You are on page 1of 112

CHỨNG TỪ

HÀNG HÓA
XUẤT NHẬP
KHẨU
NHÓM 05

1. Lương Kiện Huy 4. Đặng Thị Ngọc Trâm


3119550021 3119550074
2. Hồ Thị Cẩm Nhung 5. Phạm Thị Thảo Vân
3121550056 3121550092
3. Nguyễn Thị Ngọc Lan 6. Hồ Nữ Yến Vy
3119550027 3121550094
NỘI DUNG
I. Giới thiệu
1. Định nghĩa
2. Ý nghĩa và vai trò
II. Loại hình chứng từ hàng hóa xuất nhập khẩu
1. Chứng từ hàng hóa
2. Chứng từ bảo hiểm
3. Chứng từ vận tải
I
GIỚI THIỆU
Định nghĩa
Chứng từ hàng hóa xuất nhập khẩu là các tài liệu
và giấy tờ liên quan đến quá trình giao nhận
hàng hóa qua biên giới quốc gia. Đây là các văn
bản quan trọng được sử dụng để chứng minh việc
xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hóa từ một quốc gia
sang một quốc gia khác
Ý nghĩa và vai trò
Pháp lý và tuân thủ
1
quy định Hỗ trợ trong vận
4 chuyển và bảo
Xác định và ghi hiểm
2 chép giá trị hàng
hóa
Giảm rủi ro và tranh
5
Xác định nguồn gốc chấp
3
của hàng hóa
Chứng từ hàng hóa xuất nhập khẩu
không chỉ đơn giản là giấy tờ, mà
chúng là các công cụ quan trọng giúp
đảm bảo tính minh bạch, tuân thủ
pháp lý và hoàn thành các giao dịch
thương mại quốc tế một cách hiệu
quả
II
LOẠI HÌNH CHỨNG TỪ
HÀNG HÓA XUẤT NHẬP
KHẨU
01 02
CHỨNG TỪ HÀNG HÓA CHỨNG TỪ BẢO HIỂM

03
CHỨNG TỪ VẬN TẢI
01
CHỨNG TỪ HÀNG HÓA
1.1
Hóa đơn thương mại
(Commercial Invoice)
1.1.1 Bản chất, công dụng
Hóa đơn thương mại là chứng từ cơ bản của
khâu thanh toán, là yêu cầu của người bán
đòi người mua phải trả số tiền hàng ghi trên
hóa đơn. Trong hóa đơn phải nêu được 1
đặc điểm của hàng hóa, đơn giá, tổng giá trị
hàng hóa, điều kiện cơ sở giao hàng,
phương thức thanh toán, phương tiện vận
tải...
 Tiêu đề
 Ngày tháng lập hóa đơn

1.1.2  Tên địa chỉ của người bán


 Tên địa chỉ của người mua
Nội dung  Tên hàng hoặc tên dịch vụ được mua bán
 Số lượng hàng hóa
 Đơn giá, điều kiện giao hàng theo incoterms
 Tổng giá trị hóa đơn
 Hóa đơn tạm thời (Provisional Invoice)
 Hóa đơn chính thức (Final Invoice)
1.1.3  Hóa đơn chi tiết (Detailed Invoice)

Phân loại  Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice)


 Hóa đơn trung lập (Neutral Invoice)
 Hóa đơn lãnh sự (Consular invoice)
 Hóa đơn hải quan (Custom invoice)
1.2
Phiếu đóng gói
(Packing List)
1.2.1 Khái niệm
Phiếu đóng gói hàng hóa là một chứng từ
hàng hóa liệt kê những mặt hàng, những
loại hàng được đóng gói trong một kiện
hàng nhất định. Phiếu đóng gói do người
sản xuất, đơn vị xuất khẩu lập ra khi
đóng gói hàng hóa. Thuận lợi cho việc
kiểm điểm hàng hóa trong mỗi kiện
 Tên người bán
 Tên hàng
 Tên người mua
1.2.2  Số hiệu hóa đơn

Nội dung  Số thứ tự của kiện hàng


 Cách đóng gói, thùng, bao hòm...
 Số lượng hàng đựng trong kiện hàng
 Trọng lượng hàng hóa
 Thể tích của kiện hàng
Người ta lập phiếu đóng gói làm ba bản:

