You are on page 1of 6

SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG NĂM 2018-2019

TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN MÔN: TOÁN – KHỐI 10.


(Thời gian làm bài 180 phút)

Câu 1. (2 điểm). Cho phương trình (m  1) x2  2(m  1) x  m  3  0 (x là ẩn, m là tham số).


Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
Câu 2. (2 điểm). Cho phương trình x2  2 x  3m  4  0 . Tìm các giá trị của m để phương
trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x12 x22  x12  x22  4 .

Câu 3. (2 điểm). Cho phương trình (2m  1) x2  2mx  1  0 . Xác định m để phương trình đã
cho có nghiệm thuộc khoảng (1;0) .
Câu 4. (2điểm).Cho phương trình x2  2(m  3) x  m2  3m  1  0 (m là tham số) có 2 nghiệm
x1, x2 thỏa mãn điều kiện ( x1  x2 )( x1 x2  1)  0 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của

A  x1 ( x2  1)  x2 .

Câu 5. (2 điểm). Giải phương trình: x3  3x 2  3x  2  x  1  0.


3

 4  x  8  y  y2  7x 1

Câu 6. (2 điểm). Giải hệ phương trình 
    6 y  2x  4  x  y 1
2

 2 x y

Câu 7. (2 điểm). Cho tam giác  ABC . Điểm M thuộc cạnh BC sao cho MC = 3MB, I là điểm
thuộc đoạn AM sao cho AI = 3IM. Xác định điểm K thuộc cạnh AC sao cho 3 điểm B, I, K
thẳng hàng.
Câu 8. (2 điểm). Cho n điểm phân biệt trong mặt phẳng. Bạn An gọi chúng là A1 , A2 ,..., An .

Bạn Bình gọi là B1 , B2 ,..., Bn ( Ai , Bi có thể là một điểm hoặc không). Tính tổng vecto

A1B1  A2 B2  ...  An Bn .

Câu 9. (2 điểm). Cho tam giác  ABC với A(1; 3), B(2;5), C(4;0) . Xác định trực tâm H của
tam giác ABC.
Câu 10. (2 điểm). Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn

a 2  b2  b2  c2  c2  a 2  3 2

a2 b2 c2 3
Chứng minh rằng:    .
bc ca ab 2
------------------Hết--------------------
Họ tên thí sinh:………………………………………..Số báo danh:…………………..
SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC HƯỜNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG NĂM 2018-2019
MÔN: TOÁN – KHỐI 10.

Câu Nội dung Điểm


1 Cho phương trình (m  1) x  2(m  2) x  m  3  0 (x là ẩn, m là tham số). Tìm m
2

để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

Bài làm
1 0,5
+) Với m = 1 phương trình là: 6x  2  0  x   (loai )
3
+) Với m  1 để phương trình có 2 nghiệm :
1 0,5
 '  0  8m  1  0  m 
8
 1
m 
Vậy  8 1,0

m  1
2 Cho phương trình x2  2 x  3m  4  0 . Tìm các giá trị của m để phương trình có 2
nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x12 x22  x12  x22  4

Bài làm
5 0,5
Để phương trình có 2 nghiệm thì  '  0  m 
3
 x  x  2
Theo viet ta có :  1 2 0,5
 x1 x2  3m  4
Ta có: x12 x22  x12  x22  4  (3m  4)2  (2)2  2(3m  4)  4
0,5
 9m2  18m  0  m [0;2]
5 5
Kết hợp điều kiện m  ta được m  [0; ] . 0,5
3 3
3 Cho phương trình (2m  1) x2  2mx  1  0 . Xác định m để phương trình đã cho có
nghiệm thuộc khoảng (1;0) .
Bài làm
1 0,5
+) Xét 2m  1  0  m  phương trình là:  x  1  0  x  1 (1;0) .
2
1
+) Xét m  . Khi đó ta có :
2
 '  (m  1)  0, m
2
0,5
1
Phương trình có nghiệm x  1 và x  .
2m  1
Ta thấy nghiệm x  1 không thuộc (-1; 0). Vậy để phương trình có
1 0,5
nghiệm trong khoảng (-1; 0) suy ra : 1  0
2m  1
 1
 1  0
  2m  1 m0
 0,5
 2m  1  0
Vậy phương trình đã cho có nghiệm trong khoảng (-1 ;0) khi và chỉ khi
m  0.
4 Cho phương trình x2  2(m  3) x  m2  3m  1  0 (m là tham số) có 2 nghiệm x1, x2

thỏa mãn điều kiện x1  x2  10  0 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
A  x1 ( x2  1)  x2 .
Bài làm
8 0,5
Để phương trình có nghiệm: (m  3)2  m2  3m  1  0  m  
9

 x1  x2  2(m  3)
Theo viet:  0,5
 x1 x2  m  3m  1
2

Ta có x1  x2  10  0  m  2
0,5
+) A  x1 ( x2  1)  x2  x1 x2  ( x1  x2 )  m2  m  7

8
+) Lập bảng biến thiên của hàm số f (m)  m2  m  7 trên [  ; 2] ta được
9
0,5
13 1
giá trị lớn nhất của A = 9 khi m = 2, giá trị nhỏ nhất A = khi m 
2 2
5
Giải phương trình: x3  3x 2  3x  2  x  1 0
3

