You are on page 1of 62

Chương 4

CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI


TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ
CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI
TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ

MỤC TIÊU

 Trình bày được khái niệm, chức năng và xác định


được nội dung cơ bản của các chứng từ thương mại
cơ bản (chứng từ vận tải, chứng từ hàng hoá, chứng
từ bảo hiểm).
 Phân biệt được các loại chứng từ thương mại.
 Liên hệ và thực hành các kiến thức chuyên sâu về
chứng từ thương mại vào các tình huống cụ thể.
 Đọc hiểu, kiểm tra, lập các chứng từ thương mại cơ bản.

2
BỘ CHỨNG TỪ TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ

CHỨNG TỪ TÀI CHÍNH CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI

CHỨNG TỪ HÀNG HÓA CHỨNG TỪ VẬN TẢI CHỨNG TỪ BẢO HIỂM

HỐI PHIẾU
HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM BAO

GIẤY CHỨNG NHẬN


PHIẾU ĐÓNG GÓI VẬN ĐƠN HÀNG KHÔNG
LỆNH PHIẾU BẢO HIỂM

CHỨNG TỪ VẬN TẢI TỜ KHAI THEO HỢP


GIẤY CHỨNG NHẬN
ĐƯỜNG SẮT, ĐƯỜNG ĐỒNG BẢO HIỂM BAO
XUẤT XỨ
BỘ, ĐƯỜNG SÔNG
SÉC
GIẤY CHỨNG NHẬN CHẤT CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐA BẢO HIỂM ĐƠN
LƯỢNG, SỐ LƯỢNG PHƯƠNG THỨC

CÁC CHỨNG TỪ HÀNG PHIẾU BẢO HIỂM


HÓA KHÁC
ThS Nguyễn Nhi Quang 3 3
CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI
TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ

4.1. CHỨNG TỪ HÀNG HÓA

4.2. CHỨNG TỪ VẬN TẢI

4.3. CHỨNG TỪ BẢO HIỂM

4
4.1. CHỨNG TỪ HÀNG HÓA

CHỨNG TỪ HÀNG HÓA

HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI 4.1.1. Hóa đơn thương mại

PHIẾU ĐÓNG GÓI 4.1.2. Phiếu đóng gói

GIẤY CHỨNG NHẬN 4.1.3. Giấy chứng nhận xuất xứ


XUẤT XỨ

GIẤY CHỨNG NHẬN CHẤT


4.1.4. Các chứng từ hàng hóa khác
LƯỢNG, SỐ LƯỢNG

CÁC CHỨNG TỪ HÀNG


HÓA KHÁC

5
4.1. CHỨNG TỪ HÀNG HÓA

4.1.1. Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice – INV.)


Khái niệm

Chức năng

Nội dung

Phân loại

Những vấn đề cần lưu ý

6
HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI

Khái niệm
Hóa đơn thương mại là chứng từ do người bán lập, thể
hiện các thông tin về hàng hóa và trị giá hàng hóa cần
thanh toán.

Chức năng
- Là căn cứ cho việc kiểm tra và theo dõi thực hiện hợp
đồng.
- Là căn cứ cho việc thanh toán.
- Là căn cứ cho việc khai báo hải quan, mua bảo hiểm.

7
HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI

Nội dung
- Tiêu đề
- Ngày tháng, số hóa đơn
- Các bên tham gia
- Thông tin hàng hóa
- Trị giá hàng hóa, trị giá thanh toán
- Các thông tin khác:
• Điều kiện thương mại quốc tế
• Phương thức thanh toán
• Thông tin về vận tải, bảo hiểm

- Chữ ký của người phát hành 8
HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI

Phân loại
- Hóa đơn tạm thời (Provisional Invoice)
- Hóa đơn chính thức (Final Invoice)
- Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice)
- Hóa đơn xác nhận (Certified Invoice)
- Hóa đơn lãnh sự (Consular Invoice)
- Hóa đơn chi tiết (Detailed Invoice)
- Hóa đơn hải quan (Custom Invoice)
- Hóa đơn trung lập (Neutral Invoice)

