đã thỏa thuận trong hợp
đồng;
b) Trường hợp không có thỏa thuận mà hàng hóa không được giao trả
trong thời gian hợp lý đòi hỏi trong khi người kinh doanh đã làm hết khả
năng của mình để có thể giao trả hàng

2. Hàng hóa bị coi là mất nếu chưa được giao trả trong vòng 90 ngày
1. Nguyên nhân bất khả kháng;

2. Hành vi/ sự chểnh ĐIỀU 22: 5. Ẩn tỳ /tính chất tự


mảng của các bên NGƯỜI KINH DOANH nhiên của hàng
VTĐPT KHÔNG PHẢI
3. Đóng gói, ghi CHỊU TRÁCH NHIỆM 6. Đình công, bế
ký/mã hiệu, đánh số VỀ TỔN THẤT DO
xưởng, bị ngăn sử
hàng hóa không MẤT MÁT, HƯ HỎNG
HOẶC GIAO TRẢ dụng bộ phận/toàn bộ
đúng quy cách nhân công.
HÀNG CHẬM:

4. Giao nhận, xếp dỡ, chất xếp 7. Hàng hóa được vận chuyển bằng
hàng hóa dưới hầm tàu do đường biển/ thủy nội địa, khi mất
các bên thực hiện. mát, hư hỏng hoặc chậm trễ xảy ra
trong vận chuyển
So sánh quy định về Giới hạn trách nhiệm của người kinh doanh
VTĐPT tại Nghị định 03/2019 và Hiệp định khung ASEAN về VTĐPT

Giống nhau:
Mức tối đa: 666,67 SDR cho 1 kiện Được coi là các kiện
hoặc một đơn vị hoặc 2 SDR cho 1 kg hoặc các đơn vị
trọng lượng cả bì của hàng bị mất

Giới hạn trong khoản tiền <= 8.33 Giới hạn trong số tiền <= số tiền
SDR cho mỗi kg trọng lượng thô tương đương với tiền cước vận
hàng hóa tổn thất chuyển theo hợp đồng

Không vượt quá giới hạn


trách nhiệm đối với tổn thất
toàn bộ hàng hóa
ĐIỀU 24: GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM
NGHỊ ĐỊNH 03/2019 HIỆP ĐỊNH KHUNG ASEAN
CỦA NGƯỜI KINH DOANH VTĐPT

Đối tượng Người kinh doanh VTĐPT Nhà khai thác vận tải

Giới hạn trách nhiệm nếu vận tải không bao Đường biển hoặc đường
gồm Đường biển hoặc trên đất liền
thủy nội địa

Theo điều ước quốc tế hoặc Theo công ước quốc tế hoặc luật
Quy định mức giới hạn trách nhiệm
pháp luật quốc gia áp dụng

Không được hưởng quyền


Không được hưởng ưu đãi về
Quyền lợi giới hạn trách nhiệm bồi
trách nhiệm
thường
5. TRÁCH NHIỆM VÀ
QUYỀN HẠN CỦA
NGƯỜI GỬI HÀNG
SHIPPER VS CONSIGNOR
“Người gửi hàng” là tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng VTĐPT với
người kinh doanh VTĐPT.

SHIPPER CONSIGNOR
Là người gửi hàng Là người gửi hàng
Là người trực tiếp kí Hợp đồng vận tải Là người kí hợp đồng vận tải với
với Công ty vận tải (Carrier) Công ty giao nhận (Freight
Trên vận đơn của hãng tàu chợ, người Forwarder) để gửi lô hàng của
gửi hàng thường là “Shipper” mình (hoặc của khách hàng) đến
người nhận theo chỉ định
Trong mẫu vận đơn FBL của FIATA,
người gửi hàng là “Consignor”
ĐIỀU 25: TRÁCH NHIỆM CUNG CẤP
THÔNG TIN VỀ HÀNG HÓA
ĐIỀU 25: TRÁCH NHIỆM CUNG CẤP
THÔNG TIN VỀ HÀNG HÓA
Theo Khoản 2 Điều 25: Khi người gửi hàng hoặc người được người gửi hàng ủy
quyền chuyển giao hàng nguy hiểm cho người kinh doanh VTĐPT để vận chuyển
Do cố ý hoặc vô ý đều phải chịu trách nhiệm về tổn
1
thất hàng hóa

