You are on page 1of 13

B Ộ TƯ PHÁP

TRƯ ỜNG Đ Ạ I H Ọ C LU Ậ T HÀ N Ộ I

BÀI T Ậ P NHÓM
MÔN LSNN&PL
Ch ủ đề: Phân tích cơ s ở tư tưởng cho s ự hình thành và phát tri ển
của nhà nước và pháp lu ật phong ki ến Vi ệt Nam

Nhóm : 01
L ớp

Hà N ộ i , 2021
MỤC LỤC CHƯƠNG I: LỜI MỞ ĐẦU.............................................................3
CHƯƠNG II: NỘI DUNG......................................................................................4
Phần I: Tư tưởng chính trị-pháp lí là gì ?...........................................................4
Phần II: Phân tích cơ sở tư tưởng cho hình thành và phát triển của nhà
nước và pháp luật phong kiến Việt Nam.............................................................4
1. Tư tưởng nho giáo:........................................................................................4
1.1 Thời gian:.....................................................................................................4
1.2 Nội dung cơ bản của nho giáo:...................................................................4
1.3 Quan điểm chính trị - pháp lý cơ bản của Nho giáo..................................5
2. Pháp trị:.........................................................................................................7
2.1 Nguồn gốc:...................................................................................................7
2.2 Nội dung:......................................................................................................7
2.3 Ý nghĩa trong lịch sử:...................................................................................7
3.Tư tưởng từ bi hỉ xạ của Đạo phật:..............................................................8
3.1 Thời gian:.....................................................................................................8
3.2 Tổ chức chính quyền của các triều đại phong kiến Việt Nam có ảnh
hưởng từ phật giáo:............................................................................................8
3.3 Tinh thần nhân ái , khoan dung trong luật pháp:......................................8
3.4 Những hạn chế của phật giáo:....................................................................8
4. Các tư tưởng truyền thống:..........................................................................9
4.1 Tư tưởng yêu nước gắn với độc lập tự chủ:................................................9
4.2 Tư tưởng chính trị pháp lý làng xã cổ truyền:............................................9
4.2.1 Tư tưởng tự trị - tự quản:...........................................................................9
4.2.2 Tư tưởng trọng lệ hơn trọng luật:..............................................................9
4.2.3 Tư tưởng lão quyền:.................................................................................10
4.2.4 Tư tưởng tộc quyền:.................................................................................10
4.2.5 Tư tưởng địa vị quan liêu:........................................................................10
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN..................................................................................11

