You are on page 1of 4

Sưu tầm những câu chuyện

I. Vị tiên tăng – giảm:

- Hãy liên tưởng đến bộ phim khoa học viễn tưởng Honey, I Shrunk the Kid (Em yêu, tôi vừa thu
nhỏ các con). https://www.youtube.com/watch?v=npXZd86fNY8&list=PLenLErJmz87q-nhP32xJ01g_rAoXGRaF0 của Mỹ thường được
chiếu trên kênh truyền hình cáp. Một cậu bé bình thường thu nhỏ với kích thước siêu nhỏ, chiếc
lá ngưu bàng trở thành một con tàu khổng lồ đối với cậu.
- Hay bộ phim "Fantastic Voyage" https://www.youtube.com/watch?v=dO5E4wkg0hA , kịch bản được viết
bởi nhà văn khoa học viễn tưởng nổi tiếng người Mỹ Isaac Asimov. Âm mưu: một chiếc tàu
ngầm với thủy thủ đoàn bị giảm sức mạnh hàng nghìn lần, và sau đó "phóng" vào tĩnh mạch của
một người bệnh nặng. Và một cuộc hành trình kỳ thú bắt đầu bên trong các mạch máu, cuộc
chiến với vi trùng và vi khuẩn ...
- Gulliver's Travels https://iphimchill.com/gulliver-du-ky/ , Gulliver đến đảo của người tí hon Liliiput hay
đến thế giới khổng lồ Brobdingnag.
II. Vị tiên phân chia – hợp nhất:
- Kiện tướng Johann Zukertort, nổi tiếng trong quá khứ, đã sử dụng thuật hợp nhất rất tài tình.
Anh ta thách đấu hai đại kiện tướng cùng một lúc Steinitz và Blackburn và đặt cược rằng anh ta
sẽ chơi một trận bịt mắt với họ và ghi ít nhất một điểm. Cả hai kiện tướng đều chơi mạnh hơn
Zukertort và đương nhiên là họ chấp nhận đặt cược. Vì vậy, Zukertort đã ghi được điểm cần
thiết. Làm sao? Không có chút nào sức cờ, hắn dùng phương pháp hợp nhất. Zukertort đã kết nối
các kiện tướng với nhau. Anh ấy đã chuyển những động thái của Steinitz cho Blackburn, và
những chuyển động của Blackburn cho Steinitz, một cách tự nhiên, không cần nói đến thực tế là
vai trò của anh ấy chỉ còn là vai trò của một người đưa tin. Anh ta có thể đã không thể chơi cờ
vua, kết quả sẽ giống như vậy.
- Tục ngữ - ca dao:
+ Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụp lại nên hòn núi cao.
+ Góp gió thành bão.
+ Riêng rẽ, mỗi chúng ta chỉ là một giọt nước. Cùng nhau, chúng ta là đại dương. – (Ryunosuke
Satoro).
+ Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở.
- Câu chuyện cổ tích: Nàng tiên cá https://www.youtube.com/watch?v=PZeuUnTJLUg là sự hợp nhất giữa người với cá.
Nhân mã https://cunghoangdao.info/truyen-thuyet-cung-hoang-dao-nhan-ma.html là sự kết hợp giữa người và ngựa. Tây du ký
https://www.youtube.com/watch?v=xd-aADM_FTY : Trư Bác Giới là kết hợp của người và heo, Tôn Ngộ Không là
sự kết hợp giữa người và khỉ.
- Cây tre trăm đốt https://truyencotich.vn/truyen-co-tich/co-tich-viet-nam/cay-tre-tram-dot.html : cây tre có thể phân nhỏ
hoặc hợp nhất lại
III. Vị tiên động – tĩnh:
- Trong câu chuyện Thánh Gióng https://tienphong.vn/nam-ngo-ke-lai-chuyen-ngua-sat-cua-thanh-giong-post671193.tpo : Con
ngựa nổi tiếng nhất Việt Nam được làm bằng sắt, có thể phun ra lửa và cùng với Phù Đổng Thiên Vương,
lập nên truyền thuyết được người dân Việt Nam đời đời truyền tụng.
- Hòn vọng phu https://truyencotich.vn/truyen-co-tich/co-tich-viet-nam/su-tich-hon-vong-phu.html : Mỗi chiều nàng lại bồng
con trèo lên hòn núi ở cửa biển,con mắt đăm đăm nhìn về phía chân trời mù mịt. Tuy nước mắt bấy giờ đã
khô kiệt, nhưng người đàn bà vẫn không quên trèo núi trông chồng. Hình bóng ấy đối với dân làng thành
quen thuộc. Về sau cả hai mẹ con đều hóa ra đá.
- Chuyện Trầu Cau http://justkids.com.vn/chuyen-ke-cho-be/truyen-hay-cho-be-su-tich-trau-cau-260.html : người vợ biến thành
cây trầu, người chồng biến thành cây câu, người em biến thành hòn đá vôi.
- Người rắn Medusa https://www.youtube.com/watch?v=ZCcf4OWtSLM : Chỉ cần nhìn vào mắt người rắn thì sẽ hoá
đá.
- Và những câu chuyện thần tiên: nơi các vật vô tri vô giác có thể nói chuyện, đi lại…: người đẹp và Quái
vật https://phimmoi123.net/xem-phim/16366-nguoi-dep-va-quai-vat , nàng bạch tuyết và bảy chú lùn http://coiphimhay.net/xem-
phim-online-nang-bach-tuyet-va-bay-chu-lun-snow-white-and-the-seven-dwarfs-thuyet-minh-1937-2393.html .

IV. Vị tiên ‘đảo ngược’:


- Câu tục ngữ nghĩa đảo ngược https://ngonngu.net/trainghia_tucngu_lctuan/204 .