Bài làm
Điều kiện: x  1 .
x3  3x 2  3x  2  x  1  0  x3  3x( x  1)  2  x  1 0
3 3

 x3  x  x  1  2  x  1  2 x  x  1  0
3
0,5
 x  x 2   x  1   2  x  1  x  1  x   0

  x 1  x x   
x  1  x  2  x  1  0

  2 
2
 x 1  x x 1  x  0
 x 1  x 0,5

 x  2 x  1  0

 x  0
  1 5
 x  1  x
2
x 
  2 0,5
 
 
x 0
 x  2  2 2
  4  x  1  x 2

1 5
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x  2  2 2; x  . 0,5
2
6  4  x  8  y  y 2  7 x  1(*)

Giải hệ phương trình 
 2  x  y   6 y  2x  4  x  y 1
2

Bài làm:
 y  1 0,5
Điều kiện: 
0  x  4
2  x  y   6 y  2x  4  x  y  1
2

 2 x 2  4 xy  2 y 2  6 y  2 x  4  x  y  1  2 x( y  1)
 2[x 2  2 x( y  1)  ( y  1) 2 ]  x  y  1  2 x( y  1) 0,5

 2( y  1  x)  ( x  y  1) 2  0
 y  x 1
Thay vào phương trình (*) ta được:
(*)  ( x 2  3x  3)  x  1  4  x  x  2  x  7  0
 
 
 x 2  3x  3 1 
1

1
0 0,5
 x 1 4  x x  2  x  7 
 1 1 
 x2  3x  3  0 , 1    0, x  [0;4]
 x 1 4  x x  2  x  7 
 3  21
x 
2

 3  21
x  (l )
 2
0,5
 3  21
x 
 2
Vậy hệ phương trình có nghiệm: 
 y  5  21
 2
7 Cho tam giác  ABC . Điểm M thuộc cạnh BC sao cho MC = 3MB, I là điểm thuộc
đoạn AM sao cho AI = 3IM. Xác định điểm K thuộc cạnh AC sao cho 3 điểm B, I, K
thẳng hàng.

Bài làm
Đặt AB  a; AC  b và AK  t AC
Khi đó: BK  a  tb
   
3 3 1 1 0,5
Ta có: AI  AM = AB  BM ; BM  BC  AC  AB
4 4 4 4
9 3
 AI  a  b
16 16
9 3 7 3
Mà BI  AI  AB  a  b  a =   a  b 0,5
16 16 16 16
Để 3 điểm B,I,K thẳng hàng thì
7 3 0,5
m : BK  mBI  a  tb   a  b
16 16
 7m  16
1  16 m  7
 
t  3m t  3 0,5
 16  7
3 3
Suy ra: AK  AC . Vậy điểm K thuộc đoạn AC sao cho AK  AC .
7 7
8 Cho n điểm phân biệt trong mặt phẳng. Bạn An gọi chúng là A1 , A2 ,..., An . Bạn Bình
gọi là B1 , B2 ,..., Bn ( Ai , Bi có thể cùng là một điểm hoặc không). Tính tổng vectơ

A1B1  A2 B2  ...  An Bn

Bài làm
Lấy điểm O bất kỳ. Khi đó :
A1B1  A2 B2  ...  An Bn  A1O  A2O  ...  AnO  OB1  OB2  ...  OBn 1,0

Vì  A1 , A2 ,..., An   B1 , B2 ,..., Bn  nên

OB1  OB2  ...  OBn  OA1  OA2  ...  OAn


Do đó : 1,0
A1B1  A2 B2  ...  An Bn  0 .

Cho tam giác  ABC với A(1; 3), B(2;5), C(4;0) . Xác định trực tâm H của tam
giác ABC.
Bài làm :
 AH .BC  0 0,5
Giả sử H ( x; y) . Do H là trực tâm của tam giác ABC nên ta có 
 BH . AC  0

Ta có : AH   x  1; y  3 ; BH   x  2; y  5
0,5
BC   2; 5 ; AC   5;3
9  2  x  1  5  y  3   0
Ta có hệ phương trình : 
5  x  2   3  y  5   0
0,5

 164
 x
2 x  5 y  13  31
 
5 x  3 y  25  y  15
 31
 164 15 
Vậy điểm H  ; 
 31 31 
Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn
10
a 2  b2  b2  c2  c2  a 2  3 2
a2 b2 c2 3
Chứng minh rằng:   
bc ca ab 2

Bài làm:
Đặt x  a 2  b2 ; y  b2  c 2 ; z  c 2  a 2 khi đó x, y, z  0 và ta có
x yz 3 2 0,5
Ta có : x 2  y 2  z 2  2  a 2  b 2  c 2 

Do đó ta được :
x2  y 2  z 2 2 x2  y 2  z 2 2  x2  y 2  z 2
a 
2
;b  ;c 
2 2 2
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có :  b  c   2(b 2  c 2 )  2 y 2
2

a2 x2  y 2  z 2
Suy ra : 
bc 2y 2
b2 x2  y 2  z 2 c2  x2  y 2  z 2
Tương tự ta cũng có :  ; 
ca 2z 2 ab 2x 2 0,5
Do đó :
a2 b2 c2 x2  y 2  z 2 y x2  y 2  z 2 z x2  y 2  z 2 x
       
bc ca ab 2y 2 2 2z 2 2 2x 2 2
1 1 1 1 x y z
 ( x2  y 2  z 2 )     
2 2 x y z 2
0,5
1 21 1 1
 ( x  y  z)      3
6 2 x y z
1 1 1 1
= ( x  y  z )( x  y  z )      3
6 2 x y z

9.3 2 3
 3 
6 2 2 0,5
Vậy bđt được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khí a=b=c=1

You might also like