9
HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI

Những vấn đề cần lưu ý

Trong phương thức TDCT: Tuân thủ UCP 600, điều 18 và


ISBP 745, C1 - C15.
- Tiêu đề
- Người phát hành
- Mô tả hàng hóa
- Chữ ký
- Thanh toán và giao hàng nhiều lần

10
PHIẾU ĐÓNG GÓI

4.1.2. Phiếu đóng gói (Packing list – P/L)


Khái niệm

Chức năng

Nội dung

Những vấn đề cần lưu ý

11
PHIẾU ĐÓNG GÓI

Khái niệm
Phiếu đóng gói là chứng từ do nhà sản xuất hoặc nhà
xuất khẩu lập, kê khai các chi tiết về:
- Số lượng hàng hóa trong mỗi bao, kiện, thùng, hộp,
container…
- Trọng lượng tịnh và trọng lượng cả bì
- Số lượng bao, kiện, thùng, hộp hay container…

Chức năng
- Hỗ trợ cho việc giao nhận, kiểm đếm hàng hóa

12
PHIẾU ĐÓNG GÓI

Nội dung
- Tiêu đề
- Ngày tháng, số P/L, số hóa đơn.
- Người bán, người mua.
- Tên hàng.
- Số lượng hàng đựng trong từng kiện.
- Trọng lượng, thể tích hàng hóa.
- …
Những vấn đề cần lưu ý
Trong phương thức TDCT: Tuân thủ ISBP 745, M1 – M6
13
GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ

4.1.3. Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin - C/O)

Khái niệm

Chức năng

Nội dung

Phân loại

Những vấn đề cần lưu ý

14
GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ

Khái niệm
Là chứng từ do nhà xuất khẩu hoặc người sản xuất
hoặc cơ quan có thẩm quyền (thường là Phòng Thương
Mại) cấp phát để xác nhận xuất xứ hay nguồn gốc của
hàng hóa.
Chức năng
- Xác định mức thuế xuất nhập khẩu hàng hóa giữa các
quốc gia dành cho nhau những ưu đãi về thương mại,
thuế quan.
- Mục đích xã hội và chính trị.
- Mục đích thị trường.
15
GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ

Nội dung
- Người gửi hàng
- Người nhận hàng
- Phương tiện và lộ trình chuyên chở
- Mô tả hàng hóa
- Người sản xuất
- Tuyên bố của người phát hành về việc xác thực
xuất xứ của hàng hóa
- Ngày xác thực xuất xứ của hàng hóa
- Chữ ký người phát hành

16
GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ

Phân loại
Căn cứ theo người phát hành:
- C/O do nhà sản xuất hoặc nhà xuất khẩu phát hành
- C/O do cơ quan có thẩm quyền phát hành: gồm
nhiều loại, theo mẫu quy định. Phổ biến đối với Việt
Nam là những mẫu C/O sau:

- Form A - Form AJ
- Form B - Form O
- Form D - Form X
- Form E - Form T
- Form AK - …
17
Một số mẫu C/O được sử dụng tại Việt Nam

Form Trường hợp sử dụng

A Hàng xuất khẩu sang các nước thuộc chế độ ưu đãi thuế quan
phổ cập GSP
B Mọi loại hàng hóa có xuất xứ từ nước sản xuất, không nhằm mục
đích hưởng ưu đãi
D Hàng có xuất xứ từ ASEAN để hưởng ưu đãi theo CEPT/AFTA

E Hàng được hưởng ưu đãi về thuế giữa ASEAN và Trung Quốc

AK Hàng được hưởng ưu đãi về thuế giữa ASEAN và Hàn Quốc

AJ Hàng được hưởng ưu đãi về thuế giữa ASEAN và Nhật

O Cà phê sang các nước thuộc Hiệp hội cà phê thế giới

X Cà phê sang các nước không thuộc Hiệp hội cà phê thế giới

T Dệt may sang EU 18


GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ

Những vấn đề cần lưu ý


Trong phương thức TDCT: Tuân thủ ISBP 745, L1 – L8
- Mẫu C/O
- Người phát hành
- Chữ ký

