You are on page 1of 53

CHỦ ĐỀ 4

HỢP ĐỒNG
NGOẠI THƯƠNG (2)
Nhóm 10 - Nhóm 11
NỘI DUNG CHÍNH

4.1. Nội dung các điều khoản của


hợp đồng ngoại thương

4.2. Các lưu ý

4.3. Case Studies


NỘI DUNG CHÍNH

4.1. Nội dung các điều khoản của


hợp đồng ngoại thương

4.2. Các lưu ý

4.3. Case Studies


ĐIỀU 1 : TÊN HÀNG
(ARTICLE 1 : COMMODITY)
• Là đối tượng mua bán của hợp đồng.
• Là điều khoản quan trọng không thể thiếu giúp cho các bên tránh
được những hiểu lầm, tranh chấp và dễ dàng phân biệt những sản
phẩm khác cùng loại.
Kèm theo công dụng của hàng
Kèm theo tên thương mại Kèm tên khoa học hóa

Cooking oil Sailing Boat Rice paste (base element for


Đạm Urê - Urea
(do tập đoàn Lam Soon sản preparation of spring roll)
fertilizer
xuất) (Bánh đa nem)
ĐIỀU 1 : TÊN HÀNG
(ARTICLE 1 : COMMODITY)

Kèm theo chất lượng hàng Kèm theo tiêu chuẩn kỹ thuật
Kèm theo mô tả tổng hợp hoá định trước

Honda super cub custom C70 Tiger Brand Home appliances


Skinless whole dried
CMR – IC. Colour: Candy made in Japan (220v - 50hz)
squid (Mực lột da)
raspberry red

• Có thể sử dụng nhiều cách trên kết hợp với nhau.


ĐIỀU 2 : SỐ LƯỢNG / KHỐI LƯỢNG
(ARTICLE 2 : QUANTITY / WEIGHT)
• Trong hợp đồng cần phải thể hiện rõ số lượng hàng hoá được mua bán.
• Thống nhất về đơn vị tính số lượng, cách ghi số lượng/ khối lượng.

2 cách ghi số lượng/ khối Phương pháp xác định khối


Đơn vị tính số lượng lượng lượng

• Khối lượng cả bì (gross weight)


• Hệ đo lường mét hệ: • Ghi phỏng chừng: có dung sai
• Khối lượng tịnh (net weight)
mm, cm, m2, g, kg,… VD: khoảng chừng (about), xấp xỉ • Khối lượng thương mại: mặt hàng dễ
• Hệ đo lường Anh – (approximately), hơn hoặc kém (more or
bị hút ẩm
Mỹ: inch, foot, grain, less), … • Khối lượng lý thuyết: xác định khối
short ton,… • Ghi chính xác: con, cái, chiếc đôi,
lượng dựa vào tiêu chuẩn hóa của hàng
thùng, kiện, bao.v.v.
ĐIỀU 3 : CHẤT LƯỢNG
VÀ PHẨM CHẤT HÀNG
HÓA
(ARTICLE 3 : QUALITY /
SPECIFICATION)
Các phương pháp quy định phẩm chất:
• Dựa vào mẫu hàng: as the sample hoặc as
agreed samples
• Dựa vào tiêu chuẩn hoặc phẩm cấp
• Dựa vào tài liệu kỹ thuật: máy móc thiết bị có
nhiều chi tiết lắp ráp
• Dựa vào hàm lượng của chất chủ yếu có trong
hàng hóa: nông sản, xi măng, hóa chất.
• Dựa vào hiện trạng của hàng hóa đó:
As it is hoặc as it sale;
Đồ cũ, đồ phế thải, phế liệu, phế phẩm
Các phương pháp quy định phẩm chất:

