You are on page 1of 30

Chương 6

BỘ CHỨNG TỪ TRONG
KINH DOANH XNK

Company Name
CÁC CHỨNG TỪ TRONG NGOẠI THƯƠNG

CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI CHỨNG TỪ TÀI CHÍNH

CHỨNG TỪ VẬN TẢI CHỨNG TỪ BẢO HIỂM CHỨNG TỪ HÀNG HÓA

VẬN ĐƠN HÓA ĐƠN


BẢO HIỂM ĐƠN
ĐƯỜNG BIỂN THUƠNG MẠI

VẬN ĐƠN HÀNG GIẤY CHỨNG


NHẬN BẢO HIỂM PHIẾU ĐÓNG GÓI
KHÔNG

HỢP ĐỒNG BẢO GIẤY CHỨNG


CHỨNG TỪ VẬN HIỂM BAO
TẢI ĐA NHẬN XUẤT XỨ
PHƯƠNG THỨC
PHIẾU BẢO HIỂM GIẤY CHỨNG
NHẬN CHẤT
LƯƠNG, SỐ
LƯỢNG

CÁC CHỨNG TỪ
KHÁC
CHỨNG TỪ VẬN TẢI

❖By Seaway → Bill of Lading


❖By Airway → Airway Bill
❖Rail Way → Railway Document
❖Road way → Roadway Document
❖By river → Inland waterway Document

Company Logo
Vận đơn đường biển
(Bill of Lading)
KHÁI NIỆM

Vận đơn (viết tắt: B/L) là chứng từ chuyên chở hàng


hóa do người vận chuyển hoặc đại diện của người
này cấp cho người gởi hàng , theo yêu cầu của người
gởi hàng, sau khi đã xếp hàng lên tàu hoặc đã nhận
hàng để xếp.
CHỨC NĂNG CỦA VẬN ĐƠN

-B/L là bằng chứng xác nhận hợp đồng vận chuyển đã


được ký kết.

-B/L xác nhận mối quan hệ pháp lý giữa người gởi


hàng, người vận chuyển và người nhận hàng đối với
số hàng hóa mà người vận chuyển đã nhận và bốc lên
tàu ở cảng bốc hàng.

-B/L là một chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hóa


ghi trong vận đơn.
Company Logo
CÔNG DỤNG CỦA B/L
-B/L được sử dụng làm thủ tục xuất nhập khẩu, làm căn
cứ khai hải quan cho lô hàng được ghi trong B/L.
-Người mua sau khi nhận được B/L có thể bán hay
chuyển nhượng số hàng hóa có ghi trong B/L hoặc cầm
cố B/L.
-Người bán sau khi có B/L sẽ nhập B/L vào bộ chứng từ
giao hàng và mang bộ chứng từ này đến ngân hàng để
xin được thanh toán tiền bán hàng hay xin ngân hàng
thuận nhận hối phiếu.
-B/L được cả hai người bán và người mua sử dụng để
xác định số lượng hay trọng lượng.
Company Logo
CÁC LOẠI VẬN ĐƠN HÀNG HẢI
Vận đơn đích danh
Theo khía cạnh
pháp lý Vận đơn theo lệnh

Vận đơn xuất trình

Vận đơn hoàn hảo


Theo lời ghi chú của
thuyền trưởng
Vận đơn không hoàn hảo
Company Logo
Vận đơn thẳng
Theo cách thức (Direct B/L)
chuyên chở
Vận đơn chở suốt
(Through B/L)

Vận đơn nhận hàng để xếp


Theo thời gian
cấp vận đơn
Vận đơn đã xếp hàng

Company Logo
Một vài loại vận đơn đặc biệt

-Vận đơn bên thứ ba


-Vận đơn hợp đồng thuê tàu
-Vận đơn tập thể
-Vận đơn liên hợp
-Vận đơn đơn giản

Company Logo
Vận đơn hàng không
Chức năng Airway Bill
❑ Là bằng chứng của HĐVT được ký kết giữa người
vận chuyển và người gởi hàng.
❑ Là bằng chứng chứng nhận việc nhận hàng của
người chuyên chở hàng không.
❑ Là hóa đơn thanh toán cước phí.
❑ Là giấy chứng nhận bảo hiểm.
❑ Là chứng từ khai hải quan.
❑ Là bản hướng dẫn đối với nhân viên hàng không.
Chứng từ vận tải đa phương thức

