You are on page 1of 97

C hương 5

THUỐC ĐIỀU TRỊ LAO VÀ PHONG

MỤC TIÉU
1. Trinh bày được các nhóm thuốc dùng trong điều trị lao và phong, bao gồm tên
mỗi nhóm, tên các thuốc chính trong mỗi nhóm, nguyên tắc sử dụng thuốc trong
điều trị lao và phong.
2. Vẽ được công thức cấu tạo, phân tích công thức cấu tạo đ ể trình bày các tính
chất lý hoá và ứng dụng các tính chất đó trong định tính và định lương các
thuốc: Isoniazid; ethambutol; pyrazinam id; ethionam id; dapson; clofazimin.

1. CÁC THUỐC Đ IỂ U T R Ị LAO


Bệnh lao là một bệnh nhiễm khuẩn, chủ yếu do Mycobacterium tuberculosis
gây ra. Thường gặp nhất là bệnh lao phổi, ngoài ra còn có bệnh lao ở các cơ quan
khác ngoài phổi. Nếu được điều trị đúng, bệnh lại do các loại vi khuẩn nhạy cảm
với thuốc gây ra thì hầu hết các trường hợp bị bệnh lao đều có thể điều trị khỏi
hoàn toàn. Nếu không được điều trị thì chỉ sau 5 năm, một nửa sô" bệnh nhân sẽ
bị chết.
Vi khuẩn lao là vi khuẩn ái khí, hình que, không tạo bào tử. Thành tê bào
của vi khuẩn lao được tạo ra bồi các acid mycolic liên kết chéo vối nhau nên có
độ thấm rấ t thấp. Vì vậy, sau khi nhuộm Gram, màu không bị mất khi cho vào
dung dịch acid trong cồn nên được gọi là loại vi khuẩn kháng acid “acid-fast
bacilli” (AFB) và đại đa sô" kháng sinh không có tác dụng đối với vi khuẩn lao.
Một đặc tín h quan trọng của vi khuẩn lao là dễ sinh ra các chủng đột
biến kháng thuốc nên phải kết hợp nhiều thuốc trong điều trị, phải điều trị
đúng phác đồ.
Ngày nay, các thuốc dùng điều trị lao được chia làm hai nhóm:
+ Thuốc điều trị lao nhóm một “the first-line agents”: Nhóm này gồm 5
thuốc là isoniazid, rifampicin, pyrazinamid, etham butol và
streptomycin, chúng được dùng trong mọi phác đồ điều trị lao. Các
thuốc nhóm này có chỉ số điểu trị cao, ít độc.
+ Thuốc điểu trị lao nhóm hai “the second-line agents”: Các thuốc nhóm
này hoạt lực th ấp hơn, độc hơn thuốc nhóm một và chỉ dùng khi bệnh

177
n h â n không dung n ạp được thuốc nhóm m ột hoậc k h i V I k h u ẩ n lao
k h á n g th uốc nhóm một. Thuốc nhóm h ai gồm kan a m y cin . am ikacin,
capreom ycin là d ạ n g thuôc tiêm ; ethionam id, cycloserm . PAS ...dùng
đường uống.
ở nước ta , theo chương tr ìn h chông lao quốc gia n ăm 1999. p hác đồ điều
tr ị lần đ ầu cho b ệnh n h â n lao n h ư sau:
Người lớn 2 SHRZE/IHRZE/5 H 3R 3E 3 = 2 SIRPE/IIRPE/ÕI3R 3E 3.
Trẻ em 2HRZ/4HR = 2IRP/4IR
Hiện nay, trên th ế giới, phác đồ điểu trị lần đầu cho bệnh nhân bị lao ở
những nước có tỷ lệ mắc bệnh lao cao như ở nước ta là: 2IRPE/4IR.
Liều dùng: Liều dùng cho người lớn (tính theo mg/kg cân nặng) và được
trình bày ở bảng 5.1 và liều dùng cho trẻ em trìn h bày ở bảng 5.2.

Bảng 5.1. Liều dùng cho người lớn

Liều cách quãng


Tên thuốc Liều dùng hàng ngày
3 lán/tuẩn 2 lấn/tuán
Isoniazid (1) 5(5) 15(10) 15(15)

Rifam picin (R) 10(10) 10 (10) 10(10)


Pyrazinam id (P) 30 (25) 70 (35) 70 (50)
Etham butol (E) 15(15) 40 (30) 50(45)
Streptom ycin (S) 0(15) 0(15) 0(15)

(Những chữ số trong ngoặc là của Việt Nam)

Bảng 5.2. Liều dùng cho trẻ em tính theo mg/kg cân năng

Tên thuốc Dùng hàng ngày 3 lẩn/tuắn 2 lán/tuán


Isoniazid (I) 15 (300 mg) 30 (900 mg) 30 (900 mg)
Rifam picin (R) 15 (600 mg) 15 (600 mg) 15 (600 mg)
Pyrazinam id (P) 2 0 ( 2 g) 60 (3 g) 60(4 g)
Etham butol (E) 15 30 50
Streptom ycin (S) 30(1.0 g) 30 (1.5 g) 30 (1.5 g)

(Những chữ số trong ngoặc là liều tối đa).

1.1. T huốc đ iể u t r ị lao nhóm m ộ t (còn gọi là thuốc chống lao th iế t yếu; thuốc
điểu tr ị lao tuyến một; the first-line agents)
■ ;uiit 0*j í ‘jậb rtíữà qảriỉ 190Â ’fcfcn

178
ISONIAZID
T ên khác: IN H
Biệt dược: Iso tam in e; L aniazid; N ydrazid; PM S Isoniazid; Rim ifon.
C ô n g th ứ c : o
/N H 2
'N

c 6h 7n 3o 3 ptl: 137,1
Tên kh o a học: H y d razid củ a acid isonicotinic.
Đ iề u ch ế:
Cho h y d ra z in tá c d ụ n g vối m eth y l isonicotinat:

T ín h c h ấ t:
L ý tín h :
B ột k ế t tin h tr ắ n g hoặc tin h th ể k h ô n g m àu, dễ ta n tro n g nước, hơi ta n
tro n g eth an o l, r ấ t khó ta n tro n g e th e r.
Hoá tín h :
H oá tín h củ a iso n ia zid là h o á tín h c ủ a n h â n p y rid in , c ủ a nhóm chức
hyd razid .
- Đ un ch ế p h ẩm vối n a tri ca rb o n a t k h a n giải phóng pyridin có m ùi đặc biệt.
- Tác dụng với d ung dịch bạc n itra t và đun nóng tạo tủ a đen củ a bạc kim loại.

- Dung dịch ch ế phẩm trong ethanol, khi tác dụng vói l-cloro-2,4-
dinitrobenzen trong môi trường kiềm tạo m àu đỏ nâu.
0 2N

R- N 02

179
o
NaOH
•N O >=N -ONa
C 2 H 5O H

- D ung dịch c h ế p h ẩm tro n g nước, tá c dụng với d u n g dịch đồng su lfa t tạo
m àu x a n h da trờ i và có tủ a . Đ un nóng, dung dịch chuyển san g m à u xanh
ngọc th ạ c h và có bọt k h í bay ra.

- D ung dịch chê ph ẩm tro n g eth an o l, tá c d ụ n g với v a n ilin và đ u n nóng tạo


tủ a m àu vàng.

ÒH
ÒH

N goài các p h ả n ứng trê n , có th ể đ ịn h tín h isoniazid b ằ n g phư ơng p h á p so


sánh phổ hấp th ụ tử ngoại, hồng ngoại so với phổ chất chuẩn.
Đ ịn h lượng:
Bằng phương pháp đo acid trong môi trường khan, bằng phương pháp đo
quang phô hấp th ụ vùng tử ngoại, bằng phương pháp đo brom hoặc iod.
T ro n g p h ư ơ ng p h á p đo brom , c h ấ t c h u ẩ n có th ể là d u n g d ịch brom ch u ẩn ,
d u n g dịch k a li b ro m a t c h u ẩ n và lượng brom dư được xác đ ịn h b ằ n g phương
pháp đo n a tri thiosulfat hoặc đo nitrit.
C ông dụng:
Isoniazid có tác dụng ức chế việc tổng hợp acid mycolic, th àn h p h ầ n cơ bản
của th à n h t ế bào vi k h u ẩ n lao, p h á vỡ th à n h t ế bào n ê n vi k h u ẩ n lao bị chết.
C hỉ địn h :
D ù n g ph ố i hợp các th u ố c k h á c để đ iề u t r ị t ấ t cả các d ạ n g lao, k ể cả lao
m à n g não. U ống hoặc tiê m b ắp , n g à y m ộ t lầ n , người lá n 300 m g; tr ẻ em
10 mg/kg cân nặng.

180
D ạng bào chế: Xirô; viên nén; thuốc tiêm.
Tác d ụ n g phụ:
Khi d ù n g có th ể gây viêm gan, viêm dây th ầ n k in h ngoại biên. Đê phòng
viêm dây th ầ n kin h ngoại biên, cần uông kèm v itam in B6.

PYRAZINAMID
Biệt dược: T ebrazid; pm s-P yrazinam ide.
C ô n g th ứ c : N
CONH2

C5H 5N 30 ptl: 123,1


Tên khoa học: P y razin-2-carboxam id
Đ iề u chế:
D ecarboxyl hoá acid 2,3-pyrazindicarboxylic tạo acid m onocarboxylic;
este r hoá acid n ày b an g m ethanol, s a u đó đem am id hoá bằng am oniac.

^ n\ ^ cooh ^ nw C 0 0 H ^ n^ cooch, , / N ^ conh,

T ín h c h ấ t:
L ý tính:
Bột k ế t tin h trắ n g , hơi ta n tro n g nước, khó ta n tro n g e th a n o l và diclo-
rom eth an , r ấ t khó ta n tro n g eth er.
Hoá tính:
Hoá tín h củ a py razin am id là hoá tín h của n h â n p y razin và của nhóm chức
amid. P y razin am id h ấ p th ụ m ạnh bức xạ tử ngoại, dễ bị th u ỷ p h â n k h i đ u n vối
dung dịch kiềm , có th ể tạo m uối khi tác dụng với các m uôi khác.
- D ung dịch c h ế ph ẩm 0,005% tro n g nước, ở v ù n g sóng từ 290 nm đến
350 n m có m ột cực đ ại h ấp th ụ ở 310 nm . D ung dịch c h ế p h ẩm 0,0001%
tro n g nước, ỏ v ù n g sóng từ 230 n m đ ến 290 nm có m ột cực đ ại h ấ p th ụ ở
268 nm với độ h ấ p th ụ riê n g từ 640 đ ến 680.
- Đ u n sôi c h ế p h ẩm tro n g d u n g dịch n a tr i hydroxyd, hơi bốc lên làm x an h
giấy q u ỳ đỏ.
- Tác dụng với dung dịch sắt (II) sulfat tạo m àu vàng, thêm dung dịch
n a tr i h y d ro x y d loãng, m àu b iến sa n g x a n h đen.

181
Định lượng:
B ằng phương p h áp đo acid tro n g môi trư ờ ng kh an ; bàng phương p h á p đo
q u an g phổ h ấp th ụ tử ngoại (thườ ng đo ở 268 nm , lấy giá trị A ( 1°0.1 cm) tại
bước sóng n ày là 650 để tín h k ế t quả); bằng phương p h áp đo am oniac giải
phóng sau k h i th u ỷ phân.
C ông dụng:
D ùng phối hợp vói các thuổic chống lao k h ác để điều trị b ện h lao.
P y razin am id có tác dụng kìm hoặc diệt vi k h u ẩ n lao tu ỳ theo nồng độ và độ
n h ạy cảm của vi k h u ẩ n đối với thuốc, ở pH th ấ p (n h ư tro n g các đ ại th ự c bào),
p y razin am id có tác dụng m ạ n h n h ấ t n ên được d ù n g để d iệ t các vi k h u ẩ n lao
ch uyển h oá chậm . Do độc với gan, dễ tạo các ch ủ n g đột b iến k h á n g thuốc và
không có tá c d ụ n g đối với vi trù n g lao không h o ạ t động ch u y ê n hoá nên
py razin am id không d ù n g điểu tr ị lao d ài ngày.
K hi d ù n g có th ể gây đ a u khớp, viêm khớp do g ú t, độc với gan.

ETHAMBUTOL HYDROCLORID
Biệt dược: Etibi; M yam butol.
C ô n g th ứ c :
R , C H 2OH H

'X '^ C H j - 2HCI


H c h 2o h

C 10H 24N 2O2.2H Cl ptl: 277,2

T ên khoa học: 2,2’-(ethylendiim ino)-dibutanol dihydroclorid.


T ín h c h ấ t:
L ý tín h :
Bột k ế t tin h trắ n g , không m ùi, vị đắng; dễ ta n tro n g nưóc, ta n trong
ethanol, rấ t khó tan trong ether, cloroforra. Etham butol vững bền với nhiệt độ
và á n h sán g , dễ h ú t ẩm . Đ iểm chảy k h o ả n g 202°c.
H oá tín h :
Hoá tín h nổi bật của etham butol là tín h base. Khi tác dụng với các acid,
e th a m b u to l tạ o m uối. M uối hydroclorid dễ ta n tro n g nưốc v à là c h ế p h ẩ m dược
dụng. Dựa vào tín h base này, nhiều dược điển dùng phương pháp đo acid
tro n g môi trư ờ n g k h a n để đ ịn h lượng eth am b u to ỉ.
Khi tá c dụng với dung dịch đồng sulfat, ethambutol tạo muôi phửc có màu
x a n h đậm . P h ả n ứ ng n à y được d ù n g để đ ịn h tín h v à đ ịn h lượng eth am b u to l.

182
N goài ra, tro n g phân tử etham buto l có hai nguyên tử carbon b ấ t đối xứng
nên có các đồng p h á n quang học. T ính ch ấ t này có th ể d ù n g để đ ịn h tín h và
địn h lượng eth am butol.
C ông dụng:
E th am b u to l là thuốc tổng hợp có tác dụng kìm k h u ẩ n chọn lọc đôi với các
loại M ycobacterium bằng cách khuếch tá n vào tro n g vi k h u ẩ n và ức c h ế quá
trìn h p h â n chia tê bào của chúng.
C hỉ định:
D ùng k ế t hợp với các thuốc chông lao khác để điều tr ị tấ t cả các d ạn g lao,
kể cả lao m àng não. Ngoài ra , eth am b u to l còn được dùng để điểu trị các bệnh
do nhiễm M ycobacterium không điển h ìn h n h ư MAC “M ycobacterium a viu m
co m p lex'.
D ạng bào chế: V iên n én 100 mg; 400 mg.
K hi d ù n g có th ể gây viêm khớp do g ú t (acute gouty ath ritis), viêm dây
th ầ n kin h th ị giác sau n h ã n cầu. Vì lý do này, trẻ em dưới 6 tuổi không được
chỉ địn h d ù n g eth am b u to l.

STREPTOM YCIN VÀ RIFAM PICIN (xem chưong 4)

1.2. T h u ố c đ iề u t r ị la o n h ó m h a i

ETHIONAMID
B iệt dược: T re cato r
C ô n g th ứ c :

C 10H 8 N2S ptl: 166,2

T ên k h o a học: 2-Ethylpyridin-4-carbothioamid.
T ín h c h ấ t:
L ý tín h :

Bột kết tin h màu vàng hoặc các tinh thể nhỏ màu vàng; thực tế không
tan trong nưốc, ta n trong methanol, hơi ta n trong ethanol, khó ta n trong
ether. Điểm chảy 158°c đến 164°c.

183
Hoá tính:
Hoá tín h của ethionam id là hoá tín h của n h â n pyridin. của nhóm chức
thioam id. E th io n am id h ấp th ụ m ạnh bức xạ tử ngoại, có tín h base, có tín h acid
yếu. ứng d ụ n g các tín h c h ấ t đó đê định tín h và định lượng eth io n am id .
- D ung dịch chê phẩm 0,001% trong methanol, ở vùng sóng từ 230 nm đẻn 350
nm có một cực đại hấp th ụ ở 290 nm với độ hấp th ụ riêng từ 380 đèn 440.
- D ung dịch chê phẩm tro n g m ethanol tạo tủ a m àu n âu đen với thuốc thử
bạc n itra t.
Đ ịn h lượng:
B ằng phương pháp đo acid tro n g môi trư ờ ng k h a n , d u n g mỏi acid acetic,
chỉ th ị đo điện th ê . T rong phép đ ịn h lượng này, m ột p h â n tử acid percloric
p h ản ứn g với m ột p h â n tử ethionam id.
C ông d ụ n g :
E th io n am id là thuốc kìm k h u ẩ n đối vối M. tuberculosis; có tác dụng ức
chê việc tổ n g hợp các peptid.
C h ỉ địn h :
D ùng phối hợp với các thuốc chông lao k h ác để điều trị tấ t cả các dạng
lao, kể cả lao m àng não k h i thuốc chông lao nhóm m ột không có tá c dụng; khi
bện h n h â n không dùng được các thuốc chông lao nhóm một. Ngoài ra,
eth io n am id còn được dùng phối hợp vỏi các thuốc chông lao k hác để điều trị
nh iễm M ycobacterium không điển h ìn h n h ư MAC (M ycobacterium avium
complex)-, k ế t hợp với các thuốc chông phong k hác để điểu tr ị b ện h phong.
L iều lượng:
Tro n g điều tr ị các loại M ycobacterium nêu trê n , uống mỗi lầ n 250mg,
ngày 2 đ ến 3 lần . D ạng viên n én 250 mg.
K hi d ù n g có th ể gây viêm gan hoặc v à n g da; viêm dây th ầ n k in h ngoại
biên, rốì loạn tâ m th ầ n , th iể u n ă n g tu y ế n giáp hoặc bưóu giáp, giảm đường
hu y ết, viêm d ây th ầ n k in h m ắt, p h á t b an da. Để phòng viêm dây th ầ n kinh
ngoại vi, d ù n g kèm v itam in B6.

2. CÁC TH U Ố C Đ IỂ U T R Ị PH O N G
B ệnh p hong là m ột b ện h n h iễ m k h u ẩ n do M ycobacterium leprae sinh ra.
H iện nay, trê n t h ế giới có kho ản g 2,4 triệ u người bị b ện h và h à n g n ăm có
kh o ản g 600.000 trư ờ ng hợp nhiễm mói. Các k h u vực có tỷ lệ b ệ n h n h â n cao là
các v ù n g hẻo lá n h th u ộ c ch â u Á, c h â u P h i, c h â u M ỹ L a tin h . T rê n 80% các
trư ờ n g hợp bị b ệ n h phong trê n t h ế giối thuộc m ột s ố nưóc n h ư Ấn Độ, T ru n g
Quốc, M yam ar, In donesia, B razil và N igeria.
Thuốc điểu tr ị b ện h phong gồm 3 thuốc chính: dapson, rifam picin và
clofazimin. Để làm giảm việc tạo th àn h các chủng đột biến kháng thuốc và

184
tá n g h o ạt lực điều trị, tro n g điểu tr ị bệnh phong, luôn p h ải k ết hợp các thuốc
trê n với n h au .
Theo Tố chức Y t ế T h ế giới, có m ột sỏ' phác đồ điều trị phong n h ư sau:
B ệ n h p h o n g có ít v i k h u ẩ n : Uống dapson 100 m g/ngày; rifam picin 600
m g /th án g và d ù n g trong 6 th án g .
Đ ô i vớ i b ệ n h n h ả n có n h iê u vi k h u ẩ n : Uống, dapson 100 mg cùng
clofazimin 50 mg/ngày (không cần giám sát) và 600 mg rifam picin cùng 300 mg
clofazim in/tháng (phải giám sát) và kéo dài tối thiểu 2 năm , thường là 5 năm cho
đến khi kiểm tr a AFB âm tính.

D APSON
Tên khác: DDS.
Biệt dược: Avlosulfon.
C ô n g th ứ c :

H2N ^

C12H 12N20 2S ptl: 248,3


Tên khoa học: 4,4’-su lp h o n y ld ian ilin hoặc 4,4’-diam ino diphenyl sulfon.
Đ iề u ch ế:
B enzen tá c d ụ n g với acid sulfuric tạo phenyl sulfon. N itra t hoá phenyl
sulfon tạo d ẫ n c h ấ t 4,4’-dinitro. K hử hoá d ẫn c h ấ t này b ằn g th iếc và acid
hydrocloric hoặc các c h ấ t khử khác tạo dapson.

T ín h c h ấ t:
L ý tính:
B ột k ế t tin h trắ n g hoặc trắ n g hơi vàng, khó ta n tro n g nước, dễ ta n tro n g
aceton, hơi ta n tro n g eth an o l. D apson ta n tro n g các acid vô cơ loãng.

185
Hoá tính:
Hoá tín h của dapson là hoá tín h củ a am in thơm bậc n h ấ t, của n h â n thơm
và của nhóm sulfon.
- Tác d ụ n g vói tác n h â n oxy hoá n h ư acid n itric hoặc hydro peroxyd và
đ u n nóng tạo ion su lfat. Xác đ ịn h ion su lfa t b ằn g th u ố c th ủ b a ri clorid.
- D ung dịch chê phẩm 0,0005% tro n g m ethanol, ở vùng sóng từ 230 nm
đến 350 nm có hai cực đại hấp th ụ ở 260 nm và 29Õ nm. Độ hấp thụ riêng
tạ i các cực đ ại này lầ n lượt là 700 đến 760 và 1150 đến 1250.
- Đ ịnh tín h dapson b ằn g p h ả n ứng tạo ph ẩm m àu azo và đ ịn h lượng
d ap so n b ằ n g phương p h á p đo n itrit.
- C ũng có th ể đ ịn h tín h dapson dựa vào điểm chảy. Đ iểm chảy của dapson
từ 175°c đến 18 1 °c.
C ông d u n g :
Là m ột sulfon, cơ chê tá c d ụ n g củ a dapson có lẽ là ức chê việc tông hợp
các folat n h ư các sulfonam id; n g h ĩa là có tác d ụ n g đổi k h á n g với acid para-
am inobenzoic.
C hỉ địn h :
D ùng phôi hợp với các thuốc chống phong k h ác để điều trị tấ t cả các loại
bệnh phong do M. leprae gây ra.
L iều lượng và cách dùng: N hư trìn h bày ở trê n .
Ngoài ra , dapson còn được d ù n g để đ iểu tr ị b ệ n h viêm d a d ạ n g herpes
“d e rm a titis h erp etifo rm is”; u n ấm tia “actinom ycotic m ycetom a”; phòng bệnh
số t ré t (phốỉ hợp p y rim eth a m in ); đ iểu trị viêm phổi do P n e u m o cy stis carinii...

CLOFAZIMIN
B iệt dược: L am p rene.
C ô n g th ứ c :

C H 3-C JH -C H 3

C27H22C12N4 ptl: 473,4

186
T ẻn khoa học: 3-(4-cloranilino)-10-(4-clorophenyl)-2,10-dihvdrophenazin-2-
ylideneisopropylamin.
T ín h c h ấ t:
L ý tín h :
Bột m ịn, m àu n âu hơi đỏ, không m ùi hoặc h ầ u n h ư không mùi; th ự c tê
không ta n tro n g nưốc, ta n tro n g cloroform , khó ta n tro n g eth an o l, r ấ t khó ta n
tro n g eth er.
Hoá tính:
Hoá tín h nổi b ậ t củ a clofazim in là hoá tín h củ a hệ dây nôi đôi lu â n phiên
tương đối dài. Vì vậy, c h ế p h ẩm có m àu, h ấ p th ụ m ạnh bức xạ tử ngoại và cả
bức xạ v ù n g trô n g thấy.
- D ung dịch c h ế p h ẩm 0,001% tro n g d u n g dịch acid hydrocloric 0,01N
tro n g m e th an o l có h a i cực đ ại h ấ p th ụ ở 283 nm và 487 nm với độ hấp
th ụ tương ứ n g lầ n lượt là 1,30 và 0,64.
- T ác d ụ n g với acid hydrocloric tạo sản ph ẩm có m àu tím đậm , m àu
chu y ển s a n g đỏ v àn g khi kiểm hoá b ằn g n a tri hydroxyd.
- Dược điển A nh 2001 d ù n g phương p h áp sắc ký lỏng h iệu n ă n g cao để
đ ịn h tín h và đ ịn h lượng clofazim in, detecto r ƯV ở 280 nm.
C ông d ụ n g :
C lofazim in là thuốc chổng phong nhóm hai; có tác d ụ n g d iệ t M. leprae
chậm . C lofazim in được d ù n g điều trị b ện h phong kể cả k h i vi k h u ẩ n phong
k h án g d ap so n do M. leprae gây ra . K hi điều tr ị lần đ ầu loại b ện h phong có
nh iều vi k h u ẩ n , p h ải dùng k ế t hợp vối các thuốc chống phong k hác để n g ăn
ngừa p h á t tr iể n ch ủ n g k h án g thuốc.
D ạng bào chế: V iên n a n g 50 mg và 100 mg.
C hú ý:
K hi d ù n g clofazim in, nước tiểu, mồ hôi, p h â n , nưốc bọt... có m à u do
clofazim in hoặc sản p h ẩm chuyển hoá của nó đào th ả i ra.

187
Chương 6

CÁC THUỐC ĐIỂU TRỊ NẤM

MỤC TIÊU
1. K ể tên và trình bày cơ ch ế tác dụng của các nhóm thuốc dùng trong điều trị
nấm; các thuốc thường dùng trong mỗi nhóm và chỉ định dùng của môi thuốc.
2. Trình bày được cóng thức cấu tạo, các tính chất lý hoá và ứng d ụ n g các tính
chất đó trong kiểm nghiệm các thuốc: Clotrimazol; ketoconazol; fluconazol;
naftifin hydroclorid; am photericin B; nystatin; griseofulvin.

Đ ại đa số nh ữ n g người bị bệnh n ấm là bị nhiễm ở ngoài da hoặc niêm


mạc các hốc cơ thể.
Về m ặ t b ện h căn, có th ể chia th à n h h ai nhóm b ện h nấm : (1) B ệnh nấm
da (derm atophytoses) do các loại n ấm biểu bì (.E p id erm o p h y to n), nấm
M icrosporium và T richophyton gây r a và (2) b ện h n ấm do các loại n ấm men
h oại sin h gây bệnh (pathogenic saprophytic yea sts) gây ra , nó cũ n g gây nhiễm
trê n da và niêm mạc. M ột sô loại n ấm m en hoại sin h n h ư A spergillus,
Blastom yces, C andida, Coccidioides, Paracoccidiodes, Cryptococcus,
H isto p la sm a , S p oro th rix và T orulopsis, tro n g n h ữ n g điều k iện xác đ ịn h có khả
n ă n g xâm n h ậ p vào các kho an g ổ sâu hơn tro n g cơ th ể và gây b ệ n h n ấ m toàn
th â n . B ệnh n ấm n ày khó đ iều tr ị và có khi đe doạ đ ến cuộc sống b ện h n hân.
T ro n g n h ữ n g n ăm g ần đây, việc điều tr ị b ệ n h n ấm n ày càng trở n ê n quan
trọ n g vì tỷ lệ n h ữ n g người bị nhiễm n ấm cơ hội n g ày càng tă n g . N h ữ n g người
bị nh iễm n ấm cơ hội là n h ữ n g người d ù n g th u ố c ức c h ế m iễn dịch s a u phẫu
th u ậ t ghép cơ q uan, người bị u n g th ư ; n h ữ n g người bị suy giảm m iễn dịch.
Ngoài ra , việc bội n h iễ m n ấm ở đường tiê u hoá, n h iễ m n ấm cục bộ do lạm
d ụ n g các k h á n g sin h phô rộng n h ư te tracy c lin ngày càng phổ biến.
Vì vậy, việc n g h iê n cứu sử dụng th u ố c điều tr ị n ấm không ngừ n g p h át
triể n và th u ố c điều tr ị n ấm ngày càng phong phú.
Đ ầu tiê n người t a p h á t h iệ n th ấ y rằ n g , các acid béo có tro n g m ồ hôi có
tác d ụ n g kìm n ấm , từ đó, các acid béo hoặc m uối củ a ch ú n g được d ù n g tro n g
đ iêu tr ị n h ư acid propionic, n a tr i ca p ry lat, acid undecylenic; s a u đó là các
m uôi kẽm v à đồng n h ư k ẽm pro p io n a t, k ẽm ca p ry lat. Các acid thơ m , đ ặc b iệ t
là acid salicylic và các dẫn ch ất của nó, do có tác dụng làm tróc lóp sừng trên
d a n ê n được đ ư a vào đ iều t r ị nấm . T ấ t cả các th u ố c n ê u trê n ch ỉ có tá c d ụ n g

188
tạ i chỗ để điểu trị n ấm ngoài da. K hi nhiêm n ấm ngoài da sâu , các thuôc trê n
k hông có tác d ụ n g và k h án g sinh griseofulvin được đưa vào sử d ụ n g với tác
d ụ n g to àn th â n . S au griseofulvin, các k h á n g sin h polyen n h ư n y sta tin ,
am p h o tericin B và pim aricin cũng được đưa vào điều trị. Vào n h ữ n g năm
1960, ở các p hòng th í nghiệm ở Bỉ đã kh ám p h á ra các d ẫn c h ấ t im idazol th â n
d ầu có phố' k h án g nấm rộng và từ đó các d ẫn c h ấ t im idazol và triazol có tác
d ụ n g tương tự cũ ng được đưa vào sử dụng. G ần đây, các thuốc k h án g n ấm mỏi
thuộc loại ally lam in n h ư n aftifin và te rb in a fin đã được đ ư a vào điêu trị bệnh
nấm . S au đây là các nhóm thuốc chính d ù n g đ iều trị b ện h n ấm hiện nay.