• Dựa vào sự xem hàng trước: các loại


hàng hoá sau khi được trưng bày tại hội
chợ, triển lãm hoặc một số hoá chất, hợp
chất khác.
• Ngoài ra: Dựa vào số lượng thành phẩm
thu được từ hàng hóa đó, chỉ tiêu đại
khái quen dùng, dung trọng của hàng
hóa, quy cách của sản phẩm, nhãn hiệu
hàng hóa, mô tả hàng hóa.
ĐIỀU 4 : GIÁ
(ARTICLE 4 : PRICE)
Đồng tiền tính giá: Có thể là đồng tiền
của nước xuất khẩu, nhập khẩu hoặc của
nước thứ ba.
• Đồng tiền được sử dụng phổ biến:
USD, JPY, EUR, GBP.
Phương pháp tính giá:
• Giá cố định (Fixed Price)
• Giá quy định sau
• Giá xét lại
• Giảm giá: do trả tiền sớm, do mua thử
hoặc mua hàng với số lượng lớn.
ĐIỀU 5 : GIAO HÀNG
(ARTICLE 5 : SHIPMENT)
Thời hạn giao hàng (Time of shipment/Shipment time)

• Giao nhanh (quick)


• Giao ngay lập tức (immediately)
• Giao càng sớm càng tốt (as soon as possible)
• Giao gấp (prompt),…
Ví dụ:
• On 16th May 20
• In May 20
• At the beginning/middle/end of May 20
• In the first/second week of May 20
Xác định địa điểm giao hàng (Place of shipment)
Giao từ cảng đi đến cảng đích:
• Tên cảng đi = POL = Port of Loading = Port of Charging
• Tên cảng đến = POD = Port of Dischaging = Port of Unloading

Giao từ sân bay đi tới sân bay đích:


• Tên sân bay đi = Loading Airport
• Tên sân bay đến = Discharging Airport

Giao hàng kiểu EXW hay DDP, nên ghi cụ thể hơn:
• Nơi nhận hàng để chở: Pick-up place
• Tên cảng đi = POL
• Tên cảng đến = POD
• Điểm đến cuối cùng = Final Destination
Quy định về phương thức giao hàng
Chuyển tải (Transhipment)
• Allowed: được phép (chuyển tải)
• Not Allowed/ Prohibited: không được phép/ cấm

Giao hàng toàn bộ hay Giao hàng từng phần (Partial shipment)
Nếu lô hàng được chấp nhận giao hàng từng phần thì ghi:
• Partial shipment: Allowed

Giao hàng một lần (Total shipment) hay Giao hàng nhiều lần (Shipment by
Instalment)
Nếu lô hàng được chấp nhận giao nhiều lần thì ghi:
• Shipment by Instalment: Allowed
Nếu phải giao hàng một lần thì chọn một trong các cách ghi:
• Total shipment
• Partial shipment: Not allowed
• Partial shipment: Prohibited
Thông báo về việc giao nhận hàng hoá (Note of shipment)

Người mua thông báo cho người bán:


• Tên tàu, số hiệu của tàu, tên người vận tải, địa
điểm giao hàng, thời gian giao hàng… (nếu mua
hàng theo điều kiện nhóm F)

Người bán phải thông báo cho người mua:


• Kết quả giao hàng
• Số lượng và chất lượng hàng thực giao
• Ngày xếp hàng lên tàu
• Ngày được cấp B/L và số của B/L
• Ngày tàu khởi hành từ cảng đi và dự kiến ngày
tàu đến cảng dỡ hàng
ĐIỀU 6 : THANH TOÁN (ARTICLE 6 : PAYMENT)
Đồng tiền thanh toán: Thường thì đồng tiền
thanh toán và đồng tiền tính giá trùng với nhau
và là các đồng tiền mạnh.
Phương thức thanh toán:
• Chuyển tiền bằng điện tín (Telegraphic
Transfer – T/T)
• Chuyển tiền bằng thư (Mail Transfer –
M/T)
• Phương thức thanh toán nhờ thu
(Collection of payment): D/P - D/A
• Phương thức tín dụng chứng từ (Letter of
credit – L/C)
• Một số phương thức khác theo tập quán
thanh toán quốc tế.
Chuyển tiền bằng điện tín (Telegraphic Transfer – T/T)
• Khách hàng yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền
nhất định cho một người khác ở một địa điểm nhất định bằng
phương tiện chuyển tiền

Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment)


• Nhờ thu phiếu trơn
• Nhờ thu kèm chứng từ

Phương thức ghi sổ


• Người xuất khẩu mở một tài khoản để ghi nợ người nhập khẩu
sau khi người xuất khẩu đã hoàn thành giao hàng hay dịch vụ,
đến từng định kỳ người nhập khẩu trả tiền cho người xuất khẩu
Thanh toán tín dụng chứng từ (Payment by LC)
Thời hạn thanh toán (Time of payment)
• Trường hợp trả tiền trước:
+ Người mua giao trước một khoản tiền từ 50% đến 100% tổng giá trị lô
hàng.
+ Người mua giao cho người bán một số tiền tương đương với một phần
giá trị lô hàng (khoảng 10% giá trị) còn gọi là tiền đặt cọc để thực hiện
hợp đồng.