3
CHƯƠNG I: LỜI MỞ ĐẦU
Mỗi một quốc gia trên thế giới, quốc gia nào cũng có lịch sử tồn tại và phát triển
của mình và Việt Nam cũng vậy. Đất nước Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn lịch
sử , qua nhiều kiểu nhà nước và pháp luật .Từ nhà nước chủ nô đến phong kiến và
ngày nay là nhà nước xã hội chủ nghĩa. Ở mỗi kiểu nhà nước lại có những cơ sở ảnh
hưởng đến quá trình hình thành nhà nước và pháp luật khác nhau. Trong khuôn khổ
giới hạn, nhóm 1 xin được làm rõ về sự ảnh hưởng của cơ sở tư tưởng chính trị-
pháp lý đến sự hình thành và phát triển của Nhà nước và Pháp luật Phong kiến Việt
Nam. Để làm rõ được những ảnh hưởng của tư tưởng đến nhà nước và pháp luật
thời phong kiến ở Việt Nam bài luận sẽ trình bày các vấn đề cơ bản sau: ảnh hưởng
của Tư tưởng nho giáo, tư tưởng pháp trị, tư tưởng từ bi hỉ xả của Đạo phật và các
tư tưởng truyền thống.
CHƯƠNG II: NỘI DUNG đang hướng tới xây dựng một
Phần I: Tư tưởng chính trị-pháp lí là gì ? xã hội lí tưởng, đó là một xã
Tư tưởng chính trị - pháp lý là một hệ thống quan hội có trật tự trên dưới, có vua
điểm triết học về chính trị , quyền lực nhà nước và sáng – tôi hiền, cha từ - con
hệ thống những quy tắc, quy phạm pháp luật hàm thảo, trong ấm – ngoài êm;
chứa những nguyên lý và quy luật vận động của trên cơ sở địa vị và thân phận
xã hội con người, kinh tế, chính trị, quân sự, an của mỗi thành viên từ vua
ninh, văn hóa và nhân sinh theo phép biện chứng chúa, quan lại đến thứ dân.
của tự nhiên . Qua đó, thể hiện tư duy của loài Bên cạnh đó, ngũ luân còn
người về quyền lực và luật pháp trong quá trình dùng thuyết âm dương để xác
vận động và phát triển lập trật tự trên dưới giữa các
chủ thể trong các quan hệ đó.
Phần II: Phân tích cơ sở tư tưởng cho hình Khi xâm nhập vào Việt Nam,
thành và phát triển của nhà nước và pháp luật ngũ luân được thể chế thành
phong kiến Việt Nam các quy phạm pháp luật để
1. Tư tưởng nho giáo: nhằm bảo đảm tôn ti trật tự xã
1.1 Thời gian: hội, trên dưới sang-hèn. Ngũ
Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức luân đã góp phần xây dựng
nổi tiếng của Trung Quốc, được truyền bá vào mối quan hệ rộng rãi, bền chặt
Việt Nam từ thế kỉ đầu Công nguyên và trong hơn, có tôn ti trật tự; góp phần
suốt thời kì Bắc thuộc. Ngay từ thời Lý-Trần, bảo vệ giá trị đạo đức và thuần
cùng với Phật giáo, Nho giáo đã góp phần hình phong mỹ tục truyền thống
thành đường lối cai trị "thần dân" của hai triều đại của dân tộc.Như vậy, có thể
này. Đến thời Hậu Lê, Nho giáo giành được địa vị nói Ngũ luân là quan trọng
chính thống và trở thành hệ tư tưởng chính trị - nhất trong đạo đức Nho giáo
pháp lí chính thống của nhà nước phong kiến Việt và trung hiếu là hai đức hàng
Nam. Như vậy, có thể thấy Nho giáo trở thành đầu trong ngũ luân
khuôn vàng thước ngọc để giai cấp phong kiến
Thứ hai, về Ngũ thường: Nho
xây dựng các thiết chế chính trị và luật pháp