1. CÁC AZOL
Do cơ ch ế tác dụng giông n h au , các d ẫn c h ấ t im idazol và triazol được gộp
vào cùng m ột nhóm và gọi chung là các azol. v ề tác dụng, các azol có tác dụng
chông nhiễm n ấm bề m ặ t ở da và niêm mạc; có tác dụng chống các loại nấm gây
nhiễm to àn th â n . Ớ nồng độ cao (fam : micro mol), ch ú n g có tá c dụng diệt nấm . ơ
nồng độ th ấ p (nm: nano moi), chúng có tác dụng kìm nấm . Các thuổic kh án g
nấm azol ức chê các enzym cytochrom p 450 của nấm , các enzvm này r ấ t cần
th iết đế dem ethyl hoá các 14a-m ethylsterol th à n h ergosterol. Ergosterol là
sterol chủ yếu của m àng t ế bào nấm . Khi ergosterol không được tạo th à n h ,
m àng tê bào n ấm bị tổn thương nên làm th a y đổi chức n ăn g và độ th ấ m của
màng, d ẫn đến làm m ấ t các c h ấ t q u an trọ n g trong tê bào nấm n h ư ion kali, các
acid am in và n ấm bị tiêu diệt.
Các th u ố c k h á n g n ấm loại azol cũng ức c h ế các enzym cytochrom P450
oxydase ở người n ên ch ú n g ức chê việc sin h tổng hợp các horm on steroid, làm
tă n g nồng độ tro n g h u y ế t tương của các thuốc chuyển hoá th ô n g qua các
enzym n ày . v ề tá c d ụ n g này, các thuốc d ẫn c h ấ t triazo l ức chê cytochrom P450
kém hơn loại im idazol.
Đối với các C a ndida a lb ica n , các thuốc azol ức chê việc b iến đổi bào tử
chồi th à n h sợi n ấm gây bệnh.
T ro n g sô' các th u ố c điều trị n ấm th u ộ c d ẫn c h ấ t azol, có ba c h ấ t có tác
dụng to à n th â n là fluconazol, itraconazol và ketoconazol, các thuốic còn lại có
tác d ụ n g tạ i chỗ k ể cả ketoconazol.
Về cấu tạo hoá học, tấ t cả các hợp c h ấ t nhóm n ày p h ả i ch ứ a n h â n
im idazol hoặc 1,2,4-triazol và có tín h b ase yếu (pK a từ 6,5 đến 6,8). Các hợp
ch ấ t có tín h k h á n g n ấm m ạ n h p h ải chứ a h a i đ ến ba n h â n thơm , tro n g đó ít
n h ấ t m ột n h â n bị t h ế bởi halogen n h ư 2,4-diclorophenyl; 4-clorophenyl; hoặc
2,4-difluorophenyl. Các b ase tự do nói ch u n g không ta n tro n g nước, n h ư n g ta n
tro n g đ ại đ a s ố d u n g môi h ữ u cơ. Ngược lại, các m uối c ủ a acid n h ư n it r a t chỉ
hơi ta n tro n g nưóc, n h ư n g ta n tro n g các d u n g m ôi p h â n cực (ethanol). Các azol
dùng trong điểu trị bệnh nấm gồm clotrimazol, econazol n itrat, butoconazol
n itrat, sulconazol n itrat, oxiconazol n itrat, tioconazol, miconazol n itrat,
ketoconazol, terconazol, itraconazol, fluconazol.

189
CLOTRIMAZOL
B iệt dược: L otrim in; G yne-L otrim in; M ycelex; C an e sten ; Myclo.
C ô n g th ứ c :

C22H i7C1N2 ptl: 344,8


Tên kh o a học: l-[(2-clorophenyl) d ip h e n y lm e th y l]-l//-im id a z o l.
Đ iê u ch ế:
P h ả n ứ ng giữa im idazol và 2 -c lo ro trip h en y lm eth y l clorid, d ù n g trim e-
th y la m in làm c h ấ t n h ậ n proton.

T ín h c h ấ t:
L ý tín h :
Bột k ế t tin h tr ắ n g hoặc hơi vàng, th ự c t ế k h ô n g ta n ro n g nước, ta n trong
e th a n o l và d iclo ro m eth an , khó ta n tro n g e th e r; ta n tro n g các acid vô cd loãng.
Đ iểm chảy k h o ản g 141°c đến 145°c.
H oá tín h :
Hoá tín h của clotrimazol là hoá tín h của n h â n imidazol và của các góc phenyl.
C h ế p h ẩ m k h ô n g ta n tro n g nưốc, th ê m acid h y drocloric loãng, lắc, ta n
h o à n to àn .
Đ ị n h lư ợ n g :

B ằn g phương pháp đo acid trong môi trường khan, dung môi acid acetic
khan, chỉ th ị naphtholbenzein. Trong phương pháp này, một p h á n tử
clo trim azo l phản ứng với một phân từ acid percloric.

190
- D ung dịch c h ế ph ẩm 0,04% tro n g d u n g dịch acid hydrocloric 0.01M tro n g
m e th an o l, ở vùng sóng từ 230 nm đến 350 nm có h ai cực đại h ấp th ụ ở
262 nm và 265 nm.
- Vô cơ hoá rồi xác định sự có m ặ t củ a ion clorid b ằn g th u ố c th ử bạc n itra t.
C ô n g d ụ n g :

D ùng ngoài đê điều tr ị n ấm ngoài da do C a n d id a albicans gây ra; điều


tr ị nấm ở th â n , h áng, b àn c h â n do T richophyton r u b ru m , T. m entagrophytes,
E p id erm o p h yto n floccosum và M icrosporum ca n is gây r a và n h iề u loại nấm
ngoài d a khác.
D ạng bào chế:
K em bôi 1%, d u n g dịch dùng ngoài 1%, d u n g dịch rử a 1%; viên n én đ ặ t
âm đạo 100 mg và 500 mg.
Để phòng v à điều tr ị n ấ m ở m iệng-hầu do các loại C a ndida gây r a dùng
dạn g viên h ìn h th o i “lozenge” 10 mg để ngậm .
Tác d ụ n g p h ụ :
Tuy thuôc có tác dụng kh án g nhiều loại nấm , uống hấp th u tốt, song do gây
rối loạn tiêu hoá n ặn g nên không được dùng để điểu trị nhiễm nấm toàn thân.

KETOCONAZOL
Biệt dược: N izoral.
C ô n g th ứ c :

C26H 28C12N 40 4 ptl: 531,4

T ên khoa l-Acetyl-4-[4-[[2-(2,4-diclorophenyl)-2-(li/-imidazol-l-
học:
ylmethyl)l,3-dioxolan-4-yl] methoxy] phenyl] piperazin.
T ín h c h ấ t:
Bột kết tin h trắ n g hoặc hầu như trắng, thực tế không ta n trong nưốc; dễ
tan trong dicloromethan, tan trong methanol; hơi ta n trong ethanol. Nóng
chảy a 148°C-152°C.

191
Đ ịnh tính:
- So sá n h phổ hồng ngoại vói phổ của c h ấ t chuẩn. Xác đ ịn h clo b àn g cách
vô cơ hoá rồi dùng thuốc th ử bạc n itra t.
- D ùng phương pháp đo phổ h ấp th ụ tử ngoại.
- D ùng các thuôc th ử chung của alcaloid để định tín h .
Đ ịn h lượng:
- D ùng phương pháp đo acid tro n g môi trư ờ ng k h a n , d u n g môi là hỗn hợp
acid acetic k h a n và eth y l m ethyl ceton, chỉ th ị đo đ iện thê. 1 p h â n tử
ketoconazol p h ản ứng với 2 p h â n tử acid percloric.
- D ùng phương pháp đo phổ h ấ p th ụ tử ngoại.
C ôn g d ụ n g :

- Đ iều tr ị b ệnh nấm do các loài Blastom yces gây r a (giống itraconazol).
- Đ iều trị bệnh viêm phổi, viêm m àng bụng, viêm đường tiế t n iệ u , bệnh
n ấm m iệng-hầu, âm hộ-âm đạo do các loài n ấ m C a n d id a gây r a (giống
fluconazol).
- Đ iều trị nấm phối, nấm móng, nấm h uyết (giống fluconazol và itraconazol).
- Ngoài ra, ketoconazol còn d ù n g điều trị u n g th ư b iểu bì, hội chứng
C ushing; p h ụ nữ rậm râu.
Uống 200-400 mg/ngày.
Là thuốc k h á n g nấm phô rộng, dùng uống để điêu tr ị n h iễ m n ấm toàn
th â n . K etoconazol dễ ta n tro n g môi trư ờ ng acid củ a d ạ dày n ê n dễ h ấ p th u , vì
vậy k hông d ù n g đồng thời cùng các thuốc làm giảm pH dạ dày.
D ạng bào chế:
Kem bôi 2%; d ầu gội “sh am poo” 1%; hỗn d ịch u ố n g 100 m g/5 ml; viên
n é n 200 mg.

FLUCONAZOL
B iệ t dư ợ c: D iflucan.
C ô n g th ứ c :

C,3 H 12F 2N60 F ptl: 306,27


T ên k h oa học: a-(2,4-difluorophenyl)-a-(lơ-l,2,4-triazol-l-yl methyl)* 1H-1,2,4-
triazol- 1 -ethanol.

192
T ín h c h ấ t:
L ý tính:
T inh thể’ hoặc bột k ết tin h trắ n g , khó ta n tro n g nước và eth an o l. N óng
chảy ở k h o ản g 139°c.
Hoá tính:
Hoá tín h của fluconazol chủ yếu là hoá tín h củ a n h â n thơm . T uy có 6
nguyên tử nitơ tro n g 2 dị vòng triazol, song fluconazol có tín h base r ấ t yếu
(pKa kh o ản g 1,76). Vì vậy, ngoài các phép th ử ch u n g n h ư xác đ ịn h điểm chảy,
đo phổ hồng ngoại hoặc sắc ký lớp m ỏng để định tín h fluconazol th ì m ột
phương p h áp h ay được dùng để định tín h và đ ịn h lượng fluconazol là đo phổ
hấp th ụ tử ngoại.
C ông dụng:
C hủ yếu đ ể điều tr ị các bệnh n ấm do C a ndida n h ư bệnh n ấm C a ndida ở
âm đạo, m iện g -h ầu, th ự c q uản, đường tiế t niệu, m àng bụng và nhiễm C a ndida
toàn th â n n h ư C a n d id a h u y ết, C a ndida p h á t tá n , viêm phổi. N goài ra,
fluconazol còn dược d ù n g điều tr ị viêm não do Cryptococcus.
D ạng bào chế:
Viên nén, hỗn dịch uống, dung dịch tiêm truyền tĩn h mạch. Do uống h ấp
th u n h a n h và h ầ u n h ư hoàn to à n n ên chỉ d ù n g d ạn g tiêm đôi với bệnh n h â n
không d u n g n ạp hoặc không th ể d ù n g được đường uống.

2. ALLYLAM IN VÀ CÁC H ộ p CH AT l iê n q u a n

C h ấ t đ ầu tiê n củ a nhóm là n aftifin được p h á t hiện m ột cách tìn h cờ là có


tác d ụ n g chông n ấm . K hi nghiên cứu liên q u a n cấu trú c và tá c d ụ n g củ a m ột
loạt d ẫn c h ấ t th ế naftifin, người ta đã tìm ra m ột hợp c h ấ t mới có tá c dụng
m ạnh hơn là te rb in a íìn và h ai thuốc này đã được chấp n h ậ n d ù n g điều tr ị nấm
kh u vực n h ư n ấ m b à n chân, n ấm ở đùi, n ấm ở th â n do T richophyton rubrum ,
T. m en ta g ro p h ytes, hoặc E p iderm ophyton floccosum gây ra . N goài ra,
to ln afta t, m ặc d ầ u không p h ả i loại allylam in, song cơ c h ế tá c d ụ n g và p h ổ tác
dụ n g tương tự các allylam in n ên cũng xếp vào nhóm này.
Cơ c h ế tá c d ụ n g :
Các ally la m in ức c h ế việc sin h tổ n g hợp erg o stero l ở giai đoạn đ ầ u tiên
tro n g việc tổ n g hợp nó, n g h ĩa là sự epoxy hoá sq u ale n th à n h sq u ale n epoxid.
S q u alen epoxid sau đó b iến th à n h la n so ste ro l-» 1 4 -d em e th y llan so stero l -»
ergosterol. S q u ale n không bị biến đổi sẽ tích tụ lạ i v à là m tổ n h ạ i m à n g t ế bào
nấm . K ết q u ả, n ấ m bị tiê u diệt.
Khác vôi các thuốc kháng nấm loại azol, các allylam in không ức chế các
enzym cytochrom P450, enzym tham gia sinh tổng hợp hormon steroid và
chuyển hoá thuốc.
Các aUylamin là các base yếu, dễ tạo muối hydroclorid hơi tan trong nước.

193
NAFTIFIX HYDROCLORID
B iệt dược: N aftin .
C ô n g th ứ c :

C21H 21N.HC1 ptl: 323,86


T ên khoa học: N -m ethyl-N -(3-phenyl-2-propenyl)-l-naphtalen m ethanam in
hydroclorid.
T ín h c h ấ t:
Bột k ết tin h trá n g , ta n tro n g các d u n g môi p h â n cực n h ư eth a n o l, diclo-
ro m e th an . N óng chảy ở 175°c đên 179°c.
Hoá tín h của n aftifin là tín h b ase củ a nhóm m e th y la m in , h ấ p th ụ bức xạ
tử ngoại củ a n h â n thơm , hoá tín h dây nối đôi và hoá tín h củ a acid hydrocloric
k ết hợp. Đê đ ịn h tín h , ngoài các phương p h á p n h ư đo phổ hồng ngoại, sắc ký
lỏng h iệu n ă n g cao n h ư tro n g U SP25, có th ể đ ịn h tín h và đ ịn h lượng bàng
phư ơng p h áp đo q u an g phô h ấ p th ụ tử ngoại; đ ịn h lượng b ằ n g phư ơ ng p h á p đo
acid tro n g môi trư ờ ng k h a n hoặc b ằn g phư ơ ng p h á p đo kiềm tro n g m ỏi trườ ng
eth an o l.
C ông dụng:
Đ iểu tr ị n ấm da chân, n ấ m da đùi, n ấ m d a th â n , n ấ m râ u , n ấm da đầu,
n ấm da n h iề u m àu “tin e a versicolor” h ay n ấm m ặ t trờ i “su n fu n g u s”.
D ạ n g d ù n g : K em 1%; gel 1%;

3. CÁC KHÁNG SINH CHỐNG NAM


M ột s ố k h á n g sin h chống n ấm có cấ u tạ o phức tạ p được p h â n lập từ vi
k h u â n tro n g đ ấ t đêu chứ a m ột vòng la cto n lớn với h ệ d ây nối đôi lu â n phiên.
Các c h ấ t n ày k h ác các k h á n g sin h m acrolid loại e ry th ro m y c in về kích thưóc
vòng lacto n v à sự có m ặ t c ủ a h ệ dây nối đôi liên hợp n ê n c h ú n g được gọi là các
polyen.
D ựa vào k ích thư ốc vòng lacton, các k h á n g s in h chông n ấ m được ch ia làm
h a i nhóm : C ác polyen có vòng 26 c a n h n h ư n a ta m y c in (p im aricin ) v à các
polyen có vòng 38 cạnh như n y statin và am photericin B. T ất cả các kh án g sinh
n à y đ ều c h ú a đường deoxyam inohexose liê n k ế t glycosid; k h á c n h a u về sô
lượng dây nối đôi trong vòng lacton: natam ycin là pentaen, n y statin là hexaen
và am photericin B là heptaen.

194
Các k h án g sin h polyen là các thuốc k h á n g n ấm phổ rộng, tác d ụ n g m ạnh
trê n các n ấm m en sinh bệnh, mốc và n ấm da. T uy n h iê n , do độc, khó ta n tro n g
nước và k h ô n g vững bển về m ặ t hoá học n ên việc sử d ụ n g tro n g điều tr ị nhiêm
nấm to àn th â n bị h ạ n chế. C hỉ có am p h o tericin B là được d ù n g đê điểu trị
nhiễm n ấm to àn th â n n ặn g dưối d ạn g d u n g dịch tiêm tru y ề n tĩn h m ạch. Các
k h án g sin h polyen khác chỉ dùng điều tr ị n h iễ m n ấm bề m ặt.
Về cơ c h ế tác dụng, các k h án g sin h n ày liên k ế t vói các stero l trê n m àng
tê bào n ấm , làm th a y đôi độ th ấ m củ a m àng n ên các th à n h p h ầ n q u a n trọ n g
tro n g tê bào bị th o á t r a ngoài, đặc biệt là ion k ali và n ấm bị tiêu diệt. Tuỳ theo
nồng độ m à các k h á n g sin h polyen có tá c d ụ n g kìm n ấm hoặc d iệ t nấm .

AM PH OTERICIN B
B iệt dược: Fungizone; Am phocin.
C ô n g th ứ c :

A m p h o tericin được p h â n lập từ loài xạ k h u ẩ n Streptom yces n o d u su s có


tro n g m ẫu đ ấ t lấy từ V enezuela vào n ăm 1956 bởi Gold và cộng sự. v ề sau ,
người ta xác đ ịn h rằ n g , đây là h a i c h ấ t có cấu tạo r ấ t giông n h a u và đ ặ t tê n là
am p h o tericin A và B. A m photericin B có h o ạ t tín h m ạ n h hơn và được dùng
tro n g điều trị.
T ín h c h ấ t:
L ý tính:
Bột k ế t tin h m àu v àn g hoặc v àn g d a cam , th ự c t ế không ta n tro n g nưóc
và eth an o l, ta n tro n g dim eth y lsu lp h o x id v à p ropylen glycol; khó ta n tro n g
dim eth y lfo rm am id , r ấ t khó ta n tro n g m ethanol.
H oá tín h :
H oá tín h c h ín h c ủ a a m p h o te ric in B là củ a h ệ d ây nối đôi lu â n p h iên , củ a
n h ó m a m in và n h ó m carboxylic tự do.

195
- Vì có tín h lưỡng tín h n ên có tê n gọi là am photericin.
- Tạo m uôi hơi ta n tro n g nước khi tá c d ụ n g với acid hydrocloric hoặc các
d u n g dịch hydroxyd kim loại kiểm .
- Dễ m ất hoạt tính khi tiếp xúc với án h sáng, trong môi trường kiểm hoặc acid.
- D ung dịch chê phẩm 0,0005% trong m ethanol, ở vùng sóng từ 300 - 450 nm
có 3 cực đại hấp th ụ ở 362, 381 và 405 nm. Tỷ số độ hấp th ụ ở 362 nm so với
381 nm là 0,57-0,61; tỷ sô”độ hấp th ụ ở 381 so vối 405 nm là 0,87-0.93.
Các dược điển d ù n g phương p h áp vi sin h đê đ ịn h lượng am p h o tericin B.
C ông d ụng:
A m p h o tericin B có tác d ụ n g chông n ấ m và n g u y ên sin h động vật.
- Điều trị các bệnh nấm gây r a do A spergillus fu m ig a tu s, Blastomyces
d erm atitidis, C andida, Coccidioides im m itis, Cryptococcus neoformans,
viêm m àng trong tim do nấm (fungal endocarditis), viêm nội n h ã n do nấm
C andida, bệnh nấm do H istoplasm a capsulatum , viêm phúc m ạc do thâm
tách hoặc không phải do thẩm tách, điêu trị và n g ăn chặn viêm m àng não
do Cryptococcus neoform ans, Coccidiodes im m itis, C andida, Sporothrix
schenckii và các loại Aspergillus.
- Đ iếu tr ị các bệnh n ấm M ucor, b ện h n ấm h u y ế t (fungal cepticem ia), nấm
đường tiế t niệu, viêm não -m àn g não do các loại N aegleria.
D ạ n g bào chế:
Bột đông khô p h a tiêm gồm am p h o tericin B 50 mg, n a tr i deoxycholat 41
mg, n a tr i p h o sp h a t 20,1 mg. Kem bôi ngoài 3%, d u n g dịch d ù n g ngoài 3%;
th u ố c mõ 3%.

NYSTATIN

chỉ "

ptl: 926,08

196
N y statin là k h án g sinh polyen được p h â n lập lần đ ầu tiên vào năm 1951
từ s . noursei bởi H azen và Brown.
T ín h c h ấ t:
L ý tín h :
B ột k ế t tin h m àu vàng hoặc hơi vàng, dễ h ú t ẩm ; r ấ t khó ta n tro n g nước,
dễ ta n tro n g d im ethylform am id, khó ta n tro n g m ethanol; thực tê không ta n
tro n g e th an o l và e th e r. N y sta tin không bền với n h iệ t độ, độ ẩm và á n h sáng.
H oá tính:
- Hoá tín h của n y statin tương tự hoá tín h của am photericin B; nghĩa là tín h
base của nhóm am in, hoá tín h của nhóm chức acid tự do và hoá tín h của hệ
dầy nối đôi luân phiên (song hệ này không dài bằng hệ dây nốì đôi trong
am photericin). Vì vậy, phổ hấp th ụ tử ngoại của n y statin khác với phô hấp
th ụ tử ngoại của am photericin B.
- D ung dịch ch ế phẩm 0,001% trong m ethanol, ở vùng sóng từ 220-350 nm có
4 cực đại h ấp th ụ ở 230; 291; 305 và 319 nm và m ột vai ở 280 nm. Tỷ số độ
h ấp th ụ ở 291 và 319 nm so với độ hấp th ụ ỏ 305 nm lần lượt là 0,61 đến
0,73 và 0,83 đến 0,96. Tỷ sô' độ hấp th ụ ở 230 nm so với độ h ấ p th ụ ỏ 280
nm là 0,83 đ ến 1,25.
C ông d ụ n g :
D ùng để phòng và điều tr ị nấm m iệng-hầu, n ấm ngoài da, n ấm âm hộ-
âm đạo do các loại C an d id a gây ra. N goài ra , còn d ù n g để điều tr ị b ện h n ấm
râu, nấm da đầu.
D ạng bào chế:
Do u ố n g h ầ u n h ư không h ấ p th u nên d ạn g bào c h ế là d ạn g kem , bột pha
để súc, viên đ ặ t âm đạo...

GRISEOFULVIN

Biệt dược: Fulvicin; G rifulvin V; G risactin.


C ô n g th ứ c :

197
Tên khoa học: 7-cloro-2\4,6-trim ethoxy-6'-m ethylspiro [benzofuran-2(3//), 1'-
[2]-cyclohexen]-3,4'dion.
Đ iê u chế:
B ằng phương pháp vi sinh tổng hợp, thường dùng các chùng P enicillium
p a tu lu m đã chọn lọc.
T ín h c h ấ t:
L ý tín h :
Bột r ấ t mịn, m àu trắ n g hoặc trắ n g hơi vàng, kích thước th ô n g thường
dưối 5 um, không m ùi, không vị. G riseofulvin thự c t ế không ta n tro n g nước, dễ
ta n tro n g d im ethylform am id và te traclo ro eth a n ; khó ta n tro n g e th an o l và
m ethanol. Nóng chảy ở khoảng 220°c.
Hoá tính:
Hoá tín h của griseofulvin là hoá tín h củ a n h â n thơm , củ a nhóm methoxy
g ắn vào n h â n thơm, của vòng 2-cyclohexen-3,4-dion; n g h ĩa là h ấ p th ụ m ạnh
bức xạ tử ngoại, cho p h ả n ứng tạo m àu với thuốc th ử M arki (form aldehyd và
acid su lfu ric đặc); cho p h ản ứng của ion clor sau khi vô cơ hoá chê phẩm .
Để địn h tín h , các dược điển hay dùng p h ản ứ ng tạo m àu với kali
bicro m at v à acid sulfuric (tạo m àu đỏ vang):

Griseofulvin —
H2SO4

Đế’ địn h lượng, các dược điển dùng phương p h áp đo q u an g phổ h ấ p th ụ tử


ngoại (đo ở bước sóng 291 nm , lấy giá tr ị A (1%, 1 cm) là 686 để tín h k ế t quả).
Cóng dụng:
D ùng để điều t r ị n ấm da (derm atophytoses) 1^1ư n ấm d a trê n th â n , n ấm ở
háng, nấm b àn chân, nấm da đ ầu và tóc, n ấm râ u , n ấ m móng. G riseofulvin
không có tác d ụ n g đối với b ện h n ấ m do C a ndida gây ra.
D ạng bào chế: V iên n ang, viên nén, hỗn dịch uống.

198
Chương 7

THUỐC ĐIỂU TRỊ BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG

MỤC TIẺU
1. Trinh bày được các thuốc điều trị g iu n sán thường dùng bao gồm tên thuốc,
công thức cấu tạo, các tính chất lý hoá và ứng d ụ n g các tính chất đó trong kiểm
nghiệm; chỉ đ ịn h dừng của m ỗi thuốc.
2. T rình bày được các thuốc điều trị bệnh sốt rét thường dùng bao gồm tên thuốc,
công thức cấu tạo, p h â n tích công thức cấu tạo đ ể trình bày các hoá tín h chính
và ứng d ụ n g các hoá tín h đó trong p h a chế, kiểm nghiệm; chỉ định dùng của
mỗi thuốc.
3. Trình bày được các thuốc điều trị lỵ am ip và Trichom onas thường dừng bao
gồm tên thuốc, công thức cấu tạo, các tính chất lý hoá, mối liên quan giữ a các
tín h chất lý hoá với các phép th ử đ ịn h tính và đ ịn h lượng; chi đ ịn h dùng của
m ỗi thuốc.

T ro n g ch ư ơ n g n ày sẽ tr ìn h bày các thuốc sau:


- Thuốic đ iểu t r ị b ệ n h g iu n sán.
- Thuốc đ iề u t r ị b ệ n h số t rét.
- T h u ố c đ iề u tr ị b ện h lỵ am ip và T richom onas.

1. T H U Ố C Đ IỂ U T R Ị B Ệ N H G IU N SÁN
G iu n s á n k ý sin h th u ộ c động v ậ t đ a bào. B ệnh g iu n s á n ở người r ấ t phổ
biến tr ê n th ê giới. T rê n 2 tỷ người là v ậ t ch ủ c ủ a các loại g iu n s á n k h ác n h a u
và s ố lượng n à y n g à y c à n g tă n g do di d ân , du lịch, tă n g d iệ n tích đ ấ t c a n h tá c,
p h á t tr iể n ốc sên dưới nước...Vì vậy, th u ố c d ù n g để đ iề u tr ị g iu n s á n là vô cù n g
q u a n trọ n g .
S au đ ây là m ộ t s ố th u ố c chính.