Phải chịu trách nhiệm với người kinh doanh về mọi


2
ĐIỀU 26:
thiệt hại do việc vận chuyển gây ra

Trường hợp hàng bị dỡ xuống/tiêu hủy/làm cho vô hại khi


3
TRÁCH NHIỆM chúng trở thành mối đe dọa thực sự, thì người kinh doanh
không phải thanh toán tiền bồi thường

ĐỐI VỚI 4 Phải bồi thường cho người kinh doanh VTĐPT về các tổn thất

TỔN THẤT
gây ra bởi sự thiếu chính xác/ không đầy đủ về thông tin

Phải chịu trách nhiệm về mọi tổn thất quy định tại
5
HÀNG HÓA khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này

Người kinh doanh VTĐPT được quyền nhận bồi thường theo
6
quy định tại khoản 2, khoản 4 Điều này, nhưng vẫn phải chịu
trách nhiệm theo hợp đồng VTĐPT đối với bất kỳ người nào
khác ngoài người gửi hàng
6. TRÁCH NHIỆM VÀ
QUYỀN HẠN CỦA
NGƯỜI NHẬN HÀNG
QUYỀN CỦA NGƯỜI NHẬN HÀNG
Căn cứ Khoản 1 Điều 75 (Luật giao thông đường bộ 2008)

Người nhận hàng có các quyền sau đây:


a) Nhận và kiểm tra hàng hóa theo giấy vận
chuyển hoặc chứng từ
b) Yêu cầu người kinh doanh vận tải thanh toán
chi phí phát sinh do giao hàng chậm;
c) Yêu cầu hoặc thông báo cho người thuê vận tải
để yêu cầu người kinh doanh vận tải bồi thường
thiệt hại do mất mát, hư hỏng hàng hóa;
d) Yêu cầu giám định hàng hóa khi cần thiết
TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI NHẬN HÀNG
Căn cứ vào Nghị định 87/2009/NĐ-CP về VTĐPT

Theo Khoản 1 Điều 27:


Người nhận hàng phải chuẩn bị đầy đủ điều kiện để nhận hàng
khi nhận được thông báo của người vận chuyển về việc hàng đã
đến đích.

Theo Khoản 1 Điều 28:


Người nhận hàng phải thanh toán đầy đủ cước và các chi phí
khác liên quan đến VTĐPT cho người kinh doanh
KHI NGƯỜI NHẬN HÀNG KHÔNG THỰC HIỆN
TRÁCH NHIỆM
Căn cứ vào Nghị định 87/2009/NĐ-CP về VTĐPT
Theo Khoản 2 Điều 27
Không đến/từ chối nhận hàng hoặc trì hoãn việc dỡ hàng, thì người kinh
doanh có quyền dỡ hàng, ký gửi, xử lý và thông báo cho người gửi hàng
Với hàng mau hỏng, người kinh doanh có quyền xử lý ngay. Mọi chi phí và
tổn thất phát sinh do người nhận hàng chịu trách nhiệm.
Nếu người nhận hàng không đến sau 90 ngày từ khi phải nhận, người kinh
doanh kho bãi có quyền bán đấu giá hàng hóa (Khoản 3 Điều 27)

Theo Khoản 2 Điều 28


Nếu người kinh doanh không được thanh toán các khoản tiền thì có quyền
lưu giữ hàng hóa và thông báo bằng văn bản cho người nhận hàng.
Sau 60 ngày (từ ngày thông báo) mà người kinh doanh vẫn không được
thanh toán đầy đủ thì có quyền ký hợp đồng ủy quyền bán đấu giá
7. KHIẾU NẠI
KHỞI KIỆN