giáo luôn đề cao con người
1.2 Nội dung cơ bản của nho giáo: phải có năm đức tính cơ bản:
Đạo đức được xem là nền móng chắc chắn giúp Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín để
Nho giáo lan tỏa sự ảnh hưởng sâu rộng đến tư có thể xử lý tốt quan hệ vua -
tưởng cho mỗi người. Trong hơn 2000 năm phát tôi, cha - con, chồng - vợ, anh
triển, nội dung cốt lõi trong đạo đức của Nho giáo - em và bạn bè. Trong đó, đức
là Ngũ luân và Ngũ thường Nhân được coi là gốc của Ngũ
thường, tất cả các đức khác
Thứ nhất, về ngũ luân: Theo quan điểm của Nho
cũng nhằm thực hiện đức
giáo, Ngũ luân bao gồm năm mối quan hệ: vua
nhân.Ngũ thường được xem là
tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bè bạn. Ngũ luân
5
quy chuẩn về thước đo đạo đức, nhân cách mỗi Quan điểm thiên mệnh này
người. Ngũ thường là bản quy chiếu để con người đã thần bí hoá vương vị và
hướng thiện rèn luyện bản thân, toàn tài và thiên vương quyền, đặt cơ sở cho sự
lương, nhưng nếu không tu dưỡng, trau dồi thì kết hợp vương quyền với thần
tính thiện sẽ mai một, rời xa cái tâm con người và quyền. Đồng thời, quan điểm
con người sẽ dễ lầm đường lạc lối, thậm chí có thiên mệnh cũng đặt ra cho
thể trở thành kẻ bại hoại cho xã hội. Như vậy, có nhà vua trách nhiệm rất lớn
thể nói Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín có sự gắn kết
trước dân chúng đó là:khi vua
với nhau, vì vậy con người phải luôn phát huy
nhận mệnh trời nhà vua phải
những đức tính tốt đẹp này, làm người mà thiếu đi
một cái cũng không được. Như trong bài thơ sau kính trời, kính trời thì phải yêu
có viết: dân vì “trời thương dân, lòng
dân mong muốn, trời ắt nghe
"Người không có Nhân thì sẽ thành kẻ độc ác theo” và cũng bởi vì đạo trời
Người không có Nghĩa thì sẽ thành kẻ bội bạc thể hiện qua lòng dân.Chính vì
vậy, chính sách cai trị của nhà
Người không có Lễ thì sẽ thành kẻ vô phép
vua mà bạo ngược, dân oán
Người không có Trí thì sẽ thành kẻ ngu ngốc giận thì trởi sẽ thu lại thiên
Người không có Tín thì sẽ thành kẻ giả dối" mệnh, nhà vua sẽ bị mất
vương vị, vương quyền.
1.3 Quan điểm chính trị -
pháp lý cơ bản của Nho Đây là quan niệm có ý nghĩa
giáo tích cực bởi nó không chỉ
được pháp luật phong kiến sử
Thứ nhất, Quan điểm dụng để đề cao ngôi vua và
Thiên mệnh của Nho giáo: thần thánh hóa vương quyền,
Quan điểm này cho rằng ,Trời là đấng hóa công mà nó còn kiềm chế được
sinh ra muôn vật, sinh ra dân: quyền lực của nhà vua.
“Trời giúp kẻ hạ dân, dựng ra vua”. Tức là ,Trời Thứ hai, quan điểm Tôn quân
chọn người thông minh và có đức để trao cho quyền của Nho giáo:
mệnh trời, thay trời trị dân. Người làm vua được
Nguyên tắc Tôn quân quyền
gọi là thiên tử. Ta có thể thấy được quan điểm này
tức là quyền lực nhà vua là tối
ở các nhà nho như Nguyễn Phi Khanh, Chu Văn cao, duy nhất, chí tôn và
An, thiêng liêng: “Trời không có
Nguyễn Trãi,...Nguyễn Phi Khanh cho rằng : con hai mặt trời, trăm họ không có
