You are on page 1of 69

NHÓM 7

TÌM HIỂU VỀ QUY TRÌNH


TỔ CHỨC THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
MỌI TÌNH TIẾT CỦA CHÚNG TÔI
DIỄN RA TRÊN ĐÂY ĐỀU LÀ HƯ CẤU
VUI LÒNG KHÔNG BẮT BẺ CHÚNG TÔI
- Hợp đồng ngoại thương
còn được biết đến với tên
gọi khác là hợp đồng xuất
nhập khẩu.
- Là cơ sở pháp lý để xác
lập quyền, nghĩa vụ và các
vấn đề liên quan của bên
mua đối với bên bán.
- Chủ thể ký hợp đồng là người mua và bán có cơ sở
đăng ký kinh doanh ở 2 quốc gia khác nhau
- Ký kết dựa trên sự tự nguyện
- Đối tượng của hợp đồng là các loại hàng hóa
- Đồng tiền thanh toán trong giao dịch là ngoại tệ
của một trong 2 bên hoặc sử dụng của cả 2 bên.
- Cơ quan giải quyết tranh chấp hợp đồng là tòa án
hay trọng tài thương mại.
- Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng phức tạp, đa dạng
*Theo thời gian
Hợp đồng ngắn hạn dưới 12 tháng
Hợp đồng dài hạn trên 1 năm
*Theo nội dung
Hợp đồng xuất khẩu
Hợp đồng nhập khẩu
Hợp đồng tái xuất khẩu
Hợp đồng tái nhập khẩu
Hợp đồng gia công hàng xuất khẩu
Hợp đồng chuyển giao công nghệ
Các bên Hợp đồng Nội dung
tham gia phải có hợp đồng
hợp đồng hình thức phải hợp
phải hợp hợp pháp pháp
pháp
B1 Viết thư hỏi hàng
Người nhập khẩu sẽ
viết thư hỏi hàng và
gửi cho các nhà cung
cấp trên thị trường
quốc tế và nội địa để
tìm nhà cung cấp
nguyên vật liệu hay
hàng hoá nhập khẩu.
Mẫu báo giá hàng hóa

B2 Thư chào giá


Sau khi nhận được thư
hỏi hàng, nhà cung cấp
sẽ phải tập hợp thông
tin, lên các phương án
kinh doanh, kế hoạch
sản xuất và đưa ra các
phương án chào giá để
khách hàng lựa chọn.
B3 Đàm phán, soạn thảo và ký
kết hợp đồng ngoại thương
Sau khi hai bên thống nhất được thư chào giá thì
tiến hành đàm phán và đi đến thống nhất nội
dung các điều khoản của hợp đồng ngoại thương
và cử một trong hai bên tiến hành soạn thảo nội
dung chi tiết các điều khoản của hợp đồng.
B4,5,6 Thực hiện các khâu tiền thanh toán
Bước này do nhà nhập khẩu tiến hành nhằm làm
tăng độ tin cậy và thể hiện cam kết mua hàng để nhà
cung cấp yên tâm giao hàng theo hợp đồng.
Booking mẫu

B7,8: Booking – thuê tàu


và gửi xác nhận booking
Tuỳ vào nội dung điều khoản
của hợp đồng thống nhất
giữa người mua và người
bán đã lựa chọn cơ sở giao
hàng là gì mà hoạt động
thuê tàu thuộc về người
mua hay người bán.
Các bước thông quan xuất khẩu:
- Chuẩn bị bộ chứng từ hay nhận bộ
B9,10,11,12,13: chứng từ từ khách hàng
- Booking và đi lấy booking từ hãng
Hoàn thành thủ
tàu
tục thông quan - Lấy container rỗng để đóng hàng và
xuất khẩu cho cược vỏ container nếu có
hàng hoá - Mở tờ khai hải quan hàng xuất khẩu
- Đăng kí kiểm dịch, giám định nếu có
- Tổ chức giao hàng hóa và hạ tại cảng
xuất theo lịch tàu
B14,15 Xếp hàng lên tàu và nhận vận tải đơn
Lấy vận đơn
Xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ (C/O)
Mua bảo hiểm nếu có và hoàn thiện các chứng từ khác nếu cần
Lưu hồ sơ/ thanh lý với khách hàng

