You are on page 1of 126

5/23/22

CHƯƠNG 1
CÁC ĐIỀU KIỆN
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
(INCOTERMS)
2000, 2010, 2020

INCOTERMS

Lịch sử hình thành

-Năm 1936, Phòng thương mại quốc tế (ICC


– International Chamber of Commerce) đã
xây dựng Điều kiện thương mại quốc tế
(Incoterms – International Commercial
Terms) đầu tiên (gồm có 7 điều kiện).

-Incoterms đã được sửa đổi và bổ sung 8 lần, vào các


năm 1953 (9 điều kiện), 1967 (11 điều kiện),1976 (12 điều
kiện), 1980 (14 điều kiện), 1990 (13 điều kiện) và 2000 (13
điều kiện), 2010(11 điều kiện), 2020 (11 điều kiện).
Lưu ý: Incoterms ra đời sau không phủ nhận Incoterms
ra đời trước.

MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG

Mục đích:
Cung cấp một bộ quy tắt để giải thích các
điều kiện thương mại thông dụng nhất trong
ngoại thương.

1
5/23/22

MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG


Phạm vi ứng dụng:
-Incoterms làm rõ sự phân chia trách nhiệm, chi phí và rủi ro
trong quá trình chuyển hàng từ người bán đến người mua.
-Incoterms chỉ áp dụng đối với hàng hóa hữu hình.
-Đối tượng điều chỉnh là người bán và người mua.

Incoterms không đề cập đến:


-Chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa và các quyền về tài
sản khác.
-Sự vi phạm hợp đồng và hậu quả của sự vi phạm hợp đồng
cũng như miễn trừ về nghĩa vụ trong những hoàn cảnh nhất
định.

Phân chia trách


Các nhóm chi
nhiệm giữa người
phí trong quá
bán và người
trình vận chuyển
mua? Thời điểm và
hàng hóa từ
người bán sang địa điểm
người mua? chuyển giao
rủi ro?

INCOTERMS 2000
Kết cấu của INCOTERMS 2000
NHÓM E NHÓM F NHÓM C NHÓM D

EXW

FAS FOB FCA

CFR CIF CPT CIP

DAF DES DEQ DDU DDP

2
5/23/22

Nhóm E
n Đặc điểm chung:
Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao
hàng khi đặt hàng hóa dưới quyền định đoạt
của người mua ngay tại cơ sở của người bán /
tại địa điểm quy định

EXW_EX WORKS

SEA
AIR
RAIL
ROAD
MULTIMODAL

Xưởng
R C
I O
S S
K T
Giao hàng ngay tại xưởng
8

EXW ( Ex Work)
Người bán Người mua
- Chuẩn bị hàng theo - Nhận hàng
hợp đồng, giao tại cơ - Chịu mọi chi phí.
sở người bán. - Làm thủ tục XK, NK
- Không chịu chi phí bốc hàng hóa.
hàng lên phương tiện
vận tải.

à Áp dụng cho mọi phương thức vận tải.

3
5/23/22

+ Đặc điểm chung:


Nhóm F
— Người mua thuê phương tiện vận tải và trả
cước phí vận tải chính.
— Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi
giao hàng cho người chuyên chở do người mua
chỉ định, tại địa điểm đi.
— Địa điểm chuyển rủi ro hàng hóa tại nước XK.
— Người bán làm thủ tục XK, người mua làm thủ
tục NK.

10

FAS - FREE ALONGSIDE SHIP

On Quay
In Lighter

Xưởng
R C
I O
S S
K T
Dọc mạn tàu (trên cầu cảng or trên xà lan)
11

11

FAS (Free Along Side Ship)


Người bán Người mua
- Đặt hàng dọc mạn con - Chỉ định tàu chuyên chở
tàu do NM thuê. hàng.
- Làm thủ tục xuất khẩu. - Chịu chi phí vận tải chính.
- Làm thủ tục nhập khẩu.
- Rủi ro chuyển từ NB à NM
khi hàng đặt dọc mạn tàu.

à Áp dụng cho phương tiện vận tải thủy

12

4
5/23/22

FOB - FREE ON BOARD

Xưởng
R C
I O
S S
K T
GIAO HÀNG QUA LAN CAN TÀU
13

13

FOB (Free On Board)


Người bán Người mua
- Giao hàng lên tàu do NM - Chỉ định tàu chuyên chở
chỉ định. hàng.
- Chịu chi phí vận tải chính.
- Làm thủ tục xuất khẩu.
- Làm thủ tục nhập khẩu.
- Rủi ro chuyển từ NB à NM
khi hàng qua lan can tàu tại
cảng đi.

à Chỉ áp dụng cho phương tiện vận tải thủy

14

FCA - FREE CARRIER

SEA
AIR
RAIL
ROAD
MULTIMODAL

Xưởng
R C
I O
S S
K T
Địa điểm giao hàng do hai
15
bên thỏa thuận

15

5
5/23/22

FCA (Free Carrier)


Người bán Người mua
- Giao hàng cho người - Chỉ định phương tiện vận
chuyên chở do người mua tải.
chỉ định. - Chịu chi phí vận tải chính.
- Bốc hàng lên phương tiện - Làm thủ tục nhập khẩu.
vận tải tại địa điểm giao
- Rủi ro được chuyển từ
hàng (nếu địa điểm thuộc
người bán sang người mua
cơ sở người bán).
khi hàng được giao cho
- Làm thủ tục xuất khẩu. người chuyên chở đầu tiên

à Áp dụng cho mọi phương thức vận tải.

16

Đặc điểm chung :


Nhóm C
— Người bán phải thuê phương tiện vận tải, trả
cước vận tải chính để đưa hàng tới địa điểm
quy định.
— Sau khi giao hàng cho người vận tải tại địa
điểm đi, người bán không còn chịu trách nhiệm
về rủi ro mất mát, hư hỏng, hoặc những chi phí
phát sinh sau khi đã giao hàng
— Địa điểm chuyển rủi ro về hàng hóa tại nước
xuất khẩu.
— Người bán làm thủ tục xuất khẩu, người mua
làm thủ tục nhập khẩu.
17

CFR- COST AND FREIGHT

Xưởng
R C
I O
S S
K T

Giao hàng qua lan can tàu 18

18

6
5/23/22

CFR (Cost and Freight)


Người bán Người mua
- Thuê tàu, chịu chi phí vận - Làm thủ tục nhập khẩu
tải chính.
- Đặt hàng hóa lên tàu.
- Rủi ro chuyển từ NB
- Làm thủ tục xuất khẩu.
àNM khi hàng hóa qua
lan can tàu ở cảng đi.
- Chịu chi phí bốc dỡ hàng
nếu chi phí này nằm trong
chi phí chính (nếu không thì
NM chịu)

à Áp dụng cho phương tiện vận tải thủy

19

CIF- COST, INSURANCE


AND FREIGHT

Xưởng
Marine Insurance C
R
Minimum Cover O
I
110% S S
K T

Giao hàng qua lan can tàu 20

20

CIF (Cost, Insurance and Freight)


Người bán Người mua
- Thuê tàu, chịu mọi chi - Làm thủ tục nhập khẩu
phí vận tải chính. - Dỡ hàng
- Đặt hàng hóa qua lan - Rủi ro chuyển từ NB à
can tàu. NM khi hàng qua lan
- Làm thủ tục xuất khẩu. can tàu tại cảng đi.
- Mua bảo hiểm

à Áp dụng phương thức vận tải thủy.

21

7
5/23/22

CPT - CARRIAGE PAID TO

SEA
First AIR
Carrier
RAIL
ROAD
MULTIMODAL

Xưởng
R C
I O
S S
K T

Giao hàng tại địa điểm qui định 22

22

CPT (Carriage Paid to)


Người bán Người mua
- Thuê phương tiên vận tải. - Làm thủ tục nhập khẩu.
- Chịu chi phí vận tải chính. - Rủi ro chuyển từ NB à NM
- Làm thủ tục xuất khẩu. khi hàng giao cho người
- Giao hàng cho người chuyên chở đầu tiên.
chuyên chở.
- Chịu chi phí vận chuyển
đến địa điểm đích quy định

à Áp dụng cho mọi phương thức vận tải.

23

CIP - CARRIAGE
INSURANCE PAID TO
SEA
First AIR
Carrier
RAIL
ROAD
MULTIMODAL

Xưởng Cargo Insurance


Minimum Cover
110% R C
I O
S S
K T

Giao hàng tại địa điểm qui định 24

24

8
5/23/22

CIP (Carriage, Insurance paid to)


Người bán Người mua
- Thuê phương tiên vận - Làm thủ tục nhập khẩu.
tải, chịu chi phí vận tải - Rủi ro chuyển từ NB
đến điểm đích quy àNM khi hàng hóa
định. giao cho người chuyên
- Làm thủ tục xuất khẩu. chở.
- Giao hàng cho người
chuyên chở.
- Mua bảo hiểm

à Áp dụng cho mọi phương tiện vận tải.

25

Nhóm D
Đặc điểm chung:
— Người bán phải chịu mọi phí tổn cần thiết để đưa
hàng hóa tới nơi đến
— Địa điểm chuyển rủi ro về hàng hóa tại nơi giao
hàng. (DAF biên giới hai nước/ biên giới hải quan,
DES-trên con tàu cảng nước nhập khẩu, DEQ- cầu
cảng nước NK, DDU/DDP cơ sở người mua -nước
nhập khẩu)
— Người bán làm thủ tục xuất khẩu, người mua làm
thủ tục nhập khẩu trừ điều kiện DDP người bán làm
cả thủ tục xuất nhập khẩu.

26

DAF - DELIVERED
AT FRONTIER

SEA
AIR
RAIL
ROAD
C MULTIMODAL
C
U U
S S
T T
Xưởng
O O
M M R C
I O
S S
K T

Giao hàng tại biên giới 27

27

9
5/23/22

DAF (Delivered at Frontier)


Người bán Người mua
- Giao hàng tại địa điểm quy - Thông quan nhập khẩu
định trên biên giới. - Dỡ hàng.
- Làm thủ tục xuất khẩu. - Rủi ro chuyển từ người NB
- Chi phí vận tải à NM khi hàng được đặt
dưới quyền định đoạt của
NM tại địa điểm quy định
trên biên giới

à Áp dụng cho mọi phương tiện vận tải

28

DES - DELIVERED EX SHIP

C C
U U
S S
T T
Xưởng
O O R C
M M I O
S S
K T
Giao hàng còn nằm trên tàu tại
cảng đến qui định 29

29

DES (Delivered Exship)


Người bán Người mua
- Đặt hàng hóa lên tàu và - Thông quan nhập khẩu.
giao an toàn trên tàu - Chịu chi phí dỡ hàng.
tại cảng đến quy định. - Rủi ro chuyển từ NB
- Chịu chi phí vận tải. àNM khi hàng được
- Làm thủ tục xuất khẩu. đặt trên con tàu tại
cảng đến.

à Áp dụng cho phương tiên vận tải thủy

30

10
5/23/22

DEQ - DELIVERED EX QUAY

C C
U U
S S
T T
Xưởng
O O R C
M M I O
S S
Giao hàng xong khi hàng nằm trên K T
cầu cảng tại cảng đến qui định
31

31

DEQ
(Delivered EX Quai duty paid)
Người bán Người mua
- Giống DES - Thông quan nhập khẩu
- Chịu chi phí dỡ hàng tại - Rủi ro từ NB à Nm khi
cảng đến hàng đặt trên cầu cảng
tại cảng đến quy định.

à Áp dụng cho phương tiện vận tải thủy.

32

DDU – DELIVERED
DUTY UNPAID

SEA
AIR
C C RAIL
ROAD
U U MULTIMODAL
S S
T T
Xưởng
O O
M M R C
I O
S S
K T
Giao hàng tại nơi đến quy định
33

33

11
5/23/22

DDU (Delivered Duty Unpaid)


Người bán Người mua
- Thực hiện mọi nghĩa - Thông quan nhập khẩu,
vụ, chịu mọi chi phí, rủi nộp thuế.
ro để đưa hàng đến địa
điểm đến quy định.

à Áp dụng cho mọi phương tiện vận tải

34

DDP – DELIVERED
DUTY PAID

SEA
AIR
C RAIL
C
ROAD
U U MULTIMODAL
S S
T T
Xưởng
O O
M M R C
I O
S S
K T
Giao hàng tại nơi đến quy định
35

35

DDP (Delivered Duty Paid)

Người bán Người mua


- Thực hiện mọi nghĩa vụ - Dỡ hàng và nhận hàng.

à Áp dụng cho mọi phương tiện vận tải

36

12
5/23/22

INCOTERMS 2010
Kết cấu của INCOTERMS 2010

Gồm 11 điều kiện và chia thành 2 nhóm:


vCác điều kiện áp dụng cho mọi phương thức vận
tải, kể cả đa phương thức
v Các điều kiện áp dụng cho vận tải
đường biển & đường thủy nội địa

37

Các điều kiện áp dụng cho mọi phương


thức vận tải, kể cả đa phương thức
EXW: Giao tại xưởng
FCA: Giao cho người chuyên chở
CPT: Cước phí trả tới
CIP: Cước phí và bảo hiểm trả tới
DAT: Giao tại bến
DAP: Giao tại nơi đến
DDP: Giao hàng đã nộp thuế

38

38

EXW_EX WORKS

SEA
AIR
RAIL
ROAD
MULTIMODAL

Xưởng
R C
I O
S S
K T
Giao hàng ngay tại xưởng
39

39

13
5/23/22

FCA - FREE CARRIER

SEA
AIR
RAIL
ROAD
MULTIMODAL

Xưởng
R C
I O
S S
K T
Địa điểm giao hàng do hai
40
bên thỏa thuận

40

CPT - CARRIAGE PAID TO

SEA
First AIR
Carrier
RAIL
ROAD
MULTIMODAL

Xưởng
R C
I O
S S
K T

Giao hàng tại địa điểm qui định 41

41

CIP - CARRIAGE
INSURANCE PAID TO
SEA
First AIR
Carrier
RAIL
ROAD
MULTIMODAL

Xưởng Cargo Insurance


Minimum Cover
110% R C
I O
S S
K T

Giao hàng tại địa điểm qui định 42

42

14
5/23/22

DAT – DELIVERED
AT TERMINAL
SEA
AIR
RAIL
ROAD
MULTIMODAL

Xưởng Terminal
R C
I O
S S
K T
Giao hàng tại bến (cầu cảng, kho,
43
CY, nhà ga)

43

DAT – DELIVERED AT TERMINAL


(...named terminal at port or place of destination)
Người bán Người mua
- Vận chuyển hàng và - Thông quan nhập khẩu.
giao hàng khi hàng đã
được dỡ khỏi ptvt, đặt - Rủi ro chuyển từ NB
hàng dưới sự định àNM khi hàng được
đoạt của NM tại bến dỡ khỏi ptvt, được đặt
đến (cảng hoặc nơi dưới sự định đoạt của
đến) quy định. NM tại bến đến (cảng
- Chịu chi phí vận tải, chi hoặc nơi đến) quy
phí dỡ hàng. định.
- Làm thủ tục xuất khẩu.