người sống và làm việc phải theo “lẽ trời”, vì thế hai vua thiên tử”, đó là một
việc “xuất” hay “xử” của nhà Nho không phải là nước chỉ có một vua, không
tùy tiện theo ý mình mà phải tuân thủ ý trời, phải thể có hai vua. Đồng thời, đề
theo lẽ trời cao quyền uy tối thượng và sự
tập trung toàn bộ quyền lực nhà nước , quyền lực Pháp tiên vương cho rằng các
nhà nước tối cao của vua từ đó yêu cầu mọi người bậc quân vương “nên theo
phải phục tùng theo.Vua nắm trong tay nền kinh phép cũ của các ông, cha mình
tế, chính trị, văn hóa và là người nắm vương mà ứng dụng theo thời. Dân
quyền: là người duy nhất có quyền đặt ra luật
trị, hay loạn là ở đó. Hãy theo
pháp. Các chiếu chỉ của vua có giá trị pháp lí cao
nhất, các bộ luật được biên soạn trên cơ sở ý chí những việc đã làm của ông
của vua. Vua đứng đầu nhà nước, điều hành bộ cha”. Theo quan điểm này,
máy nhà nước từ trung ương đến địa phương. Vua Các triều đại phong kiến Việt
cũng nắm giữ quyền hành pháp. Chỉ vua mới có Nam lấy cách thức xử sự của
quyền ân xá phạm nhân. Ngoài ra, Vua còn nắm tiên vương bao gồm chính
giữ “thần quyền” : Vua ban danh hiệu quốc sự lệnh, luật pháp, tập quán cai trị
ban sắc phong cho thần linh, tự ý đặt nơi thờ làm khuôn mẫu trong cách
cúng, chỉ có vua mới có quyền tế trời, thần dân thức cai trị của mình. Như
chỉ cúng tổ tiên, thần thánh; vua là chủ sở hữu tối
trong triều đại Lê, Nguyễn do
cao với ruộng đất công của làng xã…
ảnh hưởng của quan điểm này,
chỉ ban hành một bộ luật tổng
Thứ ba, quan điểm Chính danh của Nho giáo:
hợp và các chế định trong các
Quan điểm chính danh hàm chứa ba yêu cầu đối bộ luật đó dù có lạc hậu hơn
với mỗi cá nhân trong bộ máy Nhà nước, đó là: so với đời sống kinh tế xã hội
địa vị đạt được phải chính đáng, địa vị phải tương cũng không được loại bỏ mà
xứng với tài đức và danh nào phận ấy. Tức là, phải tiếp nối nó, các đời vua
chức danh của vua quan trong nhà nước phải có kế tiếp chỉ có quyền bổ sung
được một cách chính đáng phù hợp với lòng để khắc phục tình trạng lạc
dân;đồng thời người làm vua,quan phải có tài, hậu hơn của các điều khoản
phẩm hạnh đạo đức để cân xứng với địa vị của đó. Cụ thể Minh Mạng khi
mình và ai ở địa vị chức danh nào thì phải hoàn lệnh cho Quốc sử quán chép
thành tốt trách nhiệm,bổn phận được trao ở chức lại điền chương, chế độ của
danh đó, không được lạm quyền.Bên cạnh đó, triều đại mình, cũng không
quan điểm chính danh cũng xác lập trật tự trên dám bỏ qua cách thức xử sự
dưới theo danh phận rất nghiêm ngặt ở cả ba cấp truyền thống của ông cha,đó là
độ gia đình, xã hội và quốc gia. lý do khiến trong tác phẩm
“Minh Mệnh chính yếu ” của
Quan điểm chính danh là điểm mấu chốt để tạo
Quốc sứ Quán triều Nguyễn
nên một xã hội có trật tự, kỷ cương, thái bình,
có một chương nói riêng về
thịnh trị.
việc noi theo chế độ của tiên
Thứ tư, quan điểm Pháp tiên vương: vương .