Kiến tha lâu đầy tổ Dã tràng xe cát

Còn nước còn tát Mò kim đáy biển

Chậm mà chắc Trâu chậm uống nước đục

Một cây làm chẳng nên non Lắm thầy thối ma

Xa mặt cách lòng Sự xa cách làm tăng thêm tình yêu

Cẩn tắc vô ưu Việc gì đến sẽ đến

Trời cao có mắt Thánh nhân còn có khi nhầm

Trong cái rủi có cái may Hoạ vô đơn chí, phúc bất trùng lai

Có gan làm giàu Trèo cao té nặng

Tốt danh hơn lành áo Tốt gỗ hơn tốt nước sơn


Tấm áo không làm nên thầy tu Người đẹp vì lụa

Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn Đi cho biết đó biết đây, ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn

Nhiều áo thì ấm đông người thì vui Nhiều sãi không ai đóng cửa chùa

Giàu nhờ bạn, sang nhờ vợ Giàu đổi bạn, sang đổi vợ

Bần cùng sinh đạo tặc Đói cho sạch rách cho thơm

Miếng ăn là miếng nhục Có thực mới vực được đạo[1]

Ép dầu ép mỡ ai nỡ ép duyên Con cãi cha mẹ trăm đường con hư

Ki cóp cho cọp nó xơi Được đồng nào xào đồng nấy

Ít còn hơn không Được ăn cả, ngã về không

Giàu chiều hôm, khó sớm mai Dễ gì một sớm một chiều

Mất bò mới lo làm chuồng Chưa đỗ ông nghe đã đe hàng tổng

Chồng giận thì vợ bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa một đời không khê Ông ăn chả bà ăn nem

Buổi tối nghĩ sai, sớm mai nghĩ đúng Chớ để ngày mai

Một câu nhịn chín câu lành Ân đền oán trả

Ăn không được bảo rằng hôi Con cá sảy là con cá to

Yêu nhau lắm cắn nhau đau Yêu nhau chín bỏ làm mười
Gieo gió gặt bão Trồng sung ra vả

Trai có vợ như giỏ có hom Trai có vợ như rợ buộc chân

- 1 hoàn cảnh tạo ra 2 con người http://www.chungkhoanphaisinh.net/chien-luoc/1-hoan-canh-tao-ra-2-con-nguoi/ . Một


gia đình nọ, nhà có hai anh em sinh đôi, cha của 2 đứa trẻ là người nghiện rượu rất nặng, ngày nay chúng
ta vẫn thường hay sử dùng ngôn từ là bợm rượu để miêu tả về những người này.
Người cha tối ngày chỉ biết triền miên trong rượu chè, luôn trong tình trạng say xỉn. Cả 2 đứa trẻ đều
được sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh ấy. Tuổi thơ của chúng đã gắn liền với hình ảnh một người cha
thường xuyên rượu chè say xỉn, chúng luôn cảm thấy lo sợ mỗi đêm khi cha chúng đi nhậu say về. Trong
ký ức của chúng chỉ toàn là những trận đòn của người cha, những giọt nước mắt của người mẹ, và những
cảnh tượng đập phá đồ đạc trong gia đình. Chẳng có hình ảnh nào là đẹp đẽ, nên thơ, lãng mạn cả. Thời
gian cứ thế trôi qua, cả hai đứa trẻ đều lớn lên với cùng 1 hoàn cảnh bi thảm giống như nhau.
Nhiều năm sau đó, hai đứa trẻ của ngày trước giờ đã trưởng thành. Mỗi người đều có cuộc sống riêng của
chính mình. Người anh trai song sinh giờ đây cũng tối ngày say xỉn, người anh đã trở thành một phiên
bản khác của người cha năm xưa – 1con sâu rượu, ngày đêm chìm đắm trong những cơn say xỉn. Còn khi
nói về người em song sinh, người em giờ đây đã trở thành một trong những người tiên phong, đi đầu
trong các phong trào phòng chống những tệ nạn rượu bia của khu vực địa phương, và nhiều nơi khác.
Một hôm, người bạn cũ lâu năm của gia đình đã đến chơi và hỏi thăm người anh trai song sinh: : “Tại sao
anh lại trở thành một bợm nhậu như thế này?”
rồi cũng chính người bạn ấy đã đến hỏi thăm người em trai song sinh: “Tại sao anh lại tham gia phong
trào bài trừ tệ nạn bia rượu?”.
Thật bất ngờ, câu trả lời của cả hai anh em song sinh năm ấy đều giống nhau: “Có một người cha như
vậy đương nhiên tôi phải trở thành người như thế này rồi!”.
Bạn có biết sai lầm lớn nhất trong cuộc đời của mọi con người chúng ta là gì không?
Đó chính là chúng ta đã cho phép chính bản thân mình quyền được đổ thừa, đổ lỗi cho hoàn cảnh. Bạn
nên biết rằng, hoàn cảnh không phải là nguyên nhân, và cũng sẽ không bao giờ là nguyên nhân cho bất cứ
hành động tiêu cực nào cả. Hoàn cảnh chỉ có thể là lý do, chỉ là những cái cớ cho những người không có
ý chí, thiếu quyết tâm, những con người với tâm hồn lòng dạ hẹp hòi. Những người đấy sẽ vịn vào hoàn
cảnh để tự ngụy biện và tự bào chữa cho những hành động của chính mình.
- Chuyện Thánh Gióng( ở trên). Nếu con ngựa sắt là con ngựa bình thường. Điều gì sẽ xảy ra? Quân Ân
sẽ làm bị thương con ngựa? Hỏi Thánh Gióng làm gì để có thể đánh thắng quân Ân chỉ với con ngựa bình
thường?

You might also like