You are on page 1of 4

RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI

MỤ C TIÊU:
1. 3 cách phân loạ i mấ t nướ c
2. Vòng xoắ n bệnh lý trong tiêu chả y mấ t nướ c
3. 6 cơ chế gây phù
4. Cơ chế gây phù viêm, phù tim

? Vai trò của nước

Muối được đào thải qua: Nước tiểu, mồ hôi và


đào thải qua phân.

? Nước và các chất điện giải phân bố trong cơ


thể như nào

? Khi có sự mất cân bằng giữa gian bào và


? Vai trò của các chất điện giải lòng mạch thì có hiện tượng gì
- Quyết định chủ yếu áp lực thẩm thấu của - Vách mao mạch cho phép nước, ion phân tử
cơ thể nhỏ đi qua màng tế bào. Protein trong lòng
- Tham gia vào các hệ thống đệm của cơ thể, mạch cao hơn.
tham gia vào điều hoà pH. - Bình thường, áp lực thẩm thấu giữa hai bên
là như nhau, vì tổng điện tích được cân
? Cơ thể đào thải muối và nước như thế nào bằng.
RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI
- Khi mất cân bằng, sẽ có cơ chế trao đổi cả Đặc Nguyên nhân Lưu ý và cách
nước lẫn điện giải giữa hai khu vực: điểm điều trị
+ Đầu mao mạch, dòng nước đi ra gian bào Mất Mất Đái tháo nhạt, Hq: người bệnh
+ Cuối mao mạch, dòng nước đi vào lòng nước nước > tăng thông khí, khát dữ dội
mạch. ưu điện sốt, tiếp nước Điều trị: cho
+ Có áp suất keo trong lòng mạch được tạo trương giải không đủ uống nước
ra bởi albumin. nhược trương,
? Cơ thể có cơ chế nào để điều hoà khối lượng tiêm truyền
nước và áp lực thẩm thấu dịch ít điện giải
+ Trung tâm cảm giác khát: nhân bụng giữa, nằm ở (glu)
vùng dưới đồi. Kích thích bởi tăng áp lực thẩm thấu. Mất Nước = Nôn, ỉa chảy, mất Hq: truỵ tim
+ Thụ thể áp lực ở: xoang động mạch cảnh, nhân nước điện máu, mất huyết mạch, hạ huyết
trên thị (tiết ADH),… đẳng giải tương,… áp và nhiễm
+ ADH: gây tái hấp thu ở ống lượn xa và ống góp. trương độc
Tăng tiết bởi tăng áp lực thẩm thấu của máu và gian Mất Nước < Suy thận trường Hq: mất Na+;
bào. nước điện diễn, addison K+ tế bào thoát
+ Aldosteron: hấp thụ Na+, tăng thải K+. Tăng khi nhược giải ra.
- Giảm lượng nước ngoài tế bào trương
- Giảm Na+ ngoại bào
- Renin và angiotensin tăng hoạt động. ? Nêu đặc điểm của mất nước tại khu vực
? Người ta phân loại mất nước theo những tiêu Mất tại Triệu Hậu quả
chí nào chứng
- Theo mức độ: 4/4-6/6/-8l tương đương mức Ngoại bào Giảm khối Huyết áp giảm  truỵ tim
mất nước 1,2,3 lượng tuần mạch, thiếu Oxygen cho tế
- Lượng điện giải mất kèm theo nước: ưu hoàn bào và tích đọng các chất
trương, đẳng trương, nhược trương đào thải, gây độc do nhiễm
- Khu vực bị mất nước: ngoại bào, nội bào các sản phẩm acid
Nội bào Tăng khối Khát, mệt mỏi, buồn ngủ,
? Một số trường hợp mất nước lượng tuần chuột rút và gặp ảo giác.
- Mất nước do mồ hôi hoàn
- Mất nước trong sốt
- Mất nước trong nôn ? Đặc điểm của dịch tiết trong ống tiêu hoá
- Mất nước do thận, ỉa lỏng - Dịch tuỵ, ruột và mật có lượng Na+ cao
- Dịch dạ dày có lượng Cl- cao
+ Mất nước do mồ hôi: Tuỳ vào điều kiện cơ thể - Các dịch tiêu hoá hầu hết là đẳng trương sẽ
của từng người mà lượng mồ hôi dao động lớn. được hấp thu lại
Trung bình là 0,2-1L/24h. Khi mất lượng nước lớn, ? Cơ sở cả việc dùng oresol trong điều trị tiêu
cần phải bổ sung thêm lượng nước và điện giải. chảy
 Trường hợp mất mà không bổ sung đủ: bệnh  Glucose: được hấp thu tích cực ở ruột bình
nhân sẽ mệt mỏi và suy giảm ý thức. thường kéo theo natri được hấp thu theo tỷ
+ Mất nước trong sốt  Tăng chuyển hoá, tăng thở lệ cân bằng phân tử. Do vậy, duy trì hệ
 mất nước nhược trương thống đồng vận chuyển glucose – natri trong
+ Mất nước do nôn: Khó bù lại bằng đường uống; niêm mạc ruột non là cơ sở của điều trị bù
đặc biệt nguy hiểm ở trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai. nước và điện giải dạng uống.
+ Mất nước do thận: đái tháo nhạt  Kali clorid: giúp bù kali trong tiêu chảy
+ Mất nước do ỉa lỏng: Để đánh giá mức độ mất cấp, đặc biệt ở trẻ em vì trẻ mất kali trong
nước, người ta cân bệnh nhân. phân nhiều hơn người lớn.
 Natri citrat: có tác dụng trong việc khắc
phục nhiễm toan chuyển hóa do mất nước.
? Nêu đặc điểm của mất cả điện giải và nước ? Sơ đồ vòng xoắn của bệnh lý tiêu chảy cấp
RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI
- Tăng tính thấm thành mạch: pr thoát ra vách
mạch qua gian bào
- Tăng áp lực thẩm thấu: viêm cầu thận, suy
thận mãn và hội chứng Cohn
- Tắc mạch bạch huyết: viêm bạch mạch và
bệnh do giun chỉ.
- Mật độ mô: làm cho phù biểu hiện sớm hay
muộn
? Các loại phù

Từ cơ sở trên, giải thích một số cơ chế sau


- Mạch nhanh, thở nhanh
- Da khô
- Thể trạng gầy sút
- Nếu nặng, bắt đầu có triệu chứng mất dần ý
thức
? Tại sao tình trạng ỉa lỏng có thể gây nguy hiểm
đến trẻ nhỏ
Lượng nước xuất nhập ở trẻ nhỏ cao hơn người lớn
và thận cô đặc nước tiểu kém hơn nên vì vậy cần
một lượng nước lớn. Do đó việc tiêu chảy cấp gây
nguy hiểm đến tính mạng trẻ nhỏ.
? Phù là gì. Nêu các cơ chế gây phù
Phù là tình trạng tích nước quá mức bình thường
trong khoảng gian bào
? Rối loạn cân bằng các chất điện giải có thể gây
ra hậu quả gì
- Na+
- Cl-
- Ca2+
- HCO3-

- Tăng áp lực thuỷ tĩnh: phù do suy tim phải


(phù toàn thân, vùng thấp); phù do suy tim
trái (phù phổi), chèn ép tĩnh mạch (có thai),
báng nước (tắc tĩnh mạch cửa)
RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI

You might also like