7
Đây là quan điểm lạc hậu, bởi nó là lực cản làm phải cần đến thế, tức cung
Nhà nước phong kiến Việt Nam chậm đổi mới cách phát huy, tận dụng quyền
đường lối cai trị cho phù hợp với xu hướng phát lực được trao làm cho pháp
triển của đất nước, của thời đại. luật được thi hành, mọi người
tuân theo, tôn trọng. Hàn Phi
Như vậy, từ những quan điểm chính trị-pháp lí cho rằng trong chính trị cần
cơ bản đó, về phương thức cai trị, Nho giáo chủ phải có sự tàn nhẫn, trong
trương Đức trị, lấy việc tu thân, giáo hoá dân quốc gia, tất cả mọi người
bằng lễ nhạc là chủ yếu còn hình pháp chỉ là bổ phải tuân thủ một cách mù
trợ. Bởi vậy,nhiều triều đại phong kiến Việt Nam quáng các pháp luật và chính
cũng xuất phát từ tư tưởng nho giáo để xây dựng quyền nhà nước - người bảo
các thiết chế nhà nước và pháp luật và hoạch vệ pháp luật đó, nhu cầu thỏa
định đường lối cai trị của mình. mãn lợi ích cá nhân là bản tính
2. Pháp trị: con người và đề xướng việc
cần kiệm lập nghiệp làm giàu,
2.1 Nguồn gốc: dân phải lo làm giàu, chăm lo
Ở Trung Quốc, thuyết pháp trị ra đời rất sớm, sản xuất nông nghiệp, trên cơ
ngay từ thời cổ đại, vào thời Xuân sở đó xây dựng một lực lượng
Thu (năm 770 - 476 trước công nguyên). Từ vũ trang hùng hậu để tiến
những chủ trương, chính sách, quan điểm và thực hành chiến tranh kiêm tính,
tiễn thực thi pháp trị ở các nước, công việc tổng thống nhất thiên hạ
kết đã được tiến hành, do Hàn Phi (khoảng 280- 2.3 Ý nghĩa trong lịch sử:
230 trước Công nguyên) thực hiện. Hàn Phi cho
Tư tưởng pháp trị có ảnh
rằng pháp luật của một nước phải thường xuyên
hưởng lớn đối với thực tiễn
được thay đổi, pháp luật cũ phải được thay thế
xây dựng, thực hiện và bảo vệ
bằng pháp luật mới. Pháp luật chứ không phải ý
pháp luật trong chế độ phong
chí của vua chúa, không phải sự chuyên quyền
kiến Việt Nam. Trên phương
của cá nhân, mới là cơ sở cho việc điều hành trị
diện lý luận – lịch sử nhà
quốc, an dân
nước và pháp luật, học thuyết
2.2 Nội dung: pháp trị đưa ra những nhận
Hàn Phi chủ trương pháp trị, nhưng theo ông, thức đúng đắn về vai trò, chức
không phải chỉ có pháp, tức pháp luật, là đủ. Ông năng của pháp luật với những
đề ra phương châm kết hợp ba vế: Pháp - Thuật - quan điểm và nguyên tắc pháp
Thể. Trước hết cần có pháp luật, dùng pháp luật lý khoa học, tiến bộ về xây
làm công cụ trị nước và pháp luật phải phù hợp dựng và thực hiện pháp luật.
với điều kiện xã hội, việc thực thi phải nghiêm Tinh thần pháp luật thể hiện rõ
minh, công khai và mọi người đều bình đẳng trong chủ trương đề cao pháp
trước pháp. Còn thuật là thủ đoạn dùng để chế trị, pháp luật phải được xây
ngự thần dân và để pháp và thuật trở lên hữu hiệu dựng phù hợp với hiện thực
cuộc sống, công bằng, minh
bạch và thống nhất. Để đáp ứng yêu cầu và lợi ích 3.3 Tinh thần nhân ái ,
tối cao của toàn xã hội, pháp luật phải thực hiện khoan dung trong luật pháp:
nghiêm minh, bình đẳng, không a dua phụ họa, nể
vì quyền quý. Cùng với đề cao vai trò của pháp Bộ Quốc triều hình luật thời
luật, pháp trị cũng đề cao chính sách dụng nhân Trần, như nhiều bộ Quốc Sử
(dùng người theo tài năng) và đặt ra những yêu ghi chép, thể hiện rất rõ tinh
cầu về khảo sát, điều tra, kiểm tra, đánh giá, xử lý thần trọng pháp tất nhiên,
