You are on page 1of 6

CÂU HỎI ÔN THI HK 2 HOÁ 11 –Trang 1 – TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

CÂU HỎI ÔN THI HỌC KỲ 2 HOÁ 11


I. Khái niệm- CT chung – Đồng Phân – Danh Pháp:
Câu 1. Công thức tổng quát của của dãy đồng đẳng benzen là
A. CnH2n ( n  2). B. CnH2n-2 ( n  2). C. CnH2n-6 ( n  6). D. CnH2n-2 ( n  3).
Câu 2. Dãy đồng đẳng của ancol etylic có công thức tổng quát là
A. CnH2n+2OH (n  1). B. CnH2n-1OH(n  1). C. CnH2n+1OH(n  1). D. CnH2n-2O(n  1).
Câu 3. Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, mạch hở chính xác nhất ?
A. R(OH)n. B. CnH2n + 2O. C. CnH2n + 2Ox. D. CnH2n + 2 – x (OH)x.
Câu 4. Bậc của ancol là
A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử. B. bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH
C. số nhóm chức – OH có trong phân tử. D. số cacbon có trong phân tử ancol.
Câu 5. Bậc ancol của CH3OH là
A. bậc 4. B. bậc 1. C. bậc 2. D. bậc 3
Câu 6. Bậc ancol của C2H5OH là
A. bậc 4. B. bậc 1. C. bậc 2. D. bậc 3
Câu 7. Bậc ancol của iso propylic là
A. bậc 4. B. bậc 1. C. bậc 2. D. bậc 3
Câu 8. Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là
A. bậc 4. B. bậc 1. C. bậc 2. D. bậc 3
Câu 9. Cho các chất có công thức cấu tạo :
CH3 OH
OH
CH2 OH

(1) (2) (3)


Chất nào là phenol?
A. (1) và (3). B. (2) và (3). C. (1) . D. (3)
Câu 10. Cho 4 chất có công thức cấu tạo :

Số chất thuộc loại ancol là


A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 11. Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm –OH?
A. Propan–1,2–điol B. Glixerol C. Ancol benzylic D. Ancol etylic.
Câu 12. Có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10
A. 3 B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 13. Số đồng phân ancol của C4H10O là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14. Số đồng phân ancol bậc 1 của C4H10O là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 15. Số đồng phân ancol bậc 1 của C4H10O là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16. Số đồng phân ancol của C4H10O, thỏa mãn điều kiện khi bị oxi hóa nhẹ bởi CuO (t0) thu được
anđehit ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17. Ancol của C5H12O có bao nhiêu đồng phân ancol bậc I
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18. Có bao nhiêu ancol có công thức phân tử C3H8O, thỏa mãn điều kiện khi bị oxi hóa nhẹ bởi CuO (t0)
thu được anđehit ?
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
CÂU HỎI ÔN THI HK 2 HOÁ 11 –Trang 2 – TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

Câu 19. Phenol có công thức phân tử là


A. C6H6O. B. C2H6O. C. C7H6O. D. C6H8O.
Câu 20. metanol có công thức là
A. C2H5OH. B. CH3OH. C. C3H7OH. D. C6H5OH.
Câu 21. Ancol etylic là tên thông thường của
A. C2H5OH. B. CH3OH. C. C3H7OH. D. C6H5OH.
Câu 22. Ancol metylic là tên thông thường của
A. C2H5OH. B. CH3OH. C. C3H7OH. D. C6H5OH.
Câu 23. Ancol iso propylic là tên thông thường của
A. C2H5OH. B. CH3OH. C. CH3-CH2-CH2- OH. D. (CH3)2CH- OH.
Câu 24. Butan-2-ol có công thức cấu tạo là
A. CH3–CH(OH)–CH3. B. CH3–CH(OH)–CH2–CH3.
C. CH3–CH(OH)–CH(CH3)–CH3. D. CH3–CH2–CH(OH)–CH2–CH3
Câu 25. benzen có công thức phân tử là
A. C6H6. B. C2H4. C. C6H5CH3. D. C6H5OH.
Câu 26. Toluen có công thức phân tử là
A. C6H6. B. C2H4. C. C7H8. D. C6H6O.
Câu 27. Tên gọi của ancol: (CH3)2CHCH2CH2OH là:
A. 2-metyl butan-1-ol B. 3-metyl butan-1-ol. C. 3-metyl butan-2-ol. D. 1,1-đimetyl propan-2-ol.
Câu 28. Công thức phân tử của 2-metylpentan -1-ol là
A. C6H16O. B. C5H12O. C. C6H12O. D. C6H14O.
Câu 29. Cho hợp chất sau:

Tên gọi của chất trên là:


A. 1,4–đimetyl–6–etylbenzen. B. 1,4–đimetyl–2–etylbenzen.
C. 2–etyl–1,4–đimetylbenzen. D. 1–etyl–2,5–đimetylbenzen.
Câu 30. Cho hợp chất sau:

CH3

OH
Tên gọi của chất trên là:
A. 4-metylphenol. B. 2-metylphenol. C. 5-metylphenol. D. 3-metylphenol..
II. Tính chất:
Câu 31. Tính chất nào sau đây không phải của đồng đẳng benzen?
A. Không màu sắc. B. Không mùi vị.
C. Không tan trong nước. D. Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
Câu 32. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?
A. Eten. B. etan. C. metanol. D. etanol.
Câu 33. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?
A. Phenol. B. Etanol. C. metanol. D. Etan.
Câu 34. Trong số các chất sau, chất ít tan trong nước nhất là
A. ancol etylic. B. phenol. C. benzen D. ancol metylic.
Câu 35. Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của ankan tương ứng là vì giữa các phân tử ancol có
A. liên kết hiđro. B. liên kết ion. C. liên kết phối trí. D. liên kết cộng hóa trị.
Câu 36. Toluen tác dụng được với
A. dd KMnO4 (t0). B. Na. C. NaOH. D. dung dịch brom.
Câu 37. Ancol etylic không tác dụng được với
A. O2, t0 B. Na. C. CuO, t0. D. KOH.
CÂU HỎI ÔN THI HK 2 HOÁ 11 –Trang 3 – TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

Câu 38. Phenol không tác dụng được với chất nào sau đây ?
A. HCl. B. Na. C. NaOH. D. dung dịch brom.
Câu 39. Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây?
A. NaOH B. Br2. C. NaHCO3. D. Na.
Câu 40. Chất tác dụng với dung dịch brom là
A. etanol. B. toluen. C. butan. D. phenol.
Câu 41. Chất tác dụng với dd NaOH là
A. axetilen. B. phenol. C. Ancol etylic. D. etilen.
Câu 42. Hai chất etylbenzen và 1,2-đimetylbenzen khác nhau về
A. Công thức cấu tạo. B. Công thức phân tử.
C. Số nguyên tử cacbon. D. Số liên kết cộng hóa trị.
Câu 43. Tính chất nào không phải của benzen ?
A. Dễ thế. B. Khó cộng.
C. Bền với chất oxi hóa. D. Kém bền với các chất oxi hóa.
Câu 44. Toluen + Cl2 (as) xảy ra phản ứng:
A. Cộng vào vòng benzen. B. Thế vào vòng benzen, dễ dàng hơn.
C. Thế ở nhánh, khó khăn hơn CH4. D. Thế ở nhánh, dễ dàng hơn CH4.
Câu 45. Khi vòng benzen đã có sẵn một nhóm ankyl thì nhóm thế kế tiếp sẽ ưu tiên vào vị trí:
A. meta. B. ortho và para. C. meta và para. D. ortho và meta.
Câu 46. Ở điều kiện thích hợp, Ancol nào tác dụng được với CuO tạo ra anđehit ?
A. ancol bậc 2. B. ancol bậc 3. C. ancol bậc 1 D. ancol bậc1 và bậc 2.
Câu 47. Ở điều kiện thích hợp, Ancol nào không bị oxi hóa bởi CuO ?
A. ancol bậc 2. B. ancol bậc 3. C. ancol bậc 1. D. ancol bậc1 và bậc 2.
Câu 48. Ở điều kiện thích hợp, benzen tác dụng được với các chất trong nhóm nào sau đây?
A. Brom khan, khí Clo, dung dịch KMnO4 , hidro.
B. Brom khan, khí Clo, hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc, hiđro.
C. Hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc, KMnO4 , hiđro.
D. Dung dịch brom, hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc, hiđro.
Câu 49. Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là
A. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác)
B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.
C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).
D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O.
Câu 50. Chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh thẫm?
A. Etanol. B. HCl C. Etilenglicol. D. Phenol.
Câu 51. Xét các phản ứng sau:
(1). CH3OH + Na → (2). CH3OH + NaOH →
(3). C6H5OH + HCl → (4). C6H5OH + NaOH →
Phản ứng nào trong các phản ứng trên xảy ra ?
A. 1, 4. B. 1, 3. C. 2, 4. D. 2, 3.
Câu 52. Cho benzen + Cl2 (as) ta thu được dẫn xuất clo (X). Vậy (X) là
A. C6H5Cl. B. p-C6H4Cl2. C. C6H6Cl6. D. m-C6H4Cl2.
Câu 53. Sản phẩm chính của phản ứng giữa toluen với Br2 (Fe, t ) là
0