Một bản để trong kiện hàng


1.2.3 Một bản được tập hợp cùng với các phiếu đóng
Phân phối gói của kiện hàng khác thành một bộ đầy đủ các
phiếu đóng gói của lô hàng

Một bản nữa cũng được tập hợp thành một bộ


khác đầy đủ các phiếu đóng gói của lô hàng
1.3
Chứng nhận xuất xứ
(Certificate of Origin-
C/O)
1.3.1 Khái niệm
Giấy chứng nhận xuất xứ là chứng từ do
Phòng Thương mại của nước xuất
nhập khẩu cấp cho chủ hàng nhằm xác
nhận nơi sản xuất hoặc nguồn gốc xuất
xứ của hàng hóa.
Nhưng nếu hợp đồng hoặc L/C không có
đòi hỏi cụ thể thì đơn vị xuất khẩu có
thể tự cấp
 Là căn cứ để Hải quan tính thuế trên cở sở áp
dụng biểu thuế ưu đãi
1.3.2
Tác dụng  Là cơ sở để Hải quan thi hành chính sách khu
vực, chính sách phân biệt đối xử trong mua
bán khi tiến hành giám quản, xác nhận ở một
mức độ nhất định về chất lượng hàng hóa
 Tên địa chỉ người mua, người bán
 Tên hàng
1.3.3  Số lượng
Nội dung  Trọng lượng
 Ký mã hiệu
 Lời khai của chủ hàng
Form A Form B
1.3.4
Phân loại Form O Form X

Form T
1.4
Chứng từ kiểm dịch thực
vật, động vật, chứng nhận
y tế
Là những chứng từ do cơ quan có
thẩm quyền của nhà nước cấp cho
chủ hàng để xác nhận hàng hóa
đã được an toàn về mặt dịch bệnh,
sâu hại, nấm độc...
1.5
Giấy chứng nhận chất
lượng, số lượng/ trọng
lượng
Khi thỏa thuận về các giấy chứng nhận chất
lượng, số lượng hoặc trọng lượng cần đặc
biệt quan tâm đến giấy chứng nhận lần
cuối, bởi các giấy này sẽ có tác dụng
quyết định trong việc giải quyết tranh
chấp sau này. Phải qui định rõ kiểm tra lần
cuối sẽ được thực hiện tại đâu, ai tiến
hành kiểm tra và cấp giấy chứng nhận
1.6
Tờ khai hải quan
(Customs Declaration)
Tờ khai hải quan tiếng anh là Customs
Declaration, là văn bản mà ở đó, chủ hàng
(người xuất khẩu & người nhập khẩu) hoặc
chủ phương tiện phải kê khai đầy đủ
thông tin chi tiết về lô hàng khi tiến hành
xuất khẩu, nhập khẩu ra vào lãnh thổ Việt
Nam
Phần 1: bao gồm: Số tờ khai, mã phân loại kiểm tra,
mã loại hình, mã chi cục, ngày đăng ký tờ khai
Phần 2: gồm: Tên và địa chỉ của người xuất khẩu,
nhập khẩu
Phần 3: thông tin chi tiết lô hàng như bill, địa điểm lưu
Nội dung cơ kho, địa điểm xếp hàng dỡ hàng, phương tiện vận
chuyển, ngày xuất ngày cập, số lượng hàng…
bản Phần 4: hóa đơn thương mại, trị giá hóa đơn…
Phần 5: thuế và sắt thuế phần này sau khi ta nhập chi
tiết các mặt hàng thì hệ thống tự động xuất ra cho
mình luôn
Phần 6: phần dành cho hệ thống hải quan trả về
Phần 7: phần ghi chú về tờ khai hải quan
Phần 8: list hàng hóa
02
CHỨNG TỪ BẢO HIỂM
2.1
HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
 Là một cam kết giữa bên bán bảo hiểm
và bên mua bảo hiểm. Theo đó, người bảo
hiểm sẽ bồi thường cho người mua bảo
hiểm nếu quá trình vận chuyển hàng hóa bị
tổn thất, hư hỏng do rủi ro gây ra
 Có 2 loại hợp đồng bảo hiểm: hợp đồng bảo
hiểm bao và hợp đồng bảo hiểm chuyển