199
DIETHYLCARBAMAZIN CITRAT
B iệt dược: H etraz an .
C ô n g th ứ c :
ch 2- c o o h

ch 3- n H O -(j:-C O O H
C H í-C O O H
c i0h 21n 3o C'6eH8.0,
^7 ptl: 391,42

T ên kh o a h ọc: N ,N -d ieth y l-4 -m eth y lp ip era zin -l-c arb o x am id dihydrogen 2-


h y d ro x y p ro p an -l,2 ,3 -trica rb o x y lat.
Đ iề u chế:
P ip era zin tác d ụ n g vói die th y lc arb am o y l clorid, s a u đó đem m e th y l hoá ở
vị tr í 4 b ằn g hỗn hợp acid form ic và form aldehyd. S ản p h ẩm tạ o th à n h cho tác
d ụ n g với acid citric với tỷ lệ mol b ằn g n h a u th u được d ie th y lc a rb a m a z in citrat.

HN


ìí
H -C -O H LI Ọ—ỵ/ A y d c im c Diethỵlcarbamaãn

T
Õ
3 \ / ^ C 2H5 citrat

T ín h c h ấ t:
L ý tính:
Bột k ế t tin h trắ n g , k h ô n g m ù i hoặc hơi có m ùi, h ú t ẩm . N óng chảy ỏ
k h o ản g 138°c với sự p h â n hu ỷ . D ie th y lc a rb a m a z in c itr a t r ấ t dễ ta n trong
nước, ít tan trong ethanol, thực tế không ta n trong aceton, cloroform và ether.
H oá tính:
S ự có m ặ t c ủ a n h â n p ip e razin , carb o x am id v à nh ó m d ie th y ỉa m in là m cho
d ie th y lc arb am a zin có tín h b ase, dễ bị th u ỷ p h â n ; các tín h c h ấ t đó được ứng
dụng trong định tính, định lượng và pha chế.
- D ạn g c h ế p h ẩ m dược d ụ n g là d ạ n g m uối d ie th y lc a rb a m a z in c i tr a t vì nó
vững bền, dễ ta n trong nưốc hơn diethylcarbam azin base.
- Đ ịn h lượng b ằ n g ph ư ơ n g p h á p đo acid tro n g m ôi trư ờ n g k h a n , d u n g m ôi
là hỗn hợp acid acetic và anhydrid acetic, chỉ th ị tím tin h thể. Trong
phương p háp định lượng này, chỉ một nitơ tham gia ph ản ứng.

200
- D ung dịch c h ế ph ẩm tro n g nưóc cho p h ả n ứ n g tạo tủ a với các th u ố c th ử
ch u n g củ a alcaloid.
- Để đ ịn h tín h muối citrat, d ù n g th u ố c th ử calci clorid.
- Đ un sôi c h ế p hẩm tro n g d u n g dịch n a tr i hydroxyd 10%, hơi bốc lên làm
x a n h giấy quỳ đỏ. Acid hoá môi trườ ng, giải phóng k h í carbonic làm đục
nước vôi trong.

cH
C H i - N N - C - N v 2 5 Na(^ CH3- N N H + Na2C 03 » (CiHshNH
X C2H5 t

(C2H5)2N H +N a0 H - 1* 2C2H50H + NH3/ ; Na2C 0 3 + HC1 - L - ^ N a C l^ C C ^ H iO

C ông d ụ n g :
Thuốc chọn lọc điều tr ị b ện h g iu n chỉ. N goài ra , d ie th y lc a rb a m a z in c itra t
còn d ù n g điều trị chứng tă n g bạch cầu ưa eosin n h iệ t đới “T ropical
eosinophillia”.
D ạng bào chế: V iên n é n 50; 200 và 400 mg.

ALBENDAZOL

C 12H 15N 3 O 2 S ptl: 265,3

Tên kh o a học: M eth y l [5-(propylthio)-lií-benzim idazol-2-yl] ca rb a m a t.


T ín h c h ấ t:
L ý tín h :
Bột k ế t tin h trắ n g hoặc hơi vàng; th ự c t ế k h ô n g ta n tro n g nưóc, dễ ta n
tro n g acid formic khan; ít ta n tro n g diclo ro m eth an ; th ự c t ế k h ô n g ta n tro n g
eth an o l.
H oá tín h :
H o á tín h của albendazol là tín h b ase; h o á tín h củ a nh ó m chức e s te r,
nhóm chức amid; hoá tín h của n h ân thơm, úng dụng:

201
- Cho chê p h ẩm vào nước, lắc. K hông ta n . T hêm acid hydrocloric loãng.
Lắc. T a n h o àn toàn. D ung dịch này tạo m uôi k ế t tủ a với m ột sô acid n h ư
acid silicovolfram ic.
- Đ ịn h lượng alb en d azo l b ằ n g phư ơng p h á p đo acid tro n g môi trư ờ n g k h an ,
d u n g môi là hỗn hợp acid acetic v à acid form ic k h a n , chỉ th ị đo đ iệ n thế.
T ro n g p h ép đ ịn h lượng n ày, m ột p h â n tử alb en d azo l p h à n ứ n g với một
p h â n tử acid percloric.
- Đ u n sôi c h ế p h ẩm vói d u n g dịch n a tr i hyd ro x y d loãng. A cid hoá dung
dịch giải p h ó ng k h í carbonic làm đ ục nước vôi trong.

o
|t J H - C - 0 - C H 3 2Na° H » |-N H 2 + N a2C O j + CH 3OH

N a2C O , + 2HCI --------- * . CCV+ H20 + 2NaCl

- Đ ịn h tín h và đ ịn h lượng alb en d azo l b ằ n g phư ơ ng p h á p đo q u a n g phô hấp


th ụ v ù n g tử ngoại.
- Đ un sôi chê p h ẩm với d u n g dịch kiếm giải p h ó n g nh ó m am in thơ m . Có
th ể đ ịn h tín h và đ ịn h lượng alb en d azo l d ự a vào n h ó m a m in th ơ m này.
C ô n g d ụ n g :

Đ iêu t r ị g iu n đ ũ a, g iu n kim , g iu n móc, g iu n tóc; b ệ n h n a n g s á n “h y d atid


d ise a se ”; b ện h g iu n lươn; b ện h s á n lợn, s á n bò.
D ạ n g bào chế: V iên n é n 200; 400 mg; hỗn dịch uống 100 m g/5 ml.

M EBENDAZOL
B iệ t d ư ợ c: V erm ox; V erm oran.
C ô n g th ứ c :

C 16H 13N 3 0 3 ptl: 295,3

T ên kh oa học: M ethyl N -(5-benzoyl-l//-benzimidazol-2-yl) carbam at.


T ín h c h ấ t:

L ý tín h :

202
Bột trắ n g hoặc hơi vàng; thực t ế không ta n tro n g nước, tro n g ethanol,
e th e r và tro n g diclorom ethan.
H oá tín h :
Hoá tín h của m ebendazol tương tự albendazol, song m ebendazol còn có
thêm h oá tín h củ a nhóm benzoyl.
- M ebendazol không ta n tro n g nước, n h ư n g ta n được tro n g các d u n g dịch
hydroxyd kim loại kiềm và acid hydrocloric loãng.
- Đ ịnh lượng m ebendazol b ằn g phương p h áp đo acid tro n g môi trư ờ ng
k h an , d u n g môi là hỗn hợp acid form ic và acid acetic, chỉ th ị đo điện thế.
T ro n g phương p h áp đ ịn h lượng này, m ột p h â n tử m ebendazol tá c dụng
với m ột p h â n tử acid percloric.
- Đ un sôi c h ế p h ẩm với dung dịch n a tr i hydroxyd loãng, tru n g hoà dung
dịch. T hêm d u n g dịch s ắ t (III) clorid. Tạo tủ a m àu hồng th ịt (khác vói
albendazol).

N aO H ^
to í - ONa 7 ^ ( C 6 H s C O O , 3 F e ị
Õ

- Đ ịnh tín h và định lượng mebendazol bằng phương pháp đo qu an g phổ hấp
th ụ vùng tử ngoại. D ung dịch ch ế phẩm 0,0008% trong 2-propanol, ở vùng
sóng từ 230 đ ến 350 nm có h ai cực đại hấp th ụ ở 247 và 312 nm . Độ hấp
th ụ riên g tạ i các bưóc sóng trê n lần lượt là 940-1040 và 485-535.
C ô n g d ụ n g : Đ iều t r ị g iu n đũa, giun móc, giun tóc, giun kim ; bệnh n a n g sán.
D ạng bào chế: V iên n h a i 100 mg.

PYRANTEL PAMOAT
B iệt dược: C o m b an trin ; A nthel; H elm intox.
C ô n g th ứ c :

COOH

OH

OH

COOH

c „ h 14n 2s ptl: 594,68

203
T ên kh o a học: L à sản ph ẩm cộng hợp củ a l,4 ,5 ,6 -tetrah y d ro -l-m eth y l-2 -[2 -(2 -
th ien y l) eth en y l] p y rim idin vói m eth y len bis[acid 3-h y d ro x v n ap h talen -2 -
carboxylic].
T ín h c h ấ t:
Bột m àu vàng, không m ùi, không vị; p h â n h u ỷ d ầ n k h i tiếp xúc với ánh
sáng. P y ra n te l p am o at không ta n tro n g nước, khó ta n tro n g eth an o l; không
h ú t ẩm ; k h á vững bền với n h iệ t độ. C hảy ở k h o ản g 2 4 7 ° c đ ến 261°c với sự
p h â n huỷ.
C ông dụng:
C hỉ đ ịn h d ù n g để điều tr ị b ện h g iu n đ ũ a, g iu n kim và g iu n móc.
D ạ n g bào chế:
H ỗn dịch uống 250 mg p y ra n te l base/5 ml; v iên n é n 62,5 m g và 125 mg
p y ra n te l base.

NICLOSAM ID
B iệ t d ư ợ c: Y om esan; Niclocide.
C ô n g th ứ c :

Ci3 H 8 C12N 20 4 ptl: 327,12

T ên k h o a học: 5-cloro-N-(2-cloro-4-nitrophenyl)-2-hydroxybenzamid.
Đ iề u chế:
Cho từ từ PC13 vào dung dịch xylen đang sôi chúa acid 5-cloro-salicylic
và 2-cloro-4-nitroanilin vối tỷ lệ mol như nhau. Đ un nóng tiếp 3 giò. Để nguội,
niclosamid kết tinh. Kết tinh lại từ ethanol.
T ín h c h ấ t:
L ý tín h :
Bột tin h thế’ m ịn, m àu hơi vàng; chảy ở 225°C-230°C. N iclosam id h ầu
n h ư k h ô n g ta n tro n g nước, ít ta n tro n g eth an o l, cloroform , eth er; ta n được
tro n g aceton.
Hoá tính:
H oá tín h củ a niclosam id là hoá tín h củ a nhóm -O H phenol; của nhóm
chức am id và củ a n h â n thơm .
- N iclosam id ta n được tro n g các d u n g dịch kiềm ; tác d ụ n g với d u n g dịch
FeC13 tạo m uối phức có m àu; dễ th a m gia p h ả n ứng th ê vào vị tr í sô 3; dê
bị oxy hoá tạ o s ả n p h ẩm có m àu v à m ấ t tá c d ụ n g (đặc b iệ t tro n g môi
trư ờ n g kiêm và có á n h sán g xúc tác). Đ ịnh lượng niclosam id b ằn g phương
p h áp đo kiểm , d u n g môi là hỗn hợp aceto n và m e thanol, c h ấ t c h u ẩ n
te tra b u ty la m o n i hydroxyd, chỉ th ị đo điện thế.
- Đ un sôi chê p h ẩm với d u n g dịch n a tri hydroxyd 10% giải phóng acid 5-
clorosalicylic và 2-cloro-4-nitroanilin. H ai c h ấ t n ày cũng là h ai nguyên
liệu b an đ ầu tro n g việc tổng hợp niclosam id. Vì vậy, các dược điển quy
đ ịn h , niclosam id chỉ được chứ a các tạ p c h ấ t trê n ở m ột giới h ạ n n h ấ t
đ ịn h . D ựa vào các s ả n p hẩm th u ỷ p h â n này, có th ê đ ịn h tín h và định
lượng n iclosam id. Acid 5-clorosalicylic được xác đ ịn h b ằn g p h ả n ứng tạo
m àu với ion s ắ t (III); 2-cloro-4-nitroanilin được xác đ ịn h b ằn g p h ả n ứng
tạo p h ẩm m àu azo.

205
- N hóm n itro thơm : K hử hóa th à n h nhóm am in thơ m rồi đ ịn h tín h băng
p h ả n ứ n g tạo p hẩm m àu azo; đ ịn h lượng b ằn g phép đo n itrit.
- Đ ịnh tín h v à đ ịn h lương niclosam id b ằ n g phương p h á p đo q u a n g phô hấp
th ụ v ù n g tử ngoại.
C ông dụng:
Đ iều tr ị các loại sán dây ở ru ộ t n h ư s á n cá (D ip h yllo b o th riu m latum ),
s á n bò (T a en ia sa g in a ta ), sán lợn (T . so liu m ). N goài ra , còn được d ù n g để điều
tr ị sán ch u ộ t (H ym enolepis d im in u ta ), s á n H ym en o lep is n a n a .
D ạ n g bào chế: V iên n én n h a i 500 mg.

PRAZIQUANTEL
B iệ t dư ợ c: B iltricid; Cesol; P yquiton.
C ô n g th ứ c :

C 19H 24N 20 2 ptl: 312,41


T ên kh o a học: 2-cyclohexylcarbonyl-l,2,3,6,7,llb-hexahydro-4//-pyrazino-[2,l-a]
isoquinolin-4-on.
T ín h c h ấ t:
L ý tín h :
Bột k ết tin h trắ n g hoặc h ầ u như trắ n g , h ú t ẩm , vị đắng. C hảy ỏ khoảng
136°C-140°C. P raziquantel dễ ta n trong cloroform, ethanol, r ấ t khó ta n trong nước.
H oá tín h :
P ra z iq u a n te l có tín h b ase r ấ t yếu do ả n h hư ở ng c ủ a nh ó m carbonyl; dễ
th a m gia p h ả n ứ ng ngư n g tụ với các am in ; có th ể d ù n g iso n ia zid là m th u ố c th ử
để đ ịn h tín h và đ ịn h lượng p ra z iq u a n te l. N h â n iso q u in o lin h ấ p th ụ m ạ n h bức
xạ tử ngoại. D ự a vào tín h c h ấ t n ày, có th ể đ ịn h tín h v à đ ịn h ỉượng
p ra z iq u a n te l. T ro n g đ ịn h lượng, p h a d u n g dịch ch ê p h ẩ m và d u n g d ịch c h u ẩ n
có n ồ n g độ k h o ản g 0,04% tro n g e th a n o l v à đo ở cực đ ạ i h ấ p th ụ 265 nm .
C ông dụng:
Đ iều tr ị s á n lá gan, s á n m án g , t ấ t cả các loại b ệ n h gạo s á n , b ệ n h s á n dây
(D ipylidiasis), s á n lợn, s á n bò. N gười lớn v à tr ẻ em tr ê n 4 tu ổ i, liề u 10-25
m g/kg c â n n ặ n g /lầ n . T u ỳ từ n g loại s á n m à n g à y d ù n g từ 1 đ ế n 3 lầ n .
D ạ n g bào chế: V iên n é n 600 mg.

206
2. T H U Ố C Đ IỂ U T R Ị BỆNH S Ố T RÉT
B ệnh số t ré t do ký sinh tr ù n g đơn bào P lasm odium gây ra . Có bôn loại
P lasm o d iu m gây bệnh sốt ré t ở người: p. fa lc ip a r u m ; p . uivax; p. ovale:
P. m a la riae.
S ơ lư ơ c vê c h u k ỳ p h á t tr iê n c ủ a k ý s i n h t r ù n g s ố t rét:
K hi muỗi A n ophen ch ứ a th o a tr ù n g ở tu y ế n nước bọt đốt người, th o a
trù n g vào m áu , s a u 30 p h ú t tới g an. T ại g an, th o a tr ù n g c h u i vào các tẻ bào
gan và p h á t tr iê n vô tín h , p h â n ch ia th à n h n h iê u m ả n h , từ m ột th o a tr ù n g có
th ê tạo r a 10.000 đ ến 30.000 m ả n h (tiể u th ể ) gây sư n g g an, p h á võ tê bào
gan. Đ ây là giai đ o ạn tiề n h ồ n g cầu và ký s in h tr ù n g tro n g giai đ o ạn n ày gọi
là th ể tiề n h ồ n g cầ u . S au k h i p h á vỡ t ế bào gan, t ấ t cả ký sin h tr ù n g n ày vào
m áu. Đối với p. v iv a x v à p. ovale, m ột p h ầ n kh ô n g p h â n ch ia n g ay m à ở d ạn g
ngủ (d ạn g k h ô n g h o ạ t động) h à n g th á n g đ ến h à n g n ăm , s a u đó mới h o ạt
động p h â n ch ia vô tín h (th ê n goài hồng cầu).
Tro n g m áu , ký sin h trù n g chui vào các hồng cầu và sin h sản vô tín h ,
phân ch ia r a n h iề u m ả n h , p h á vỡ hồng cầu gây cơn sốt ré t. Đ ây là th ê p h ân
liệt tro n g m áu . Các m ả n h này lạ i chui vào các hồng cầu k hác và lặp lại chu kỳ.
Đối với P. fa lcip a rum ', p . v iv a x ; p. ovale th ì chu kỳ n ày là 48 giờ (gây sốt cách
nhật); vói p. m a la ria e là 72 giò (gây sốt cách 2 ngày). M ột sô' m ả n h không chui
vào hồng cầu m à ch u y ế n th à n h các th ê h ữ u tín h là giao bào đực và giao bào
cái. T h ể n ày gọi là th ể giao tử. N hữ ng giao bào n ày, n ếu m uỗi A nophen h ú t
vào dạ d ày củ a ch ú n g th ì ở m uỗi cái, ký sin h tr ù n g p h á t triể n và sin h sản h ữ u
tín h tạo r a th o a tr ù n g và tậ p tru n g ở tu y ế n nước bọt củ a m uỗi. N ếu không bị
muỗi h ú t, các giao bào n ày d ần d ầ n bị tiê u huỷ.
T ro n g các loại ký s in h tr ù n g gây số t r é t kể trê n th ì ở nước ta , tỷ lệ người
bị số t r é t do p. fa lc ip a r u m là cao n h ấ t (k h o ản g 80%) và là loại dễ gây sốt ré t
ác tín h n h ấ t, tỷ lệ tử vong cao n h ấ t; s a u đó là do p. viva x (kh o ản g 20%).
N ếu n h iễ m p. fa lc ip a r u m m à không được điều tr ị sớm sẽ gây các biến
chứng k h ô n g hồi p h ụ c hoặc tử vong.
Thuốc đ iều tr ị số t r é t có th ể p h â n loại theo tá c d ụ n g c ủ a ch ú n g tr ê n các
th ể ký sin h trù n g .
- T huốc d iệ t t h ể p h â n liệt trong m á u - B lood schizontocides: T huốc n à y d iệ t
th ể vô tín h tro n g hồng cầu n ê n n g ă n c h ặ n được cơn sốt ré t. Thuốc tá c
d ụ n g n h a n h tro n g nhóm n à y là cloroquin, m efloquin, q u in in , a rte m is in in
v à d ẫ n ch ấ t; các th u ố c có tá c d ụ n g chậm là p y rim e th a m in , các
sulfonamid, các sulfon.
- T h u ố c d iệ t th ể g ia o tử tro n g m á u - G am etocytocides và thoa tr ù n g ■
Nhóm thuốic này có tác dụng n găn ngừa sự lan tru y ền của
S p o r o n to c id e s :
ký sinh trù n g sốt ré t sang muỗi. Prim aquin (đối vói p . f a l c i p a r u m );
cloroquin, quinin (đốỉ vối p . v i v a x ; p . m a l a r i a e ) . Thuốc diệt thoa trù n g có

207
tác d ụ n g n g ăn cản việc tạo th à n h trứ n g và th o a trù n g ờ m uỗi. Đó là
prim aquin và cloroguanid.
- T huốc diệt th ể p h ả n liệt ở g a n (thê ngoài hồng cầu): Các th u ố c n ày có tác
dụng ngăn ngừa sự phát triển của bệnh do p . v iv a x và p . m a la n a e . Khi
k ết hợp với các th u ố c diệt th ể p h â n liệ t tro n g m áu, có th ê đ iểu tr ị khỏi
hoàn toàn bệnh sốt rét do hai loại ký sinh trù n g này gây ra. Đó là
prim aquin và pyrimethamin.
- T huốc d iệ t th ể tiền hồng cầu: Các th u ố c n ày n g ă n cản sự xâm n h ậ p vào
hồng cầu nên ngăn chặn được sự lan truyền tiếp theo của ký sinh trùng
sốt rét vào muỗi và ngăn chặn được cơn sốt. Đó là pyrimethamin.
Primaquin cũng có tác dụng này, song độc nên không dùng với mục đích
này.
Để phòng bệnh, thường uống thuốíc trước khi vào vùng có dịch sốt rét từ 1
đến 2 tuần, khi ở trong vùng có dịch, phải uống thuốc hàng tu ầ n và khi ra
khỏi vùng đó phải tiếp tục uống thuốc thêm 4 tu ần nữa.

CLOROQUIN
B iệ t d ư ợ c: Nivaquin; Aralen; Resochin.
C ô n g th ứ c :

H3C-CJH-CH2 -CH2 -CH2 -N < £ 2” 5

NH

T ên kh o a học: 7-cloro-4-[(4-diethylam ino-l-m ethylbutyl) am ino] quinoỉin.


Đ iề u chế:
Đ u n hỗn hợp 4,7-dicloroquinolin v à N ,N -d ieth y lam in o p en ty la m in tạo
cloroquin. Đe điều c h ế các m uối k h ác n h a u , h o à cloroquin b a se tro n g eth an o l
rồi cho tác d ụ n g vỏi các acid tư ơ n g ứng (H 3P 0 4; H 2S 0 4; HC1).

CH 3

+ H 2N - C H - ( C H 2) j - N < £ 2“ 5 - C lo ro q u in

208
T ín h c h ấ t:
L ý tín h :
Bột k ế t tin h trắ n g hoặc hơi vàng, không m ùi, vị đắng; r ấ t khó ta n tro n g
nưóc, ta n tro n g các acid loãng, cloroform , eth er.
Hoá tín h :
Hoá tín h của cloroquin là hoá tín h củ a n h â n quinolin và củ a nhóm
d iethylam ino; n g h ĩa là có tín h b ase và h ấp th ụ m ạnh bức xạ tử ngoại, ứ n g
dụ n g các hoá tín h đó đê đ ịn h tín h , đ ịn h lượng và dùng tro n g p h a chế.
- C h ế p h ẩm dược d ụ n g củ a cloroquin là d ạn g m uối n h ư cloroquin p h o sp h at
(cloroquin.2H 3P 0 4); cloroquin s u lp h a t (cloroquin.H 2S 0 4) và cloroquin
hydroclorid (cloroquin. 2HC1). Các m uối n ày vững bền hơn và dễ ta n
tro n g nưóc hơn cloroquin base.
- D ung dịch cloroquin tro n g nước tạo tủ a vói m ột sô' thuốc th ử ch u n g của
alcaloid n h ư tạo tủ a m àu v àn g với acid picric; tủ a m àu tr ắ n g với acid
silicovolfram ic.
- Đ ịnh lượng cloroquin b ằn g phương p h áp đo acid tro n g môi trư ờ ng k h an ,
dun g môi acid acetic, chỉ th ị đo th ê hoặc tím k ế t tin h . T rong phương
pháp đ ịn h lượng n ày, 1 p h â n tử cloroquin p h ả n ứng với 2 p h â n tử acid
percloric. Dưới d ạn g muôi hydroclorid, p h ả i loại ion clorid b ằn g cách cho
th êm th u ỷ n g â n (II) a c etat; tro n g trư ờ ng hợp m uối s u lp h a t, p h ả i p h â n
lập riê n g cloroquin base b ằn g cloroform rồi mới tiế n h à n h đ ịn h lượng vì
các ion n ày cản trỏ q u á trìn h đ ịn h lượng; hoặc xác đ ịn h điểm k ế t th ú c
b ằn g p hương p h á p đo điện th ế , song 1 p h â n tử cloroquin s u lp h a t chỉ
p h ả n ứ n g với 1 p h â n tử acid percloric.
- D ung dịch chê p h ẩm 0,001% củ a các d ạn g m uối cloroquin tro n g nước, ỏ
v ù n g sóng từ 210 nm đ ến 360 nm có 5 cực đ ại h ấp th ụ ở 220; 235; 256;
329 v à 342 nm . Độ h ấp th ụ riê n g tạ i m ỗi cực đ ại th a y đổi tu ỳ theo d ạn g
muối.
- Để p h â n b iệ t các m uối, d ù n g p h ả n ứ n g đặc trư n g cho các anion. Đối với
d ạn g m uối p h o sp h at, d ù n g thuốc th ử am oni m o lypdat cho tủ a m à u vàng.
Đổì với d ạ n g m uối s u lp h a t, d ù n g thuốc th ử b a ri clorid cho tủ a m àu
trắ n g . D ạn g m uối hydroclorid, d ù n g th u ố c th ử bạc n it r a t tạo tủ a trắ n g
x ám , tủ a ta n tro n g am oniac.
C ông dụng:
Cloroquin có tác dụng diệt th ể phân liệt trong m áu của p. falciparum ;
p. vivax và th ể giao tử của p. vivax. Vì vậy, cloroquin được dùng để cắt chu kỳ cơn sốt.
C hỉ đ ịn h d ù n g để phòng và điều t r ị số t r é t do p . v iv a x ; p . ovale;
p . m a la ria e v à n h ũ n g ch ủ n g p . fa lc ip a ru m n h ạ y cảm vối cloroquin. D ù n g d ạn g
uống hoặc tiêm (tiêm bắp hoặc truyền tĩn h mạch). Ngoài ra, cloroquin còn

209
được d ù n g đê điêu trị áp xe gan do am ip, viêm khớp tu ổ i th a n h th ié u niên,
viêm th ấ p khớp, lupus ban đỏ.
D ạng bào chế: V iên nén 1Õ0; 300 mg. Thuốc tiêm 40 mg/ml.
C hú ý: Khối lượng mg ở đây là tín h theo d ạn g base.
D ùng lâu có th ê gây điếc và tổ n thư ơ ng th ị giác.

QUININ
C ô n g th ứ c :

C2ũH 24N20 2 ptl: 324,4


Tên kh o a học: (6-m ethoxyquinolin-4-yl) (5-ethenyl-l-azabicyclo [2.2.2] oct-2-yl)
m ethanol.
Là alcaloid chính p h â n lập từ vỏ cây c a n h ki n a. v ề cấu tạ o hoá học,
p h â n tử q u in in gồm n h â n quinolin gắn với n h â n q u in u c lid in q u a nhóm alcol
bậc hai. Vì vậy, q uinin có tín h base, hâ'p th ụ m ạ n h bức xạ tử ngoại. Ư ng dụng
các tín h c h ấ t n ày để:
- Đ iều c h ế các d ạn g muôi q uinin dược d ụ n g n h ư q u in in hydroclorid
(Q.HC1) q u in in dihydroclorid (Q.2HC1); q u in in s u lp h a t (Q 2.H 2S04)
q u in in b isu lp h a t (Q. H 2S 04). Các m uối n ày b ền vữ ng hơn v à dễ tan
tro n g nước hơn q u in in base.
- Đ ịn h lượng q uinin b ằn g phương p h á p đo acid tro n g môi trư ờ n g k han,
d u n g môi acid acetic, chỉ th ị tím k ế t tin h . T ro n g phương p h á p đ ịn h lượng
này, m ột p h â n tử q u in in p h ả n ứng với h a i p h â n tử acid percloric. Tuy
nh iên , trước k h i đ ịn h lượng, p h ải loại tr ừ ả n h hưởng củ a acid k ế t hợp.
- Có th ể đ ịn h tín h và đ ịn h lượng q u in in b ằ n g phư ơng p h á p đo q u a n g phổ
h ấ p th ụ v ù n g tử ngoại.
T ro n g công th ứ c q u in in có carbon b ấ t đối x ứ n g n ê n có các đồng p h ân
q u an g học. Q u in in là đồng p h â n quay tr á i (tả tu y ề n ); q u in id in là đồng p h ân
q u a y p h ải (hữu tuyền).
N hóm m ethoxy g ắn vào n h â n qu in o lin n ê n q u in in cho p h ả n ứ n g m à u đặc
trư n g p h ả n ứ n g T haleoquinin. Q u in in tá c d ụ n g vối nưốc brom , s a u đó th ê m
am o n iac ta o m àu x anh.
H qẾd nrèiĩ* ,\.