trong quản lý không chỉ Nho giáo, mà cả
Phật giáo và nhiều phong tục,
3.Tư tưởng từ bi hỉ xạ của Đạo phật: tập quán truyền thống của dân
tộc cũng là những căn cứ, cơ
3.1 Thời gian: sở để hình thành nhiều điều
Đạo Phật được truyền bá vào nước ta từ rất sớm luật của bộ luật này. Và chính
theo hai con đường: từ Trung Quốc xuống và từ những cơ sở, căn cứ này làm
Ấn Độ sang. Đạo Phật được truyền bá vào nước ta cho bộ Quốc triều hình luật có
từ đầu Công nguyên và đến thế kỉ II, ở Việt Nam nhiều yếu tố dân chủ, nhân
đã có tổ chức tăng đoàn và chùa tháp. Phật giáo đạo và giảm thiểu tính chất
trong thời kỳ nhà Đinh, Tiền Lê, Lý và Trần phát khắc nghiệt, cứng nhắc vốn có
triển cực thịnh, được coi là quốc giáo. của Nho giáo và của pháp luật
nói chung. Như luật pháp triều
Lý đặc biệt chú ý tới người
3.2 Tổ chức chính quyền của các triều đại
già, trẻ nhỏ, coi trọng công tác
phong kiến Việt Nam có ảnh hưởng từ phật giáo dục, ngăn ngừa; trong
giáo: quá trình xét xử, các vua Lý
Sau quá trình đấu tranh giành độc lập, các triều thường khoan dung, lấy giáo
đại phong kiến vẫn tiếp tục công nhận và vận dục làm chính; thương dân
dụng các tư tưởng Phật giáo để trị quốc an dân. không chỉ bằng việc khoan
Tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng sâu rộng nhất phải dung đối với những người
kể đến là trong giai đoạn lịch sử thời Đinh – Lê - phạm tội, luật pháp triều Lý
Lý - Trần, tư tưởng Phật giáo phát triển và trở còn có những quy định rất cụ
thành nội dung căn bản, nguồn gốc tư tưởng triết thể để bảo vệ sức kéo trong
học của các trí thức đương thời và thậm chí ảnh nông nghiệp, bảo vệ người lao
hưởng cả các nhà vua trị vì thời bấy giờ. Thời nhà động,...
Đinh, Thiền sư Ngô Chân Lưu được Đinh Tiên
Hoàng tôn làm Khuông Việt Thái sư (khuôn mẫu 3.4 Những hạn chế của phật
cho nước Việt. Có thể thấy, các vị vua thời bấy giáo:
giờ rất coi trọng Phật giáo và các tư tưởng này
Tuy nhiên, ảnh hưởng của
được ưu tiên vận dụng trong việc trị quốc
Phật giáo trong lĩnh vực chính
trị còn ở mức hạn chế bởi nhìn
9
thấy một người làm sai, làm ác, làm một việc 4.2 Tư tưởng chính trị pháp
không thiện, với một người có lòng từ, họ không lý làng xã cổ truyền:
trách móc, phê phán, chê bai mà ngược lại họ lại 4.2.1 Tư tưởng tự trị - tự
cảm thông. Muốn tồn tại, đất nước không thể quản:
thiếu Luật pháp, thưởng phạt công minh, nếu cứ
mãi nhân từ, khoan dung đúng như tinh thần từ bi Nói đến kết cấu quyền lực
hỷ xả của Phật giáo thì đất nước không thể yên làng xã Việt Nam không thể
ổn, tình trạng phạm pháp, coi thường luật pháp sẽ không nói tính tự trị - tự quản.
trở nên phổ biến. Chính vì vậy mà Phật giáo Tư tưởng tự trị-tự quản được
không thể là học thuyết pháp lý để duy trì kỷ thể hiện ở quan niệm của cộng
cương phép tắc của nền quân chủ phong kiến hay đồng cư dân làng xã đề cao
bất cứ một loại hình đất nước nào. vai trò của làng trong việc
thiết lập bộ máy quản lý làng
4. Các tư tưởng truyền thống: xã và nắm giữ quyền lực làng
4.1 Tư tưởng yêu nước gắn với độc lập tự chủ: xã; đòi hỏi cộng đồng làng xã
Quy luật phát triển cơ bản của người Việt Nam cho chính quyền cấp xã có
là dựng nước và giữ nước đã hun đúc nên tư “quyền tự quyết” rộng rãi mà
