You are on page 1of 130

Mục lục

Tab Comment
1 LÀM QUEN VỚI CÁC DỤNG CỤ ĐO ĐỘ DÀI VÀ KHỐI LƯỢNG
2 XÁC ĐỊNH MOMEN QUÁN TÍNH CỦA BÁNH XE - LỰC MA SÁT Ổ TRỤC
3 KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA CON LẮC VẬT LÝ - XÁC ĐỊNH GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG
4 XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG VÀ VẬN TỐC TRUYỀN ÂM TRONG KHÔNG KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG HƯỞN
5 XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NHỚT CỦA CHẤT LỎNG THEO PHƯƠNG PHÁP STOKES
6 XÁC ĐỊNH TỶ SỐ NHIỆT DUNG PHÂN TỬ KHÍ Cp/Cv CỦA CHẤT KHÍ
7 XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN
8 XÁC ĐỊNH MÔ MEN QUÁN TÍNH CỦA CÁC VẬT RẮN ĐỐI XỨNG - NGHIỆM LẠI ĐỊNH LUẬT STEINER HUYGHE
9 ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG MẠCH CẦU MỘT CHIỀU - ĐO SUẤT ĐIỆN ĐỘNG BẰNG MẠCH XUNG ĐỐI
10 XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ VÀ ĐIỆN DUNG BẰNG MẠCH DAO ĐỘNG TÍCH PHÓNG DÙNG ĐÈN NEON
11 KHẢO SÁT MẠCH CỘNG HƯỞNG RLC BẰNG DAO ĐỘNG KÝ ĐIỆN TỬ
12 KHẢO SÁT VÀ ĐO CẢM ỨNG TỪ DỌC THEO CHIỀU DÀI MỘT ỐNG DÂY THẲNG DÀI
13 KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG TỪ TRỄ - XÁC ĐỊNH NĂNG LƯỢNG TỔN HAO TỪ HÓA SẮT TỪ
14 XÁC ĐỊNH ĐIỆN TÍCH RIÊNG e/m CỦA ELECTRON THEO PHƯƠNG PHÁP MAGNETRON
15 XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG BẰNG GIAO THOA VÂN TRÒN NEWTON
16 KHẢO SÁT SỰ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - NGHIỆM LẠI ĐỊNH LUẬT MALUS
17 KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CỦA DIODE VÀ TRANSITOR
18 KHẢO SÁT SỰ NHIỄU XẠ CỦA CHÙM TIA LASER QUA CÁCH TỬ PHẲNG
19 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NẰM NGANG CỦA TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT
HƯƠNG PHÁP CỘNG HƯỞNG SÓNG DỪNG

NH LUẬT STEINER HUYGHENS


H XUNG ĐỐI
NG ĐÈN NEON

XXX
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

LÀM QUEN VỚI CÁC DỤNG CỤ ĐO ĐỘ DÀI VÀ KHỐI LƯỢNG

BẢNG SỐ LIỆU

Đo các kích thước của trụ rỗng kim loại bằng thước kẹp

Độ chính xác của thước kẹp: 0.02 (mm)

Khối lượng trụ rỗng: 53.14 ± 0.02 ( 〖 10 〗


^(−3) 𝑘𝑔)
Lần đo ∆𝐷( 〖 10 〗 ∆𝑑( 〖 10 〗 ℎ( 〖 10 ∆ℎ( 〖 10 〗
𝐷( 〖 10 𝑑( 〖 10 ^(−3) 𝑚)
^(−3) 𝑚) ^(−3) 𝑚)
〗 46.96
^(−3) 〗 ^(−3) 〗 ^(−3)
1 0.016 𝑚)39.82 0.008 𝑚)12.10 0.008
𝑚)
2 46.94 0.004 39.84 0.012 12.12 0.012

3 46.94 0.004 39.80 0.028 12.10 0.008

4 46.96 0.016 39.82 0.008 12.10 0.008

5 46.92 0.024 39.86 0.032 12.12 0.012

TB 𝐷 ̅= 46.944 (∆𝐷) ̅= 0.013 𝑑 ̅= 39.828 (∆𝑑) ̅= 0.018 ℎ ̅= 12.108 (∆ℎ) ̅= 0.010

Đo đường kính viên bi thép bằng thước Panme

Độ chính xác của Panme: 0.01 (mm)

Lần đo 𝐷( 〖 10 ∆𝐷( 〖 10 〗
^(−3) 𝑚)
〗 ^(−3)
1 𝑚) 16.00 0.004

2 16.00 0.004

3 16.01 0.006

4 16.01 0.006

5 16.00 0.004

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

Trung bình 𝐷 ̅= 16.004 (∆𝐷) ̅= 0.005

XỬ LÝ SỐ LIỆU

Xác định thể tích trụ rỗng kim loại

Sai số tuyệt đối của các phép đo đường kính D, d, h:

∆𝐷=(∆𝐷) ̅+(∆𝐷)_𝑑𝑐= 0.013 + 0.02 = 0.033( 〖 10 〗 ^


(−3) 𝑚)
∆𝑑=(∆𝑑) ̅+(∆𝑑)_𝑑𝑐= 0.018 + 0.02 = 0.038 = 0.038 ( 〖 10 〗 ^
(−3) 𝑚)
∆ℎ=(∆ℎ) ̅+(∆ℎ)_𝑑𝑐= 0.010 + 0.02 = 0.0300 = 0.030 ( 〖 10 〗 ^
(−3) 𝑚)
Sai số tương đối của thể tích V:

𝛿=∆𝑉/𝑉=∆𝜋/𝜋+2.(𝐷 ̅.∆𝐷+𝑑 ̅.∆𝑑)/((𝐷^2 ) ̅−(𝑑^2 ) ̅ ) ∆𝜋


+∆ℎ/ℎ ̅ =𝑋𝑋𝑋+∆𝜋/𝜋= 0.012 + /𝜋

0.0
= 0.012 + 01/ = 1.2%
3.1
41
Đến đây chắc các bạn sẽ nghĩ ngay là việc gì mà phải dài dòng thế này. Nhưng nếu các bạn không cẩn thận là rất dễ tính sai
đoạn này. Sở dĩ ta không tính sai số tương đối của hằng số π ngay là vì ta phải xem giá trị của cái số cộng với nó là bao nhiêu
đã. Khi đã biết được số kia ta sẽ chọn sao cho sai số tương đối của hằng số pi nhỏ hơn 1/10 số kia). Bây giờ ta sẽ xét ví dụ để
các bạn dễ hình dung vấn đề vì tôi tin 100% là các bạn chả hiểu câu trên là như thế nào ^_^

* Đầu tiên 1/10 giá trị 0.012 chắc ai cũng biết là bao nhiêu rồi 0.0012 Too easy!
* Sai số tương đối của hằng số π sẽ phải chọn sao cho nhỏ hơn giá trị trên. Nhưng làm thế nào để chọn, chẳng nhẽ lại mò cua
bắt ốc hay đoán đại một giá trị bất kỳ --> hi sinh 200% luôn :)
* Sai số tương đối sẽ phụ thuộc vào độ chính xác của hằng số pi (bao nhiêu số sau dấu phẩy)
𝜋=3.141592654…
* Chúng ta sẽ xét bảng sau để xem sai số tương đối của hằng số pi sẽ thay đổi như thế nào nếu ta chọn độ theo dấu phẩy.

𝜋 3 3.1 3.14 3.141 3.1415 3.14159

∆𝜋 1 0.1 0.01 0.001 0.0001 0.00001

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

∆𝜋
/𝜋 0.33333 0.03226 0.00318 0.00032 0.00003 0.00000

Như vậy càng lấy chính xác pi bao nhiêu thì sai số tương đối càng giảm đi bấy nhiêu. Ở đây khi so sánh với giá trị 0.0012 ta
thấy phải lấy pi chính xác tối thiểu là 3 số sau dấu phẩy (tất nhiên chọn càng nhiều càng tốt nhưng không nhất thiết vì các cụ
có câu "Giết gà cần gì đến dao mổ trâu". Ta chỉ cần chọn giá trị tối thiểu là ok). Ở đây dễ thấy là sai số của pi gần như
không ảnh hưởng gỉ đến sai số tương đối của đại lượng đo.
Giá trị trung bình của thể tích V:

𝑉 ̅=𝜋/4 ((𝐷^2 ) ̅−


(𝑑^2 ) ̅ ).ℎ ̅=𝑋𝑋𝑋= 5871 ( 〖 10 〗 ^
(−9) 𝑚^3)
Tính sai số tuyệt đối của thể tích V:
∆𝑉=𝛿.𝑉 ̅=𝑋𝑋𝑋= 70 ( 〖 10 〗 ^
(−9) 𝑚^3)
Kết quả của phép đo:
𝑉=𝑉 ̅±∆𝑉=𝑋𝑋𝑋= 5871 ± 70 ( 〖 10 〗 ^ = 587 ± 7 ( 〖 10 〗 ^
(−9) 𝑚^3) (−8) 𝑚^3)
Xác định khối lượng riêng của trụ rỗng kim loại

Sai số tương đối của khối lượng riêng:

𝛿𝜌=∆𝑚/𝑚+∆𝑉/𝑉 ̅
=𝑋𝑋𝑋= 1.2%

Giá trị trung bình của khối lượng riêng:

𝜌 ̅=𝑚/𝑉 ̅ =𝑋𝑋𝑋= (𝑘𝑔/𝑚^3)


9051.27 = 9.05 ( 〖 10 〗 ^3
𝑘𝑔/𝑚^3)
Sai số tuyệt đối của khối lượng riêng:
∆𝜌=𝛿.𝜌 ̅=𝑋𝑋𝑋= 0.11 ( 〖 10 〗 ^3
𝑘𝑔/𝑚^3)
Kết quả phép đo khối lượng riêng của trụ rỗng kim loại:
𝜌=𝜌 ̅±∆𝜌= 9.05 ± 0.11 ( 〖 10 〗 ^3
𝑘𝑔/𝑚^3)
Xác định thể tích của viên bi thép:

Sai số của đường kính D (đo trực tiếp):


dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

∆𝐷=(∆𝐷)_𝑑𝑐+(∆𝐷) ̅= 0.01 + 0.005 = 0.015( 〖 10 〗 ^


(−3) 𝑚)
Sai số tương đối của thể tích V

𝛿=∆𝑉/𝑉=∆𝜋/𝜋+3.∆𝐷/𝐷 ̅ ∆𝜋 0.0001
=∆𝜋/𝜋+𝑋𝑋𝑋= /𝜋 + 0.0028 = /3.141 + 0.0028
5
= 0.28%

Từ hai kết quả của sai số tương đối, một điều rất dễ nhận thấy là sai số của hằng số pi không ảnh hưởng đến sai số
của đại lượng cần đo đạc.

Giá trị trung bình của thể tích V

𝑉 ̅=1/6.𝜋𝐷 ̅^3=𝑋𝑋𝑋=
2146 ( 〖 10 〗 ^
(−9) 𝑚^3)
Sai số tuyệt đối của thể tích V
∆𝑉=𝛿.𝑉 ̅=𝑋𝑋𝑋= 6 ( 〖 10 〗 ^
(−9) 𝑚^3)
Kết quả phép đo thể tích V của viên bi thép:
𝑉=𝑉 ̅±∆𝑉=𝑋𝑋𝑋= 2146 ± 6 ( 〖 10 〗 ^
(−9) 𝑚^3)

P/S:

TẤT CẢ NHỮNG CHỖ XXX CÁC BẠN PHẢI GHI CHI TIẾT CÁC SỐ RA NHÉ => ĐỪNG CÓ MÀ VÁC NGUYÊN XXX VÀO
BÀI BÁO CÁO *_*

CẢM ƠN BẠN SINH VIÊN ĐÃ GỬI SỐ LIỆU CHO TÔI.

BÀI NÀY CHẮC CHẮN LÀ BÀI XỬ LÝ SỐ LIỆU IMBA NHẤT TRONG LẦN NÀY. TUY NHIÊN, NẾU CÁC BẠN LÀM THÀNH
THẠO ĐƯỢC PHẦN XỬ LÝ SỐ LIỆU BÀI NÀY THÌ NHỮNG BÀI SAU CHỈ LÀ CHUYỆN TRẺ CON. VÌ THẾ, CÁC BẠN NÊN
CỐ GĂNG NGHIÊN CỨU VÀ TÌM HIỂU KỸ VỀ BÀI NÀY.

CHÚC CÁC BẠN HOÀN THÀNH TỐT BÀI NÀY ^.^

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

XÁC ĐỊNH MOMEN QUÁN TÍNH CỦA BÁNH XE - LỰC MA SÁT Ổ TRỤC
BẢNG SỐ LIỆU

Khối lượng của quả nặng: m = 240.62 ± 0.02 ( 〖 10 〗


^(−3)kg)
Độ chính xác của thước kẹp: 0.02 (mm)

Độ chính xác của máy đo thời gian: 0.001 (s)

Độ chính xác của thước milimet T: 1 (mm)

Độ cao của vị trí A: ℎ_1= 700 ± 2 (mm)

Lần đo 𝑑(𝑚𝑚) ∆𝑑(𝑚𝑚) 𝑡(𝑠) ∆𝑡(𝑠) ℎ_2 (𝑚𝑚) ∆ℎ_2


(𝑚𝑚)
1 7.80 0.004 7.432 0.0030 574 1.8

2 7.80 0.004 7.456 0.0210 572 0.2

3 7.78 0.016 7.437 0.0020 573 0.8

4 7.82 0.024 7.432 0.0030 571 1.2

5 7.78 0.016 7.418 0.0170 571 1.2

TB 7.796 0.013 7.4350 0.0092 572.2 1.0

XỬ LÝ SỐ LIỆU

Sai số tuyệt đối của các đại lượng đo trực tiếp:


∆𝑑=(∆𝑑)_𝑑𝑐+(∆𝑑) ̅= 0.02 + 0.013 = 0.033 (mm) (Sai số dụng của của h2 ở đây
sẽ là 2 mm vì các bạn hãy để ý
∆𝑡=(∆𝑡)_𝑑𝑐+(∆𝑡) ̅= 0.001 + 0.0092 = 0.010 (s)
công thức trong sách là h2 = ZC
- ZB mà mỗi cái Z ta sai lệch
∆ℎ_2=(∆ℎ_2 )_𝑑𝑐+ 2 + 1.0 = 3.0 (mm)
1mm nên tổng sai số dụng cụ
(∆ℎ_2 ) ̅= sẽ là 2mm)

Tính lực ma sát ổ trục

Sai số tỷ đối trung bình:


𝛿=(∆𝑓_𝑚𝑠)/(𝑓_𝑚𝑠 ) ̅ =∆𝑚/𝑚+∆𝑔/𝑔+(2.(ℎ_1.∆ℎ_2+(ℎ_2 ) ̅.∆ℎ_1
))/(ℎ_1^2−(ℎ_2 ) ̅^2 )=0.02/240.62+∆𝑔/𝑔+𝑋𝑋𝑋/𝑋𝑋𝑋= 0.040
+∆𝑔/𝑔

+0.01/
= 0.040 9.78 = 4.1%

Ở đây chúng ta sẽ phải đi xác định giá trị của gia tốc trọng trường g tại Hà Nội. Giá trị này có thể tìm hỏi Mr
Google là ra. Tuy nhiên tôi sẽ mở rộng kiến thức một chút để các bạn có thể tính được gia tốc trọng trường
tại một địa điểm bất kì từ trường đến nhà, từ nhà mình đến nhà người yêu, từ ngóc đến ngách,...
Về công thức tính gia tốc trọng trường (nguồn wikipedia)

𝑔=9.780327(1+0.0053024 〖𝑠𝑖𝑛〗 ^2 𝜙−0.0000058 〖𝑠𝑖𝑛〗 ^2 2𝜙)


−3.086x 〖 10 〗 ^(−6) ℎ
công thức này theo tôi được biết là sai số của nó khá lớn cỡ ± 0.00005 thôi ^^
trong đó φ là vĩ độ, h là độ cao so với mực nước biển (độ cao của Phòng thí nghiệm của chúng ta so với mực
nước biển)

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

Vĩ độ của khu nhà D3 dễ dàng tìm thấy trên google là 21.0048122913054 (Quá Dị ^^)

Độ cao của PTN so với mực nước biển khoản này thì hơi bị khó xác định nhưng theo số liệu đo đạc Hà Nội
cao hơn mực nước biển từ 5 - 20 m (không tính là đang ở nhà cao tầng nhé) nên cứ giả sử Bách khoa chúng
ta ở top 1 đi thì độ cao của PTN so với mực nước biển cho hẳn là 25 m (nhà có điều kiện sợ gì) :)

Thay số chúng ta sẽ có: g= 𝑚/𝑠^2


9.78688750978
Tất nhiên chúng ta cũng không cần lấy quá chính xác làm gì. Trong bài TN này chúng ta chỉ cần lấy g = 9.78
và chọn sai số tuyệt đối là 0.01 là đảm bảo điều kiện sai số của hằng số g không vượt quá 1/10 sai số của
đại lượng cần đo.
Giá trị trung bình:
(𝑓_𝑚𝑠 ) ̅=𝑚𝑔.(ℎ_1−
(ℎ_2 ) ̅)/(ℎ_1+ 0.2366 (N)
(ℎ_2 ) ̅ )=𝑋𝑋𝑋/𝑋𝑋𝑋=
Sai số tuyệt đối:
∆𝑓_𝑚𝑠=𝛿. 0.0095 (N)
(𝑓_𝑚𝑠 ) ̅=𝑋𝑋𝑋=
Kết quả phép đo lực ma sát:

𝑓_𝑚𝑠=(𝑓_𝑚𝑠 ) ̅±∆𝑓_𝑚𝑠 0.2366 ± 0.0095 (N)


=
Cách viết thứ 2 (gọn hơn chút) 24 ± ( 〖 10
1 chú ý quy đổi đơn vị
〗 ^(−
Tính momen quán tính I của bánh xe
2) 𝑁)
Sai số tương đối trung bình của momen quán tính: (dài dã man - trong báo cáo viết thiếu chứ tương đối)
𝛿=∆𝐼/𝐼 ̅ =∆𝑚/𝑚+∆𝑔/𝑔+1/(ℎ_1+(ℎ_2 ) ̅ ) ((2.ℎ_1+(ℎ_2 ) ̅)/ℎ_1
.∆ℎ_1+ℎ_1/(ℎ_2 ) ̅ .∆ℎ_2 )+2.(∆𝑑/𝑑 ̅ +∆𝑡/𝑡 ̅ )=𝑋𝑋𝑋= 1.9%

Giá trị trung bình của momen quán tính:


𝐼 ̅=𝑚𝑔.(ℎ_2 ) ̅/(ℎ_1 (ℎ_1+(ℎ_2 ) ̅ ) ).
((𝑡 ̅.𝑑 ̅)/2)^2=𝑋𝑋𝑋= 0.001271 (𝑘𝑔.𝑚^2)

Sai số tuyệt đối của momen quán tính (báo cáo lại sai thêm phát nữa --> sách chưa chắc đã chuẩn :))
∆𝐼=𝛿.𝐼 ̅=𝑋𝑋𝑋= 0.000024 (𝑘𝑔.𝑚^2)
Kết quả đo momen quán tính:
𝐼=𝐼 ̅±∆𝐼= 0.001271 ± 0.000024 (𝑘𝑔.𝑚^2)

Cách viết thứ hai: 127 ± ( 〖 10 〗 ^ 2


(−5)
Nên viết theo cách thứ 2 vì ngắn gọn và được nhiều giáo viên chấp nhận. Thường đối với kết quả
𝑘𝑔.𝑚^2)
có nhiều số sau dấu phẩy (thường lớn hơn hoặc bằng 3) ta nên đưa về dạng thứ 2. Ngoài ra khi
qui đổi về dạng 2 cần chú ý đến đơn vị --> giữ nguyên đơn vị như trước là die đấy.

P/S:
TẤT CẢ NHỮNG CHỖ XXX CÁC BẠN PHẢI GHI CHI TIẾT CÁC SỐ RA NHÉ => ĐỪNG CÓ MÀ VÁC
NGUYÊN XXX VÀO BÀI BÁO CÁO *_*
CẢM ƠN MỘT BẠN SINH VIÊN K56 ĐÃ GỬI SỐ LIỆU ĐỂ TÔI HOÀN THÀNH BÁO CÁO MẪU SỐ 4

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

CẢM ƠN SỰ THAM GIA ĐÓNG GÓP VÀ NHẬN XÉT CỦA CÁC BẠN.

CHÚC CÁC BẠN HOÀN THÀNH TỐT BÀI THÍ NGHIỆM ^_^.

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA CON LẮC VẬT LÝ - XÁC ĐỊNH GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG
BẢNG SỐ LIỆU
Xác định ví trí x1
L= 700 ± 1 (mm)
Vị trí gia trọng C (mm) 50𝑇_1 (𝑠) 50𝑇_2 (𝑠)
𝑥_0= 0 mm 83.51 83.81
𝑥_0+40= 40 mm 84.37 84.11
𝑥_1= 21 mm 83.94 83.95

Ở bài này có đồ thị nên thông thường ta


phải vẽ ô sai số. Để xác định ô sai số thì
84.35 84.35 các bạn phải xác định được kích thước của
84.30
2.Δx = 2 mm 84.30 ô sai số. Để xác định ô sai số thì ta phải
84.25 84.25 xác định sai số tuyệt đối theo từng trục. Ở
84.20 84.20
trong bài này là trục 50T và trục x. Dễ
84.15 2.Δ(50T) = 0.02s 84.15
84.10 84.10 thấy:
84.05 84.05 . Δx = 1 mm
84.00 84.00
. Δ(50T) = Δ(50T)dc = 0.01s
50T (s)

83.95 83.95
83.90 50T 1 83.90 Ở đây không có giá trị Δ(50T) trung bình vì
83.85 50T 2 83.85 đo 1 lần thì đào đâu ra trung bình. Kích
83.80 83.80
83.75 83.75
thước mỗi cạnh của ô sai số sẽ là 2.Δx và
83.70 83.70 2.Δ(50T)
83.65 83.65 Tuy nhiên việc vẽ đúng kích thước ô sai số
83.60 83.60
83.55 83.55
đôi khi là việc không tưởng lý do là kích
83.50 83.50 thước của nó quá nhỏ do đó ta chỉ vẽ tượng
0 10 20 30 40 trưng và phóng to ô sai số để khi chú kích
x(m m ) thước trên đó.

