You are on page 1of 52

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG

GV. NGUYỄN THANH LÂN


ITỔ CHỨC THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU
CÁC BƯỚC

1. Kiểm tra tiền thanh toán .


2. Xin giấy phép xuất khẩu (nếu cần
thiết).
3. Chuẩn bị hàng hóa.
4. Thuê tàu. 6. Làm thủ tục Hải Quan.
5. Mua bảo hiểm. 7. Giám định hàng hoá, xuất hàng.
8. Lấy Bill, xin C/O, thông báo khách
hàng.
9. Trình chứng từ thanh toán.
10. Giải quyết khiếu nại nếu có.
KIỂM TRA BAN ĐẦU VỀ TIỀN THANH TOÁN

Có nhiều phương thức thanh toán khác nhau như:


thanh toán T/T, thanh toán D/P, nhờ thu,…Trong đó
phương thức thanh toán phổ biến nhất là thanh toán
bằng L/C.
L/C

Phương thức thanh toán bằng thư tín dụng/


tín dụng thư (Letter of Credit). Thư tín
dụng (L/C) muốn phát hành phải do một tổ
chức có uy tín, có khả năng đảm bảo thanh
toán, bảo lãnh những khoản mua bán có giá
trị nhằm tạo ra sự an tâm cho người mua và
người bán (thường là ngân hàng).
Trong trường hợp thanh toán bằng L/C,

nhà xuất khẩu sau khi ký hợp đồng ngoại thương,

cần tiến hành 2 bước sau:

Nhắc nhở người mua mở L/C theo đúng thỏa


thuận của hợp đồng.

Kiểm tra L/C và thực hiện tu chỉnh L/C (nếu cần).


Xin giấy phép xuất khẩu

Đối với các mặt hàng quản lý bằng


hạn ngạch hoặc quản lý bằng giấy
phép, doanh nghiệp phải xin giấy
phép xuất khẩu trước
03 CHUẨN BỊ HÀNG XUẤT KHẨU

Doanh nghiệp phải tự sức mình đánh giá năng lực và ký


hợp đồng giao hàng đúng hạn. Chất lượng sản phẩm
phải đúng theo yêu cầu hợp đồng qui định.
03 CHUẨN BỊ HÀNG XUẤT KHẨU

Thu gom tập


Ðóng gói bao bì Kẻ ký mã hiệu hàng
trung làm thành
hàng xuất khẩu xuất khẩu
lô hàng xuất khẩu
3.2

ĐÓNG GÓI BAO BÌ HÀNG XUẤT KHẨU

Bao bì bên ngoài (outer packing)


3.2

ĐÓNG GÓI BAO BÌ HÀNG XUẤT KHẨU

Bao bì bên trong (inner packing)


NHỮNG NHÂN TỐ CẦN ĐƯỢC XÉT
ĐẾN KHI ĐÓNG GÓI. AN TOÀN

RẺ TIỀN

THẨM MỸ
ĐIỀU KIỆN VẬN TẢI

NHỮNG NHÂN TỐ CẦN ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU


ĐƯỢC XÉT ĐẾN KHI
ĐIỀU KIỆN VỀ LUẬT PHÁP VÀ
ĐÓNG GÓI.
THUẾ QUAN
ĐIỀU KIỆN VỀ CHI PHÍ VẬN
CHUYỂN
VIỆC KẺ KÝ MÃ HIỆU HÀNG XUẤT KHẨU

KÍ MÃ HIỆU ( MARKING)

Ký mã hiệu (marking) là nhữ ng ký hiệu bằ ng chữ ,


bằ ng số hoặ c bằ ng hình vẽ đượ c ghi trên cá c bao bì
bên ngoà i nhằ m thô ng bá o nhữ ng chi tiết cầ n thiết
cho việc giao nhậ n, bố c dỡ hoặ c bả o quả n hà ng hoá .
3.3
VIỆC KẺ KÝ MÃ HIỆU HÀNG XUẤT KHẨU

DẤU HIỆU CẦN THIẾT ĐỐI VỚI CHI TIẾT CẦN THIẾT CHO VIỆC TỔ
NGƯỜI NHẬN HÀNG CHỨC VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ

• Tên người nhận/gửi


vd: Nguyễn Văn A
• Số hợp đồng
• Trọng lượng

DẤU HIỆU HƯỚNG DẪN


CÁCH XẾP ĐẶT, BỐC DỠ VÀ
BẢO QUẢN HÀNG HOÁ TRÊN
ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN
04 PHƯƠNG THỨC THUÊ TÀU CHỢ
(LINER CHARTER)

PHƯƠNG THỨC THUÊ TÀU CHUYẾN


(VOYAGE CHARTER)

PHƯƠNG THỨC THUÊ TÀU ĐỊNH HẠN


(TIME CHARTER)
Trước khi giao hàng, người xuất khẩu có nghĩa vụ phải kiểm
04 tra hàng hoá về phẩm chất, số lượng, trọng lượng… nếu hàng
xuất khẩu là động thực vật, hàng thực phẩm thì còn phải
kiểm tra thêm khả năng lây bệnh (tức kiểm dịch)

Trong nhiều trường hợp theo qui định nhà nước hoặc theo yêu
cầu của người mua, việc giám định đòi hỏi phải được thực
hiện bởi một tổ chức giám định độc lập, ví dụ như:
Vinacontrol, công ty giám định Sài Gòn (SIC)…
05

MUA BẢO HIỂM


CHO HÀNG HOÁ
Hợp đồng bảo hiểm chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu 05
là một hợp đồng hội đủ các tính chất

Là 1 hợp đồng Là 1 hợp đồng của


bồi thường lòng trung thực
(contract of (contract of
indemnity) good faith)

* Lưu ý dù có mua bả o hiểm trướ c, nhưng sau khi giao hà ng xuố ng tà u thì bả o hiểm mớ i có hiệu lự c
06
THỦ TỤC HẢI QUAN
Bước 1 06
Người khai báo tự kê khai hàng hoá
xuất khẩu, nhập khẩu theo mẫu của hải
quan.

Căn cứ biểu thuế xuất nhập khẩu, thuế


giá trị gia tăng, biểu giá tính thuế của
Bộ Tài chính, của Tổng cục Hải quan để
tự áp dụng mã số tính thuế cho hàng
hoá của mình.

Tự tính thuế xuất khẩu hoặc thuế nhập


khẩu và VAT cho hàng hoá.
Bước 2 06
Hải quan tiếp nhận hồ sơ đăng ký
kê khai hàng hoá xuất nhập khẩu,
kiểm tra hồ sơ và đóng dấu tờ khai
để xác định thời điểm tính thuế
cho hàng hoá

Dựa trên kết quả tính thuế của


người tự khai được ghi trên tờ
khai, hải quan sẽ ra thông báo
thuế.
Bước 3 06
KIỂM HOÁ THEO
PHÂN LUỒNG
HÀNG

Nhân viên hải quan thực hiện kiểm hoá


và giám sát giải phóng hàng
Bước 4 06

Doanh nghiệp xuất nhập khẩu nộp


thuế sau khi hải quan đã thực hiện
kiểm tra khai báo hải quan của
doanh nghiệp và đã thực hiện xử lý
vi phạm (nếu có).
07
GIÁM ĐỊNH, KIỂM HÓA,
GIAO HÀNG XUỐNG TÀU

Khi
Lập lưu
bảngcước hãngchuyên
kê hàng tàu lập chở
S/O gồm
(shipping order:
các nội dung
đơn đạt hàng
chủ yếu như: vận chuyển)
consignee và lênnhận
(người sơ đồ xếp hàng
hàng), mark
lên tàuhiệu),
(nhãn (cargoB/L
plan
no.or(mã
stowage plan:
vận đơn sơ đồbiển),
đường bốc
xếp hàng/ sơofđồ
description sắp xếp
cargoes hàng
(mô trên tàu)
tả hàng hóa)
07
GIÁM ĐỊNH, KIỂM HÓA,
GIAO HÀNG XUỐNG TÀU

Người xuất khẩu giám sát theo dõi quá


trình bốc hàng lên tàu khi thuê tàu chợ.