210
Ngoài ra , d u n g dịch các muối q uinin tro n g nưốc, th ê m acid chứ a oxy n h ư
acid nitric, acid acetic, acid sulfuric... tạo h u ỳ n h q u an g m àu x anh. T ính ch ấ t
này được d ù n g để đ ịn h tín h và đ ịn h lượng các m uôi q u in in bằng phương p h áp
đo h u ỳ n h q uang.
Đe p h â n b iệ t các m uôi quinin, dựa vào pH của d u n g dịch và dựa vào các
p hản ứn g đặc trư n g củ a các anion.
C ông d ụ n g :
D ùng phối hợp với các thuốc khác n h ư doxycyclin, te tracy c lin ,
clindam ycin hoặc sulfad o x in /p y rim eth am in để điều tr ị b ện h sốt r é t chư a biến
chứng do P. fa lc ip a r u m , p. viva x k h án g cloroquin gây ra. D ùng d ạn g uổng
hoặc tiêm (tiêm tĩn h m ạch hoặc tiêm bắp sâu).
D ạng bào chế:
V iên n a n g q u in in su lp h a t 200; 300; 320 mg; viên n én q u in in s u lp h a t 260;
325 mg. Thuốc tiêm q u in in dihydroclorid.

M EFLOQUIN
B iệt dược: L a riam ; M ephaquin.

C17H16F6N20.HC1 ptl: 414,8

211
T ên kh o a học: [2,8-bis (triflu o ro m eth y l) quinolin-4-vl] (piperidin-2-yl)
m e th an o l hydroclorid.
T í n h c h ấ t:
L ý tín h :
B ột k ế t tin h tr ắ n g hoặc hơi vàng; r ấ t khó ta n tro n g nước, dễ ta n trong
m e th an o l, ta n tro n g eth an o l. C hảy ở k h o ả n g 2 6 0 °c với sự p h â n huỷ.
H oá tín h :
H oá tín h củ a m efloquin là tín h b a se và h ấ p th ụ bức xạ tử ngoại; hoá tính
củ a acid hydrocloric k ế t hợp. N goài ra , do cấ u tr ú c tư ơ ng tự q u in in nên
m efloquin cũ n g p h á t h u ỳ n h q u a n g tro n g d u n g môi có acid ch ứ a oxy. D ựa vào
các tín h c h ấ t n ày để đ ịn h tín h , đ ịn h lượng v à d ù n g tro n g đ iểu c h ế c h ế phẩm
dược dụng.
- C h ế p h ẩm dược d ụ n g là m efloquin hydroclorid, nó v ữ n g b ển hơn và dễ
ta n tro n g nước hơn m efloquin base.
- Cho acid su lfu ric vào chê p h ẩm , h u ỳ n h q u a n g m à u x a n h x u ấ t h iện dưới
đèn tử n goại 360 nm.
- Đ ịn h lượng m efloquin hydroclorid b ằn g phư ơng p h á p đo acid tro n g môi
trư ờ n g k h a n , d u n g môi acid form ic và a n h y d rid acetic, ch ỉ th ị đo điện
th ế. T ro n g phương p h á p đ ịn h lượng n ày, 1 p h â n tử m e floquin hydroclorid
p h ả n ứn g vói 1 p h â n tử acid percloric.
- Có th ể đ ịn h tín h và đ ịn h lượng m efloquin b ằ n g ph ư ơ n g p h á p đo quang
p h ổ h ấp th ụ tử ngoại.
- Vô cơ h o á rồ i xác đ ịn h ion ílu o rid b ằ n g th u ố c th ử calci clorid, tủ a calci
ílu o rid k h ô n g ta n tro n g acid acetic loãng.
- Ion clorid được xác đ ịn h b ằ n g th u ố c th ử bạc n itra t.

C ông dụng:
D ù n g đ ể p h ò n g v à điểu tr ị sốt r é t do p . fa lc ip a r u m và p. viva x\ kể cả
n h ữ n g ch ủ n g đ ã k h á n g cloroquin.
D ạ n g bào chế: V iên n é n 250; 274 m g m efloquin hydroclorid.
A rte m is in in v à d ẫ n c h ấ t
A rte m is in in được p h â n lập từ cây th a n h cao (hao) h o a v à n g {Ạ rtem isia
a n n u a ) v à có tá c d ụ n g d iệ t ký s in h tr ù n g số t ré t. T ừ a rte m is in in , đ ã b á n tổng
hợp r a a r te s u n a t, a rte m e th e r v à a rte e th e r , n h ữ n g c h ấ t có tá c d ụ n g m a n h hơn
a rte m isin in .
A R T E M ISIN IN
C ô n g th ứ c :

C15H 220 5 ptl: 282,35

T ín h c h ấ t:

L ý tính:
Bột k ết tin h trắ n g hoặc tin h th ể hình kim không m àu, không mùi, vị hơi
đắng. A rtem isinin h ầ u n h ư không ta n trong nước, r ấ t dễ ta n trong diclorom ethan,
dễ ta n trong aceton, ethylacetat, ta n trong cloroform, m ethanol và ethanol.
H oá tín h :
Hoá tín h của artem isin in là hoá tín h của nhóm chức peroxyd, củ a nhóm
chức lacton. ứ n g d ụ n g các hoá tín h n ày để đ ịn h tín h và định lượng artem isinin.
- T ác d ụ n g với d u n g dịch k a li iodid tro n g m ôi trư ờ n g acid g iả i phóng iod.
- T ác d ụ n g với d u n g dịch kali b ic ro m at tro n g môi trư ờ n g acid su lfu ric tạ o
acid p ercro m ic; acid n à y ta n tro n g e th e r làm cho lớp e th e r có m à u x an h .
- T h u ỷ p h â n b ằ n g kiềm , acid hoá d u n g dịch, th ê m d u n g dịch s ắ t (III)
clorid. D u n g dịch có m àu tím .
- T h u ỷ p h â n chê p h ẩ m b ằ n g kiểm , d u n g dịch cho p h ả n ứ n g tr á n g gương
bạc h oặc tạ o tủ a oxyd đồng (I) m à u n â u đỏ.
- S ản p hẩm th u được sau khi đun nóng với kiềm có cực đại h ấp th ụ ở 292 nm.
- Tác d ụ n g vói h y d ro x y la m in tro n g m ôi trư ờ n g kiểm , acid h o á d u n g dịch,
th ê m d u n g d ịch s ắ t (III) clorid. Tạo m à u tím .
C ông dụng:
Có tác dụng diệt th ể phân liệt trong máu của tấ t cả các loại ký sinh trùng
sốt rét, kể cả các loại đã kháng cloroquin hoặc các thuổc chống sốt ré t khác.
A rtem isinin còn qua được hàng rào m áu não nên có tác dụng tốt đối với sốt rét
não. Uống, ngày đầu 1000 mg; những ngày sau 500 mg. Dùng trong 5 ngày.
Do tỷ lệ tá i p h á t cao khi chỉ dùng artem isinin hoặc các dẫn c h ất của nó;
hiện nay, để điều trị sốt rét, thường phối hợp artem isin in hoặc các d ẫn ch ất
của nó vối các thuốc chống sốt ré t khác.

213
Một sô n g h iên cứu gần đây cho thấy, a rte m isin in có tác dụng diệt té bào
ung th ư tro n g h ầu hết các loại ung thư: tu y nhiên, tác dụng n ày chư a được
ứng d ụ n g tro n g điểu trị.
D ạng bào chế: Viên nang 250 mg; viên nén 250 mg; thuốc đạn; hỗn dịch uông.

PRIM AQUIN PHO SPH AT

Biệt dược: Prim aquine; Prim achin phosphate; P rim aquinin D iphosphate.
C ô n g th ứ c :

CH3-CH-CH2-CH2-CH2-NH2

C^HojNgO^HgPO., ptl: 455,34

Tên kh o a học: 8-(4-A m m o-l-m ethylbutylam ino)-6-m ethoxyquinolin diphosphat.


Đ iê u chế:
N gưng tụ 2-cloropentylam in với 8-am ino-6-m ethoxyquinolin. Mỗi phân
tử gam của p rim aq u in base tạo th à n h cho tác d ụ n g với h a i p h â n tử gam acid
p hosphoric được p rim aq u in phosphat.

L ý tính:
Bột k ế t tin h m àu vàng cam , k h ô n g m ùi, vị đ ắng. D ung dịch tro n g nước
acid với giấy quỳ. C hảy ỏ k h o ản g 200°c với sự p h â n huỷ. Prim aquin phosphat
ta n tro n g nước, th ự c t ế kh ô n g ta n tro n g eth an o l, cloroform , ether.
H oá tính:
Hoá tín h của prim aquin là hoá tính của nh ân quinoỉin, nhóm am in bậc
n h ấ t và hoá tín h của acid phosphoric kết hợp. úng dụng các hoá tín h đó trong
định tính và định lượng prim aquin.

214
- C h ế phẩm dược dụng của prim aquin là muối prim aquin phosphat, nó
vững bển và dễ ta n trong nước hơn p rim aquin base.
- D ung dịch chê phẩm trong nưóc tạo tủ a với m ột sô’ acid như acid picric;
acid silicovolframic.
- Đ ịnh lượng prim aquin phosphat bằng phương pháp đo acid tro n g môi
trư ờng k h an , dung môi acid acetic khan, chỉ th ị đo điện thế. Trong
phương p h áp định lượng này, 1 phân tử p rim aquin phản ứng với 2 phân
tử acid percloric.
- T huỷ p h ân ch ế phẩm bằng dung dịch n a tri hydroxyd 10% giải phóng
nhóm am in thơm. D ựa vào nhóm chức này, có th ể định tín h prim aquin
bằng p h ả n ứng tạo phẩm m àu azo và định lượng prim aquin bằng phép đo
n itrit.

- D ung dịch chê phẩm 0,015% trong acid hydrocloric 0,01N, ở vùng sóng từ
310 nm đến 450 nm có h ai cực đại hấp th ụ ỏ 332 nm và 415 nm . Độ hấp
th ụ riê n g tương ứng là 45-52 và 27-35. D ung dịch ch ế phẩm 0,0015%
tro n g acid hydrocloric 0,01N, ở vùng sóng từ 215nm đến 310 nm có ba
cực đại h ấ p th ụ ở 225 nm ; 265 nm và 282 nm vói độ h ấp th ụ riêng tương
ứ ng là 495-515; 335-350 và 330-345.
C ông d ụ n g :
P rim a q u in p h o sp h a t được dùng để phòng tá i p h á t b ện h sốt r é t do
p. viưax v à P. ovale (diệt th ể ngoài hồng cầu); có tá c d ụ n g d iệ t th ể giao tử
của P. fa lc ip a ru m . N goài ra , còn dùng phôi hợp với clindam ycin để điều trị
viêm phổi do P n eu m ocystis ca rin ii gây ra.
D ạng bào chế:
V iên n é n bao film p rim aq u in p h o sp h at 26,3 mg, tương ứ n g 15 mg
p rim aq u in base.

215
PYRIMETHAMIN

B iệt dược: D araprim ; P irim ecidan; T indurin.


C ô n g th ứ c :
C2H5

h 2n — ị \ ------ 1 V -C ,

N
C12H ]3C1N4 ptl: 248,71
Tên khoa học: 2,4-diam ino-5-(4-clorophenyl)-6-ethylpyrim idin.
Đ iê u chế:
N gưng tụ eth ylpropionat với 4-clorophenyl ac eto n itril với sự có m ặ t của
n a tri m eth y lat. a-propionyl-4-clorophenylacetonitril tạo th à n h tá c dụng với
alcol isoam ylic tạo ra bán acetal. D ehydrat hoá c h ấ t n ày tạo a-(4-clorophenyl)
p-ethyl-p-isoam yloxyacrylonitril (I). C h ất (I) p h ả n ứ ng vói gu an id in đóng vòng
do (a)- sự giải phóng alcol isoam ylic bởi sự ngư ng tụ củ a hydro im ino trong
g u an id in với nhóm isoam yloxy tro n g (I) và (b) là p h ả n ứ ng cộng củ a nhóm
am ino tro n g g u an id in và nhóm n itril của (I).

C H 3-C H 2-C < ^ ° ^ + N = C - C H 2- ^ ^ ~ CI N a Q M e > CH3- C H 2 - C - C H - ^ ^ -C l

(CH3)2-CH-CH2-CH2OH

CH3-CH2-C-0-CH2-CH2-CH(CH3)2

C=N / = x

JhO - Sn>=nh
C H 3- C H 2 - C - 0 - C H 2 - C H 2 - C H ( C H 3)2

(I)
T ín h c h ấ t:

L ý tính:
T in h th ể k hông m àu hoặc bột k ế t tin h h ầ u n h ư trắ n g , k h ô n g m ùi. N óng
chảy ỏ kh o ản g 239°c đ ến 243°c. P y rim e th a m in h ầ u n h ư k h ô n g ta n tro n g
nưốc, r ấ t khó ta n tro n g e th e r, khó ta n tro n g e th a n o ỉ v à cloroform .

216
Hotí tính:
H oá tín h của p y rim eth a m in là hoá tín h củ a n h â n thơm và tín h b ase cua
•1 n g u y ên tứ nittí.
- P y rim iỉth am in không ta n tro n g nước, khi th è m acid hydrocloric. ta n .
- Đ ịnh lượng p y rim eth a m in b ằn g phương p h á p do acid tro n g mói trư ờ ng
k h an , d u n g môi acid acetic, chỉ th ị đo điện thế. T rong phương p h áp định
lượng này, m ột p h â n tử p y rim eth a m in p h á n ứng vói m ột p h â n tư acid
percloric.
- D ung dịch chê ph ẩm 0,0014% tro n g acid hvdrocloric 0, IX . tro n g vùng
sóng từ 250 n m đến 300 nm có m ột cực đ ại h ấp th ụ ở 272 nm và m ột cực
tiểu ở 261 nm . A (1%, 1 cm) ở 272 nm từ 310-330.
- Vô cơ h oá rồi xác đ ịn h ion clorid b ằn g thuốc th ử bạc n itra t.
Công dụng:
D ùng đê đ iếu tr ị b ện h sốt rét: Thườ ng d ù n g phối hợp với q u in in và
sulfadoxin; k ế t hợp với m efloquin và sulfadoxin đê điều trị b ện h sốt ré t do
P. fa lcip a ru m k h á n g cloroquin gây ra.
D ạng bào chế:
V iên n é n 25 mg; viên n é n “F a n s id a r” là hỗn hợp gồm 25 mg
p y rim eth a m in và 500 m g sulfadoxin.

3. TH U Ố C Đ IỂ U T R Ị LỴ A M IP VÀ TR IC H O M O N A S
B ệnh lỵ am ip do E ntam oeba hystolytica gây ra , nó là loại động v ậ t đơn
bào th u ộ c lớp c h â n g iả (R h izo p o d a ); còn T richom onas cũng là động v ậ t đơn
bào, th u ộ c lớp tr ù n g roi (F lagellata).
Am ip tồ n tạ i tro n g cơ th ê người dưới h a i d ạn g là th ê h o ạt động và th ể bào
nang. T h ể h o ạt động lạ i có h ai loại là th ể ă n hồng cầu gây b ện h (m agna) và
th ể ch ư a ă n h ồ n g cầ u , chư a gây b ện h gọi là tiê u th ê (m inuta).
K hi bào n a n g lọ t vào đư òng tiê u hoá c ủ a người (do ă n p h ả i, u ô n g p h ải,
tay b ẩn ...), dưối ả n h hư ở ng củ a pH v à dịch tiê u hoá, nó th o á t k én ở r u ộ t non
th à n h n h iề u a m ip n h ỏ ở th ể h o ạ t động (tiểu th ể ). T iểu th ể sông tro n g lòng
ru ộ t già, tr ê n bề m ặ t niêm m ạc ru ộ t. 90% sô" người n h iễ m am ip k h ô n g có
triệ u ch ứ n g , các tiể u th ể ch u y ể n sa n g d ạ n g bào n a n g rồ i th e o p h â n r a ngoài.
K hoảng 10% s ố người bị n hiễm , k h i sức chống đỡ củ a th à n h ru ộ t bị y ếu (do
nh iễ m k h u ẩ n , n h iễ m độc th ứ c ăn , do cảm lạ n h ...), th à n h ru ộ t bị tổ n thư ơ ng,
am ip ti ế t m en p h á h u ỷ n iê m m ạc, p h á th à n h m ao m ạch th à n h th ể ă n hồng
cầu ở ru ộ t già, g ây ch ả y m á u và gây r a hội c h ứ n g lỵ. H ội c h ứ n g lỵ x ảy r a từ
từ với các tr iệ u c h ú n g n h ư đ a u bụ n g , đ au m ót, ỉa chảy, tro n g p h â n có m á u và
dịch n h ầ y . A m ip có th ể xâm n h ậ p vào các tổ chức h ạ n iê m m ạc gây các ổ m ủ
áp xe, g ây loét, có th ể x u y ên q u a th à n h ru ộ t vào ổ b ụ n g , gây viêm m à n g b ụ n g
cấp, dễ g ây tử vong; có k h i nó th e o m á u x âm n h ậ p vào g an hoặc các tổ chức

217
k h ác gây nh iễm am ip ngoài ru ộ t, thư ờ ng n h ấ t là gây áp xe gan. M ột sỏ am ip
ở niêm m ạc ru ộ t v ẫn ở d ạn g tiểu th ể , ch u y ể n th à n h bào n a n g rồi th e o p h ân
ra ngoài.
B ệnh lỵ am ip có n h iề u ở châu P hi, ch â u Á, T ru n g và N am Mỹ. 0 Việt
N am , tỷ lệ mắc b ệnh kho ản g 2-6%.
Thuốc d ù n g điểu tr ị am ip gồm:
- Thuốc diệt am ip ở ru ộ t: D iloxanid fu ro a t và các d ẫ n c h ấ t k hác của
dicloacetam id; các d ẫn c h ấ t 8-hydroxyquinolin.
- Thuốc d iệ t am ip toàn th â n : E m etin, d eh y d ro em etin , cloroquin. Các thuốc
n ày d ù n g điều trị lỵ am ip cấp, á p xe g an do am ip. Do độc n ên nay ít
d ùng. Chỉ đ ịn h d ù n g các thuốc n ày k h i b ện h n h â n không d u n g n ạ p được
các th u ố c k hác hoặc k h i các thuốic k hác không có tá c dụng.
- Thuốc d iệ t am ip hỗn hợp: Là các d ẫ n c h ấ t củ a 5-nitroim idazol như
m etronidazol, tinidazol... C húng có tá c d ụ n g d iệ t cả am ip tro n g lòng ruột
và am ip ở các tổ chức khác. Các c h ấ t n ày dễ h ấ p th u k h i uông n ên nồng
độ tro n g ru ộ t không cao, h ạ n c h ế tác d ụ n g d iệ t am ip tro n g lòng ruột. Vì
vậy, cần phôi hợp với thuốc d iệ t am ip tro n g lòng ru ộ t để đ ạ t k ế t q u ả tốt
hơn. Ngoài ra, các k h á n g sin h n h ư parom om ycin, te tra c y c lin có th ê dùng
phôi hợp vỏi m etronidazol để điêu trị các d ạ n g lỵ am ip n ặng.
T richom onas có ba loại: T. buccalis ký sin h ỏ m iệng gây viêm quanh
răn g , chảy m ủ; T. in te stin a lis sống ở ru ộ t k ết, gây b ện h tiê u chảy, ít khi gây
hội chứng lỵ; T . v a g in a lis sõng ở âm đạo, tuyến tiền liệt, niệu đạo nam và nữ
gây viêm âm đạo, âm hộ, k h í hư hoặc viêm cả âm đạo lẫ n b à n g q u an g . Ở nam ,
gây viêm n iệu đạo. Loại ký sin h trù n g n ày la n tru y ề n q u a đưòng sin h dục.
H àn g n ăm trê n th ế giới có kho ản g 260 triệ u người bị n h iễ m . Để đ iều tr ị đ ạt
k ế t quả, p h ải điều tr ị cả vợ lẫ n chồng. Thuốc chọn lọc là m etro n id a zo l hoặc các
d ẫn c h ấ t k h ác củ a 5-nitroim idazol.

METRONIDAZOL

C6H9N303 ptl: 171,2

Tên khoa học: 2-(5-nitro-2-methylimidazol-l-yl) ethanol.

218
Việc p h á t hiện ra azomycin (2-nitroim idazol) có tác dụng diệt T richo­
m onas đã d ẫn đến việc tổng hợp và th ử tác dụng của m ột loạt dẫn ch ấ t nitro-
im idazol. N hiêu hợp ch ấ t trong sô”đó (m etronidazol, tinidazol. nim orazol, orni-
dazol...) được d ù n g trong điều trị. Cấu trú c hoá học của chúng n h ư sau:

h 2c ỉ"
‘T- c h - c h : c i
o 2n - h 3
o 2n

u---------- N U---------- N
T in id a zo l N im o raz o l Omidazol

R o n id az o l SecnidazD l D im etrid azo l

Đ iề u chế:
Cho m ột lượng dư nhiều ethylen clorohydrin ngưng tụ với 2-m ethyl-5-
nitroim idazol bằn g cách đun nóng. Tách clorohydrin th ừ a , chiết cắn bằng
nước, kiểm hoá dịch chiết rồi chiết bằng cloroform. Bốc hơi dịch chiết
cloroform được m etronidazol thô. K ết tin h lại từ ethylacetat.
p H 2 - C H 2- O H

L ý tính:
Tinh th ể hoặc bột k ết tinh trắ n g hoặc hơi vàng, không mùi, vững bển ngoài
không khí, song sẫm m àu dần khi tiếp xúc với ánh sáng. Nóng chảy ở khoảng
159°c - 1 63°c. M etronidazol khó ta n trong nước, aceton, dicloromethan; rấ t khó
tan trong ether.
Hoá tính:
Hoá tín h của m etronidazol là hoá tín h của n h â n imidazol, của nhóm nitro
thơm, úng dụng các hoá tín h này để định tính, định lượng và p h a ch ế
metronidazol.
- Điều chế muối hydroclorid dễ ta n tro n g nước p h a dung dịch tiêm .
- Định lượng m etronidazol bằng p h ư ơ n g pháp đo acid trong môi trư ờ ng
khan, dung môi acid acetic, chỉ thị đo điện th ế (có thể dùng chỉ thị
naphtholbenzein hoặc xanh malachit). Trong phương pháp định lương
này, 1 phân tử metronidazol phản ứng với 1 phân tử acid percloric.

219
- D ung dịch chê ph ẩm 0,002% tro n g acid hydrocloric 0,1M , ờ v ù n g sóng từ
230 nm đ ến 350 nm chỉ có m ột cực đại h ấp th ụ ở 277 nm với độ h ấ p th ụ
riê n g từ 365 đến 395 và m ột cực tiểu ở 240 nm .
- Khử hoá nhóm n itro thơm bằng hydro mói sinh th à n h nhóm am in thơm.
Đ ịnh tín h và định lượng m etronidazol dựa vào nhóm chức am in thơm này.
Ví dụ, tác d ụ n g với n a tri n it r it tro n g môi trư ờ n g acid, th ê m d u n g dịch P-
n a p h to l tro n g kiêm tạo m àu đỏ.

C ông dụng:
- M etro n id azo l là thuốic chọn lọc để đ iều trị t ấ t cả các d ạ n g am ip h o ạ t động
(trừ am ip não). T rong trư ờ n g hợp lỵ am ip, c ầ n phối hợp th ê m các thuốc
d iệ t am ip tro n g lòng ru ộ t n h ư iodoquinol, d iloxanid fu ro at. D ù n g dạng
uống, tiêm tru y ề n tĩn h m ạch.
- M etro n id azo l là thuốc chọn lọc d ù n g đ iều tr ị T. va g in a lis.
- Đ iều tr ị viêm loét d ạ dày tá tràn g do H. p y lo ri (xem chư ơ ng 1).
- N goài ra , m e tronidazol còn được d ù n g để p h ò n g và điều t r ị nhiễm khuẩn
kỵ k h í do các loại Bacteroides, k ể cả nh ó m B. fragilis gây r a n h ư nhiễm
tr ù n g xương khớp, n h iễ m tr ù n g hệ th ầ n k in h tr u n g ương, áp xe não,
viêm m à n g tro n g tim , n h iễ m tr ù n g tro n g b ụ ng, viêm phổi, n h iễ m trù n g
da và các mô m ềm ...
D ạ n g bào chế:
V iên n a n g 375 mg; 500 mg. V iên n é n 250; 500 m g. V iên n é n g iả i phóng
kéo d ài 750 mg. Thuốc tiêm 500 m g/100 ml. T ro n g p h ụ k h o a còn d ù n g dạng
kem , gel, viên đ ặt.

DILOXANID FU R O A T

B iệ t dược: F u ra m id e ; E n tam id e.
.< :> íi o x H r a ồ i ru .í :

220
C ô n g th ứ c :

CJ4H h C12N 0 4 ptl: 328,2


Tên khoa học: 4-(N -m ethyl-2,2-dicloroacetam ido) phenyl 2-furoat.
Trong việc tìm kiếm các d ẫn ch ấ t của acetanilid để điểu trị am ip, các n h à
khoa học đ ã tìm r a diloxanid có tác dụng tố t trê n th ể chưa gây b ện h của am ip,
song kém tá c d ụ n g trê n th ể ă n hồng cầu (thể gây bệnh) ở ruột.
T ín h c h ấ t:
Bột k ế t tin h trắ n g hoặc h ầu n h ư trắ n g , không m ùi hoặc h ầ u n h ư không
mùi. N óng chảy ở khoảng 114°c đến 116°c. D iloxanid fu ro at r ấ t ít ta n trong
nước, khó ta n tro n g e th an o l và eth er, dễ ta n tro n g cloroform.
Đ ịn h tín h và đ ịn h lượng:
- D ung dịch chê phẩm 0,0014% trong ethanol, ở vùng sóng từ 240 nm đên 350
nm có một cực đại hấp th ụ ở 258 nm với độ hấp th ụ riêng khoảng 705.
- Vô cơ hoá và xác đ ịn h ion clorid bằng thuốc th ử bạc n itra t.
- Định lượng diloxanid bằng phương pháp đo kiểm trong môi trường khan,
dung môi pyridin khan, chỉ thị đo điện thế, chất chuẩn tetrabutylam oni
hydroxyd hoặc bằng phương pháp đo quang phổ hấp th ụ tử ngoại (ở bước
sóng 258 nm).
C ôn g d ụ n g :
D ùng đơn độc để điều trị am ip th ể chưa gây b ện h ỏ ru ộ t. D ùng phối hợp
với các thuốíc diệt am ip toàn th â n hoặc hỗn hợp để điểu trị am ip th ể gây bệnh.
L iều dùng:
Uống, tr ẻ em trê n 12 tuổi và người lốn, mỗi ngày 3 lần, mỗi lầ n 500 mg.
D ùng tro n g 10 ngày. T rẻ em dưói 12 tuổi, uống mỗi ngày 20 m g/kg cân n ặng,
chia làm 3 lần.
D ạng bào chế: V iên n é n 500 mg.

221
C hương 8

THUỐC CHỐNG VIRUS

MỤC TIÊU
1. Trình bày được đặc điểm cấu tạo chính của virus, các bệnh do virus gãy ra,
phân loại các thuốc chống virus.
2. Trình bày được công thức cấu tạo, tên khoa học tính chất lý hoá (hoặc định
tính, địn h lượng) cơ ch ế tác dụng của: Zidovudin, zalcitabin, lam ivudin,
acyclovir (và thuốc tương tự), am antadin (và thuốc tương tự).