Sau khi mò cua bắt ốc một lúc ta sẽ thu được giá trị tối ưu của 𝑥_1 21 ± 1 (mm)
=
Lần đo 50𝑇_1 (𝑠) 50∆𝑇_1 (𝑠) 50𝑇_2 (𝑠) 50∆𝑇_2 (𝑠)
1 83.93 0.003 83.93 0.010
2 83.94 0.007 83.95 0.010
3 83.93 0.003 83.94 0.000
Trung bình 83.933 0.004 83.940 0.007
XỬ LÝ SỐ LIỆU
Xác định chu kỳ dao động của con lắc thuận nghịch
Giá trị chu kỳ dao động trung bình:
𝑇 ̅=1/50.(((50𝑇_1 ) ̅+(50𝑇_2 ) ̅
))/2=𝑋𝑋𝑋= 1.67873 (s)

(∆𝑇) ̅=1/50.(((∆50𝑇_1 ) ̅+
Sai số ngẫu nhiên của phép đo T: (∆50𝑇_2 ) ̅ ))/2=𝑋𝑋𝑋= 0.00011 (s)

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

(∆𝑇)_𝑑𝑐=0.01/50
Sai số dụng cụ của phép đo T: = 0.0002 (s)

Sai số của phép đo T: ∆𝑇=(∆𝑇)_𝑑𝑐+(∆𝑇) ̅= 0.0002 + 0.00011 = 0.00031 (s)

Xác định gia tốc trọng trường

𝑔 ̅=(4𝜋^2 𝐿)/𝑇 ̅^2 9.81 (𝑚/𝑠^2)


=𝑋𝑋𝑋=
Sai số tương đối của gia tốc trọng trường:
2
𝛿=∆𝑔/𝑔=∆𝐿/𝐿+2∆𝑇/𝑇 ̅ 0.0018 + ∆𝜋/
+2.∆𝜋/𝜋= 𝜋
2.
= 0.0018 + 0.0001/3. = 0.19%
1415
Cách lấy sai số của hằng số π → tham khảo báo cáo mẫu 1
Sai số tuyệt đối của gia tốc trọng trường:
∆𝑔=𝛿.𝑔 ̅= (𝑚/𝑠^2)
0.02
Viết kết quả phép đo gia tốc trọng trường:
𝑔=𝑔 ̅±∆𝑔= 9.81 ± (𝑚/𝑠^2)
0.02

Chú ý riêng với bài này chúng ta làm tròn sai số tuyệt đối của g chỉ hai số sau dấu phẩy. Thực ra 3 số
cũng chả sai, nhưng vì một số giáo viên không thích hay bắt lỗi này nên tốt nhất cứ làm về 2 số cho
yên tâm

P/S:
TẤT CẢ NHỮNG CHỖ XXX CÁC BẠN PHẢI GHI CHI TIẾT CÁC SỐ RA NHÉ => ĐỪNG CÓ MÀ VÁC
NGUYÊN XXX VÀO BÀI BÁO CÁO *_*

CẢM ƠN BẠN SINH VIÊN ĐÃ GỬI SỐ LIỆU CHO TÔI THAM KHẢO
CHÚC CÁC BẠN HOÀN THÀNH TỐT BÀI NÀY

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG VÀ VẬN TỐC TRUYỀN ÂM TRONG KHÔNG KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG
HƯỞNG SÓNG DỪNG
BẢNG SỐ LIỆU

KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG SÓNG DỪNG TRONG ỐNG MỘT ĐẦU KÍN MỘT ĐẦU HỞ
𝑓_1=500±1𝐻𝑧
Lần đo 𝐿_1 (𝑚𝑚) 𝐿_2 (𝑚𝑚) 〖𝑑 _1=𝐿 〗 _2−𝐿 ∆𝑑_1
_1
1 182 533 351 0.800000000000011

2 181 532 351 0.800000000000011

3 182 531 349 1.19999999999999

4 181 531 350 0.199999999999989

5 182 532 350 0.199999999999989


Trung bình (𝑑_1 350.2 (mm) (∆𝑑_1 ) 0.6 (mm)
) ̅=  ̅=
𝑓_2=600±1𝐻𝑧
Lần đo 𝐿_1 (𝑚𝑚) 𝐿_2 (𝑚𝑚) 〖𝑑 _2=𝐿 〗 _2−𝐿 ∆𝑑_2
151 443 _1 292 0
1
2 152 443 291 1

3 152 444 292 0

4 150 444 294 2

5 151 442 291 1


Trung bình (𝑑_2 292.0 (mm) (∆𝑑_2 ) 0.8 (mm)
) ̅=  ̅=
𝑓_3=700±1𝐻𝑧
Lần đo 𝐿_1 (𝑚𝑚) 𝐿_2 (𝑚𝑚) 〖𝑑 _3=𝐿 〗 _2−𝐿 ∆𝑑_3
119 372 _1 253 0.199999999999989
1
2 119 371 252 0.800000000000011

3 120 372 252 0.800000000000011

4 118 372 254 1.19999999999999

5 118 371 253 0.199999999999989


Trung bình (𝑑_3 252.8 (mm) (∆𝑑_3 ) 0.6 (mm)
) ̅=  ̅=
KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG SÓNG DỪNG HAI ĐẦU HỞ
𝐿=𝑘𝜆/2
Chiều dài ống L: = 1000 ± 1 (mm) Điều kiện cộng hưởng:

TẦN SỐ CỘNG HƯỞNG


LẦN ĐO
MODE CƠ BẢN BẬC 1 BẬC 2 BẬC 3 BẬC 4
1 167 334 502 672 836
2 166 333 501 672 838
3 168 333 502 672 835

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

XỬ LÝ SỐ LIỆU
Tính giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của các bước sóng λ
𝑓_1=500𝐻𝑧

(𝜆_1 ) ̅=2. 0.7004 (m)


(𝑑_1 ) ̅=𝑋𝑋𝑋=
Δ𝜆_1=2.Δ𝑑_1=2.[(Δ𝑑_1 )_𝑑𝑐+(Δ𝑑_1 ) ̅ ]=2.(0.002+𝑋𝑋𝑋)= 0.0052 (m)

Suy ra: 𝜆_1=(𝜆_1 ) ̅±∆𝜆_1= 0.7004 ± 0.0052 (m)

Nên viết theo cách 2 cho an tòan 7004 ± 52 ( 〖 10 〗 ^ chú ý chuyển đổi đơn vị
(−4) 𝑚)
𝑓_2=600𝐻𝑧
(𝜆_2 ) ̅=2. 0.5840 (m)
(𝑑_2 ) ̅=𝑋𝑋𝑋=
Δ𝜆_2=2.Δ𝑑_2=2.[(Δ𝑑_2 )_𝑑𝑐+(Δ𝑑_2 ) ̅ ]=2.(0.002+𝑋𝑋𝑋)= 0.0056 (m)

Suy ra: 𝜆_2=(𝜆_2 ) ̅±∆𝜆_2= 0.5840 ± 0.0056 (m)

Nên viết theo cách 2 cho an tòan 5840 ± 56 ( 〖 10 〗 ^ chú ý chuyển đổi đơn vị
(−4) 𝑚)
𝑓_3=700𝐻𝑧
(𝜆_3 ) ̅=2. 0.5056 (m)
(𝑑_3 ) ̅=𝑋𝑋𝑋=
Δ𝜆_3=2.Δ𝑑_3=2.[(Δ𝑑_3 )_𝑑𝑐+(Δ𝑑_3 ) ̅ ]=2.(0.002+𝑋𝑋𝑋)= 0.0052 (m)

Suy ra: 𝜆_3=(𝜆_3 ) ̅±∆𝜆_3= 0.5056 ± 0.0052 (m)

Nên viết theo cách 2 cho an tòan 5056 ± 52 ( 〖 10 〗 ^ chú ý chuyển đổi đơn vị
(−4) 𝑚)
GT: Ở đây có khá nhiều bạn thắc mắc là vì sao sai số dụng cụ lại là 0.002 chứ không phải là một số nào
khác (chẳng nhẽ thầy lại bịa?) --> làm gì có chuyện bịa --> Lý do là ở chỗ này: Trên cột đều có vạch chia
độ với thang đo nhỏ nhất là 1mm --> như vậy sai số khi đọc giá trị vạch trên cột sẽ là 1mm. Tuy nhiên các
bạn lại đo hai giá trị L1 và L2 rồi với suy ra giá trị delta d dụng cụ. Mỗi lần sai số 1mm vậy thì 2 lần thì
phải là 2mm chứ sao --> thế mà cũng phải thắc mắc à --> đến đây thì chắc ai cũng hiểu rồi :)

Tính sai số tương đối của vận tốc âm trong không khí

𝑓_1=500𝐻𝑧

𝛿_1=(Δ𝑣_1)/(𝑣_1 ) ̅ =(Δ𝜆_1)/(𝜆_1 ) ̅ +


(Δ𝑓_1)/𝑓_1 =𝑋𝑋𝑋/𝑋𝑋𝑋+1/500= 0.94%

(𝑣_1 ) ̅=(𝜆_1 ) ̅.𝑓_1= 350.2 (m/s)


𝑋𝑋𝑋=
Δ𝑣_1=𝛿_1. 3.3 (m/s)
(𝑣_1 ) ̅=𝑋𝑋𝑋=
𝑣_1=(𝑣_1 ) ̅±Δ𝑣_ 350.2 ± 3.3 (m/s)
1=

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com
𝑣_1=(𝑣_1 ) ̅±Δ𝑣_
1=
𝑓_2=600𝐻𝑧

𝛿_2=(Δ𝑣_2)/(𝑣_2 ) ̅ =(Δ𝜆_2)/(𝜆_2 ) ̅ +


(Δ𝑓_2)/𝑓_2 =𝑋𝑋𝑋/𝑋𝑋𝑋+1/600= 1.1%

(𝑣_2 ) ̅=(𝜆_2 ) ̅.𝑓_2= 350.4 (m/s)


𝑋𝑋𝑋=
Δ𝑣_2=𝛿_2. 4.0 (m/s)
(𝑣_2 ) ̅=𝑋𝑋𝑋=
𝑣_2=(𝑣_2 ) ̅±Δ𝑣_ 350.4 ± 4.0 (m/s)
2=
𝑓_3=700𝐻𝑧

𝛿_3=(Δ𝑣_3)/(𝑣_3 ) ̅ =(Δ𝜆_3)/(𝜆_3 ) ̅ +


(Δ𝑓_3)/𝑓_3 =𝑋𝑋𝑋/𝑋𝑋𝑋+1/700= 1.2%

(𝑣_3 ) ̅=(𝜆_3 ) ̅.𝑓_3= 353.9 (m/s)


𝑋𝑋𝑋=
Δ𝑣_3=𝛿_3. 4.1 (m/s)
(𝑣_3 ) ̅=𝑋𝑋𝑋=
𝑣_3=(𝑣_3 ) ̅±Δ𝑣_ 353.9 ± 4.1 (m/s)
3=
AIR BLADE :)

Vận tốc truyền âm trong không khí ở điều kiện áp suất 1atm và ở nhiệt 𝑇(℃)
độ
𝑣_𝐿𝑇=𝑣_0.√(1+𝛼𝑇(℃) ) 348.0 (m/s) (cũng khá chuẩn o.o)
=
𝛼=1/273 ( 〖 độ 〗 ^(−1) );𝑣_0=332𝑚/𝑠 (vận tốc sóng âm trong không khí ở 0
độ C)
(không biết nhiệt độ hôm các bạn làm thí nghiệm là bao nhiêu
Giả sử nhiệt độ T là: 27 độ C nên tôi giả sử là 27, khi tính toán thì các bạn áp dụng cho nhiệt
độ phòng hôm thí nghiệm nhé)

Nhận xét: Tự túc hạnh phúc nhé ^.^

P/S:

TẤT CẢ NHỮNG CHỖ XXX CÁC BẠN PHẢI GHI CHI TIẾT CÁC SỐ RA NHÉ => ĐỪNG CÓ MÀ VÁC
NGUYÊN XXX VÀO BÀI BÁO CÁO *_*

CẢM ƠN BẠN SINH VIÊN ĐÃ GỬI TÔI SỐ LIỆU BÀI NÀY

CHÚC CÁC BẠN HOÀN THÀNH TỐT BÀI NÀY ^^

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NHỚT CỦA CHẤT LỎNG THEO PHƯƠNG PHÁP STOKES
BẢNG SỐ LIỆU
Độ chính xác của Khối lượng riêng của
Panme: 0.01 (mm) Bi: 𝜌_1 7800 ± 1 (𝑘𝑔/𝑚^3 )
=
Đồng hồ đo thời gian: 0.001 (s) Dầu: 𝜌= 1200 ± 1 (𝑘𝑔/𝑚^3 )
(Do có một số phòng thiết bị đo thời gian rơi của viên bi bị hỏng nên
Nếu đồng hồ bấm tay: 0.01 (s) chúng ta phải sử dụng đồng hồ bấm tay (một phong cách rất farmer),
mà tay thì làm sao mà chuẩn như máy được nên sai số sẽ lớn hơn. Khi
làm thí nghiệm các bạn cần chú ý xem là mình sử dụng dụng cụ nào để
lựa chọn độ chính xác cho chuẩn)

Đường kính ống trụ: Khoảng cách giữa hai cảm biến: L = 0.2 (m)

D= 36.00 ± 0.02 (mm) (thực ra độ nhớt phụ thuộc vào nhiệt độ nên giá trị độ nhớt xác định
được chính là ứng với nhiệt độ tại thời điểm mọi người khảo sát -->
đây chính là lý do xác định nhiệt độ trong khi chả có công thức nào liên
Nhiệt độ phòng T: 25 độ C quan tới nhiệt độ 0_0)

Lần đo d(mm) Δd(mm) τ(s) Δτ(s)


1 3.18 0.00 3.69 0.002
2 3.19 0.01 3.70 0.008
3 3.17 0.01 3.68 0.012
4 3.18 0.00 3.69 0.002
5 3.18 0.00 3.70 0.008
Trung bình 𝑑 ̅= 3.180 (mm) (∆𝑑) ̅ 0.004 (mm) 𝜏 ̅= 3.692 (s) (∆𝜏) ̅ 0.006 (s)
= =
XỬ LÝ SỐ LIỆU
Xác định hệ số nhớt của chất lỏng (dầu nhờn)
Sai số tuyệt đối của các đại lượng đo trực tiếp:
∆𝑑=(∆𝑑)_𝑑𝑐+(∆𝑑) ̅= 0.01 ± 0.004 = 0.014 (mm)
∆𝜏=(∆𝜏)_𝑑𝑐+(∆𝜏) ̅= 0.01 ± 0.006 = 0.016 (s)
Sai số tương đối của hệ số nhớt:
𝛿=∆𝜂/𝜂 ̅ =(Δ𝜌_1+Δ𝜌)/(𝜌_1−𝜌)+Δ𝑔/𝑔+Δ𝜏/𝜏 ̅ +Δ𝐿/𝐿+1/(𝐷+2.4𝑑 ̅ ) [(2𝐷+2.4𝑑 ̅ )
Δ𝑑/𝑑 ̅ +2.4𝑑 ̅ Δ𝐷/𝐷]=𝑋𝑋𝑋= 3.4%

(Công thức trên trong sách hướng dẫn có chút sai sót ở các giá trị d và τ. Hai đại lượng này phải là
hai đại lượng trung bình --> tức là có gạch ngang trên đầu ^_^, ngoài ra còn thiếu số 2 trước đại
lượng D trong ngoặc vuông) --> Đây chính là lý do mà các cao thủ tính toán đều pó tay khi không
thể ra nổi công thức như trong sách hướng dẫn --> Thế mới đau ^^
Đến đây có một vấn đề nan giải là xác định delta L và sai số tương đối của hằng số gia tốc trọng
trường. Tôi sẽ hướng dẫn các bạn giải quyết từng đối tượng một :).
1. Về ΔL: Ở đây chúng ta sẽ lấy ΔL bằng 0.004 m --> vì sao lại là 0.004 m mà không phải là một
số khác. Giá trị này là do cách chúng ta xác định khoảng cách giữa hai cảm biến. Thước đo (vạch
trên cột nước) có độ chia nhỏ nhất là 0.002 m nên theo nguyên tắc xác định khoảng cách giữa hai
cảm biến các bạn sẽ đọc tọa độ cảm biến dưới và tọa độ cảm biến trên rồi lấy hiệu hai cái là ra giá
trị L. Như vậy mỗi lần đọc các bạn sẽ bị dính một lần sai số 0.002m nên hai lần đọc sẽ là 0.004m.
Đây chính là lý do mà tại sao ΔL là 0.004m.

dnk111 - 2013
1. Về ΔL: Ở đây chúng ta sẽ lấy ΔL bằng 0.004 m --> vì sao lại là 0.004 m mà không phải là một
Trần ThiênGiá
số khác. Đứctrị này là do cách chúng ta xác định khoảng cách giữa hai cảm biến. Thước đo (vạch
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com
trên cột nước) có độ chia nhỏ nhất là 0.002 m nên theo nguyên tắc xác định khoảng cách giữa hai
cảm biến các bạn sẽ đọc tọa độ cảm biến dưới và tọa độ cảm biến trên rồi lấy hiệu hai cái là ra giá
trị L. Như vậy mỗi lần đọc các bạn sẽ bị dính một lần sai số 0.002m nên hai lần đọc sẽ là 0.004m.
Đây chính là lý do mà tại sao ΔL là 0.004m.
2. Vấn đề sai số tương đối của gia tốc trọng trường: Đây là một vấn đề khá nhạy cảm vì
không có một số liệu rõ ràng nào cho chúng ta biết sai số của đại lượng này. Mặc dù g là một
hằng số nhưng nó chỉ là hằng số tại một vị trí nhất định trên trái đất và việc xác định chính xác
giá trị g này phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp đo. Do đó khi các bạn lựa chọn một trong các
cách sau mà có bị thầy cô hướng dẫn khoanh vùng thì các bạn nên thắc mắc và trình bày quan
điểm của mình để chứng minh là em chọn có lý do chứ không phải chọn bừa.
Cách 1: Không cần viết sai số tương đối của g vào. Nhưng phải lập luận ở dưới là do sai số của g
phụ thuộc rất nhiều yếu tố nên rất có thể xác định chính xác. Ngoài ra, sai số tương đối của hằng
số phải đảm bảo luôn nhỏ hơn 1/10 sai số tương đối của đại lượng cần đo nên ta hoàn toàn có thể
bỏ được. Nó chỉ là hạt cát trên sa mạc, là con tép trên mép con mèo nên không cần phải care làm
gì :) 2: Kế thừa và phát huy kết quả của bài 3. Các bạn để ý là bài 3 chúng ta sẽ đi xác định gia
Cách
tốc trọng trường bằng con lắc thuận nghịch. Vậy tại sao chúng ta lại không sử dụng ngay kết quả
đó để tính tiếp cho bài 5 nhỉ?. Tuy nhiên, có trường hợp các bạn thuộc nhóm 4 hoặc nhóm 5 làm
bài này mà lại chưa làm bài 3 nên các bạn có thể làm theo cách 1 hoặc tham khảo kết quả thí
nghiệm (nhớ là phải tin cậy một chút) của các bạn đã làm bài số 3. Nếu các thầy cô có hỏi ở đâu
ra số này thế thì các em cứ trình bày là do chúng em chưa được làm bài 3 nên phải tham khảo số
liệu của một nhóm khác đã làm bài số 3 này.
Cách 3: Các bạn tra Mr Google và check xem gia tốc trọng trường tại Hà Nội là bao nhiêu. Thường
là 9.81 hoặc 9.79 và lấy sai số tuyệt đối là 0.01 (phần lấy sai số này thực ra cũng còn rất nhiều
tranh cãi vì không có căn cứ vào cơ sở nào, tuy nhiên cũng khá nhiều giáo viên chấp nhận việc lựa
chọn giá trị này với điều kiện các bạn phải lý giải vì sao lại chọn thế -> sở dĩ chọn thế là để đảm
bảo sai số tương đối của g < 1/10 sai số tương đối của đại lượng cần đo). Có thể tham khảo
thêm trong BCM 2
Chốt lại: Với phương châm an toàn là bạn, tai nạn là thù thì khi làm bài này các bạn nên hỏi ý
kiến giáo viên hướng dẫn là nên chọn giá trị g là bao nhiêu và sai số tuyệt đối là bao nhiêu.
Giá trị trung bình của hệ số nhớt
𝜂 ̅=( 〖 (𝜌 〗 _1−𝜌)𝑑 ̅^2
𝑔𝜏 ̅)/18𝐿(1+2.4 𝑑 ̅/𝐷) =𝑋𝑋𝑋= 0.554 (kg/m.s)

Sai số tuyệt đối của phép đo:


∆𝜂=𝛿.𝜂 ̅=𝑋𝑋𝑋= 0.019 (kg/m.s)

Viết kết quả của phép đo:


(𝑘𝑔/(𝑚.𝑠))
𝜂=𝜂 ̅+Δ𝜂= 0.554 ± 0.019

( 〖 10 〗 ^
Cách viết thứ 2: 554 ± 19 (−3).𝑘𝑔/
(𝑚.𝑠))
Nên viết theo cách thứ 2 vì ngắn gọn và được nhiều giáo viên chấp nhận. Thường đối với kết quả
có nhiều số sau dấu phẩy (thường lớn hơn hoặc bằng 3) ta nên đưa về dạng thứ 2. Ngoài ra khi
qui đổi về dạng 2 cần chú ý đến đơn vị --> giữ nguyên đơn vị như trước là die đấy.

P/S:
TẤT CẢ NHỮNG CHỖ XXX CÁC BẠN PHẢI GHI CHI TIẾT CÁC SỐ RA NHÉ => ĐỪNG CÓ MÀ
VÁC NGUYÊN XXX VÀO BÀI BÁO CÁO *_*

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

CHÚC CÁC BẠN HOÀN THÀNH TỐT BÀI NÀY *_O

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

XÁC ĐỊNH TỶ SỐ NHIỆT DUNG PHÂN TỬ KHÍ Cp/Cv CỦA CHẤT KHÍ

BẢNG SỐ LIỆU

1. Áp suất khí nén trong bình: 𝐻=𝐿_1−𝐿_2= 270 (𝑚𝑚𝐻_2 𝑂)

2. Độ chính xác của áp kế nước: 1 (𝑚𝑚𝐻_2 𝑂)

Lần đo 𝑙_1 (𝑚𝑚𝐻_2 𝑙_2 (𝑚𝑚𝐻_2 〖ℎ =𝑙 〗 _1−𝑙_2 ∆ℎ(𝑚𝑚𝐻_2 𝑂)


𝑂) 𝑂) (𝑚𝑚𝐻_2 𝑂)
1 281 219 62 3.2

2 282 218 64 1.2

3 283 217 66 0.8

4 282 218 64 1.2

5 285 215 70 4.8

6 282 218 64 1.2

7 283 217 66 0.8

8 284 216 68 2.8

9 280 220 60 5.2

10 284 216 68 2.8

TB ℎ ̅= 65.2 (𝑚𝑚𝐻_2 𝑂) (∆ℎ) ̅ 2.4 (𝑚𝑚𝐻_2 𝑂)


=
XỬ LÝ SỐ LIỆU

Sai số tương đối:

𝛿=∆𝛾/𝛾 ̅ =(𝐻.∆ℎ+ℎ ̅.∆𝐻)/𝐻(𝐻−ℎ ̅ )
=𝑋𝑋𝑋= 2.4%

trong đó ∆𝐻=∆𝐿_1+∆𝐿_2=1+1= 2 (𝑚𝑚𝐻_2 𝑂)


∆ℎ=∆𝑙_1+∆𝑙_2+(∆ℎ) ̅=1+1+𝑋𝑋𝑋= 4.4 (𝑚𝑚𝐻_2 𝑂)
Giá trị trung bình:

𝛾 ̅=𝐻/(𝐻−ℎ ̅ )=𝑋𝑋𝑋=
1.318

Sai số tuyệt đối:


∆𝛾=𝛿.𝛾 ̅=𝑋𝑋𝑋= 0.031

Viết kết quả đo:


𝛾=𝛾 ̅±∆𝛾= 1.32 ± 0.03

P/S:

TẤT CẢ NHỮNG CHỖ XXX CÁC BẠN PHẢI GHI CHI TIẾT CÁC SỐ RA NHÉ => ĐỪNG CÓ
MÀ VÁC NGUYÊN XXX VÀO BÀI BÁO CÁO *_*

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

CHÚC CÁC BẠN HOÀN THÀNH TỐT BÀI NÀY *_O

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

(𝑚𝑚𝐻_2 𝑂)