So với (Ocean/Marine/Sea) B/L, chứng từ


vận tải đa phương thức có nhiều điều khoản,
điều kiện chuyên chở khác nhau nhưng vẫn
có đủ các chức năng:
▪ Biên lai giao nhận hàng
▪ Giấy xác nhận quyền sở hữu hàng
▪ Bằng chứng của một hợp đồng vận tải đa
phương thức đã ký kết.
CHỨNG TỪ BẢO HIỂM

Khái niệm
Chứng từ bảo hiểm là chứng từ do
công ty bảo hiểm hoặc đại lý của công
ty bảo hiểm cấp cho người được bảo
hiểm để chấp nhận bảo hiểm cho lô
hàng nào đó.

Company Logo
❖Chức năng của chứng từ bảo hiểm:
▪ CTBH là bằng chứng của hợp đồng bảo hiểm,
qui định trách nhiệm và quyền lợi của người
bảo hiểm (Insurer) và người được bảo hiểm
(Insured).
▪ CTBH có tính lưu thông và có giá trị chuyển
nhượng.
Hình thức của hợp đồng bảo hiểm

1 2

Đơn bảo Giấy chứng


hiểm nhận bảo
(Insurance hiểm
Policy) (Certificate
of
Insurance)

Company Logo
CHỨNG TỪ HÀNG HÀNG HOÁ

Phiếu đóng gói


hàng hóa
B

Hóa đơn A C Giấy chứng


thương mại nhận xuất xứ
Chứng từ
hàng hóa
Giấy chứng nhận
Giấy chứng
E D số lương/chất
nhận của người lương/ trọng lượng/
hưởng lợi phân tích/phun
trùng… Company Logo
Hóa đơn thương mại
(Comercial Invoice)
Là chứng từ do người bán lập, nêu lên tổng số tiền
mà NB yêu cầu NM phải trả.
Tác dụng:
-Xác nhận số lượng, trị giá hàng hóa dịch vụ mà người
bán cung cấp cho người mua. Là cơ sở để NB đòi tiền NM.
-Là cơ sở để khai báo hải quan, tính thuế XNK và thống kê.
-Hóa đơn thương mại là một trong những căn cứ để theo
dõi việc thực hiện hợp đồng mua bán.
-Đa số các chứng từ khác được lập dựa vào hóa đơn
thương mại. Company Logo
Nội dung của hóa đơn thương mại:
i. Các bên: tên và địa chỉ đầy đủ của người
bán và người mua, số tham chiếu của các
bên và ngày tháng phát hành.
ii. Hàng hóa: tên hàng, mô tả hàng hóa, các
chi tiết về trọng lượng/khối lượng, đơn giá
và tổng trị giá.
iii. Cơ sở điều kiện giao hàng: thể hiện chi phí
bảo hiểm và vận tải được chi trả bởi ai, vào
lúc nào.
Nội dung của hóa đơn thương mại (tt)
iv. Điều kiện thanh toán và trao chứng từ: tùy
thuộc vào phương thức thanh toán là ứng
trước, nhờ thu hay tín dụng chứng từ.
v. Chi tiết về vận tải: phương tiện chuyên chở,
tên người chuyên chở, cảng bốc, cảng dỡ
hàng.
vi. Các nội dung khác: tùy qui định của các nước
mà C/I có thể phải thể hiện các nội dung như:
thông tin về xuất xứ, chi phí vận tải và bảo
hiểm được thể hiện độc lập, chữ ký bằng tay
của người bán, mã số phân loại thuế
Phân loại hóa đơn thương mại:
i. Hóa đơn tạm thời (Provisional Invoice)
và hóa đơn chính thức (Final Invoice)
ii. Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice)
iii. Hóa đơn xác nhận (Certified Invoice)
iv. Hóa đơn lãnh sự (Consular Invoice)
v. Hóa đơn chi tiết (Detailed Invoice)
vi. Hóa đơn hải quan (Custom’s Invoice)
Phiếu đóng gói hàng hóa
(Packing List)
Là chứng từ do NB lập, dùng để kê khai cách thức
đóng gói hàng hóa từ NB gởi cho NM.