tưởng yêu nước truyền thống và độc lập tự chủ. chính quyền cấp trên không
Tư tưởng truyền thống đó luôn tương tác với tư cần can thiệp tới,... Tính tự trị
tưởng chính trị pháp lý chính thống của nhà nước - tự quản cũng tạo cho người
phong kiến Việt Nam. Ở Việt Nam, trung quân Việt tính gia trưởng tôn ti hay
phải ái quốc; đại nghĩa là phải biết đặt quyền lợi óc bè phái tư hữu, ích kỷ. Bởi
của dân tộc, của quốc gia lên trên quyền lợi của vậy trong làng, người ta coi
gia tộc, dòng họ. Như tư tưởng chính trị của Hưng trọng họ to hơn họ nhỏ, con
Đạo Vương Trần Quốc Tuấn biểu hiện ở lòng yêu trưởng hơn con thứ, tư tưởng
nước nồng nàn, ý thức về chủ quyền độc lập dân thứ bậc, thói gia đình chủ
tộc và lòng căm thù giặc sâu sắc, ông luôn đặt nghĩa…Có thể thấy tính tự trị,
trách nhiệm bảo vệ đất nước lên trên hết và sẵn tự quản xét một cách sâu xa
sàng hi sinh vì đất nước: “Dẫu cho trong thân ta thể hiện tinh thần đoàn kết
phơi ngoài nội cỏ, nghìn thây ta bọc trong da toàn dân, ý thức độc lập dân
ngựa, cũng nguyện xin làm”. Hay những hành vi tộc và lòng yêu nước được
chính trị của Thái hậu Dương Vân Nga, tư tưởng xuất phát và hun đúc từ truyền
cai trị hà khắc của Lê Thánh Tông… cũng đã thể thống văn hóa làng Việt Nam.
hiện sâu sắc điều đó. 4.2.2 Tư tưởng trọng lệ hơn
trọng luật:
Tư tưởng này bao gồm
những quan niệm của cộng
đồng dân cư làng xã về bản
chất, vai trò quan trọng của lệ
làng trong tương quan so sánh với pháp luật. Có riêng biệt đối với thành viên
thể thấy tư tưởng chính trị-pháp lý làng xã cổ của mình, độc lập nhưng
truyền có sức ảnh hưởng rất lớn không chỉ đối với không đối lập với làng xã, thì
đời sống chính trị-pháp lý làng xã mà còn đối với tư tưởng tộc quyền vẫn còn cơ
đời sống chính trị-pháp lý của cả đất nước suốt sở để bảo lưu và phát triển.
chiều dài lịch sử.
4.2.5 Tư tưởng địa vị quan
Ví dụ như: Sự tồn tại của hương ước được xem liêu:
như một lẽ tự nhiên và tất yếu đối với mỗi làng, Tư tưởng địa vị quan liêu là
làng nào cũng soạn thảo hương ước riêng, bất quan niệm đề cao giá trị của
chấp sự ngăn cản của nhà nước. Hương ước của họ trong xã hội, trước hết là
các làng là tập hợp có chọn lọc những tục lệ gắn trong bộ máy quyền lực nhà
liền với quá trình hình thành và phát triển của nước cao cấp, thể hiện mong
làng, được dân làng tự giác chấp nhận.Giá trị điều muốn của con người được can
chỉnh của hương ước nhiều khi được coi trọng thiệp vào các quan hệ quyền
hơn pháp luật của nhà nước lực. Bên cạnh đó còn đề cao
4.2.3 Tư tưởng lão quyền: quyền lực, chức tước, tôn sùng
người làm quan; đề cao giá trị
Lão quyền (quyền của người già) là phương
của các vị trí chi phối trong
thức trao quyền dựa trên tiêu chí tuổi tác và năng
các thiết chế tổ chức và hệ
lực. Lão quyền thường gắn với thể chế xã hội là
thống ngôi thứ ở làng xã. Từ
công xã nông thôn (và lẽ dĩ nhiên phần nào cũng
đó có thể thấy, tư tưởng địa vị
bao gồm cả những xã hội mang dáng dấp công xã
quan liêu là 1 yếu tố quan
nông thôn)-nơi mà giá trị của người đại diện cho
trọng trong hệ quan niệm
cộng đồng chủ yếu là tuổi tác và kinh nghiệm. Tư
chính trị - pháp lý ở làng xã cổ
tưởng lão quyền là đề cao quyền của người già
truyền, tuy nhiên “địa vị”
trong quản lý xã hội, tán thành phương thức trao