1. Đ Ạ I C Ư Ơ NG
V irus là n h ữ n g sinh v ật r ấ t nhỏ bé và có cấu tạo r ấ t đơn giản. C húng gây
ra n h iều loại b ện h nguy hiểm n h ư dịch cúm , viêm đường hô h ấp, đậu mùa,
th u ỷ đậu, zona, bệnh AIDS và có th ể là ngu y ên n h â n gây ung thư ...
V irus có cấu tạo gồm m ột n h â n acid nucleic được bao bọc bởi m ột lớp vỏ
có cấu tạo p ro te in gọi là capsid. N hư m ột loại ký sin h trù n g t ế bào, chúng phụ
thuộc vào t ế bào chủ (như t ế bào con người và động vật) cả về n ă n g lượng hoạt
động và các c h ấ t sinh học để đảm bảo cho ch ú n g p h á t triể n . Các v iru s sử dụng
bộ m áy h o á sin h của các t ế bào chủ để sin h tổng hợp các p ro te in , acid nucleic
đặc trư n g và đó là nguyên n h â n gây bệnh.
P h ân loai các virus:
K hác với v i k h u ẩ n và các động vật, tro n g n h â n mỗi loại v ữ u s chỉ có một
loại acid nucleic, hoặc là acid ribonucleic (ARN) hoặc là acid deoxyribonucleic
(ADN). Vì vậy người ta p h â n r a 2 nhóm v iru s d ự a vào đặc điểm acid nucleic
củ a ch ú n g là ADN v iru s và ARN v irus. N goài ra , có th ể p h â n loại các virus
theo h ìn h dáng, th eo các lớp bọc củ a v iru s hoặc theo b ệ n h m à ch ú n g gây r a . . .
P hòng và điêu trị bệnh do virus:
C hú ý là các thuốc k h án g sin h h ầ u n h ư không tá c d ụ n g đối với các virus.
Đe phòng chống các b ện h do v iru s gây ra th ì b iệ n p h á p h iệ u q u ả n h ấ t là
sử d ụ n g các loại vaccin. V accin là n h ữ n g y ếu t ố gây m iễn dịch, ch ú n g đ ã bị
làm m ấ t độc lực n h ư n g không m ấ t tín h k h á n g nguyên.
Người ta đã s ả n x u ấ t được các vaccin để phòng chống m ột số b ệ n h như:
bại liệt, vaccin b ện h dại, vaccin để chống lại bệnh viêm não, bệnh sỏi, bệnh sốt

222
phồng da, bện h h erp es sinh dục và n h ấ t là b ện h đ ậu m ùa, g ần đây đã sản
x u ấ t được vaccin phòng chông bệnh viêm gan.
Tuy n h iê n còn nhiều bệnh do v iru s gây ra chư a có được vaccin hữ u hiệu.
Vì vậy bên c ạ n h việc n ghiên cứu sản x u ấ t các vaccin, con người v ẫn p h ải
tìm các loại thuốc đê điểu trị bệnh do virus. Đ ã có m ột số thuốc đê điều tr ị các
bệnh n h ư b ện h cúm , bệnh do h erp es virus, bệnh AIDS h ay b ện h viêm g an B.
Bảng 8.1 và 8.2 trìn h bày một số loại virus theo 2 nhóm (các virus ADN và
các virus ARN), các bệnh do chúng gây r a và các vaccin đê phòng bệnh.

Bảng 8.1. Nhóm các virus ADN

Virus Bệnh Vaccin


Herpes simplex typ ,(HSV,) Sốt phổng da Có vaccin
Herpes simplex typ 2(HSV2) Herpes sinh dục Có vaccin
Herpes zoster (varicella) Thuỷ đậu Có vaccin
Adenovirus người Các triệu chứng đường hô hấp trên Không có
Variola Đậu mùa Vaccin (hiệu quả)
Virus hepatitis (HBV) Viêm gan cấp - mạn Có vaccin

Bảng 8.2. Nhóm các virus ARN

Virus Bệnh Vaccin


Enterovirus Bại liệt Vaccin sống và chết
Rhinovirus Cảm lạnh Không có
Alphavirus Viêm não Vaccin
Flavivirus Sốt vàng Vaccin
Rubivirus Sởi Rubella Vaccin
Virus dại Dại Vaccin (hiệu quả)
Parainfluenzavirus Viém đường hô hấp cấp Không có
Morbilivirus Sởi (measles) Vaccin
Pneumovirus Viêm đường hô hấp cấp trẻ em Vaccin
Các virus cúm Cúm, viêm đường hô hấp typ A, B, c Vaccin
Oncornavirus Bạch cẩu tế bào T ỏ người Không có
HIV Bệnh AIDS và các bệnh phức hợp Chưa có
liên quan

Q u á tr ìn h p h á t triể n n h â n lên của v iru s tro n g t ế bào ch ủ có th ể ch ia làm


5 giai đoạn, đó là : h ấ p phụ, cởi vỏ, tổ n g hợp, lắ p rá p và cuối cù n g là phóng
thích .

223
Mỗi loại thuôc chống virus tác dụng lên từng giai đoạn trong quá trìn h trên.
Vê cấu tạo hoá học có th ể chia th à n h các nhóm thuốc sau:
- Các d ẫn c h ấ t kiểu nucleosid n h ư zidovudin, d idanosin, zalcitabin,
s tav u d in , lam ivudin, rib a v irin , idoxuridin, triflu rid in , v id a ra b in ...
- D ẫn c h ấ t củ a guanin: acyclovir, ganciclovir, penciclovir, fam ciclovir...
- Các d ẫn c h ấ t của a d a m a n ta n n h ư a m a n ta d in , rim a n ta d in ...
- M ột số ch ấ t khác như 9-cloro tibo, foscarnet, oseltam ivir, các interferon,
các ch ấ t k h án g protease n h ư indinavir, nelíĩnavir, rito n av ir, saq u in av ir...

2. M ỘT SỐ TH U ỐC

ZIDOVUDIN (AZT)
Tên khác: A zidothym idin.
B iệt dược: A po-Zidovudin; Novo-AZT; R etrovir.
C ô n g th ứ c : Ọ

Ci0H 13N5O 4 ptl: 267,2


T ên kh o a học: l-(3-azido-2,3-dideoxy-P-D-ribofuranosyl)-5 m ethyl pirimidin-2,4
(ltf,3//)-dion.
Đ iề u chế:
Được tổ n g hợp từ n ă m 1964. Sơ đồ tổ n g hợp zidovudin từ l(3-hydroxy-
2,3-didoxy-P-d-ribofuranosyl) 5-m ethyl pyrim idin-2,4-dion n h ư sau:

-CH3
s^CHa
(r'N (CeHsfcCCl/Pyridin H’ Ịj Qua một sổ gian đoạ
CHPH 10^0/30 phút 0 'H CH3S0 2 CI/pyridin
‘ o>
(C6H5>jCO (C(.Hs)5COI
0>
OH /

224
Z idovudin ở dưới d ạ n g tin h th ể trắ n g hoặc hơi n â u , khó ta n tro n g nước,
tro n g eth an o l, n ó n g chảy ở k h o ản g 124°c. C h ế ph ẩm có n h iề u d ạ n g đ ịn h h ìn h
(polym orphism ). [oc]D25 = + 60,5°-* +63,0° (C = 1%, tro n g eth an o l) hoặc = +99°
(C = 0,5%, tro n g nước); A.max= 266,5 nm (tro n g nước).
Đ ịn h tín h :
- Xác đ ịn h p h ổ h ồ n g ngoại so với phổ c h u ẩ n củ a zidovudin.
- Xác đ ịn h b ằ n g sắc ký lớp m ỏng với c h ấ t h ấ p p h ụ là silicagel, p h a động là
h ỗ n hợp gồm 10 th ể tích m e th an o l + 90 th ể tích m e th y le n clorid, p h á t
h iệ n v ết b ằ n g đèn tử ngoại ở 254 nm .
- Đ ịn h tín h và th ử giới h ạ n các tạ p c h ấ t b ằn g phương p h á p sắc ký lớp
m ỏng hoặc b ằ n g H PL C (theo BP 1998).
Đ ịn h lượng:
- B ằn g p h ư ơ n g p h á p sắc ký lỏng h iệ u n ă n g cao (H PLC).
- B ằn g p h ư ơ n g p h á p đo phô tử ngoại.
C ông d ụng:
Z id ovudin là m ột ch ấ t chông v iru s m ạn h , đặc b iệ t chống lạ i các
re tro v iru s bao gồm cả HIV) và H IV 2. Thuốc được h ấ p th ụ vào t ế bào chủ, đ ầu
tiê n được p h o sp h o ry l hoá bởi enzym th y m id in k in a se c ủ a t ế bào th à n h
zidovudin m o n o p h o sp h at s a u đó cũ n g b ằ n g enzym n à y ch u y ể n th à n h
zidovudin d ip h o s p h a t và trip h o sp h a t. Zidovudin trip h o s p h a t c ạ n h tr a n h ức
chê enzym p h iê n m ã ngược với th y m id in trip h o s p h a t (TTP).
Z id ovudin m o n o p h o sp h at cũ n g c ạ n h tr a n h ức c h ế enzym th y m id in k in a se
củ a t ế bào g ây giảm m ức T T P tro n g t ế bào, tá c d ụ n g n à y là m tă n g tá c d ụ n g
chông v iru s c ủ a zid o v u d in trip h o sp h a t.
Thuốc có h o ạ t tín h k h á n g v iru s gây giảm m iễn dịch ỏ người (HIV) do đó
được sử d ụ n g đ ể đ iề u tr ị A ID S và các phức h ệ có liên q u a n đ ế n A IDS.
C h ỉ đ ịn h :
Đ iều tr ị n h iễ m H IV | k h i lượng CD4 < 500/m m 3, tro n g đ iể u t r ị A ID S và
phứ c hợp A ID S. Z id ovudin còn được d ù n g đ iều tr ị b ệ n h do m ộ t s ố v iru s k h ác .

225
L iều d ùn g : 500-600 m g/ngày đối với người lớn.
C hống c h ỉ đ ịn h :
B iến loạn về h u y ết học (tỷ lệ hem oglobin dưới 7,5 g/100 m l và bạch cầu
đa n h â n h ạ dưói 7 ,5 x l0 3/lit).
D ạng bào chế: Viên nang 100 mg, viên nén 300 mg, dung dịch tiêm 10 mg/ml.

ZALCITABIN
Biệt dược: H ivid; DDC.
C ô n g th ứ c :
NH2

T ên kh o a học: 2 \3'-dideoxycytidin
T ín h c h ấ t:
T in h th ể trắ n g , n h iệ t độ nóng chảy 115°c - 117°c (k ết tin h từ e th an o l +
benzen). [ a ]D28 = +81°(C = 0,635% tro n g nước). X,m, x = 280 n m (tro n g HC1
0,1N), Ầmax = 270 nm (tro n g N aO H 0,1N).
Đ ịn h tín h v à đ ịn h lượng b ằn g các phương p h á p giống n h ư zidovudin.
C ông dụng:
Là d ẫn c h ấ t nucleosid có h o ạ t tín h chống cả H IV j và H IV 2 (kể cả nhữ ng
ch ủ n g đã k h á n g lại zidovudin).
C h ỉ đ ịn h :
Z alcitab in được d ù n g riê n g h ay k ế t hợp với zidovudin để đ iều tr ị nhiễm
H IV i v à b ện h A IDS k h i có lượng CD4 < 300/m m 3, tro n g trư ờ n g hợp b ệ n h n h â n
kh ô n g chấp n h ậ n hoặc b ện h x ấu đi k h i d ù n g zidovudin.
L iề u uống: 0,375 mg* 0,75 m g/lần x3 lần /n g ày .
Kết hợp với zidovudin 200 m g/lần 3x lần /n g ày .

226
LAM IVUDIN

B iệt dược: Zeffix, E pivir, 3TC


C ô n g th ứ c :

C8H „ N 3 0 3S ptl: 229,3


Tên kh o a học: 4-am in o -l[2 -(h y d ro x y m eth y l)-l,3 -o x ath io lan -5 -y l]-2 (lH )
pyrim idinon.
N ăm 1991 J.A .V và các cộng sự ở Mỹ đã tông hợp được lam ivudin.
T ín h c h ấ t:
L am iv u d in là bột k ế t tin h trắ n g , nóng chảy ở n h iệ t độ 160°c - 162°c, ta n
tro n g cồn, n ă n g s u ấ t q u ay cực - 130° -» -140° (C= 0,38%, tro n g m ethanol).
Độ ta n : T a n tro n g kho ản g 70 m g/m l nước ở 20°c.
Đ ịn h tín h : B ằn g cách đo phổ hồng ngoại (so vối ch u ẩ n ), đo độ ch ả y ...
Đ ịn h lượng: B ằn g phương p h áp sắc ký lỏng h iệ u n ă n g cao (HPLC).
C ông d ụng:
L am iv u d in là th u ố c vừa có tá c d ụ n g đ iều tr ị b ện h A ID S vừa có tá c d ụ n g
điều tr ị b ệ n h viêm g an B m ạn tín h . Được phổi hợp với zidovudin (AZT) dưới
tê n “C om bivir”, được d ù n g r ấ t hiệu q u ả để chông H IV cho người lớn v à tr ẻ em
trê n 12 tu ổ i, d ù n g dưới d ạ n g thuốc uống.
M ột viên C om bivir có:
150 mg 3 CT
300 m g AZT
Người ló n n g ày uống 2 viên, 1 viên buổi sáng, 1 v iên buổi ch iều và uống
lâu dài. C om bivir được đ á n h giá là m ột tro n g n h ữ n g th u ố c tố t n h ấ t h iệ n n ay
tro n g đ iều tr ị A IDS.
Đ iều tr ị b ằ n g la m iv u d in k ế t hợp với AZT là m giảm n g u y cơ tru y ề n b ệ n h
từ m ẹ sa n g con.
L a m iv u d in còn được d ù n g cho b ệ n h n h â n n h iễ m v iru s viêm g a n B m ạn
tín h có b ằ n g c h ứ n g n h â n lê n c ủ a v iru s viêm g a n B (HBV). N gười lớn d ù n g
n g à y từ 100 m g đ ế n 150 rag (ví d ụ uống v iê n n é n Zeffix c h ứ a 100 mg
la m iv u d in ), đ iề u t r ị lâ u d ài th e o sự ch ỉ d â n c ủ a th ầ y thuốc.

227
C hống ch ỉ đ ịn h : Người bị dị ứng thuốc, bệnh th ậ n .
Tác d ụ n g ph ụ :
G ây đ au d ạ dày, nôn, tê, ngứa, bỏng r á t hoặc đ a u ỏ ch â n ta y , sốt, ón
lạ n h , đ au bụng, x u ất h u y ết, chảy m áu, m ệt mỏi, đ a u đ ầu, tiê u chảy, chán ăn,
đ ầy bụng, chóng m ặt, sô m ũi hoặc n g ạ t mũi.

RIBAVIRIN
B iệt dược: T rib av irin , V irazol.
C ô n g th ứ c : y

OH OH
C8H 12N 40 5 ptl: 244,21.
Tên kh o a học: 1 (p -D -rib o fu ran o sy l)-l//-l,2 ,4 -triazo l-3 -carb o x am id .
Đ iề u chế:
R ib av irin được J.T .W itkovski và các cộng sự tổ n g hợp n ăm 1972 (theo
J.M e d .ch em .l5 , 1150 - 1972) n h ư sau:
N gưng tụ m ethyl-1,2,4-triazol-3-carboxylat với rib oíuranosyl brom id (loại
bỏ hydrobrom id) th ì được d ẫn c h ấ t tru n g gian, sau đó cho c h ấ t n ày tá c dụng với
hy d razin (N2H 4) và tiến h à n h p h ả n ứng loại bỏ gốc acetyl th ì được ribavirin:

T ín h c h ấ t:
Bột kêt tin h không màu, tồn tạ i dưới nhiều dạng riịnh hình
(polymorphic). Dạng kết tinh từ hỗn hợp nước-ethanol có độ chảy khoảng
167°C; dạng kết tin h từ ethanol có độ chảỳ ỏ khoảng 175°c.
Độ tan: Tan trong nưóc ỏ 25°c (142 mg/ml); hơi ta n tro n g ethanoỉ.

228
C ông dụng:
R ibavirin chỉ định dùng để điều trị nhiễm virus cúm RSV và p h ế viêm do
nhiễm v iru s ở tr ẻ em.
Thuốc còn được dùng trong điều trị á cúm, sởi, nhiễm v iru s ở th ậ n , sốt
x u ấ t h u y ết, viêm g an m ạn tính.
Ngoài ra rib a v irin còn có tác dụng chông lại H IV ị .

IDOXURIDIN
Tên khác: IDƯ.
Biệt dược: D edrid, H erplex, Idoxen.

C9H n IN 20 5 ptl: 354,1


Tên khoa học: 5-iodo-l(2-deoxy-P-D -erythro-pentofuranosyl)-lH -3H -pyrim idin-
2,4-dion.
Id oxuridin được P rusoff tổng hợp năm 1959.
Có th ể điều chê bằng cách đun hồi lưu deoxuridin tro n g dung dịch acid
vô cơ vối sự có m ặ t của iod.
T ín h c h ấ t:
C h ế p h ẩm ở dưới d ạn g bột k ế t tin h trắ n g khó ta n tro n g nước và ethanol,
thực t ế không ta n tro n g eth er, ta n tro n g các dung dịch hydroxyd kiềm loãng.
C h ế p h ẩm nóng chảy ở khoảng 180°c, sau đó p h â n huỷ.
Đ ịn h tính:
- Xác định bằng phổ hồng ngoại so với phổ củ a ido x u rid in chuẩn.
- Xác định bằng sắc ký lớp mỏng so với chất chuẩn.
- Đ u n nóng tro n g lọ th u ỷ tin h tr ê n ngọn lử a sẽ có hơi m àu tím b ay lên.
- Đun vối nước và dung dịch diphenylamin trê n nồi cách thuỷ sẽ xuất hiện
m àu x a n h n h ạ t.
- Đo n ă n g s u ấ t q u ay cực: [a]D = +28 -> +32°.

229
Đ ịn h lượng:
H oà c h ế p hẩm vào dim ethylform am id, rồi đ ịn h lượng b ằn g d u n g dịch
te trab u ty lam m o n i hydroxyd 0,1M , xác đ ịn h điểm k ế t th ú c bàng đo thế.
C ông dụng:
Thuốc chủ yếu dùng nhỏ m ắ t để điều trị viêm giác m ạc do HSV gây ra.
Cơ c h ế tác d ụ n g của c h ấ t n ày còn chưa rõ n h ư n g m ột tro n g n h ữ n g cách tác
d ụ n g của nó là ức chê sin h tổng hợp ADN củ a virus.
D ạng thuốc:
Thuốc nhỏ m ắt 0,1% (lọ 10 ml); thuốc mỡ hoặc gel tra m ắt 0,25-0,5% (ống 5 g).
L iều dùng:
Liều tấ n công, ngày đầu cứ mỗi giờ nhỏ 1 giọt, n g ày sau cứ 2 giò nhỏ 1
giọt. B an đêm tr a thuốc mô hoặc bôi gel. Đợt d ù n g từ 6 đên 10 ngày.
C hống ch ỉ đ ịn h : Giác mạc bị loét sâu do virus herpes, m ẫn cảm vói thuốc.

TRIFLU RID IN
T ên khác: T riílu o rothym idinum .
B iệt dược: Bephen, TFT, T rih erp in e, V irophta, V iroptic.

OH
C10H 11F3N2O5 ptl: 296,2
Tên kh o a học: 5 - trifluoro m eth y l - 2’ - deoxyuridin.
T ín h c h ấ t:
Bột k ế t tin h trắ n g , nóng chảy ỏ kh o ản g 188°c.
Độ hấp th ụ tử ngoại: Có cực đại hấp th ụ ỏ 260 nm (trong môi trường HC1
0,1N hoặc NaOH 0,1N)- Có th ể dùng tính chất này để định tính và địn h lượng.
C ông dụng:
Trifluridin có tác dụng chống lại HSV typ 1 và typ 2, CMV, VZV...
Với nồng độ 0,2 - 10 ^ig/ml nó ức ch ế sự sao chép của các virus herpes.
Tác dụng của nó là ức chế sinh tổng hợp ADN của t ế bào.

230
Thuốc được d ù n g chủ yếu để điều trị viêm giác mạc do HSV ty p 1 và typ
2 g ây ra. Nó có h o ạt tín h cao hơn idoxuridin và v id a rab in . Thuôc còn có tác
dụ n g chống lại các HSV ngoài da đã k h á n g lại acyclovir.

ACYCLOVIR
Biệt dược: Aclova, Zovirax.
C ô n g th ứ c : Ọ 7
8

■N 9
I
3 CH2OCH2C H pH

ptl: 225,2
Tên kh o a học: 9[(2 - hydroxy ethoxy) m ethyl] - 9H - guanin.
Đ iề u ch ế:
A cyclovir được H .T .S haeffer tổng hợp n ăm 1974.
Có th ể đ iều c h ế b ằ n g cách alkyl hoá g u an in b ằn g 2-(clorom ethoxy) eth y l
bezoat, s a u đó th u ỷ p h â n e s te r tạo th à n h .
Sơ đồ p h ả n ứ n g n h ư sau:

CH2OCH2CH2OOCC6H5

Acyclovừ
T ín h c h ấ t:
Chế phẩm ỏ dưới dạng bột kết tinh trắng, nóng chảy ỏ khoảng 230°c, sau
đó phân huỷ, khó ta n trong nưốc, thực tế không ta n trong h ầu h ết các dung
môi hữu cơ, ta n trong các dung dịch loãng hydroxyd kiềm hoặc acid vô cơ.
Đ ịn h tín h :
- Định tín h bằng phổ hồng ngoại so vói phổ của acyclovir chuẩn.

231
- Đ ịn h tín h và tìm tạ p c h ấ t b àn g sắc ký lớp m ỏng vói c h ấ t h ấ p phụ
silicagel G F 254, triể n k h a i b ằ n g hệ d u n g môi: A m oni su lfa t 5% - am oniac -
p ro p a n -l-o l (60:30:10).
Đ ịn h lượng:
- Phương p h áp môi trư ờ ng k han: H oà c h ế ph ẩm vào acid acetic k h a n , định
lượng bằn g acid percloric 0,1M.
- Phương p h áp đo phổ tử ngoại: Trong môi trườ ng acid, đo ở k max = 255 nm, so
vói ch ất chuẩn.
C ông dụng:
Acylclovir là m ột ch ấ t có tác dụng chống lại các h e rp e s v irus, đặc biệt với
HSV,. Khi vào t ế bào nó có tác dụng ức c h ế sin h tổ n g hợp ADN của virus. Nhờ
tác động của các enzym nó được chuyển th à n h acyclovir m onophosphat,
acyclovir d ip h o sp hat và acyclovir trip h o sp h a t. C h ất cuối cù n g ức chê các enzym
ADN polym erase của virus. Acyclovir trip h o sp h a t được th u n h ậ n vào ADN của
virus, ở đó nó tác động như là n h á n h cuối cùng vì tro n g cấu tạo củ a nó không có
nhóm 3’-hydroxy, do vậy làm gián đoạn h o ạt động củ a ADN polym erase.

H N 'V 'S
h 2n n I
^^
ho ch o

Ngoài tế bào

h 2n n

© -G H eJ-OCHjo ^ I
Acyclovir TP

Acyclovir có tác dụng chống lại các bệnh herpes do các virus gây ra cho
người như herpes simplex virus (HSV), cả HSV! và HSV2, varicella zoster
virus (VZV), eptein b arr virus (EBV), cytomegalo virus (CMV).
Nó có tác dụng ức chế chọn lọc cao với các virus gây bệnh.
Trong lâm sàng, acyclovir dùng để điều trị nhiễm v i m s herpes simplex da
và niêm mạc, bao gồm herpes sinh dục khởi phát và tái phát. Dùng để dự phòng
herpes virus ỏ các bệnh do varicella zoster ỏ trẻ em, bệnh viêm não do herpes...

232
D ạng th u ố c và liều dùng:
- Thuốc viên: Người lớn uống 200 mg X 5 lần/24 giờ. Các bệnh n ặ n g có th ê
d ù n g liều cao hơn.
- Thuốc tiêm: Cho người lớn tiêm tĩn h m ạch chậm 5 - 10 mg/kg/24 giờ.
Người già d ù ng liều nhỏ hơn liều tru n g bình cho người lớn.
- Kem bôi ngoài da (5%): 5 lần/ngày, dùng từ 5 - 1 0 ngày để điều trị nhiễm
H erp es v iru s ở da, cơ q u an sinh dục.
- Thuốc tr a m ắt: Đế điều trị viêm giác mạc do h erp es virus.

GANCICLOVIR
B iệt dược: C ym evan; Cym evene; Cytovene.

Tên kh o a học: 9 -[(l’-3’-dihydroxy-2-propoxy) methyl] guanin.


T ín h c h ấ t:
T inh th ể k ế t tin h , d ạn g k ế t tin h từ m ethanol có n h iệ t độ nóng chảy
kho ản g 250°c.
D ạng tin h th ể m onohydrat k ế t tin h tro n g nưốc có n h iệ t độ nóng chảy là
248°c - 249°c.
P hổ tử ngoại tro n g m ethanol có A.max = 254 nm (ứng d ụ n g để đ ịn h tín h và
địn h lượng c h ế phẩm ).
Độ ta n tro n g nước ở 25°c là 4,3 mg/ml, pH của d u n g dịch = 7.
C ông d ụng:
G anciclovir có tác dụng n h ư acyclovir.
C hỉ đ ịn h :
- N h iễm cytom egalovirus.
- T ro n g các trư ò n g hợp suy giảm m iễn dịch như: A ID S, ghép cơ q u a n hoặc
tuỷ sống kèm điều trị gây m ất miễn dịch, giảm miễn dịch do ung thư
hoặc liệu pháp gây m iễn dịch.

233
- T ro n g các b ện h như: V iêm võng mạc, viêm đại trà n g hoặc tổ n th ư ơ n g các
đường tiê u hoá, viêm phổi, viêm não.
C hống c h ỉ đ ịn h :
- G iảm bạch cầu đa n h â n tr u n g tín h từ 500/m m 3 m á u trỏ xuống.
- P h ụ nữ có th a i, cho con bú.
D ạng bào c h ế • cách d ừ n g - liều dùng:
- D ạng bào chế: Lọ bột đông khô tư ơ ng ứ n g với 500 m g ganciclovir.
- Liều dùng: Đ iều tr ị tấ n công 5 m g/kg tiêm tru y ề n 1 lần/12 giờ (truyền trong
1 giờ) đợt dùng từ 14 - 21 ngày, ở người lớn có chức n ă n g th ậ n bình thường.

Đ iều tr ị d u y trì: ở n h ữ n g người có n g u y cơ tá i n h iễ m CMV d ù n g liều


6 m g/kg/ngày X 5 n g à y /tu ầ n hoặc 5 m g/kg/ngày X 7 n g à y /tu ầ n .

PENCICLO VIR
B iệ t dược: D enavir.

c h 2o h

C 10H 16N6O3 ptl: 253,2


Tên kh o a học: 9-[(4-hydroxy-3-hydroxym ethyl) b u ty l-1] g u an in .
T ín h c h ấ t:
T in h th ể tr ắ n g đ ến v àn g n h ạ t, k h ô n g h ú t ẩm , n ó n g c h ả y ở k h o ả n g 275°c
(d ạn g m o n o h y d rat).
Độ ta n : T a n tro n g nước k h o ả n g 1,7 m g/m l ở 20°C; 0,2 m g/m l m ethanol;
1,3 m g/m l propylenglycol; 10 m g/m l d u n g dịch đệm p H 2.
C ông d ụng:
Penciclovir có tác dụng giống acyclovữ, có h o ạt tánh cao chông lại HSV và VZV.
Thuốc được d ù n g dưới d ạ n g u ố n g : người lớn u ố n g 500 m g X 3 lần /n g ày ,
uố n g tro n g 7 n g ày. Nó còn có tá c d ụ n g chống H BV n ê n đ a n g được n g h iê n cứu
để đ iề u t r ị b ệ n h do v ữ u s viêm g a n B.
N gười ta còn d ù n g c h ấ t fam ciclovir là d ie s te r a c e ty l c ủ a penciclovir. Việc
g ắ n 2 gốc ac ety l đ ã là m cho th u ố c có tá c d ụ n g tố t hơn.