• Thanh toán ngay: Bằng tiền mặt thường được áp dụng trong trường
hợp buôn bán tiểu ngạch.

• Trả tiền sau: Đối với những lô hàng có giá trị lớn bên bán thường
chấp nhận cho bên mua trả tiền sau thông qua phương thức D/A trong
phương thức nhờ thu hoặc Usance L/C trong phương thức tín dụng
chứng từ.
ĐIỀU 7 : ĐÓNG GÓI VÀ NHÃN HIỆU
(ARTICLE 7 : PACKING AND MARKING)
Cách 1: Quy định chung
• Chẳng hạn: Bao bì phải phù hợp với
tính chất hàng hóa, phương tiện vận
chuyển và theo tiêu chuẩn xuất khẩu,
do ai cung cấp (người bán hay người
mua) phải quy định cụ thể trong hợp
đồng.
Cách 2: Quy định cụ thể

PACKING:
• Yêu cầu kỹ thuật của bao bì
• Nghĩa vụ cung cấp bao bì
• Loại bao bì
• Chất liệu sản xuất bao bì
• Tiêu chuẩn bao bì
• Chi tiết hướng dẫn sử dụng bao bì
• Phải ghi rõ trọng lượng, khối lượng tịnh và
khối lượng cả bì
MARKING:
• Được viết bằng sơn hoặc mực không phai, không nhoè
• Phải dễ đọc, dễ thấy
• Kích thước của ký mã hiệu thường ≥ 2cm
• Không gây ảnh hưởng đến phẩm chất hàng hoá
• Phải dùng mực màu đen hoặc màu tím với hàng hoá thông
thường, màu đỏ với hàng hóa nguy hiểm, màu da cam với
hàng hoá độc hại
• Phải được viết theo thứ tự nhất định
• Phải được kẻ ít nhất trên 2 mặt giáp nhau, thông thường
người ta kẻ trên 3 mặt phẳng theo phương thẳng đứng của
bao bì.
ĐIỀU 8 : BẢO HÀNH
(ARTICLE 8 : WARRANTY)
Phạm vi bảo hành
• Phạm vi mà người bán bảo hành phụ thuộc chủ yếu vào tính chất đặc thù của hàng
hóa và các điều kiện kỹ thuật của hợp đồng, chứ không bảo hành tất cả các chí
tiêu về chất lượng hàng hóa.
Các trường hợp bảo hành
• Người bán nhận trách nhiệm bảo hành đối với chất lượng của nguyên vật
liệu tạo nên hàng hóa
• Sự đảo bảo về mặt cấu trúc của hàng hóa
• Sự đảm bảo đối với kỹ thuật gia công của hàng hóa
Các loại bảo hành
• Bảo hành thông thường
• Bảo hành kỹ thuật
• Bảo hành thực hiện
ĐIỀU 8 : BẢO HÀNH
(ARTICLE 8 : WARRANTY)
Quy định điều khoản bảo hành
• Thời gian bảo hành: Cần phải quy định rõ ràng
• Nội dung bảo hành
Việc xuất hiện hàng hóa bị lỗi, chất lượng kém sẽ kéo theo các khoản phí phát sinh để thay
thế hay sửa chữa hàng hóa. Để giảm thiểu loại chi phí này, bên nhập khẩu cần đề cập về
vấn đề bảo hành hàng hóa, như sau:
• Bên xuất khẩu tự đảm bảo hàng hóa (warranty)
• Bên xuất khẩu yêu cầu bên thứ ba bảo hành (guarantee)
Trách nhiệm của người bán trong thời hạn bảo hành
• Nếu trong thời hạn bảo hành mà thiết bị, máy móc bị hỏng hoặc không đúng như quy
định của hợp đồng → người bán phải chịu chi phí và trách nhiệm
ĐIỀU 9 : BẢO HIỂM
(ARTICLE 9 : INSURANCE)