A. p-bromtoluen. B. m-bromtoluen. C. O-bromtoluen. D. Benzylbrom.


Câu 54. Ancol etylic tác dụng với CuO thu được sản phẩm là là
A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. CH3COCH3. D. CH2=CH–OH.
Câu 55. Đun etanol ở 140oC, xúc tác H2SO4 đặc thì thu được sản phẩm hữu cơ là
A. C2H5OC2H5. B. C2H4. C. C2H5OSO3H. D. (C2H5O)2SO2.
Câu 56. Đun etanol ở 1700C, xúc tác H2SO4 đặc thì thu được sản phẩm hữu cơ là
A. C2H5OC2H5. B. C2H4. C. C2H5OSO3H. D. (C2H5O)2SO2.
CÂU HỎI ÔN THI HK 2 HOÁ 11 –Trang 4 – TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

Câu 57. Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-1-ol, sản phẩm chính thu được là:
A. 2-metylbut-3-en. B. 3-metylbut-2-en. C. 3-metylbut-1-en. D. 2-metylbut-2-en.
o
Câu 58. Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170 C thì nhận được sản phẩm chính là
A. but-2-en B. đibutyl ete. C. đietyl ete. D. but-1-en.
Câu 59. Đốt cháy một ancol X được nH2O nCO2. Kết luận nào sau đây là đúng nhất?
A. X là ancol no, mạch hở. B. X là ankanđiol.
C. X là ancol đơn chức. D. X là ancol không no.
Câu 60. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol (C6H5OH) ?
A. Phenol tác dụng với nước Br2 tạo kết tủa.
B. dd phenol không làm đổi màu quỳ tím.
C. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức.
D. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng.
Câu 61. Cho các hợp chất:
(1) CH3 – CH2 – OH (2) CH3 – C6H4 – OH (3) CH3 – C6H4 – CH2 – OH
(4) C6H5 – OH (5) C6H5 – CH2 – OH (6) C6H5 – CH2 – CH2 – OH
Những chất nào sau đây là phenol ?
A. (4). B. (2) và (4). C. (4), (5) và (6). D. (2), (3), (4) và (5).
Câu 62. Glixerol phản ứng được với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam, còn ancol etylic thì không phản
ứng vì nguyên nhân nào sau đây?
A. Độ linh động của H trong nhóm –OH của glixerol mạnh hơn.
B. Do ảnh hưởng qua lại của các nhóm –OH trong glixerol.
C. Do khả năng tạo phức của ion Cu2+ với các nhóm –OH liền kề của glixerol.
D. Do H trong nhóm –OH của ancol etylic không có tính axit, nên không tác dụng với Cu(OH)2.
Câu 63. Hãy chọn câu phát biểu sai:
A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt.
B. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hơn H2CO3.
C. Khác với benzen, phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo thành kết tủa
trắng.
D. Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
Câu 64. Hãy chọn câu phát biểu sai:
A. Phenol có tính axit yếu nên làm quỳ tím hóa hồng
B. Phenol có tính axit mạnh hơn ancol nhưng yếu hơn axit cacbonic
C. Khác với benzen, phenol phản ứng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo kết tủa trắng.
D. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt
Câu 65. Câu phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Hợp chất CH3CH2OH là ancol. B. Hợp chất hữu cơ trong phân tử nhóm –OH đều thuộc ancol.
C. Hợp chất C6H5CH2OH là phenol. D. Hợp chất C6H5OH là ancol bậc 1.
Câu 66. Cho các phát biểu sau:
(a) Ancol etylic giống glixerol tác dụng được với Cu(OH)2.
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(c) Dung dịch phenol trong nước không làm quỳ tím hoá đỏ.
(d) Ancol etylic tác dụng được với CuO tạo anđehit axetic.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
III. Chứng minh tính chất:
Câu 67. Để chứng minh phenol có tính axit, người ta cho phenol tác dụng với
A. AgNO3/NH3. B. Br2. C. HCl. D. NaOH.
Câu 68. Phản ứng dùng để chứng minh phenol có tính axit yếu hơn cả axit cacbonic là:
A. C6H5ONa + dd HCl   B. C6H5OH + dd NaOH  
C. C6H5ONa + CO2 + H2O   D. C6H5OH + dd Br2  
CÂU HỎI ÔN THI HK 2 HOÁ 11 –Trang 5 – TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