19
CÁC CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ KHÁC

4.1.4. Các chứng từ hàng hoá khác


- Giấy chứng nhận của người thụ hưởng
- Giấy chứng nhận số lượng (Certificate of Quantity)
- Giấy chứng nhận chất lượng (Certificate of Quality)
- Giấy chứng nhận trọng lượng (Certificate of Weight)
- Giấy chứng nhận kiểm định (Certiticate of Inspection)
- Giấy chứng nhận khử trùng (Fumigation Certiticate)
- Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật/thực vật
(Veterinary/Phytosanitary Certiticate)
- Giấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary Certificate)
- Giấy chứng nhận y tế (Health Certificate)
Trong phương thức TDCT: Tuân thủ ISBP 745, P1 – P4,
Q1 – Q11. 20
4.2. CHỨNG TỪ VẬN TẢI

CHỨNG TỪ VẬN TẢI

4.2.1. Vận đơn đường biển


VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN

4.2.2. Vận đơn hàng không


VẬN ĐƠN HÀNG KHÔNG

4.2.3. Chứng từ vận tải đa


CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT,
ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG SÔNG phương thức
CHỨNG TỪ VẬN TẢI
ĐA PHƯƠNG THỨC 4.2.4. Các chứng từ vận tải khác

21
4.2. CHỨNG TỪ VẬN TẢI

CHỨNG TỪ VẬN TẢI

VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN

VẬN ĐƠN HÀNG KHÔNG

CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT,


ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG SÔNG

CHỨNG TỪ VẬN TẢI


ĐA PHƯƠNG THỨC

22
VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN

4.2.1. Vận đơn đường biển


(Bill of Lading)
Khái niệm

Chức năng

Hình thức, nội dung

Phân loại

Những vấn đề cần lưu ý

23
VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN

Khái niệm
Vận đơn đường biển là chứng từ chuyên chở hàng
hóa bằng đường biển do người có chức năng ký phát
cho người gửi hàng sau khi hàng hóa đã được nhận
để chở hoặc được xếp lên tàu.
Tên tiếng Anh: - Bill of Lading
- Ocean Bill of Lading
- Marine Bill of Lading…
Viết tắt: B/L

24
VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN

Chức năng
- Là biên lai nhận hàng của người chuyên chở cấp
phát cho người gửi hàng.
- Là bằng chứng xác nhận hợp đồng vận tải hàng hóa
bằng đường biển đã được ký kết.
- Là chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hóa ghi
trên vận đơn.

25
VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN

Hình thức, nội dung


 Hình thức
Không có mẫu vận đơn thống nhất dùng trong chuyên
chở hàng hóa bằng đường biển.
- Kích thước, màu sắc
- Hình thức ở mặt trước
- Tiêu đề

26
VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN

Hình thức, nội dung


 Nội dung
Mặt trước
- Các ô, cột in sẵn có tiêu đề bỏ trống để điền thông tin.
- Một số nội dung mang tính điều khoản của hợp đồng
vận tải.
Mặt sau
- Các điều khoản, điều kiện chuyên chở của người
chuyên chở.
- Bỏ trống
27
VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN

Hình thức, nội dung


Nội dung mặt trước (xem mẫu B/L đính kèm)
(1): Tiêu đề vận đơn
(2): Số vận đơn (B/L No.)
(3): Tên công ty vận tải biển (logo, địa chỉ, điện thoại, fax…)
(4): Người gửi hàng (shipper/consignor)
(5): Người nhận hàng (consignee)
(6): Bên được thông báo (notify party/address)
(7): Nơi nhận hàng để chở (place of receipt)
(8): Tên cảng bốc hàng lên tàu (port of loading)
(9): Tên cảng dỡ hàng (port of discharge) 28
VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN

Hình thức, nội dung


Nội dung mặt trước
(10): Nơi giao hàng cho người nhận hàng (place of delivery)
(11): Tên con tàu và số hiệu chuyến tàu (vessel and voy. no.)
(12): Số lượng B/L gốc được phát hành (No. of original B/L)
(13): Ký mã hiệu và số hiệu hàng hóa (marks and number)
(14): Số lượng và mô tả hàng hóa (number and kind of
packages, description of goods)
(15): Trọng lượng cả bì (gross weight)
(16): Thể tích (measurement)
(17): Tổng số container hay kiện hàng (ghi bằng chữ): (total
no. of containers or packages (in words)) 29
VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN

Hình thức, nội dung


Nội dung mặt trước
(18): Phần khai hàng hóa ở trên do người gửi hàng thực hiện
(19): Ghi chi tiết về cước phí vận chuyển và các phụ phí
(freight details, charges…)
(20): Nội dung thể hiện cam kết của người chuyên chở về việc
đã nhận hàng và trách nhiệm chở hàng đến nơi quy định,
cũng như các trường hợp miễn trách đối với người
chuyên chở (Received by the carrier…)
(21): Nơi và ngày tháng phát hành B/L (place and date of issue)
(22): Ghi chú hàng hóa đã được bốc lên tàu (shipped on board)
(23): Chữ ký của người phát hành 30
31
32
VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN
Hình thức, nội dung
Nội dung mặt sau
• Các khái niệm.
• Trách nhiệm của người chuyên chở.
• Miễn trách của người chuyên chở.
• Xếp, dỡ và giao hàng.
• Cước phí và phụ phí.
• Điều khoản về cầm giữ hàng.
• Điều khoản về chậm giao hàng.
• Điều khoản về chậm giao hàng.
• Điều khoản về tổn thất chung.
• Điều khoản về chiến tranh.
• Điều khoản về đình công.
• Xếp hàng trên boong và súc vật sống.
• Hàng đặc biệt, hàng nguy hiểm.
• Điều khoản mô tả hàng hoá.
• Việc kiện tụng, nếu có tranh chấp xảy ra.
33
VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN

Phân loại
o Căn cứ vào tình trạng bốc xếp hàng hóa:
- Vận đơn đã bốc hàng lên tàu (Shipped on board B/L)
- Vận đơn nhận hàng để chở (Received for Shipment B/L)
o Căn cứ vào phê chú trên vận đơn:
- Vận đơn hoàn hảo (Clean B/L)
- Vận đơn không hoàn hảo (Unclean B/L)
o Căn cứ vào giá trị sử dụng và khả năng lưu thông:
- Vận đơn gốc (Original B/L)
- Bản sao vận đơn (Copy B/L)

34
VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN

Phân loại
o Căn cứ vào quyền chuyển nhượng sở hữu hàng hóa:
- Vận đơn đích danh (Straight B/L)
- Vận đơn vô danh (To bearer B/L)
- Vận đơn theo lệnh (To order B/L)
o Căn cứ vào phương thức thuê tàu:
- Vận đơn tàu chợ (Liner B/L)
- Vận đơn tàu chuyến (Voyage Charter B/L)
o Căn cứ vào hành trình chuyên chở:
- Vận đơn đi thẳng (Direct B/L)
- Vận đơn chở suốt (Through B/L)
35
VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN

Phân loại
o Một số loại vận đơn khác:
- Vận đơn rút gọn (Short B/L)
- Vận đơn hải quan (Custom’s B/L)
- Vận đơn chủ (Master B/L)
- Vận đơn thứ cấp (của người gom hàng) (House B/L)
- Vận đơn của người giao nhận (Forwarder B/L)
- Vận đơn của bên thứ ba (Third party B/L)
- Vận đơn container (Container B/L)
- Surrendered B/L

36
VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN

Những vấn đề cần lưu ý


Trong phương thức tín dụng chứng từ: Tuân thủ UCP 600,
điều 20 - 22 và ISBP 745, E1 - E28.
- Số lượng bản gốc?
- Mô tả hàng hóa?
- Ngày giao hàng và ngày phát hành?
- Chữ ký của người phát hành?