Trách nhiệm mua bảo hiểm:

• Bên bán chịu trách nhiệm


(đây là thỏa thuận không phổ biến trong hợp đồng)
• Mua bảo hiểm ở một bên thứ ba
(điều này tương đối phổ biến)
-> Hàng hóa phải được bảo hiểm bởi một công ty bảo hiểm
được thành lập một cách hợp pháp và có khả năng bảo hiểm mọi
rủi ro đối với hàng hóa.
ĐIỀU 10 : TRƯỜNG HỢP BẤT KHẢ KHÁNG
(ARTICLE 10 : FORCE MAJEURE)
Những sự kiện bất khả kháng:
• Thiên tai như bão, động đất, lũ lụt hay bất kỳ hình thức nào khác do thiên nhiên gây ra
mà sức mạnh và sự tàn phá của nó không thể lường trước hoặc chống lại được.
• Chiến tranh (tuyên bố hoặc không tuyên bố), chiến sự, xâm lược, hoạt động của kẻ thù
bên ngoài, đe dọa hoặc chuẩn bị chiến tranh, bạo động, khởi nghĩa, xáo trộn công
cộng, nổi loạn, cách mạng, nội chiến, các đình công, phá hoại của công nhân.

Hệ quả của việc bất khả kháng:


• Thời hạn hiệu lực hợp đồng kéo dài trong một thời gian tương ứng với thời gian xảy ra
bất khả kháng, cộng với thời gian khắc phục hậu quả.
• Nếu bất khả kháng kéo dài quá lâu thì có thể hủy hợp đồng mà không phải bồi thường.
ĐIỀU 11 : KHIẾU NẠI
(ARTICLE 11 : CLAIM)
Các bên có thể thỏa thuận phương pháp giải quyết bằng con đường thương lượng, hòa giải và
cách thức, thời hạn thực hiện. Nếu thương lượng, hòa giải không đạt kết quả mới đưa tranh
chấp ra trung tâm tài phán.

Trong trường hợp khiếu nại được giải quyết tại Trung tâm
trọng tài Quốc tế ở Việt Nam:
• Chi phí trọng tài hay những chi phí khác sẽ do bên thua kiện thanh toán
• Tiếng Việt là ngôn ngữ được sử dụng trong phân xử
• Địa điểm phân xử tại Trung tâm trọng tài quốc tế của Việt Nam đặt ở văn phòng thương mại
và công nghiệp nước Việt Nam
• Mọi tranh chấp sẽ được giải quyết theo các điều khoản của hợp đồng và các thỏa thuận khác
liên quan đến việc thực hiện hợp đồng. Nếu không thì sẽ áp dụng luật định của Việt Nam mà
không tham chiếu đến các luật khác.
ĐIỀU 12 : PHẠT VÀ BỒI THƯỜNG
(ARTICLE 12 : PENALTY)

Điều khoản này cùng lúc nhằm hai mục tiêu:


• Ngăn ngừa đối phương có ý định không thực hiện hay thực hiện không
tốt hợp đồng
• Xác định số tiền phải trả nhằm bồi thường thiệt hại gây ra.

Các trường hợp bị phạt thông thường là:


• Chậm giao hàng
• Giao hàng không phù hợp với số lượng và chất lượng
• Do chậm thanh toán
• Trong trường hợp hủy hợp đồng
NỘI DUNG CHÍNH

4.1. Nội dung các điều khoản của


hợp đồng ngoại thương

4.2. Các lưu ý

4.3. Case Studies


Những lưu ý khi soạn thảo hợp đồng
ngoại thương:

• Chọn luật áp dụng


• Lựa chọn cơ quan giải
quyết tranh chấp
• Thỏa thuận nội dung của
điều khoản thanh toán
• Thỏa thuận về điều khoản
chiết khấu
Những lưu ý đối với hợp đồng ngoại thương:

Các bên cần phải lưu ý một số vấn đề sau trong để tránh những rủi
ro trong đàm phán, ký kết hợp đồng ngoại thương không đáng có

Chủ thể của hợp đồng phải hợp pháp:


• Các bên trong hợp đồng phải có tư cách pháp lý;
• Có quyền kinh doanh xuất nhập khẩu theo quy định;
• Người tham gia ký kết là người đại diện hợp pháp.