à Áp dụng cho mọi phương thức vận tải

44

DAP – DELIVERED
AT PLACE
SEA
AIR
RAIL
ROAD
MULTIMODAL

Xưởng
R C
I O
S S
K T
Giao hàng tại NƠI ĐẾN quy 45
định

45

15
5/23/22

DAP – DELIVERED AT PLACE


(...named place of destination)
Người bán Người mua
- Vận chuyển hàng và - Chịu chi phí dỡ hàng
giao hàng khi hàng đặt - Thông quan nhập khẩu.
dưới sự định đoạt của - Rủi ro chuyển từ NB
NM, trên ptvt, sẵn sàng àNM khi hàng được
để dỡ tại nơi đến quy đặt dưới sự định đoạt
định.
của NM, trên ptvt, sẵn
- Chịu chi phí vận tải. sàng để dỡ tại nơi đến
- Làm thủ tục xuất khẩu. quy định

à Áp dụng cho mọi phương thức vận tải

46

Các điều kiện áp dụng cho vận tải


đường biển & đường thủy nội địa

FAS: Giao dọc mạn tàu


FOB: Giao lên tàu

CFR: Tiền hàng và cước phí


CIF: Tiền hàng, bảo hiểm & cước phí

47

47

FAS - FREE ALONGSIDE SHIP

On Quay
In Lighter

Xưởng
R C
I O
S S
K T
Dọc mạn tàu (trên cầu cảng or trên xà lan)
48

48

16
5/23/22

FOB - FREE ON BOARD

Xưởng
R C
I O
S S
K T
GIAO HÀNG AN TOÀN TRÊN TÀU
49

49

CFR- COST AND FREIGHT

Xưởng
R C
I O
S S
K T

Giao hàng an toàn trên tàu 50

50

CIF- COST, INSURANCE


AND FREIGHT

Xưởng
Marine Insurance C
R
Minimum Cover O
I
110% S S
K T

Giao hàng an toàn trên tàu 51

51

17
5/23/22

Sự khác nhau cơ bản giữa Incoterms 2000 với Incoterms 2010


STT Tiêu chí so sánh Incoterms 2000 Incoterms 2010
1 Số các điều kiện thương mại 13 điều kiện 11 điều kiện
2 Số nhóm được phân 04 nhóm 02 nhóm
3 Cách thức phân nhóm Theo chi phí vận tải và địa Theo hình thức vận tải:
điểm chuyển rủi ro thủy và các loại phương
tiện vận tải
4 Nghĩa vụ liên quan đến đảm bảo an Không quy định Có qui định A2/B2;
ninh hàng hóa A10/B10
5 Khuyến cáo nơi áp dụng Incoterms Thương mại quốc tế Thương mại quốc tế và
nội địa; sử dụng trong các
khu ngoại quan
6 Quy định về chi phí có liên quan Không thật rõ Khá rõ: A4/B4 & A6/B6
7 Các điều kiện thương mại DES, DEQ, Có Không
DAF, DDU
8 Các điều kiện thương mại: DAT, DAP Không Có

9 Nơi chuyển rủi ro của điều kiện FOB, Lan can tàu Hàng xếp xong trên tàu
CFR, CIF
10 Quy định phân chia chi phí khi kinh Không Có
doanh theo chuỗi (bán hàng trong quy 52
trình vận chuyển)

52

THẢO LUẬN

Có nên sử dụng
điều kiện FOB, CFR,
CIF khi giao hàng
bằng container?

Sử dụng điều kiện


nào thay thế?

Tình huống thực tế

53

INCOTERMS 2020

Gồm 11 điều kiện và chia thành 2 nhóm:

v Các điều kiện áp dụng cho mọi phương thức vận


tải, kể cả đa phương thức:

EXW – FCA - CPT – CIP – DAP - DPU - DDP

v Các điều kiện áp dụng cho vận tải


đường biển & đường thủy nội địa

FAS – FOB – CFR - CIF

54

18
5/23/22

SỰ THAY Điều kiện DAT (Incoterms 2010) được thay thế


ĐỔI VÀ bằng điều kiện DPU.
ÍCH LỢI
SỰ RA
ĐỜI CỦA Điều kiện FCA: người vận chuyển có thể phát
INCOTER hành vận đơn “on board” cho người bán.
MS 2020
Điều kiện CIP: nâng nghĩa vụ mua bảo hiểm ở
điều kiện tối đa.

Người bán/người mua có thể thuê bên thứ 3


để vận chuyển hoặc tự tổ chức vận chuyển
hàng hoá.
Tách riêng chi phí và bảo hiểm thành 2 mục
khác nhau.

55

Nhóm các điều kiện áp dụng cho mọi


phương thức vận tải, kể cả đa phương thức:
EXW – FCA - CPT – CIP – DAP - DPU - DDP

56

57

19
5/23/22

58

59

60

20
5/23/22

61

62

DPU – DELIVERED AT PLACE UNLOADED


(...named place of destination)
Người bán Người mua
- Vận chuyển hàng và - Thông quan nhập khẩu.
giao hàng khi hàng đã - Rủi ro chuyển từ NB
được dỡ khỏi ptvt, đặt àNM khi hàng được
hàng dưới sự định dỡ khỏi ptvt, được đặt
đoạt của NM tại nơi dưới sự định đoạt của
đến quy định. NM tại bến đến (cảng
- Chịu chi phí vận tải, chi hoặc nơi đến) quy
phí dỡ hàng. định.
- Làm thủ tục xuất khẩu.

à Áp dụng cho mọi phương thức vận tải

63

21
5/23/22

64

vCác điều kiện áp dụng cho vận tải


đường biển & đường thủy nội địa
FAS – FOB – CFR - CIF

65

66

22
5/23/22

67

68

69

23
5/23/22

NHỮNG KHUYẾN CÁO CHỈ DẪN LỰA CHỌN VÀ


SỬ DỤNG INCOTERMS
KHUYẾN CÁO 1

INCOTERMS là tập quán TMQT, không phải là văn bản luật

- NB-NM có thể áp dụng 1 điều kiện cụ thể nào đó của


Incoterms vào trong hợp đồng ngoại thương.
- Có thể áp dụng bất kỳ văn bản Incoterms nào trong số 9
văn bản đã ban hành nhưng phải dẫn chiếu vào trong hợp
đồng ngoại thương.
- Dù các bên thoả thuận áp dụng Incoterms nào đó nhưng
trong hợp đồng có thể đua vào những điều khoản không
được quy định hoặc quy định khác với nội dung của
Incoterms.
- Dù Incoterms được dẫn chiếu vào hợp đồng ngoại thương
nhưng không có nghĩa ICC mặc nhiên làm trọng tài phân xử
tranh chấp.

70

KHUYẾN CÁO 2

Incoterms chỉ áp dụng cho hàng hoá hữu hình, không


áp dụng cho hàng hoá vô hình.

KHUYẾN CÁO 3

Incoterms 2010 và 2020 có thể áp dụng trong hoạt động


mua bán nội địa.

71

KHUYẾN CÁO 4

Incoterms không thay thế cho hợp đồng ngoại thương.

KHUYẾN CÁO 5

Hạn chế áp dụng các tập quán thương mại quốc tế


mang tính địa phương, Incoterms 2010 và 2020 đã quy
định nghĩa vụ và chi phí của các bên tham gia mua bán
trong điều kiện FOB tương đương với tập quán thương
mại FOB Stowed.

72

24
5/23/22

KHUYẾN CÁO 6

Khi vận chuyển hàng bằng container hoặc đường


thuỷ, có nên dùng điều kiện Incoterms FOB, CFR,
CIF không?

Khi đó, nên chuyển các điều kiện FOB, CFR, CIF
thành các điều kiện tương ứng nào?

73

KHUYẾN CÁO 6

Khi vận chuyển hàng hoá bằng container và đường


thuỷ, nên thay điều kiện Incoterms FOB thành FCA;
CFR thành CPT; CIF thành CIP.

74

KHUYẾN CÁO 7

Đứng trên vai trò là người xuất khẩu, bạn nên chọn
điều kiện Incoterms FOB hay CIF?

75

25
5/23/22

KHUYẾN CÁO 7

Doanh nghiệp nên chọn điều kiện Incoterms giúp


doanh nghiệp giành được quyền thuê phương tiện
vận tải và mua bảo hiểm cho hàng hoá.

76

26
9/11/21

CHƯƠNG 2

CÁC PHƯƠNG
TIỆN THANH
TOÁN QUỐC TẾ

NỘI DUNG

HỐI PHIẾU
LỆNH PHIẾU

SÉC
4
KỲ PHIẾU
THẺ THANH TOÁN

HỐI PHIẾU

1.1 Cơ sở pháp lý của hối phiếu

-Luật hối phiếu Anh 1882 (Bill Of Exchange Act of 1882).


-Công ước Geneva 1930 - luật thống nhất về hối phiếu
(Unifrom Law For Bills of Exchange – ULB).
- Luật thương mại thống nhất của Mỹ năm 1962 (Unifrom
Commercial Codes of 1962 UCC).
-Uỷ ban Thương mại quốc tế của Liên hợp quốc kỳ họp
thứ 15 tại New York – thông qua văn kiện A/CN 9/211 ngày
18/02/1982 về hối phiếu và lệnh phiếu quốc tế
(International Bill of Exchange and Promissory notes).
- Luật công cụ chuyển nhượng Việt Nam năm 2005

1
9/11/21

KHÁI NIỆM

Hối phiếu là một lệnh đòi tiền vô điều kiện do một người
ký phát cho người khác, yêu cầu người này khi nhìn thấy
phiếu, hoặc đến một ngày cụ thể nhất định, hoặc đến một
ngày xác định trong tương lai phải trả một số tiền nhất
định cho một người hoặc theo lệnh của người này trả cho
một người khác hoặc trả cho người cầm hối phiếu.
(Theo Luật Hối phiếu Anh 1882- Bill of Exchange Act of 1882)

“ Hối phiếu đòi nợ là giấy tờ có giá do Người ký phát lập,


yêu cầu Người bị ký phát thanh toán không điều kiện
một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thời
điểm nhất định trong tương lai cho người thụ hưởng.”
(Theo Luật Công cụ chuyển nhượng Việt Nam, 2005)

Thành phần nào liên


quan đến hối phiếu?

2
9/11/21

Đặc điểm của hối phiếu:

Đặc điểm

Tính bắt buộc


Tính Tính
trả tiền
trừu tượng vô điều kiện lưu thông

Hình thức và nội dung hối phiếu

MẪU HỐI PHIẾU DÙNG TRONG PHƯƠNG THỨC NHỜ THU

No…………… BILL OF EXCHANGE


For................... .......…,…/…../200……

At ………………sight of this first bill of exchange (Second


of the same tenor and date being unpaid)
Pay to the order of ………….……………………………………
The sum of ……………… ………………………………………..
Value received as per our invoice (s) No(s)………Date ……
(Drawn under………………………… Date…………..………)

To……………………………. Drawer’s signature

Hình thức và nội dung hối phiếu


MẪU HỐI PHIẾU DÙNG TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG
CHỨNG TỪ

No…………… BILL OF EXCHANGE


For................... .......…,…/…../200……

At ………………sight of this first bill of exchange (Second of the


same tenor and date being unpaid)
Pay to the order of ……..………………………………..
The sum of ………… ………………………………………….
Value received as per our invoice (s) No(s)………Date………
Drawn under…………………………………………………….
Confirmed/ irrevocable/ without recourse L/C No……………
Dated ………………………………………………

To……………………………. Drawer’s signature

3
9/11/21

Hình thức và nội dung hối phiếu

Văn bản

Ngôn ngữ tạo lập


Hình thức
hối phiếu
Hình mẫu hối phiếu

Số bản

10

Hình thức và nội dung hối phiếu


Nội dung:
Theo Công ước Geneva 1930 (ULB), một hối phiếu phải bao
gồm 8 nội dung bắt buộc sau đây:

1. Tiêu đề của hối phiếu:


2. Địa điểm và ngày ký phát hối phiếu:
3. Mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện một số tiền cụ thể
4. Thời hạn trả tiền

5. Địa điểm trả tiền của hối phiếu


6. Người hưởng lợi

7. Người trả tiền hối phiếu


8. Người ký phát hối phiếu

11

1.5 Hình thức và nội dung hối phiếu


Nội dung hối phiếu
No(2)…………… BILL OF EXCHANGE(1)
For(8)................... .......…(3),…(4)/…../200……

At (5)………………sight of this FIRST Bill of Exchange (Second


of the same tenor and date being unpaid)
(6) Pay to the order of …(7)…..………………………………..
The sum of(8) ………… ………………………………………….
Value received as per our invoice (s) No(s)………Date………(9)
Drawn under……………………(12)……………………………….
Confirmed/ irrvocable/ without recourse L/C No……………
Dated ………………………………………………(13)

To(10)……………………………. Drawer’s signature(11)

12

4
9/11/21

No:1232XK BILL OF EXCHANGE


For: USD32,829.00 Ho Chi Minh City,April 26th,2021

At …XXX……sight of this FIRST Bill of Exchange (Second


of the same tenor and date being unpaid)
Pay to the order of Bank For Foreign Trade Of Vietnam
The sum of United States Dollars Thirty Two Thousand
Eight Hundred Twenty Nine Only.
Drawn under our invoice No.1232A Dated April 24th, 2021

To: XYZ Co. Ltd Drawer’s signature


Tokyo, Japan

13

Làm việc nhóm

Công ty Savimex hoàn thành giao lô hàng xuất khẩu trị


giá 48,285.00 USD vào ngày 04/05/2021, theo hợp đồng
trả ngay số 21/2021HDXK ký ngày 15/03/2021 cho nhà
nhập khẩu TT&VN Co. có trụ sở tại 26 Greenfield
Street, Bankstown NSW2200, Australia. Địa điểm giao
hàng là tại cảng Sài Gòn và thanh toán qua ngân hàng
Thương Mại Á Châu (Asia Commercial Bank). Sử dụng
thông tin đã cho và thông tin tự cho (nếu cần) bạn hãy
ký phát hối phiếu đòi tiền người nhập khẩu

14

1.6 Các loại hối phiếu


Căn cứ vào thời điểm trả tiền
•Hối phiếu có kỳ hạn (Usance B/E)
•Hối phiếu trả ngay (At sight B/E)

Căn cứ vào chứng từ kèm theo


•Hối phiếu kèm chứng từ (documentary B/E)
•Hối phiếu trơn(clean B/E)

Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng


•Hối phiếu theo lệnh
•Hối phiếu có ghi tên
•Hối phiếu không ghi tên

15

5
9/11/21

Căn cứ vào phương thức thanh toán

•Hối phiếu dùng trong phương thức nhờ thu


•Hối phiếu dùng trong phương thức tín dụng chứng từ

Căn cứ vào người ký phát:

•Hối phiếu thương mại


•Hối phiếu ngân hàng

16

1.7 Nghiệp vụ có liên quan đến hối phiếu:

Chấp nhận hối phiếu: (Acceptance)


Ký hậu hối phiếu: (Endorsement)
Bảo lãnh hối phiếu (Aval)
Chiết khấu hối phiếu (discount)
Thanh toán hối phiếu
Kháng kiện hối phiếu

17

a. Chấp nhận hối phiếu: (Acceptance)


Chấp nhận hối phiếu là hình thức cam kết đảm bảo
thanh toán của người trả tiền đối với hối phiếu khi đến
hạn thanh toán.
Kỹ thuật chấp nhận
BILL OF EXCHANGE

Drawn under our invoice No.1232A Dated April 24th, 2021

To: XYZ Co. Ltd Drawer’s signature


Tokyo, Japan
Ø Mặt trước
Acceptance Ø Góc dưới
Ø Bên trái

18

6
9/11/21

Chấp nhận hối phiếu là chấp nhận thanh toán vô điều kiện
Yêu
cầu
Chấp nhận phải rõ ràng, không dùng từ mơ hồ, tối nghĩa.

Thời hạn ký chấp nhận hối phiếu là 12 tháng kể từ ngày ký phát


(theo ULB), hoặc theo quy định của hợp đồng mua bán hoặc thư
tín dụng.

Người trả tiền vẫn có quyền từ chối không chấp nhận hối phiều
hoặc chỉ chấp nhận trả một phần số tiền trên hối phiếu (ghi rõ số
tiền chấp nhận) nếu có lý do hợp lý, chính đáng.