 Đối tượng: là các loại hàng hóa vận


chuyển từ Việt Nam tới các nước trên
thế giới và ngược lại, chúng gồm các mặt
hàng di chuyển theo đường thủy, đường
bộ, đường hàng không hay đường sắt
Quy trình mua bảo hiểm hàng hóa xuất
nhập khẩu
Bước 2:
Bước 3:
Bước 1: Điền đầy đủ các thông
Gửi bản sao công
Liên hệ với công ty bảo tin về người mua, hàng
chứng của giấy yêu
hiểm và nhận giấy yêu hóa, yêu cầu, chứng từ
cầu bảo hiểm đến công
cầu bảo hiểm vào giấy yêu cầu bảo
ty bảo hiểm
hiểm

Bước 4: Bước 5:
Công ty bảo hiểm biên Cá nhân, doanh nghiệp Bước 6:
soạn hợp đồng và gửi mua bảo hiểm xem xét, Bên mua thanh toán
lại cho cá nhân, doanh duyệt và đồng ý với với doanh nghiệp cung
nghiệp cần mua bảo các điều khoản, chi phí cấp bảo hiểm
hiểm trong hợp đồng
 Kiểm tra kỹ lưỡng điều kiện thỏa thuận, quy
định bảo hiểm gồm quyền và nghĩa vụ của các
bên liên quan
Một số lưu
ý  Chú ý tới chi phí cùng tiền bảo hiểm

 Rà soát các loại hàng hóa được bảo hiểm trong


gói bảo hiểm
 Lựa chọn gói bảo hiểm phù hợp với nhu cầu,

Một số lưu khả năng của cá nhân hay doanh nghiệp

ý  Nắm rõ các điều khoản loại trừ để giảm thiểu


bất lợi
2.2
ĐƠN BẢO HIỂM
 Là chứng từ do tổ chức bảo hiểm cấp, bao
gồm những điều khoản chủ yếu của hợp đồng
bảo hiểm nhằm hợp thức hóa hợp đồng này
 Đơn bảo hiểm gồm có: Các điều khoản chung
có tính chất thường xuyên, trong đó người ta
quy định rõ trách nhiệm của người bảo hiểm và
người được bảo hiểm; Các điều khoản riêng
về đối tượng bảo hiểm (tên hàng, số lượng,
ký mã hiệu, tên phương tiện chở hàng,..) và
việc tính toán phí bảo hiểm
2.3
GIẤY CHỨNG NHẬN
BẢO HIỂM
 Là chứng từ do người bảo hiểm cấp
cho người được bảo hiểm để xác nhận
hàng hóa đã được mua bảo hiểm theo
điều kiện hợp đồng
 Nội dung của giấy chứng nhận bảo hiểm chỉ
bao gồm điều khoản nói lên đối tượng được
bảo hiểm, các chi tiết cần thiết cho việc tính
toán phí bảo hiểm và điều kiện bảo hiểm đã
thỏa thuận
So sánh Đơn bảo hiểm và Giấy chứng nhận bảo hiểm
Đơn bảo hiểm Giấy chứng nhận bảo hiểm
Nội dung - Thể hiện đầy đủ như một hợp đồng bảo - Nội dung chủ yếu là các
hiểm được ký kết giữa người bảo hiểm và thỏa thuận bảo hiểm như
người được bảo hiểm. thời hiệu, hình thức, giá trị
- Thể hiện các nguyên tắc, điều kiện bảo bảo hiểm,… mà không có
hiểm, đối tượng bảo hiểm, phí bảo hiểm, thông tin chi tiết về các thỏa
thời hiệu, khấu trừ... thuận, không được đầy đủ
như Đơn bảo hiểm.
Tính - Đơn bảo hiểm bản gốc sẽ có chức năng - Không có giá trị chuyển
chuyển chuyển nhượng. Người nhập khẩu sẽ nhượng.
nhượng mua bảo hiểm và thực hiện ký hậu vào
mặt sau của Đơn bảo hiểm, gửi cho nhà
nhập khẩu - người được hưởng số tiền
bồi thường bảo hiểm khi tổn thất xảy ra.
So sánh Đơn bảo hiểm và Giấy chứng nhận bảo hiểm
Đơn bảo hiểm Giấy chứng nhận bảo hiểm
Giá trị pháp - Có giá trị pháp lý trong bồi thường - Có giá trị pháp lý trong bồi
lý và xử lý tranh chấp tại tòa án. thường và xử lý tranh chấp tại tòa
- Về nghiệp vụ bảo hiểm, có giá trị án.
tương đương Giấy chứng nhận bảo - Về giá trị pháp lý, Giấy chứng
hiểm. nhận bảo hiểm không chặt chẽ và
có giá trị đầy đủ trong xử lý tranh
chấp, khiếu nại bằng Đơn bảo
hiểm.
So sánh Đơn bảo hiểm và Giấy chứng nhận bảo hiểm
Đơn bảo hiểm Giấy chứng nhận bảo hiểm