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN

BẢNG SỐ LIỆU
Độ chính xác bộ đếm thời gian hiện số: (∆𝑡)_𝑑𝑐= 0.001 (s)
Độ chính xác của đĩa chia độ: (∆𝜑)_𝑑𝑐 1 độ
=
Xác định gia tốc góc
a. Xác lập trị số góc quay ban đầu
𝜑_1= 25 độ
Lần đo 𝑡_1 (𝑠) ∆𝑡_1 (𝑠)
1 1.644 0.00900000000000012
2 1.648 0.00500000000000012
3 1.663 0.01
4 1.656 0.00299999999999989
5 1.655 0.002
Trung bình (𝑡_1 ) ̅ 1.653 (s) (Δ𝑡_1 0.006 (s)
= ) ̅=
b. Đo thời gian chuyển động ứng với các góc quay khác nhau
Góc quay 𝜏=𝑡^2/2(𝑠^
𝑡(𝑠) 2)
độ rad
𝜑_1= 25 0.436 1.653 1.366
𝜑_2=𝜑_1+ 〖 10 〗 ^ 35 0.611 1.972 1.944
0=
𝜑_3=𝜑_1+ 〖 20 〗 ^ 45 0.785 2.386 2.846
0=
𝜑_4=𝜑_1+ 〖 30 〗 ^ 55 0.960 2.579 3.326
0=
𝜑_5=𝜑_1+ 〖 40 〗 ^ 65 1.134 2.805 3.934
0=
𝜑_6=𝜑_1+ 〖 60 〗 ^ 85 1.484 3.290 5.412
0=
𝜑_7=𝜑_1+ 〖 90 〗 ^ 115 2.007 3.678 6.764
0=
Xác định mô men quán tính I khi mô men lực thay đổi
a. Thay đổi m
Bảng 3
Đường kính rãnh pu-li: d = 20.00 ± 0.02 (× 〖 10 〗 ^(
m 𝑀_1=𝑚𝑔𝑑/2 −3) 𝑚) 𝐿_1=𝑚𝑔𝑑/2 𝑡
(× 〖 10 〗 ^(−6) 𝑡(𝑠) 𝛽_1=𝜋/𝑡^2 (× 〖 10 〗 ^(−6)
( 〖 10 〗 ^(−3) 𝑁𝑚) 𝑘𝑔𝑚^2/𝑠)
𝑘𝑔)
1 98 7.399 0.057 725.102
2 196 4.41 0.162 864.36
3 294 3.318 0.285 975.492
4 392 2.732 0.421 1070.944

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

b. Thay đổi d
Bảng 4
Khối lượng: m = 3.00 ± 0.02 (× 〖 10 〗 ^(
𝑀_2=𝑚𝑔𝑑/2 −3) 𝑘𝑔) 𝐿_2=𝑚𝑔𝑑/2 𝑡
𝑑 (× 〖 10 〗 ^(−6) 𝑡 𝛽_2=𝜋/𝑡^2 (× 〖 10 〗 ^(−6)
( 〖 10 〗 ^ 𝑁𝑚) (𝑠) 𝑘𝑔𝑚^2/𝑠)
(−3) 𝑚)
10 147 3.694 0.23 543.018
20 294 2.927 0.367 860.538
30 441 2.324 0.582 1024.884
XỬ LÝ SỐ LIỆU
Xác định và đánh giá sai số của phép đo thời gian chuyển động và đại lượng τ
Sai số tuyệt đối của đại lượng đo trực tiếp
〖∆𝑡〗 _1=(∆𝑡_1 )_𝑑𝑐+ 0.001 ± 0.006 = 0.007 (s)
(Δ𝑡_1 ) ̅=
Kết quả phép đo thời gian chuyển động với góc quay ban đầu φ
𝑡_1=(𝑡_1 ) ̅±∆𝑡_1= 1653 ± 7 ( 〖 10 〗 ^
(−3) 𝑠)
Sai số tương đối của đại lượng τ
𝛿=∆𝜏/𝜏 ̅ =2 (∆𝑡_1)/(𝑡_1 ) ̅ 𝜏 ̅=(𝑡_1 ) ̅^2/2=𝑋𝑋𝑋=
=𝑋𝑋𝑋= 0.8% 1.366

Sai số tuyệt đối của đại lượng τ


∆𝜏=𝛿.𝜏 ̅=𝑋𝑋𝑋= 0.011 (𝑠^2) chú ý đơn vị của τ là s^2 chứ không phải s như trong
Kết quả xác định đại lượng τ form báo cáo đâu, mọi ng nhớ sửa lại cho chuẩn
𝜏=𝜏 ̅±∆𝜏= 1.366 ± 0.011 (𝑠^2)

Xác định gia tốc góc


2.5

𝟐×∆𝝉=𝟎.𝟎𝟎𝟔 𝒔^𝟐
2
𝑿
𝟐×∆𝝋=𝟎.𝟎𝟒 𝒓𝒂𝒅
1.5
𝝋 (𝒓𝒂𝒅)

1
𝜷=𝒕𝒂𝒏𝜶=𝑿𝒀/𝒀𝒁

0.5 𝒁 𝜶
𝒀

0
1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5
𝝉 (𝒔^𝟐)
dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

𝝉 (𝒔^𝟐)

Một điều rất quan trọng khi vẽ đồ thị là phải biểu diễn ô sai số, do đó ta phải đi xác định kích thước ô
sai số
a. Xác định sai số của φ

Sai số của φ theo đơn vị độ là 1 nháy nên khi đổi ra đơn vị rad thì phải thay đổi một chút. Như ta đã
biết để đổi đơn vị ra rad ta chỉ cần lấy giá trị theo độ nhân với pi rồi chia 180 là xong. Do đó sai số
theo đơn vị rad của 1 độ sẽ là pi chia cho 180 và bằng cỡ 0.017. Làm tròn thành 0.02 cho tiện.

b. Xác định sai số của τ


Như ta đã biết
𝜏=𝑡^2/2→∆𝜏=|𝑡^2/2|^′ ∆𝑡=𝑡∆𝑡

Có thể thấy là sai số của τ không những phụ thuộc vào sai số của t mà còn phụ thuộc vào giá trị t tại thời điểm đó. Do đó
để cho tiện ta có thể lập bảng để tính sai số của τ

Chúng ta có cột giá trị của t(s) vì các giá trị này chỉ đo có 1 phát nên sai số cũng chính bằng sai số của dụng cụ tức là
0.001. Như vậy sai số tăng dần từ 0.001 cho đến 0.003. Để đơn giản ta có thể lấy sai số Δτ chính bằng giá trị lớn nhất của
nó là 0.003

t(s) Δτ Chém gió: Một điều rất dễ nhận thấy là sai số quá bé so với giá trị đo,
chả khác nào đuôi chuột ngoáy lọ mỡ. Do đó, nếu muốn vẽ chính xác
1.653 0.002 trên đồ thị thì có lẽ chúng ta phải dùng kính hiển vi mới super soi được
cái ô sai số. Và tất nhiên chả ai dở hơi đi làm điều đó. Tốt nhất là các
1.972 0.002 bạn chỉ cần từ 1 điểm phóng to ra như trên đồ thị 1 là ok. Trước đây
tôi có bảo là các bạn phải ghi chú là kích thước ô sai số quá bé nên ko
2.386 0.002 biểu thị trên đồ thị. Nhưng có vẻ đây là đặc điểm nhận dạng là các bạn
tham khảo báo cáo mẫu của tôi nên bị gạch ngay. Do đó tốt nhất là
2.579 0.003
không cần ghi chú nữa. Cứ vẽ cái ô sai số to tướng và trình bày cách xác
2.805 0.003 định kích thước vào mặt sau tờ báo cáo là được. Nhớ vẽ tam giác để tính
hệ số góc vào nữa nhé :)
3.290 0.003
3.678 0.004 Hàm số trên đồ thị chính là phương trình đường thẳng dùng để fit với số
liệu đã đo. Hệ số góc của nó chính bằng gia tốc góc β

Gia tốc góc của vật rắn chuyển động quay là:

𝜷=∆𝝋/∆𝝉=𝑿𝒀/𝒀𝒁=(𝟏.𝟑−𝟎.𝟐)/(𝟐.𝟖−𝟎.𝟐)=𝟎.𝟒𝟐(𝒓𝒂𝒅/
𝒔^𝟐 )

Công thức này thuộc dạng quá cơ bản rồi, vào đc BK mà không biết đc công thức này thì chắc chỉ có chúa mới vào được.
Vậy làm sao để xác định XY và YZ? Với XY → xác định tung độ của X, tung độ của Y rồi lấy của thằng X trừ đi thằng Y
là xong. Với YZ → xác định hoành độ của Y và hoành độ của Z rồi lấy hoành độ của thằng Y trừ thằng Z.
Xác định mô men quán tính I khi mô men lực thay đổi
𝑀_1 〖∆𝑀〗 _1 𝛽_1 ∆𝛽_1 𝑀_2 〖∆𝑀〗 _2 𝛽_2 〖∆
( 〖 10 〗 ( 〖 10 〗 ^(−6 ( 〖 10 〗 ( 〖 10 〗 ^(−6 Công thức tính Δβ và
^(−6) ) 𝑁𝑚) ^(−6) ) 𝑁𝑚) 𝛽〗 _2
𝑁𝑚)98 2.2 0.057 0.0000 147
𝑁𝑚) 1.4 0.23 0.0001 ΔM như ở dưới nhá.
Chú ý là chứng minh
196 2.4 0.162 0.0001 294 2.6 0.367 0.0003 ra mặt sau của báo cáo
dnk111 - 2014 cho đầy đủ
Công thức tính Δβ và
Trần Thiên Đức ΔM như ở dưới nhá.
TNVL
http://www.ductt111.com Chú ý là chứng minh
ductt111@gmail.com
ra mặt sau của báo cáo
cho đầy đủ
294 2.6 0.285 0.0002 441 3.7 0.582 0.0005
𝜷=𝝅/𝒕^𝟐 ∆𝑴=𝒈𝒅/𝟐 ∆𝒎+𝒎𝒈/𝟐
392 2.8 0.421 0.0003 →∆𝜷=𝟐𝝅/𝒕^𝟑 ∆𝒕 ∆𝒅+𝒎𝒅/𝟐 ∆𝒈
Lấy các giá trị sai số tuyệt đối lớn nhất để chú thích kích thước ô sai số trong hai đồ thị phía dưới

Ở trong bài này ta phải chấp nhận coi sai số của vật nặng khối lượng m là 0.02 g → dựa theo tiêu chuẩn của NIST (link ở
dưới) thì sai số này cho thấy quả nặng mẫu của chúng ta thuộc lại đẳng cấp siêu cao (ultra class) → tôi thì chả tin lắm vì
giá của mấy quả nặng này cỡ gần 1000$ nên việc nó xuất hiện ở phòng thí nghiệm đại cương là không tưởng.
(http://www.balances.com/sartorius/calibration%2Bweights.html)

Các quả nặng có khối lượng 1g, 2g, 3g đều có sai số là 0.02g. Tuy nhiên cũng cần chú ý nếu ta chỉ dùng 1 quả nặng 3g thì
chả sao, nhưng nếu ta lại chơi kiểu phối kết hợp 1g + 2g để thành 3g thì sai số của nó sẽ x2 lên (tức là 0.04). Tôi thì không
biết các bạn sử dụng kiểu nào nên tốt nhất là cào bằng 0.02g hết.
Quả nặng có khối lượng 4g → đến 99% là chẳng có quả nào như thế nên kiểu gì cũng phải kết hợp, tùy theo điều kiện
hoàn cảnh gia đình mà ta có thể kết hợp nhiều kiểu với nhau. Nếu 4 quả 1g → sai số x4 (0.08), nếu 2 quả 1g + 1 quả 2g →
sai số x3, nếu 2 quả 2g hoặc 1 quả 1g + 1 quả 3g thì sai số x2. Và tất nhiên nếu gia đình có điều kiện thì chả ai dại gì chơi
loại x3, x4 làm gì. Muốn phép đo chính xác thì phải giảm tối thiểu sai số. Tuy nhiên với mục đích minh họa là chính,
chính xác là phụ tôi sẽ coi như sai số của quả nặng 4g là 0.02g hết. Còn các bạn thích chính xác thì các bạn ghép quả nặng
như thế nào thì tự tính ra sai số tương ứng.

450 500
𝟐×∆𝜷_𝟏=𝟎.𝟎𝟎𝟏 𝒓𝒂𝒅/𝒔^𝟐 𝟐×∆𝜷_𝟐=𝟎.𝟎𝟎𝟏 𝒓𝒂𝒅/𝒔^𝟐
400 450
𝟐×∆𝑴_𝟏=
5.6 400
350 𝟐×∆𝑴_𝟐=
( 〖 ×𝟏𝟎 〗 ^(−𝟔) 7.4
𝑵𝒎) 350
( 〖 ×𝟏𝟎 〗 ^(−𝟔)
( 〖 10 〗 ^(−6)

300
( 〖 10 〗 ^(−6)

𝑵𝒎)
300
250
250
200
𝑁𝑚)

200
𝑀_1

𝑁𝑚)
𝑀_2

150
150
100 100

50 50

0 0
0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7
𝛽_1 (𝑟𝑎𝑑/𝑠^2 ) 𝛽_2 (𝑟𝑎𝑑/𝑠^2 )

𝑰_𝟏=(∆𝑴_𝟏)/(∆𝜷_𝟏
Mô men quán tính: )=((𝟑𝟔𝟎−𝟏𝟐𝟎))/(𝟎.𝟓−𝟎.𝟐𝟐)=𝟖𝟓𝟕 ( 〖𝟏𝟎〗 ^(−𝟔)
𝒌𝒈𝒎^𝟐 )
𝑰_𝟐=(∆𝑴_𝟐)/(∆𝜷_𝟐
Mô men quán tính: )=((𝟒𝟎𝟎−𝟏𝟕𝟎))/(𝟎.𝟓𝟐−𝟎.𝟐𝟒)=𝟖𝟐𝟏 ( 〖𝟏𝟎〗 ^(−𝟔)
𝒌𝒈𝒎^𝟐 )

Hướng dẫn tính sai số của M

Như ta đã biết trong bí kíp 1 về tính sai số, nếu F = F(x,y,z) thì sai số tuyệt đối của F sẽ được tính theo công thức sau
∆𝐹=|𝜕𝐹/𝜕𝑥|∆𝑥+|𝜕𝐹/𝜕𝑦|∆𝑦+|𝜕𝐹/𝜕𝑧|∆𝑧=|𝐹_𝑥^′ |∆𝑥+|𝐹_𝑦^′ |
∆𝑦+|𝐹_𝑧^′ |∆𝑧 dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

∆𝐹=|𝜕𝐹/𝜕𝑥|∆𝑥+|𝜕𝐹/𝜕𝑦|∆𝑦+|𝜕𝐹/𝜕𝑧|∆𝑧=|𝐹_𝑥^′ |∆𝑥+|𝐹_𝑦^′ |
∆𝑦+|𝐹_𝑧^′ |∆𝑧

Bây giờ hãy nhìn vào biểu thức tính M 𝑀=𝑚𝑔𝑑/2

Dễ thấy M phụ thuộc vào 3 biến m, g, d, vậy là chuẩn men rồi, giống y như công thức. Áp dụng vào là ta có:

∆𝑀=|𝜕𝑀/𝜕𝑚|∆𝑚+|𝜕𝑀/𝜕𝑔|∆𝑔+|𝜕𝑀/𝜕𝑑|∆𝑑=|𝑀_𝑚^′ |∆𝑚+|𝑀_𝑔^′ |
∆𝑔+|𝑀_𝑑^′ |∆𝑑

∆𝑴=𝒈𝒅/𝟐 ∆𝒎+𝒎𝒅/𝟐 ∆𝒈+𝒎𝒈/𝟐 ∆𝒅

lấy Δg = 0.01 và g = 9.81 nhé. Hi vọng ok.

P/S:

* Các bạn phải trình bày từ việc lập công thức tính sai số tuyệt đối, đến việc lập bảng để xác định kích thước ô sai
số ra mặt sau của báo cáo để các thầy cô biết là các bạn không bịa ra kích thước ô sai số.

* Như đã hứa với một bạn gái FA có tên fb là Đồng Tuyết, tôi xin gửi lời cám ơn tới bạn vì đã gửi số liệu bài này
cho tôi (mặc dù bạn cũng chả phải làm bài này). Nhưng dù sao có số liệu này cũng giúp được rất nhiều cho các bạn
sinh viên tham khảo sắp tới. Ai cần info bạn gái này thì chịu khó like và inbox cho thầy nhé. Ưu tiên thanh niên
FA lâu năm, đẹp zai, khoai to, nhà có điều kiện, đầu óc bình thường nhé. Hehe có đứa chết ngất khi đọc dòng này.

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

0.436 1.366
0.611 1.944
0.785 2.846
0.960 3.326
1.134 3.934
1.484 5.412
2.007 6.764

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

𝑚𝑔𝑑/2 𝑡
0 〗 ^(−6)
^2/𝑠)

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

XÁC ĐỊNH MÔ MEN QUÁN TÍNH CỦA CÁC VẬT RẮN ĐỐI XỨNG - NGHIỆM
LẠI ĐỊNH LUẬT STEINER HUYGHENS
BẢNG SỐ LIỆU
Xác định mô men quán tính I của các vật rắn đối xứng
Bảng 1
Mô men quán tính của đĩa đỡ khối trụ: 𝐼_Đ= 1.2 ± 0.1 ( 〖 10 〗 ^
(−4)
Độ chính xác của bộ đếm thời gian: (∆𝑇)_𝑑𝑐= 0.001 (s) 𝑘𝑔𝑚^2 )
Thanh dài Đĩa đặc Trụ rỗng Khối cầu
Lần đo 𝑇_𝑇𝐻 ∆𝑇(𝑠) 𝑇_ĐĐ ∆𝑇(𝑠) ∆𝑇(𝑠) 𝑇_𝐶 ∆𝑇(𝑠)
𝑇_(𝑇𝑅+
(𝑠) (𝑠) Đ) (𝑠) (𝑠)
1 2.696 0.0038 2.054 0.0020 1.154 0.0004 2.124 0.0004
2 2.700 0.0002 2.057 0.0010 1.154 0.0004 2.125 0.0006
3 2.702 0.0022 2.057 0.0010 1.154 0.0004 2.124 0.0004
4 2.701 0.0012 2.056 0.0000 1.153 0.0006 2.124 0.0004
5 2.700 0.0002 2.056 0.0000 1.153 0.0006 2.125 0.0006
TB 2.6998 0.0015 2.0560 0.0008 1.1536 0.0005 2.1244 0.0005
Nghiệm lại định lý Steiner-Huygens
Hệ số đàn hồi xoắn: 𝐷_𝑧= 0.044 (Nm/rad)
𝐼=𝐷_𝑧 (𝑇/2𝜋)^2
𝑑(× 〖 10 〗 ^ 𝑇(𝑠) 𝑥=𝑑^2 (𝑘𝑔.𝑚^2 )
(−3) 𝑚) (× 〖 10 〗 ^(−6) 𝑚)
0 2.614 0 0.0076
30 2.71 900 0.0082
60 2.946 3600 0.0097
90 3.297 8100 0.0121
120 3.743 14400 0.0156

XỬ LÝ SỐ LIỆU
Tính mô men quán tính của các vật rắn đối xứng
a. Thanh dài: L= 620 mm M= 240 g
Sai số tuyệt đối của phép đo chu kỳ T(TH):
∆𝑇_𝑇𝐻=(∆𝑇)_𝑑𝑐+ 0.001 + 0.0015 = 0.0025 (s)
( 〖∆𝑇〗 _𝑇𝐻 ) ̅ =
Mô men quán tính trung bình của thanh dài:
(𝐼_𝑇𝐻 ) ̅=𝐷_𝑍 ((𝑇_𝑇𝐻
) ̅/2𝜋)^2=𝑋𝑋𝑋= 0.00812 (𝑘𝑔𝑚^2
)
Sai số tương đối trung bình của phép đo mô men quán tính của thanh dài:
𝛿=(∆𝐼_𝑇𝐻)/(𝐼_𝑇𝐻 ) ̅ =(∆𝐷_𝑍)/𝐷_𝑍
+(2∆𝑇_𝑇𝐻)/(𝑇_𝑇𝐻 ) ̅ +2∆𝜋/𝜋=𝑋𝑋𝑋= 2.5%

ở đây nên lấy ∆π = 0.001 và π bằng 3.142 để đảm bảo sai số của hằng số π có thể bỏ qua
tức là nhỏ hơn 1/10 sai số tương đối của các đại lượng còn lại
Sai số tuyệt đối của mô men quán tính:
〖∆𝐼〗 _𝑇𝐻=𝛿. (𝑘𝑔𝑚^2
(𝐼_𝑇𝐻 ) ̅=𝑋𝑋𝑋= )
dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

〖∆𝐼〗 _𝑇𝐻=𝛿. 0.000203 (𝑘𝑔𝑚^2


(𝐼_𝑇𝐻 ) ̅=𝑋𝑋𝑋= )

Kết quả đo mô men quán tính của thanh dài:


𝐼_𝑇𝐻=(𝐼_𝑇𝐻 ) ̅±∆𝐼_𝑇𝐻=𝑋𝑋𝑋 0.00812 ± 0.000203 (𝑘𝑔𝑚^2
= )
Chú ý: có một số giáo viên không thích nhiều dấu phẩy mặc dù chả sai gì cả nên tốt nhất
nếu gặp số mà có nhiều hơn 3 số sau dấu phẩy thì các bạn nên qui đổi về dạng mũ
𝑰_𝑻𝑯=(𝑰_𝑻𝑯 ) ̅±∆𝑰_𝑻𝑯=(𝟕𝟓𝟖±𝟏𝟗)× 〖𝟏𝟎〗 ^(−𝟓)
(𝒌𝒈𝒎^𝟐)
Mô men quán tính của thanh dài tính theo lý thuyết là: 0.0003
(𝐼_𝑇𝐻 )_𝐿𝑇=1/12
𝑀𝐿^2=𝑋𝑋𝑋= 0.00769 (𝑘𝑔𝑚^2
)
Sai số tỷ đối:
𝛿^∗=|(𝐼_𝑇𝐻 )_𝐿𝑇−𝐼_𝑇𝐻
|/(𝐼_𝑇𝐻 )_𝐿𝑇 =𝑋𝑋𝑋= 5.6%

b. Đĩa đặc D= 220 mm M= 795 g


Sai số tuyệt đối của phép đo chu kỳ T(ĐĐ):
∆𝑇_ĐĐ=(∆𝑇)_𝑑𝑐+ 0.001 + 0.0008 = 0.0018 (s)
( 〖∆𝑇〗 _ĐĐ ) ̅ =
Mô men quán tính trung bình của đĩa đặc:
(𝐼_ĐĐ ) ̅=𝐷_𝑍 ((𝑇_ĐĐ
) ̅/2𝜋)^2=𝑋𝑋𝑋= 0.00471 (𝑘𝑔𝑚^2
)
Sai số tương đối trung bình của phép đo mô men quán tính của đĩa đặc:
𝛿=(∆𝐼_ĐĐ)/(𝐼_ĐĐ ) ̅ =(∆𝐷_𝑍)/𝐷_𝑍
+(2∆𝑇_ĐĐ)/(𝑇_ĐĐ ) ̅ +2∆𝜋/𝜋=𝑋𝑋𝑋= 2.5%

Sai số tuyệt đối của mô men quán tính:


〖∆𝐼〗 _ĐĐ=𝛿. 0.00012 (𝑘𝑔𝑚^2
(𝐼_ĐĐ ) ̅=𝑋𝑋𝑋= )
Kết quả đo mô men quán tính của đĩa đặc:
𝐼_ĐĐ=(𝐼_ĐĐ ) ̅±∆𝐼_ĐĐ=𝑋𝑋𝑋= 0.00471 ± 0.00012 (𝑘𝑔𝑚^2
)
Đưa về dạng mũ:
𝑰_ĐĐ=(𝑰_ĐĐ ) ̅±∆𝑰_ĐĐ=(𝟒𝟖𝟎±𝟏𝟐)× 〖𝟏𝟎〗 ^(−𝟓)
(𝒌𝒈𝒎^𝟐)

Mô men quán tính của đĩa đặc tính theo lý thuyết là:
(𝐼_ĐĐ )_𝐿𝑇=1/8
𝑀𝐷^2=𝑋𝑋𝑋= 0.00481 (𝑘𝑔𝑚^2
)