ĐIỀU 29. PHẠM VI KHIẾU NẠI, KHỞI KIỆN


01 02
Mọi khiếu nại, khởi kiện liên Mọi khiếu nại, khởi kiện đối
quan tới việc thực hiện hợp với người kinh doanh liên
đồng VTĐPT nói trong Nghị quan tới việc thực hiện hợp
định này đều phải giải đồng VTĐPT được tiến hành
quyết theo quy định của đối với cả người làm công,
Nghị định này và các quy người đại lý hoặc người khác
định của pháp luật khác có mà người kinh doanh đã sử
liên quan dụng dịch vụ của họ
ĐIỀU 30. CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN
CHỨNG TỪ VTĐPT

01 02 03
Nội dung sẽ Có thể tăng Không ảnh
không có giá trị thêm trách hưởng đến việc
và không có nhiệm của áp dụng các
hiệu lực pháp lý người kinh quy tắc về giải
nếu nội dung doanh VTĐPT, quyết tổn thất
không phù hợp nếu người gửi chung
hàng đồng ý
ĐIỀU 31: THỜI HẠN KHIẾU NẠI,
THỜI HIỆU KHỞI KIỆN

1 2
Thời hạn khiếu nại: Thời hiệu
do 2 bên thỏa thuận
trong hợp đồng khởi kiện là
nếu không có thỏa 09 tháng
thuận thì thời hạn
khiếu nại là 90 ngày
ĐIỀU 32: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
Việc giải quyết các tranh chấp được giải quyết thông
qua thương lượng giữa các bên hoặc tại trọng tài hoặc
tại tòa án theo quy định của pháp luật.
Căn cứ vào Khoản 2,3 Điều 22 Nghị định 87/2009 /NĐ-CP về
VTĐPT
“Người kinh doanh vận tải đa phương thức không phải chịu
trách nhiệm về tổn thất do giao trả hàng chậm nếu chứng
minh được việc gây nên giao trả hàng chậm trong quá trình
vận chuyển thuộc trường hợp:
2. Hành vi hoặc sự chểnh mảng của người gửi hàng
3. Đóng gói, ghi ký hiệu, mã hiệu, đánh số hàng hóa
không đúng quy cách hoặc không phù hợp”
Căn cứ theo Điểm a Khoản 2 Điều 25 Nghị định 87/2009 /NĐ-CP về VTĐPT:
“Khi người gửi hàng hoặc người được người gửi hàng ủy quyền chuyển giao
hàng nguy hiểm cho người kinh doanh VTĐPT để vận chuyển,phải thực hiện
các quy định sau:
a) Cung cấp cho người kinh doanh VTĐPT các tài liệu và chỉ dẫn cần thiết về
tính chất nguy hiểm của hàng hóa và nếu cần cả những biện pháp đề
phòng;”

Căn cứ theo Khoản 2 Điều 26 Nghị định 87/2009 /NĐ-CP về VTĐPT:


“Khi người gửi hàng hoặc người được người gửi hàng ủy quyền không thực
hiện các quy định tại khoản 2 Điều 25 của Nghị định này và người kinh doanh
VTĐPT không có cách nào để biết các đặc tính của hàng hóa và tính chất
nguy hiểm của hàng hóa đó thì người gửi hàng phải chịu trách nhiệm với
người kinh doanh VTĐPT về mọi thiệt hại do việc vận chuyển hàng hóa đó
gây ra”
TỔNG KẾT
Các chứng từ cần phải nắm bắt rõ trong VTĐPT
Những trách nhiệm và quyền hạn của người kinh doanh
VTĐPT cũng như người gửi hàng
Những quy luật về khiếu nại, khởi kiện

Quá trình vận chuyển hàng hóa theo hình thức đa phương
thức diễn ra một cách trơn tru và tiết kiệm thời gian hơn.
CẢM ƠN THẦY VÀ
CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

You might also like