trong sự nhận thức, đề cao và
quyền dựa trên tiêu chí tuổi tác và năng lực.
hướng tới của người dân làng
Các biểu hiện cụ thể của tư tưởng lão quyền xã không nhất thiết là một
như: ước vọng nắm giữ và chi phối quyền lực của chức vị gắn liền với việc nắm
chính bản thân các bậc già trong làng xã; sự tôn giữ và sử dụng quyền lực nhà
trọng và đề cao vai trò của thiết chế giáp trong nước mà là bất cứ một vị trí xã
mọi mặt sinh hoạt của làng xã;... hội nào đó có thể gây ảnh
hưởng đối với xã hội.
4.2.4 Tư tưởng tộc quyền:
Tư tưởng tộc quyền là quan niệm đề cao quyền
lực của dòng họ. Trong điều kiện cụ thể của xã
hội Việt Nam, khi mà ở mỗi làng xã cổ truyền
dòng họ vẫn tồn tại như những thực thể thống
nhất có cấu trúc riêng với một hệ thống điều chỉnh
11
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN
Như vậy, có thể thấy Việt Nam là một quốc gia
được hội tụ rất nhiều luồng tư tưởng khác nhau: tư
tưởng của người nước ngoài và tư tưởng của
người Việt Nam (tư tưởng truyền thống). Ta đã
học tập được nhiều luồng tư tưởng chính trị - pháp
lý từ nước ngoài như: tư tưởng nho giáo, tư tưởng
pháp trị của Trung Quốc và tư tưởng Từ bi hỉ xạ
của Đạo Phật từ Ấn Độ. Bên cạnh đó, cũng có
những tư tưởng riêng, cốt lõi của đất nước chúng
ta được tích lũy trong quá trình con người Việt
Nam sống với nhau, lao động sản xuất cùng với
nhau, họ có luồng tư tưởng truyền thống, đó là tư
tưởng tự trị, tự quản làng xã và tư tưởng yêu nước
Khi kết hợp hai luồng tư tưởng này lại với
nhau thì đây được gọi là luồng tư tưởng ngoại
nhập. Tức là những luồng tư tưởng học được từ
người nước ngoài và luồng tư tưởng nội sinh
(luồng tư tưởng ngay trong bản chất văn hóa của
người Việt Nam đã có). Khi luồng tư tưởng nước
ngoài du nhập vào Việt Nam sẽ làm cho người
dân ta ngoài việc học tập, tiếp thu những luồng tư
tưởng khác thì nó cũng góp phần làm cho văn hóa
của người Việt Nam phong phú và mang những
bản sắc riêng
Danh mục tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp
luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà
Nội, NXB Công an nhân dân, 2021
2. Quá trình du nhập của Nho giáo vào
Việt Nam (Từ đầu Công nguyên đến thế
kỷ XIX), TS. Phạm Thị Loan, NXB
Chính trị Quốc gia sự thật
3. Nguyễn Tài Thư chủ biên, 1993. Lịch sử
tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb. Khoa
học xã hội, Hà Nội
4. Quốc triều hình luật (Viện Sử học dịch
và giới thiệu), in lần thứ 2, Nxb. Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, 1995

5. Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn biên


soạn, 1960. Lịch sử chế độ phong kiến
Việt Nam, tập 1, Nxb. Giáo dục, Hà Nội

6. Từ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền


thống đến Tư tưởng Hồ Chí Minh,
https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-
mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/hochi-
minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/tu-
chu-nghia-yeu-nuoc-viet-namtruyen-
thong-den-tu-tuong-ho-chi-minh-2072

7. Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam


(chủ biên và đồng tác giả), NXB Thuận
Hóa, 1996

8. Tư tưởng chính trị-pháp lý ở làng xã cổ


truyền - những vấn đề đặt ra cần nghiên
cứu, Tạp chí dân chủ & pháp luật, số
4/2001

13

You might also like