Đối tượng – hàng hóa mua bán theo hợp đồng – phải hợp pháp:
• Không được phép mua bán quốc tế những mặt hàng bị cấm xuất khẩu,
cấm nhập khẩu.
Những lưu ý đối với hợp đồng ngoại thương:

Hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải hợp pháp:
• Có thể được ký kết bằng miệng (Những nước phương Tây, đặc biệt là những nước có
nền kinh tế thị trường phát triển như Pháp, Anh).
• Phải được ký kết bằng văn bản (Những nước có nền kinh tế bao cấp phi thị trường
đang chuyển đổi như Việt Nam).
=> Công ước Viên 1980 công nhận cả hai điều khoản liên quan đến hình thức của hợp
đồng.

Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải hợp pháp:
• Không chứa đựng bất cứ nội dung nào trái với pháp luật hiện hành của nước người bán,
nước người mua và trái với tập quán buôn bán quốc tế.
NỘI DUNG CHÍNH

4.1. Nội dung các điều khoản của


hợp đồng ngoại thương

4.2. Các lưu ý

4.3. Case Studies


CASE STUDY 1:
THƯ TÍN DỤNG CÓ
THỂ SỬA ĐỔI HỢP
ĐỒNG?
CASE STUDY 1: THƯ TÍN
DỤNG CÓ THỂ SỬA ĐỔI
HỢP ĐỒNG?
*Câu hỏi đặt ra

• Đôi khi, khi mở thư tín dụng người mua sửa đổi một số
điều khoản hợp đồng, là một công cụ thanh toán trong
hợp đồng thương mại. Thư tín dụng có chức năng sửa đổi
hợp đồng hay không?
Diễn biến tranh chấp

Do hạn chế về hạn ngạch, HTX tư nhân Tân Lộc đã kí hợp đồng uỷ thác
với Cty Thương mại Tây Ninh (DN nhà nước - Tanico) để XK 300 tấn bột
ngọt, trị giá 312.000 USD theo điều kiện FOB Quy Nhơn cho đối tác
Singapore là Ng Nam Bee.

Ngày 25/1/1995, Tanico đã kí hợp đồng mua bán với Ng Nam Bee. Theo
đó thanh toán được thực hiện bằng thư tín dụng không hủy ngang, với
điều kiện đỏ (bên mua ứng trước 50%), có hiệu lực đến ngày 15/3/1995;
thời gian giao hàng là bất kì lúc nào cho đến 28/2/1995.
Diễn biến tranh chấp

Ngày 21/1/1995: điều kiện đỏ được thực hiện - bên mua ứng 156.000
USD cho bên bán. Ngày 28/2/1995, ngày cuối cùng của thời hạn thực
hiện hợp đồng, Ng Nam Bee đã gửi bản sửa đổi thư tín dụng, theo đó giá
trị của thư tín dụng được kéo dài đến 4/4/1995. Trong thư tín dụng phía
Singapore cũng hoãn ngày giao hàng đến 20/3. Ngày 1/3/1995, ngân hàng
tại VN nhận được bản thư tín dụng sửa đổi và gửi tới cho Tanico ngày
2/3/1995. Ngày 8/3/1995, Tanico gửi cho Tân Lộc.
Diễn biến tranh chấp
Tân Lộc sau khi chờ đợi đến ngày 4/3 mà không thấy bên người mua nước
ngoài nhận hàng thì đã coi hợp đồng bị huỷ bỏ và đã gửi trả lại khoản tiền
ứng trước cho Tanico để Tanico gửi trả người mua. Ngày 9/3/1995, khi nhận
được bản bổ sung thư tín dụng, Tân Lộc tuyên bố chấm dứt hợp đồng với lý
do là phía người mua đã vi phạm thời gian nhận hàng.