Sai số tỷ đối:
𝛿^∗=|(𝐼_ĐĐ )_𝐿𝑇−𝐼_ĐĐ
|/(𝐼_ĐĐ )_𝐿𝑇 =𝑋𝑋𝑋= 2.08%

c. Trụ rỗng D= 89 mm M= 789 g

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

Sai số tuyệt đối của phép đo chu kỳ:𝑇_(𝑇𝑅+Đ) đo trực tiếp


∆𝑇_(𝑇𝑅+Đ)=(∆𝑇)_𝑑𝑐+( 〖∆𝑇〗 0.001 + 0.001 = 0.002 (s)
_(𝑇𝑅+Đ) ) ̅ =

Mô men quán tính trung bình của trụ rỗng và đĩa đỡ:
(𝐼_(𝑇𝑅+Đ) ) ̅=𝐷_𝑍 ((𝑇_(𝑇𝑅+Đ)
) ̅/2𝜋)^2=𝑋𝑋𝑋= 0.00148 (𝑘𝑔𝑚^2
)
Sai số tương đối trung bình của phép đo mô men quán tính của trụ rỗng và đĩa đỡ:
𝛿=(∆𝐼_(𝑇𝑅+Đ))/(𝐼_(𝑇𝑅+Đ) ) ̅ =(∆𝐷_𝑍)/𝐷_𝑍
+(2∆𝑇_(𝑇𝑅+Đ))/(𝑇_(𝑇𝑅+Đ) ) ̅ 2.6%
+2∆𝜋/𝜋=𝑋𝑋𝑋=
Sai số tuyệt đối của mô men quán tính và đĩa đỡ:
〖∆𝐼〗 _(𝑇𝑅+Đ)=𝛿. 0.00004 (𝑘𝑔𝑚^2
(𝐼_(𝑇𝑅+Đ) ) ̅=𝑋𝑋𝑋= )
Mô men qusn tính trung bình của trụ rỗng: (𝐼_𝑇
𝑅 ) ̅
(𝐼_𝑇𝑅 ) ̅=(𝐼_(𝑇𝑅+Đ) 0.00148 - 0.00012 = 0.00136 (𝑘𝑔𝑚^2
) ̅−𝐼_Đ= )
Sai số tuyệt đối của mô men quán tính trụ rỗng:
∆𝐼_𝑇𝑅= 〖∆𝐼〗 _(𝑇𝑅+Đ) 0.00004 + 0.00001 = 0.00005 (𝑘𝑔𝑚^2
+∆𝐼_Đ= )
Kết quả đo mô men quán tính của trụ rỗng:
𝐼_𝑇𝑅=(𝐼_𝑇𝑅 ) ̅±∆𝐼_𝑇𝑅=𝑋𝑋𝑋= 0.00136 ± 0.00005 (𝑘𝑔𝑚^2
)
Đưa về dạng mũ:
𝑰_𝑻𝑹=(𝑰_𝑻𝑹 ) ̅±∆𝑰_𝑻𝑹=(𝟏𝟑𝟒±𝟓)× 〖𝟏𝟎〗 ^(−𝟓) (𝒌𝒈𝒎^𝟐)

Mô men quán tính của trụ rỗng tính theo lý thuyết là:
(𝐼_𝑇𝑅
)_𝐿𝑇=𝑀𝑅^2=𝑀(𝐷/2)^2=𝑋𝑋𝑋= 0.00156 (𝑘𝑔𝑚^2
)
Sai số tỷ đối: sai số quá lớn nhưng số liệu chỉ có
𝛿^∗=|(𝐼_𝑇𝑅 )_𝐿𝑇−𝐼_𝑇𝑅 vậy nên đành chấp nhận thôi →
|/(𝐼_𝑇𝑅 )_𝐿𝑇 =𝑋𝑋𝑋= 13% hơi phũ nhưng cũng đúng thôi vì
sự thật nó thường không đẹp như
trong mơ

d. Khối cầu đặc D= 146 mm M= 2290 g


Sai số tuyệt đối của phép đo chu kỳ T(C):
∆𝑇_𝐶=(∆𝑇)_𝑑𝑐+( 〖∆𝑇〗 _𝐶 ) ̅ 0.001 + 0.001 = 0.002 (s)
=
Mô men quán tính trung bình của khối cầu đặc:
(𝐼_𝐶 ) ̅=𝐷_𝑍 ((𝑇_𝐶
) ̅/2𝜋)^2=𝑋𝑋𝑋= 0.00503 (𝑘𝑔𝑚^2
)
Sai số tương đối trung bình của phép đo mô men quán tính của khối cầu đặc:
𝛿=(∆𝐼_𝐶)/(𝐼_𝐶 ) ̅ =(∆𝐷_𝑍)/𝐷_𝑍
+(2∆𝑇_𝐶)/(𝑇_𝐶 ) ̅ +2∆𝜋/𝜋=𝑋𝑋𝑋= 2.5%

Sai số tuyệt đối của mô men quán tính:


〖∆𝐼〗 _𝐶=𝛿. 0.00013 (𝑘𝑔𝑚^2
(𝐼_𝐶 ) ̅=𝑋𝑋𝑋= )
Kết quả đo mô men quán tính của khối cầu đặc:
𝐼_𝐶=(𝐼_𝐶 ) ̅±∆𝐼_𝐶=𝑋𝑋𝑋= (𝑘𝑔𝑚^2
)
dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

𝐼_𝐶=(𝐼_𝐶 ) ̅±∆𝐼_𝐶=𝑋𝑋𝑋= 0.00503 ± 0.00013 (𝑘𝑔𝑚^2


)
Đưa về dạng mũ:
𝑰_𝑪=(𝑰_𝑪 ) ̅±∆𝑰_𝑪=(𝟒𝟗𝟎±𝟏𝟐)× 〖𝟏𝟎〗 ^(−𝟓)
(𝒌𝒈𝒎^𝟐)
Mô men quán tính của khối cầu đặc tính theo lý thuyết là:
(𝐼_𝐶 )_𝐿𝑇=2/5 𝑀𝑅^2=2/5
𝑀(𝐷/2)^2=𝑋𝑋𝑋= 0.00488 (𝑘𝑔𝑚^2
)
Sai số tỷ đối:
𝛿^∗=|(𝐼_𝐶 )_𝐿𝑇−𝐼_𝐶 |/(𝐼_𝐶 )_𝐿𝑇
=𝑋𝑋𝑋= 3.1%

I ∆I x ∆x 𝑥=𝑑^2→∆𝑥=2𝑑∆𝑑
0.0076 0.0002 0 0 d thì lấy ở bảng 2, và Δd = 0.001 m
0.0082 0.0002 0.0009 0.00006
0.0097 0.0002 0.0036 0.00012
0.0121 0.0003 0.0081 0.00018
0.0156 0.0004 0.0144 0.00024

Ở version đầu tiên, tôi chỉ định hướng cho các bạn tự tính ra ΔI. Nhưng tôi đã ATSM của
các bạn sv khi cho rằng các bạn có thể xử lý ngon. Ai ngờ cứ dính đến bài này là lại gửi
mail và câu hỏi tới tấp vì ko làm thế nào tính được ra ΔI. Do đó tôi đành phải hướng dẫn
chi tiết một lần cho xong :)

Như chúng ta biết I được tính theo công thức này


𝐼=𝐷_𝑧 (𝑇/2𝜋)^2
(𝑘𝑔.𝑚^2 )

Để tính được sai số tuyệt đối ΔI thì ta có thể tính sai số tương đối trước, sau đó từ sai số
tương đối và giá trị I tương ứng ta tính ngược về sai số tuyệt đối ΔI. Ở đây tôi tính sai số
tuyệt đối ứng với giá trị I = 0.0078 để làm ví dụ, mấy cái sau thì cứ áp dụng tương tự là ra

𝛿=∆𝐼/𝐼=(∆𝐷_𝑍)/𝐷_𝑍 +2∆𝑇/𝑇+2∆𝜋/𝜋=0.001/0.044+2.
0.001/2.652+2∆𝜋/𝜋=0.0235+2∆𝜋/𝜋

𝛿=0.0235+2 0.001/3.142≈2.4%

Chú ý: Một số giáo viên khó tính thích đòi hỏi cặn kẽ vì sao các bạn lại chọn hằng số
pi thế này. Tốt nhất là các bạn nên viết vài ba dòng hoặc kẻ cái bảng ra và lí giải vì sao
lại chọn giá trị pi thế này. Nhớ qui tắc là sai số tương đối của pi không được vượt 1/10
tổng các sai só tương đối còn lại

Đến đây tính ΔI ngon ơ roài nhé:


∆𝐼=𝛿.𝐼=2.4%×0.0078≈0.0002 (𝑘𝑔.𝑚^2)

Để ý là sai số tuyệt đối của I và x đều phụ thuộc vào giá của chính nó, nên ta thấy nó rõ
dnk111
ràng là thay đổi. Tức là kích thước ô sai số - 2014
tại một điểm là không hoàn toàn giống nhau.
Tuy nhiên, để cho đơn giản thì chúng ta có thể coi sai số tuyệt đối của từng giá trị I và x
chính bằng sai số tuyệt đối lớn nhất của nó. Cái này giống kiểu muốn xử lý một nhóm nào
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

Để ý là sai số tuyệt đối của I và x đều phụ thuộc vào giá của chính nó, nên ta thấy nó rõ
ràng là thay đổi. Tức là kích thước ô sai số tại một điểm là không hoàn toàn giống nhau.
Tuy nhiên, để cho đơn giản thì chúng ta có thể coi sai số tuyệt đối của từng giá trị I và x
chính bằng sai số tuyệt đối lớn nhất của nó. Cái này giống kiểu muốn xử lý một nhóm nào
đó thì cứ thằng to đầu nhất và khỏe nhất mà táng. Nếu ăn được thì đám còn lại chẳng sợ
vcđ ra đấy chứ còn nếu không ăn được thì RIP các bạn thôi. Với sai số tuyệt đối cũng thế,
ta cứ chọn giá trị lớn nhất mà dùng là yên tâm cmnl. Vậy với số liệu thu được ở bảng trên.
Ta có thể coi sai số tuyệt đối của I và của x lần lượt là 0.0004 và 0.0002

0.018
2×Δx = 0.0004 m
2×ΔI = 0.0008 m

0.016
f(x) = 0.551085568326948 x + 0.00766413793103448

0.014
𝐼(𝑘𝑔 〖 .𝑚 〗 ^2

0.012
)

0.01

0.008

0.006
0 0.002 0.004 0.006 0.008 0.01 0.012 0.014
x (m)
Đồ thị mối quan hệ giữa mômen quán tính I và bình
phương khoảng cách giữa hai trục quay x

Chém gió: OMG, mặc dù có một số liệu hơi bị đánh võng ra bên ngoài nhưng nhìn chung
ta thấy được mối quan hệ giữa mô men quán tính và x là hàm tuyến tính. Để ý kĩ thì thấy
hệ số b của phương trình đường thẳng chính bằng Io. Gia cát dự là khối lượng của đĩa có
thể dao động xung quanh giá trị 450 g (làm tròn từ hệ số góc của đường thẳng 0.4496).
Chốt lại là định luật Steiner-Huygens nhà ta trông thế mà cũng chuẩn phết :). Tất nhiên là
các bạn chả cần phải viết phương trình này làm gì vì báo cáo hình như cũng chả yêu cầu.
Mục đích chính là kiểm nghiệm lại định luật Steiner-Huygens xem có chuẩn không thôi.
Nên chỉ cần chém là kết quả đo phù hợp với định luật Steiner-Huygens là xong.

𝑰=𝒎𝒅^𝟐+𝑰_𝟎

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

( 〖 10 〗 ^
(−4)
𝑘𝑔𝑚^2 )

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG MẠCH CẦU MỘT CHIỀU - ĐO SUẤT ĐIỆN ĐỘNG BẰNG MẠCH XUNG ĐỐI

PHẦN 1: ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG MẠCH CẦU WHEATSTON


BẢNG SỐ LIỆU
Độ dài của cầu dây XY: L= 500 (mm)
Độ chính xác của thước đo trên cầu dây: (∆𝐿)_𝑑𝑐= 1 (mm)
Cấp chính xác của hộp điện trở mẫu: 𝛿_0= 0.2%
Lần đo 𝑅_0 (Ω) Δ𝑅_0 (Ω)
1 850.6 0.4
2 851.3 1.1
3 848.7 1.5
4 850.4 0.2
5 849.8 0.4
Trung bình (𝑅_0 ) ̅= 850.2 (Ω) (∆𝑅_0 ) ̅= 0.7 (Ω)
XỬ LÝ SỐ LIỆU
Tính sai số của các đại lượng đo trực tiếp
∆𝐿_1=∆𝐿_2=1𝑚𝑚 suy ra ∆𝐿=∆𝐿_1=∆𝐿_2= 1 (mm)
Mặt khác: (∆𝑅_0 )_𝑑𝑐=𝛿_0. 1.7 (Ω)
(𝑅_0 ) ̅=
do đó ∆𝑅_0=(∆𝑅_0 )_𝑑𝑐+ 2.4 (Ω)
(∆𝑅_0 ) ̅=𝑋𝑋𝑋≈
Tính sai số và giá trị trung bình Rx
a. Sai số tương đối
𝛿=(∆𝑅_𝑥)/(𝑅_𝑥 ) ̅ =(∆𝑅_0)/(𝑅_0 ) ̅ +(∆𝐿_1 𝐿_2+∆𝐿_2 𝐿_1)/(𝐿_1 𝐿_2
)=(∆𝑅_0)/(𝑅_0 ) ̅ +((𝐿_2+𝐿_1)∆𝐿_2)/(𝐿_1 𝐿_2 1.1%
)=(0.𝑋𝑋)/(𝑋𝑋𝑋.𝑋𝑋)+(500∗1)/(250∗250)≈
b. Giá trị trung bình:
(𝑅_𝑥 ) ̅=(𝑅_0 ) ̅ (𝐿_1 ) ̅/(𝐿−
(𝐿_1 ) ̅ )=𝑋𝑋𝑋.𝑋𝑋∗250/(500−250)≈ 850 (Ω)

c. Sai số tuyệt đối:


∆𝑅_𝑥=𝛿. 9 (Ω)
(𝑅_𝑥 ) ̅=
Viết kết quả của phép đo điện trở Rx
𝑅_𝑥=(𝑅_𝑥 ) ̅±∆𝑅_𝑥= 850 ± 9 (Ω)
PHẦN 2: ĐO SUẤT ĐIỆN ĐỘNG BẰNG MẠCH XUNG ĐỐI
BẢNG SỐ LIỆU
Suất điện động của nguồn chuẩn: 𝐸_0= 1.000 ± 0.001 (V)
Độ chính xác của thước đo trên cầu dây: (∆𝐿)_𝑑𝑐= 1 (mm)
Lần đo L1 (mm) ∆L1 (mm) L1' (mm) ∆L1' (mm)
1 426 0.6 253 0.4
2 425 0.4 252 0.6
3 426 0.6 253 0.4

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

4 425 0.4 252 0.6


5 425 0.4 253 0.4
Trung bình (𝐿_1 ) ̅= 425.4
( 〖∆ 0.5 (𝐿_1^ 252.6 ( 〖∆ 0.5
′ ) ̅= 𝐿〗 _1^′
𝐿〗 LIỆU
XỬ LÝ SỐ _1 )
 ̅= ) ̅=
Tính sai số của các đại lượng đo trực tiếp
∆𝐿_1=(∆𝐿_1 )_𝑑𝑐+ 1 + 0.5 = 1.5 (mm)
( 〖∆𝐿〗 _1 ) ̅=
∆𝐿_1^′=(∆𝐿_1^′ )_𝑑𝑐+
( 〖∆𝐿〗 _1^′ ) ̅= 1 + 0.5 = 1.5 (mm)
∆𝐸_0=(∆𝐸)_𝑑𝑐 0.001 (V)
=
Tính sai số và giá trị trung bình của suất điện động cần đo Ex
a. Tính sai số
𝛿=(∆𝐸_𝑥)/(𝐸_𝑥 ) ̅ =(∆𝐸_0)/𝐸_0 +(∆𝐿_1)/(𝐿_1 ) ̅
+(∆𝐿_1^′)/(𝐿_1^′ ) ̅ 0.9%
=0.001/1.000+(𝑋.𝑋)/(𝑋𝑋𝑋.𝑋)+(𝑋.𝑋)/(𝑋𝑋𝑋.𝑋)=
b. Tính giá trị trung bình của suất điện động Ex:
(𝐸_𝑥 ) ̅=𝐸_0 (𝐿_1 ) ̅/(𝐿_1^′ ) ̅
=1∗(𝑋𝑋𝑋.𝑋)/(𝑋𝑋𝑋.𝑋)= 1.684 (V)

c. Tính sai số tuyệt đối của suất điện động Ex:


∆𝐸_𝑥=𝛿.(𝐸_𝑥 ) ̅= 0.015 (V)
Viết kết quả của phép đo suất điện động Ex:
𝐸_𝑥=(𝐸_𝑥 ) ̅±∆𝐸_𝑥 1.684 ± 0.015 (V)
=
P/S:
Số liệu trên chỉ mang tích chất tham khảo (nếu các bạn copy và bị trả lại là tôi không chịu
trách nhiệm đâu đấy → tránh một số trường hợp ăn vạ ^.^)
Chúc các bạn hoàn thành tốt bài thí nghiệm

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ VÀ ĐIỆN DUNG BẰNG MẠCH DAO ĐỘNG TÍCH PHÓNG DÙNG ĐÈN NEON

XÁC ĐỊNH HIỆU ĐIỆN THẾ TẮT VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ SÁNG CỦA ĐÈN NEON - XÁC ĐỊNH CHU KỲ CỦA MẠCH TÍCH PHÓNG

BẢNG SỐ LIỆU
Hiệu điện thế ở đầu vào mạch điện: 96 (V)
Vôn kế: Um = 100 (V) δV = 1.5%
Cấp chính xác của máy đo thời gian MC-963A: ∆t = 0.01 (s)
Lần đo 𝑈_𝑆 〖∆𝑈〗 𝑈_𝑇 〖∆𝑈〗 𝑡_0 ∆𝑡_0
(𝑉) _𝑆 (𝑉) (𝑉) _𝑇 (𝑉) (𝑠) (𝑠)
1 82 0.40000000000001 74 0.400000000000006 58.45 0.17
2 84 1.59999999999999 72 1.59999999999999 58.86 0.24
3 82 0.40000000000001 76 2.40000000000001 58.65 0.03
4 84 1.59999999999999 74 0.400000000000006 58.54 0.08
5 80 2.40000000000001 72 1.59999999999999 58.62 0
TB (𝑈_𝑆 ) 82.4 ( 〖∆ 1.3 (𝑈_𝑇 ) 73.6 ( 〖∆ 1.3 (𝑡_0 ) ̅ 58.62 (∆𝑡_0
 ̅= 𝑈〗 _𝑆  ̅= 𝑈〗 _𝑇 = ) ̅=
) ̅= XỬ LÝ SỐ LIỆU ) ̅=
Xác định hiệu điện thế sáng và hiệu điện thế tắt của đèn neon
Sai số dụng cụ của vôn kế: (∆𝑈)_𝑑𝑐=𝛿_𝑉.𝑈_𝑚= 1.5 (V)
Hiệu điện thế sáng: 𝑈_𝑆=(𝑈_𝑆 ) ̅±∆𝑈_𝑆= 82 ± 3 (V)
∆𝑈_𝑆=(∆𝑈_𝑆 )_𝑑𝑐+ 1.5 + 1.3 ≈ 3 (V)
(∆𝑈_𝑆 ) ̅=
Hiệu điện thế tắt: 𝑈_𝑇=(𝑈_𝑆 ) ̅±∆𝑈_𝑆= 74 ± 3
∆𝑈_𝑇=(∆𝑈_𝑇 )_𝑑𝑐+ 1.5 + 1.3 ≈ 3 (V)
(∆𝑈_𝑇 ) ̅=
Xác định chu kì của mạch dao động tích phóng
a. Xác định giá trị đo gián tiếp của chu kì t0
(𝜏_0 )_𝑔𝑡=𝑅_0 𝐶_0 𝑙𝑛 (𝑈_𝑛−
(𝑈_𝑇 ) ̅)/(𝑈_𝑛−(𝑈_𝑆 ) ̅ )= 0.499 (s)

b. Xác định giá trị đo trực tiếp của chu kì t0:

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

(𝜏_0 ) ̅=(𝑡_0
) ̅/50=(𝑋𝑋.𝑋𝑋)/50= 1.172 (s)

∆𝜏_0= 〖∆𝑡〗 _0/50=((∆𝑡_0 )_𝑑𝑐+( 〖∆𝑡〗 _0


và: ) ̅)/50=(𝑋.𝑋𝑋+𝑋.𝑋𝑋)/50= 0.002 (s)

Suy ra: (𝜏_0 )_𝑡𝑡=(𝜏_0 ) ̅±∆ 1.172 ± 0.002 (s)


𝜏_0=
c. Sự sai lệch giữa giá trị đo gián tiếp và giá trị đo trực tiếp:
(𝜏_0 )_𝑔𝑡=(𝜏_0 )_ 0.499 - 1.172 = -0.673 (s)
𝑡𝑡=
XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ Rx VÀ XÁC ĐỊNH ĐIỆN DUNG Cx
BẢNG SỐ LIỆU
Điện trở mẫu: Ro = 1 (MΩ) 𝛿𝑅_0= 1%
Điện dung mẫu: Co = 1 (µF) 𝛿𝐶_0= 1%
Cấp chính xác của máy đo thời gian MC-963A: ∆t = 0.01 (s)
Lần đo 𝑡_𝑥 ∆𝑡_𝑥 𝑡_𝑥^′ 〖∆𝑡〗
(𝑠) (𝑠) (𝑠) _𝑥^′
1 93.87 0.22 68.56 0.40
(𝑠)
2 94.33 0.24 69.12 0.16
3 93.58 0.51 68.35 0.61
4 94.54 0.45 68.88 0.08
5 94.13 0.04 69.89 0.93
TB (𝑡_𝑥 ) ̅ 94.09 (s) (∆𝑡_𝑥 0.29 (s) (𝑡_𝑥^ 68.96 (s) ( 〖∆𝑡〗 0.73
= ) ̅= ′ ) ̅= _𝑥^
XỬ LÝ SỐ LIỆU ′ ) ̅=
Xác định giá trị điện trở Rx:
a. Tính sai số tương đối trung bình:
𝛿=(∆𝑅_𝑥 ) ̅/(𝑅_𝑥 ) ̅ =(∆𝑅_0)/𝑅_0 +(∆𝑡_𝑥)/(𝑡_𝑥 ) ̅ ∆𝑅_0=𝑅_0×𝛿𝑅_0→𝛿𝑅_0=(∆𝑅_
+(∆𝑡_0)/(𝑡_0^ ) ̅ 1.5% 0)/𝑅_0
=𝑋𝑋𝑋𝑋/𝑋𝑋𝑋𝑋𝑋𝑋+(𝑋.𝑋𝑋)/(𝑋𝑋.𝑋𝑋)+(𝑋.𝑋𝑋)/(𝑋𝑋.𝑋𝑋)=
và ∆𝑡_𝑥=(∆𝑡_𝑥 )_𝑑𝑐+ 0.01 + 0.29 = 0.3 (s) chỉ việc thay 1% là xong :)
(∆𝑡_𝑥 ) ̅=
∆𝑡_0=(∆𝑡_0 )_𝑑𝑐+ 0.01 + 0.10 = 0.11 (s)
(∆𝑡_0 ) ̅=
b. Tính giá trị trung bình:

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

(𝑅_𝑥 ) ̅=𝑅_0 (𝑡_𝑥


) ̅/(𝑡_0 ) ̅ =𝑋 1.61 (MΩ)
(𝑋𝑋.𝑋𝑋)/(𝑋𝑋.𝑋𝑋)=

c. Tính sai số tuyệt đối trung bình


(∆𝑅_𝑥 ) ̅=𝛿×(𝑅_𝑥 0.02 (MΩ)
) ̅=
d. Viết kết quả của phép đo Rx:
𝑅_𝑥=(𝑅_𝑥 ) ̅±(∆𝑅_𝑥 1.61 ± 0.02 (MΩ)
) ̅=
Xác định giá trị điện dung Cx:
a. Tính sai số tương đối trung bình:
𝛿=(∆𝐶_𝑥 ) ̅/(𝐶_𝑥 ) ̅ =(∆𝐶_0)/𝐶_0 +(∆𝑡_𝑥^′)/(𝑡_𝑥^′ ) ̅
+(∆𝑡_0)/(𝑡_0^ ) ̅ 2% rưa rứa ở trên lấy luôn
=𝑋𝑋𝑋𝑋/𝑋𝑋𝑋𝑋𝑋𝑋+(𝑋.𝑋𝑋)/(𝑋𝑋.𝑋𝑋)+(𝑋.𝑋𝑋)/(𝑋𝑋.𝑋𝑋)=
và ∆𝑡_𝑥^′=(∆𝑡_𝑥^′ )_𝑑𝑐+ 0.01 + 0.73 ≈ 0.7 (s) 〖𝛿𝐶〗 _0=
(∆𝑡_𝑥^′ ) ̅= (∆𝐶_0)/
∆𝑡_0=(∆𝑡_0 )_𝑑𝑐+ 0.01 + 0.10 = 0.11 (s) 𝐶_0
(∆𝑡_0 ) ̅=
b. Tính giá trị trung bình:
(𝐶_𝑥 ) ̅=𝐶_0 (𝑡_𝑥
) ̅/(𝑡_0 ) ̅ =𝑋 1.18 (µF)
(𝑋𝑋.𝑋𝑋)/(𝑋𝑋.𝑋𝑋)=
c. Tính sai số tuyệt đối trung bình
(∆𝐶_𝑥 ) ̅=𝛿(𝐶_ 0.02 (mF)
𝑥 ) ̅=
d. Viết kết quả của phép đo Rx:
𝐶_𝑥=(𝐶_𝑥 ) ̅± 1.18 ± 0.02 (µF)
(∆𝐶_𝑥 ) ̅=

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

ON

TÍCH PHÓNG

∆𝑡_0
(𝑠)
0.17
0.24
0.03
0.08
0
(∆𝑡_0 0.10
) ̅=

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

0.40
0.16
0.61
0.08
0.93
(s)

𝛿𝑅_0=(∆𝑅_

% là xong :)

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

n lấy luôn

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

dnk111 - 2013
GV: Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
Email: ductt111@gmail.com

KHẢO SÁT MẠCH CỘNG HƯỞNG RLC BẰNG DAO ĐỘNG KÝ ĐIỆN TỬ

XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ RX


Cấp chính xác của hộp điện trở mẫu: 𝛿𝑅= 0.2%

Lần đo f (Hz) 𝑅_0 𝑅_𝑥 〖 Δ𝑅


(Ω) (Ω) 〗 _𝑥
1 500 4900 4900 (Ω) 53
2 1000 4990 4990 37
3 1500 4970 4970 17
TB (𝑅_𝑥 ) 4953 Ω ( 〖 Δ𝑅 36 Ω
 ̅= 〗 _𝑥 ) ̅=
Δ𝑅_𝑥=(Δ𝑅_𝑥 )_𝑑𝑐+ 46 Ω (Sai số của hộp điện trở mẫu được xác định bằng cách
( 〖 Δ𝑅 〗 _𝑥 ) ̅=0.2%.𝑋𝑋𝑋𝑋+𝑋𝑋=
lấy cấp chính xác nhân với giá trị đo được)
Kết quả
𝑅_𝑥=(𝑅_𝑥 ) ̅±∆𝑅_𝑥 495 ± 5 (10 x Ω)
=

XÁC ĐỊNH ĐIỆN DUNG CX

𝐶_𝑥=1/(2𝜋𝑓𝑅_0 )
Lần đo f (Hz) 𝑍_𝐶=𝑅_0 〖 Δ𝑍 〗 _𝐶 (𝜇𝐹)
(Ω) 〖 Δ𝐶 〗 _𝑥
(Ω) (𝜇𝐹)
1 1000 3331 6.7 0.04778 0.00021
2 2000 1512 3.0 0.05263 0.00506
3 3000 1254 2.5 0.04231 0.00526
Trung bình (𝐶_𝑥 ) 0.04757 (Δ𝐶_𝑥 0.00351
 ̅= ) ̅=
Kết quả
𝐶_𝑥=(𝐶_𝑥 ) ̅±(∆𝐶_𝑥 0.048 ± 0.004 μF (phải làm tròn để đảm bảo qui tắc viết sai số)
) ̅=

dnk111 - 2013
GV: Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
Email: ductt111@gmail.com

XÁC ĐỊNH HỆ SỐ TỰ CẢM L

𝑍_𝐶=𝑅_0 𝐿_𝑥=𝑅_0/2𝜋𝑓
Lần đo f (Hz) 〖 Δ𝑍 〗 _𝐶 (𝑚𝐻) 〖 Δ𝐿 〗 _𝑥
(Ω) (Ω) (𝑚𝐻)
1 10000 88 0.18 1.40 0.030
2 20000 176 0.35 1.40 0.030
3 30000 281 0.56 1.49 0.060
(𝐿_𝑥 ) ̅ (Δ𝐿_𝑥
Trung bình 1.43 ) ̅= 0.04
=
Kết quả
𝐿_𝑥=(𝐿_𝑥 ) ̅± 1.43 ± 0.04 mH
(∆𝐿_𝑥 ) ̅=
ĐO TẦN SỐ CỘNG HƯỞNG

Lần đo Mạch RLC nối tiếp Mạch RLC song song


𝑓_𝐶𝐻 〖∆𝑓〗 _𝐶 𝑓_𝐶𝐻^′
(𝑘𝐻𝑧) (𝑘𝐻𝑧) 〖∆𝑓〗 _𝐶
𝐻 (𝑘𝐻𝑧) 𝐻^′
1 20.07 0.06 20.12 0.01
(𝑘𝐻𝑧)
2 19.89 0.24 20.13 0.00
3 20.44 0.31 20.14 0.01
TB (𝑓_𝐶𝐻 20.13 kHz (∆𝑓_𝐶𝐻 0.20 kHz (𝑓_𝐶𝐻 20.13 kHz ( 〖∆ 0.01 kHz
) ̅= ) ̅= ^′ ) ̅= 𝑓〗 _𝐶𝐻
Đánh giá kết quả đo tần số cộng hưởng ^′ ) ̅=

Trên cơ sở các giá trị điện dung và hệ số tự cảm xác định từ kết quả đo ở trên ta tính tần số cộng hưởng theo công thức:
𝑓_𝐶𝐻=1/
(2𝜋√𝐿𝐶)= 19.29 kHz

Chém gió: Phần này các bạn tự xử nhé :))

dnk111 - 2013
GV: Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
Email: ductt111@gmail.com

dnk111 - 2013
GV: Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
Email: ductt111@gmail.com

KHẢO SÁT VÀ ĐO CẢM ỨNG TỪ DỌC THEO CHIỀU DÀI MỘT ỐNG DÂY THẲNG DÀI
BẢNG SỐ LIỆU

Thang đo I 10 (A) sai số dụng cụ 0.01 (A) n= 2500


Thang đo Bo 19.99 (mT) sai số dụng cụ 0.01 (mT) R= 2.02
Cường độ dòng điện I: 0.4 (A) L= 30

x (cm) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Bo(mT) 0.87 1.30 1.47 1.54 1.59 1.61 1.62 1.63 1.64 1.64
x (cm) 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Bo(mT) 1.65 1.65 1.65 1.65 1.65 1.65 1.65 1.65 1.64 1.63

x (cm) 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Bo(mT) 1.62 1.61 1.60 1.54 1.53 1.51 1.42 1.21 0.90

Vẽ đồ thị biểu diễn đường phụ thuộc thực nghiệm của B = f(x)
𝐵_0=(𝜇_0 𝜇_𝑟)/2 𝐼_0.𝑛.
Bảng số liệu tính theo công thức (3) (𝑐𝑜𝑠𝛾_1−𝑐𝑜𝑠𝛾_2 )

Chú ý là công thức hơi khác sách một chút, tôi cũng không biết sách đúng hay tôi đúng. Nhưng chỉ biết là tính theo công thức
trong sách thì nó không ra :)

trong đó μo là hằng số từ và có giá trị là 𝟒𝝅.


〖𝟏𝟎〗 ^(−𝟕)
μr là độ từ thẩm của môi trường, mà không khí thì𝑯/𝒎
coi như bằng 1

Io là cường độ dòng điện cực đại sẽ phải bằng 𝑰.√𝟐 (I = 0.4 A)


n mật độ dòng -> đã biết -> tự tìm

Vấn đề kinh dị ở đây là tính hai đại lượng cos còn lại như thế nào. Nhìn chung
các bạn đã vào được BK thì chắc chắn phải biết tính như thế nào. Nhưng không
hiểu sao vào xong rồi thì lại không tính được. Chắc dưới áp lực của các bài thí
nghiệm nên chắc không còn đủ tỉnh táo để tính nữa :)

Ở đây chỉ cần áp dụng công thức tính hàm cos trong tam giác vuông là xong --
> đơn giản như đan rổ *.*

𝒄𝒐𝒔𝜸_𝟏=𝒙/𝒓_𝟏 𝒄𝒐𝒔𝜸_𝟐=−𝒄𝒐𝒔(𝝅−𝜸_𝟐 )=−(𝑳−𝒙)/𝒓_𝟐


=𝒙/√(𝑹^𝟐+𝒙^𝟐 ) =−(𝑳−𝒙)/√(𝑹^𝟐+(𝑳−𝒙)^𝟐 )

dnk111 - 2013
GV: Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
Email: ductt111@gmail.com

Bảng số liệu tính theo lý thuyết

x (cm) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Bo(mT) 0.89 1.28 1.51 1.62 1.68 1.71 1.73 1.74 1.75 1.75
x (cm) 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Bo(mT) 1.76 1.76 1.76 1.76 1.76 1.76 1.76 1.76 1.76 1.76
x (cm) 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Bo(mT) 1.75 1.74 1.73 1.71 1.68 1.62 1.51 1.28 0.89

Chú ý:

Bảng số liệu tính theo lý thuyết các bạn nên viết trong báo cáo thí nghiệm (để tránh trường hợp giáo viên hỏi là vẽ đường lý
thuyết kia theo số liệu ở đâu)

Trong đồ thị trên các bạn có thể thay chữ thập sai số bằng ô sai số cũng được. Tuy nhiên do ô quá bé nên ta chỉ vẽ tượng trưng
và phóng to 1 đồng chí đại diện ra là ngon ngay :)

dnk111 - 2013
GV: Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
Email: ductt111@gmail.com

Cố gắng uốn éo tối đa có thể được để đồ thị là đường cong trơn và đi qua ô sai số. Trong trường hợp số liệu quá banana thì
đành phải lượn sóng một chút :)

KHẢO SÁT SỰ PHỤ THUỘC CỦA CẢM ỨNG TỪ VÀO DÒNG ĐIỆN
Vị trí cuộn dây đo: 15 cm

𝐼(𝐴) 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7


𝐼_0=1.41.𝐼 (𝐴) 0.141 0.282 0.423 0.564 0.705 0.846 0.987
𝐵_0𝑇𝑁 0.43 0.82 1.26 1.65 2.14 2.59 3.02
(𝑚𝑇)

Vẽ đồ thị biểu diễn đường phụ thuộc thực nghiệm của B = f(I)

Giá trị Bo lý thuyết được tính theo công thức: 𝐵_0 (𝐿𝑇)=𝜇_0
𝜇_𝑟 𝑛𝐼_0

dnk111 - 2013
GV: Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
Email: ductt111@gmail.com

Bảng số liệu tính giá trị Bo lý thuyết


𝐼_0=1.41.𝐼 (𝐴) 0.141 0.282 0.423 0.564 0.705 0.846 0.987
𝐵_0𝐿𝑇 (𝑚𝑇) 0.44 0.89 1.33 1.77 2.21 2.66 3.10
SO SÁNH CẢM ỨNG TỪ THỰC NGHIỆM VÀ LÝ THUYẾT

𝐵_0 (𝑚𝑇)
Vị trí x (m) 𝑐𝑜𝑠𝛾_1 𝑐𝑜𝑠𝛾_2 n 𝐼_0 (𝐴) Số liệu lý thuyết và thực nghiệm lấy từ hai
LT TN bảng trên cùng. Giá trị Io chính là giá trị
hiệu dụng I = 0.4A nhân với căn 2
0.00 0.000 -0.998 2500 0.566 0.89 0.87
0.15 0.991 -0.991 2500 0.566 1.76 1.65

0.30 0.998 0.000 2500 0.566 0.89 0.90

𝐵_0 (𝑚𝑇)
𝑁_2 𝑆 𝜔(1∕𝑠) 𝐼_0 (𝐴) 𝐸_0 Sai lệch
Vị trí x (m)
(𝑣ò𝑛𝑔) (𝑚^2) (𝑚𝑉) LT TN (%)

0.00 100 7.5E-04 100π 0.566 20.50 0.89 0.87 1.87%

0.15 100 7.5E-04 100π 0.566 38.88 1.76 1.65 6.32%


0.30 100 7.5E-04 100π 0.566 21.21 0.89 0.90 1.51%

Giá trị E được tính theo công thức 𝐸_0=𝐵_0 𝑁_2


𝑆𝜔
Ở đây nói thật với các bạn là tôi cũng không biết là báo cáo muốn hỏi tính Eo theo giá trị B lý thuyết hay thực nghiệm. Nói chung là
yêu cầu khá ảo. Vì thí nghiệm là liên quan tới thực nghiệm là chính nên tôi lựa chọn tính theo giá trị B thực nghiệm

|𝐵_0𝐿𝑇−𝐵_𝑜𝑇𝑁
Độ sai lệch giữa lý thuyết là thực nghiệm có thể tính theo công thức:
|/𝐵_𝑜𝐿𝑇

P/S:

Nói chung đây là bài thí nghiệm mà đo thì dễ, xử lý số liệu thì khá là mệt -> dễ gây ức chế, dẫn đến một số hành động ngoài ý muốn ->
đề nghị các bạn xử lý thật bình tĩnh và cẩn thận. Nếu rơi vào trạng thái mất bình tĩnh thì tốt nhất là đi chơi đã rồi về làm bài sau :)

Chúc các bạn hoàn thành tốt bài này.

dnk111 - 2013
GV: Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
Email: ductt111@gmail.com

dnk111 - 2013
GV: Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
Email: ductt111@gmail.com

vòng/m
cm
cm

10

1.65
21
1.62

ng thức

dnk111 - 2013
GV: Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
Email: ductt111@gmail.com

10
1.76
21

1.75

ờng lý

ng trưng

dnk111 - 2013
GV: Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
Email: ductt111@gmail.com

na thì

0.8
1.128

3.47

dnk111 - 2013
GV: Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
Email: ductt111@gmail.com

1.128

3.54

lấy từ hai
à giá trị
2

hung là

ý muốn ->
au :)

dnk111 - 2013
GV: Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
Email: ductt111@gmail.com

dnk111 - 2013
GV: Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
Email: ductt111@gmail.com

KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG TỪ TRỄ - XÁC ĐỊNH NĂNG LƯỢNG TỔN HAO TỪ HÓA SẮT TỪ

Bảng 1: Bảng thông số vật liệu và linh kiện


Mẫu số Vật liệu 𝑆 𝑙 (𝑚𝑚) 𝑁_1 𝑁_2 𝑅_1 𝑅 (𝑀𝛺) 𝐶 (𝜇𝐹)
(𝑚𝑚^2) (𝑣ò𝑛𝑔) (𝑣ò𝑛𝑔) (𝛺)
1 Thép Silic 60 51 400 650 150 1 0.68
2 Permaloy 45 51 94 564 150 1 0.68
3 Ferit 107 68 200 1200 150 - 200 1 0.68
Bảng 2: Bảng kết quả đo trên dao động ký điện tử
Thang đo Ux: 2 V/div ứng với H Chú ý thang đo có thể thay đổi tùy từng phòng nên các bạn phải
chú ý ghi đúng thang đo của mình nhưng thang đo của Ux phải cỡ
Thang đo Uy: 0.02 V/div ứng với B vài V
Tọa độ các giao điểm trên hai trục tọa độ
Mẫu Tọa độ tại các vị trí trên chu trình từ trễ Độ từ thẩm tỷ đối
𝜇_𝑟=𝐵_𝑆/
Đơn vị 𝐵_𝑆 〖−𝐵〗 𝐵_𝑟 〖−𝐵〗 𝐻_𝑆 〖−𝐻〗 𝐻_𝐶 〖−𝐻〗 (𝜇_0 𝐻_𝑆 )
_𝑆 _𝑟 _𝑆 _𝐶
div 3 -3 1.2 -1.2 2.4 -2.4 0.4 -0.4
V 0.06 -0.06 0.024 -0.024 4.8 -4.8 0.8 -0.8
T, A/m 1.046 -1.046 0.418 -0.418 251.0 -251.0 41.8 -41.8 3317.00
Tính các thông số vật liệu, công suất và năng lượng tổn hao B(T) và H(A/m) được tính theo công thức trong sách
Từ đồ thị chu trình từ trễ trên máy tính ta có hướng dẫn

Bs = XXX T 𝑩=□(64&𝑹𝑪 𝑯=□(64&𝑵_𝟏/


Chú ý là số liệu trên máy tính cũng phải /(𝑵_𝟐 𝑺 ̅ ) (𝑹_𝟏 𝒍) 𝑼_𝒙 )
Br = XXX T same same như số liệu đọc được từ dao 𝑼_𝒚 )
Hc = XXX A/m động ký. Chứ khác nhau quá là xác Hằng số từ μo có giá trị là: 𝟒𝝅. 〖𝟏𝟎〗 ^(−𝟕)
định cmnl :) 𝐇/𝐦

dnk111 - 2013
GV: Trần Thiên Đức Chú ý là số liệu trên máy tính cũng phải TNVL
same same như số liệu http://www.ductt111.com
đọc được từ dao
Email: ductt111@gmail.com
động ký. Chứ khác nhau quá là xác 𝟒𝝅. 〖𝟏𝟎〗 ^(−𝟕)
định cmnl :) 𝐇/𝐦
Hs = XXX A/m

Xác định năng lượng tổn hao từ hóa trong một chu trình từ trễ và công suất tổn hao từ hóa P tại tần số 50 Hz cho một đơn vị
thể tích vật

w= 75.5 𝐽/𝑚^3 (số liệu đọc trên máy tính)

Công suất tổn hao tại tần số 50 Hz là:


P = wf = 3775 𝑊/𝑚^3

dnk111 - 2013
GV: Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
Email: ductt111@gmail.com

Hướng dẫn trong sách: Vẽ đường cong từ hóa bằng cách nối các điểm tại đó từ trường đảo chiều của các chu trình từ trễ trên
màn hình máy tính → nói chung đa phần các bạn đọc xong sẽ thấy chả hiểu là vẽ thế nào vì hướng dẫn khá là ảo.
Sau đây tôi sẽ trình bày cách vẽ cho các bạn một cách tỉ mỉ dựa theo hình vẽ trên (đảm bảo đọc xong là không ai là không làm
được *.*)
B1: Xác định điểm tại đó từ trường đảo chiều → nhắm mắt cũng đếm được có 11 điểm tất cả (tính cả điểm gốc tọa độ) → trong
thực tế ta chỉ qua tâm tới các điểm nằm trong khu vực H > 0. Tuy nhiên, đôi khi có vài trường hợp hi hữu là giáo viên yêu cầu
vẽ cả phần đồ thị ứng với H < 0 → nên tốt nhất để cho an toàn các bạn có thể vẽ luôn phần dưới cũng được → thà thịt nhầm còn
hơn thịt sót :)

B2: Ngồi làm bi trà đá và tổng kết xem có bao điểm rồi: 11 chú tính cả gốc → quá đủ để vẽ rồi
B3: Ngồi nắn nót vẽ đồ thị rồi hưởng thụ thành quả của mình :) → well done → điện thoại cho a e đi chơi chém gió thôi

P/S:
Đây là bài tưởng khó mà hóa ra lại dễ nhất. Vấn đề mà các bạn cần quan tâm là phải chú ý đến thang đo Ux và Uy trên
máy dao động ký thôi. Quá easy!
Tuy nhiên, theo chương trình thì lý thuyết các bạn chưa được học (thực ra đã học qua thời phổ thông nhưng chắc chả ai
còn nhớ :)). Do đó, tốt nhất là trước khi làm bài này nên đọc chút kiến thức liên quan tới sắt từ để còn trả lời một vài
câu hỏi xoáy lúc đầu
Chúc các bạn hoàn thành tốt bài này.

dnk111 - 2013
GV: Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
Email: ductt111@gmail.com

dnk111 - 2013
GV: Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
Email: ductt111@gmail.com

dnk111 - 2013
GV: Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
Email: ductt111@gmail.com

XÁC ĐỊNH ĐIỆN TÍCH RIÊNG e/m CỦA ELECTRON THEO PHƯƠNG PHÁP MAGNETRON
BẢNG SỐ LIỆU

Vôn kế V: Um = 12 (V) δV = 2.5% Số vòng dây: n= 6000 ± 1 Vòng/m

Ampe kế A1: I1m = 5 (A) δA1 = 2.5% Hệ số của ống dây: α = 0.200 ± 0.001

Ampe kế A2: I2m = 3 (mA) δA2 = 2.5% Khoảng cách anode và lưới: d = 7.00 ± 0.01 〖 10
〗 ^(−3
Hiệu điện thế giữa lưới G và catot K là: U = 6 V
) (𝑚)
I(A) 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9
I2(mA) 1.6 1.53 1.5 1.38 1.23 1.11 0.93 0.87 0.8 0.72

I(A) 1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9
I2(mA) 0.66 0.63 0.6 0.54 0.4 0.32 0.2 0.12 0.06 0
XỬ LÝ SỐ LIỆU
Xác định điện tích riêng của electron X = e/m

Sai số của các đồng hồ:

Vôn kế: (∆𝑈)_𝑑𝑐=𝑈_𝑚 𝛿_𝑉=…= 0.3 (V)


(∆𝐼_1 )_𝑑𝑐=𝐼_1𝑚 𝛿_𝐴1=…=
Ampe kế A1: 0.125 (A)
Ampe kế A2: (∆𝐼_2 )_𝑑𝑐=𝐼_2𝑚 𝛿_𝐴2=…= 0.075 (mA)

Đồ thị sau được vẽ bằng word (thay cho đồ thị trước kia) với mục đích minh họa ô sai số được rõ ràng hơn.