Tác dụng:
- Thuận tiện cho việc kiểm tra hàng hóa.

Phân loại:
+ Phiếu đóng gói chi tiết (Detailed packing list)
+ Phiếu đóng gói trung lập (Neutral packing list)
Company Logo
Giấy chứng nhận xuất xứ
(Certificate of Origin)
Là chứng từ xác nhận xuất xứ hàng hóa, nguồn
gốc hàng hóa do phòng thương mại của nước xuất
khẩu cấp.
Tác dụng:
-Cơ sở xác định được nguồn gốc xuất xứ hàng hóa.
-Thực hiện chính sách miễn giảm thuế quan trong
thương mại quốc tế giữa các nước với nhau.
-Cơ sở để kiện tụng tranh chấp về hàng hóa nếu NB
giao hàng không đúng với hợp đồng ngoại thương, NM
có thể sử dụng C/O để yêu cầu NB bồi thường.
Company Logo
Nội dung của giấy chứng nhận xuất xứ:
i. Tên và địa chỉ của người bán/người gửi hàng
ii. Tên và địa chỉ của người mua/người nhận hàng
iii. Mô tả hàng hóa
iv. Tên và địa chỉ của người sản xuất
v. Tuyên bố của người phát hành về việc xác thực
nguồn gốc của hàng hóa
vi. Người phát hành, chữ ký và hoặc con dấu của
người phát hành
vii. Ngày xác thực nguồn gốc của hàng hóa
Các loại giấy chứng nhận xuất xứ:
i. Form A: là loại C/O áp dụng cho hàng hóa
xuất từ các nước đang và kém phát triển vào
các nước thuộc khối OECD theo Chế độ ưu
đãi thuế quan phổ cập (Generalized System
of Preferences – GSP).
ii. Form O: áp dụng cho hàng hóa là cà phê khi
xuất sang các nước là thành viên hiệp hội cà
phê thế giới (ICO).
iii. Form X: áp dụng cho hàng hóa là cà phê khi
xuất sang các nước không là thành viên ICO.
Các loại giấy chứng nhận xuất xứ:
iv. Form T: áp dụng cho hàng dệt may Việt Nam
xuất khẩu sang các nước thuộc EU.
v. Form Handicraft: áp dụng cho hàng thủ công
mỹ nghệ Việt Nam xuất khẩu sang các nước
thuộc EU, trừ hàng dệt may thủ công.
vi. Form B: áp dụng cho hàng hóa xuất khẩu
sang các nước trên thế giới.
vii. Form S: áp dụng cho hàng hóa xuất sang Lào
theo thỏa thuận ưu đãi Việt-Lào.
Các loại giấy chứng nhận xuất xứ:
viii. Form D: áp dụng cho hàng hóa mua bán
giữa các nước là thành viên AFTA theo
chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực
chung (CEPT)
ix. Form E: áp dụng cho hàng xuất khẩu thuộc
diện được ưu đãi thuế quan theo Hiệp định
khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa
ASEAN và Trung Quốc.
x. Form AK: Mẫu C/O ưu đãi cho hàng xuất
khẩu của các nước ASEAN sang Hàn Quốc
Các loại giấy chứng nhận xuất xứ:
xi. Form AI: Mẫu C/O ưu đãi cho hàng xuất
khẩu của các nước ASEAN sang Ấn Độ
xii. Form AJ: Mẫu C/O ưu đãi cho hàng xuất
khẩu của các nước ASEAN sang Nhật
xiii. Form VJ: Mẫu C/O ưu đãi cho hàng xuất
khẩu của Việt Nam sang Nhật
xiv. Form AANZ: Mẫu C/O ưu đãi cho hàng
xuất khẩu của các nước ASEAN sang Úc,
Newzeland
Các chứng từ khác
❖Giấy chứng nhận chất lượng (Certificate of
Quality)
❖Giấy chứng nhận số lượng/trọng lượng
(Certificate of Quantity/Weight)
❖Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật
(Phytosanitary Certificate)
❖Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật
(Veterinary Certificate)
❖Giấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary/Health
Certificate)

You might also like