19

v Phân biệt một số khái niệm sau

Ø Ngày chấp nhận hối phiếu

Ø Ngày trả tiền hối phiếu

Ø Ngày xuất trình hối phiếu

v Ý nghĩa của việc chấp nhận hối phiếu?

20

b. Ký hậu hối phiếu: (Endorsement)

Ký hậu hối phiếu là một thủ tục để chuyển nhượng


hối phiếu từ người hưởng lợi này sang người
hưởng lợi khác.

vViệc ký hậu hối phiếu có những ý nghĩa sau đây:

•Trao quyền hưởng lợi hối phiếu cho người khác


mà không cần nêu rõ lý do chuyển nhượng.

•Xác định trách nhiệm của người ký hậu chuyển


nhượng hối phiếu nhằm bảo vệ quyền lợi của
người thụ hưởng kế tiếp.

21

7
9/11/21

v Kỹ thuật ký hậu:
Ký hậu được ghi ở mặt sau của hối phiếu dưới các hình thức
•Ký hậu trắng (Blank endorsement)
- Mr a ( signed )
- pay to the order of any bank , Mr a ( signed )
•Ký hậu theo lệnh (To order endorsement)
- Pay to the order of Bank A , Mr A ( signed )
- Pay to the order of Bank B , Bank A ( signed)
•Ký hậu hạn chế (Restrictive endorsement)
- Pay to Bank B , Mr A ( signed )
•Ký hậu miễn truy đòi (Without recourse endorsement)
-Pay to the order of bank A , WR , Mr A ( signed )
-Pay to the order of bank B , wr , bank A (signed )
-Pay to the order of bank C , wr , bank B ( signed )
•Ký hậu có điều kiện (Conditional endorsement)

22

c. Bảo lãnh hối phiếu (Guarantee)

Bảo lãnh hối phiếu là sự cam kết của người thứ ba về


khả năng thanh toán của hối phiếu cho người thụ hưởng
khi hối phiếu đến hạn. Người đứng ra bảo lãnh thông
thường là những ngân hàng lớn, có uy tín.

Hình thức bảo lãnh được thực hiện bằng cách ghi chữ
“bảo lãnh”(guarantee) vào mặt trước hoặc sau của tờ
hối phiếu và người bảo lãnh sẽ ký lên hối phiếu. Ngoài
ra, ở một số nước người ta có thể thực hiện việc bảo
lãnh bằng một văn thư riêng gọi là bảo lãnh bí mật.

23

d. Chiết khấu hối phiếu (discount)

Chiết khấu hối phiếu là một hành vi mà người sở hữu hối


phiếu nhượng lại hối phiếu chưa đến hạn trả tiền cho
ngân hàng và nhận về số tiền thấp hơn số tiền ghi trên
hối phiếu.

-Chênh lệch giữa số tiền ghi trên hối phiếu với số tiền
ngân hàng bỏ ra mua tờ hối phiếu gọi là lợi tức chiết
khấu.

- Tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức chiết khấu và số tiền ghi


trên tờ hối phiếu gọi là tỷ suất chiết khấu.

24

8
9/11/21

f. Thanh toán hối phiếu và kháng kiện hối phiếu:

v Thanh toán hối phiếu:


Ø Ngày đến hạn thanh toán hối phiếu
Ngày đến hạn thanh toán hối phiếu phụ thuộc vào
từng loại hối phiếu.
Cụ thể như sau:
+ Đối với hối phiếu thanh toán ngay: Ngày đến hạn là
ngày hối phiếu được xuất trình. Về nguyên tắc, hối phiếu
thanh toán ngay phải được xuất trình trong phạm vi một
năm kể từ hối phiếu được ký phát.
+ Đối với hối phiếu thanh toán chậm: Ngày đến hạn là
ngày cuối cùng của thời hạn trả chậm ghi trên hối phiếu.

25

ØNgày thanh toán hối phiếu và ngày cuối cùng xuất trình
hối phiếu

Thông thường ngày thanh toán hối phiếu là ngày đến


hạn của hối phiếu. Trong trường hợp ngày đến hạn rơi
vào ngày nghỉ lễ hay thứ bảy, chủ nhật thì ngày thanh
toán là ngày làm việc đầu tiên tính từ ngày đến hạn của
hối phiếu.

Ngày xuất trình hối phiếu cuối cùng là ngày làm việc thứ
hai kể từ ngày thanh toán.

Nếu người chủ cuối cùng của hối phiếu không xuất trình
hối phiếu đúng hạn, anh ta sẽ mất tất cả các quyền pháp
lý đối với những người chuyển nhượng hối phiếu và đối
với người phát hành hối phiếu.

26

ØQuyền hạn của người chấp nhận hối phiếu

Khi thanh toán hối phiếu, người chấp nhận hối phiếu có
quyền:

-Giữ lại hối phiếu mà mình đã thanh toán.

-Được thanh toán một phần giá trị của hối phiếu.

-Nếu hối phiếu bị đánh mất hoặc tiêu huỷ, người chấp
nhận hối phiếu có quyền yêu cầu Toà án công bố hối
phiếu đó không còn giá trị hiệu lực.

27

9
9/11/21

ØTrách nhiệm của người chấp nhận hối phiếu

Trước khi thanh toán hối phiếu, người chấp nhận hối
phiếu phải kiểm tra những yếu tố sau đây:
-Hình mẫu của hối phiếu có hoàn chỉnh theo quy định
của luật hối phiếu hay không.
-Chữ ký chấp nhận có đúng hay không.

-Dây chuyền chuyển nhượng có bị ngắt quãng hay


không.
-Sự đồng nhất của những người chủ hối phiếu với người
chủ nợ thông qua dây chuyền chuyển nhượng. Điều đó
có nghĩa, phải kiểm tra tư cách pháp nhân của những
người liên quan đến hối phiếu.

28

v Tình trạng nguy ngập của hối phiếu


và kháng nghị hối phiếu
Những hối phiếu sau đây được coi như rơi vào tình
trạng nguy ngập:
-Người tiếp nhận hối phiếu từ chối chấp nhận hối phiếu đó.

-Người chấp nhận hối phiếu từ chối thanh toán hay chỉ
chấp nhận thanh toán một phần giá trị hối phiếu vào ngày
thanh toán hối phiếu, mặc dù hối phiếu được xuất trình
đúng thời hạn.
Trong trường hợp này, người chủ hối phiếu có thể đòi
hỏi những người chuyển nhượng trước hoặc người phát
hành hối phiếu phải truy hoàn số tiền trên hối phiếu. Điều
kiện cho sự truy hoàn là dựa trên cơ sở kháng kiện hối
phiếu.

29

ØKháng nghị hối phiếu

Kháng nghị là một thủ tục pháp lý bảo vệ quyền lợi cho
chủ nợ, đó là bản tuyên bố của công chứng viên, người
đại diện cơ quan pháp luật, xác thực tình trạng không trả
nợ của con nợ.

Khi đến hạn trả tiền của hối phiếu mà người trả tiền từ
chối thì người hưởng lợi phải chứng thực sự từ chối
đó bằng một văn bản kháng nghị

Bản kháng nghị phải được người hưởng lợi lập ra trong
thời hạn 2 ngày làm việc liên tiếp sau ngày hết hạn của
hối phiếu.

30

10
9/11/21

Thông thường công chứng viên sẽ gửi thông báo cho


con nợ trước, nếu không có phản ứng thì mới lập giấy
kháng nghị cho người chấp nhận trả tiền và những
người có liên quan như người bảo lãnh, người ký hậu
chuyển nhượng.

Bản kháng nghị có thể được thông báo rộng rãi, cả trên
báo chí để buộc con nợ vì danh dự của mình mà phải
trả nợ.

31

Sơ đồ chuyển nhượng, từ chối, kháng nghị


và truy đòi hối phiếu
7d
Người phát hành HP Người được chuyển
A nhượng thứ nhất - B
3
4 7c

Người được chuyển


7e 2 1
nhượng thứ hai - C

5 7b
7a
Người trả tiền HP Người được chuyển
E nhượng thứ ba - D
6

32

Bài tập

Ngày 17/03/2021 công ty Ladoimex ký một hợp đồng


số 035/2021XK xuất khẩu cà phê sang Nhật Bản trị giá
92,857.00 USD. Hợp đồng được thanh toán bằng thư
tín dụng trả chậm 90 ngày. Hàng được giao vào ngày
15/04/2021 tại cảng Tân Cảng theo tín dụng thư số
0123/LC do Bank of Tokyo – Mitsubishi ký phát ngày
25/03/2021. Dựa vào thông tin đã cho và thông tin tự
cho thêm nếu cần, hãy ký phát một hối phiếu đòi tiền
người nhập khẩu.

33

11
9/11/21

LỆNH PHIẾU

Khái niệm

Lệnh phiếu là một cam kết trả tiền trong đó người ký


phát cam kết sẽ trả một số tiền nhất định vào một
ngày nhất định cho người thụ hưởng có ghi tên trên
lệnh phiếu hoặc cho một người khác theo lệnh của
người thụ hưởng.

34

Các bên liên quan

Người ký phát Người hưởng


lệnh phiếu lợi lệnh phiếu

35

Mẫu lệnh phiếu

No:……… PROMISSIORY NOTE


For:………
Place……, date……….
On …………..fixed by this promissiory note, we
promise to pay to the order of………..
The sum of…………………………………………..
Payable at:
Maker’s signature

36

12
9/11/21

37

Nội dung
Lệnh phiếu phải theo yêu cầu sau :
ØTiêu đề lệnh phiếu: Promissory note
ØĐịa điểm và ngày ký phát lệnh phiếu.
ØSố tiền và loại tiền
ØLời hứa trả tiền vô điều kiện: “…promise to pay..”
ØThời hạn thanh toán
ØNgười hưởng lợi
ØNgười ký phát
ØNơi thanh toán
ØLuật dùng điều chỉnh hối phiếu cũng áp dụng cho
lệnh phiếu.

38

Lưu ý lệnh phiếu có một số điểm đặc biệt sau:


ØKỳ hạn lệnh phiếu được quy định rõ.
ØMột lệnh phiếu có thể do một hay nhiều người
ký phát cam kết thanh toán cho một hay nhiều
người hưởng lợi.
ØLệnh phiếu phải có sự bảo lãnh của Ngân hàng
hay một công ty tài chính nhằm đảm bảo khả
năng thanh toán của nó.
ØLệnh phiếu chỉ có một bản duy nhất do con nợ
viết ra chuyển cho người hưởng lợi.

39

13
9/11/21

SÉC

3.1 Khái niệm

Công ước Geneva: Séc là một mệnh lệnh trả tiền vô điều
kiện do người chủ tài khoản mở tại ngân hàng ra lệnh cho
ngân hàng trích một số tiền gửi nhất định từ tài khoản của
mình mở ở ngân hàng này trả cho người cầm séc hoặc
cho người được chỉ định trên tờ séc.

Chủ thể tham gia vào quá trình hình thành và lưu thông séc:

•Người ký phát (Drawer) – người chủ tài khoản


•Ngân hàng thanh toán (Drawee) – ngân hàng giữ tài khoản
•Người thụ hưởng (Beneficiary) – có thể là người ký phát
hoặc một người thứ 3 nào đó.

40

3.2 Đặc đểm

Tính trừu tượng

Tính bắt buộc chi


tiền

Tính lưu thông

41

3.3 Điều kiện để phát hành séc và nội dung


của tờ séc
a.Điều kiện để phát hành séc:

•Phải có tài khoản vãng lai tại ngân hàng.

•Trên tài khoản phải còn đủ số dư.

•Có quyền sử dụng quyển sổ séc thông qua một hợp


đồng séc.

•Các bản mẫu séc phải được ghi rõ ràng và chính xác

42

14
9/11/21

b. Nội dung séc


Ø Tiêu đề: CHECK, CHEQUE, SÉC
ØSố tiền của tờ séc

ØĐịa điểm và ngày phát hành séc.


ØNgân hàng trả tiền
ØTài khoản được trích trả

ØYêu cầu trả một số tiền nhất định không kèm điều kiện
bảo lưu nào.

ØTên, địa chỉ, số hiệu tài khoản của người phát hành séc.
ØTên, địa chỉ, số hiệu tài khoản của người thụ hưởng.
ØChữ ký của người ký phát.

43

3.4 Việc sử dụng và chuyển giao séc

Séc không hoàn toàn được hiểu như một sự thanh


toán mà chỉ là một nửa của sự thanh toán

Tuy nhiên, việc chuyển giao séc đúng với ngày trả nợ
được coi như là trả nợ đúng hạn, và do vậy sẽ không
có sự phản đối của chủ nợ về việc chậm trả nợ.

Đặc điểm của séc là có tính thời hạn. Thời hạn hiệu lực
của tờ séc được ghi rõ trên tờ séc và tùy thuộc vào
phạm vi không gian mà séc lưu hành và luật pháp các
nước quy định. Séc lưu hành trong nội địa thời gian
ngắn hơn lưu hành trong thanh toán quốc tế.

44

vThời hạn hiệu lực được ghi trên tờ séc


(Công ước Geneva 1930):
•8 ngày đối với séc trong nước
•20 đối với séc nước ngoài trong một Châu lục
•70 ngày nếu séc nước ngoài khác Châu lục

vNgười thụ hưởng séc có thể chuyển séc :


•Cho ngân hàng thanh toán để thanh toán
•Cho một ngân hàng để nhờ thu
•Cho người chủ nợ như là một phương tiện thanh toán.

45

15
9/11/21

QUY TRÌNH THANH TOÁN SÉC DO NGƯỜI CHỦ


TÀI KHOẢN PHÁT HÀNH

Lưu thông séc qua một ngân hàng:

Ngân hàng

4 2

Người mua Người bán


(phát hành séc- (thụ hưởng -
người trả tiền) 1 người nhận séc)

46

Lưu thông séc qua hai ngân hàng :

Ngân hàng thanh toán 3


Ngân hàng của
(ngân hàng của người người thụ hưởng
phát hành mở tài mở tài khoản
khoản) 4

5 2 6

Người mua(phát 1 Người bán (thụ


hành séc-người hưởng)
trả tiền) (người nhận séc)

47

3.5 Các loại séc :


a. Căn cứ vào tính lưu chuyển của séc:

ØSéc đích danh


ØSéc vô danh
ØSéc theo lệnh
b. Căn cứ vào cách thanh toán
ØSéc tiền mặt
ØSéc chuyển khoản

c.Căn cứ vào đặc điểm sử dụng:


ØSéc gạch chéo
ØSéc xác nhận
ØSéc du lịch

48

16
9/11/21

49

50

51

17
9/11/21

4
THẺ THANH TOÁN

4.1 Thẻ thanh toán là gì?

Thẻ thanh toán là phương tiện thanh toán do các


ngân hàng, định chế tài chính phát hành và người sở
hữu thẻ có thể sử dụng nó để nạp, rút tiền mặt tại các
máy, các quầy tự động của ngân hàng, có thể sử
dụng thẻ để thanh toán tiền hàng hóa và dịch vụ hoặc
có thể sử dụng để chuyển khoản.

52

4.2 Mô tả kỹ thuật

Làm bằng nhựa cứng, kích thước chuẩn


96mm x 54mm x 0.76mm

vMặt trước của thẻ


ØTên của thẻ
ØNgân hàng phát hành thẻ

ØBiểu tượng
ØSố thẻ
ØNgày hiệu lực của thẻ
ØHọ và tên chủ thẻ
ØSố mật mã đợt phát hành (không bắt buộc)

53

4.2 Mô tả kỹ thuật

vMặt sau của thẻ


•Dãy băng từ tính: số thẻ, tên chủ thẻ, thời gian hiệu
lực, tên ngân hàng phát hành, mã số bí mật cá nhân

•Băng chữ ký

54

18
9/11/21

4.3 Các bên tham gia trong quy trình thanh


toán thẻ

Tổ chức
Chủ thẻ
thẻ quốc tế

Ngân
Cơ sở
hàng
chấp
phát
nhận thẻ
hành thẻ

Ngân hàng
đại lý

55

4.4 Quy trình lưu thông thẻ

Chủ thẻ
4 Cơ sở chấp nhận
thẻ
3b
3a

1 2 8
ATM 5 6

Ngân hàng phát 3a Ngân hàng đại lý


hành
7

56

4.3 Phân loại thẻ thanh toán

Ø Phân loại theo công nghệ sản xuất: Thẻ khắc chữ
nổi, thẻ băng từ và thẻ chip thông minh.