Từ đồ thị ta thấy giá trị I1 (khi đó I2 = 0) là: 𝐼_1= 1.55 ± 0.13 (A)

Đồ thị hàm số 𝐼_2=𝑓(𝐼)


(Do các giá trị I chỉ đo một lần nên sai số tuyệt đối của I cũng chính là sai số dụng cụ, nên khi
viết kết quả phải tuân theo qui tắc hai chữ số có nghĩa. Chính vì thế là 0.125 đã được làm tròn
thành 0.13)

DNK - 2015
GV: Trần Thiên Đức
Email: ductt111@gmail.com
(Do các giá trị I chỉ đo một lần nên sai số tuyệt đối của I cũng chính là sai số dụng cụ, nên khi TNVL
http://www.ductt111.com
viết kết quả phải tuân theo qui tắc hai chữ số có nghĩa. Chính vì thế là 0.125 đã được làm tròn
thành 0.13)

2.0
2×∆𝐼=0.25 𝐴

1.5
2×∆𝐼_2=0.15 𝑚𝐴

I2 (mA)
1.0

0.5

0.0
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5
I (A)

Những chú ý khi vẽ đồ thị (được đúc kết từ những lớp sinh viên đã hi sinh trong các đợt trước ^_^)

* Khi vẽ đồ thị thì phải nghe bài "Đường cong" để mà nhớ là đừng bao giờ nối các điểm bằng đường thẳng → phải uốn lượn một chút (theo
đường xanh)

* Giá trị I1 = 1.55 A được xác định bằng giao điểm của đường tiếp tuyến (màu đen) với trục hoành I.
* Phải chú thích ô sai số đầy đủ như báo cáo mẫu, cấm không được ăn bớt :)

* Cố gắng uốn đồ thị đi qua các ô sai số nói tóm lại là theo slogan "không cho một đứa nào thoát" → nhìn đồ thị các bạn sẽ thấy nếu chỉ vẽ
bằng cách nối các điểm thì sẽ thấy một đường cong rất vớ vẩn. Tuy nhiên may mắn là ô sai số rất to nên hoàn toàn có thể uốn thành đồ thị
đẹp như trong sách hướng dẫn :) DNK - 2015
GV: Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
Email: ductt111@gmail.com
* Cố gắng uốn đồ thị đi qua các ô sai số nói tóm lại là theo slogan "không cho một đứa nào thoát" → nhìn đồ thị các bạn sẽ thấy nếu chỉ vẽ
bằng cách nối các điểm thì sẽ thấy một đường cong rất vớ vẩn. Tuy nhiên may mắn là ô sai số rất to nên hoàn toàn có thể uốn thành đồ thị
đẹp như trong sách hướng dẫn :)

Giá trị điện tích riêng của electron là:


Nhìn vào đồ thị để chọn I1 1.55 không đơn giản vì nếu
𝑋=𝑒/𝑚=8𝑈/(𝛼^2 𝜇_0^2 𝑛^2 𝐼_1^2 𝑑^2
1.79E+11 (C/kg) thay đổi độ dốc của đường thẳng là ta có giá trị I1 khác
)=𝑋𝑋𝑋=
ngay. Do đó kinh nghiệm để vẽ đg thẳng chuẩn là tính giá
trị I1 bằng công thức giá trị điện tích riêng ra. Ở đây với số
Sai số tương đối (chú ý thay E bằng cơ số 10 nhé, đừng viết E+11 kẻo gv ko bit là gì) liệu đã cho ta có I1 (lý thuyết) là
𝛿=∆𝑋/𝑋=∆𝑈/𝑈+2.(∆𝛼/𝛼+(∆𝜇_0)/𝜇_0 𝐼_1=√(8𝑈𝑚/( 𝛼^2
+∆𝑛/𝑛+(∆𝐼_1)/𝐼_1 +∆𝑑/𝑑)=𝑋𝑋𝑋= 23% 𝜇_0^2 𝑛^2 𝑑^2 𝑒))= 1.5652805

Sai số tuyệt đối:


Như vậy ta thấy I1 cỡ 1.56, do đó vẽ đg thẳng sao cho vừa
∆𝑋=𝑋.𝛿=𝑋𝑋𝑋= 4E+10 (C/kg) cắt các ô sai số và vừa đi qua điểm gần gần 1.56 là đc. Sau
đó xác định chính xác giá trị I1 trên đồ thị là xong
Kết quả đo điện tích riêng là:
𝑋±∆𝑋= 1.793E+11 ± 4E+10 (viết như thế này là sai -> đảm bảo sẽ được trả lại bài :)

Các bạn chú ý cách viết kết quả đo chỗ này. Cách viết trên sai ở chỗ bậc E của kết quả và sai số không như nhau. Ngoài ra giá trị chính lấy 2 số sau dấu
phẩy trong khi sai số tuyệt đối lấy 1 số sau dấu phẩy. Như vậy, tính cân đối đã không được đảm bảo. Do đó, ta cần viết lại như sau để cho chuẩn không
cần chỉnh :)
𝑿±∆𝑿=( 1.8 ± 0.4) 〖 .𝟏𝟎 〗 ^𝟏𝟏
(𝑪/𝒌𝒈)
So sánh giá trị đo với giá trị lý thuyết

Giá trị điện tích riêng của electron theo lý thuyết là:
𝑋_𝑙𝑡=𝑒/𝑚=(1,6.
〖 10 〗 ^(−19))/(9,1. 1.76E+11 (C/kg)
〖 10 〗 ^(−31) )≈
Độ lệch tỷ đối là:
𝛿^∗=|𝑋_𝑙𝑡−𝑋|/
𝑋_𝑙𝑡 = 2%

P/S:

DNK - 2015
GV: Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
Email: ductt111@gmail.com

Đây là bài các bạn thường sẽ thấy độ lệch tỷ đối khá lớn. Cái này cũng là chuyện bình thường thôi. Lý thuyết thì thường màu hồng còn thực tế
thì nó hơi phũ phàng một chút nên không vấn đề gì phải suy nghĩ nhiều về kết quả. Quan trọng là các bạn đánh giá được cái nào là nguồn gây sai
số giữa lý thuyết và thực tế (nói chung nguyên nhân thì nhiều lắm như thiết bị tàu, điện áp không ổn định, tâm lý bất ổn của người đo khi bị
super soi... )

DNK - 2015
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG BẰNG GIAO THOA VÂN TRÒN NEWTON
BẢNG SỐ LIỆU
Vân tối thứ k = 3 Hệ số KĐ của kính hiển vi: β = 2.6
Vân tối thứ i = 1 Bán kính cong của TK: R = 0.160 ΔR = 0.001
Lần đo nk ni nk' B ΔB b Δb
1 1.89 5.88 6.24 1.535 0.0018 0.138 0.0040
2 1.89 5.89 6.23 1.538 0.0012 0.131 0.0030
3 1.89 5.89 6.23 1.538 0.0012 0.131 0.0030
4 1.9 5.89 6.24 1.535 0.0018 0.135 0.0010
5 1.89 5.89 6.24 1.538 0.0012 0.135 0.0010
Trung bình 𝑩 ̅= 1.5368 (∆𝑩) ̅ 0.0014 𝒃 ̅= 0.1340 (∆𝒃) ̅ 0.0024
= =
XỬ LÝ SỐ LIỆU

1. Tính giá trị trung bình và sai số tuyệt đối trung bình của B và b: (thực ra phần này là không cần
thiết vì ở trên bảng các bạn cũng đã tính roài). Nhưng đã trong báo cáo thì chúng ta vẫn cứ chiến thôi :).

Giá trị trung bình của B


𝐵 ̅=(𝐵_1+𝐵_2+𝐵_3+𝐵_4+𝐵_5)/ 1.5368
5=𝑋𝑋𝑋= 〖 (10
〗 ^(−3
Sai số tuyệt đối trung bình của B: ) 𝑚)
(∆𝐵) ̅=(∆𝐵_1+ 〖∆𝐵〗 _2+ 〖∆𝐵〗 _3+ 〖∆𝐵〗 _4+ 〖∆ 0.0014 〖 (10
𝐵〗 _5)/5=𝑋𝑋𝑋=
〗 ^(−3
Bonus: Như chúng ta đã biết là sai số tuyệt đối sẽ là tổng )của
𝑚) sai số tuyệt đối trung bình và sai số của
dụng cụ. Do đó ở đây, các bạn có thể bổ sung một dòng tính sai số tuyệt đối. Tất nhiên các bạn có thể lý
do là trong báo cáo không có thì việc quái gì em phải viết thêm cho tốn mực --> đánh giá cao tinh thần tiết
kiệm @@. Tuy nhiên, cái gì mà chẳng có thiếu sót nên việc bổ sung là rất cần thiết vì thiết lập công thức
sai số báo cáo có bắt viết đâu mà chúng ta vẫn cứ phải làm đấy thôi.

dnk111 - 2013
Bonus: Như chúng ta đã biết là sai số tuyệt đối sẽ là tổng của sai số tuyệt đối trung bình và sai số của
dụng
Trần cụ.Đức
Thiên Do đó ở đây, các bạn có thể bổ sung một dòng tính sai số tuyệt đối. Tất nhiên các bạn có thể lý
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com
do là trong báo cáo không có thì việc quái gì em phải viết thêm cho tốn mực --> đánh giá cao tinh thần tiết
kiệm @@. Tuy nhiên, cái gì mà chẳng có thiếu sót nên việc bổ sung là rất cần thiết vì thiết lập công thức
sai số báo cáo có bắt viết đâu mà chúng ta vẫn cứ phải làm đấy thôi.

Sai số tuyệt đối của B là:

∆𝐵=(∆𝐵) ̅+(∆𝐵)_𝑑𝑐= (𝟎.𝟎𝟐)
0.0014 + /(𝟐.𝟔) ≈ 0.009 〖 (10
〗 ^(−3
) 𝑚)
Đến đây chắc các bạn sẽ thắc mắc là không hiểu sao tôi bốc phét ra cái sai số dụng cụ là 0.02 mm. Lý do
rất đơn giản nếu chúng ta để ý công thức tính B dưới đây

𝐵=(𝑛_𝑖−𝑛_𝑘)/𝛽→∆𝐵=1/𝛽 (∆𝑛_𝑖+∆𝑛_𝑘 )

Nhìn công thức trên ta thấy đồng chí β là một hằng số nên không thèm chấp. Sai số dụng cụ sẽ nằm ở ni
và nk. Mỗi lần đọc một giá trị các bạn coi như đã dính một sai số dụng cụ là 0.01mm. Như vậy tổng của hai
lần đọc sẽ là 0.02 mm. Và tổng này sẽ phải chia cho giá trị β để ra sai số dụng cụ của B. Đoạn này cũng
tương tự như bài thí nhiệm handpump khi chúng ta đo độ chênh lệch giữa hai cột nước có độ chia nhỏ nhất
là 1mm thì sai số dụng cụ của độ chênh lệch sẽ phải là 2x1mm = 2mm --> quá đơn giản đan rổ

Giá trị trung bình của b --> same same như trên thôi
𝑏 ̅=𝑋𝑋𝑋= 0.1340〖 (10 〗 ^
(−3) 𝑚)
Sai số tuyệt đối trung bình của b:
(∆𝑏) ̅=𝑋𝑋𝑋= 0.0024 〖 (10 〗 ^
(−3) 𝑚)
Sai số tuyệt đối của b:

∆𝑏=(∆𝑏) ̅+(∆𝑏)_𝑑𝑐= (𝟎.𝟎𝟐)
0.0024 + /(𝟐.𝟔) ≈ 0.01 〖 (10
〗 ^(−3
) 𝑚)
2. Tính sai số trung bình và giá trị trung bình của bước sóng λ:
Sai số tương đối của λ:

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

𝛿=∆𝜆/𝜆 ̅ =Δ𝐵/𝐵 ̅ +Δ𝑏/𝑏 ̅ Việc chứng minh công thức tôi để dành lại cho các bạn --> học
+Δ𝑅/𝑅=𝑋𝑋𝑋= 9%
đến lý 3 roài mà còn ko chứng minh được thì vứt *.*

Giá trị trung bình của λ:


𝜆 ̅=(𝐵 ̅𝑏 ̅)/
(𝑘−𝑖)𝑅=𝑋𝑋𝑋= 0.644 〖 (10
〗 ^(−6
) 𝑚)
Sai số tuyệt đối của λ:
Δ𝜆=𝜆 ̅.𝛿=𝑋𝑋𝑋= 0.058 〖 (10 ≈ 0.06 〖 (10
〗 ^(−6 〗 ^(−6
Viết kết quả của phép đo: ) 𝑚) ) 𝑚)
𝜆=𝜆 ̅±𝜆= 0.64 ± 0.06 〖 (10
〗 ^(−6
) 𝑚)
ARE YOU OK :)?
CHÚC MỌI NGƯỜI HỌC TỐT ^_^

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

KHẢO SÁT SỰ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG - NGHIỆM LẠI ĐỊNH LUẬT MALUS

BẢNG SỐ LIỆU
→∆𝛼=𝜋/180
Giá trị độ chia nhỏ nhất của góc quay α 1 độ

Giá trị độ chia nhỏ nhất của thang đo luxmeter 2 µA


α I cosα 〖𝑐𝑜𝑠〗 ^2 ∆( 〖𝑐𝑜𝑠〗 ^ α I cosα 〖𝑐𝑜𝑠〗 ^2 ∆( 〖𝑐𝑜𝑠〗 ^
𝛼 2 𝛼) 𝛼 2 𝛼)
0 92 1.00 1.00 0.00 90 0 0.00 0.00 0.00
5 92 1.00 0.99 0.00 95 2 -0.09 0.01 0.00
10 90 0.98 0.97 0.01 100 4 -0.17 0.03 0.01
15 88 0.97 0.93 0.01 105 8 -0.26 0.07 0.01
20 82 0.94 0.88 0.01 110 12 -0.34 0.12 0.01
25 76 0.91 0.82 0.01 115 18 -0.42 0.18 0.01
30 70 0.87 0.75 0.02 120 24 -0.50 0.25 0.02
35 62 0.82 0.67 0.02 125 30 -0.57 0.33 0.02
40 54 0.77 0.59 0.02 130 38 -0.64 0.41 0.02
45 48 0.71 0.50 0.02 135 48 -0.71 0.50 0.02
50 40 0.64 0.41 0.02 140 52 -0.77 0.59 0.02
55 32 0.57 0.33 0.02 145 62 -0.82 0.67 0.02
60 24 0.50 0.25 0.02 150 70 -0.87 0.75 0.02
65 18 0.42 0.18 0.01 155 76 -0.91 0.82 0.01
70 12 0.34 0.12 0.01 160 82 -0.94 0.88 0.01
75 8 0.26 0.07 0.01 165 86 -0.97 0.93 0.01
80 4 0.17 0.03 0.01 170 90 -0.98 0.97 0.01
85 2 0.09 0.01 0.00 175 92 -1.00 0.99 0.00

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

90 0 0.00 0.00 0.00 180 92 -1.00 1.00 0.00

Ở bài thí nghiệm này, có lẽ đã có chút nhầm lẫn trong kí hiệu của form báo cáo thí nghiệm BKHN trong
những năm gần đây. Thực chất giá trị chúng ta đo được bằng micro ampe kế là cường độ dòng điện chứ
không phải hiển thị trực tiếp giá trị L (lux). L (lux) thực ra là độ rọi chứ không phải là kí hiệu của cường
độ sáng. Do cường độ sáng tỷ lệ với cường độ dòng điện nên dạng đồ thị của cường độ sáng theo
cos^2(α) cũng phải same same với đồ thị của cường độ dòng điện đo được theo cos^2(α). Như vậy có
nghĩa là nếu theo định luật Malus thì đồ thị cường độ sáng theo cos^2(α) là đường thẳng thì chắc chắn
là đồ thị của cường độ dòng điện theo cos^2(α) cũng phải là đường thẳng và ngược lại. Do đó, chúng ta
nên sửa lại ký hiệu trong báo cáo cho hợp lý hơn.

Vấn đề chính ở bài này nằm ở ô sai số. Tùy từng quan điểm của giáo viên nên đánh giá kích thước ô sai
số cho đến giờ vẫn chưa thống nhất cho lắm. Tôi đưa ra cho các bạn một cách tính sai số để lựa chọn ô
sai số sao cho kích thước thích hợp nhất. Ô sai số của chúng ta sẽ có một cạnh là 2xΔL, một cạnh là
2xΔ(cos2α). Cạnh 2xΔL = 2x2µA và vấn đề còn lại là tính được độ dài cạnh 2xΔ( cos2α)

Chúng ta sẽ sử dụng phương pháp tính sai số tuyệt đối để xác định sai số của hàm:
𝑦= 〖 𝑐𝑜𝑠〗 ^2 𝛼→𝑙𝑛𝑦=2 ln⁡(𝑐𝑜𝑠𝛼)→𝑑𝑦/𝑦=2 𝑑𝑐𝑜𝑠𝛼/𝑐𝑜𝑠𝛼=−2𝑡𝑔𝛼𝑑𝛼→∆ 𝑦/𝑦=|2𝑡𝑔𝛼|∆𝛼→∆𝑦=|𝑠𝑖𝑛2𝛼|∆𝛼

Chú ý là phải đổi đơn vị độ ra rad


∆𝛼=1^0=𝜋/180

Ta thấy sai số tuyệt đối sẽ phụ thuộc vào góc α --> nhưng sai số tuyệt đối sẽ được lấy theo giá trị lớn
nhất --> tức là chỉ cần xử lý ông khỏe nhất thì tất cả các ông yếu hơn đều xử lý được hết --> vậy sai số
tuyệt đối của y sẽ là
∆𝑦=∆𝛼=𝜋/180=0.017≈0.02

Cột màu đỏ chi mang tính chất minh họa sự thay đổi của sai số tuyệt đối theo giá trị của góc α. Để dễ
dàng cho việc vẽ hình ở đây ta chỉ lấy sai số tuyệt đối đến 1 chữ số có nghĩa → vẫn thỏa mãn quy tắc
không vượt quá hai chữ số có nghĩa nên các bạn không phải lăn tăn @@.
dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com
Cột màu đỏ chi mang tính chất minh họa sự thay đổi của sai số tuyệt đối theo giá trị của góc α. Để dễ
dàng cho việc vẽ hình ở đây ta chỉ lấy sai số tuyệt đối đến 1 chữ số có nghĩa → vẫn thỏa mãn quy tắc
không vượt quá hai chữ số có nghĩa nên các bạn không phải lăn tăn @@.

𝑰=𝒇( 〖𝒄𝒐𝒔〗 ^𝟐 𝜶)
ĐỒ THỊ

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

Một số chú ý khi vẽ đồ thị:


* Kiểu gì cũng phải có ô sai số và chú thích ô sai số ở bên cạnh.
* Khi kẻ đường thẳng thì chú ý là đường thẳng này (màu đỏ) phải cắt đồng loạt các ô sai số
(không nhất thiết là phải đi qua tâm của ô sai số)

* Đôi khi các bạn sẽ gặp phải một số trường hợp khá là ảo dẫn đến kết quả lượt đi và lượt về
gần như chả liên quan gì đến nhau. Tức là đi một đường về lại đánh võng sang đường khác →
trường hợp này không thể vẽ một đường thẳng chung cho cả hai đường → cố gắng vẽ đường
thẳng cho mối trường hợp → miễn là thẳng là OK → cong là vỡ mẹt đấy :).
KẾT LUẬN
Quá đơn giản, nếu thấy thẳng tắp thì đúng quá còn gì. Nếu cong thì bảo là không đúng và lý do không
đúng thì cứ đổ tội ngay cho sai số là xong.
P/S:
* BÀI NÀY NỘI DUNG BÁO CÁO TUY NGẮN NHƯNG LẠI KHÁ NHIỀU VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG ĐẶC
BIỆT LÀ TÍNH TOÁN SAI SỐ VÀ VẼ ĐỒ THỊ.

* CÁM ƠN BẠN SV ĐÃ GỬI SỐ LIỆU ĐO ĐẠC ĐẸP NHƯ TRONG PHIM CHO TÔI :)). NÓI THẬT LÀ
NHÌN SỐ LIỆU ĐẸP THẾ NÀY THÌ TÔI CŨNG KHÔNG DÁM TIN LÀ SỐ LIỆU CHUẨN.

* CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT ^_^

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

∆( 〖𝑐𝑜𝑠〗 ^
2 𝛼)

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CỦA DIODE VÀ TRANSITOR

BẢNG SỐ LIỆU

A. Diode

Um = 1 - 10 V δV = 1.5 %

It = 1 - 10 mA δA1 = 1.5 %

In = 100 μA δA2 = 1.5 %

Chiều U(V) 0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.52 0.54 0.56 0.58 0.60 0.62 0.64 0.66 0.68 0.7
thuận I (mA) 0.00 0.00 0.00 0.02 0.04 0.30 0.42 0.58 0.82 1.00 1.40 1.80 2.40 2.80 3.60 4.4

Chiều U(V) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
nghịch I(mA) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

B. Transistor

Um = 1 10 V δV = 1.5 %

I1 = 1 10 mA δA1 = 1.5 %

I2 = 100 μA δA2 = 1.5 %

IB UCE(V) 0.00 0.04 0.08 0.12 0.14 0.16 0.18 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00

10 μA Ic(mA) 0.02 0.06 0.34 1.00 1.20 1.40 1.60 1.80 1.80 1.80 1.80 1.80 1.80 1.80 1.80 1.80

IB UCE(V) 0.00 0.04 0.08 0.12 0.14 0.16 0.18 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00

20 μA Ic(mA) 0.08 0.16 0.72 1.80 2.60 3.00 3.40 3.60 3.80 3.80 3.80 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00

IB UCE(V) 0.00 0.04 0.08 0.12 0.14 0.16 0.18 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00

30 μA Ic(mA) 0.12 0.24 1.00 2.80 3.80 4.60 5.20 5.60 6.00 6.00 6.00 6.00 6.20 6.20 6.20 6.20

XỬ LÝ SỐ LIỆU

a. Đồ thị đặc trưng Von-Ampe của Diode I = f(U)

Phân cực thuận ΔU = Um*δV = 0.015 (V) ∆𝑰_𝟏=𝑰_𝟏𝒎×𝜹𝑨_𝟏 0.015 0.15


= (mA)
Phân cực ngược ΔU = Um*δV = 0.15 (V) ∆𝑰_𝟐=𝑰_𝟐𝒎×𝜹𝑨_𝟐 1.5 (μA)
=
Kích thước ô sai số là: Chiều ngang 2x∆U Tùy theo thang đo của Vôn kế và Ampe
kế mà lựa chọn giá trị thích hợp
Chiều dọc 2x∆I

Đồ thị đặc tuyến diode xin mời xem trang sau ^_^

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

I(mA) Chiều thuận


4.80

4.30

3.80

3.30

2.80

2.30

1.80

1.30

0.80

0.30

-0.10 -0.200.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 U(V)

Chiều nghịch
I(mA) 4.8

4.3

3.8

3.3

2.8

2.3

1.8

1.3

0.8

0.3

-12 -10 -8 -6 -4 -2 -0.2 0 U(V)

Chú ý:

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

1. Bổ sung kích thước ô sai số trên đồ thị ứng với chiều thuận vào trong đồ thị → tìm chỗ nào trống trống rồi
kí hiệu vào thôi

2. Trong trường hợp chiều ngược có thể không cần chú thích ô sai số nhưng phải nhớ viết ghi chú vào là do
sai số I là khoảng 1.5 µm nên rất nhỏ khi biểu diễn trên thang đo I(mA) nên không chú thích ô sai số

3. Không nhất thiết phải vẽ tách làm 2 đồ thị như trên. Các bạn có thể vẽ chung cùng một đồ thị nhưng tỷ lệ
chia trên trục hoành ứng với chiều thuận và chiều ngược có thể khác nhau để đồ thị có tính cân đối. Ví dụ
như theo chiều thuận có thể lấy 5 ô nhỏ tứng với 0.1V trong khi chiều ngược có thể lấy 5 ô nhỏ ứng với 1V
hoặc 2V tùy ý

b. Đặc trưng Von-Ampe của Transitor I = f(UCE) và đặc tính Ic = f(IB)


Chú ý: Chỉ định giành riêng cho mấy anh bê ka hà nội là trong phần đo đạc ta phải sử dụng hai thang đo ứng
với dải Ic khác nhau. Cu nặng thể là khi Ic nhỏ hơn 1mA thì dùng thang 1mA và khi I lớn hơn 1mA thì sử
dụng thang đo 10mA. Điều này dẫn đến một việc rất củ chuối là kích thước ô sai số sẽ thay đổi khi đi qua mốc
1mA. Do đó cần chú ý khi vẽ ô sai số trên đồ thị lúc này. Với U cũng rứa, dưới 1V là thang 1V lớn hơn hoặc
bằng 1V thì lại là thang 10V nên ô sai số cũng lại phải đổi một chút.
Thang đo của I 1mA → ∆I = 0.015 (mA)

10mA → ∆I = 0.15 (mA)

Đặc tuyến ra Ic = f(Uce)


7.00
𝑰_𝑪
(𝒎𝑨)
6.00

5.00

4.00

3.00

2.00

10 µA
1.00
20 µA
30 µA 𝑼_𝑪𝑬
0.00 (𝑽)
0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

Đặc tuyến truyền đạt IC = f(IB)


𝑰_𝑪 7

(𝒎𝑨) A
6

C
2 B
1 𝑰_𝑩
5 10 15 20 25 30 35
(µ𝑨)
Chú ý:
1. Ở đây hai đồ thị được vẽ tách ra do trình độ sử dụng excel có hạn nên tôi không biết
làm sao để gộp chung vào. Nhưng nói chung tách ra cũng có cái hay của nó là dễ nhìn
hơn.
2. Trong hai đồ thị các bạn đều phải bổ sung kích thước ô sai số vào trong đồ thị
Hệ số khuếch đại dòng điện β của transitor được tính như sau:
𝜷=𝒕𝒂𝒏𝜶=𝑨𝑩/𝑩𝑪=(𝑰_𝑪 (𝑨)−𝑰_𝑪 (𝑩))/(𝑰_𝑩 (𝑩)−𝑰_𝑩
(𝑪) )=𝑿𝑿𝑿(𝒎𝑨)/(𝑿𝑿𝑿(µ𝑨))=𝟐𝟐𝟎