234
AMANTADIN HYDROCLORID
B iệt dược: S y n ad in ; Virofral.
C ô n g th ứ c : f~ \
. HCI

C10H 18C1N ptl: 187,7


Tên kh o a học: Tricyclo ( 3 .3.1.13,7) decan - 1-yl am in hydroclorid.
Đ iê u chế:
A m an tad in được S te ttle r và các cộng sự tổng hợp n ăm 1960 n h ư sau:
Bromid hoá a d a m a n ta n th à n h hợp c h ấ t 1-bromo a d a m a n ta n . S au đó tiế n h à n h
p h ản ứ n g với ac eto n itril với sự có m ặ t củ a acid sulfuric sẽ tạo ra N -(l-
ad a m an ta n y l) acetam id, cho c h ấ t n ày tác d ụ n g với d u n g dịch KOH th ì sẽ giải
phóng r a gốc acety l và tạo th à n h am an tad in . S au đó cho a m a n ta d in b ase p h ản
ứng vói d u n g dịch acid hydrocloric th ì được d u n g dịch m uối a m a n ta d in
hydroclorid. Sơ đồ p h ả n ứ n g n h ư sau:

-B r I ^ ^ -N H C O C h b
+ Br2 + CH3
CONO

H2 SO4
1-brom o-adam antan N - (1-adam antạnyl) acetam id

(+)
NH3

.c il
A m antadin hydroclorid

T ín h c h ấ t:
C h ế p h ẩm ở dưối d ạ n g bột tin h th ể trắ n g , r ấ t dễ ta n tro n g nưóc và
eth an o l, th ự c t ế k h ô n g ta n tro n g e th e r, th ă n g hoa k h i đ u n nóng, bền vói á n h
sán g v à k h ô n g k h í. pH (dung dịch 20% tro n g nưốc): 3,0 - 5,5.
Đ ịn h tín h : Theo B P có các phương p h áp sau:
- Phổ IR của chế phẩm phải khớp vói phổ IR củ a a m a n ta d in ch u ẩn .
- D ung dịch a m a n ta d in tro n g d u n g dịch HC1 loãng cho tủ a tr ắ n g vói dung
dịch n a tr i n it r it 80%.
- A cetyl h o á c h ế ph ẩm b ằ n g a n h y d rid acetic và py rid in , s a u đó th ê m dung
dịch HC1 loãng, để nguội, lọc lấy tủ a , rử a tủ a , sấy ỏ 6 0 °c tro n g 1 giờ va
đo n h iệ t độ n ó ng chảy th ì n h iệ t độ nóng chảy c ủ a tủ a là 147°c - 151°c.

235
- C h ế ph ẩm ph ải cho p h ả n ứng của ion Cl".
Đ ịn h lượng:
B ằng phương p h áp sắc ký khí.
Có th ể địn h lượng bằng phương pháp tru n g hoà với dung dịch N aO H chuẩn.
C ông dụng:
A m an tad in có tác dụng chống lại sự cởi vỏ củ a v iru s cúm tro n g t ế bào
chủ. Nó n g ă n cản bước đầu sự sao chép củ a v iru s cúm . Thuốc không tác động
lên chức n ă n g củ a t ế bào chủ n ên ít độc. Thuốc n ày ức chê sự p h á t triể n của
các v iru s cúm ty p A ở nồng độ th ấ p , tá c d ụ n g tố t q u a đường tiê u hoá.
C hỉ đ ịn h : Đ ể phòng và điều tr ị b ện h cúm .
L iều người lớn uống 200 m g/ngày X 5 ngày.
Ngoài tác d ụng trên, am an tad in còn được dùng để điểu trị bệnh Parkinson.
Tác d ụ n g p h ụ :
Lo lắng, bồn chồn, choáng váng, trầ m cảm , ảo giác, rối loạn tiê u hoá, ản
m ấ t ngon, buồn nôn.

RIMANTADIN HYDROCLORID

B iệt dược: R em an ta d in ; Roflual; F lum adin.


C ô n g th ứ c :
CH3
CH -N H 2 • H ơ

C ,2H 21N . HC1 ptl: 215,8


T ên kh o a học: a - m eth y l -1- a d a m a n ta n m e th y la m in hydroclorid.
T ín h c h ấ t:
R im antadin hydroclorid ở dưới dạng tinh th ể trắng, nóng chảy ỏ 373°c - 375°c.
Đ ịn h tín h v à đ ịn h lượng giống n h ư a m a n ta d in .
C ông dụng:
C ũng n h ư a m a n ta d in , r im a n ta d in có tá c d ụ n g n g ă n c ả n s ự sao ch é p củ a
v iru s cúm ở n ồ n g độ th ấ p . Vói nồng độ > 10 m g/m l tro n g h u y ế t tư ơ ng đ ã ức ch ế
lê n sự cởi áo c ủ a v iru s cúm .
R im a n ta d in có tá c d ụ n g gấp k h o ả n g 4 lầ n a m a n ta d in .

236
R im an ta d in tậ p tru n g trong c h ấ t n h ầy của m ũi cao hơn 50% tro n g hu y êt
tương, nó bị hydroxyl hoá khi đào th ả i qua nước tiểu.
C hỉ đ ịn h : G iông n h ư am an tad in .

OSELTAMIVIR

c 16h 28n 2o 4

Tên kh o a học: E ste r ethylic của acid 4-acetylam ino 5-am ino-3-(l-ethylpropoxy)
1-cyclohexen 1-carboxylic.
Là th u ố c chông cúm đặc hiệu.
Cơ c h ê tá c d ụ n g :
Là m ột c h ấ t ức c h ế cực m ạnh và chọn lọc n eu ra m in id a se là m ột enzym
chu n g cho các v iru s cúm A và B. Vì vậy các virion bị cầm giữ tạ i chỗ không th ể
lan được ở tro n g cơ thể.
C h ỉ đ ịn h :
- Đ iều trị: C hỉ đ ịn h d ù n g cho người lớn và trẻ em trê n 1 tu ổ i có nh ữ n g
triệ u ch ứ n g đ iển h ìn h củ a cúm tro n g thờ i kỳ có dịch. P h ả i uống sốm, tố t
n h ấ t là tro n g 2 ngày sau k h i b ắ t đ ầu có triệ u chứng.
- D ự p hòng: Chỉ đ ịn h để dự phòng sau phơi nh iễ m d ù n g c h o người lón và
th a n h th iế u n iê n từ 13 tu ổ i trỏ lên, s a u khi có tiếp xúc với người bị cúm
đã được chuẩn đoán lâm sàng, trong thòi kỳ có dịch. Oseltamivir cũng
p h ải d ù n g cà n g sóm càng tố t, chậm n h ấ t là tro n g vòng 2 ngày s a u khi
tiếp xúc với người bị cúm .
L iề u lượng:
Người lón và thiếu niên từ 13 tuổi trở lên: 1 viên nang 75 mg sáng và tối
trong 2 ngày.

237
Chương 9

CÁC THUỐC ĐIỂU TRỊ UNG THƯ

MỤC TIÊU
1. T rình bày được p h â n loại thuốc điều trị ung th ư và cơ c h ế tác d ụ n g của mỗi
nhóm thuốc đó.
2. T rình bày được công thức cấu tạo, điều c h ế (nếu có) tín h chất lý hoá (hoặc định
tính, đ ịn h lượng) và công dụng chính của các thuốc trong chương đá học.

Ư ng th ư là m ột loại b ện h do sự p h á t trể n k h ô n g b ìn h th ư ờ n g c ủ a tê bào.


Cơ th ể củ a con người được h ìn h th à n h từ r ấ t n h iề u loại tê bào. B ình thường
n h ữ n g t ế bào được p h á t tr iể n và p h â n ch ia k h i cơ th ể cầ n đ ến. T u y n h iê n đôi
k h i các tê bào tiế p tụ c p h â n chia kể cả k h i k h ô n g c ầ n th iế t là m h ìn h th à n h
n ê n n h ữ n g nhóm mô gọi là khối u.
- Ư là n h : Có th ể cắ t bỏ m à kh ô n g p h á t sin h th ê m nữ a.
- ư ác: L à u n g th ư , có th ể la n to ả và h ìn h th à n h u mói ở các vị tr í khác
tro n g cơ th ể.
U ng th ư là m ột b ện h có tỷ lệ tử vong cao. Cho đ ến n a y người ta v ẫ n chưa
tìm được th u ố c n ào điều t r ị đ ạ t được k ế t q u ả m ột cách tr i ệ t để.
Có 3 p hư ơng p h á p c h ín h để điều tr ị b ệ n h u n g th ư là:
- P h ư ơn g p h á p v ậ t lý tr ị liệu: D ù n g tia p h ó n g x ạ đ ể tiê u d iệ t các t ế bào ác
tín h .
- P h ư ơn g p h á p hoá t r ị liệu: D ù n g h o á c h ấ t để n g ă n c ả n hoặc d iệ t t ế bào
u n g th ư , k h ô n g cho p h á t triể n .
- P h ẫ u th u ậ t: C ắ t bỏ khối u, đặc b iệ t có g iá tr ị k h i được p h á t h iệ n sớm.
K ết hợp c h ặ t chẽ việc c h ẩ n đ o án sóm v à các p h ư ơ n g p h á p đ iề u t r ị sẽ th u
được k ế t q u ả k h á hơn, kéo d à i được sự sống cho người b ện h .
T ài liệu n à y ch ỉ tr ìn h b ày các th u ố c tứ c là các h o á tr ị liệu u n g th ư .
C h u k ỳ t ế bào gồm 4 giai đ o ạn (h ay 4 pha):
- Pha s (Synthes): Là giai đoạn tổng hợp acid nucleic ADN.
- Pha M (M itosis): T ê bào th ự c h iệ n sự p h â n bào.

238
- P h a G, và G 2: Là giai đoạn trưóc và s a u p h â n bào, có các h o ạ t động vê
s in h hoá n h ư n g t ế bào không th a y đổi về m ặ t h ìn h th á i học.
- P h a G0: T ế bào không tham gia vào quá trìn h p h ân chia (nằm ngoài chu kỳ).
C ác th u ố c đ iểu trị u n g th ư có th ể tá c d ụ n g đặc h iệ u cho từ n g giai đoạn
hoặc k h ô n g p h ụ th uộc vào giai đoạn n ào củ a chu kỳ trê n .
Có n h iê u cách p h â n loại thuốc điều tr ị u n g th ư . C ăn cứ vào cơ chê tác
d ụ n g có th ế p h â n th à n h các nhóm : Các tá c n h â n alkyl hoá, các c h ấ t chống
chu y ển hoá, các k h á n g sin h chông u n g th ư , m ột sô" alcaloid, m ột sô" c h ấ t
horm on, enzym và m ột sô" th u ố c khác.
Các c h ấ t n ày có tá c d ụ n g ức c h ế sự p h á t triể n hoặc d iệ t t ế bào u n g th ư
nh ư n g cũ n g r ấ t độc vối cả tê bào thườ ng. C h ú n g gây r a n h iề u tá c d ụ n g p h ụ
n h ư là m r ụ n g tóc, gây viêm m iệng loét, độc vối m áu, gan, th ậ n ...
S au đ ây là m ộ t sô' thuốc.

1. CÁC TÁC N H Â N ALKYL HOÁ


T ro n g ch iến tr a n h th ê giới lầ n th ứ n h ấ t, người ta đã sử d ụ n g m ột c h ấ t
độc là ip erit:

CH2-C H 2-C1

CH2-C H 2-C1 (Iperit)

C h ấ t n ày có tá c d ụ n g kìm h ã m sự p h á t triể n củ a t ế bào (làm giảm bạch


cầu ...), do đó người ta n g h ĩ đến việc sử d ụ n g nó làm th u ố c đ iều tr ị u n g th ư . Để
giảm độc tín h m à v ẫ n có tác d ụ n g n h ư ip e rit, người ta đ ã đ iểu c h ế r a các d ẫn
ch ấ t az o tip erit.

CH2-C H 2-C1
R -N
xCH2-C H 2-C1

Azotiperit

Các d ẫ n c h ấ t a z o tip e rit còn được gọi là các c h ấ t P -clorethylam in. K hi tá c


d ụ n g vào t ế b ào th ì m ột n g u y ê n tử hydro củ a acid n h â n t ế bào được th a y th ế
b ằ n g m ột n h ó m alk yl. Ví dụ:

CH2 -C H 2 -C1 Nu-H _ CH2 —CH 2 —C1


h 3c - < — — *- h 3c - n ( _ _ + Ha
xCH2 -C H 2 -C1 CH2 -C H 2 -N u

Các chất CÓ tác dụng kiểu này gọi là những tác nh ân alkyl hoá. Một cách
tổng quát:

239
N u -H + A lkyl-Y — ► A lk y l-N u + H<+,+ Y'
Các d ẫ n c h ấ t az o tip erit ít độc hơn ip e rit, ứng d ụ n g được tro n g điều trị,
nh iều c h ấ t loại n ày còn được sử d ụ n g đến ngày n ay ví dụ n h ư m e lp h alan .

C13H
i 3 l i l18C12N20-
8 ' - 12 rN2 u 2 Ptl: 305,2

M e lp h a la n : 4 bis[2 cloroethyl] am ino L -p h e n y lala n in .


M ột số thuốc không có cấu trú c kiểu az o tip e rit n h ư n g khi vào cơ th ể được
ch u y ển hoá th à n h các gốíc tự do và tá c d ụ n g n h ư m ột tá c n h â n alkyl hoá, ví dụ
p ro carb azin ...

PROCARBAZIN HYDROCLORID
Tên khác: Ibenzm ethyzin, N atu lan , M a tu la n a r.
C ô n g th ứ c :

C H 2 -N H -N H 2 -C H 3

Tên kh o a học: l-m ethyl-2-[p-isopropyl-carbam oylbenzyl] hydrazin hydroclorid.


Đ iề u chế:
P ro carb azin thuộc d ẫn c h ấ t củ a m ethyl h y d razin , được tổ n g hợp băng
cách ng ư n g tụ e s te r m ethylic của acid p-brom m ethylbenzoic (I) vói N -m ethyl-
N ,N '-bis benzyloxy carbonyl h y d razin (II) tro n g m ôi trư ờ n g d im ethyl
fo rm am id (có m ặ t N aH ) th u được m ột c h ấ t tr u n g g ia n (III), c h ấ t n à y s a u khi
th u ỷ p h â n cho p h ả n ứ n g vối thionylclorid rồi với isopropylam in, tạ o c h ấ t tru n g
gian (IV) v à (V). Loại các nhóm benzyloxy carbonilic b ằ n g acid hydrobrom ic
tro n g môi trư ờ n g acid acetic th u được p ro carb a zin h ydrobrom id (VI). K iểm
hoá, giải p h ó n g p ro carb a zin base, s a u đó k ế t tin h lạ i từ acid hydrocloric th ì
được p ro carb a zin hydroclorid. E ste r m ethylic củ a acid p-brom m ethylbenzoic
(I) được đ iều c h ế dễ d à n g theo sơ đồ sau:

:h3

CH3 ch 3 CH2-Br

240
Còn N -m ethyl-N ,N '-bisbenzyloxy carbonyl h y d razin (II) th u được từ p h ản
ứng củ a m ethyl h y d razin với cloroform iat benzyl:
Cl COOCH2C6H5
H2N-NH-CH3 + 2 COOCH2 -C 6H5 —— ► HN-N-CH3
- 2HU COOCH2C6 H5 (II)
C ác p h ả n ứ n g tiếp theo xảy r a n h ư sau:

ỌOOCH3
> CpOCHỉC6H5 NaH
+ HN-N-CH3 — —
COOCH2C6H5 CpOCH 2C6 H5
CH2Br (II) CH2-iy-N-CH3
(I) (III) COOCH 2C6H5

< CH;

+ h 20 - HCl
+soc.r + h 3c -£ h -c h 3
ị C p O C H 2C 6H s n/h 2 I C p O C H 2C 6 H 5
C H 2 -N -N -C H 3 C H 2 -N -N -C H 3
C O O C H 2C6H 5 C O O C H 2 C 6H 5
(IV) (V)

ONH-Cp-CH 3
+ HBr ồh3 CH 3
+ C H 3C O O H

-C 6 H 5 C H 2 O H

-C O 2 w ci<->
tH 2-NH-NH2-CH3 CH2-NH-NH2-CH3
(VI) (VII)
Procarbazin hydroclorid
T ín h c h ấ t:

Procarbazin hydroclorid ở dạng bột kết tin h trắ n g hoặc trắ n g hơi vàng.
Chế phẩm dễ ta n trong nước, tan trong methanol, ít ta n trong ethanol, thực tế
không tan trong ether.
N hiệt độ nóng chảy khoảng 223°c (phân huỷ).
Đ ịn h tín h :

- Hoà chế phẩm trong đồng sulfat loãng (1/10) và thêm dung dịch NaOH, sẽ
xuất hiện ngay tủa xanh và màu chuyển dần từ xanh đến vàng rồi vàng cam.

241
- Cho p h ả n ứng của ion C1 .
- Phổ h ấ p th ụ án h sáng củ a dung dịch 1/100.000 tro n g HC1 0 .IN' có một
cực đại ỏ giữa 229 nm và 233 nm.
Đ ịn h lượng:
Hoà c h ế ph ẩm vào nưóc, thêm d u n g dịch HC1 loãng, làm lạ n h . Thêm
cloroform rồi định lượng b àn g dung dịch k ali io d a t 0,05M cho đến khi x u ất
h iện m àu đỏ ở lớp cloroform.
C ông dụng:
Khi vào cơ th ể thuốc sẽ giải phóng r a n h ữ n g gốc tự do, các gốc n ày alkyl
hoá acid nucleic, gây đột biến, p h á vỡ nhiễm sắc th ể , làm cho q u á trìn h tông
hợp ADN bị sai lệch hoặc g ián đoạn.
Được chỉ đ ịn h tro n g b ện h H odgkin, sarcom lưới và các trư ờ n g hợp ung
th ư k h ác (n h ư u ng th ư gan, tu ỷ sông, u n g th ư biểu mô cuống phổi...).
L iề u dùng:
B ắt đ ầu uô’ng 50 mg/ngày, tro n g 5-6 ngày, sau đó tă n g liều d ần đến 250-
350 mg/ngày. Tổng liều mỗi đợt là 6 đến 8 g. Có th ể tiêm tĩn h m ạch hoặc tiêm
tru y ề n , liều h àn g ngày pha trong 250 ml dung dịch glucose tru y ề n tro n g 3-4 giờ.
D ạng thuốc: V iên n a n g 50 mg; ông tiêm 250 mg procarbazin.
C hống ch ỉ đ ịn h :
P h ụ n ữ có th a i, suy tuỷ, suy gan th ậ n n ặng. K hi bạch cầu giảm dưới
3.000, tiể u cầu dưới 100.000 th ì p h ải ngừng thuốc.

CISPLATIN
B iệt dược: A b ip latin, C ism aplat, P latin o l
C ô n g th ứ c : C1 NH3

c K n h 3

H 6Cl2N 2P t ptl: 300,0


Tên kh o a học: Cis- d ia rain dicloroplatin.
Chê phẩm được điều chê bằng cách cho kali cloro- platinat tác dụng với amoniac.
T ín h c h ấ t:

Bột m àu v àng h ay tin h th ể v àn g hoặc v à n g cam . ít ta n tro n g nưóc, hơi


ta n tro n g d im eth ylform am id (1:42). Thực t ế kh ô n g ta n tro n g eth an o l.
C h ế p h ẩm p h â n h u ỷ v à hoá đ en ở k h o ản g 270°c.
5v rfa M fJ titf

242
Đ ịn h tính: Theo dược điển Anh 1998 và dược điển C hâu Âu 1997:
- P hổ h ấp th ụ hồng ngoại của ch ế phẩm phải phù hợp với phổ của cisplatin
chuẩn.
- Sắc ký lớp mỏng vói ch ấ t hấp phụ là m icrocristalin cellulose, hệ dung
môi là hỗn hợp dim ethylform am id và aceton, tỷ lệ (90:10). P h u n thuốc
hiện m àu là dung dịch thiếc II clorid trong acid hydrocloric. v ế t chính
trê n sắc ký đồ của ch ế phẩm ph ải tương ứng vối chuẩn về vị trí, m àu và
kích thước (Phương p h áp này còn được dùng để tìm tạ p ch ấ t liên quan).
- Thêm 50 mg ch ế phẩm vào 20 ml dung dịch NaOH loãng trong m ột đĩa
th u ỷ tin h , bốc hơi đến khô. Hoà cặn vào hỗn hợp gồm 0,5 ml acid nitric
và 1,5 ml acid hydrocloric loãng. Bốc hơi đến khô. Cặn có m àu da cam.
Hoà cặn vào 0,5 ml nước và thêm 0,5 m l dung dịch N H 4C1, x u ất hiện tủ a
k êt tin h m àu vàng.
Đ ịnh lượng:
Bằng phương pháp sắc ký lỏng và so sánh với chất chuẩn (Phương pháp này
còn dùng để định tính bằng cách so sánh thời gian lưu của pic chính với mẫu).
C ông d ụ n g :
Được chỉ đ ịn h điều trị u tin h hoàn, buồng trứ ng, cổ và m àng tro n g tử
cung, u n g th ư r a u th a i, u ở vòm họng và thực quản, ở tu y ế n tiên liệt và bàng
quang, u n g th ư phổi, xương và mô mềm. Còn được dùng cho các ung th ư ở dạ
dày, tu y ến giáp, u hắc tố ác tính.
Liều dùng:
Có n h iều p hác đồ, ví dụ tiêm tru y ề n vói liều 15-20 m g/m 2 da/ngày, mỗi
đợt 6 ngày cách n h a u 3-4 tu ầ n , hoặc tru y ề n 50-100 mg/m2 da/ ngày và cứ 3-6
tu ầ n m ột lần.
C hống ch ỉ địn h :
Loạn chức n ă n g th ậ n và th ín h giác, m ẫn cảm với thuốc, phụ nữ có thai...
Tác d ụ n g p h ụ :
Có th ể gây buồn nôn, nôn, thuốc có độc tín h ở th ậ n , ta i cũng n h ư ở gan
n ên trước k h i d ù n g p h ả i kiểm tr a th ín h lực và công thứ c m áu.
D ạng dùng: Lọ th uốc bột để p h a tiêm hoặc lọ dung dịch tiêm .
B ảo quản:
T rá n h á n h sáng, ở n h iệ t độ dưới +25°c v à không n ên lạ n h q u á dưới + 4°c.

HOCXS'1* ỉ-,£c., .

243
CARBOPLATIN
T ên khác: C arboplat. o

C ô n g th ứ c : / ^ N / C _° n'P i/NH3
^ C - O ^ ' n H,
0
C6H 120 4N 2 ptl: 371,3
T ê n k h o a học: C is-diam in [cy clo b u tan -l.l-d ic arb o x y lato (2) o, o'] p la tin .
T ín h c h ấ t:
Bột k ết tin h không màu, ta n ít trong nước. R ất ít ta n trong aceton và cồn.
N h iệt độ nóng chảy kh o ản g 200°c (p h ân huỷ).
Đ ịn h tính:
B ằng cách đo phô hồng ngoại, phổ n ày p h ải p h ù hợp với phô c h u ẩ n của
c a rb o p latin (Dược điên C hâu Au).
Đ ịn h lượng:
N ung 0,2 g (đã sấy khô) ở 800°c đến khối lượng không đổi, cân cận còn
lại. 1 mg cặn tương ứng với 1,903 mg C6H 12N 20 4P t.
C ông dụng:
C arb o p latin có tá c dụng tương tự c isp latin , được chỉ đ ịn h đ iều tr ị ung
th ư buồng trứ n g , phổi, đưòng hô h ấp, tiêu hoá...

2. CÁC TH U ỐC KHÁNG CH UY ÊN HOÁ


Các thuốc n ày tá c dụng lên các t ế bào có n h ịp độ p h á t triể n n h a n h cũng
n h ư các t ế bào u ng th ư . C húng chiếm chỗ các s ả n p h am tự n h iê n tư ơ ng ửng
n g ăn cản các p h ả n ứ ng sin h học, làm giảm sự ch u y ể n hoá các t ế bào.
Nhóm này bao gồm những chất có công thức tương tự acid folic (như
m ethotrexat), các dân chất pu rin (như 6-mercaptopurin) và pirim idin (như 5-FU)...

METHOTREXAT
Tên khác: M etotressato; MTX; M exate; A m bitrexat; E m thexat; M etrexan.
Công thức:

C2oH 22N 80 ptl: 454,4 COOH

244
T ên kh o a học: Acid-4 -am ino- 4 - deoxy- 10- m ethylpteroyl- L -glutam ic
H o ặ c : A c id -N { 4 -[(2 ,4- d i a m i n o p t e r id i n y l - 6)m e th y la m in o ] b e n z o y l} - L - g lu ta m ic

C h ế p h ẩm được điều ch ế b ằn g phương p h á p tổ n g hợp hoá học, có công


thứ c cấu tạo g ần giống acid folic (thay nhóm -OH ở vị t r í 4 b ăn g nhóm -N H 2 và
thêm nhóm - CH3 ở nitơ vị tr í 10).
T ín h c h ấ t:
Bột k ế t tin h m àu v àn g hoặc v àn g da cam . C h ế p h ẩ m không ta n tro n g
nưổc, tro n g 1,2 - d ich lo ro eth an , tro n g e th a n o l và e th e r; ta n tro n g các d u n g dịch
acid vô cơ loãng cũ n g n h ư các d u n g dịch hydroxyd và ca rb o n a t kiểm loãng.
N hiệt độ n ó n g ch ảy kho ản g 185°- 204°c (p h ân huỷ).
Đ ịn h tín h :
- Phổ h ấp th ụ án h sáng đo trong khoảng 230 đến 380 nm của dung dịch
0,001% trong NaOH 0,1M có 3 cực đại hấp th ụ ở 258 nm, 303 nm và 371 nm.
Tỷ lệ độ h ấp th ụ giữa cực đại 303 nm và cực đại 371 nm là từ 2,8 đến 3,3.
- Năng su ấ t quay cực đo vói dung dịch n atri carbonat 1,4% là +19° đến +24°.
Đ ịnh lượng: B ằn g phương p h á p sắc ký lỏng h iệu n ă n g cao, so s á n h với c h ấ t
chuẩn.
C ông dụng:
M e th o tre x a t n g ă n cản q u á trìn h tổng hợp acid nucleic ở n h â n tê bào (ức
chê q u á tr ìn h k h ử acid folic cần th iế t cho việc tổ n g hợp acid nucleic và acid
am in ở t ế bào u n g thư).
Được d ù n g để đ iểu trị b ện h bạch cầu lym pho cấp, carcinom b iểu mô
đường hô h ấ p v à đường tiêu hoá trê n , u n g th ư ra u , buồng trứ n g , vú, u n g th ư
tin h hoàn, u n g th ư gan...
D ạng thuốc:
Thuốic ucíng: V iên n é n 2,5 mg. L iều người lớn 3- 4 v iên m ột n g ày ch ia làm
2-3 lần.
Thuốc tiêm : O ng 5 m g m e th o tre x a t n a tri, tiê m tĩn h m ạch, cách 1 ngày
tiêm 1 ống.
C hông c h ỉ đ ịn h :
S u y g an th ậ n n ặn g , su y tuỷ, p h ụ n ữ có th a i hoặc nuôi con bú, lo é t d ạ dày
tá trà n g .
C hú ý:
K iểm t r a chức n ă n g g an th ậ n , công th ứ c b ạch cầu. Thuốc đối k h á n g là
acid folic.
B ảo q u ả n : T h u ố c độc b ả n g A.

245
6-M ER CA PTO PU RIN
T ên khác: 6-MP; P urinethol, M ercaleukin; Ism ipur; O ncom ercapto p u n n a .
C ô n g th ứ c : SH H

C5H 4N 4S .H 20 ptl: 170,2

T ên kh o a học: P u rin - 6 thiol m o n o h y d rat.