37
VẬN ĐƠN HÀNG KHÔNG

Khái niệm
Vận đơn hàng không là chứng từ chuyên chở hàng hóa
bằng đường hàng không do người có chức năng ký phát
cho người gửi hàng sau khi hàng hóa được nhận để chở.
Tên tiếng Anh: - Air Waybill
- Air Consignment Note
- House Air Waybill
- Air Transport Document…
Viết tắt: AWB

38
VẬN ĐƠN HÀNG KHÔNG

Chức năng
- Là biên lai nhận hàng của người chuyên chở cấp
phát cho người gửi hàng.
- Là bằng chứng về hợp đồng vận tải hàng hóa giữa
người chuyên chở và người gửi hàng.

39
VẬN ĐƠN HÀNG KHÔNG

Hình thức, nội dung


 Hình thức
Không có mẫu vận đơn hàng không thống nhất.
- Kích thước, màu sắc
- Hình thức ở mặt trước
- Tiêu đề

40
VẬN ĐƠN HÀNG KHÔNG

Hình thức, nội dung


 Nội dung
Mặt trước
- Các ô, cột in sẵn có tiêu đề bỏ trống để điền thông tin.
- Một số nội dung mang tính điều khoản của hợp đồng
vận tải.
Mặt sau
- Các điều khoản, điều kiện chuyên chở của người
chuyên chở.
- Bỏ trống
41
VẬN ĐƠN HÀNG KHÔNG

Hình thức, nội dung


 Nội dung
(1): Tiêu đề vận đơn
(2): Tên, địa chỉ của người phát hành (Issuing carrier’s name
and address)
(3): Người gửi hàng (shipper/consignor)
(4): Người nhận hàng (consignee)
(5): Sân bay khởi hành và lịch trình chuyến bayz (Airport of
Departure and Routing)
(6): Sân bay đến (Airport of Destination)
(7): Số tiền bảo hiểm (Amount of Insurance)
(8): Giá trị khai báo vận chuyển (Declared value for carriage)
Giá trị khai báo hải quan (Declared value for customs) 42
VẬN ĐƠN HÀNG KHÔNG

Hình thức, nội dung


 Nội dung
(9): Thông tin làm hàng (Handling Information)
(10): Chi tiết về việc tính cước phí vận chuyển (Charges)
(11): Mô tả hàng hóa (Nature and Quantity of goods)
(12): Cước phí trả trước/trả sau (Prepaid/Collect)
(13): Chữ ký của người gửi hàng hay đại lý (Signature of
Shipper or his Agent)
(14): Ngày và nơi nhận hàng để chở (Date and Place)
(15): Chữ ký của người gửi hàng hay đại lý (Signature of
Carrier or his Agent)
(16): Số vận đơn (AWB No.) 43
44
VẬN ĐƠN HÀNG KHÔNG

Phân loại
o Căn cứ vào người phát hành
- Vận đơn của hãng hàng không (Airline air waybill)
- Vận đơn trung lập (Neutral air waybill)
o Căn cứ vào việc gom hàng
- Vận đơn chủ (Master Air waybill MAWB)
- Vận đơn của người gom hàng (House Air waybill HAWB)

45
VẬN ĐƠN HÀNG KHÔNG

Những vấn đề cần lưu ý


- Số lượng bản gốc
- Vấn đề chuyển tải
- Nội dung dành riêng cho người chuyên chở
- Ghi chú “on board”
- Ngày giao hàng và ngày phát hành
- Trong phương thức tín dụng chứng từ: Tuân thủ UCP
600, điều 23 và ISBP 745, H1 - H7