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

UCE(V) 0.00 0.04 0.08 0.12 0.14 0.16 0.18 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00
0.015 0.015 0.015 0.015 0.015 0.015 0.015 0.015 0.015 0.015 0.015 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150
I1(10) 0.02 0.06 0.34 1.00 1.20 1.40 1.60 1.80 1.80 1.80 1.80 1.80 1.80 1.80 1.80 1.80
0.015 0.015 0.015 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150
I2(20) 0.08 0.16 0.72 1.80 2.60 3.00 3.40 3.60 3.80 3.80 3.80 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00
0.015 0.015 0.015 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150
I3(30) 0.12 0.24 1.00 2.80 3.80 4.60 5.20 5.60 6.00 6.00 6.00 6.00 6.20 6.20 6.20 6.20
0.015 0.015 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150 0.150

IB 10 20 30 µA
IC 1.8 4 6.2 mA

2.200/10

-10 0
-9 0
-8 0
-7 0
-6 0
-5 0 0.02
-4 0 0.15
-3 0
-2 0
-1 0

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

0 0

dnk111 - 2013
Tên bài thí nghiệm KHẢO SÁT SỰ NHIỄU XẠ CỦA CHÙM TIA LASER QUA CÁCH TỬ PHẲNG

Mục đích

Kết quả thí nghiệm

Khảo sát sự phân bố cường độ sáng trong ảnh nhiễu xạ laser

I. Số liệu đo

Xác định bước sóng của chùm tia laser


Chu kỳ cách tử phẳng: d = 0.170 ± 0.001 (mm)
Độ chính xác của panme: 0.01 (mm)
Tiêu cự của thấu kính hội tụ: f = 500 (mm)
Độ chính xác của thước milimet: 1 (mm)
Lần đo 1 2 3
a 3.87 3.86 3.85

Sai số tương đối của phép đo: δ = 0.01


Giá trị trung bình của λ: 0.66 μm
II. Xử lý kết quả Sai số tuyệt đối của phép đo Δλ 0.01
Bước sóng của chùm tia laser λ = 0.66 ± 1 μm
CH TỬ PHẲNG P203

hiễu xạ laser

er

Trung bình
3.86
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NẰM NGANG CỦA TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT
BẢNG SỐ LIỆU
Đường kính cuộn dây dẫn của la bàn tang G: D = 162 ± 1 〖 (10 〗 ^(
−3) 𝑚)
Cuộn dây dẫn: 𝑁_1= 100 vòng 𝐵_0=4𝜋. 〖 10 〗 ^(−7)
𝑁/𝐷 𝐼/𝑡𝑎𝑛𝛽

Cuộn dây dẫn: 𝑁_1= 100 vòng


Lần đo I' (mA) I'' (mA) 𝐼 ̅ 𝐵_01 (𝑇) ∆𝐵_02 (𝑇)
(𝑚𝐴)
1 12.5 12.6 12.55 9.74E-06 5E-08
2 12.6 12.7 12.65 9.81E-06 2E-08
3 12.7 12.6 12.65 9.81E-06 2E-08
TB 9.79E-06 3E-08
Cuộn dây dẫn: 𝑁_1= 200 vòng
Lần đo I' (mA) I'' (mA) 𝐼 ̅ 𝐵_02 (𝑇) ∆𝐵_02 (𝑇)
(𝑚𝐴)
1 32.7 32.7 32.7 5.07E-05 1E-07
2 32.6 32.5 32.55 5.05E-05 1E-07
3 32.4 32.8 32.6 5.06E-05 2E-08
TB 5.06E-05 8E-08
Cuộn dây dẫn: 𝑁_1= 300 vòng
Lần đo I' (mA) I'' (mA) 𝐼 ̅ 𝐵_03 (𝑇) ∆𝐵_03 (𝑇)
(𝑚𝐴)
1 11.6 11.7 11.65 2.71E-05 4E-08
2 11.5 11.9 11.7 2.72E-05 8E-08
3 11.3 12 11.65 2.71E-05 4E-08
TB 2.72E-05 5E-08
XỬ LÝ SỐ LIỆU
Giá trị trung bình
(𝐵_0 ) ̅=((𝐵_01 ) ̅+
(𝐵_02 ) ̅+(𝐵_03 ) ̅)/3= 2.92E-05 (T)

Sai số cực đại (lấy bằng sai số cực đại của phép đo nào có giá trị lớn nhất)
( 〖∆𝐵〗 _0 8E-08 (T)
)_𝑚𝑎𝑥=
Viết kết quả của phép đo
𝐵_0=(𝐵_0 ) ̅± 2.918E-05 ± 8E-08 (T)
( 〖∆𝐵〗 _0 )_𝑚𝑎𝑥=
Nếu viết kết quả kiểu trên thì chắc chắn sẽ bị trả lại do vi phạm quy tắc viết sai số. Do đó phải
sửa thành

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com
Nếu viết kết quả kiểu trên thì chắc chắn sẽ bị trả lại do vi phạm quy tắc viết sai số. Do đó phải
sửa thành

𝐵_0=(𝐵_0 ) ̅± 2918 ± 8 〖 (10 〗 ^(


( 〖∆𝐵〗 _0 )_𝑚𝑎𝑥= −8) 𝑇)

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

ƯỜNG TRÁI ĐẤT

〖 (10 〗 ^(
−3) 𝑚)

ắc viết sai số. Do đó phải

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com
ắc viết sai số. Do đó phải

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.test.ducvl111.com TNVL
ductt111@gmail.com

KHẢO SÁT ĐIỆN TRƯỜNG CỦA TỤ ĐIỆN PHẲNG


XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ ĐIỆN MÔI CỦA TEFLON
Khảo sát điện trường E phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai bản tụ

Bảng số liệu
Thang đo Um = 1 V Sai số dụng cụ của vôn kế: 0.01 V
deff (mm) 2 3 4 5 6 7
U(V) 0.94 0.55 0.37 0.27 0.18 0.13 𝐸=100×𝑈

E (V/mm) 94 55 37 27 18 13
deff = (d+1) ± 0.01 mm
Chúng ta để ý trong hướng dẫn thí nghiệm có câu: "Ở thang này, khi Vôn kế đo được 1V thì điện
trường có cường độ 1000V/cm". Như thế nếu muốn tính cường độ điện trường theo đơn vị V/mm
thì ta chỉ cần lấy giá trị đọc được nhân với 100 là xong

Ở đây các giá trị U ta chỉ đo một lần nên có thể coi sai số của phép đo chính bằng sai số dụng cụ. Từ
công thức E = 100 × U dễ dàng ta có ∆E = 100 × ∆U = 100 × 0.01 = 1

Tóm lại ta có kích thước của ô sai số như sau:


Chiều ngang = 2 × Δdeff = 0.02 mm
Chiều dọc = 2 × ΔE = 2 V/mm

100
𝟐× 〖∆𝒅〗 _𝒆𝒇𝒇=𝟎.𝟎𝟐 𝒎𝒎
90
Cường độ điện trường E (V/mm)

80
70
60 𝟐×∆𝑬=𝟐 𝑽/𝒎𝒎
50
40
30
20
10
0
1 2 3 4 5 6 7 8
Khoảng cách hiệu dụng deff (mm)

Về nhận xét mối quan hệ thì đã là sv bê ca thì trình độ toán học cũng thuộc hàng vl roài. Nhìn vào
công thức mối tương quan giữa E và d thì kiểu gì nó cũng sẽ phải là đường cong chứ không thể thẳng
được. Nó giống kiểu đồ thị hàm số y = 1/x thôi (đường hypebol)

ducvl111
Trần Thiên Đức
http://www.test.ducvl111.com TNVL
ductt111@gmail.com

Đo hằng số điện môi của tấm teflon dày 2.5 mm

Bảng số liệu
𝑈= 200 V 𝛿_𝑈= 2.5 %
𝑑_𝑇= 2.50 ± 0.01 mm
𝐸(𝑉/ ∆𝐸(𝑉/ 𝐸_2 〖∆𝐸〗 _
Lần đo 𝑚𝑚) 𝑚𝑚) (𝑉/𝑚𝑚) 2
(𝑉/𝑚𝑚)
1 47 0.4 93 0.8
2 47 0.4 92 0.2

3 48 0.6 93 0.8
4 48 0.6 92 0.2
5 47 0.4 91 1.2

Trung bình 𝐸 ̅= 47.4 0.5 (𝐸_2 ) ̅= 92.2 0.6


Khoảng cách giữa hai bản cực của tụ d = 2.5 mm
(𝐸_𝜀 ) ̅=(𝐸 ̅(𝑑+1)−(𝐸_2
) ̅)/𝑑_𝑇 =𝑋𝑋𝑋= 29.48 V/mm

Ở đây trong form báo cáo chắc là để cho đơn giản nên bộ môn đã coi như sai số tuyệt đối của E chính
bằng sai số tuyệt đối trung bình, chứ nếu tính cẩn thận thì nó phải bằng sai số tuyệt đối trung bình
cộng với sai số dụng cụ
∆𝐸 ̅=(∆𝐸) ̅

∆(𝐸_𝜀 ) ̅=|(𝜕(𝐸_𝜀 ) ̅)/(𝜕𝐸 ̅ )|∆𝐸 ̅+|(𝜕(𝐸_𝜀 ) ̅)/𝜕𝑑|∆𝑑+|(𝜕(𝐸_𝜀


) ̅)/(𝜕(𝐸_2 ) ̅ )|∆(𝐸_2 ) ̅+|(𝜕(𝐸_𝜀 ) ̅)/(𝜕𝑑_𝑇 )|∆𝑑_𝑇
→∆(𝐸_𝜀 ) ̅=(𝑑+1)/𝑑_𝑇 ∆𝐸 ̅+𝐸 ̅/𝑑_𝑇 ∆𝑑+1/𝑑_𝑇 ∆(𝐸_2 ) ̅+
(𝐸 ̅(𝑑+1)−(𝐸_2 ) ̅)/(𝑑_𝑇^2 ) ∆𝑑_𝑇=𝑋𝑋𝑋=
1.2

Tính giá trị hằng số điện môi ε

𝜀 ̅=𝐸 ̅/
(𝐸_𝜀 ) ̅ ≈ 1.61

∆𝜀 ̅=|(𝜕𝜀 ̅)/(𝜕𝐸 ̅ )|∆𝐸 ̅+|(𝜕𝜀 ̅)/(𝜕(𝐸_𝜀 ) ̅ )|


∆(𝐸_𝜀 ) ̅=(𝐸 ̅.∆(𝐸_𝜀 ) ̅+(𝐸_𝜀 ) ̅∆𝐸 ̅)/((𝐸_𝜀 ) ̅ )^2 =𝑋𝑋𝑋= 0.1

Kết quả đê:)


𝜀=𝜀 ̅±∆𝜀 ̅= 1.6 ± 0.1
(1.61 đã được làm tròn về 1.6 để cân xứng với sai số tuyệt đối 0.1)
Chém gió:
* Giá trị lý thuyết là 1.8 còn giá trị đo được là 1.6 kèm theo sai số 0.1 như vậy là hơi hơi thiếu chính
xác, nhưng cũng tạm chấp nhận được.

ducvl111
Trần Thiên Đức
http://www.test.ducvl111.com TNVL
ductt111@gmail.com

ducvl111
Trần Thiên Đức
http://www.test.ducvl111.com TNVL
ductt111@gmail.com

ducvl111
Trần Thiên Đức ductt111.com TNVL

XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ CURIE CỦA SẮT TỪ

Bảng số liệu
t0 = 30 ± 0.5 độ C C= 62 ± 1 µV

Um = 10 mV δV = 2.5%

Im 200 µA δA = 1.5%

Khi nhiệt độ tăng Khi nhiệt độ giảm

𝜀_𝑛𝑑 𝐼_𝐶 𝜀_𝑛𝑑 𝐼_𝐶

0 95 90

1.6 90 85

5.5 85 0 80

7.5 80 0.8 75

8.3 75 1.1 70

8.7 70 1.2 65

9.1 65 1.2 60

9.4 60 3.3 55

9.6 55 6.7 50

9.8 50 8 45

9.9 45 8.5 40

10 40 8.8 35

10.1 35 9 30

10.2 30 9.1 25

10.3 25 9.2 20

10.4 20 9.3 15

10.5 15 9.4 10

10.6 10 9.6 5

10.7 5 11 0

11 0

Vẽ đồ thị 𝐼_𝐶=𝑓(𝜀_𝑛𝑑 ); 𝜀_𝑛𝑑=𝐶(𝑡−𝑡_0 )

Nói chung đồ thị này vẽ cũng đòi hỏi tí kĩ thuật và hoa tay. Ở đây để ý trục tung là (t-t0) nên phải đổi
phương trình đồ thị liên quan tới εnd thành dạng (t-t0)=εnd/C. Chú ý đổi giá trị C về cùng đơn vị kẻo nhầm
là toi.

dnk-2014
Trần Thiên đồ
Nói chung Đứcthị này vẽ cũng đòi hỏi tí kĩ thuật vàductt111.com
hoa tay. Ở đây để ý trục tung là (t-t0) nên phải đổi TNVL
phương trình đồ thị liên quan tới εnd thành dạng (t-t0)=εnd/C. Chú ý đổi giá trị C về cùng đơn vị kẻo nhầm
là toi.

100

80

60
IC (µA)

40
Nhiet do tang
20 Nhiet do giam
0
20 2 4 6 8 10
60 nd (mV)
t-t0 (oC)

100
t2C-t0=t2=155oC
140

180 t1C-t0=t1=174oC

Chú ý khi vẽ đồ thị bài này nhớ phải vẽ ô sai số vì kích thước của ô sai số trong bài là khá to. Để xác định
kích thước ô sai số thì phải tính được sai số của suất điện động εnd và Ic. Hai sai số này chính bằng sai số
dụng cụ của vôn kế và ampe kế vì chỉ mối giá trị chỉ đo có 1 lần nên coi như giá trị trung bình bằng 0 rồi.
Do đó sai số tuyệt đối của phép đo suất điện động và dòng Ic cũng chính là sai số dụng cụ.

∆𝜀_𝑛𝑑=𝑈_𝑚.𝛿_𝑉=10×2.5%=0.25 𝑚𝑉 ∆𝐼_𝐶=𝐼_𝑚.𝛿_𝐴=200×1.5%=3 µ𝐴

Tính giá trị trung bình và sai số tuyệt đối trung bình của nhiệt độ Curie

𝒕_𝟏𝑪=𝒕_𝒐+𝜹𝒕_𝟏=𝟑𝟎+𝟏𝟕𝟒=𝟐𝟎𝟒 𝒐𝑪
(𝒕_𝑪
𝒕_𝟐𝑪=𝒕_𝒐+𝜹𝒕_𝟐=𝟑𝟎+𝟏𝟓𝟓=𝟏𝟖𝟓 𝒐𝑪 ) ̅=(𝒕_𝟏𝑪+𝒕_𝟐𝑪)/𝟐=(𝟐𝟎𝟒+𝟏𝟖𝟓)/𝟐=𝟏𝟗𝟒.𝟓 𝒐𝑪

Sai số tuyệt đối ∆tc

∆𝒕_𝟏𝑪=∆𝒕_𝟎+∆(𝜹𝒕_𝟏 )=𝟎.𝟓+𝟏=𝟏.𝟓 𝒐𝑪

∆𝒕_𝟐𝑪=∆𝒕_𝟎+∆(𝜹𝒕_𝟐 )=𝟎.𝟓+𝟏=𝟏.𝟓 𝒐𝑪

Ở đây có hai thành phần ∆(𝜹𝒕_𝟏 ),∆(𝜹𝒕_


𝟐)
Hai thành phần này là độ chính xác của hệ trục tọa độ dùng để vẽ đồ thị nên giá trị của nó sẽ thay đổi tùy
theo hệ trục tọa độ mà các bạn dùng để vẽ. Thông thường thì độ phân giải nhỏ nhất trên các trục khi vẽ
bằng tay là 1mm vì chủ yếu chúng ta dùng thước kẻ có độ chia nhỏ nhất là 1mm để vẽ. Nếu các bạn coi
1mm tương đương với 10 độ C --> thì độ chính xác của hai thành phần trên sẽ là 10 độ C. Nếu các bạn lấy
1mm tương đương với 50 độ C thì độ chính xác sẽ là 50 độ C. Như vậy, cùng một kết quả đo nhưng nếu
các bạn chọn độ chia khác nhau thì sẽ có sai số khác nhau. Còn trong báo cáo mẫu, tôi sử dụng phần
mềm chuyên dụng để vẽ đồ thị cho nó đẳng cấp pro một tý nên sai số chỉ khoảng 1 độ C. Đây chính là lý
do tôi sử dụng 1 độ C là độ chính xác của hệ trục tọa độ trong báo cáo mẫu. Trừ khi các bạn có khả năng
vẽ đồ thị bằng phần mềm thì ok, còn vẽ bằng tay thì cứ như hướng dẫn ở trên nhé. Cứ lấy độ chia ứng với
1mm để làm độ chính xác là ok cmnr.

Tóm lại ta có sai số tuyệt đối của ∆tc là:


∆𝒕_𝑪=(∆𝒕_𝟏𝑪+ 〖∆𝒕〗 _𝟐𝑪)/𝟐=(𝟏.𝟓+𝟏.𝟓)/𝟐=𝟏.𝟓
𝒐
𝑪

dnk-2014
Trần Thiên Đức ductt111.com TNVL
∆𝒕_𝑪=(∆𝒕_𝟏𝑪+ 〖∆𝒕〗 _𝟐𝑪)/𝟐=(𝟏.𝟓+𝟏.𝟓)/𝟐=𝟏.𝟓
𝒐
𝑪
Kết quả là:
𝒕_𝑪=(𝒕_𝑪 ) ̅±∆𝒕_𝑪=𝟏𝟗𝟒.𝟓±𝟏.𝟓 𝒐𝑪

dnk-2014
Trần Thiên Đức ductt111.com TNVL

dnk-2014
Trần Thiên Đức ductt111.com TNVL

KHẢO SÁT CẶP NHIỆT ĐIỆN - XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ NHIỆT ĐIỆN
Bảng số liệu

Sai số của đồng hồ đa năng hiện số: ∆E = 0.1 mV

Sai số của nhiệt kế: ∆𝑇_1= 0.1 ((_^


𝑜)𝐶"
∆𝑇_2= 0.1 "((_^
)
𝑜)𝐶"
Phép đo ứng với: 𝑇_2= 27.6 ")
((_^
𝑜)𝐶
Lần đo 𝑇_1𝑖 "")
𝑇_𝑖=𝑇_1𝑖−𝑇_2 𝐸_𝑖
((_^𝑜) ((_^𝑜)𝐶" " ) ("mV "
1 𝐶"
97" ) 69.4 ) 4

2 83.7 56.1 3.5


3 76.6 49 3
4 66.5 38.9 2.5

5 60.2 32.6 2

6 53 25.4 1.5

7 45.6 18 1
8 38.8 11.2 0.5

9 27.6 0 0

Xử lý số liệu
Tính các sai số tuyệt đối

∆E = 0.1 mV
∆(𝑇_1−𝑇_2 )=∆𝑇_1+∆𝑇_2 0.1 + 0.1 = 0.2 ((_^
= 𝑜)𝐶"
")

Đồ thị E = C(T1-T2)
4.5
4
3.5 A
Nhớ chú
3 thích kích
2.5
thước chữ
thập sai số
2 trên đồ thị
1.5
1
0.5
H
0
O0 10 20 30 40 50 60 70 80

dnk - 2014
Trần Thiên Đức ductt111.com TNVL

Tính giá trị trung bình C


𝐶 ̅=𝑡𝑎𝑛𝛼=𝐴𝐻/𝑂𝐻=3.6/60=0.06 (𝑚𝑉/(_^𝑜)𝐶 )

Cách tính giá trị tuyệt đối của C

Để ý hằng số cặp nhiệt chính là hệ số góc của đường thẳng OA. Từ công thức
liên hệ giữa hằng số cặp nhiệt và hệ số góc ta có thể tìm được công thức tính sai
số tuyệt đối của hằng số cặp nhiệt theo góc alpha
𝐶=tan⁡𝛼→∆𝐶=(tan⁡𝛼 )^′ ∆𝛼=∆𝛼/( 〖𝑐𝑜𝑠〗 ^2 𝛼)

Tiếp theo là đi tính Δα, tức là phải xác định dα (được biểu diễn trên đồ thị). Nó là
góc giới hạn bởi hai đường thẳng đi qua rìa của sai số tại điểm A. Ở đây ta phải
sử dụng gần đúng thì mới ra được công thức tính dα (tức Δα). Do dα rất nhỏ nên
có thể coi đoạn thẳng 12 có độ dài bằng cung 1A2. Nhớ là độ dài dây cung thì
bằng góc ở đỉnh nhân với bán kính nhé. Như vậy ta có

𝟏𝟐=2×∆𝐸×𝑐𝑜𝑠𝛼≈∆𝛼×𝑂𝐴=𝟏𝑨𝟐
∆𝛼≈(2×∆𝐸×𝑐𝑜𝑠𝛼)/𝑂𝐴→∆𝐶≈(2×∆𝐸)/(𝑂𝐴×𝑐𝑜𝑠𝛼)=(2×0.1)/60≈0.003 (𝑚𝑉/(_^𝑜)𝐶 )

Viết kết quả của phép đo hằng số cặp nhiệt điện

𝑪=𝑪 ̅±∆𝑪=𝟎.𝟎𝟔𝟎±𝟎.𝟎𝟎𝟑 (𝒎𝑽/(_^𝒐)𝑪 )

dnk - 2014
Trần Thiên Đức ductt111.com TNVL

dnk - 2014
KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI - XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ PLANCK

Bảng số liệu

Bảng 1

Vôn kế V: Um = 100 (V) δV = 1.5 %

Micro ampe kế: Im = 100 (μA) δA = 1.5 %

UAK(V) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 30 40 50 60 70 80 90

I1(μA) 2 12 16 18 18 18 18 18 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20

I2(μA) 6 22 32 34 36 36 36 38 38 38 40 40 40 40 40 40 40 40

I3(μA) 6 32 44 50 52 52 54 54 54 56 58 60 60 60 60 60 60 60

Bảng 2

Vôn kế V: Um = 1.5 (V) δV = 1.5 %

Micro ampe kế: Im = 1 (μA) δI = 1.5 %

Kính lọc sắc màu lục: λ1 = 0.500 ± 0.001 μm

UAK(V) 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35 0.40 0.45 0.50 0.55 0.60 0.65 0.70 0.75 0.80 0.85

I(μA) 0.70 0.56 0.46 0.38 0.30 0.22 0.14 0.10 0.08 0.04 0.02 0.02 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00

UAK(V)

I(μA)

Kính lọc sắc màu lam (xanh tím): λ2 = 0.445 ± 0.001 μm

UAK(V) 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35 0.40 0.45 0.50 0.55 0.60 0.65 0.70 0.75 0.80 0.85

I(μA) 0.70 0.62 0.54 0.46 0.40 0.32 0.26 0.20 0.18 0.14 0.12 0.06 0.06 0.06 0.04 0.04 0.02 0.02

UAK(V) 0.90

I(μA) 0.00

Xử lý số liệu

Đồ thị đặc trưng Von-Ampe của tế bào quang điện I = f(UAK)

Xác định kích thước ô sai số trước

∆𝑈_𝐴𝐾=𝑈_𝑚.𝛿_𝑉= 1.5 V
∆𝐼=𝐼_𝑚.𝛿_𝐴= 1.5 µA
70

60

50

40
I1
I2
30 I3

20

10 Nhớ chú thích kích thước ô sai số, tên


các trục và đơn vị trên từng trục.

