You are on page 1of 4

TRƯỜNG THCS KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10

HUỲNH BÁ CHÁNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2022-2023


MÔN TOÁN - LỚP 9
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề số 4
ĐỀ ĐỀ XUẤT
Câu I. (2 điểm)
1. Tính 202  162 .
2. Tìm điều kiện của x để biểu thức 2 3  x có nghĩa.
Câu II. (2 điểm)
x  y  5
1. Giải hệ phương trình  .
x  y  3
2. Cho phương trình (ẩn x): x2+ 2x + m -1 = 0 (1).
a. Tìm m để phương trình (1) có nghiệm.
1 1
b. Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm m để + = 4.
x1 x 2
Câu III. (2,5 điểm)
1. Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 5m. Nếu giảm chiều dài 2m và
gấp đôi chiều rộng thì được hình chữ nhật mới có diện tích lớn hơn diện tích hình chữ
nhật ban đầu là 240 m2. Tính các kích thước của hình chữ nhật ban đầu.
2. Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể cạn thì trong 5 giờ sẽ đầy bể. Nếu vòi
thứ nhất chảy trong 3 giờ và vòi thứ 2 chảy trong 4 giờ thì được bể nước. Hỏi nếu
chảy một mình thì mỗi vòi chảy trong bao lâu sẽ đầy bể?
Câu IV. (3,0 điểm)
Từ điểm A ngoài đường tròn (O) kẻ các tiếp tuyến AM, AN đến (O). Điểm H
thuộc dây MN, đường thẳng vuông góc với OH tại H cắt AM tại E và cắt AN tại F.
a. Chứng minh tứ giác HOEM nội tiếp một đường tròn;
b. Chứng minh OEF cân;
c. Kẻ OI vuông góc với MN, chứng minh OI.OE = OM.OH.
Câu V. (0,5 điểm)
Cho các số x, y, z thỏa mãn: x  y  z  xy  3y  2z  4 .
2 2 2

Tính giá trị của biểu thức: S = x2021 + y3 + z2022.


-------------------------- HẾT -------------------------

HƯỚNG DẪN CHẤM


Câu Phần Nội dung Điểm
202  162 = (20  16)(20  16) 0,5
1
= 4  36  2.6  12
I 0,5
Biểu thức 2 3  x có nghĩa  3 - x  0 => x  3 0,5
2 0,5
Kết luận
 x  y  5 2x  8 x  4 0,5
    
1 x  y  3 x  y  5  y  1
Kết luận
0,25
a) Phương trình (1) có  '  1  (m  1)  2  m
2
0,25
Để phương trình (1) có nghiệm thì  '  2 - m  0  m  2 0,25
Vậy … 0.25
II b) Với m  2 thì phương trình (1) có nghiệm x1, x2. Theo hệ thức
Vi-ét ta có x1 + x2 = -2 và x1x2 = m -1.
2 1 1
Ta có + = 4 (ví i x1 , x 2  0)  x 2  x1  4x1x 2
x1 x 2 0,25
1
 -2 = 4(m - 1)  m = (Thỏa mãn m  2 )
2 0,25
Kết luận.
III 1. Gọi chiều dài hình chữ nhật ban đầu là x(m), điều kiện x >5
Khi đó chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là x - 5 (m) 0,25
Diện tích của hình chữ nhật ban đầu là x(x - 5) (m2)
Nếu giảm chiều dài 2m và tăng gấp đôi chiều rộng thì hình chữ 0,25
nhật mới có: Chiều dài x - 2(m), chiều rộng 2(x - 5)(m) và diện
tích là 2(x - 2)(x - 5) (m2)
Do diện tích hình chữ nhật mới hơn diện tích hình chữ nhật ban 0,25
đầu là 240 m2 nên ta có phương trình:
2(x - 2)(x - 5) - x(x - 5) = 240 0,25
Giải phương trình ta có: x1 = 20 (thỏa mãn điều kiện của ẩn),
x2 = -11(không thỏa mãn) 0,25
Vậy hình chữ nhật ban đầu có chiều dài 20m, chiều rộng 15m

Gọi x, y lần lượt là thời gian để vòi I và vòi II chảy 1 mình đầy 0,25
bể. Đk: x, y <5, giờ
Trong 1 giờ, vòi thứ I chảy được bể, vòi II chảy được bể
Vì cả hai vòi cùng chảy thì đầy bể sau 5 giờ nên ta có PT :
0,25
(1)

Vòi thứ I chảy trong 3 giờ, vòi thứ II chảy trong 4 giờ thì được
bể 0,25
Nên ta có phương trình: (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Đặt u= ; v= , ta được HPT mới là:

0,25

Giải HPT, ta được


Tính được x= 15(TMĐK); y= 7,5(TMĐK)
Vậy nếu chảy 1 mình thì vòi I chảy trong 15 giờ đầy bể, vòi II
chảy trong 7,5 giờ đầy bể 0,25
* HS vẽ đúng hình mới chấm điểm bài làm
E

IV A
I O


Ta có OME 
 900 ( tính chất tiếp tuyến), OHE  900 (do OH  EF 0,25
)

=> OME 
 OHE  900
a) 0,5
Như vậy tứ giác HOEM có hai đỉnh kề nhau H và M cùng nhìn
cạnh OE dưới một góc 900 nên theo quỹ tích cung chứa góc thì H
và M cùng thuộc đường tròn đường kính OE. 0,25
Vậy tứ giác HOEM nội tiếp được đường tròn.
Trong đường tròn đường kính OE có OEH  
 OMH (hai góc nội 0,25
tiếp cùng chắn cung HO)
b) Tương tự đường tròn đường kính OF có OFH   ONH
  0,5
Mà  OMN cân tại O => ONH  OMH (hai góc ở đáy) nên

OEH 
 OFH =>  OEF cân ở O. 0,25
c) Trong đường tròn đường kính EO có: OEH  
 OMH (hai góc nội
tiếp cùng chắn cung HO) => OEH   . 0,25
 OMI
Suy ra  HEO  IMO (g - g) 0,25
HO EO 0,5
=>   HO.MO  IO.OE
IO MO
Ta có: x  y  z  xy  3y  2z  4
2 2 2

 x 2  y 2  z 2  xy  3y  2z  4  0
y2  y2 
 x  xy   3   y  1  z 2  2z  1  0
2

4  4 
2 2
y  y2 
  x    3   1  (z  1) 2  0
 2  2  0,25
V
 y
 x  0
2 x  1

y 
   1  0   y  2 . Thay x =1, y = 2, z =1 vào biểu thức S
2 z  1
z  1  0 

0,25
ta được: S = 12021 + 23 + 12022 = 10

*Chú ý: - Trên đây chỉ là sơ lược đáp án. Bài làm của HS yêu cầu phải chi tiết, lập
luận chặt chẽ, chính xác hơn.
- HS làm cách khác đúng và chặt chẽ cũng cho điểm tối đa theo từng phần.

You might also like