Ngày 10/3/1995, Ng Nam Bee gửi 2 bản sao xác nhận về việc tàu Hei Hu
Quan sẽ đến cảng Quy Nhơn vào đêm 11/3. Ngày 13/3/1995, tàu đến cảng
Quy Nhơn mà không được giao hàng. Ng Nam Bee phát đơn kiện Tanico
đòi bồi thường, và cho rằng trong thư tín dụng đầu tiên có điều khoản
cho phép người phát hành có quyền thay đổi thời hạn giao hàng.
Quyết định tòa án

Hợp đồng quy định cụ thể không cho phép các bên được sử dụng những
chứng cứ ngoài hợp đồng. Trong khi đó, bên mua lại căn cứ theo quy định
của thư tín dụng để thay đổi thời hạn giao hàng của hợp đồng; mà thư tín
dụng chỉ đơn thuần công cụ thanh toán. Có thể thấy, rõ ràng bên mua vi
phạm điều khoản về việc sử dụng các chứng cứ ngoài hợp đồng của hợp
đồng ngoại thương.
Quyết định tòa án

Mặt khác, theo UCP 500 thì thấy rằng, theo quy tắc 9 khoản D điểm I đối
với một thư tín dụng không hủy ngang, người phát hành không được
phép thay đổi nội dung trừ khi có sự đồng ý của ngân hàng phát hành,
ngân hàng chấp nhận, người bán. Trong trường hợp này, không có một
hành động nào của người bán thể hiện rằng anh ta chấp nhận sự sửa đổi này
của người mua.
Quyết định tòa án

Theo điều 29 của CISG, một hợp đồng có thể được sửa đổi hay chấm dứt bằng
thỏa thuận đơn thuần giữa các bên. Phân tích các tình tiết thì rõ ràng chưa hề có
sự thỏa thuận nào giữa hai bên. Tham chiếu đến điều 53 CISG ta thấy rằng,
người mua có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng và nhận hàng theo quy định của
hợp đồng nhưng ở đây sau 4 ngày của thời hạn cuối cùng vẫn chưa thấy người
mua đến nhận hàng. Theo điều 64 khoản 1 CISG khi người mua không thi hành
nghĩa vụ nào đó trong thời gian đã gia hạn thêm, người bán mới có quyền tuyên
bố huỷ hợp đồng. Về mặt lý thuyết, 4 ngày không được coi là đã gia hạn thời
gian thực hiện nghĩa vụ, nhưng đối tượng của hợp đồng mua bán này - bột
ngọt- lại là mặt hàng rất dễ hư hỏng, thì huỷ hợp đồng là hợp lý.
Quyết định tòa án

Tòa án đã tuyên bố người bán có quyền hủy hợp đồng và


người mua phải chịu trách nhiệm về việc đã không điều tàu
đến cảng nhận hàng đúng thời hạn.
BÀI HỌC RÚT RA
Hợp đồng là văn bản có giá trị hiệu lực cao nhất ràng buộc
hai bên mua bán, nếu muốn sửa đổi hợp đồng thì cần có sự
thống nhất, thỏa thuận của cả hai bên. Cần chú ý là các
chứng cứ ngoài hợp đồng như thư tín dụng không thể có
giá trị ràng buộc bằng hợp đồng.
Huỷ hợp đồng là chế tài nặng nhất khi xử lý vi phạm liên
quan đến hợp đồng. Theo CISG, người bán chỉ có thể hủy
hợp đồng khi người mua không nhận hàng trong thời hạn đã
được gia hạn thêm hoặc khi người mua vi phạm cơ bản hợp
đồng (điều 25 CISG).
BÀI HỌC RÚT RA

Tuy nhiên, nếu đối tượng hợp đồng là hàng hóa mau
hỏng thì việc áp dụng chế tài huỷ hợp đồng trên thực tế
có thể linh hoạt hơn nhằm hạn chế tổn thất cho các bên.
Ở đây, tòa án Việt Nam cho rằng bột ngọt là hàng hóa mau
hỏng nên người bán có thể hủy hợp đồng ngay mà không
cần gia hạn thêm. Quyết định này của tòa án Việt Nam là
phù hợp.
CASE STUDY 2:
HỦY HỢP ĐỒNG
DO CHẬM GIAO
HÀNG?
CASE STUDY 2: HỦY HỢP
ĐỒNG DO CHẬM GIAO
HÀNG?
*Câu hỏi đặt ra