Đ iề u ch ế : Cho h y p o x a n th in p h ả n ứ ng với p e n ta s u lfid p h o sp h o r
OH SH

T ín h c h ấ t:
6 -m e rcap to p u rin ở dưói d ạ n g bột k ế t tin h m àu v àng, k h ô n g m ùi. Thực tế
kh ô n g ta n tro n g nước và e th e r, ta n ít tro n g e th a n o l, ta n được tro n g các dung
dịch h y droxyd kiềm .
N h iệ t độ n ó n g chảy 313- 314°c (p h ân huỷ).
Đ ịn h tín h :
- Đ u n nóng d u n g dịch c h ế p h ẩm tro n g e th a n o l đ ến 60°c, s a u đó th ê m dung
dịch th u ỷ n g â n II a c e ta t tro n g e th a n o l sẽ x u ấ t h iệ n tủ a trắ n g .
- T h a y d u n g dịch th u ỷ n g â n II a c e ta t b ằ n g d u n g d ịch ch ì a c e ta t/e th a n o l
th ì có tủ a vàng.
- Người ta còn đ ịn h tín h c h ế p h ẩ m b ằ n g đo p h ổ tử ngoại.
- T ạp c h ấ t h y p o x a n th in được p h á t h iệ n b ằ n g sắc ký lốp m ỏng. S ử dụng
chất hấp phụ là silicagel GF 254 và hỗn hợp dung môi aceton, nước và
am o n iac 13,5M (tỷ lệ 90:7:3) là m p h a động, v ế t tạ p k h ô n g được đ ậ m hơn
m ột v ế t h y p o x a n th in m ẫ u (dưới á n h s á n g tử ngoại).
Đ ịn h lượng:
B ằn g p h ư ớ n g p h á p đ ịn h lượng tro n g m ôi trư ờ n g k h a n với d u n g dịch
tetrabutylam oni hydroxyd 0,1M trong dung môi là dim ethylform am id, xác
đ ịn h điểm k ế t th ú c b ằ n g đo th ế . 1 m l d u n g d ịch te tra b u ty lfo rm a m id 0,1M
tư ơ n g ứ n g vối 15,22 m g C5H 4N 4S.

246
C ông dụng:
M ercaptopư rin là thuôc điểu trị bệnh bạch câu cáp hoặc b an câp, bẹnh
bạch cầu th ể tu ỷ m ạn, sarcom . Còn dùng đê làm m ấ t m iên dịch (đê điêu trị
m ột sô b ện h tự m iễn dịch). Thuôc uông dưói d ạn g viên n én 50 mg.
C hống ch ỉ địn h :
G iảm bạch cầu nặng, kèm hội chứ ng chảy m áu, tổn th ư ơ ng ở gan.
Thuốc độc bảng A, khi dùng p h ải theo dõi công thứ c m áu, chê độ ăn cho
chu đáo.

AZATHIOPRIN
Tên khác: Thioprin; Im uran; Azamun; Azanin; Azatox; B erkaprin; Imurex.
C ông th ứ c:

C9H 7Nv0 2S p tl 277,3


Tên kh o a học: 6 - [1 m ethyl- 4- (nitroim idazol) - 5- ylthio] p u rin .
Đ iề u chế:
Tổng hợp b ằn g cách ngưng tụ 5 cloro-1-m eth y l -4-nitroim idazol với 6
m ercap to p u rin . T inh chê bằng cách k ế t tin h lại từ hỗn hợp aceton- nước (1:1).
SH

Azathioprin
T ín h c h ấ t:
A zathioprin là một bột màu vàng nhạt; thực tế không tan trong nước,
ethanol và cloroform; tan một phần trong acid vô cơ loãng. Chế phẩm hoà tan
trong các dung dịch hydroxyd kiềm.

247
Đem kh ử chê phẩm bàng bột kẽm tro n g môi trường acid rồi cho p h àn ứng
với d u n g dịch n a tri n itrit và dung dịch P- naphtol th ì sẽ có tủ a m àu hồng n h ạt.
Đ ịn h tín h : Bằng đo phố hấp th ụ ánh sáng và phổ hồng ngoại của chè pham
Đ ịn h lượng:
Hoà ta n chê phẩm tro n g d im ethyl form am id, đ ịn h lượng b ằn g d u n g dịch
te trab u ty lam o n i hydroxyd 0,1M. Xác đ ịn h điểm k ết th ú c b àn g phương pháp đo
thế. 1 ml d u n g dịch te trab u ty lam o n i hydroxyd 0,1M tương ứng với 27,73 mg
c 9h 7n 7o 2s .
C ông d ụng:
Có tác d ụ n g kìm h ãm t ế bào giống n h ư 6-m ercap to p u rin . Nó chuyển hoá
chậm n h ư n g ho àn toàn tro n g cơ thể. C h ế ph ẩm được d ù n g n h ư m ột thuốc làm
giảm miễn dịch (im m unosuppressive) và sử dụng k h i ghép các cơ q uan, đặc
biệt là ghép th ậ n .
Dùng dưói dạng uống hay tiêm tĩn h m ạch vói liều 2- 5 mg/1 kg cơ thể/ngày.

5-FLUOROURACIL
T ên khác: 5-FU; P h th o ru racilu m ; A drucil; A rum el; Effluderm ...
C ô n g th ứ c :

í T
0
C4H 3FN 20 2 ptl: 130,1

Tên khoa học: 5-fluoro pyrim idindion-2,4.


T ín h c h ấ t:
Bột k ế t tin h trắ n g hoặc gần n h ư trắ n g , h ầ u n h ư không m ùi, ta n tro n g 80
p h ầ n nước, 170 p h ầ n eth an o l, 55 p h ầ n m ethanol; th ự c t ế không ta n tron
cloroform , eth er, benzen.
Đ ịn h tín h :
B ằn g p h ổ hồng ngoại và sắc ký lớp m ỏng (cùng với p h ép th ử giói h ạ n các
tạ p c h ấ t liên quan).
Đ ị n h lư ợ n g :

Hoà chế phẩm vào dimethylíòrmamid, chuẩn độ bảng dung dịch


tetrabutylamoni hydroxyd với chỉ thị là thymol xanh (pha trong dimethylíòrmamid).

248
C ông dụng:
Chỉ định trong ung thư đường tiêu hoá (dạ dày, tuỵ, ruột kết), ung thư vú.
buồng trứng, bàng quang, ung th ư da (bôi tại chỗ) và m ột số chứng dày sừng.
D ùng đơn độc hay phối hợp với calcifolinat hoặc in terfero n tro n g điểu trị
ung th ư d ạ dày.
Liều dùng:
Tiêm tĩn h mạch 15 mg/kg/24-48 giò. Đ ợt d ù n g 3-5 ngày, nghỉ 1 th án g .
Tiêm tru y ề n tĩn h m ạch 500 m g/m 2 bê m ặt cơ th ể/ngày X 4 n g ày /th án g
(pha tro n g d u n g dịch glucose 5% để tru y ề n tro n g 1,5 giờ). Còn có th ể tiêm bắp
hoặc bôi.
Chông ch ỉ địn h :
Phụ n ữ có th a i, suy tuỷ, giảm bạch cầu và tiểu cầu, người m ẫn cảm.

3. CÁC CHẤT KHÁNG SINH CHỐNG ƯNG THƯ


Người ta đã th í nghiệm vói nhiều chất kháng sinh thông thường đê điều trị
ung thư như ng không th u được k ết quả. Hơn nữa độc tín h quá cao khi phải sử
dụng lâu dài. Tuy vậy qua nghiên cứu cấu trú c và tác dụng của chúng, đã chọn
lọc được m ột sô ch ất kháng sinh đặc hiệu cho việc điều trị một sô loại ung thư.

DACTINOMYCIN
Tên khác: M eractinom ycin, Cosm egen, Actinomycin.
C ô n g th ứ c :

---- L-lyfeVal L-NfeVal—

Sar Sar

o L Pro LPro 0

D-Val D-Val

L-Thr----- ^62^86^12^16 ptl • 1255,4


-----L-Thr

249
Đ iê u chế:
Actinom ycin là m ột hỗn hợp kh án g sinh được p h á t hiện n ám 1940 bởi
S.A. W aksm an và M. T ishler từ môi trư ờ ng nuôi cấy Streptom yces antibioticus
sau đó còn tìm thấy tro n g m ột số loài khác của S treptom yces và
M icrom onospora.
S au k hi ch iết x u ấ t từ môi trư ờ ng lên m en, tin h ch ế bằng phương pháp
sắc ký và k ết tin h lại.
D actinom ycin là actinom ycin D.
T ín h c h ấ t:
Bột k ết tin h m àu hồng. N hiệt độ nóng chảy ở khoảng 246 °c (p h ân huỷ).
C hế ph ẩm dễ ta n tro n g cloroform và benzen, ít ta n hơn tro n g aceton, khó ta n
tro n g nưóc và eth er. Không bển dưói tác d ụ n g củ a acid và kiểm .
A ctinom ycin là nhữ ng crom opeptid. K hi th u ỷ p h â n sẽ giải phóng ra các
am ino acid, am oniac và m ột cromofor.

Ví dụ: Actinocinin: R = -COOH, R' = H


Actinocin: R = R' = -COOH
B ằng cách ngưng tụ oxy hoá m ột sô" d ẫn c h ấ t mono, tri, te tra p e p tid của
acid 3-hydroxy-4-m ethyl an th ra n ilic người ta th u được các c h ấ t tương tự
actinom ycin.

P e p tid P e p tid p e p tid ị* e p tid


c=o c=o C -0 c=o

C ông dụng:
Actinomycin D là một loại kháng sinh đặc biệt, có tác dụng kháng ung
th ư theo cơ ch ế kìm h ãm u ác tín h p hát triể n . Dùng điều trị m ộ t s ố bệnh un g
th ư n h ư sarcom xương, u bào th ai thân, ung th ư tin h h o à n , u hắc tố.
D ạng dùng: Thuốc tiêm tĩn h m ạch, lọ 0,5 m g k èm 20 m l m annitol.

250
L iêu d ù n g : 1 lọ/ngày, đợt dùng 5 ngày.
Thuốc độc b ảng A.

D AUNO RUBICIN HYDROCLORID


C ô n g th ứ c :

(D aunom icinon)

(D aunozam in)

C27H 29N O 10H Cl ptl: 564,0


Đ iê u chế:
D au n o ru b icin (d) là m ột k h á n g s in h thuộc nhóm a n th ra c y c lin , được
D ubost và cộng sự [1963] ch iế t từ môi trư ờ n g nuôi cấy Strcptom yces
coeruleorubidus v à cùng th ò i g ian đó A. D im arco và cộng sự ch iế t từ môi
trư ờng nu ô i cấy Streptom yces peucetius.
T ín h c h ấ t:
Bột k ế t tin h m àu đỏ da cam , p h â n h u ỷ ở k h o ản g 190°c. C hê p h ẩm dễ ta n
tro n g nước, tro n g m e th an o l và eth an o l, không ta n tro n g e th e r và cloroform .
D u n g dịch 0,5% có pH = 4,5- 6,5.
C ấu tr ú c củ a daunom ycin là m ột a-glycosid củ a d au n o z am in và
d aunom icinon.
Đ ịn h tín h :
- Đo p h ổ h ấ p th ụ á n h sáng: H oà 1 m g chê p h ẩ m tro n g e th a n o l để được 10
ml. Đo p h o h ấ p th ụ tro n g k h o ả n g bưỏc sóng từ 220 đ ế n 550 lim ; có 6 cực
đ ại h ấ p th ụ ỏ các bưốc sóng 234, 252, 288, 475, 495 v à 530 nm .
- P h ổ h ấ p th ụ h ồ n g ng o ại c ủ a c h ế p h ẩ m p h ả i p h ù hợp với p h ổ c ủ a c h ấ t
ch u ẩ n .
- Sắc k ý lớp m ỏng, sử d ụ n g silicagel H là m c h ấ t h ấ p p h ụ , h ệ d u n g m ôi là
h ỗ n hợp nưốc, a n h y d rit form ic, m e th a n o l và m e th y le n clorid (tỷ lệ
1:2:15:82). v ế t ch ín h tro n g sắc ký đồ củ a d u n g dịch th ử p h ả i tư ơ n g ứng
với m ẫu .

251
- P h ả n ứ ng của ion C1 : H oà chê p hẩm vào dung dịch H N O , loãng và đun
nóng, đê nguội rồi th ê m d u n g dịch A g N 0 3 sẽ có tủ a trá n g .
Đ ịn h lượng:
B ằng phương p h áp sắc ký lỏng h iệu n ă n g cao (so vối c h ấ t chuan).
C ông d ụng:
D aunorubicin là một kháng sinh có tác dụng kháng kh u ẩn yếu như ng chống
ung thư m ạnh, nó ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp acid nucleic của tế bào.
Được chỉ địn h tro n g bệnh bạch cầu cấp tín h , bạch cầu tu ỳ m ạ n , bệnh
H odgkin, sarcom lưới, sarcom lym pho...
D ạng d ùng:
Ô ng ch ứ a 20 g bột vô trù n g , k h i d ù n g mới p h a vào d u n g dịch N aC l đảng
trư ơ n g để tiêm tru y ề n .
L iều dùng:
1-2 mg/kg/ngày. Thòi gian 2-8 ngày (tổng liều không quá 25 m g/kg cơ thể).
T ác d ụ n g ph ụ :
Có th ể gây m ột sô' biến chứng như: rụ n g tóc, b ấ t s ả n tuỷ, ta i biến tu ầ n
hoàn, viêm m iệng loét... K hi d ù n g nước tiể u có m àu đỏ.
D o x o r u b ic in là m ột sản p hẩm tương tự n h ư d a u n o ru b icin hydroclorid
được p h â n lập từ môi trư ờ ng nuôi cấy Streptom yces p eu c etiu s. C h ấ t n à y có cấu
tạo k hác vối d au n o ru b icin ở chỗ nhóm acetyl ở vị tr í 8 được th a y b à n g nhóm
hydroxy acetyl.
o
(— c - c h 2o h )

C ô n g th ứ c : C27H 29N O u . HC1 ptl: 580,0.


Tên khoa học: 10-[(3-am ino-2,3,6-trideoxy-a-L -lyxo-pyranosyl) oxy] 6,8,11-
trihy d ro x y -8 -(h y d ro x y acety l)-l-m eth o x y -7 ,8 ,9 ,1 0 -tetrah y d ro n ap h tacen -5 ,1 2 -
dion hydroclorid.
T ín h c h ấ t:
Bột k ết tin h m àu đỏ da cam, h ú t ẩm , ta n tro n g nưóc, hơi ta n trong
m ethanol, thự c tế không ta n trong cloroform, e th e r và các dung môi h ữ u cơ k h á c
D ung dịch 0,5% tro n g nước có pH k h o ản g 4,0-5,5.
Đ ịn h tín h và đ ịn h lượng: G iống n h ư d a u n o ru b icin hydroclorid.
C ô n g d ụ n g : G iống n h ư dau n o ru b icin .
C hống ch ỉ đ ịn h : B ệnh tim , p h ụ n ữ có th a i hoặc n u ô i con bú.

252
4. CÁC CH ẤT ALCA LO ID Đ lỂ ư TR Ị ƯNG TH Ư
Người ta đ ã sử dụng m ột sô' ch ấ t ch iết được từ th ự c v ậ t tro n g điều trị ung
th ư . Lúc đ ầu người ta dùng c h ấ t colchicin có tro n g m ột s ố cây thuộc họ h à n h
tỏi, n h ư n g c h ấ t n ày độc.
Các c h ấ t alcaloid được d ù n g n h iề u n h ấ t cho đ ến n ay là các c h ấ t ch iế t
dược từ d ừa cạn, đặc biệt là 2 c h ấ t v in b la stin và v in c ristin .

VINBLASTIN SULFAT
Tên khác: V in caleu k o b lastin su lfat, V elban.
C ô n g th ứ c :

C46H 58N 40 9. H 2S 0 4 ptl: 909,1


Đ iề u ch ế:
V in b la stin được ch iế t từ lá, vỏ hoặc rễ củ a cây dừa cạn (Vinca rosea h a y
C a th a ra n th u s roseus). T inh c h ế b ằ n g phương p h á p sắc ký tr ê n oxyd nhôm rồi
cho tác d ụ n g với m ột lượng vừa đủ acid sulfuric (tỷ lệ p h â n tử 1:1). Nó cũ n g đã
được tổ n g hợp h oá học h ay s in h tổ n g hợp từ c a th a ra n th in và vindolin.
ỵOH

Ị COOCH3
H

C ath aran th in Vindolin


H ai c h ất th à n h phần này cũng đã được tìm th ấ y trong cây dừa cạn.

253
T ín h c h ấ t:
V in b la stin su lfat là bột k êt tin h trắ n g hoặc hdi vàng n h ạ t, r ấ t dẻ h ú t ấm .
Chê p h ẩm ta n tro n g 10 p h ầ n nước, thự c tê không ta n tro n g e th a n o l và e th e r.
D ung dịch 0,15% tro n g nước có pH từ 3,5 đến 5,0.
[a]D = -28°đến - 35° (trong m ethanol).
N h iệt độ nóng chảy = 284°-285°C (v in b lastin b ase nóng c h ả y ỏ 216 -
217°c, kh ô n g ta n tro n g nước, ta n tro n g eth an o l, aceton, cloroform ).
Hoà chê ph ẩm vào d u n g dịch mới p h a củ a v an ilin 1% tro n g acid
hydrocloric th ì có m àu hồng (p h ản ứng của n h â n indol).
T rộn m ột ít chê p hẩm vói d im eth y l am in o b en za ld eh y d và acid acetic kết
tin h rồi cho th ê m acid sulfuric th ì sẽ có m àu hồng.
Có th ể đ ịn h tín h b ằn g đo phổ hồng ngoại v à sắc ký lớp m ỏng (so vói chất
chuẩn).
T hường đ ịn h lượng c h ế ph ẩm b ằn g sắc ký lỏng h iệ u n ă n g cao (HPLC).
C ông dung:
Tác d ụ n g ức chê sự sin h sản củ a t ế bào u n g th ư , ít ả n h hư ờng đến hồng
cầu, tiêu cầu. D ùng điểu tr ị bệnh H odgkin, b ện h sarcom lym pho và sarcom
lưới, u tu ỷ m ạn tín h ...
D ạng dừng: Lọ 5 mg hoặc 10 mg c h ế phẩm đông khô kèm theo 1 ống d u n g môi.
L iều người lớn: 0,025-0,1 mg/kg th ể trọng/tuần, hoặc 5-7 mg/1 m 2 da/1 tuần.
C hống ch ỉ đ ịn h : Người có thai, nuôi con bú, giảm bạch cầu, nhiễm trù n g .
B ảo quản: Thuốc độc b ản g A.

V IN C R ISTIN SULFAT
T ên khác: V in ca leu k o cristin su lfat, O ncovin.
,O H
C ôn g th ứ c : - C 2Hj

c16hmn . o10. h, so . ptl: 923,1

254
V in cristin cũng được tách chiêt từ dừa cạn (từ n ănỊ 1962). Ty lẹ tro n g la
khô k h o ản g 1/100.000, ít hơn v inblastin 10 lần. Nó có cấu trú c p h â n tử giống
v in b lastin (th ay nhóm m ethyl ở N cua n h â n ìndol b ăn g nhom aldehyd). T rong
công n g hiệp dược vincristin được b án tổng hợp từ v in b la stin b ằ n g p h ả n ứng
oxy hoá đặc hiệu.
T ín h c h ấ t:
V in cristin su lfat là m ột bột k ế t tin h trắ n g hoặc hơi vàng, r ấ t dễ h ú t ẩm .
C h ế ph ẩm dễ ta n trong nước, thự c t ế khô ng ta n tro n g e th a n o l và e th e r.
- P h ả n ứng với d im ethylam inoben zaldehyd cho m à u giông n h ư với
v in b lastin sulfat.
- Trộn d u n g dịch c h ế p hẩm vối d u n g dịch v a n ilin 1% (mới p h a) tro n g acid
hydrocloric sẽ cho m àu da cam.
Đ ịnh tín h và đ ịn h lượng tương tự với v in b la stin su lfat.
C ông d ụ n g :
Có tác d ụ n g tương tự n h ư v in b la stin n h ư n g m ạ n h hơn n ên d ù n g liều
th ấ p hơn.
Bảo quản: Độc bảng A. Đựng trong lọ kín, trá n h ánh sáng và ở nhiệt độ thấp.

PACLITAXEL
P aclitaxel lần đầu tiên được tá ch từ cây th u ỷ tù n g ở vùng bờ biển Thái
Bình Dương vào n ăm 1971. H iện nay paclitaxel và doxetaxel được bán tổng hợp
từ 10-desacetylbaccatin, m ột tiền c h ấ t có hàm lượng lớn tro n g lá cây th u ỷ tùng.
C ô n g th ứ c :

P aclitaxel

Doxetaxel

255
Cơ c h ê tá c d ụ n g :
P aclitax el liên k ế t đặc h iệu với các b e ta -tu b u lin của m icro tu b u les và
n g ăn cản sự p h â n ly của chúng. K ết quả là m icrotubules bị đông cứng d ẫ n đẽn
sự p h â n bào cũ n g bị ngư ng lại.
Công dụng:
P aclitax el được chỉ đ ịn h tro n g đ iều tr ị u n g th ư buồng trứ n g đả k h á n g
c isp latin . P aclitax el cũng có tác d ụ n g tố t tro n g điểu tr ị các loại u n g th ư vú,
phổi, thực q u ản , đ ầu và cổ. P hác đồ đ iều tr ị tối ưu củ a p ac litax el và k ế t hợp
paclitax el vói các th u ố c điều trị ung th ư k hác h iệ n ch ư a được th iế t lập.
Tác d ụ n g p h ụ : Suy tu ỷ là tác d ụ n g p h ụ phổ biến h ay gặp với p aclitax el.

256
C h ư ơ n g 10

THUỐC CẢN QUANG

MỤC TIÊU
1. T rình bày nguyên lý ứng dụ n g tia X vào chụp chẩn đoán X quang. S ự khác biệt
giữa thuốc cản quang đường tiêu hóa và ngoài đường tiêu hóa.
2. T rình bày cấu tạo, phương p h á p đ ịn h tín h và đ ịn h lượng chung, tác dụng
không m ong m uốn và cách phòng tránh của thuốc cản quang gắn iod.
3. T ín h chất, công dụng, cách dừ ng và bảo quản các thuốc: B ari sulfat, acid
diatrizoic, m etriza m id và ethiodol.

1. N G U Y Ê N LÝ D Ù N G T H U Ố C C Ả N Q U A N G
T huốc cả n q u a n g thuộc nhóm th u ố c th ă m dò c h ẩ n đoán, là các th u ố c k h i
đưa vào cơ th ể có tá c d ụ n g h ấ p th ụ bức xạ R o en tg en (tia X) d ù n g ch iếu , ch ụ p
p h á t h iệ n các k h u y ế t t ậ t n ằ m s â u tro n g cơ th ể .
T ia X được n h à v ậ t lý học R o en tg en (Đức) p h á t h iệ n n ă m 1895, là bức xạ
n ă n g lượng d ạ n g sóng đ iện từ . T rê n th a n g sóng đ iệ n từ , tia X có bước sóng
n g ắn hơn tia u v x a, k h ả n ă n g đ âm x u y ê n m ạ n h ; ch ỉ bị h ấ p th ụ bởi các v ậ t
liệu được c ấ u tạ o từ các n g u y ê n tô' ho á học có k h ố i lư ợ ng n g u y ê n tử n ặ n g n h ư
Pb, Ag, Bi, C a, I... M ôi trư ờ n g ch ứ a các n g u y ê n tô"này với m ậ t độ cao được coi
là “đụ c”; còn c h ứ a các n g u y ên tô’ n h ẹ n h ư c , H, N, o , s ... th ì “tro n g su ố t” với
tia X.
T ro n g y học sử d ụ n g tia X để ch iếu , c h ụ p p h á t h iệ n xư ơ ng gẫy, g ai đốt
sống, s a i k h ớp , v ế t lo é t tro n g đường tiê u hoá, k h ố i u , các b ấ t th ư ờ n g ở đường
tiế t n iệ u ... Bộ x ư ơ n g được cấ u tạ o c h ủ y ế u từ C a v à p , các v iê n sỏi calci o x a la t
tro n g h ệ th ô n g ti ế t n iệ u có k h ả n ă n g h ấ p th ụ tia X n ê n k h i c h ụ p X q u a n g
k h ô n g p h ả i s ử d ụ n g th u ố c c ả n q u an g . P h ầ n còn lạ i c ủ a cơ th ể được c ấ u tạ o
ch ủ y ế u từ các n g u y ê n tố n h ẹ, tia X đi q u a dễ d à n g , k h i c h ụ p X q u a n g sẽ
k h ô n g th u được h ìn h ả n h c ủ a các bộ p h ậ n c ầ n c h ẩ n đ o án . T rư ờ n g h ợ p n à y p h ả i
đ ư a m ôi trư ờ n g c ả n q u a n g vào, v í d ụ bơm đ ầ y B a S 0 4 v ào d ạ d ày , s a u c h ụ p sẽ
th u được h ìn h ả n h đ ư ờ ng v iể n (ứ n g với n iê m m ạc) c ủ a th à n h d ạ dày.

257
2. TH U Ố C CẢN QUANG

2.1. P h â n lo ạ i
Các th u ố c d ùng chụp X q u an g gồm h a i loại:

2.1.1. T h u ố c c ả n q u a n g c h ụ p đ ư ờ n g tiê u h o á : B ari sulfat.

2.1 .2 . T h u ố c c ả n q u a n g c h ụ p n g o à i đ ư ờ n g ti ê u h o á
C ấ u tr ú c :
H iện n ay sử dụng ch ủ yếu các hợp c h ấ t h ữ u g ắn iod. Q ua chọn lọc, các
c h ấ t cản q u an g g ắn iod th ô n g d ụ n g thuộc 2 loại cấ u trú c :
tí. N h â n benzen g ắ n iod:
Thuốc loại n ày ph ải đ ạ t các tiê u ch í sau:
- G ắn b ền vững được n h iề u ngu y ên tử iod;
- Có nhóm th â n nưóc để dễ p h a d u n g dịch tiêm;
- Có tỷ lệ r giải phóng do chuyển hoá tro n g cơ th ể th ấ p (h ạn chê tối đa
nguy cơ gây ta i biến ngộ độc iod).
Công th ứ c chung:

Rj là nh ó m th â n nưỏc (-CO ON a hoặc cấu trú c khác).


C hụp X q u an g m ạch m áu, tiế t n iệ u , n ã o ... đ ều d ù n g th u ố c c ả n q u a n g có
cấu trú c k iểu này.
b. M ạch th ẳ n g g ắ n iod:
Lipiodol, ethiodol là trig ly ce rid hoặc acid béo ch ư a no g ắn iod. T a n tro n g
d ầu th ự c vật, k h ô n g ta n tro n g nước. D ùng để ch ụ p X q u a n g các hốc tự n h iê n
củ a cơ th ể v à đặc b iệ t tiêm b ắp d u n g dịch tro n g d ầ u ch ữ a b ệ n h bướu cổ.
Các p h é p th ử đ ịn h tín h chung:
- Đ ốt h ỗ n hợp c h ấ t g ắ n iod với N a2C 0 3 k h a n tro n g ch é n sứ, i o d n g u y ê n tố
giải p h ó n g b ay lê n cho hơi m à u tím .
- P h ả n ứ n g củ a nh ó m th ế : Các p h â n tử có nh ó m th ế k iể u Ar-NH-CO-R, s a u
k h i th u ỷ p h â n sẽ giải phóng am in thơ m bậc I v à cho p h ả n ứ n g đ ặc trư n g
tạo p h ẩm m à u n itơ (đỏ):
A r-N H -CO -R + H 20 -► A r-N H 2 + R-CO O H

258
- P h ổ IR hoặc sắc ký th ư à n g được sử d ụ n g đ ịn h tín h các ch ất.
Đ ịn h lư ợ n g :
C ác hợp c h ấ t gắn iod được định lượng b ằn g phương p h áp đo bạc sau khi
chuyển iod hữ u cơ th à n h iodid, qua các bước:
1. Đ un sôi hỗn hợp ch ấ t th ử với Zn bột tro n g d u n g dịch N aO H đặc; H giải
phóng đẩy I r a khỏi n h â n thơm , d ạn g I " (iodid):
A r-I + H -> A r-H + r
2. C h u ẩn độ I giải phóng b ằn g A g N 0 3 0,1M:
AgNOg + I" -> ịA g l + N 03
P hép đo bạc được tiế n h à n h tro n g môi trư ờ ng acid, chỉ th ị đo điện thế.
Tác d ụ n g k h ô n g m o n g m u ố n và cá c h đ ề p h ò n g :
Do sự chuyển hoá tro n g cơ th ể , lượng I ■ giải phóng quá mức gây ta i biến,
biểu hiện: cảm giác ấm nóng người, bồn chồn, to á t mồ hôi, cảm giác chèn ép ở
vùng bụng trê n , khó thở, nôn, n g ấ t do trụ y tu ầ n hoàn. N ếu không được cấp
cứu kịp thời sẽ tử vong. Vì vậy p h ải luôn có phương án đề phòng ngộ độc ngay
tại cơ sở ch ụ p X quang: tra n g bị bóng oxy và m ặ t n ạ thở, thuốc chông trụ y
tu ầ n hoàn, thuốic chống hen... S au k h i chụp X qu an g p h ải lưu b ện h n h â n tôi
thiểu 1 giờ, đề p h ò ng dị ứng x u ấ t h iện chậm .
C h ỉ đ ịn h :
Các bộ p h ậ n chụp X qu an g d ù n g loại thuốc gắn iod gồm: m ạch m áu, ống
dẫn n iệu , não, m ậ t và ống d ẫn m ật, các hốc tự nhiên.
Tuy n h iê n n gày nay m ột số bộ p hận, cơ q u an cơ th ể được c h ẩ n đ o án bằng
siêu âm , cho k ế t q uả n h a n h và an to à n hơn n ên có th ể không cần sử d ụ n g giải
pháp ch ụ p X q uang.