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Đồ thị I = f(UAK) đối với kính màu lục có bước sóng λ1 và màu lam (xanh tím) có bước sóng λ2

Xác định kích thước ô sai số trước

∆𝑈_𝐴𝐾=𝑈_𝑚.𝛿_𝑉 0.023
=
∆𝐼=𝐼_𝑚.𝛿_𝐴= 0.015 µA

0.80
Nhớ chú thích kích thước ô
0.70 sai số, tên các trục và đơn vị
trên từng trục -> do lười Màu lục
0.60 nên tôi ko điền mấy thứ này
trên đồ thị --> copy y Màu lam
0.50 nguyên die thì đừng có hỏi
tại sao.
0.40

0.30

0.20

0.10

0.00
0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 0.90 1.00

Kết quả xác định Uc


Xác định hằng số Plank theo công thức
ℎ=𝑒
(𝑈_𝑐1−𝑈_𝑐2)/(𝛾_1
−𝛾_2 )
giá trị lý thuyết của hằng số Plank ở bảng dưới

Để tính ∆h ta sử dụng công thức:


∆ℎ=|ℎ−ℎ_(𝑙ý 𝑡ℎ𝑢𝑦ế𝑡) |

Sai số tương đối được tính bằng công thức:

∆ℎ=|ℎ−ℎ_(𝑙ý 𝑡ℎ𝑢𝑦ế𝑡)
|/ℎ_(𝑙ý 𝑡ℎ𝑢𝑦ế𝑡)

Bảng tổng hợp kết quả đo đạc và tính toán

Kính lục Kính xanh tím

Bước sóng λ (μm) 0.5 0.445

Tần số γ (Hz) 6.000E+14 6.742E+14

Hiệu điện thế cản: Uc (xác định từ đồ thị) 0.58 0.9

Hằng số Planck h: 6.904E-34 J.s

So với giá trị Planck lý thuyết: Δh = 2.79242424242428E-35 J.s

Sai số tương đối: Δh/h = 4.2 %

Hằng số

c 3.000E+08 m/s

e 1.600E-19 C

h 6.625E-34 J.s
`
BẢNG SAI SỐ CỦA CÁC QUẢ CÂN
Quả cân (g) 50 - 100 20 10 5 1-2 0.5
Sai số (mg) 2 1 0.8 0.6 0.4 0.25
Quả cân (g) 0.2 0.1 0.05 0.02
Sai số (mg) 0.2 0.16 0.12 0.1
Khối lượng quả cân xác định độ nhạy của cân m = 20 mg
Khối lượng các quả cân so với vật bì m1 = 5g + 2g + 200mg +50mg
khối lượng quả cân bỏ bớt ra m2 = 5g + 2g

Vị trí số 0 của cân


Lần đo 𝑒_1 𝑒_2 𝑒_3 𝑒_4 𝑒_5 𝑒_0 〖∆
1 -8 6 -7 5 -7 -0.9 𝑒〗0.4
_
0
2 -4 4 -4 3 -4 -0.3 0.2
3 -9.5 9 -9.5 8.5 -9 -0.3 0.2
4 -10 9 -9.5 9 -9.5 -0.3 0.2
5 -3 1.5 -2.5 1 -2.5 -0.7 0.2
TB X X X X X (𝑒_0 -0.5 ( 〖∆𝑒〗
) ̅= _0 ) ̅=
Sai số dụng cụ của cân:
∆𝑒_𝑑𝑐=1/2 𝑒_0=1/2 ((𝑒_1+𝑒_3+𝑒_5)/3+
((0.5+0.5+0.5)/3+(0.5+0.5)/2)= 0.5 (𝑒_2+𝑒_4)/2)

Sai số tuyệt đối của Δe0 là:


∆𝑒_0=∆𝑒_𝑑𝑐+(∆𝑒_0 0.5 + 0.2 = 0.7
) ̅=
Kết quả:
𝑒_0=(𝑒_0 ) ̅±∆𝑒_ -0.5 ± 0.7 độ chia
0=

Độ nhạy của cân


Lần đo 𝑒_1 𝑒_2 𝑒_3 𝑒_4 𝑒_5 𝑒_ 〖∆
𝑒〗 _
〖∆
1 -9.5 4 -9 4 -9 -2.6 𝑒〗
0.3_
2 -10 0.5 -9.5 4.5 -9.5 -3.6 0.7
3 -7 2 -6.5 1.5 -6.5 -2.5 0.4
4 -9 3 -8.5 2.5 -8.5 -3.0 0.1
5 -10 4.5 -9.5 4 -9.5 -2.7 0.2
TB X X X X X 𝑒 ̅= -2.9 (∆𝑒) ̅=

m= 20 mg Δm = 0.1 mg
Sai số tuyệt đối của Δe là:
∆𝑒=∆𝑒_𝑑𝑐+(∆𝑒) ̅= 0.5 + 0.3 = 0.8 ≈

Kết quả
𝑒=𝑒 ̅±∆𝑒= -3 ± 1 độ chia
Độ nhạy: 0.53125
𝜎 ̅=𝑚/|𝑒 ̅−(𝑒_0 ) ̅ |
=𝑋𝑋𝑋= 8 (mg/độ chia)

∆𝜎/𝜎 ̅ =∆𝑚/𝑚+(∆𝑒+∆𝑒_0)/|𝑒 ̅−
(𝑒_0 ) ̅ | =𝑋𝑋𝑋= 69%

Sai số tuyệt đối của độ nhạy


∆𝜎=𝜎 ̅×𝛿=𝑋𝑋𝑋= 5
Kết quả:
𝜎=𝜎 ̅±∆𝜎= 8 ± 5 (mg/độ chia)

Cân vật
Lần đo 𝑒_1 𝑒_2 𝑒_3 𝑒_4 𝑒_5 𝑒_ 〖∆
1 -7 6 -7 5 -7 -0.8 𝑒〗
0.6_
2 -9 9 -8.5 9 -8.5 0.2 0.4
3 -10 8 -10 7 -9 -1.1 0.9
4 -8 10 -7.5 9.5 -7 1.1 1.3
5 -9 8 -9 8 -8.5 -0.4 0.2
TB X X X X X (𝑒 -0.2 (∆𝑒′) ̅=
′) ̅=

∆𝑒′=∆𝑒_𝑑𝑐+(∆𝑒′) ̅= 0.5 + 0.7 = 1.2


Kết quả
𝑒′=(𝑒^′ ) ̅±∆𝑒′= -0.2 ± 1.2
Khối lượng của vật: (e' = -0.2, e0 = -0.5 nên e' nằm bên phải e0 --> chọn dấu +
(𝑚_𝑣 ) ̅=𝑚_𝑞𝑐±|(𝑒′) ̅− (mg)
(𝑒_0 ) ̅ | 𝜎 ̅=
∆𝑚_𝑣=∆𝑚_𝑞𝑐+𝜎 ̅(∆𝑒^′+∆𝑒_0 )+|(𝑒′) ̅−(𝑒_0 ) ̅ |∆𝜎= (mg)
Kết quả:
𝑚_𝑣=(𝑚_𝑣 ) ̅±∆𝑚_𝑣=

Lần đo 𝑒_1 𝑒_2 𝑒_3 𝑒_4 𝑒_5 𝑒′′ ∆𝑒′′

1 -7 6 -6.5 5 -6.5 -0.6 0.7


2 -10 10 -7 10 -7 1.0 0.9
3 -9 10 -8 2 -4 -0.5 0.6
4 -6 4 -5 3 -4 -0.8 0.9
5 -6 9 -5 7 -5 1.3 1.2
TB X X X X X (𝑒′ 0.1 (∆𝑒′
′) ̅= ′) ̅=

Kết quả
𝑒^′′=(𝑒^′′ ) ̅±∆𝑒^′ ± độ chia
′=𝑋𝑋𝑋=

Vị trí cân bằng ứng với khối lượng m2:

Lần đo 𝑒_1 𝑒_2 𝑒_3 𝑒_4 𝑒_5 𝑒′′′ ∆𝑒′′′

1 -10 4 -4 4 -4 -1.0 0.1


2 -10 7 -7 5 -6 -0.8 0.1
3 -10 8 -9 7 -8 -0.8 0.1
4 -10 8 -9 8 -8.5 -0.6 0.3
5 -10 8 -9.5 6 -9 -1.3 0.4
TB X X X X X (𝑒′′ -0.9 (∆𝑒′′
′) ̅= ′) ̅=

𝑒^′′′=(𝑒^′′′ ) ̅±∆𝑒^′′′=𝑋𝑋𝑋= -0.9 ± 0.7

𝑚 ̅=𝑚_1−𝑚_2±𝜎 ̅|(𝑒^′′ ) ̅−(𝑒^′′′ ) ̅ | 8.7


=𝑋𝑋𝑋=
𝑚 ̅=𝑚_1−𝑚_2±𝜎 ̅|(𝑒^′′ ) ̅−(𝑒^′′′ ) ̅ |
=𝑋𝑋𝑋=
∆𝑚=∆𝑚_1+∆𝑚_2+𝜎 ̅(∆𝑒^′′+∆𝑒′′′)+|(𝑒^′′ ) ̅−(𝑒^′′′ ) ̅ |∆𝜎=𝑋𝑋𝑋= 12.92 (mg)

Kết quả:
𝑚=𝑚 ̅±∆𝑚= ±
〖∆ BẢNG SAI SỐ CỦA CÁC QuẢ C
𝑒〗0.4
_
QuẢ cân 100-50g 20g 10g
0
0.2 sai số 2mg 1mg o.8mg
0.2 sai số của của
cá các quả cân
0.2 quả cân 100g ,50g 20g 10g
0.2 sai số 2mg 1mg 0.8mg
( 〖∆𝑒〗 0.2 khối lượng quả cân xác định độ nhạy của cân m=20mg
_0 ) ̅=
khối lượng các quả cân so với vật bì m1 = 5g + 2g + 200m
+𝑒_3+𝑒_5)/3+ khối lượng quả cân bỏ bớt ra m2 = 5g + 2g

〖∆
𝑒〗 _
〖∆
𝑒〗
0.3_
0.7
0.4
0.1
0.2
(∆𝑒) ̅= 0.3

〖∆
𝑒〗
0.6_
0.4
0.9
1.3
0.2
(∆𝑒′) ̅= 0.7
∆𝑒′′

0.7
0.9
0.6
0.9
1.2
(∆𝑒′ 0.9
′) ̅=

∆𝑒′′′

0.1
0.1
0.1
0.3
0.4
(∆𝑒′′ 0.2
′) ̅=
G SAI SỐ CỦA CÁC QuẢ CÂN
5g 2g-1g
o.6mg o.4mg

5g 2g, 1g
0.6mg 0.4mg
nhạy của cân m=20mg

vật bì m1 = 5g + 2g + 200mg +50mg


m2 = 5g + 2g
Khảo sát điện trường E phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai bản tụ
Bảng số liệu

Thang đo Um = 1 V Cấp chính xác δ =

deff (mm) 2 3 4 5 6 7
U(V) 1 0.72 0.52 0.4 0.32 0.24

E (V/mm) 100 72 52 40 32 24

Ở đây quan trọng nhất là phải tính được sai số tuyệt đối của deff và vào của đồng chí cường độ
điện trường E. Lý do là vì khi nhắc đến đồ thị thì kiểu quái gì cũng phải để ý tới ô sai số.

Sai số tuyệt đối của deff thì quá dễ roài nhắm mắt cũng chém được là 0.01mm. Còn sai số của E
thì phải tính gián tiếp qua sai số của U

∆𝑈=𝑈_𝑚×𝛿=𝑋𝑋𝑋= 0.04 V

Tiếp theo để ý trong hướng dẫn thí nghiệm là thang đo của điện trường kế là 1000 V/cm, tức là kh
chỉ 1V có nghĩa là 1000 V/cm hay 100 V/mm. Vậy công thức quy đổi từ U sang E là
𝐸=100×𝑈→∆𝐸=100×∆𝑈=𝑋𝑋𝑋= 4 V/mm
Tóm lại ta có kích thước của ô sai số như sau:
Chiều ngang = 2 × Δdeff = 0.02 mm
Chiều dọc = 2 × ΔE = 8 V/mm

E=f(deff)
120

100 f(x) = 234.167316121255 x^-1.12261407143639


độ điện trường E (V/mm)

80

60

40
100 f(x) = 234.167316121255 x^-1.12261407143639

Cường độ điện trường E (V/mm)


80

60

40

20

0
1 2 3 4 5 6 7 8
Khoảng cách hiệu dụng deff (mm)

Như vậy nếu để ý kĩ thì kích thước chiều ngang siêu bé đến máy vẽ còn khó nhìn nên các bạn đừn
vẽ tay mà thấy được. Ở đây chỉ cần biểu diễn chiều dọc của ô sai số và ghi chú kích thước ô sai số

Về nhận xét mối quan hệ thì đã là sv bê ca thì trình độ toán học cũng thuộc hàng vl roài. Nhìn vào
thức mối tương quan giữa E và d thì kiểu gì nó cũng sẽ phải là đường cong chứ không thể thẳng đ
giống kiểu đồ thị hàm số y = 1/x thôi

Trên đồ thị các bạn sẽ thấy một hàm số:𝐸=234.17×𝑑_𝑒𝑓𝑓^(−1.123)

Đây là đồ thị của hàm fitting tối ưu đi qua các điểm số liệu thu được. Qua đó ta thấy được mối qua
E và d theo hàm mũ ~ -1.123. Theo lý thuyết thì nó bằng -1 nhưng bao giờ kết quả thực nghiệm m
lệch đôi chút so với lý thuyết. Cuộc đời thực nó thường phũ hơn là trong truyện cổ tích. Con số 234
là giá trị U (hơi lệch so với giá trị 200V chúng ta đặt ban đầu) nhưng cũng vẫn là một giá trị đáng
Chứ nó lại làm phát 2340 chẳng hạn thì kết quả này quá điêu ko thể tin cậy được.

Đo hằng số điện môi của tấm teflon dày 2.5 mm

Bảng số liệu
𝑈= 1 V 𝛿𝑈= 0.04
𝑈_2= 3 V 𝛿𝑈_2= 0.1
𝑑_𝑇= 2.50 ± 0.01 mm
𝐸(𝑉/ ∆𝐸(𝑉/ 𝐸_2 〖∆𝐸〗 _
Lần đo 𝑈(𝑉) 𝑚𝑚) 𝑈_2
𝑚𝑚) (𝑉) (𝑉/𝑚𝑚) 2
(𝑉/𝑚𝑚)
1 0.60 60 1.2 1.3 130 4

2 0.58 58 0.8 1.2 120 6


3 0.58 58 0.8 1.3 130 4
4 0.58 58 0.8 1.2 120 6

5 0.60 60 1.2 1.3 130 4


Trung bình 𝐸 ̅= 58.8 0.96 (𝐸_2 ) ̅= 126 4.8
Khoảng cách giữa hai bản cực của tụ d = 2.5 mm
𝐸_𝜀=(𝐸 ̅(𝑑+1)−(𝐸_2 ) ̅)/𝑑_𝑇
=𝑋𝑋𝑋= 31.92 V/mm
𝐸_𝜀=(𝐸 ̅(𝑑+1)−(𝐸_2 ) ̅)/𝑑_𝑇
=𝑋𝑋𝑋= 31.92 V/mm

∆𝐸_𝜀=|(𝜕𝐸_𝜀)/(𝜕𝐸 ̅ )|∆𝐸 ̅+|(𝜕𝐸_𝜀)/𝜕𝑑|∆𝑑+|(𝜕𝐸_𝜀)/(𝜕(𝐸_2 ) ̅ )|∆(𝐸_2


) ̅+|(𝜕𝐸_𝜀)/(𝜕𝑑_𝑇 )|∆𝑑_𝑇=(𝑑+1)/𝑑_𝑇 ∆𝐸 ̅+𝐸 ̅/𝑑_𝑇 ∆𝑑+1/𝑑_𝑇 ∆(𝐸_2 ) ̅+(𝐸 ̅(𝑑+1)−
(𝐸_2 ) ̅)/(𝑑_𝑇^2 ) ∆𝑑_𝑇
0.04

à vào của đồng chí cường độ


ng phải để ý tới ô sai số.

là 0.01mm. Còn sai số của E

ng kế là 1000 V/cm, tức là khi Vôn kế


từ U sang E là
7 8

òn khó nhìn nên các bạn đừng hi vọng


và ghi chú kích thước ô sai số là xong.

thuộc hàng vl roài. Nhìn vào công


cong chứ không thể thẳng được. Nó

Qua đó ta thấy được mối quan hệ giữa


bao giờ kết quả thực nghiệm mà chả sai
ng truyện cổ tích. Con số 234.17 chính
cũng vẫn là một giá trị đáng tin cậy.
tin cậy được.
KHẢO SÁT SÓNG DỪNG TRÊN DÂY
BẢNG SỐ LIỆU
Tần số dao động của sợi dây: f= 50 ± 1 (Hz)
Khối lượng cốc nhựa: m= 4.375 ± 0.001 ( 〖 10 〗 ^
(−3) 𝑘𝑔)
𝑀( 〖 10 〗 5 10 15 20
^(−3) 𝑘𝑔)
k 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1
𝐿( 〖 10 84 179 266 360 107 214 325 431 125 238 369 486 131
〗 ^(−3)
𝑑(
𝑚)〖 10
84 89.5 88.67 90 107 107 108 108 125 119 123 121.5 131

𝜆( 〖^(−3)
10 〗 ^
𝑚)
168 179 177 180 214 214 217 215.5 250 238 246 243 262
(−3) 𝑚)
𝑣(𝑚/𝑠) 8.40 8.95 8.87 9.00 10.70 10.70 10.83 10.78 12.50 11.90 12.30 12.15 13.10
𝑣^2 70.56 80.10 78.62 81.00 114.49 114.49 117.36 116.10 156.25 141.61 151.29 147.62 171.61
(𝑚^2/𝑠^2
)𝐹(𝑁) 0.092 0.092 0.092 0.092 0.141 0.141 0.141 0.141 0.19 0.19 0.19 0.19 0.239

𝑑=𝐿/𝑘
Khoảng cách giữa hai nút sóng:

Bước sóng truyền trên dây 𝜆=2.𝑑

Vận tốc sóng truyền trên dây 𝑣=𝜆.𝑓

Lực căng của sợi dây 𝐹=(𝑚+𝑀).𝑔

400.00

350.00

300.00

250.00

200.00

150.00

100.00

50.00

0.00
0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4
ỪNG TRÊN DÂY
LIỆU

20 25 30
2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4
265 402 494 157 283 437 543 161 369 556 721
132.5 134 123.5 157 141.5 146 136 161 184.5 185 180
265 268 247 314 283 291 271.5 322 369 371 360.5
13.25 13.40 12.35 15.70 14.15 14.57 13.58 16.10 18.45 18.53 18.03

175.56 179.56 152.52 246.49 200.22 212.19 184.28 259.21 340.40 343.48 324.90

0.239 0.239 0.239 0.288 0.288 0.288 0.288 0.337 0.337 0.337 0.337

k=1
k=2
k=3
k=4

0.3 0.35 0.4


Tính gia tốc trọng trường

𝑔=9.780327(1+0.0053024 〖𝑠𝑖𝑛〗 ^2 𝜙−0.0000058 〖𝑠𝑖𝑛〗 ^2 2𝜙)


−3.086x 〖 10 〗 ^(−6) ℎ
φ: Vĩ độ
h: độ cao so với mực nước biển
KHÁO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA XE TRƯỢT TRÊN ĐỆM
KHÍ KIỂM CHỨNG BA ĐỊNH LUẬT
NEWTON
BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 1 h= 10 (mm)
Vị trí E1 F1 E2 F2
t 0.214 0.357 0.381 0.636
v = h/t (m/s) 0.05 0.07 0.026 0.039
Thời gian t1 ứng với xe chạy qua cổng E và t ứng với xe c

Bảng 2
Khối lượng của xe
𝑀_0= 200 (g)
Khối lượng cốc 𝑚_0= 10 (g)
M P 𝑡_1 𝑡_2 t a
221 11 0.317 0.256 0.573 0.013
222 12 0.306 0.234 0.57 0.018
223 13 0.301 0.226 0.527 0.021
14
15

𝑣_2=ℎ/𝑡_2 𝑎=(𝑣_2−𝑣_
𝑣_1=ℎ/𝑡_1
1)/𝑡
Bảng 3
Khối lượng m t m/t
Xe m1 0.2 0.256 0.781
Xe m2 0.22 0.274 0.803

Xe m1 0.23 0.296 0.777


Xe m2 0.25 0.31 0.806

Xe m1 0.27 0.317 0.852


Xe m2 0.3 0.381 0.787 Thanh chắn C1,C2,s=20+-0.04(mm
Thanh chắn C1,C2,s=20+-0.04(mm

Bảng 1
Xe trượt 1:M1=0.317+-0.2.10^-3
Xe trượt 2:M2=0.21+-0.2.10^-3
Xe trượt 1: M1 = 0.3170 ± 0.0002
Xe trượt 2: M2 = 0.2100 ± 0.0002
Độ dài thanh chắn C1,C2: s = 20 ± 0.04 mm
v1 = 0 t2 v2 t1 / v 1/ t2 /
Lần đo (m/s) (s) (m/s) (s) (m/s) (s)
1 0 0.057 0.351 0.08 0.25 0.308
2 0 0.055 0.364 0.08 0.25 0.309
3 0 0.053 0.377 0.07 0.29 0.309

Tính tổng động lượng của hệ hai xe X1 và X2 trong va chạm đàn hồi

𝐾=𝑀_1 𝐾^′=𝑀_1 𝑣_1^′ 𝛿=∆𝐾/𝐾=|𝐾^′


Lần đo 𝑣_1 +𝑀_2 𝑣_2^′ −𝐾|/𝐾
kg.m/s kg.m/s
1 0.0737 0.0929 0.26
2 0.0764 0.0929 0.22
3 0.0792 0.1056 0.33
TB 0.27

Trong va chạm đàn hồi, định luật bảo toàn động lượng được nghiệm với độ sai lệch tỷ đối
δ = 28%
Xe trượt 1: M1 = 0.3170 ± 0.0002
Xe trượt 2: M2 = 0.2100 ± 0.0002
Độ dài thanh chắn C1,C2: s = 20 ± 0.04 mm
v1/ = v2/ =
v1 = 0 t2 v2 t/
v/
Lần đo (m/s) (s) (m/s) (s) (m/s)
1 0 0.051 0.39 0.1 0.2
2 0 0.053 0.38 0.2 0.1
3 0 0.054 0.37 0.2 0.1
n C1,C2,s=20+-0.04(mm)
n C1,C2,s=20+-0.04(mm)

v2/
(m/s)
0.065
0.065
0.065

ới độ sai lệch tỷ đối


KHÁO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA XE TRƯỢT TRÊN ĐỆM KHÍ KIỂM
CHỨNG BA ĐỊNH LUẬT NEWTON
BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 1 h= 10 (mm)
Vị trí E1 F1 E2 F2
t 0.214 0.357 0.381 0.636
v = h/t (m/s) 0.05 0.07 0.026 0.039
Thời gian t1 ứng với xe chạy qua cổng E và t ứng với xe chạy qua cổng F

Bảng 2
Khối lượng của xe
𝑀_0= 200 (g)
Khối lượng cốc 𝑚_0= 10 (g)
M P 𝑡_1 𝑡_2 t
221 11 0.317 0.256 0.573
222 12 0.306 0.234 0.57
223 13 0.301 0.226 0.527
14
15

𝑣_2=ℎ/𝑡_2 𝑎=(𝑣_2−𝑣_ 𝑣_1=ℎ/𝑡_1


1)/𝑡
Bảng 3
Khối lượng m t m/t
Xe m1 0.2 0.256 0.781
Xe m2 0.22 0.274 0.803

Xe m1 0.23 0.296 0.777


Xe m2 0.25 0.31 0.806

Xe m1 0.27 0.317 0.852


Xe m2 0.3 0.381 0.787
KIỂM

a
0.013
0.018
0.021

𝑣_1=ℎ/𝑡_1

You might also like