Mục đích của việc giám sát quá trình bốc hàng
lên tàu là người xuất khẩu có thể nắm chắc số
lượng hàng thực giao và giải quyết những vướng
mắc phát sinh trong quá trình giao nhận
07
GIÁM ĐỊNH, KIỂM HÓA,
GIAO HÀNG XUỐNG TÀU

Sau khi hàng đã được xếp lên tàu xong, chủ hàng được cấp
“Biên lai thuyền phó” (Master recepit) xác nhận hàng đã nhận
xong

Trên cơ sở “Biên lai thuyền phó” chủ hãng sẽ đổi lấy vận
đơn đường biển sạch (clean bill of loading)
07
Nếu gởi hàng bằng đường hàng không hoặc ô tô, người xuất khẩu
sau khi ký hợp đồng vận chuyển, giao hàng cho người vận chuyển,
cuối cùng lấy vận đơn

Nếu gởi hàng bằng đường sắt, người xuất khẩu hoặc giao hàng cho
đường sắt (nếu là hàng lẻ) hoặc đăng ký toa xe, bốc hàng lên toa xe rồi
giao cho đường sắt (nếu hàng là nguyên toa) và cuối cùng nhận vận
đơn đường sắt.
08
THÔNG BÁO GIAO HÀNG,
LẬP BỘ CHỨNG TỪ THANH TOÁN

Sau khi giao hàng xong, người xuất khẩu nhận B/L
ở đại lý vận tải. Đồng thời lập C/O và các giấy tờ
theo yêu cầu của khách hàng. Nhanh chóng lập bộ
chứng từ thanh toán trình ngân hàng để nhận tiền.
08
B/L (Bill of Lading: Vận đơn đường
biển) là chứng từ được hãng tàu cung
cấp cho người gửi hàng, sau khi đặt
booking

C/O (Certificate of Origin - giấy


chứng nhận xuất xứ hàng hóa).
Cho biết nguồn gốc xuất xứ của
hàng hóa được sản xuất tại vùng
lãnh thổ, hay quốc gia nào
09 Trình chứng từ thanh toán
tại ngân hàng thương lượng

 Tất cả các chứng từ phải tuân theo đúng các yêu cầu của L/C
 Nếu vận đơn là Blank endosed), người gửi hàng phải ký hậu vào đơn trước khi chuyển giao
cho ngân hang
 Nếu hàng hoá gửi lên tàu vượt quá số lượng qui định trong L/C thì nhà xuất khẩu phải tham
khảo ý kiến của người mua được sự chấp nhận mới giao hàng lên tàu
 Khi lập bộ chứng từ thanh toán cần 2 bộ :
•Một bộ hoàn toàn phù hợp với L/C
•Bộ thứ hai lập cho lượng hàng hoá dư ra và sẽ thanh toán theo D/A, D/P, hoặc T/T…
10 Giải quyết khiếu nại
Khi có khiếu nại xảy ra trước tiên hai bên cần ngồi lại thoả
thuận, thống nhất cần giải quyết vấn đề trên tinh thần hợp tác
để giữ mối quan hệ làm ăn lâu dài. Nếu không được thì nhờ sự
giúp đỡ hòa giải của bên thứ ba hoặc đưa ra trọng tài kinh tế
hoặc giải quyết ở tòa án như trong hợp đồng đã qui định
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
II HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU

*Hợp đồng nhập khẩu: là hợp đồng mua hàng


của nước ngoài rồi đưa hàng đó vào nước
mình nhằm phục vụ cho sản xuất, chế biến,
tiêu dùng trong nước
CÁC BƯỚC

1. Xin giấy phép nhập khẩu.


2. Mở L/C (nếu hợp đồng quy định thanh
toán bằng L/C.
3. Thuê tàu hoặc lưu cước
4. Mua bảo hiểm 6. Kiểm tra hàng hóa (kiểm dịch và
5. Làm thủ tục hải quan. giám định)
7. Giao nhận hàng nhập khẩu
8. Làm thủ tục thanh toán
9. Khiếu nại về hàng hóa bị thiếu hụt
hoặc tổn thất
01 Xin giấy phép nhập khẩu
Giấy phép nhập khẩu là giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của một nước
cho phép mặt hàng nhất định được đưa vào lãnh thổ nước đó

Đơn xin phép nhập khẩu Hợp đồng ủy thác nhập


khẩu (nếu là trường hợp
Phiếu hạn ngạch (nếu cần) nhập khẩu ủy thác)

Bản sao hợp đồng Các giấy tờ khác có liên


hoặc bản sao L/C quan
02 Mở L/C (nếu hợp đồng
quy định thanh toán bằng L/C)