Câu 69. Ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc C6H5– trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với
A. Na kim loại. B. H2 (xt Ni/t°). C. dung dịch NaOH. D. nước Br2.
Câu 70. Ảnh hưởng của gốc C6H5– đến nhóm OH– trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với
A. Na kim loại. B. H2 (xt Ni/t°). C. dung dịch NaOH. D. nước Br2.
IV. Phân biệt các chất:
Câu 71: Hoá chất dùng để phân biệt toluen và benzen là:
A. dd KMnO4 , t0. B. nước brom. C. Brom khan. D. dd HNO3/H2SO4.
Câu 72: Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol, phenol là
A. dd Br2, Cu(OH)2. B. Cu(OH)2, Na. C. Na, dd Br2. D. dd Br2, quì tím.
Câu 73: Thuốc thử dùng để phân biệt phenol và etanol là
A. Na. B. nước brom. C. HCl. D. NaCl.
Câu 74: Dùng Cu(OH)2 có thể nhận biết 2 chất nào sau đây?
A. ancol etylic và glixerol. B. benzen và toluen.
C. đimetyl ete và ancol etylic. D. phenol và ancol etylic.
Câu 75: Dùng một hóa chất nào dưới đây để nhận biết hex -1-en, toluen, phenol?
A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HNO3.
V. Bài tập tính lượng chất theo phương trình hóa học (1 hoặc 2 phương trình):
- PT: C2H5OH + Na(K)
- PT: C6H5OH + Na (K) , NaOH
- Pt: C6H5OH + dung dịch Br2
- PT: Gixerol + Cu(OH)2
Câu 76. Cho 5,52 gam C2H5OH tác dụng hết với Na, sau phản ứng thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,688 lít. B. 4,48 lít. C. 13,44 lít. D. 1,344 lít.
Câu 77. Cho m gam phenol (C6H5OH) tác dụng với Na dư thấy thoát ra 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng m
cần dùng là
A. 4,7 gam. B. 9,4 gam. C. 7,4 gam. D. 4,9 gam.
Câu 78. Cho 18,8 gam phenol (C6H5OH) tác dụng với V lít NaOH 2M. Giá trị V là
A. 0,3 lít. B. 0,1 lít. C. 0,2 lít. D. 0,4 lít.
Câu 79. Cho 2,82 gam phenol tác dụng vừa đủ a mol Br2 tạo ra m gam kết tủa. giá trị của a và m lần lượt là
A. 0,03 và 9,93 B. 0,09 và 9,93 C. 0,03 và 5,19 D. 0,09 và 5,19
Câu 80. Cho 9,4 gam C6H5OH tác dụng với dd Br2(dư) thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 33,1. B . 3,31. C. 17,3. D. 13,3.
Câu 81. Cho 9,2 gam C2H5OH tác dụng với 4,6 gam Natri thì thu được V lít (đktc) H2. Giá trị của V là
A. 2,24. B . 4,48. C. 5,6. D. 6,72.
Câu 82. Cho 9,4 gam C6H5OH tác dụng với 48 gam brom thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 33,1. B . 3,31. C. 17,3. D. 13,3.
Câu 83. Cho 14 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc).
Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A lần lượt là:
A. 67,14% và 32,86%. B. 66,67 % và 33,33 %. C. 32,86% và 67,14%. D. 33,33 % và 66,67 %.
Câu 84. Cho 12 gam hỗn hợp gồm etanol và phenol tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M.
Khối lượng etanol và phenol trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 9,4 và 2,6. B. 2,6 và 9,4 C. 26 và 94. D. 94 và 26.
Câu 85. Cho hh gồm glixerol và etanol tác dụng hoàn toàn với Na, thu được 4,48 lít H 2 (đktc). Cùng lượng
hỗn hợp đó tác dụng với Cu(OH)2 thì hòa tan được 0,05 mol Cu(OH)2. Khối lượng etanol trong hỗn hợp là
A. 6,4. B. 9,2. C. 4,6. D. 8,2.
VI. Tìm CTPT của Ankanol (1 Ancol hoặc 2 ancol đồng đẳng):
- Theo % khối lượng nguyên tố
- Theo M ( hoặc tỉ khối hơi với 1 chất khí khác)
- PT: Ankanol + Na (K)
- PT: Ankanol + O2
CÂU HỎI ÔN THI HK 2 HOÁ 11 –Trang 6 – TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