B16 Chuyên chở hàng hóa đên nước nhập khẩu


Lúc này tàu chuyên chở hàng hóa sẽ chở đến nước nhập khẩu
B17: Chuẩn bị bộ chứng từ thanh toán
Bộ chứng từ thanh toán gồm:
Commercial Invoice (hóa đơn thương mại)
Detail packing list (phiếu danh sách đóng gói hàng hóa)
Certificate of original (giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa)
Certificate of Quality, quantity and weight (C/Q) (giấy chứng nhận kết
quả giám định về chất lượng, số lượng và trọng lượng hàng hóa)
Bill of lading (B/L) (vận đơn)
Cargo manifest (bản lược khai hàng hóa)
Insurance policy (chứng nhận bảo hiểm) (nếu có)
Bill of Exchange (hối phiếu)
Các chứng từ khác như: chứng nhận y tế, chứng nhận hun trùng, giấy
phân tích thành phần kết cấu hàng hóa, kiểm dịch thực vật,… và các
chứng từ khác do người NK yêu cầu.
Bước 18: Chuyển bộ chứng từ
Ngân hàng bên XK sẽ tiến hành kiểm tra nội dung bộ
chứng từ
Sau đó chuyển bộ chứng từ sang cho ngân hàng bên
NK để yêu cầu thanh toán cho người XK

B19: Thông báo chứng từ đến


Ngân hàng nước NK sẽ tiến hành kiểm tra bộ chứng từ
Sau đó thông báo cho người NK và yêu cầu thanh toán
B20, 21, 22: Thực hiện thanh toán tiền cho người bán
Khi nhận được thông báo bộ chứng từ đến, người NK
sẽ tiến hành mọi thủ tục để đến nhận chứng từ.
Người NK phải tiến hàng thanh toán hoặc xác nhận sẽ
thanh toán để đổi lấy bộ chứng từ về hàng hóa và đi
nhận hàng
B23, 24, 25:
Nhận thông
báo hàng đến
và đi lấy lệnh
giao hàng

Người NK hoặc đại diện người NK sẽ trình vận đơn


bản gốc cho hãng tàu/đại lý hãng tàu và đóng khoản
phí được ghi chú trên giấy thông báo hàng đến để
lấy Lệnh giao hàng (Delivery order).
B26, 27, 28: Tổ chức thực hiện thông
quan hàng hóa nhập khẩu
Quy trình các bước tiến hành thông quan nhập khẩu hàng hóa:
- Chuẩn bị bộ chứng từ hoặc nhận chứng từ từ khách hàng
- Lấy lệnh giao hàng – D/O
- Đăng ký tờ khai điện tử - mở tờ khai hải quan điện tử
- Tổ chức giao nhận hàng hóa ở cảng – lưu ý về khai trực tuyến
- Trả cont rỗng và lấy tiền cược cont
- Lưu hồ sơ
4 năm sau….
1. BÊN BÁN HÀNG
Bên bán có 2 nghĩa vụ: nghĩa vụ
giao hàng và chuyển giao các giấy
tờ liên quan đến hàng hóa và
quyền sở hữu hàng hóa theo đúng
quy định của hợp đồng
2. BÊN MUA HÀNG
Bên mua có hai nghĩa vụ cơ
bản: chi trả tiền hàng và nhận
hàng theo quy định của hợp
đồng
3. NGÂN HÀNG
Thực hiện các giao dịch thanh
toán giữa hai bên mua hàng và
bên bán hàng.
4. CÔNG TY VẬN CHUYỂN
Có trách nhiệm vận chuyển
hàng hóa đúng thời hạn và đảm
bảo an toàn cho hàng hóa trong
quá trình vận chuyển.
5. BÊN BẢO HIỂM
Bên cung cấp dịch vụ bảo
hiểm cho hàng hóa trong quá
trình vận chuyển từ bên bán
đến bên mua.
6. CÁC BÊN LIÊN QUAN KHÁC
Tùy thuộc vào quy mô và tính chất
của hợp đồng ngoại thương, còn có
thể có các bên liên quan khác như
đại lý, tư vấn pháp luật, v.v...
HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
(SALE CONTRACT)