BARI SULFAT
Công thức: B aS04 ptl: 233,0
Đ iề u ch ế:
Cho dung dịch BaCl2 phản ứng với dung dịch ion S 0 42- (n atri sulfat hoặc
acid sulfuric) trong môi trường acid, tạo kết tủ a B aS 04; rửa sạch tủa, điểu
chỉnh cd h ạ t thích hợp.
BaCl2 + H 2 S 0 4 -> B aS 04 ị + 2HC1
T ín h c h ấ t:
Bột màu trắng, h ạ t mịn, không mùi, không vị. Không ta n trong nước,
dung dịch kiềm và acid loãng. Trong dung dịch kiềm carbonat đậm đặc, đun
sôi, một p hần B aS 0 4 sẽ trao đổi chuyển sang B aC 0 3 ta n được trong acid.

259
Đ ịn h tính:
Xác địn h th à n h p h ầ n là các ion Ba2* và s o / - :
Đ un sôi hỗn dịch B a S 0 4 tro n g dung dịch N a2C 0 3 đặc để chuyển BaSO.,
th à n h B a C 0 3:
B a S 0 4 + N a2C 0 3 —> BaCO gl + N a2S 0 4
Lọc tá ch riêng tủ a và dịch lọc.
- N a2S 0 4 ta n trong dịch lọc, sau khi tru n g hòa, p h á t hiện ion s o / " bằng
p h an ứng tủ a BaSO„ m àu trắ n g với thuốc th ử BaCl2.
- P h ần tủ a B a C 0 3 được hoà ta n vào dung dịch HC1 loãng, tạo m uôi tan
BaCl2; p h á t hiện ion Ba2+ bằng tạo tủ a B a S 0 4 vối H 2S 0 4:
B aC 0 3 +2HC1 BaCl2 + H 20 + C 0 2í
BaCl2 + H 2S 0 4 -> B a S 0 4ị + 2HC1
T h ử tin h khiết: Tạp c h ấ t đi kèm b a ri su lfat bao gồm :
- Các tạ p t h ô n g thường: c r , S 0 42-, P 0 43”, s 2", F e3+.
- Các tạ p có nguy cơ gây ngộ độc: A rsenic, kim loại n ặng; đặc biệt các muối
b ari hoà ta n được tro n g acid: BaS, BaCOg, n ếu có lẫn tro n g bột b ari
su lfa t sẽ gây ngộ độc cấp cho người uống. Vì lý do này, khi kiểm nghiệm ,
trọ n g tâ m là phải tiến h à n h th ử các tạ p m uối b a ri ta n được tro n g acid.
C ông dụng:
C hụp X q u ang đường tiê u hoá: d ạ dày, đ ại trà n g , thự c q uản.
L iều d ù n g : Người lón:
- Chụp dạ dày-tá trà n g : U ống 250 m l hỗn dịch chứ a 110-130 g B a S 0 4.
- Chụp đ ại trà n g dùng liều hơn gấp đôi liều ch ụ p d ạ dày.
D ạ n g bào chế:
- Gói bột d ù n g p h a hỗn dịch trước k h i uống.
- H ỗn dịch đặc B a S 0 4, p h a loãng trước k h i dùng.

ACID DIATRIZOIC
Tên khác: Acid am idotrizoic.
Công th ứ c : H ai dạng dược dụng: k h an v à ngậm 2 p h â n tử nước (dihydrat).

260
Tên kh o a học: Acid 2,4,6-triiodo -3,5-bis (acetylam ino) benzoic
D iê u chế:
Đi từ acid benzoic, qua các công đoạn:
- N itro hóa th à n h acid 3,5-dinitrobenzoic (I);
- Khử hóa (I) th à n h acid 3,5-diam inobenzoic (II);
- G ắn iod vào n h â n b ằ n g p h ả n ứng với monoclorid iod, cho (III);
- Acetyl hóa các nhóm am in với a n h y d rid acetic:

(III)
T ín h c h ấ t:
Bột k ết tin h m àu trắ n g hoặc gần n h ư trắng; bị biến m àu khi để tiếp xúc
ánh sáng, không khí. Tan r ấ t ít trong nước; ta n trong dung dịch hydroxyd kiềm.
Đ ịnh tính:
- T rộ n (50 mg) c h ấ t th ử với N a2C 0 3 k h a n tro n g chén sứ nhỏ, đốt hỗn hợp
trê n ngọn lửa: q u an s á t th ấ y hơi iod m àu tím bốc lên.
- Sắc ký lớp m ỏng, so sá n h với acid d iatrizoic ch u ẩn .
Đ ịn h lượng: B ằn g phép đo bạc (p h ần chung).
C ông d ụ n g :

N g uyên liệu p h a dịch môi trư ờ ng chụp X q u an g ngoài đường tiê u hóa.
D ung dịch tiêm là dung dịch hỗn hợp h ai m uối n a tri và m eglum in của acid
diatrizoic. Sự k ế t hợp này nh ằm mục đích tậ n dụng h àm lượng iod cao của muối
n a tri diatrizo at và độc tín h th ấ p của m uôi m eglum in diatrizoat. Công thức:

ON a COOH

r ; ____ Y Y H O H .c W j h *
HjCOCHN 'N H C O C H j h ,c o c h n ' NHCOCH3 NHCHj
i ị
D ia triz o a t n a tri D ia triz o a t m eglum in

261
Ví dụ:
N atri d iatrizoat 29% 35,0%
M eglum in d ia triz o at 28,5% 34,3%
Cách pha: Hoà ta n acid diatrizoic vào nước đã có lượng N aO H và
m eglum in tương ứng (mol). Thêm dung dịch đệm và d in a tri calci e d e ta t để ổn
địn h dung dịch; lọc trong, đóng lọ và tiệ t trùng.
L iều dùng: Theo chỉ định của bác sỹ, căn cứ vào tuổi và th ể trạ n g người bệnh.
Bảo quản: Đ ựng trong bao bì kín, trá n h án h sáng.

ACID IOTHALAMIC
Tên khác: Acid m ethalam ic; Acid iotalam ic.
C ô n g th ứ c :

3 lĩ
0 I
C n H9N20 , ptl: 613,94
Là đồng p h ân của acid diatrizoic.
Tên khoa học:
Acid 3-(acetylam ino)-2,4,6-triiodo-5-[(m ethylam ino) carbonyl] benzoic
T ín h ch ấ t:
Bột m àu trắ n g hoặc gần như trắ n g . T an ít tro n g nước và ethanol; ta n
tro n g dung dịch hydroxyd kiềm (tạo muối).
Công dụng.: Thuốc cản quang. Cách sử d ụ n g tư ơ ng tự acid diatrizoic.

METRIZAMID
B iệ t dư ợc: A m ipaque
C ô n g th ứ c:

C18H22I3Ns08 ptl: 789,10

262
Tên kh o a học: 2-[[3-(A cetylam ino)-5-(acetylm ethylam ino)-2,4,6-triiodo-
benzoyl] am in o ]-2-deoxy-D-glucose
Đ iề u ch ế: Arnid hoá D -glucozam in b ằn g clorid củ a acid m etrizoic.

T ín h c h ấ t:
Bột m àu trắ n g , dễ ta n tro n g nước.
Đ ịn h tính:
- Trộn chất th ử vối N a C 0 3 k h a n , ra n g trê n lửa: hơi iod m à u tím bay lên.
- P h ổ IR hoặc sắc ký lớp m ỏng, so với m e triz am id ch u ẩn .
Đ ịnh lượng:
Theo p h ư ơ n g p h á p chung. H àm lượng iod k h o ản g 48,2%.
C ông d ụ n g :
D ùng p h a d u ng dịch tiêm chụp X-quang tu ỷ xương; còn dùng cho chụp động
mạch não và ngoại vi. Thời điểm chụp phim tố t n h ấ t là sau tiêm 30 p hút.
D ạng bào chế: Lọ bột pha tiêm 2,5 g/20 ml; 3,75 g/50 ml; pha trước khi tiêm.
C hống c h ỉ đ ịn h :
Người m ẫ n cảm th u ố c iod, có tiề n sử động k in h hoặc co cơ, s u y th ậ n ,
người n g h iệ n rượu. T h ậ n trọ n g với p h ụ n ữ m ang th a i.
Bảo q u ả n : T r á n h á n h sáng.

IOPAMIDOL
Biệt dược: Io p am iron; N iopam
C ô n g th ứ c :

HQ

H 0
C17H22I3N3Of
' 17n 22A3i>' 3 '- '8

263
Tên khoa học: N,N-Bis[2-hydroxy-l-(hydroxymethvl) ethyl]-5-[(2-hydroxy-
-1-oxopropyl) amino]-2,4,6-triiodo-l,3-benzendicarboxamid.
T ín h c h ấ t:
Bột k ế t tin h m àu trắ n g , không mùi. Đốt đến 300°c bị p h á n h u ỳ n h ư n g
kh ô n g chảy. Dễ ta n tro n g nước như n g không ion hoá; ta n tro n g m e thanol,
e th an o l sôi; h ầu như không ta n tro n g cloroform .
Đ ịn h tính:
- P hổ IR m ẫu th ử phải tương đương phô IR củ a iopam idol ch u ẩn .
- Góc qu ay cực riê n g [a]D= -4,6 đến -5 ,2 ° (dung dịch 1 g/25 ml nước).
Đ ịn h lượng:
B ằng phương pháp đo bạc (xem p h ần chung). H àm lượng iod khoảng 49%.
T h ử tin h kh iết:
- Iod tự do: D ung dịch 2 g tro n g 25 ml nước, th ê m 5 m l to lu en và õ ml acid
su lfu ric loãng, lắc kỹ và ly tâ m p h â n lốp: lớp trê n k h ô n g có m àu đỏ.
- Iodid tự do: < 10 p h ầ n triệ u (ppm); c h u ẩ n độ b ằ n g A g N 0 3 0,1M .
C ông dụng:
P h a th u ố c tiêm tạo môi trư ờ ng cản q u an g ch ụ p X q u a n g tu ỷ sống; động
m ạch n ão và ngoại vi.
L iều d ù n g : Theo chỉ đ ịn h củ a bác sỹ X quang.
D ạng bào chế: Lọ thuốic tiêm 20; 50 và 100 m l d u n g dịch 61%.
C hống ch ỉ đ ịn h : Cường dịch não tuỷ, bệnh tim -m ạch, co giật, quá già yếu.
Bảo quản: T rá n h ánh sáng.

LIPIODOL
Tên khác: Iodolipol
Đ iề u chế:
G ắn iod vào d ầu h ạ t a n h túc, d ầ u v ừ n g hoặc d ầ u hướng dương.
T ín h c h ấ t:

C h ất lỏng sá n h dầu, m ùi đặc trư n g , m à u từ v à n g đ ến n â u sán g ; đ ể n goài


kh ô n g k h í v à á n h sá n g sẽ đ ậm m à u d ầ n (giải p h ó n g iod).
Tỷ trọng khoảng 1,3. Không tan trong nước; ta n trong dung môi hữu cơ.
Đ ị n h tín h , đ ị n h lư ợ n g : Chung n hư các hợp c h ất h ữu cơ gắn iod khác.

264
C ông dụng:
Bơm 1-30 ml vào hốc tự n h iê n làm môi trư ờ n g ch ụ p X quang.
Tiêm sâu 0,5 m l/lần vào cơ lón chữ a bướu cổ.
C hống c h ỉ đ ịn h : Người m ẫn cảm thuốc iod; viêm nhiễm bộ p h ận cần chụp.
Bảo q uản: T rá n h án h sáng.

ETHIODOL
Là e s te r eth ylic củ a các acid béo gốic d ầu th ự c v ật, g ắn iod.
Đ iề u ch ế:
X à p h ò n g h o á d ầu h ạ t a n h túc, th u lấy các acid béo ch ư a no. Iod hoá các
dây = của các acid béo; e s te r hoá các nhóm carboxylic -COOH b ằ n g eth an o l.
T ín h c h ấ t:
C h ất lỏng d ầu m àu v àn g rơm , m ùi đặc trư n g n hẹ. K hông ta n tro n g nước;
ta n tro n g n h iề u d u n g môi h ữ u cơ: e th e r, cloroform ...
C ông d ụ n g :
Thuốc cản q u a n g chụp X q u a n g tử cung, vòi trứ n g , hệ bạch h u y ết.
L iều d ù n g : Theo chỉ đ ịn h củ a bác sỹ X quang.

265
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ môn H oá dược-Trưòng Đ ại học Dược H à Nội: H oá dược tậ p ĩ


2. Bộ m ôn Hoá dược - T rường Đ ại học Dược H à Nội: H oá dược, tậ p II.
3. Bộ m ôn Dược lâm sàn g - T rường Đ ại học Dược H à Nội: Dược lả m sà n g
và đ iều trị. N hà x u ấ t b ản Y học, H à Nội 2001.
4. Bộ m ôn Dược lý-T rường Đ ại học Y H à Nội: Dược lý học. N h à x u ấ t b ả n Y
học, H à Nội, 1999.
5. Dược đ iển Việt N a m , lầ n x u ấ t b ả n th ứ 3.
6 . J . N. Delgaro; W.A. Rem ers: W ilson a n d G isvold's Textbook o f organic
m edicinal a n d pharm aceutical chem istry, 10th.ed. L ippincott-R aven, 1998.
7. E. B rau n w ald et al. : H a riso n 's p ricip les o f in te r n a l m e d ic in e , 15th. ed;
In te rn a tio n a l edition, New Y ork, 2001.
8 . Ư SP DI ® D rug in fo rm a tio n fo r th e h e a lth care p r o fe c io n a l. M icrom adex
Thom son H ealth care , 2001.
9. V. G .Belikov: P h a rm a cevc h itreska ja c h im ia , P iac h ig o rsk , 1998.
10. J . G. H a rd m a n e t al.: G oodm an and. G ilm a n 's th e p h a rm a c o lo g ic a l
B a sis o f th e ra p e u tic s. 9th. ed; M cG raw -H ill; N ew york, 1996.
11. Alfonso R G ennaro: R em in g to n : T he Science a n d Practice o f P h a rm a cy.
2 0 th . ed. P h ila d elp h ia, 2000.
12. Y. A dam và cộng sự: T ra ité de C him ie th é ra p e u tiq u e . T e c.et Doc.
Lavoisier, P aris, 1992.
13. B ritish p h arm aco p o eia, 1998.
14. B ritish p h arm aco p o eia, 2001.
15. B ritish p h arm aco p o eia, 2003
16. T h e U n ite d s ta te s p h arm aco p eia 24.
17. T h e U n ite d s ta te s p h a rm a c o p e ia 25.
18. T h e U n ite d s ta te s p h a rm a c o p e ia 28

266
MỤC LỤC TÊN THUỐC

Apo-Metformin, 76 Bismatrol, 19
A
Apo-Zidovudin, 224 Bismed, 19
Abiplatin, 242 Aralen, 208 Bismuth subsalicylat, 19
Acarbose, 78 Artemisinin, 213 Budesonid, 61
Achromycin, 153 arumel, 248
Acid amidotrizoic, 260 Avandia, 78 c
Acid Control, 14 Avlosulfon, 185 Canesten, 190
Acid diatrizoic, 260 Azamun, 247 Carafate, 19
Acid iotalamic, 262 Azanin, 247 Carboplat, 244
Acid Iothalamic, 262 Azathioprin, 247
Carboplatin, 244
Acid methalamic, 262 Azatox, 247
Cefixim, 130
Aid nalidixic, 96 Azidothymidin, 224
Cefotaxim natri, 129
Aclova, 231 Azithromycin, 166
Ceftriaxon natri, 131
Act, 14
Cefuroxim natri, 124
Actinomycin, 249 B
Cephalexin, 122
Acyclovir, 231
Bactrim, 93 Cesol, 206
Adiazin, 90
Bari sulfat, 259 Cidan, 140
Adrucil, 248
BaSO*, 259 Cidomycin, 142
Agovirin, 43
Beclomethason Ciflox, 97
Albenda, 201 dipropionat, 60 Cilox, 99
Albendazol, 201 Beclovent, 60 Ciloxan, 97
Albenza, 201 Beconase, 60 Cimetidin, 12
Amantadin hydroclorid, Benzalkonium clorid, 85
235 Ciprofloxacin hydroclorid,
Benzo - gynoestryl, 33 97
Ambitrexat, 244
Benzylpenicillin kali Ciproxin, 97
Amikacin sutfat, 148 (natri), 108 Cismaplat, 242
Amikin, 148 Bephen, 230 Cisplatin, 242
Aminoxidin, 145 Berkaprin, 247 Claforan, 129
Amipaque, 262 Bicillin L-A, 110 Qamoxyl, 115
Amoxicilin, 115 Biltricid, 206 aarithromycin, 167
Amphocin, 195 Biomydrin, 174 Qeocin, 172 .
Amphotericin B, 195 Bisacodyl, 21 Clindamycin phosphat,
Ampicillin, 113 Bisacolax, 21 172
Androfort, 43 Bisco-Lax, 21 Gofazimin, 186
Anthel, 203 Biseptol, 93 Qomid, 36

267
Clomiphen citrat, 36 Desoxycorton, 63 F
Cloramphenicol, 158 Dexadron, 57
Clorhexidin gluconat, 85 Dexamethason. 57 Famotidin. 14
Clorocid, 158 Dexason. 57 Fanasil. 92
Cloroquin, 208 DiaBeta. 73 Farlutal. 40
Clotrimazol, 190 Flagyl. 218
Diamicron, 75
Flogotisol. 161
Co - trimoxazol, 93 Diethylcarbamazin citrat,
200 Florinef. 64
Combantrin, 203
Diflucan, 192 Floxin. 99
Cortin, 63
Diloxanid furoat, 220 Flucinar. 62
Cortisol acetat, 51 Fluconazol. 192
Cravit, 100 Diphenoxylat
hydroclorid, 27 Fludrocortison acetat, 64
Cymevan, 233 Flumadin, 236
Dispep HB, 14
Cymevene, 233 Fluocinolon acetonid, 62
Doxycyclin hyclat, 155
Cytovene, 233 5-Fluorouracil, 248
Dulcolax. 21
Fradiomycin, 144
Dung dịch Hydroperoxyd,
81 5-FU, 248
D Fulvicin, 197
D a c tin o m y c in , 249 Fungizone, 195
Dalacin, 172 E Furamide, 220
Dapson, 185
Daraprim, 216
Economycin, 153 G
Daunorubicin Effluderm, 248
Ganciloovir, 233
hydroclorid, 251 Eltroxin, 6 8 Gantanol, 91
D D C , 226 Emthexat, 244 Garamycin, 142
DDS, 185 Entamide, 220 Gentamicin, 141
Decacort, 57 Epivir, 227 Gentamicin sulfat, 142
Decortin, 54 Erymax, 165 Glibenclamid, 73
Dedrid, 229 Erythromycin, 165 Gliclazid, 75
Deficol, 21
Eskazole, 201 Glucobay, 78
Delta - cortel, 54
Estigyn, 34 Glucophage, 76
Dản chất dimethylbenzyl
amonium clorid, 84 Estradiol monobenzoat, Glyburid, 73
33 Glycon, 76
Denavir, 234
Ethambutol hydroclorid, Gramicidin, 174
Deoxycorton, 63
182 Graneodin, 174
Depersolon, 55
Ethinylestradiol, 34 Grifulvin V. 197
Depo - Provera, 40
Ethiodol. 265 Grisactin, 197
Derma, 62
Ethionamid, 183 Griseofulvin. 197
Desoxycorticosteron
acetat (D.O.C.A), 63 Etibi, 182 Gyne-Lotrimin, 190

268
Mefloquin, 211
H L
Mephaquin. 211
Helmintox, 203 Lamivudin, 227 Meprolon, 56
Herplex, 229 Lamprene, 186 Meractinomycin, 249
Hetrazan, 200 Laniazid, 179 Mercaleukin, 246
Hiconcil, 115 Lariam, 211 6 -Merptopurin, 246

Hivid, 226 Laxit, 21 Metandren, 45


Humatin, 145 Levaquin, 100 Metformin, 76
Hydrocortancyl, 54 Levofloxacin, 100 Methotrexat, 244
Hydrocortison acetat, 51 Levonorgestrel, 42 Methylprednisolon, 56
Hyrazin, 161 Levo-T, 68 Methyltestosteron, 45
Levothroid, 68 Metoưessato, 244
I Levoxyl, 6 8 Metrexan, 244
Lincocin, 171 Metrizamid, 262
Ibenzmethyzin, 240
Lincogin, 171 Metro, 218
Idoxen, 229
Lincomycin hydroclorid, Metronidazol, 218
Idoxuridin, 229 171
IDU, 229 Mexate, 244
Lipiodol, 264 Milophen, 36
Imodium, 29 Logen, 27
Imuran, 247 Minocin, 156
Lomonate, 27 Minocyclin hydroclorid,
Imurex, 247 Lomotil, 27 156
INH, 179 Lonox, 27 Minomycin, 156
insulin, 70 Loperacap, 29 MP, 246
Iod, 83 Loperamid hydroclorid, MTX, 244
Iodolipol, 264 29 Muối docusat, 23
Iopamidol, 263 Lorábid, 126 Muối phosphat, 237
Iopamiron, 263 Loracarbef, 126 Myambutol, 182
Ismipur, 246 Losec, 17 Mycelex, 190
Isoniazid, 179 Lotrimin, 190 Mycifradin, 144
Isotamine, 179 Lutein, 37 Myclo, 190
Mycostatin, 196
M
K Mykinac, 196
Magnesi sulfat, 25
Kaopectate, 29 Matulanar, 240 N
Keflex, 122 Mazipredon, 55
Keforal, 122 Mebendazol, 202 Nadostine, 196
Kefurox, 124 Medrol, 56 Naftifin hydroclorid, 194
Ketoconazol, 191 Medroxyprogesteron Naftin, 194
Klion, 218 acetat, 40 Natri levothyroxin, 6 8

269
Natulan, 240 Oncomercapto purina, 246 Pnmachin phosphate. 214
Nebcin, 143 Oncovin, 254 Primaquin phosphat. 214
Negram, 96 Oroken, 130 Primaquine. 214
Nelidic, 96 ORS (oral rehydration Primaquinin Diphosphate,
N e o m in , 145 salts), 26 214
Neomycin, 144 Oseltamivir, 237 Procarbazin hydroclorid,
Oxytocin, 67 240
Neomycin sulfat, 145
Progesteron, 37
Netillin, 147
p Progynon, 34
Netilmicin sulfat, 147
Progynon-depot, 33
Netromycin, 147 Paclitaxel, 255 Propylthiouracil. 69
Nevimycin, 158 Pancreatin, 31 Propyl-Thiracyl. 69
Nhôm hydroxyd gel, 10 Pantoloc, 18 Protonix, 18
Nước oxy già, 81 Pantoprazol, 18 Protostat, 218
Niclocide, 204 Paromomycin sulfat, 145 Purinethol, 246
Niclosamid, 204 Penciclovir, 234 Pyquiton, 206
Nilstat, 196 Penicillin, 110 Pyrantel pamoat, 203
Niopam, 263 Penicillin G benzathin, Pyrazinamid, 181
Nivaquin, 208 110
Pyrimal, 90
Nivemycin, 145 Penicillin G kali (natri),
108 Pyrimethamin, 216
Nizoral, 191
Norethindron acetat, 40
Pepcid, 14
Pepto-Bismol, 19 Q
Norethisteron acetat, 40
Norplant, 42 Peptol, 12 Quinin, 210
Novo-AZT, 224 Permapen, 110
Novo-glyburid, 73 Phenoxymethyl
penicillin, 1 1 0 R
Novo-Metformin, 76
Phthoruracilum, 248 Ranitidin hydroclorid, 13
Novonidazol, 218
Pirimecidan, 216 Remantadin, 236
Nu-Ranit, 13
Pitocin, 67 Resochin, 208
Nydrazid, 179
Platinol, 242 Retcin, 165
Nystatin, 196
PMS Isoniazid, 179 Reưovir, 224
Nystex, 196
PMS-Pyrazinamide, 181 Ribavirin, 228
Polycillin, 113 Rifampicin, 183
o Polymyxin B sulfat, 173 Rifampicin, 175
Oflocet, 99 Praziquantel, 206 Rifampin, 175
Ofloxacin, 99 Precose, 78 Rimantadin hydroclorid
Ofloxacin và Prednisol, 54 236
levofloxacin, 99 Prednisolon, 54 Rimifon, 179
Omeprazol, 17 Prilosec, 17 Rocephin, 131

270
Roflual, 236 T4, 68 V-cillin, 110
Rosiglitazon maleat, 78 Tagamet, 12 Vegacillin, 110
Rovamycin, 169 Tamiflu, 237 Velban, 253
Roxithromycin, 168 Tebrazid, 181 Vermoran, 202
Roxythromycin, 168 Testolin, 43 Vermox, 202
Testoral, 45 Vibramycin hydroclorid,
s Testosteron propionat, 43 155
Tetracyclin hydroclorid, Vinblastin sulfat, 253
Serophen, 36 153 Vincaleukoblastin sulfat,
Smoothe, 62 TFT, 230 253
Spectinomycin Theralax, 21 Vincaleukocristin sulfat,
hydroclorid, 146 Thiamphenicol, 161 254
Spiramycin, 169 Thioprin, 247 Vincristin sulfat, 254
Streptocidan, 140 Thyroxin, 68 Virazol, 228
Streptomycin, 183 Tindurin, 216 Virofral, 235
Streptomycin sulfat, 140 Tobramycin, 143 Virophta, 230
Sucralfat, 19 Togamycin, 146 Viroptic, 230
Sulcrate, 19 Totapen,113
Sulfacetamid natri, 89 Trecator, 183
Sulfacylum, 89 Y
Tribavirin, 228
Sulfadiazin, 90 Trifluorothymidinum,
230 Yomesan, 204
Sulfadoxin, 92
Sulfamethoxazol, 91 Trifluridin, 230
Sultrim, 93 Triherpine, 230 z
Suprax, 130 Trimazon, 93
Synadin, 235 Trobicin, 146 Zalcitabin, 226
Synalar, 62 Zantac, 13
Synthroid, 68 u Zeffix, 227
Syntocinon, 67 Zentel, 201
Ultrapen, 113
Zidovudin (AZT), 224
T V Zinacef, 124
Zovữax, 231
3TC, 227 Vanceril, 60

271
NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC

HÓA DƯỢC
Tập 2

Chịu trách nhiệm xuất bán

HOÀNG TRỌNG QUANG

Biên tập: DS. v ũ PHƯƠNG THẢO


Sửa bản in : TRUNG TẤN
Trinh bày bìa: CHU HÙNG
Kỹ thuật v i lin h : NGUYỄN TRẨN SAN

In 1000 cuốn, khổ 19 X27cm tại Xuỏng in Nhà xuất bản Y học.
Sô' đăng ký kế hoạch xuất bàn: 22 - 2007/CXB/95 - 151/YH
In xong và nộp lưu chiểu quý III nãm 2007.

You might also like