Phương thức thanh toán L/C là một sự thoả thuận mà


trong đó một ngân hàng (người xin mở thư tín dụng) cam
kết sẽ trả một số tiền nhất định cho một người thứ ba
(người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp
nhận hối phiếu cho người thứ ba ký phát trong phạm vi số
tiền đó, khi người thứ ba này xuất trình cho ngân hàng
một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định
đề ra trong thư tín dụng.
02 Khi hợp đồng nhập khẩu quy định tiền hàng
thanh toán bằng L/C, người nhập khẩu cần

Làm đơn đề nghị, giấy yêu cầu phát hành L/C

Thực thi ký quỹ để mở L/C


• 01 bản chính giấy đề nghị mở L/C
Hồ sơ đề nghị mở L/C • 01 bản sao hợp đồng ngoại thương hoặc giấy tờ tương đương
như hợp đồng (nếu có)

• 01 bản sao chứng thư bảo hiểm (đối với những L/C mở có giá
trị không bao gồm bảo hiểm nhưng không ký quỹ đủ)

• 01 bản sao hợp đồng ủy thác (nếu nhập khẩu ủy thác)

• Văn bản cho phép nhập khẩu của bộ thương mại hoặc cơ quan
quản lý chuyên ngành (đối với các mặt hàng nằm trong danh
mục nhập khẩu có điều kiện)

• 01 bản sao giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh và đăng ký mã


số xuất nhập khẩu của doanh nghiệp
Làm đơn đề nghị phát hành L/C

Đơn đề nghị phát hành L/C theo


mẫu đơn của mỗi ngân hàng
THUÊ TÀU HOẶC LƯU CƯỚC
03
Việc thuê tàu chở hàng dựa vào ba căn cứ
04 Mua bảo hiểm

Hàng hoá chuyển chở trên biển thường gặp nhiều rủi ro, tổn thất.
Vì thế bảo hiểm hàng hoá đường biển là loại bảo hiểm phổ biến
nhất trong ngoại thương

Hợp đồng bảo hiểm có thể là hợp đồng bảo hiểm bao (open policy)
hoặc là hợp đồng bảo hiểm chuyến (voyage policy).
05 Làm thủ tục hải quan
Khai báo hải quan

Xuất trình hàng hoá

Thực hiện các quyết định của hải quan


Kiểm tra hàng hóa (kiểm dịch và
06 giám định)
Nếu hàng có thể có tổn thất hoặc xếp đặt không theo lô, theo vận đơn
thì cơ quan giao thông mời công ty giám định lập biên bản giám định
dưới tàu (Survery Reports).

Nếu hàng chuyên chở đường biển mà bị thiếu hụt, mất mát phải có
“biên bản kết toán nhận hàng” (ROROC - Report on receipt of cargos)
còn nếu bị đổ vỡ -phải có” biên bản hàng đổ vỡ hư hỏng” (COR - Cargo
outturn report).

Nếu tàu chở hàng đã nhổ neo rồi việc thiếu hụt mới bị phát hiện, chủ
cửa hàng yêu cầu VOSA cấp “giấy chứng nhận hàng thiếu” (CSC -
Certificate of shortlanded cargo)
06
Doanh nghiệp nhập khẩu phải lập thư dự kháng (letter of reservation), nếu
nghi ngờ hoặc thực sự thấy hàng có tổn thất phải yêu cầu công ty bảo hiểm
lập biên bản giám định (Survey report), trường hợp khác phải yêu cầu công
ty giám định tiến hành kiểm tra hàng hoá và lập chứng thư giám định
(Inspection certificate).
07 Giao nhận hàng nhập khẩu

• Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải (ga, cảng) về việc giao nhận hàng từ tàu ở nước ngoài
về
• Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng nhập khẩu lịch tàu, cơ cấu mặt hàng điều
kiện kỹ thuật
• Cung cấp các tài liệu cần thiết cho việc giao nhận hàng hoá
• Thông báo cho các đơn vị trong nước đặt mua hàng nhập khẩu
• Ký kết hợp dồng uỷ thác cho cơ quan vận tải (ga, cảng) về việc giao nhận hàng từ tàu ở nước ngoài
về
• Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng nhập khẩu lịch tàu, cơ cấu mặt hàng điều
kiện kỹ thuật
• Cung cấp các tài liệu cần thiết cho việc giao nhận hàng hoá
• Thông báo cho các đơn vị trong nước đặt mua hàng nhập khẩu
• Thanh toán cho cơ quan vận tải
• Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập những biên bản (nếu cần)
08Làm thủ tục thanh toán
Thanh toán bằng thư tín dụng