Ø Phân loại theo người phát hành: Thẻ do ngân hàng


phát hành, thẻ do các tổ chức khác phát hành.

Ø Phân loại theo phương thức thanh toán: Thẻ tín


dụng, thẻ ghi nợ online và offline và thẻ rút tiền mặt
tự động tại các máy ATM .

Ø Phân loại theo phạm vi sử dụng: Thẻ trong nước và


thẻ quốc tế.

57

19
9/11/21

58

59

60

20
9/11/21

4.4 Lợi ích của việc sử dụng thẻ

vĐối với chủ thẻ

ØThuận tiện cho việc thanh toán nhanh chóng, chính


xác và tiện lợi.
ØGởi tiền ở một nơi, sử dụng được nhiều nơi, việc sử
dụng dễ dàng, an toàn, văn minh, hiện đại.
ØCó thể sử dụng trên phạm vi toàn quốc và quốc tế
ØCó thể được ngân hàng cho vay tiền sử dụng trước
trả sau mà không cần phải thế chấp (thấu chi)
ØGiúp người chủ thẻ (thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng) tự
tin về khả năng tài chính và cảm thấy tự tin, sang
trọng.

61

4.4 Lợi ích của việc sử dụng thẻ

vĐối với ngân hàng phát hành

ØĐa dạng hóa được sản phẩm dịch vụ


ØTăng doanh thu nhờ thu được phí cả hai bên: từ chủ
thẻ và từ đại lý chấp nhận thẻ.
ØThu hút khách hàng đến giao dịch với ngân hàng.
ØHuy động được vốn với số lượng lớn trên tài khoản
tiền gởi của chủ thẻ với lãi suất thấp và mở rộng tín
dụng thông qua thấu chi hay thẻ tín dụng
Ø Đối với ngân hàng thanh toán: được hưởng phần hoa
hồng khi làm trung gian thanh toán, có thêm các dịch vụ
thanh toán mới để phục vụ khách hàng hiện có.

62

4.4 Lợi ích của việc sử dụng thẻ

vĐối với cơ sở chấp nhận thẻ

ØThu hút nhiều khách hàng sử dụng thẻ


ØĐa dạng hóa hình thức thanh toán , tạo thuận
tiện cho khách hàng trong việc thanh toán
ØĐáp ứng được nhu cầu thanh toán qua thẻ
cho khách du lịch quốc tế, những người sử
dụng thẻ à bán được nhiều hàng hơn

63

21
9/11/21

4.4 Lợi ích của việc sử dụng thẻ

vĐối với xã hội

ØGiảm được khối lượng tiền mặt trong lưu thông.


ØĐem lại sự văn minh cho xã hội

ØHệ thống ngân hàng thu hút được nguồn vốn tạm
thời nhàn rỗi để tài trợ cho nền kinh tế với lãi suất
thấp.
ØGóp phần kiểm soát và tăng nguồn thu cho nhà
nước.

64

Thanh toán bằng QR CODE

65

22
9/11/21

CHƯƠNG 3

CÁC PHƯƠNG THỨC


THANH TOÁN QUỐC TẾ

1. COUNTER TRADE

2. PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN

3. PHƯƠNG THỨC GHI SỔ

Nội Dung 4. PHƯƠNG THỨC GIAO CHỨNG TỪ NHẬN TIỀN

5. PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU

6. PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

7. TRADECARD VÀ QUY TRÌNH THANH TOÁN MỚI

1. COUNTER TRADE

Là phương thức thanh toán hàng – hàng, bao gồm:

v Barter
v Buy – backs: người mua mua máy móc thiết bị
của người bán với điều kiện người bán phải mua
lại sản phẩm từ các máy móc này sản xuất ra.
v Counter Purchase: Người mua mua hàng hóa của
người bán với điều kiện người bán phải mua lại
một loại hàng hóa nào đó do người mua chỉ định.

1
9/11/21

Barter

Foreign goods

Contract
US Seller Foreign Buyer

US goods

Ưu: đơn giản, dễ thực hiện.


Nhược: - Dễ bị mất hàng, dễ bị ép giá à sử dụng khi có
sự tin tưởng lẫn nhau

Buy – backs

Equipment

Contract No.1
USD
US Seller Foreign Buyer
Foreign Dollar
Contract No.2

Out put product


from equipment

Ưu: Mở rộng khả năng xuất khẩu


Nhược: bị ép giá

Counter Purchase

US goods

Contract No.1
USD
US Seller Foreign Buyer
Foreign Dollar
Contract No.2

Foreign goods

2
9/11/21

2. PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN

Khái niệm:

Phương thức chuyển tiền là phương thức mà trong đó


khách hàng -người trả tiền - yêu cầu ngân hàng phục vụ
mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác -
người hưởng lợi tại một địa điểm xác định và trong một
thời gian nhất định.

vCác bên tham gia:

Người chuyển tiền Ngân hàng chuyển tiền


(Remitter) ( Remitting bank)

Người thụ hưởng Ngân hàng trả tiền


(Beneficiary) (Beneficiary’s bank)

v Hình thức

Chuyển tiền bằng thư (Mail transfer -M/T)

à Chi phí chuyển tiền thấp, nhưng tốc độ chậm,


do vậy dễ bị ảnh hưởng nếu có biến động nhiều
về tỷ giá.

Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic transfer - T/T)

à Chi phí chuyển tiền cao hơn nhưng nhanh chóng


hơn, do vậy ít bị ảnh hưởng của biến động tỷ giá.

3
9/11/21

vQuy trình thực hiện


Phương thức chuyển tiền trả sau

(4)
Ngân hàng chuyển tiền Ngân hàng trả tiền
( Remitting bank) (Beneficiary’s bank)

(3) (6)
(5)

(1)

Người chuyển tiền (2) Người thụ hưởng


(Remitter) (Beneficiary)

10

vQuy trình thực hiện


Phương thức chuyển tiền trả trước

(3)
Ngân hàng chuyển tiền Ngân hàng trả tiền
(Remitting bank) (Beneficiary’s bank)

(2) (6)
(4)

(1)

Người chuyển tiền (5) Người thụ hưởng


(Remitter) (Beneficiary)

11

vQuy trình thực hiện


Phương thức chuyển tiền trả ngay

(4)
Ngân hàng chuyển tiền Ngân hàng trả tiền
(Remitting bank) (Beneficiary’s bank)

(3) (6)
(5)

(1)

(2)
Người chuyển tiền Người thụ hưởng
(Remitter) (Beneficiary)
Confirmation mail

12

4
9/11/21

Quy trình nghiệp vụ của ngân hàng trong


phương thức chuyển tiền
Đối với chuyển tiền đi

Tiếp nhận hồ sơ Kiểm tra hồ sơ NH chuyển tiền Hạch toán -


xin chuyển tiền chuyển tiền ra nước ngoài Lưu hồ sơ

Đối với chuyển tiền đến

Tiếp nhận lệnh Thanh toán cho


Lưu hồ sơ
chuyển tiền người thụ hưởng

13

vNhận xét

14

Áp dụng:
- Chỉ nên sử dụng cho các mối quan hệ giữa các đối
tác tin cậy lẫn nhau hoặc quy mô thanh toán nhỏ.

- Nếu cần thiết chỉ áp dụng phương thức thanh


toán này trong thanh toán các khoản tiền nhỏ như
thanh toán các chi phí có liên quan đến xuất nhập
khẩu như chi phí vận chuyển bảo hiểm, bồi thường
thiệt hại, hoặc dùng trong thanh toán phi mậu dịch,
chuyển lợi nhuận đầu tư về nước.

15

5
9/11/21

3. PHƯƠNG THỨC GHI SỔ

Khái niệm

Phương thức ghi sổ là phương thức thanh toán mà


trong đó nhà xuất khẩu hàng hoá, cung ứng dịch vụ
ghi nợ cho nhà nhập khẩu vào một cuốn sổ riêng
của mình và việc thanh toán các khoản nợ này được
thực hiện trong một thời kỳ nhất định (hàng tháng,
quý, năm).

16

vQuy trình thực hiện

(5)
Ngân hàng chuyển tiền Ngân hàng trả tiền
( Remitting bank) (Beneficiary’s bank)

(4) (7)
(6)

(1)

(2)
Người chuyển tiền Người thụ hưởng
(Remitter) (3) (Beneficiary)

17

vLưu ý:
•Quy định thống nhất đồng tiền ghi trên tài khoản.
•Cẩn thận ghi trên hóa đơn vì đó là căn cứ ghi sổ nợ.
•Thỏa thuận thống nhất phương thức chuyển tiền (MT, TT)
•Thống nhất giá bán bởi giá thường cao hơn trả tiền ngay
•Quy định phạt chậm trả phải rõ ràng
•Đối chiếu thường xuyên để tránh sai lệch sổ sách.

18

6
9/11/21

vPhương thức này chỉ áp dụng:

-Giữa các bên có quan hệ mua bán thường xuyên và


tin cậy lẫn nhau.

- Giữa nội bộ các công ty với nhau, giữa công ty mẹ và


công ty con.

- Nó cũng có thể được áp dụng trong các thanh toán


phi mậu dịch.

19

4. PHƯƠNG THỨC GIAO CHỨNG TỪ


NHẬN TIỀN

vKhái niệm:
Phương thức CAD là phương thức thanh toán mà
trong đó nhà nhập khẩu trên cơ sở hợp đồng
mua bán yêu cầu ngân hàng của nhà xuất khẩu
mở cho mình một tài khoản tín thác (Trust
Account) để thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu
khi nhà xuất khẩu xuất trình đầy đủ chứng từ thoả
thuận.

20

v Quy trình thực hiện

Ngân hàng nhà


xuất khẩu
(5)
(6)
(2)
(4) (1)

(3) Nhà nhập


Nhà xuất khẩu
khẩu

Payment: by Cash against documents for 100% invoice value

21

7
9/11/21

Nhận xét

Áp dụng:
•Phương thức này được áp dụng trong trường hợp
nhà nhập khẩu rất tin tưởng nhà xuất khẩu
•Hàng hóa thuộc loại hiếm

22

5. PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU

Khái niệm

Nhờ thu là phương thức thanh toán trong đó người xuất


khẩu sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung
ứng dịch vụ tiến hành ủy thác cho ngân hàng phục vụ
mình thu hộ tiền từ người nhập khẩu dựa trên cơ sở hối
phiếu và chứng từ hàng hóa có liên quan.

Phương thức nhờ thu dựa trên những quy định của
“Nguyên tắc thống nhất về nhờ thu” do ICC phát hành,
số xuất bản No.522 (URC No.522) có hiệu lực từ
01/01/1996.

23

v Các đối tượng có liên quan

• Người uỷ nhiệm (Principal)

• Ngân hàng chuyển chứng từ (Remitting Bank)

• Người trả tiền (Drawee)

• Ngân hàng thu hộ (Collecting Bank)

• Ngân hàng xuất trình (Presenting Bank)

24

8
9/11/21

vHình thức nhờ thu


ØNhờ thu trơn (Clean Collection):
Là phương thức thanh toán trong đó nhà xuất khẩu
sau khi giao hàng sẽ lập bộ chứng từ gởi cho nhà nhập
khẩu và lập hối phiếu gởi cho ngân hàng của mình để
nhờ thu hộ tiền nhà nhập khẩu.

ØNhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection):


Là phương thức thanh toán mà trong đó bên bán
sau khi giao hàng sẽ lập bộ chứng từ và hối phiếu gởi
ngân hàng nhờ thu hộ, với điều kiện bên mua đồng ý trả
tiền hoặc ký chấp nhận hối phiếu thì ngân hàng mới trao
chứng từ cho bên mua nhận hàng.
• Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ (D/P)
• Nhờ thu chấp nhận trả tiền đổi chứng từ (D/A)
• Giao chứng từ theo các điều kiện khác (D/OTC hay
D/OT; D/TC)

25

v QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ


Nhờ thu trơn

(4)
NH chuyển chứng từ NH thu hộ, xuất trình
( Remitting bank) (Collecting/presenting bank)
(7)
(5)
(3) (8) (6)

(1)

(2)
Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu
( Exporter - Principal) (Importer - Drawee)

26

v Nhận xét:

27

9
9/11/21

v QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ


Nhờ thu kèm chứng từ

NH chuyển chứng từ NH thu hộ, xuất trình


(4)
( Remitting bank) (Collecting/presenting bank)
(8)
(7) (6) (5)
(3) (9)

(1)

(2)
Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu
( Exporter - Principal) (Importer - Drawee)

28

vNhận xét

29

Quy trình nghiệp vụ của ngân hàng trong


phương thức nhờ thu
Đối với ngân hàng chuyển chứng từ

Hoàn thiện hồ
Tiếp nhận hồ sơ Kiểm tra đối chiếu
sơ gởi nhờ thu

Gởi chứng từ
Thông báo thanh
Lưu hồ sơ và xử lý
toán/chấp nhận
thanh toán thông tin

30

10
9/11/21

Đối với ngân hàng xuất trình chứng từ, ngân hàng thu hộ tiền

Tiếp nhận – Thanh toán/


Kiểm tra hồ sơ Thông báo cho chấp nhận Lưu hồ sơ
nhận từ NH NN khách hàng
thanh toán

31

6. PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

1. Khái niệm:

Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận,


trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng)
theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín
dụng) cam kết thanh toán một số tiền nhất định cho một
người thứ ba (người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng)
hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong
phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân
hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những
quy định đề ra trong thư tín dụng.

32

v Các đối tượng liên quan


•Người yêu cầu mở tín dụng thư (Applicant)

•Ngân hàng phát hành (Issuing bank)

•Người hưởng lợi (Beneficiary)

•Ngân hàng thông báo (Advising bank )

•Ngân hàng xác nhận (Confirming bank)

•Ngân hàng chỉ định (Nominating bank)

•Ngân hàng thanh toán (Paying bank)

•Ngân hàng chiết khấu (Negotiation bank)


•…

33

11
9/11/21

2. Cơ sở pháp lý:

* UCP 600, 2007 (Uniform custom and practice for the


ducumentary credit 600)

* ISBP 745, 2013- International standard banking practice


for examination of documents under Documentary
Credits

* eUCP, 2007 - Suplement to


UCP600 for presentation of electronic documents

* URR 725, ICC - Uniform rules for bank


to bank reimbursement under documentary credit

34

3. Quy trình thực hiện phương thức L/C


QUY TRÌNH CHUNG

(3)

(7)

NH mở L/C NH thông báo L/C


(Issuing Bank) (8) (Advising bank)
(2) (10) (6)
(11) (9) (4)

(1)
Người NK (5) Người XK
(Buyer/applicant) (Seller/ Beneficiary)

35

Quy trình mở L/C

(3)

NH mở L/C NH thông báo L/C


(Issuing Bank) (Advising bank)
(2)
(4)

(1)
Người NK Người XK
(Buyer/applicant) (Seller/ Beneficiary)

36

12
9/11/21

Quy trình thanh toán L/C

(7)

(8)
NH mở L/C NH thông báo L/C
(Issuing Bank) (Advising bank)
(10) (6)
(11) (9)

(5)

Người NK Người XK
(Buyer/applicant) (Seller/ Beneficiary)

37

4. Quy trình nghiệp vụ của ngân hàng trong


phương thức tín dụng chứng từ

Đối với ngân hàng mở L/C

Tiếp nhận và Thẩm định hồ sơ Phát hành Tiếp nhận


kiểm tra hồ sơ mở L/C và thực L/C NK và tu và kiểm tra
xin mở L/C hiện ký quỹ L/C chỉnh L/C bct

Ký hậu B/L hoặc Thông báo bct


Thanh toán
Lưu hồ sơ bảo lãnh cho đến khách
hoặc chấp nhận
kh.hàng nhận hàng hàng
thanh toán

38

Đối với ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu

Quy trình thông báo L/C

Tiếp nhận và Tbáo L/C và


kiểm tra tính Kiểm tra nội Thu phí
kèm theo xác
chân thật của L/C dung của L/C L/C
nhận L/C

Quy trình thanh toán L/C

Xử lý chứng từ
Tiếp nhận và Chiết khấu và
và đòi tiền NH Lưu hồ sơ
kiểm tra bct thanh toán
nước ngoài

39

13
9/11/21

v Nhận xét

40

5. THƯ TÍN DỤNG

Khái niệm:
Thư tín dụng (Letter of Credit – L/C) là một chứng
thư trong đó ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho
người xuất khẩu nếu họ xuất trình được một bộ
chứng từ phù hợp với nội dung của L/C.