Thời điểm - Khi lô hàng được giao trong cùng - Khi lô hàng được phân tách và
phát hành: một chuyến, không phân chia thành giao hàng từng phần thì công ty
phụ thuộc nhiều rồi giao, người mua bảo hiểm bảo hiểm sẽ cấp giấy chứng
vào người thường yêu cầu bên bảo hiểm cấp nhận bảo hiểm, và người mua
được bảo Đơn bảo hiểm để thuận lợi cho quyền nên yêu cầu công ty bảo hiểm
hiểm và thỏa lợi như nội dung, tính chuyển tích hợp lại đầy đủ nội dung của
thuận giao nhượng, giá trị pháp lý. các giấy chứng nhận bảo hiểm
dịch - Tùy theo trường hợp mà L/C yêu này như một Đơn bảo hiểm.
cầu sử dụng Đơn bảo hiểm thì Giấy
chứng nhận bảo hiểm sẽ không có
giá trị thanh toán, còn không thì có
thể sử dụng.
2.4
PHIẾU BẢO HIỂM
Là văn bản do công ty môi giới bảo hiểm
phát hành trong thời gian chờ chuẩn bị hồ
sơ bảo hiểm. Đó là chứng từ tạm thời
không có giá trị thương lượng và không
có giá trị giải quyết tranh chấp nên ngân
hàng sẽ từ chối nhận phiếu bảo hiểm
03
CHỨNG TỪ VẬN TẢI
3.1
Vận tải đường biển (B/L:
Bill of Lading)
3.1.1 Khái niệm
Vận đơn đường biển là chứng từ chuyên chở
hàng hóa bằng đường biển do người chuyên chở
(hãng tàu) hoặc đại diện người chuyên chở phát
hành cho người gửi hàng sau khi hàng hóa đã
được xếp lên tàu hoặc sau khi nhận hàng để
xếp
Là bằng chứng duy nhất
xác nhận hợp đồng
chuyên chở bằng đường
3.1.2 Chức biển được ký kết

năng Là biên lai nhận hàng của


người chuyên chở
(Vai trò)
Là chứng từ xác nhận
quyền sở hữu hàng hóa
ghi trong vận đơn
Căn cứ vào
hành trình của
hàng hóa
Ngoài các vận
đơn thường Căn cứ vào
gặp kể trên, phê chú của
còn có một số thuyền trưởng
loại khác
3.1.3
Căn cứ vào
giá trị sử dụng
Phân loại Căn cứ vào
tình trạng xếp
và lưu thông dỡ hàng hóa
Căn cứ vào
quyền chuyển
nhượng sở hữu
hàng hóa ghi
trên vận đơn
Mặt trước: gồm những nội dung như sau:
1) Số vận đơn (Number Of Bill Of Lading)
2) Người gửi hàng (Shipper)
3) Người nhận hàng (Consignee)
3.1.4 4) Người nhận thông báo nhận hàng (Notify Party)
Nội dung 5) Chủ tàu (Ship Owner)
6) Cờ tàu (Flag)
7) Tên tàu (Vessel/Name Of Ship)
8) Cảng xếp hàng (Port Of Loading)
9) Cảng chuyển tải (Transhipment Port)
10) Nơi giao hàng (Place Of Delivery)
11) Tên hàng (Name Of Goods)
12) Ký mã hiệu (Marks And Numbers)
13) Cách đóng gói và mô tả hàng hóa (Kind Of
3.1.4 Packed And Description Of Goods)
Nội dung 14) Số kiện (Number Of Packed)
15) Trọng lượng toàn bộ hay thể tích (Total Weight Or
Measurement)
- Net Weight (Không bao gồm bao bì hàng hóa)
- Gross Weight (Đã bao gồm bao bì hàng hóa)
16) Cước phí và chi phí (Freight And Charges)
- Freight Collect (Cước phí thu ở nơi đến/nhận hàng)
- Freight Prepaid (Cước phí đã trả ở nơi đi/gửi hàng)
3.1.4 17) Số bản vận đơn gốc (Number Of Original Bill Of
Nội dung Lading)
18) Thời gian và địa điểm cấp vận đơn (Place And
Date Of Issue)
19) Chữ ký của người vận tải (Master’s Signature)
Mặt sau: gồm:
 Những quy định có liên quan đến vận
3.1.4 chuyển do hãng tàu in sẵn, người thuê