Thanh toán bằng phương thức nhờ


thu
Khiếu nại về hàng hóa bị
09 thiếu hụt hoặc tổn thất

 Đối tượng khiếu nại là người bán, nếu hàng có chất lượng, hoặc số lượng không
phù hợp với hợp đồng
 Đối tượng khiếu nại là người vận tải nếu hàng bị tổn thất trong quá trình chuyên
chở
 Đối tượng khiếu nại là công ty bảo hiểm nếu hàng hoá đối tượng của bảo hiểm bị
tổn thất do thiên tai, tại nạn bất ngờ hoặc do lỗi của người thứ ba gây nên, khi
những rủi ro này đã được mua bảo hiểm.
09 Nếu khiếu nại của khách hàng là cơ sở, chủ hàng xuất khẩu có
thể giải quyết bằng một trong những phương pháp

+ Giao hàng tốt thay thế hàng kém chất lượng.


+ Sữa chữa hàng hỏng;
+ Giảm giá hàng mà số tiền giảm giá được trang trải bằng hàng hoá giao
vào thời gian sau đó.

- Nếu việc khiếu nại không được giải quyết thỏa đáng hai bên có
thể kiện nhau tại hội đồng trọng tài (nếu thoả thuận trọng tài)
hoặc tại Toà án.
III CHỨNG TỪ VÀ PHƯƠNG TIỆN TÍN DỤNG
TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ
Chứng từ là những văn bản chứa đựng những thông tin (về hàng
hoá, về vận tải, bảo hiểm v.v..) dùng để chứng minh sự việc, làm
cơ sở cho việc thanh toán tiền hàng hoặc khiếu nại đòi bồi
thường...
Chi tiết chung cho nội dung của tất cả các chứng từ là: tên của
tổng công ty hoặc công ty xuất nhập khẩu, địa chỉ, số điện thoại và
điện tín của nó, tên chứng từ, ngày tháng và nơi lập chứng từ, số
hợp đồng và ngày tháng ký kết hợp đồng, tên tàu chở hàng và số
vận đơn, tên hàng và mô tả hàng hoá, số lượng,…
1.Chứng từ hàng hoá
1.1. Hóa đơn thương mại (Commercial invoice)

Theo chức năng của nó, hoá đơn có thể được phân loại thành

• Hoá đơn tạm tính (Provisional invoice) 


• Hoá đơn trung lập (Neutral invoice) 
• Hoá đơn chính thức (Final Invoice) 
• Hoá đơn xác nhận (Certified invoice) 
• Hoá đơn chi tiết (Detailed invoice) 
• Hoá đơn hải quan (Customs Invoice
• Hoá đơn chiếu lệ (Proforma invoice) 
• Hóa đơn lãnh sự (Consular invoice)
• Hoá đơn trung lập (Neutral invoice) 
1.Chứng từ hàng hoá

1.2 Bảng kê chi tiết (Specification)


1.3. Phiếu đóng gói (Packing list)
1.4. Giấy chứng nhận phẩm chất (Certiicate of quality)
1.5. Giấy chứng nhận số lượng (Contificate of quantity).
1.6. Giấy chứng nhận trọng lượng (Certificate of quantity).
2. Chứng từ vận tải
1.1.Chứng từ vận tải
1.2.Biên lai thuyền phó (Mates receipt)
1.3.Giấy gửi hàng đường biển (Sea waybill)
1.4.Phiếu gửi hàng (Shipping note)
1.5.Bản lược khai hàng (Manifest)
1.6.Sơ đồ xếp hàng (Stowage plan - Cargo plan)
1.7.Bản kê sự kiện (Satement of facts).
1.8.Bản tính thưởng phạt bốc dỡ (Time - sheet)
1.9.Biên bản kết toán nhận hàng ( Report on Receipt of Cargies - ROROC)
1.10.Biên bản hàng đổ vỡ hư hỏng (Cargo outturn Report- COR).
1.11.Giấy chứng nhận hàng thiếu (Certificate of shortlanded cargo - CSC).
1.12.Vận đơn đường sắt (Waybill, bill of freight, railroad bill of lading).

You might also like