41

NỘI DUNG THƯ TÍN DỤNG


ØSố hiệu

ØĐịa điểm mở L/C

ØNgày mở L/C

ØTên, địa chỉ của những người có liên quan đến


phương thức tín dụng chứng từ.

ØLoại thư tín dụng

ØSố tiền của thư tín dụng.

42

14
9/11/21

Ø Thời gian và nơi hết hạn hiệu lực của L/C:


+ Thời gian hiệu lực của L/C:
- Ngày phát hành L/C
- Ngày hết hiệu lực của L/C
+ Địa điểm hết hiệu lực của L/C

Ø Mô tả hàng hóa / dịch vụ

Ø Các chứng từ yêu cầu

ØThời hạn xuất trình chứng từ ( Period for presentation)

43

ØThời hạn trả tiền của L/C

ØThời hạn giao hàng (shipment date)

ØGiao hàng từng phần (partial shipment)

ØChuyển tải (transhipment)

ØNhững điều khoản bổ sung thêm (additional conditions)

44

Những nội dung chủ yếu của L/C


(SWIFT: MT 700)

39B: Maximum Credit Amount: Not Exceeding

41D: Available with … By ...


42C: Draft at … sight for 100% of invoice value
42D: Drawee – Name & Address

43P: Partial Shipments


43T: Transhipment

45

15
9/11/21

27: Sequence of total - Số lượng bản gốc phát hành

40A: Form of credit - loại thư tín dụng: Irrevocable


20: L/C No - Số L/C. Do các ngân hàng tự thiết kế để
theo dõi
31C: Date of issue – Ngày phát hành L/C

31D. Date and Place of Expiry


51D: Applicant Bank – Name and address – Ngân hàng
chi nhánh nơi người nhập khẩu lập hồ sơ thủ tục xin
mở L/C tại địa bàn của mình

46

44A: On Board / Disp / Taking charge at – Nơi nhận


hàng để gửi; nơi bốc hàng lên tàu (cảng đi hoặc địa
điểm đi)
44B: For transportation to – Hàng được giao tới
(cảng đến).
44C: Latest date of Shipment - Ngày giao hàng
chậm nhất.
45A: Description of Goods & / or Services

50. Applicant: Name and address – Tên và địa chỉ của


người nhập khẩu.
59. Beneficiary. Tên và địa chỉ của Người hưởng lợi L/C
(người xuất khẩu)
32B: Current Code, Amount - Loại tiền và số tiền của L/C

47

46A: Document required

47A: Additional Conditions - Các điều kiện khác.


71B: Charges -Các chi phí có liên quan tính vào tài
khoản của ai.
48: Period for Presentation - Thời hạn xuất trình
chứng từ.

78: Instruction to pay/accept/Negotiation Bank - Chỉ


dẫn thanh toán của ngân hàng phát hành tới các ngân
hàng trả tiền /ngân hàng chấp nhận / ngân hàng chiết
khấu

48

16
9/11/21

Các loại thư tín dụng


• Thư tín dụng có thể huỷ ngang
(Revocable L/C)

• Thư tín dụng không thể huỷ ngang


(Irrevocable L/C)
• Thư tín dụng không huỷ ngang có xác nhận
(Confirmed Irrevocable L/C )

• Thư tín dụng không huỷ ngang miễn truy đòi


( Irrevocable without recourse L/C)

• Thư tín dụng chuyển nhượng


(Irrevocable Transferable L/C)

49

•Thư tín dụng giáp lưng


(Back to Back L/C)
• Thư tín dụng tuần hoàn
(Revolving L/C)

• Thư tín dụng đối ứng


(Reciprocal L/C )
• Thư tín dụng có điều khoản đỏ
(Red clause L/C )
• Thư tín dụng thanh toán dần dần
(Deferred payment L/C)
• Thư tín dụng dự phòng
(Standby L/C ):

50

7. TRADECARD VÀ QUY TRÌNH THANH TOÁN MỚI

51

17
9/11/21

PHỤ LỤC
UCP
Quy tắt thống nhất về tập quán và thực hành tín dụng
chứng từ

-Do ICC ban hành vào năm 1933.


- UCP đã 7 lần sửa đổi vào các năm: 1933, 1951, 1962,
1974, 1983, 1993, 2006.
- UCP 600 có hiệu lực vào ngày 01/01/2007
- UCP không mang tính bắt buộc, văn bản ra đời sau
không hủy bỏ văn bản ra đời trước, do đó, áp dụng
UCP thì phải dẫn chiếu vào L/C.

52

UCP 600
UCP600 bao gồm 39 điều khoản, cụ thể như sau:

UCP 600
Điều khoản chung và định nghĩa 1-5
Nghĩa vụ và trách nhiệm 6 – 13
Kiểm tra chứng từ 14 – 17
Các loại chứng từ 18 – 28
Quy định khác 29 – 33
Sự miễn trách 34 - 37
Chuyển nhượng và chuyển tiền thu được 38 - 39

53

SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG SWIFT


(SOCIETY FOR WORLDWIDE INTERBANK
FINANCIAL TELECOMMUCATION)

-SWIFT được thành lập vào ngày 3/5/1973 tại Brussels


với ý định thành lập trung tâm thông tin thế giới gồm
259 ngân hàng thuộc 15 quốc gia.
-Chính thức hoạt động vào ngày 3/5/1977 dưới hình
thức công ty cổ phần, mục đích chính là phát triển
hoạt động ngân hàng trên thế giới.
- Việt Nam được mời tham dự vào hệ thống
SWIFT vào tháng 3/1995

54

18
9/11/21

Về cơ cấu kỹ thuật mạng SWIFT

-Trạm chỉnh lưu

-Trạm tập trung tin địa phương

- Trạm cơ sở của ngân hàng thành viên

55

Ngân hàng NN à

Ngân hàng NN

Ngân hàng NN
à

à
[[ SWIFT
[ [

Hội sở NH
[ [ [

Chi nhánh NH
[

Khách hàng

56

Mỗi tổ chức tài chính tham gia vào SWIFT sẽ được


cấp một Code theo ISO 9362 còn được gọi là Bank
Identifier Code, BIC hay SWIFT Code. Mã này gồm
loại 8 ký tự và 11 ký tự.

* 4 ký tự đầu nhận diện ngân hàng


* 2 ký tự kế nhận diện quốc gia
* 2 ký tự nhận diện địa phương
* 3 ký tự chót, nếu có, thì dùng để nhận diện chi
nhánh. Nếu là chi nhánh chính thì 3 ký tự chót là
“XXX”.

57

19
9/11/21

Ví dụ

•Asia Commercial Bank: ASCBVNVX


* Bank for Foreign Trade of Vietnam (Vietcombank):
BFTVVNVX
* Bank for Investment & Development of Vietnam (BIDV):
BIDVVNVX
* Saigon Thuong Tin CJS Bank (Sacombank): SGTTVNVX
* Southern Commercial Joint Stock Bank (Phuong Nam
Bank): PNBKVNVX
* Vietnam Bank For Agriculture and Rural Development
(Agribank): VBAAVNVX
* Vietnam Export Import CJS Bank (Eximbank): EBVIVNVX
* Vietnam Maritime CJS Bank (Maritime Bank):
MCOBVNVX002.

58

20
11/10/21

CHƯƠNG 4

CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH QUỐC TẾ

NỘI DUNG

•GIAO DỊCH TRỰC TIẾP


•GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN
•BUÔN BÁN ĐỐI LƯU
•GIAO DỊCH TẠI HỘI CHỢ VÀ TRIỂN LÃM
•GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU
•TÁI XUẤT KHẨU
•ĐẤU THẦU QUỐC TẾ

1. GIAO DỊCH TRỰC TIẾP

Giao dịch trực tiếp là hình thức giao dịch,


trong đó người bán & người mua liên hệ trực tiếp
với nhau để thoả thuận về hàng hoá, giá cả và các
điều kiện giao dịch khác.

1
11/10/21

Ưu điểm: Nhược điểm:


§ Nắm bắt được nhu § Chi phí cao.
cầu thị trường.
§ Đòi hỏi đội ngũ có
§ Không bị chia sẻ kinh nghiệm, vững
lợi nhuận. nghiệp vụ.
§ Giúp xây dựng § Khó khăn ở thị
chiến lược tiếp thị trường mới, mặt
phù hợp. hàng mới.

Áp dụng: Doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh và có kinh


nghiệm nghiên cứu thị trường, kinh nghiệm kinh doanh quốc tế.

2. GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN


Khái niệm:
Giao dịch qua trung gian là hình thức mua bán quốc tế được thực hiện
nhờ sự giúp đỡ của trung gian thứ ba. Người thứ ba này được hưởng một
khoản tiền nhất định.

Đại lý
Phân loại

Môi giới

6 2.1. ĐẠI LÝ
Khái niệm:
- Là 1 bên (bên đại lý) nhận sự uỷ thác của 1người hoặc 1 công
ty (bên uỷ thác) thực hiện việc mua bán hoặc dịch vụ phục vụ
việc mua bán như quảng cáo, vận tải & bảo hiểm cho bên uỷ
thác; và bên đại lý được hưởng thù lao từ việc làm trung gian
này.

à Quan hệ giữa người uỷ thác với người đại lý thể hiện trên
hợp đồng đại lý

2
11/10/21

7 2.2. MÔI GIỚI


Là thương nhân trung gian (bên môi giới) giữa bên mua & bên bán hàng
hoá, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi giới) trong việc đàm phán,
giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ.

Ø Người môi giới không đứng tên chính mình mà đứng tên của người ủy
thác.
Ø Không chiếm hữu hàng hóa.
Ø Không chịu trách nhiệm cá nhân trước người uỷ thác về việc khách
hàng không thực hiện hợp đồng.
Ø Quan hệ với người ủy thác là hợp đồng từng lần.

ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN


8

Ưu điểm Nhược điểm


§ Tận dụng sự hiểu biết của § Mất sự liên hệ trực tiếp với
người trung gian về thị thị trường.
trường. § Vốn hay bị bên nhận đại lý
§ Tận dụng cơ sở vật chất của chiếm dụng.
người trung gian. § Đáp ứng yêu sách của trung
§ Nhờ dịch vụ của trung gian gian.
trong việc lựa chọn phân § Lợi nhuận bị chia sẻ.
loại , đóng gói nên có thể
giảm được chi phí vận tải.

• Trường hợp áp dụng


9

§ Mua bán hàng hoá mới hoặc thâm nhập vào thị trường
mới.
§ Khi tập quán đòi hỏi phải bán hàng qua trung gian.
§ Khi hàng hoá đòi hỏi sự chăm sóc thường xuyên, đặc
biệt.

3
11/10/21

3. BUÔN BÁN ĐỐI LƯU


10

Khái niệm
Là một phương thức giao dịch trao đổi hàng hóa, trong đó
XK kết hợp chặt chẽ với NK, người bán đồng thời là người
mua, lượng hàng giao đi có giá trị tương xứng với lượng
hàng nhận về.
Các hình thức đối lưu:
§ Hàng đổi hàng (Barter)
§ Trao đổi bù trừ (Compensation)
§ Mua đối lưu (Counter-purchase)
§ Mua lại (buy-backs)

10

- Mua bán thanh toán bình hành (Clearing)

- Mua bồi hoàn (offset)

- Chuyển nợ (Switch)

11

ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ

• Không bị ảnh hưởng bởi • Nghiệp vụ phức tạp.


sự biến động của tỷ giá. • Bị ảnh hưởng bởi
• Giảm chi phí giao dịch nguyên tắc cân bằng.
và thanh toán với ngân
hàng.
• Vẫn có thể thức hiện khi
một bên thiếu ngoại tệ,
hàng hoá khiếm khuyết,
hàng tồn kho…

Áp dụng:
- Chính phủ áp dụng chính sách quản lý ngoại hối chặt chẽ.
- Thiếu hụt ngoại tệ để nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu.
- Sự trao đổi của các nước phát triển và nước đang phát triển.

12

4
11/10/21

4. GIAO DỊCH TẠI HỘI CHỢ VÀ TRIỂN LÃM


Hội chợ là thị trường hoạt động định kỳ được
tổ chức vào thời gian và ở một địa điểm cố
định trong một thời hạn nhất định, tại đó
người bán đem trưng bày hàng hóa của mình
và tiếp xúc với người mua để ký kết hợp đồng
mua bán.

13

Triển lãm là hoạt động xúc


tiến thương mại được
thực hiện tập trung vào
một thời gian và địa điểm
nhất định trong một thời
hạn nhất định nhằm trưng
bày và giới thiệu hàng hoá
dịch vụ để thúc đẩy, tìm
kiếm cơ hội ký kết hợp
đồng mua bán hàng hoá,
dịch vụ.

14

Trình tự tiến hành tham gia hội chợ triển lãm ở nước ngoài

Nhận lời Nghiên Thông


1

mời của cứu các báo,


ban tổ vấn đề hướng
chức hội liên quan dẫn và hỗ
chợ nước đến hội trợ doanh
ngoài chợ nghiệp

Phòng TM&CN hoặc TTPT Ngoại Thương

15

5
11/10/21

Doanh Nghiệp tham dự hội chợ

Nghiên cứu Nghiên cứu tình


Nghiên cứu các Dự trù chi phí
chính sách, tình hình thị trường
hình KT-CT của vấn đề liên quan thực hiện triển của hàng hóa
nước tổ chức đến hội chợ lãm tham dự

Xây dựng sẵn


Chuẩn bị các tài
Chuẩn bị nguồn các mẫu chào
liệu liên quan đến Gởi giấy mời
nhân lực hàng, hợp
sản phẩm đồng…

Chuẩn bị các điều


Chuẩn bị những vật
Dự trù lịch tiếp kiện để đàm phán
lưu niệm và hàng thương mại tại hội
khách tại hội chợ. hóa bán tại chỗ. chợ.

16

ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ

• Ghi dấu ấn về thương hiệu • Có thể xảy ra cạnh tranh


sản phẩm, dịch vụ với đối không lành mạnh.
tác. • Khách hàng dễ bị nhầm lẫn
• Được gặp gỡ, giao lưu, tìm thông tin do đối thủ cạnh
kiếm đối tác tiềm năng. tranh đưa ra thông tin
• Nhận được sự phản hồi ngay không chính xác.
của khách hàng.
• Có thể ký được hợp đồng
hoặc bán được hàng tại chỗ.