Nội dung tàu không có quyền bổ sung hay sửa


đổi mà mặc nhiên phải chấp nhận nó
 Ký hậu bởi ngân hàng
3.2
Vận đơn hàng không
Vận đơn hàng không là chứng từ vận
chuyển hàng hóa bằng đường hàng không,
3.2.1 do người chuyên chở hoặc đại lý của người

Nội dung chuyên chở phát hành khi nhận hàng, nhằm
điều chỉnh mối quan hệ của người
chuyên chở với người gửi hàng và người
nhận hàng
Bằng chứng của
Một hợp đồng việc hãng hàng
chuyên chở không đã nhận
hàng

3.2.2 Giấy chứng


Chứng từ khai
nhận bảo hiểm
Chức năng hàng hóa
hải quan

Bảng hướng dẫn


cho nhân viên
hàng không
3.2.3 Phân loại
 Căn cứ vào người phát hành:

Vận đơn của hãng


Vận đơn trung lập
hàng không (Airline
(Neutral airway bill)
airway bill)
3.2.3 Phân loại
 Căn cứ vào việc gom hàng:

Vận đơn của người gom


Vận đơn chủ (Master
hàng (House Airway Bill
Airway Bill – MAWB)
– HAWB)
 Một bộ vận đơn bao gồm nhiều bản, 3 bản
3.2.4 gốc và các bản phụ

Nội dung
 Mặt trước
3.3
Chứng từ vận tải đa
phương thức
 Theo công ước của LHQ, chứng từ vận tải đa
phương thức (Multi-modal transportation
vouchers) là văn bản do người kinh doanh
vận tải đa phương thức phát hành
 Là bằng chứng của hợp đồng vận tải đa
phương thức, xác nhận người kinh doanh vận
tải đa phương thức đã nhận hàng để vận
chuyển và cam kết trả hàng theo đúng những
điều khoản của hợp đồng đã ký kết
Các loại chứng từ vận tải đa phương thức thường gặp:
 Vận đơn FIATA (FIATA Negotiable Multimodal transpot Bill Lading –
FB/L)
 Chứng từ liên hợp (COMBIDOC – Conbined transport document)
 Chứng từ (MULTIDOC – Multimodal transport document)
 Chứng từ vừa dùng cho vận tải liên hợp vừa dùng cho vận tải đường
biển (Bill of Lading for Conbined transport Shipment or port to port
Shipment)
3.4
Chứng từ vận tải đường
sắt, đường bộ, thủy nội
địa
3.4.1 Chứng từ vận tải đường sắt