46
CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC

4.2.3. Chứng từ vận tải đa phương thức


(Multimodal transport document)
Khái niệm

Chức năng

Hình thức, nội dung

Những vấn đề cần lưu ý

47
CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC

Khái niệm
Chứng từ vận tải đa phương thức là chứng từ chuyên
chở hàng hóa bằng ít nhất hai phương thức vận tải khác
nhau trở lên do người có chức năng ký phát cho người
gửi hàng sau khi hàng hóa được nhận để chở.
Tên tiếng Anh:
- Multimodal Transport Document (MULTIDOC)
- Combined Transport Document (COMBIDOC)
- Negotiable FIATA Combined Transport Document (FBL)
- B/L for Combined Transport Shipment

48
CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC

Chức năng
- Là biên lai nhận hàng của người phát hành cấp cho
người gửi hàng.
- Là bằng chứng của hợp đồng vận tải hàng hóa.
- Là chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hóa
(trong trường hợp nào?)

49
CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC

Hình thức, nội dung


Về cơ bản, tương tự như các chứng từ vận tải khác,
chỉ khác ở phần thể hiện thông tin về lộ trình chuyên
chở và phương thức vận tải.
Ví dụ:
Pre - carriage by Place of receipt by pre - carriage
TRUCK VUNG TAU, VIETNAM
Intended Vessel / Voy. No. Port of Loading
CSCL OCEANIA 0401E NEW PORT, HCMC, VIETNAM
Port of discharge Place of delivery:
ROTTERDAM PORT, MASS, ROTTERDAM,
NETHERLANDS NETHERLANDS
TAKEN IN CHARGE IN VUNG TAU ON 15TH JUNE 2013 50
CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC

Những vấn đề cần lưu ý


- Vấn đề chuyển tải.
- Ghi chú “on board”.
- Thông tin về lộ trình chuyên chở.
- Ngày nhận hàng để chở và ngày phát hành.
- Trong phương thức tín dụng chứng từ: Tuân thủ UCP 600,
điều 19 và ISBP 745, D1 – D32

51
CÁC CHỨNG TỪ VẬN TẢI KHÁC

4.2.4. Các chứng từ vận tải khác

Biên lai gửi hàng đường biển


Chứng từ vận tải đường sắt
Chứng từ vận tải đường bộ
Chứng từ vận tải đường sông

52
CÁC CHỨNG TỪ VẬN TẢI KHÁC

Biên lai gửi hàng đường biển (sea waybill)


- Biên lai gửi hàng đường biển là chứng từ chuyên chở
hàng hóa bằng đường biển được gửi theo tàu cùng
hàng hóa cho người nhận hàng trong trường hợp hàng
hóa đến cảng đích trước khi người này nhận được B/L.
- Chức năng:
• Là biên lai nhận hàng.
• Là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở hàng hóa.
- Nội dung: mặt trước tương tự B/L, mặt sau thường để
trống
- Trong phương thức TDCT: Tuân thủ UCP 600, điều 21
và ISBP 745, F1 - F25. 53
CÁC CHỨNG TỪ VẬN TẢI KHÁC

Chứng từ vận tải đường sắt (Railway Bill of Lading,


Railway Consignment Note)
Chứng từ vận tải đường bộ (Truck Bill of Lading,
Road Consignment Note)
Chứng từ vận tải đường sông (Inland Bill of Lading)
- Chức năng:
• Là biên lai nhận hàng.
• Là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở hàng hóa.
- Người phát hành?
- Ngày giao hàng và ngày phát hành?
- Số lượng bản gốc?
- Vấn đề chuyển tải?
- Trong phương thức TDCT: Tuân thủ UCP 600, điều 24
và ISBP 745, J1 - J20. 54
4.3. CHỨNG TỪ BẢO HIỂM