Áp dụng:
- Doanh nghiệp muốn xâm nhập vào thị trường mới và muốn nghiên cứu
phản hồi của khách hàng cho các sản phẩm nhanh chóng.
- Doanh nghiệp muốn quảng bá sản phẩm mới với khách hàng.

17

5. GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU

Khái niệm
´ Gia công hàng xuất khẩu là một phương thức sản xuất hàng
hóa xuất khẩu. Trong đó người đặt gia công ở một nước
cung cấp đơn hàng,hàng mẫu, máy móc thiết bị, nguyên phụ
liệu hoặc bán thành phẩm,… theo định mức cho trước cho
người nhận gia công, ở nước khác. Người nhận gia công tổ
chức quá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách.
Toàn bộ sản phẩm làm ra người nhận gia công sẽ giao lại
cho người đặt gia công để nhận tiền công.

18

6
11/10/21

Phân loại

Quyền sở hữu
NVL trong
qtrình SX

Hình thức
nhận Hình thức
nguyên liệu Hình thức mua đứt bán
giao thành kết hợp đoạn
phẩm

19

Phân loại

Giá cả gia công

Hợp đồng
thực chi Hợp đồng
thực thanh khoán

20

Số bên tham gia

Gia công hai


bên Gia công
nhiều bên

21

7
11/10/21

• Thị trường tiêu thụ có sẵn.

• Vốn đầu tư cho sản xuất ít.


Ưu
• Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.
điểm:
• Học hỏi kinh nghiệm

• Thúc đẩy xuất khẩu

• Tính bị động cao.


• Bên đặt GC lợi dụng để bán máy móc cho bên nhận GC.
• Nhập khẩu máy móc cũ gây hại cho nhân công và môi trường.
Nhược • Đưa các nhãn hiệu chưa được đăng ký hoặc giả vào Việt Nam.

điểm • Quản lý định mức gia công và thanh lý các hợp đồng GC không tốt
sẽ là chỗ hở để đưa hàng hóa trốn thuế vào Việt Nam.
• Hiệu quả kinh doanh gia công thấp, thu nhập của nhân công giảm
do sự cạnh tranh trong gia công trong khu vực và nội địa cao.

22

23

Những vấn đề cần lưu ý:


§ Xác định hợp lý chi phí sức lao động
§ Tăng tỉ trọng sử dụng nguyên vật liệu, linh
kiện trong nước
§ Chuyển dần sang tự sản xuất kinh doanh
§ Nậng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp: năng suất lao động, khả năng sản
xuất, nghiệp vụ tay nghề

23

6. TÁI XUẤT TÁI XUẤT KHẨU

Khái niệm:
Tái xuất khẩu là hình thức xuất khẩu những hàng hóa trước
đây đã nhập về nhưng chưa qua quá trình gia công, chế biến
tại nước tái xuất.

Các hình thức tái xuất:


- Tạm nhập – tái xuất
- Chuyển khẩu

24

8
11/10/21

25

Tạm nhập tái xuất: là việc hàng hoá


được đưa từ nước ngoài hoặc từ các khu vực
hải quan riêng vào trong nội địa 1 nước, có
làm thủ tục nhập khẩu, sau đó làm thủ tục
xuất khẩu để xuất khẩu chính hàng hoá đó ra
nước ngoài.

25

Các hình thức tạm nhập tái xuất?

26

27

Chuyển khẩu: là mua hàng của 1 nước để bán lại cho 1 nước khác
nhưng không làm thủ tục nhập vào nước tái xuất và không làm thủ
tục xuất ra khỏi nước tái xuất.
vNước XK Nước NK
vNước XK Nước tái xuất Nước NK
vNước XK Nước tái xuất Kho ngoại quan Nước NK

27

9
11/10/21

ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ

• Giúp doanh nghiệp có lợi • Đây không phải là giải pháp


nhuận. kinh doanh lâu dài.
• Giúp cán cân thương mại
chuyển dịch theo hướng
xuất siêu.

Áp dụng: - Hàng hoá có lượng cung cầu lớn, giá cả biến động thường xuyên.
- Doanh nghiệp thường xuyên cập nhật tin tức, có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế.
–Doanh nghiệp có nhiều đối tác ở nước ngoài.

28

7. ĐẤU THẦU QUỐC TẾ


Khái niệm

Đấu thầu quốc tế là phương thức giao dịch đặc biệt, trong đó
người mua (bên mời thầu) công bố trước điều kiện mua hàng để
người bán (bên dự thầu) báo giá mình muốn bán, sau đó người
mua sẽ chọn mua của người bán nào có giá cả và điều kiện phù
hợp hơn cả với những điều kiện đã nêu.

29

Nguyên tắc trong đấu thầu:


§Đảm bảo tính cạnh tranh
§Đảm bảo tính công bằng
§Đảm bảo tính minh bạch, công khai

30

10
11/10/21

Các loại hình đấu thầu


Căn cứ vào đối tượng Căn cứ vào phương
tham gia thức đấu thầu Căn cứ vào hợp đồng

Đấu thầu tuyển Đấu thầu 1 túi hồ sơ


chọn tư vấn › Đấu thầu trọn gói

Đấu thầu cung cấp Đấu thầu 2 túi hồ sơ Đấu thầu theo đơn
hàng hoá ›› giá

Đấu thầu xây dựng Đấu thầu theo tỷ lệ


phần trăm

Đấu thầu theo thời


gian

31

Các loại hình đấu thầu


Căn cứ vào Căn cứ vào Căn cứ vào cách
Căn cứ vào đối phương thức đấu Căn cứ vào hợp
tượng tham gia đồng phạm vi tham gia thức tổ chức
thầu

Đấu thầu tuyển Đấu thầu 1 túi Đấu thầu trọn Đấu thầu hạn Đấu thầu một
chọn tư vấn hồ sơ › gói chế giai đoạn

Đấu thầu mở Đấu thầu


Đấu thầu cung Đấu thầu 2 túi Đấu thầu theo nhiều giai
cấp hàng hoá hồ sơ ›› đơn giá rộng
đoạn

Đấu thầu xây Đấu thầu theo


dựng tỷ lệ phần trăm

Đấu thầu theo


thời gian

32

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

• Giúp nhà thầu nâng • Chi phí tổ chức tốn


cao uy tín, mở rộng kém.
thị trường. • Chi phí cho bên dự
• Mang nhiều lợi ích từ thầu cao.
nguyên tắc công • Khó kiểm soát được
khai, bình đẳng đối thông thầu.
với 2 bên.
• Có tính an toàn cao.

Áp dụng: Mua sắm và thi công các công trình mà các nhà thầu trong
nước không có khả năng đáp ứng đuọc yêu cầu chất lượng, giá cả.

33

11
9/11/21

CHƯƠNG 5

GIAO DỊCH ĐÀM PHÁN VÀ


KÝ KẾT HỢP ĐỒNG NGOẠI
THƯƠNG

NỘI DUNG

1 Một số vấn đề cơ bản về đàm phán

2 Các kiểu đàm phán

3 Quá trình đàm phán hợp đồng ngoại thương

4 Các hình thức đàm phán

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐÀM PHÁN


1.1 Khái niệm:
Đàm phán là quá trình đối thoại giữa người mua và người bán nhằm
đạt được những thỏa thuận nhất trí về những nội dung của hợp đồng
ngoại thương, để sau quá trình đàm phán người mua và người bán có
thể đi đến ký kết hợp đồng

1
9/11/21

1.2 Những nguyên tắc cơ bản về đàm phán

Nguyên tắc đàm phán

Xác định Kết hợp Đánh giá


rõ mục hài hòa sự thành
tiêu đàm giữa bảo công của Cần mềm
phán: vệ lợi ích Đảm bảo một cuộc dẻo, linh
hoạt để
nguyên
khoa học, của mình tắc “Đôi đàm phán đàm phán
kiên định, với duy trì phải dựa
và phát bên cùng trên nhiều được
ứng phó có lợi” tiêu chuẩn thành
triển mối
linh hoạt, quan hệ đánh giá công
sáng tạo. với đối tác tổng hợp

2. CÁC KIỂU ĐÀM PHÁN Duy trì mối quan hệ và cả 2 đạt


Kiểu hợp tác được mục đích
Tìm giải pháp để cả 2 cùng có lợi
khi có mâu thuẫn.
Đàm phán sẽ có thắng thua
Kiểu thoả hiệp
Quan hệ 2 bên được giữ vững.

Dựa vào cách Giữ gìn mối quan hệ


tiếp cận vấn đề Kiểu dàn xếp Giải quyết mâu thuẫn bằng cách
nhượng bộ.
Tìm mọi cách để đạt mục tiêu
Kiểu điều khiển
Cố gắng chiến thắng bằng mọi giá.

Sợ mâu thuẫn
Kiểu né tránh
Tìm cách rút lui, trì hoãn trong tình
huống bất lợi.

Căn cứ vào
lập luận bảo
vệ lập trường

Mặc cả lập
trường Nguyên tắc

Đàm phán Đàm phán


kiểu mềm kiểu cứng

2
9/11/21

MẶC CẢ LẬP TRƯỜNG NGUYÊN TẮC


ĐÁM PHÁN MỀM ĐÀM PHÁN CỨNG
Dễ dàng nhượng bộ. Đưa ra lập trường cứng Tách con người ra khỏi
rắn, bảo vệ lập trường. vấn đề.
Giữ gìn mối quan hệ lên Đặt lợi ích lên hàng Chú trộng vào lợi ích
hàng đầu. đầu. của 2 bên, không cố giữ
lấy lập trường cá nhân.
Coi đối phương là bạn Coi đối phương là đối Đưa ra nhiều phương
bè, thân hữu. thủ. án để cùng lựa chọn,
thay thế.
Hiệu quả kinh tế không Chú trọng vào hiệu quả Kết quả của sự thoả
quan trọng. kinh tế. thuận cần dựa trên
những tiêu chuẩn khách
quan, khoa học.

3. QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG

RÚT
KẾT KINH
THÚC- NGHIỆM
ĐÀM
PHÁN KÝ KẾT
TIẾP HỢP
CHUẨN XÚC ĐỒNG
BỊ

GIAI ĐOẠN 1:
GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ

3
9/11/21

A- CHUẨN BỊ CHUNG CHO MỌI CUỘC ĐÀM


PHÁN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG:

4 yếu tố để chuẩn bị cho cuộc đàm phán thành


công:

• Ngôn ngữ
• Thông tin
• Năng lực của người/ đoàn đàm phán
• Thời gian và địa điểm đàm phán

10

Ngôn ngữ

• Nắm vững và sử dụng thành thạo các ngôn ngữ,


bắt đầu từ tiếng Mẹ đẻ.
• Thông thạo tiếng Anh – ngôn ngữ thương mại của
toàn cầu.

• Học các ngoại ngữ khác: Pháp, Hoa, Nga, Nhật,


Đức…
• Lưu ý khi sử dụng phiên dịch.

11

Thông tin

Nghiên cứu sản phẩm xuất khẩu, nhập khẩu

Nghiên cứu thị trường

Tìm hiểu đối tác

12

4
9/11/21

Chuẩn bị năng lực


­ Chuẩn bị năng lực cho từng chuyên gia
đàm phán:
ª Chuẩn bị về kiến thức
ª Chuẩn bị về phẩm chất tâm lí
ª Có kỹ năng đàm phán tốt

­ Tổ chức đoàn đàm phán

13

Chuẩn bị thời gian và địa điểm

ªChuẩn bị thời gian

ª Chuẩn bị địa điểm chung

14

B. NHỮNG CÔNG VIỆC CẦN CHUẨN BỊ TRƯỚC


MỘT CUỘC ĐÀM PHÁN CỤ THỂ
Chuẩn bị •Xác định mục tiêu cần đạt được.
đàm •Đánh giá tình thế của đối tác.
phán •Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu.

Xây dựng chiến


lược và chọn phong
cách đàm phán
•Xác định cách thức bắt đầu việc đàm phán.
Khởi động
•Lập ra danh sách những việc phải thực hiện.

Xây dựng các điều kiện


- hiểu biết lẫn nhau.

Thương lượng

Kết thúc

15

5
9/11/21

GIAI ĐOẠN 2:
GIAI ĐOẠN TIẾP XÚC

16

Tạo không Sửa đổi lại


Thăm dò
khí tiếp kế hoạch
đối tác
xúc (nếu cần)

17

GIAI ĐOẠN 3:
GIAI ĐOẠN ĐÀM PHÁN

18

6
9/11/21

1. Đưa ra
yêu cầu và
lắng nghe 2. Nhận và 3. Phá vỡ
đưa ra những bế 4. Tiến tới
đối tác trình thỏa thuận
bày yêu cầu nhượng bộ tắc
của họ

19

GIAI ĐOẠN 4:
GIAI ĐOẠN KẾT THÚC – KÝ KẾT
HỢP ĐỒNG

20

Lưu ý khi ký kết HĐ


ØCần thỏa thuận thống nhất với nhau tất cả các điều
khoản cần thiết.
ØCần đề cập đến cơ sở pháp lý và mọi vấn đề liên quan.
ØHĐ không được có những điều khoản trái với luật.
ØKhi soạn HĐ cần trình bày rõ ràng, chính xác
ØTrước khi ký kết bên kia cần kiểm tra thật kỹ lưỡng
ØNgười đứng ra ký kết HĐ phải là người có thẩm quyền
ØNgôn ngữ xây dựng HĐ là ngôn ngữ thông thạo.

21

7
9/11/21

GIAI ĐOẠN 5:
GIAI ĐOẠN RÚT KINH NGHIỆM

22

• Tổ chức đánh giá ưu, nhược điểm, tìm


nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

• Trong suốt quá trình tổ chức thực hiện hợp


đồng, cần phải theo dõi và ghi nhận lại những
vướng mắc để kịp thời sửa chữa cho những
hợp đồng sau.

23

4. CÁC HÌNH THỨC ĐÀM PHÁN

Hình thức
đàm phán

Thư tín Gặp mặt trực


Điện thoại tiếp
Ưu:
Ưu: Ưu:
Nhược:
Nhược: Nhược:
Áp dụng:
Áp dụng: Áp dụng:

24

8
9/11/21

CHƯƠNG 6

HỢP ĐỒNG
NGOẠI THƯƠNG

NHỮNG
HIỂU BIẾT
CƠ BẢN VỀ
HƠP ĐỒNG
NGOẠI
THƯƠNG

KHÁI NIỆM

Hợp đồng ngoại thương hay còn gọi là hợp đồng


xuất nhập khẩu, là sự thỏa thuận về mua bán hàng
hoá giữa các bên có trụ sở thương mại đặt ở các
nước khác nhau. Trong đó quy định quyền và nghĩa
vụ của các bên, bên bán hàng phải cung cấp hàng
hóa, chuyển giao các chứng từ có liên quan đến
hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua;
bên mua phải thanh toán tiền và nhận hàng.