• Khi người bán không thể giao hàng khi đã hết thời
hạn trong hợp đồng, người mua có được hủy hợp
đồng hay không?
Công ty Diversitel Communications Inc. Công ty Glacier Bay Inc. (Mỹ)
(Canada)

&
Diễn biến tranh chấp
- Người mua Canada và người bán Mỹ đã ký kết một hợp đồng mua bán
hệ thống cách nhiệt chân không.
- Để đáp ứng những thỏa thuận đã tồn tại từ trước tới nay với Bộ Quốc
phòng Canada về chất lượng thiết bị và quá trình lắp đặt hệ thống tại một
nhà máy ở Bắc Cực, người mua đã cố định một lịch trình giao hàng cụ
thể.
- Người mua đã thanh toán theo giá hợp đồng nhưng người bán không
giao hàng trong thời gian đã thỏa thuận.
- Người mua đã kiện người bán ra Tòa án Công lý tối cao bang Ontario
yêu cầu hủy hợp đồng.
- Người bán không đồng ý, cho rằng không có đủ căn cứ để hủy hợp
đồng.
Phân tích và quyết định tòa án

Về luật áp dụng, Tòa án tuyên bố rằng


Công ước Vienna năm 1980 về hợp hợp
đồng mua bán hàng hóa (CISG) sẽ được
áp dụng để giải quyết tranh chấp vì
Canada và Mỹ đều là thành viên của
công ước này.
Phân tích và quyết định tòa án

Điều 25 CISG:
“Một sự vi phạm hợp đồng do một bên gây ra là vi phạm cơ bản nếu sự
vi phạm đó làm cho bên kia bị thiệt hại mà người bị thiệt hại, trong một
chừng mực đáng kể bị mất cái mà họ có quyền chờ đợi trên cơ sở hợp
đồng, trừ phi bên vi phạm không tiên liệu được hậu quả đó và một người
có lý trí minh mẫn cũng sẽ không tiên liệu được nếu họ cũng ở vào hoàn
cảnh tương tự.
Phân tích và quyết định tòa án

Tòa cho rằng lịch trình giao hàng đã ấn định trong hợp đồng và đây là
yếu tố vô cùng quan trọng đối với người mua.
Lý do: Vì thiết bị do người bán cung ứng sẽ phải được lắp đặt trong khoảng
thời gian ngắn tại Bắc Cực. Mùa hè ở Bắc Cực rất ngắn nên nếu người bán
giao hàng chậm, người mua sẽ không lắp đặt được thiết bị theo thỏa thuận
với Bộ Quốc phòng Canada và như vậy, người mua sẽ không đạt được mục
đích của mình khi giao kết hợp đồng với người bán.
Người bán cũng biết về tầm quan trọng đó, vậy nên người bán đã vi phạm
cơ bản của hợp đồng.
BÀI HỌC RÚT RA

Tòa tuyên bố người mua có quyền hủy


hợp đồng (theo điều 49, khoản 1 CISG),
đòi lại số tiền đã thanh toán cho người
bán.
BÀI HỌC RÚT RA
-Đây được xem là ví dụ điển hình về việc chậm giao hàng cấu thành vi phạm
cơ bản hợp đồng.
-Về nguyên tắc, trong mua bán hàng hóa quốc tế, việc người bán chậm giao
hàng thường không cấu thành vi phạm cơ bản, nếu sau đó, hàng hoa vẫn có
thể được người mua sử dụng cho mục đích của minh. Tuy vậy, trong trường
hợp trên, và trong một sổ trường hợp khác đã được tổng kết từ thực tiễn xét
xử (hàng mùa vụ, thời hạn giao hàng là một ngày cụ thể, người mua đã thông
báo về nhu cầu hàng gấp của minh), khi thời hạn giao hàng là một yếu tố
quan trọng của hợp đồng thì thì người mua có quyền hủy hợp đồng khi người
bán không thể giao hàng trong thời hạn đã thỏa thuận.
THANK
YOU
Cám ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe

You might also like