Đó là văn bản thỏa thuận


(hợp đồng) giữa người mua
và người bán ở hai nước
khác nhau về việc mua bán
hàng hóa (ngoại thương).
HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI
(COMMERCIAL INVOICE)
Là chứng từ thể hiện giá trị
lô hàng xuất khẩu và là căn
cứ để người xuất khẩu lập
hối phiếu, giấy đòi nợ
người nhập khẩu.
HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI
(COMMERCIAL INVOICE)
Các chức năng chính:
- Căn cứ vào C/I để thanh
toán
- Cơ sở để tính toán thuế
xuất nhập khẩu
- Đối chiếu thông tin với các
loại chứng từ khác
PHIẾU ĐÓNG GÓI
(PACKING LIST)
Cho biết trọng lượng tịnh,
trọng lượng bao gồm cả bao
bì, phương thức đóng gói, loại
hàng hóa, số lượng, quy cách
đóng gói.
GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ
(CERTIFICATE OF ORIGIN)
Là loại chứng từ cho biết
nguồn gốc xuất xứ của hàng
hóa được sản xuất tại vùng
lãnh thổ hay quốc gia nào.
CHỨNG TỪ KIỂM ĐỊNH
HÀNG HÓA
(CERTIFICATE OF QUALITY)
Là chứng từ mà người xuất khẩu
phải tự chứng nhận hoặc thuê
một công ty giám định và phát
hành bản chứng nhận kết quả giám
định theo yêu cầu người nhập khẩu
PHIẾU ĐĂNG KÝ KIỂM DỊCH
ĐĂNG KÝ HUN TRÙNG
CHỨNG NHẬN AN TOÀN SỨC KHỎE
TỜ KHAI HẢI QUAN
(CUSTOMS DECLARATION)

Chủ hàng hoặc chủ phương


tiện phải kê khai đầy đủ
thông tin về lô hàng khi tiến
hành xuất khẩu, nhập khẩu
vào một quốc gia
CHỨNG TỪ XÁC NHẬN ĐẶT CHỖ
(BOOKING NOTE)

Là chứng từ thể hiện việc


chủ hàng đặt chỗ với hãng
tàu để vận chuyển hàng hóa
LỆNH CẤP RỖNG
Lệnh cấp cont rỗng là giấy
tờ mà văn phòng hãng tàu
cấp cho người xuất khẩu
sau khi người xuất khẩu
đã book được container
VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN
(BILL OF LADING)

Do người vận chuyển cấp


cho người giao hàng hoặc
người gửi hàng.
VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN
(BILL OF LADING)
Với 3 chức năng chính:
- Chứng từ thể hiện sở hữu hàng
hóa
- Biên nhận đã nhận hàng hóa
- Bằng chứng của hợp đồng vận
chuyển
GIẤY THÔNG BÁO HÀNG ĐẾN
(ARRIVAL NOTICE)
Là chứng từ thông báo cho
người nhận hàng biết rằng
là hàng hóa đã đến tại điểm
đến. Thường dùng cho vận
tải biển và hàng không
LỆNH GIAO HÀNG (D/O)
(DELIVERY ORDER)
Là một trong những chứng
từ quan trọng và bắt buộc
cần phải có cho phép người
nhận hàng có thể nhận hàng
hóa từ người gửi hàng.
Equipment Interchange Receipt
(EIR)
- Là 1 loại phơi phiếu ghi lại tình trạng
của container.
- Một trong những giấy tờ đặc biệt
quan trọng mà chủ hàng cần phải
có mới có thể xuất nhập khẩu hàng
hóa.
CHỨNG NHẬN BẢO HIỂM
(INSURANCE POLICY)
- Là chứng từ do công ty bảo
hiểm cấp cho hàng hoá được
mua bảo hiểm,
- Là biên bản cam kết sẽ bồi
thường cho thiệt hại, mất mát hay
hư hỏng liên quan đến hàng hoá
trong quá trình vận chuyển
chặng chính.
HỐI PHIẾU
(BILL OF EXCHANGE)
Là một tờ mệnh
lệnh trả tiền vô
điều kiện do một
người ký phát cho
người khác.
SÉC
(CHEQUE)

Là một mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do người chủ tài khoản
ra lệnh cho ngân hàng trích một số tiền từ tài khoản của mình
trả cho người cầm séc hoặc cho người có tên ghi trên tờ séc
KỲ PHIẾU
(PROMISORRY NOTE)
Là một tờ giấy hứa cam kết trả
tiền vô điều kiện do người lập
phiếu phát ra hứa trả một số
tiền nhất định cho người hưởng
lợi hoặc theo lệnh của người
này trả cho người khác quy
định trong kỳ phiếu đó.
THƯ TÍN DỤNG (L/C) (LETTER OF CREDIT)
Là một văn bản cam kết dùng trong
thanh toán, trong đó có một ngân hàng
theo yêu cầu của khách hàng viết ra
nhằm cam kết trả cho người thứ 3
hoặc bất kỳ người nào theo lệnh của
người thứ 3 một số tiền nhất định,
trong một kỳ hạn nhất định với điều
kiện người này thực hiện đúng và đủ
các điều khoản ghi trong thư tín dụng

You might also like