Câu 86. Một ancol X có tỉ khối so với hiđro là 30. Công thức của X là
A. CH4O. B. C3H8O. C. C4H10O. D. C2H6O.
Câu 87. Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. CTPT của ancol là
A. C6H5CH2OH. B. CH3OH. C. C2H5OH D. CH2=CHCH2OH.
Câu 88. Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng. CTPT của ancol là
A. C3H7OH. B. CH3OH C. C6H5CH2OH. D. CH2=CHCH2OH.
Câu 89. Cho 3,7 gam một ancol no đơn chức, mạch hở (X) tác dụng với Na dư thì thu được 0,56 lít H 2
(đktc). Công thức phân tử của (X) là
A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O.
Câu 90. Cho 9,2g một ancol no, đơn chức X tác dụng với Na dư thu được 2,24 lit (đktc) H2. CTPT của ancol
X là
A. CH4O B. C2H6O C. C3H8O D. C4H10O
Câu 91. Cho 11gam hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với
Na đã thu được 3,36 (lít) H2(đktc). CTPT 2 ancol là
A.CH3OH và C2H5OH. B. C3H7OH và C4H9OH.
C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C2H5OH
Câu 92. Đốt cháy hoàn toàn 1 ankanol (A) thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Vậy X là
A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O.
Câu 93. Đốt cháy hoàn toàn 0,74 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở thu được 896 ml khí CO2 (ở đktc).
Tìm công thức phân tử của X ?
A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O.
Câu 94. X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi thì thu được hơi nước
và 6,6 gam CO2. Công thức của X là
A. C2H4(OH)2. B. C3H7OH. C. C3H5(OH)3. D. C3H6(OH)2.
Câu 95. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thì
thu được 11,2 lít khí CO2 ở đktc và 14,4 gam H2O. Xác định CTPT của 2 ancol ?
A. C2H5OH và C3H7OH B. CH3OH và C3H7OH
C. CH3OH và C2H5OH D. C3H5OH và C4H7OH
Nâng cao:
Câu 96. Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được
6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H2 (đktc).
Giá trị của V là
A. 3,36. B. 11,20. C. 5,60. D. 6,72.
Câu 97. Một ancol no, đa chức, mạch hở có n nguyên tử C và m nhóm OH. Cho 7,6gam ancol này tác dụng
với Na dư, thu được 2,24 lít H2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa n và m là:
A. 7n + 1 = 11m B. 7n + 2 = 12m C. 8n + 1 = 11m D. 7n + 2 = 11m
Câu 98: Cho 13,8 gam ancol A tác dụng với Na dư giải phóng 5,04 lít H2 ở đktc, biết MA < 100. Vậy A có
công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H6(OH)2. D. C3H5(OH)3.
Câu 99: Hỗn hợp 2 ancol A và B cùng số nhóm OH. Nếu lấy ½ hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 2,24
lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy ½ X thì thu được 11 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ancol là:
A. C2H5OH và C3H7OH B. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2
C. C3H7OH và CH3OH D. CH3OH và C2H5OH.
Câu 100: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu
được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được
chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là:
A. C2H6O, CH4O. B. C3H6O, C4H8O. C. C2H6O, C3H8O. D. C2H6O2, C3H8O2
---- hết------
Good luᴄk to уou!

You might also like