1
9/11/21

Đặc điểm
1 3

Chủ thể Đồng tiền


của hợp thanh toán
đồng 2

Đối tượng
của hợp
đồng

Yêu cầu đối với hợp đồng ngoại


thương

•Cơ sở pháp lý vững chắc

•Chủ thể của HĐNT phải hợp pháp

•Hình thức của HĐNT phải hợp pháp

• Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp

•HĐ phải được ký kết trên cơ sở tự nguyện

Phân loại hợp đồng ngoại thương

Thời gian
thực hiện HĐ

Hợp đồng Hợp đồng


ngắn hạn dài hạn

2
9/11/21

Phân loại hợp đồng ngoại thương

Hình thức của


hợp đồng

Hợp đồng Hợp đồng


bằng văn miệng
Hợp đồng
bản theo hình
thức mặc
nhiên

Phân loại hợp đồng ngoại thương

HĐ Xuất khẩu Nội dung HĐ Nhập Khẩu


kinh doanh
của HĐ
HĐ Tạm nhập HĐ Tạm xuất
tái xuất tái nhập

HĐ gia công hàng XK

Bố cục của một văn bản HĐNT

Phần mở đầu

Thông tin Các điều


chủ thể khoản
hợp đồng Bố cục của hợp
Tên và địa chỉ
-

đơn vị Hợp đồng


đồng
-Số điện thoại,
-Điều khoản
fax, email chủ yếu
Ngoại thương
Tài khoản, tên -Điều khoản
ngân hàng thông
Người đại diện thường

Phần cuối

3
9/11/21

Tiêu đề của
HĐNT

10

Chủ thể của


HĐNT

11

Phần nội dung của hợp đồng ngoại thương


Article 1: Commodity
Article 2:Quality Article 7: Packing and marking
Article 8: Warranty
Article 3: Quantity
Article 9: Penalty
Article 4: Shipment
Article 10: Insurance
Article 5: Price Article 11: Force majeure
Article 6: Payment Article 12: Arbitration
Article 13: Claim
Article 14: Other term and
conditions

12

4
9/11/21

Phần cuối của HĐNT

13

KỸ THUẬT
XÂY DỰNG
CÁC ĐIỀU
KHOẢN
CHỦ YẾU
CỦA HĐNT

14

Article 1: Commodity (Tên hàng)

-Tên thông thường/tên thmại + tên kh.học

-Tên hàng + Tên địa phương

-Tên hàng + quy cách chính của hàng

-Tên hàng + tên nhà sản xuất

-Tên hàng + công dụng

15

5
9/11/21

16

17

18

6
9/11/21

19

Điều khoản mô tả hàng hóa,


số lượng, giá cả

20

Article 2: Quality (Chất lượng)


Giống mẫu cho trước.

Dựa vào tiêu chuẩn hàng hóa có sẵn

Dựa vào nhãn hiệu

Quy định phẩm Dựa vào tài liệu kỹ thuật


chất hàng hóa
Dựa vào hàm lượng các chất chủ
yếu quyết định phẩm chất của hàng.

Dựa vào hiện trạng hàng hóa.

Dựa vào sự mô tả hàng hóa.

Dựa vào các chỉ tiêu đại khái quen


dùng: FAQ, GMQ.

21

7
9/11/21

Điều khoản Chất lượng


(Quality)

22

Article 3: Quantity (Số lượng)


Đơn vị tính số lượng

•Về hệ mét quốc tế: 1 gallon Anh = 4,546 lít


1 MT = 1000kg 1 gallon Mỹ = 3,527 lít
1 tấn Mỹ (1 ST) =907,187 kg 1 barrel dầu mỏ = 159 lít
1 tấn Anh (1LT) = 1.016,047 kg
1 pound = 0,454 kg
1m = 1,0936 yard
1 ounce = 31,1035gram
1 yard = 0,936 m
1 ounce = 28,35 gram
1 feet = 0,3048 m
1 m = 3,281 feet

23

Quy định chính xác số


lượng hàng hóa.
Cách quy định số
lượng trong hợp đồng
Quy định phỏng
chừng số lượng

Gross Weight
Cách quy định Net Weight
trọng lượng
Commercial Weight

Actual Weight

24

8
9/11/21

25

26

Article 4: Shipment (Giao hàng)

Thời hạn giao hàng

Thời hạn Thời hạn Thời hạn


giao giao hàng giao
hàng có không hàng
định kỳ định kỳ ngay

Địa điểm giao hàng

Quy định cảng Quy định Quy định


giao hàng, một cảng cảng khẳng
cảng đến và và nhiều định và
cảng thông cảng cảng lựa
quan chọn

27

9
9/11/21

-Cho phép giao hàng


từng phần
Partial Shipment:
allowed or prohibited

-Cho phép chuyển tải:


Transhipment: allowed
or prohibited

28

Điều khoản Giao hàng

29

Article 5: Price (Giá cả)

Price

Đồng tiền Quy định


tính giá mức giá

30

10
9/11/21

31

32

Article 6: Payment (Thanh toán)

Thời hạn thanh toán Đồng tiền thanh toán

Các chứng từ
PAYMENT Phương thức
xuất trình để
được thanh toán thanh toán

Người thụ hưởng, Ngân hàng dịch vụ


số tài khoản… người bán, ngân hàng
dịch vụ người mua

33

11
9/11/21

Điều khoản Thanh toán

34

KỸ THUẬT
XÂY DỰNG
CÁC ĐIỀU
KHOẢN
THÔNG
THƯỜNG
CỦA HĐNT
35

Arrticle 7: Packing and Marking


(Bao bì và Ký mã hiệu)

-Loại bao bì

-Chất lượng bao bì

-Số lớp bao bì


Ký mã hiệu:

36

12
9/11/21

Điều khoản đóng gói và


ký mã hiệu

37

Article 8: Warranty (Bảo hành)

-Trường hợp nào được bảo hành.

-Thời hạn hoặc công suất máy móc được bảo hành.

-Cách thức và địa điểm bảo hành.

38

Điều khoản Bảo hành và Phạt bồi thường

39

13
9/11/21

Article 9: Penalty
(Phạt và Bồi thường thiệt hại)

- Phạt chậm giao hàng

- Phạt giao hàng không phù hợp về


số lượng và chất lượng

- Phạt do chậm thanh toán

- Phạt trong trường hợp hủy hợp đồng

40

Article 10: Insurance (Bảo hiểm)

Ai là người mua bảo hiểm.

Mức mua bảo hiểm là bao nhiêu.

41

Điều khoản Bảo hiểm

42

14
9/11/21

Article 11: Force Majeure or Acts of God


(Bất khả kháng)

-Các sự kiện nào được xem là bất khả kháng.

-Thủ tục ghi nhận sự kiện bất khả kháng và


thông báo về bất khả kháng.

-Cách giải quyết hậu quả của trường hợp bất


khả kháng.

43

Điều khoản Bất Khả Kháng

Điều khoản Trọng tài

44

Article 12: Arbitration (Trọng tài)

-Ai là người đứng ra phân xử?

-Luật nào được áp dụng vào việc xét xử.

-Địa điểm tiến hành trọng tài.

-Cam kết chấp hành tài quyết.

-Phân định chi phí trọng tài.

45

15
9/11/21

Article 13: Claim (Khiếu nại)

-Thể thức khiếu nại

-Thời hạn khiếu nại

-Quyền hạn và nghĩa vụ của các bên liên


quan đến khiếu nại

-Cách thức giải quyết khiếu nại

46

Điều khoản Khiếu nại

47

Article 14: Other term and conditions


(Điều khoản chung)
Điều khoản chung

48

16
9/11/21

NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý

Hợp đồng ngoại thương là cơ sở pháp lý quan


trọng nhằm xác định nghĩa vụ của các bên tham
gia hợp đồng và giải quyết tranh chấp giữa các
bên.
- Hợp đồng ngoại thương bắt buộc phải có 6
điều khoản chủ yếu và các điều khoản thông
thường khác.
- Doanh nghiệp cần xây dựng hợp đồng mẫu
cho từng mặt hàng. Cần bổ sung và hoàn thiện
sau mỗi quá trình thực hiện hợp đồng.

49

17
9/11/21

Chương 7
BỘ CHỨNG TỪ TRONG XUẤT
NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ

Company Name

CÁC CHỨNG TỪ TRONG NGOẠI THƯƠNG

CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI CHỨNG TỪ TÀI CHÍNH

CHỨNG TỪ VẬN TẢI CHỨNG TỪ BẢO HIỂM CHỨNG TỪ HÀNG HÓA

VẬN ĐƠN HÓA ĐƠN


BẢO HIỂM ĐƠN
ĐƯỜNG BIỂN THUƠNG MẠI

VẬN ĐƠN HÀNG GIẤY CHỨNG


NHẬN BẢO HIỂM PHIẾU ĐÓNG GÓI
KHÔNG

HỢP ĐỒNG BẢO GIẤY CHỨNG


CHỨNG TỪ VẬN HIỂM BAO
TẢI ĐA NHẬN XUẤT XỨ
PHƯƠNG THỨC
PHIẾU BẢO HIỂM GIẤY CHỨNG
NHẬN CHẤT
LƯƠNG, SỐ
LƯỢNG

CÁC CHỨNG TỪ
KHÁC

CHỨNG TỪ VẬN TẢI

vBy Seaway à Bill of Lading


vBy Airway à Airway Bill
vRail Way à Railway Document
vRoad way à Roadway Document
vBy river à Inland waterway Document

Company Logo

1
9/11/21

Vận đơn đường biển


(Bill of Lading)
KHÁI NIỆM

Vận đơn (viết tắt: B/L) là chứng từ chuyên chở hàng


hóa do người vận chuyển hoặc đại diện của người
này cấp cho người gởi hàng , theo yêu cầu của người
gởi hàng, sau khi đã xếp hàng lên tàu hoặc đã nhận
hàng để xếp.

CHỨC NĂNG CỦA VẬN ĐƠN

-B/L là bằng chứng xác nhận hợp đồng vận chuyển đã


được ký kết.

-B/L xác nhận mối quan hệ pháp lý giữa người gởi


hàng, người vận chuyển và người nhận hàng đối với
số hàng hóa mà người vận chuyển đã nhận và bốc lên
tàu ở cảng bốc hàng.

-B/L là một chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hóa


ghi trong vận đơn.
Company Logo

CÔNG DỤNG CỦA B/L


-B/L được sử dụng làm thủ tục xuất nhập khẩu, làm căn
cứ khai hải quan cho lô hàng được ghi trong B/L.
-Người mua sau khi nhận được B/L có thể bán hay
chuyển nhượng số hàng hóa có ghi trong B/L hoặc cầm
cố B/L.
-Người bán sau khi có B/L sẽ nhập B/L vào bộ chứng từ
giao hàng và mang bộ chứng từ này đến ngân hàng để
xin được thanh toán tiền bán hàng hay xin ngân hàng
thuận nhận hối phiếu.
-B/L được cả hai người bán và người mua sử dụng để
xác định số lượng hay trọng lượng.
Company Logo

2
9/11/21

CÁC LOẠI VẬN ĐƠN HÀNG HẢI


Vận đơn đích danh
Theo khía cạnh
pháp lý Vận đơn theo lệnh

Vận đơn xuất trình

Vận đơn hoàn hảo


Theo lời ghi chú của
thuyền trưởng
Vận đơn không hoàn hảo

Company Logo

Vận đơn thẳng


Theo cách thức (Direct B/L)
chuyên chở
Vận đơn chở suốt
(Through B/L)

Vận đơn nhận hàng để xếp


Theo thời gian
cấp vận đơn
Vận đơn đã xếp hàng

Company Logo

Một vài loại vận đơn đặc biệt

-Vận đơn bên thứ ba


-Vận đơn hợp đồng thuê tàu
-Vận đơn tập thể
-Vận đơn liên hợp
-Vận đơn đơn giản

Company Logo

3
9/11/21

Vận đơn hàng không


Chức năng Airway Bill
q Là bằng chứng của HĐVT được ký kết giữa người
vận chuyển và người gởi hàng.
q Là bằng chứng chứng nhận việc nhận hàng của
người chuyên chở hàng không.
q Là hóa đơn thanh toán cước phí.
q Là giấy chứng nhận bảo hiểm.
q Là chứng từ khai hải quan.
q Là bản hướng dẫn đối với nhân viên hàng không.

10

Chứng từ vận tải đa phương thức

So với (Ocean/Marine/Sea) B/L, chứng từ


vận tải đa phương thức có nhiều điều khoản,
điều kiện chuyên chở khác nhau nhưng vẫn
có đủ các chức năng:
§ Biên lai giao nhận hàng
§ Giấy xác nhận quyền sở hữu hàng
§ Bằng chứng của một hợp đồng vận tải đa
phương thức đã ký kết.

11

CHỨNG TỪ BẢO HIỂM

Khái niệm
Chứng từ bảo hiểm là chứng từ do
công ty bảo hiểm hoặc đại lý của công
ty bảo hiểm cấp cho người được bảo
hiểm để chấp nhận bảo hiểm cho lô
hàng nào đó.

Company Logo

12

4
9/11/21

vChức năng của chứng từ bảo hiểm:


§ CTBH là bằng chứng của hợp đồng bảo hiểm,
qui định trách nhiệm và quyền lợi của người
bảo hiểm (Insurer) và người được bảo hiểm
(Insured).
§ CTBH có tính lưu thông và có giá trị chuyển
nhượng.

13

14

Hình thức của hợp đồng bảo hiểm

1 2

Đơn bảo Giấy chứng


hiểm nhận bảo
(Insurance hiểm
Policy) (Certificate
of
Insurance)

Company Logo

15

5
9/11/21

CHỨNG TỪ HÀNG HÀNG HOÁ

Phiếu đóng gói


hàng hóa
B

Hóa đơn A C Giấy chứng


thương mại nhận xuất xứ
Chứng từ
hàng hóa
Giấy chứng nhận
Giấy chứng
E D số lương/chất
nhận của người lương/ trọng lượng/
hưởng lợi phân tích/phun
trùng… Company Logo

16

Hóa đơn thương mại


(Comercial Invoice)
Là chứng từ do người bán lập, nêu lên tổng số tiền
mà NB yêu cầu NM phải trả.
Tác dụng:
-Xác nhận số lượng, trị giá hàng hóa dịch vụ mà người
bán cung cấp cho người mua. Là cơ sở để NB đòi tiền NM.
-Là cơ sở để khai báo hải quan, tính thuế XNK và thống kê.
-Hóa đơn thương mại là một trong những căn cứ để theo
dõi việc thực hiện hợp đồng mua bán.

-Đa số các chứng từ khác được lập dựa vào hóa đơn
thương mại. Company Logo

17

Nội dung của hóa đơn thương mại:


i. Các bên: tên và địa chỉ đầy đủ của người
bán và người mua, số tham chiếu của các
bên và ngày tháng phát hành.
ii. Hàng hóa: tên hàng, mô tả hàng hóa, các
chi tiết về trọng lượng/khối lượng, đơn giá
và tổng trị giá.
iii. Cơ sở điều kiện giao hàng: thể hiện chi phí
bảo hiểm và vận tải được chi trả bởi ai, vào
lúc nào.

18

6
9/11/21

Nội dung của hóa đơn thương mại (tt)


iv. Điều kiện thanh toán và trao chứng từ: tùy
thuộc vào phương thức thanh toán là ứng
trước, nhờ thu hay tín dụng chứng từ.
v. Chi tiết về vận tải: phương tiện chuyên chở,
tên người chuyên chở, cảng bốc, cảng dỡ
hàng.
vi. Các nội dung khác: tùy qui định của các nước
mà C/I có thể phải thể hiện các nội dung như:
thông tin về xuất xứ, chi phí vận tải và bảo
hiểm được thể hiện độc lập, chữ ký bằng tay
của người bán, mã số phân loại thuế

19

Phân loại hóa đơn thương mại:


i. Hóa đơn tạm thời (Provisional Invoice)
và hóa đơn chính thức (Final Invoice)
ii. Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice)
iii. Hóa đơn xác nhận (Certified Invoice)
iv. Hóa đơn lãnh sự (Consular Invoice)
v. Hóa đơn chi tiết (Detailed Invoice)
vi. Hóa đơn hải quan (Custom’s Invoice)

20

21

7
9/11/21

Phiếu đóng gói hàng hóa


(Packing List)
Là chứng từ do NB lập, dùng để kê khai cách thức
đóng gói hàng hóa từ NB gởi cho NM.

Tác dụng:
- Thuận tiện cho việc kiểm tra hàng hóa.