Đây là chứng từ vận tải cơ bản trong chuyên chở


hàng hóa bằng đường sắt. Chứng từ vận tải đường sắt là biên lai
của cơ quan đường sắt xác nhận đã nhận hàng để chở và là
bằng chứng của hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường sắt
3.4.2 Chứng từ vận tải đường bộ
 Giấy tờ đăng ký xe, giấy chứng nhận kiểm định,...
 Giấy tờ của người điều khiển phương tiện gồm có giấy phép lái xe,
giấy chứng nhận huấn luyện để vận chuyển hàng hóa, giấy đăng
ký kinh doanh theo ngành nghề cụ thể
 Các loại giấy tờ khác như: hợp đồng vận chuyển, phiếu thu cước,
giấy đi đường, giấy gửi hàng
3.4.2 Chứng từ vận tải thủy nội địa
Chứng từ vận tải đường thủy nội địa là các tài liệu và giấy tờ liên
quan đến việc vận chuyển hàng hóa hoặc hành khách trên các con
đường thủy nội địa trong một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ. Đây
là các tài liệu quan trọng cần thiết để quản lý và thực hiện các hoạt
động vận tải an toàn và hiệu quả trên các con đường thủy nội địa
3.5
Các chứng từ thương mại
Chứng từ thương mại là giấy tờ liên quan đến
hoạt động thương mại. Chứng từ thương mại là
những văn bản chứa đựng các thông tin về
hàng hóa, vận tải, bảo hiểm, là cơ sở cho việc
giải quyết các vấn đề liên quan tới quan hệ
thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế
3.6
Các chứng từ tài chính
(Hối phiếu, Kỳ phiếu, Séc,
Thẻ thanh toán)
Hối phiếu là một mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện
do người xuất khẩu, người bán, người cung ứng dịch
vụ, ký phát đòi tiền người nhập khẩu, người mua,
người nhận cung ứng… và yêu cầu người này phải
trả một số tiền nhất định, tại một địa điểm xác định,
trong một thời gian nhất định cho người hưởng lợi
được quy định trong mệnh lệnh ấy
Kỳ phiếu là một văn bản có nội dung cam kết trả tiền
vô điều kiện do người lập phiếu phát ra, hứa trả một
số tiền nhất định cho người hưởng lợi hoặc theo lệnh
của người này trả cho người khác quy định trong kỳ
phiếu đó
Séc là một văn kiện mệnh lệnh vô điều kiện thể hiện
dưới dạng chứng từ của người chủ tài khoản, ra lệnh
cho ngân hàng trích từ tài khoản của mình để trả cho
người có tên trong séc, hoặc trả theo lệnh của người
ấy hoặc trả cho người cầm séc một số tiền nhất định,
bằng tiền mặt hay bằng chuyển khoản
Thẻ thanh toán là một loại thẻ có khả năng thanh
toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ tại một vài địa điểm
chấp nhận tiêu dùng bằng thẻ đó, hoặc có thể dùng
nó để rút tiền mặt trực tiếp từ các Ngân hàng hay các
máy rút tiền tự động. Thẻ thanh toán hiện nay xét theo
chức năng thì được chia làm 3 loại chính là Debit
Card (thẻ ghi nợ), Credit Card (thẻ tín dụng) và
Prepaid Card (Thẻ trả trước)
TỔNG KẾT

 Vậy, thông thường các hoạt động xuất nhập khẩu sẽ bao gồm
những chứng từ cơ bản: Hóa đơn, Vận đơn, Chứng từ bảo hiểm,
Giấy chứng nhận số lượng, chất lượng, xuất xứ,... Tùy vào trường
hợp mà sẽ có thêm hoặc bớt các chứng từ cho phù hợp với yêu
cầu
TỔNG KẾT

 Trong hoạt động xuất khẩu, thì nhà xuất khẩu cần phải lập được bộ
chứng từ, lập được ở đây có nghĩa là đối với đặc thù của từng loại
hàng hóa cần phải có những chứng từ cần thiết tương ứng. Lập bộ
chứng từ đầy đủ và chính xác sẽ giúp cho việc thanh toán được đúng
thời gian yêu cầu hơn
TỔNG KẾT

 Còn nhà nhập khẩu cần biết cách kiểm tra chứng từ, giúp quá trình
thông quan và nhận hàng được suôn sẻ, giảm thiểu rủi ro trong
thanh toán. Và tầm nhìn xa hơn trong xuất nhập khẩu là tiến tới
việc sử dụng mẫu chứng từ thống nhất, lập bằng hệ thống chung
để thuận lợi và giảm thiểu tối đa thiếu sót và rủi ro
Thank for your
listening !

You might also like