CHỨNG TỪ BẢO HIỂM

Khái niệm
HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM BAO

Chức năng
GIẤY CHỨNG NHẬN BẢO HIỂM

Nội dung
TỜ KHAI THEO HỢP ĐỒNG BẢO
HIỂM BAO
Phân loại
BẢO HIỂM ĐƠN
Những vấn đề cần lưu ý
PHIẾU BẢO HIỂM

55
4.3. CHỨNG TỪ BẢO HIỂM

Khái niệm
Chứng từ bảo hiểm là chứng từ do người bảo hiểm
phát hành cho người được bảo hiểm trên cơ sở thỏa
thuận của hai bên và điều tiết mối quan hệ giữa hai
bên.

56
4.3. CHỨNG TỪ BẢO HIỂM

Khái niệm
Một số thuật ngữ:
- Người bảo hiểm (Insurer)
- Người được bảo hiểm (Insured/Assured)
- Đối tượng được bảo hiểm (Subject matter insured)
- Rủi ro được bảo hiểm (Risk insured against)
- Phí bảo hiểm (Insurance premium)
- Giá trị bảo hiểm (Insured value)
- Tỉ lệ, số tiền bảo hiểm (Insured amount)
- Mức miễn thường (Franchise)
Tìm hiểu các rủi ro được bảo hiểm theo các điều kiện A, B, C trong Quy tắc
bảo hiểm hàng hoá ICC 1982 và ICC 2009 của Hiệp hội bảo hiểm London. 57
4.3. CHỨNG TỪ BẢO HIỂM

Chức năng
- Là bằng chứng của một hợp đồng bảo hiểm.
- Là căn cứ cho việc khiếu nại đòi bồi thường bảo hiểm.

58
4.3. CHỨNG TỪ BẢO HIỂM

Nội dung
- Tiêu đề
- Số chứng từ bảo hiểm
- Ngày tháng, nơi phát hành
- Các bên tham gia
- Thông tin hàng hóa được bảo hiểm
- Phương tiện, lộ trình chuyên chở
- Số tiền bảo hiểm
- Điều kiện bảo hiểm
- Số lượng bản gốc
- Chữ ký của người phát hành
59
4.3. CHỨNG TỪ BẢO HIỂM

Phân loại
- Hợp đồng bảo hiểm bao (Open Policy, Open Cover):
bảo hiểm cho tất cả các lô hàng trong thời hạn nhất
định.
- Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate):
bảo hiểm cho một lô hàng cụ thể dựa trên hợp đồng
bảo hiểm bao hoặc giấy yêu cầu bảo hiểm.
- Tờ khai theo hợp đồng bảo hiểm bao (Declaration
under an open cover): bảo hiểm cho toàn bộ lô hàng
trong thời hạn nhất định nhưng trị giá từng chuyến
hàng được giới hạn theo một số tiền nhất định.

60
4.3. CHỨNG TỪ BẢO HIỂM

Phân loại
- Bảo hiểm đơn (Insurance Policy): bảo hiểm cho một
lô hàng cụ thể không dựa trên hợp đồng bảo hiểm bao.
- Phiếu bảo hiểm (Cover Note): được người môi giới
bảo hiểm cấp tạm thời cho người được bảo hiểm trong
khi chờ lập bảo hiểm đơn.

61
4.3. CHỨNG TỪ BẢO HIỂM

Những vấn đề cần lưu ý


- Chứng từ bảo hiểm có tính lưu thông và giá trị chuyển
nhượng.
 Có thể chuyển nhượng quyền đòi bồi thường bảo
hiểm cho người thụ hưởng bảo hiểm bằng cách ký hậu.
- Trong phương thức TDCT: Tuân thủ UCP 600, điều 28
và ISBP 745, K1 – K23
• Loại chứng từ bảo hiểm được xuất trình?
• Loại và số tiền bảo hiểm?
• Số lượng bản gốc?
• Ngày hiệu lực, ngày phát hành?
62

You might also like