Phân loại:
+ Phiếu đóng gói chi tiết (Detailed packing list)

+ Phiếu đóng gói trung lập (Neutral packing list)


Company Logo

22

23

Giấy chứng nhận xuất xứ


(Certificate of Origin)
Là chứng từ xác nhận xuất xứ hàng hóa, nguồn
gốc hàng hóa do phòng thương mại của nước xuất
khẩu cấp.
Tác dụng:
-Cơ sở xác định được nguồn gốc xuất xứ hàng hóa.
-Thực hiện chính sách miễn giảm thuế quan trong
thương mại quốc tế giữa các nước với nhau.
-Cơ sở để kiện tụng tranh chấp về hàng hóa nếu NB
giao hàng không đúng với hợp đồng ngoại thương, NM
có thể sử dụng C/O để yêu cầu NB bồi thường.
Company Logo

24

8
9/11/21

Nội dung của giấy chứng nhận xuất xứ:


i. Tên và địa chỉ của người bán/người gửi hàng
ii. Tên và địa chỉ của người mua/người nhận hàng
iii. Mô tả hàng hóa
iv. Tên và địa chỉ của người sản xuất
v. Tuyên bố của người phát hành về việc xác thực
nguồn gốc của hàng hóa
vi. Người phát hành, chữ ký và hoặc con dấu của
người phát hành
vii. Ngày xác thực nguồn gốc của hàng hóa

25

Các loại giấy chứng nhận xuất xứ:


i. Form A: là loại C/O áp dụng cho hàng hóa
xuất từ các nước đang và kém phát triển vào
các nước thuộc khối OECD theo Chế độ ưu
đãi thuế quan phổ cập (Generalized System
of Preferences – GSP).
ii. Form O: áp dụng cho hàng hóa là cà phê khi
xuất sang các nước là thành viên hiệp hội cà
phê thế giới (ICO).
iii. Form X: áp dụng cho hàng hóa là cà phê khi
xuất sang các nước không là thành viên ICO.

26

Các loại giấy chứng nhận xuất xứ:


iv. Form T: áp dụng cho hàng dệt may Việt Nam
xuất khẩu sang các nước thuộc EU.
v. Form Handicraft: áp dụng cho hàng thủ công
mỹ nghệ Việt Nam xuất khẩu sang các nước
thuộc EU, trừ hàng dệt may thủ công.
vi. Form B: áp dụng cho hàng hóa xuất khẩu
sang các nước trên thế giới.
vii. Form S: áp dụng cho hàng hóa xuất sang Lào
theo thỏa thuận ưu đãi Việt-Lào.

27

9
9/11/21

Các loại giấy chứng nhận xuất xứ:


viii. Form D: áp dụng cho hàng hóa mua bán
giữa các nước là thành viên AFTA theo
chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực
chung (CEPT)
ix. Form E: áp dụng cho hàng xuất khẩu thuộc
diện được ưu đãi thuế quan theo Hiệp định
khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa
ASEAN và Trung Quốc.
x. Form AK: Mẫu C/O ưu đãi cho hàng xuất
khẩu của các nước ASEAN sang Hàn Quốc

28

Các loại giấy chứng nhận xuất xứ:


xi. Form AI: Mẫu C/O ưu đãi cho hàng xuất
khẩu của các nước ASEAN sang Ấn Độ
xii. Form AJ: Mẫu C/O ưu đãi cho hàng xuất
khẩu của các nước ASEAN sang Nhật
xiii. Form VJ: Mẫu C/O ưu đãi cho hàng xuất
khẩu của Việt Nam sang Nhật
xiv. Form AANZ: Mẫu C/O ưu đãi cho hàng
xuất khẩu của các nước ASEAN sang Úc,
Newzeland

29

Các chứng từ khác


vGiấy chứng nhận chất lượng (Certificate of
Quality)
vGiấy chứng nhận số lượng/trọng lượng
(Certificate of Quantity/Weight)
vGiấy chứng nhận kiểm dịch thực vật
(Phytosanitary Certificate)
vGiấy chứng nhận kiểm dịch động vật
(Veterinary Certificate)
vGiấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary/Health
Certificate)
30

10
9/11/21

CHƯƠNG 8

QUY TRÌNH TỔ CHỨC


THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
XUẤT NHẬP KHẨU

Nội dung chính

I Các nhân tố tác động

Quy trình tổ chức thực


II
hiện HĐXNK

Quy trình tổ chức thực


III
hiện HĐ gia công
2

I. Nhân tố tác động đến quy trình tổ chức


thực hiện HĐNT
Sự quản lý chặt
chẽ của Nhà
nước

Phương thức
Các điều Quy trình và điều kiện
kiện khác thanh toán
tổ chức QT
thực hiện
HĐNT

Đặc điểm tính


chất của hàng Điều kiện
hóa chuyên TMQT
(Incoterms) 3
chở

1
9/11/21

II. Quy trình tổ chức thực hiện Hợp đồng


ngoại thương

Quy trình tổ chức thực hiện


A
hợp đồng xuất khẩu

Quy trình tổ chức thực hiện


B hợp đồng nhập khẩu

A. QUY TRÌNH THỰC HIỆN


HỌP ĐỒNG XUẤT KHẨU

QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU

Xin giấy phép xuất khẩu (nếu có)

Thủ tục ban Chuẩn bị Thuê PTVT Mua bảo hiểm


đầu TTQT hàng hóa

Giám định số Xin C/O xuất Làm thủ tục HQ Giao hàng XK
lượng, chất luợng khẩu

Làm thủ tục Thông báo cho


thanh toán người mua

Thanh lý 6
hợp đồng

2
9/11/21

1. Đàm phán và ký kết hợp đồng ngoại thương


Chủ thể
Hợp đồng

Các điều Tính pháp


khoản khác lý

Các điều
Chứng từ
khoản chủ
yêu cầu yều

2. Chuẩn bị hàng xuất khẩu

Hàng
hóa

Ký mã Số
hiệu lượng
Chuẩn bị
hàng XK

Chất
Bao bì lượng

3. Thực hiện bước đầu của khâu thanh toán

Phụ thuộc vào từng phương thức thanh toán quốc tế được
hai bên sử dụng mà người bán/ người mua phải thực hiện
bước này.

3
9/11/21

4. Mua bảo hiểm cho hàng hóa


-Người bán sẽ tiến hành mua bảo hiểm cho
hàng hóa nếu nghĩa vụ này thuộc về người bán.

Điền vào phiếu Đóng


yêu cầu bảo bảo phí
hiểm
Liên hệ Gởi cho phiếu Nhận Giấy
công ty yêu cầu bảo chứng nhận
bảo hiểm hiểm cho công bảo hiểm/Đơn
ty bảo hiểm bảo hiểm

-Nếu hợp đồng ngoại thương hay L/C không yêu cầu gì khác
thì người bán chỉ mua bảo hiểm ở mức tối thiểu và trị giá bảo
hiểm là 110%CIF hoặc 110%CIP.

10

5. Làm thủ tục Hải Quan


Khai hải quan điện tử cho hàng hóa xuất khẩu

Doanh nghiệp -Tạo thông tin Hải quan


Gửi TK HQĐT
TK HQĐT
Hệ thống xử lý
dữ liệu ĐT HQ
Tiếp nhận thông tin phản hồi

Thông báo
Số TK HQĐT Quyết định
từ chối TK
HQĐT hình thức mức
độ kiểm tra

Luồng xanh Luồng vàng Luồng đỏ


Chỉnh sửa

TKHQ

Thông quan

11

12

4
9/11/21

13

Luồng
xanh

Không kiểm hóa


Luồng Kiểm tra Thanh lý Vô
vàng hồ sơ Hải quan sổ
Kiểm hóa giám sát tàu

Luồng Kiểm tra


Kiểm hóa
đỏ hồ sơ

Lưu ý: Thời hạn làm thủ tục hải quan:


Chậm nhất trước khi phương tiện vận tải được phép xuất cảnh là: 4 giờ
và 02 giờ đối với hàng chuyển phát nhanh.

14

15

5
9/11/21

16

6. Quy trình gởi hàng cho cảng và người vận chuyển


Gởi hàng bằng đường biển
-Tàu chuyến: DN ký kết hợp đồng thuê tàu và tiến hành giao
hàng theo hợp đồng.
-Tàu container: HQ giám
sát bãi
Booking
note
Đóng hàng
Lệnh cấp Nhận vào Th.lý HQ
container container container
Vào sổ tàu
HQ kiểm
Thương vụ/ Điều độ
hóa Nhận B/L
Eport cảng

17

Gởi hàng bằng đường hàng không


Chuẩn bị danh
sách hàng xuất
Công ty DV Hãng vận
Hải quan
Hàng hóa chuyển
Đặt chỗ và nhận
Đưa hàng vào
booking note
khu tiếp nhận
hàng tại sân
Chuẩn bị bay
HAWB(nếu có) Thanh lý HQ
Chuẩn bị tờ
Hướng dẫn Nhận
Chuẩn bị nhãn
gởi hàng (tờ MAWB
HAWB(nếu có) và Xuống hàng
nhãn MAWB cân) và cân hàng Soi chiếu an
(Talon) ninh

Chuẩn bị các Thanh toán phí


chứng từ cần THC và phí lưu
thiết liên quan kho (nếu có)
đến lô hàng

18

6
9/11/21

19

20

21

7
9/11/21

7. Đánh điện giao hàng


( Shipment advice)
-Tên tàu - Số chuyến/ số hiệu chuyến bay
-Tên hàng
-Số lượng
-Trị giá tiền
-Số hợp đồng
-Số L/C
-Số B/L / AWB
-ETD ( Estimate time for departure)
- ETA ( Estimate time for arrival)
-…

22

8. Lập bộ chứng từ thanh toán


a. Đối với LC
NB phải chuẩn bị các chứng từ đúng như yêu
cầu của LC.

b. Đối với TTR, D/P, D/A, CAD


NB chuẩn bị chứng từ theo yêu cầu của NM

23

B. QUY TRÌNH THỰC HIỆN


HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU

24

8
9/11/21

QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU

Xin giấy phép nhập khẩu (nếu có)

Thủ tục ban Thuê PTVT Mua bảo hiểm


đầu TTQT

Làm thủ tục Làm thủ tục HQ Nhận hàng NK Giám định số
thanh toán lượng, chất luợng

Khiếu nại, bồi


thường (nếu có)

Thanh lý hợp đồng


25

25

1. Thương lượng và ký kết hợp đồng


ngoại thương
( Tương tự như ở mục 1 phần quy trình thực hiện
hợp đồng xuất khẩu)

2. Xin giấy phép nhập khẩu (nếu cần)

26

3. Thủ tục ban đầu của khâu thanh toán


v Nếu sử dụng phương thức thanh toán L/C

Người mua yêu cầu ngân hàng mở L/C


Yêu cầu ngân hàng gởi bản L/C nháp để kiểm tra lại và tu
chỉnh (nếu cần).
v Nếu thanh toán bằng phương thức chuyển tiền trả trước
Lập bộ hồ sơ yêu cầu ngân hàng chuyển tiền:
+ Đơn xin mua ngoại tệ (nếu cần)
+ Giấy yêu cầu chuyển tiền
+ Hợp đồng ngoại thương
Thông báo cho bên bán khi đã chuyển tiền xong để bên bán
bắt đầu giao hàng.

27

9
9/11/21

4. Thuê phương tiện vận tải:


Nếu nghĩa vụ thuê phương tiện vận tải thuộc về người
mua:
-Liên lạc với người vận chuyển để thuê phương tiện
hoặc đặt chỗ
-Thông báo cho NB biết để liên lạc với người vận chuyển.
- Yêu cầu NB đánh điện giao hàng trong vòng 24h kể từ
khi giao hàng (Shipment advice)
- Yêu cầu NB gởi bộ chứng từ copy cho NM trong vòng
từ 3 -5 ngày để NM kiểm tra và chuẩn bị các chứng từ
cần thiết
5. Mua bảo hiểm
- Người mua nên mua bảo hiểm nếu sử dụng các
điều kiện Incoterm ……?

28

6. Thanh toán quốc tế

v Đối với phương thức thanh toán chuyển tiền trả sau?

v Đối với phương thức thanh toán Nhờ thu?

v Đối với phương thức thanh toán L/C?

29

7. Làm thủ tục Hải Quan


Khai hải quan điện tử cho hàng hóa nhập khẩu

Doanh nghiệp -Tạo thông tin Gửi TK HQĐT Hải quan


TK HQĐT
Hệ thống xử lý
dữ liệu ĐT HQ
Tiếp nhận thông tin phản hồi

Thông báo Quyết định


từ chối TK Số TK HQĐT
hình thức mức
HQĐT độ kiểm tra

Luồng xanh và Luồng vàng Luồng đỏ


Chỉnh sửa luồng xanh có

TKHQ điều kiện

Giải phóng hàng

30

10
9/11/21

Luồng
xanh
Đóng thuế NK

Không kiểm hóa


Luồng Kiểm tra Thanh lý Giải
vàng hồ sơ Hải quan phóng
Kiểm hóa giám sát hàng

Luồng Kiểm tra


Kiểm hóa
đỏ hồ sơ

Lưu ý: Thời hạn làm thủ tục hải quan:


Thực hiện trước ngày hàng hóa đến cửa khẩu hoặc trong thời hạn 30
ngày kể từ ngày hàng hóa đến cửa khẩu. (Điều 25, Luật Hải Quan 2014)

31

8. Quy trình nhận hàng


Quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển
Thông báo hàng
đến “Arrival
notice”

Xuất trình
HQ kiểm hóa
Nộp phí, cược chứng từ…
cont tại hãng tàu

Thương Đưa hàng


Hãng tàu Nhận hàng HQ cổng
vụ/Eport về kho
Phiếu EIR+Phiếu
mượn cont/hạ rỗng
Trả rỗng
Lệnh giao hàng Nhận Điều độ cảng
(D.O: Delivery phiếu EIR
order)+ Phiếu Nhận lại tiền
cược cont+ Phiếu cược cont
mượn cont/hạ
rỗng Đối với tàu chuyến, người nhận hàng nhận thông báo
hàng đến và NOR à ký xác nhận vào hai tờ trên và
chuẩn bị dỡ hàng.

32

Quy trình nhận hàng bằng đường hàng không

Nhận thông
báo –chỉ thị Kiểm tra tình hình
nhận hàng hàng đến với hãng
vận chuyển và công Kiểm tra hộp
ty dịch vụ hàng hóa thư và nhận Thông
(CT DVHH) chứng từ tại
báo
hộp thư đặt hàng Bộ chứng từ
tại CT DVHH đến hàng hóa và
lệnh giao Khai báo
hàng HQ

Làm thủ tục nhận hàng


tại kho nhập của CT
DVHH

Vào cổng

Đưa hàng Thanh lý Nhận hàng Làm thủ Đóng tiền


về kho riêng HQ cổng tục HQ thương vụ

33

11
9/11/21

9. Khiếu nại/bồi thường (nếu có)

Nếu người bán giao hàng có vấn đề về số lượng/chất lượng… thì


người mua sẽ thực hiện các thủ tục khiếu nại như trong hợp đồng
ngoại thương yêu cầu.

NB sẽ tiếp nhận, giải quyết và bồi thường trong thời hạn quy định.

10. Thanh lý hợp đồng

34

KẾT LUẬN
Sau khi HĐNT được ký kết, nhà kinh
doanh phải tổ chức thực hiện HĐ một cách
hợp lý và khoa học.
Để thực hiện tốt HĐNT không chỉ yêu cầu
người thực hiện HĐ phải nắm vững những quy
định của Nhà nước, hiểu rõ lý thuyết, mà cần
phải vận dụng lý thuyết thực tế một cách linh
hoạt. Phải thường xuyên đúc kết, rút kinh
nghiệm để thực hiện HĐ ngày một tốt hơn.
35

35

12

You might also like