You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY-VIỆN CƠ KHÍ

MÔN HỌC

QUẢN LÝ SẢN XUẤT TIÊN TIẾN

TS. Nguyễn Anh Dũng

Quản lý sản xuất có trợ giúp máy tính - TS. Nguyễn Anh Dũng 1
DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM

➢Khái niệm dự báo:


Dự báo là sự tiên đoán có căn cứ khoa học, mang
tính chất xác suất về mức độ, nội dung, các mối quan
hệ, trạng thái, xu hướng phát triển của đối tượng
nghiên cứu hoặc về cách thức và thời hạn đạt được
các mục tiêu nhất định đã đề ra trong tương lai.
Có nhiều phương pháp dự báo, mỗi dự báo lại ưu,
nhược điểm khác nhau.

Quản lý sản xuất tiên tiến- TS. Nguyễn Anh Dũng 2


PHÂN LOẠI DỰ BÁO

Theo phương pháp dự báo có dự báo định tính và dự


báo định lượng.
➢Dự báo định tính: dự báo dựa vào suy đoán và
cảm nhận. Phụ thuộc vào trực giác, kinh nghiệm và
sự nhạy cảm của nhà quản lý.
➢Dự báo định lượng: dựa vào các số liệu thống kê
và thông qua các công thức toán học được thiết lập
để dự báo nhu cầu cho tương lai.

Quản lý sản xuất tiên tiến- TS. Nguyễn Anh Dũng 3


PHÂN LOẠI DỰ BÁO

Theo thời gian có dự báo ngắn hạn, trung hạn, và dài


hạn.
➢Dự báo ngắn hạn:
➢Dự báo trung hạn:
➢Dự báo dài hạn:

Quản lý sản xuất tiên tiến- TS. Nguyễn Anh Dũng 4


PHÂN LOẠI DỰ BÁO

Căn cứ vào nội dung công việc


➢Dự báo kinh tế:
➢Dự báo kỹ thuật công nghiệp:
➢Dự báo nhu cầu:

Quản lý sản xuất tiên tiến- TS. Nguyễn Anh Dũng 5


VAI TRÒ DỰ BÁO

Cung cấp các thông tin cần thiết nhằm phát hiện và
bố trí sử dụng các nguồn lực trong tương lai một cách
có căn cứ thực tế.
Căn cứ đưa ra các quyết định về đầu tư, các quyết
định về sản xuất, về tiết kiệm và tiêu dùng, các chính
sách tài chính, chính sách kinh tế vĩ vô

Quản lý sản xuất tiên tiến- TS. Nguyễn Anh Dũng 6


VAI TRÒ DỰ BÁO

Mục tiêu
của quản lý

Những thuận lợi


về nguồn lực

Các mục
tiêu, mục
DỰ BÁO Lập kế hoạch
đích và các
quyết định

Các hạn chế


Sự phân bố
nguồn lực và các
cam kết

Quản lý sản xuất tiên tiến- TS. Nguyễn Anh Dũng 7


CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO

❖Các phương pháp dự báo định tính.


✓Lấy ý kiến của ban điều hành doang nghiệp.
✓Lấy ý kiến của lực lượng bán hàng.
✓Nghiên cứu thị trường người tiêu dùng.
✓Phân tích Delphi

Quản lý sản xuất tiên tiến- TS. Nguyễn Anh Dũng 8


CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

Các phương pháp dự báo định lượng dựa vào các số liệu
thống kê và thông qua các công thức toán học được thiết
lập để dự báo nhu cầu cho tương lai.

- Xác định mục tiêu dự báo


- Lựa chọn những sản phẩm cần dự báo
- Xác định độ dài thời gian dự báo
- Thu thập các dữ liệu cần thiết
- Phân tích dữ liệu
- Nghiên cứu phương pháp dự báo và lựa chọn phương pháp dự
báo phù hợp
- Tiến hành dự báo
- Áp dụng kết quả dự báo

Quản lý sản xuất tiên tiến- TS. Nguyễn Anh Dũng 9


CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

1. BÌNH QUÂN DI ĐỘNG ĐƠN GIẢN


Phương pháp trung bình giản đơn là phương pháp dự báo trên
cơ sở lấy trung bình của các dữ liệu đã qua, trong đó các nhu
cầu của các giai đoạn trước đều có trọng số như nhau, nó được
thể hiện bằng công thức:

σ𝑡−1
𝑖=𝑡−𝑛 𝐴𝑖 Ft - Nhu cầu dự báo cho kỳ t
𝐹𝑡 = Ai - Mức nhu cầu thực ở kỳ i
𝑛 n – Số giai đoạn quan sát

Quản lý sản xuất tiên tiến- TS. Nguyễn Anh Dũng 10


CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

1. BÌNH QUÂN DI ĐỘNG ĐƠN GIẢN


σ𝑡−1
𝑖=𝑡−𝑛 𝐴𝑖
𝐹𝑡 =
𝑛
Một công ty A đã thống kế được doanh thu bán hàng trong 8 tháng
như bảng dưới. Áp dụng phương pháp bình quân đơn 3 tháng để dự báo
cho tháng 9

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8
Doanh thu
(tỷ đồng) 15 20 26 18 32 30 25 29

30 + 25 + 20
𝐹9 = = 25 (𝑡ỷ đồ𝑛𝑔)
3

Quản lý sản xuất tiên tiến- TS. Nguyễn Anh Dũng 11


CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

1. BÌNH QUÂN DI ĐỘNG CÓ TRỌNG SỐ

σ𝑡−1
𝑖=𝑡−𝑛 𝐴𝑖 ∗ 𝐻𝑖
𝐹𝑡 =
σ 𝐻𝑖

Ft - Nhu cầu dự báo cho kỳ t


Ai - Mức nhu cầu thực ở kỳ I
Hi – Là trọng số giai đoạn i (0<Hi<1)
n – Số giai đoạn quan sát

Quản lý sản xuất tiên tiến- TS. Nguyễn Anh Dũng 12


CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

1. BÌNH QUÂN DI ĐỘNG CÓ TRỌNG SỐ


Công ty A áp dụng mô hình bình quân có trọng số σ𝑡−1
𝑖=𝑡−𝑛 𝐴𝑖 ∗ 𝐻𝑖
cho 3 tháng. Với các trọng số các tháng 0.2, 0.3, 0.5 𝐹𝑡 =
σ 𝐻𝑖
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8
Doanh thu
(tỷ đồng) 15 20 26 18 32 30 25 29

Quản lý sản xuất tiên tiến- TS. Nguyễn Anh Dũng 13


CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

1. SAN BẰNG MŨ

𝐹𝑡 = 𝐹𝑡−1 + 𝛼(𝐴𝑡−1 − 𝐹𝑡−1 )


Ft - Nhu cầu dự báo cho kỳ t
At - Mức nhu cầu thực ở kỳ t
Ft-1, At-1 :
α– Hệ số san bằng hệ số mũ.
• San bằng số mũ giản đơn
Sai số dự báo (AD) = Nhu cầu thực tế (Ai) – Dự báo (Fi)
Để đánh giá sai lệch tổng thể của dự báo. Dùng độ lệch tuyệt đối
bình quân.
𝐴𝐷 𝐴𝑖 −𝐹𝑖
MAD = σ =σ
𝑛 𝑛
Quản lý sản xuất tiên tiến- TS. Nguyễn Anh Dũng 14
CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

1. SAN BẰNG MŨ
• San bằng số mũ có điều chỉnh xu hướng
B1: Tính Ft theo phương pháp san bằng số mũ đơn giản
B2: Tính hiệu chỉnh xu hướng cho giai đoạn t theo công thức

𝑇𝑡 = 𝑇𝑡−1 + 𝛽(𝐹𝑡 − 𝐹𝑡−1 − 𝑇𝑡−1 )


B3: Dự báo nhu cầu theo xu hướng FITt:
𝐹𝐼𝑇𝑡 = 𝐹𝑡 + 𝑇𝑡

Tt: hiệu chỉnh xu hướng cho giai đoạn t


Tt-1: hiệu chỉnh xu hướng cho giai đoạn t-1
Ft: dự báo theo san bằng mũ đơn giản cho giai đoạn t
Ft-1: dự báo theo san bằng mũ đơn giản cho giai đoạn t-1
Β: Hệ số điều chỉnh xu hướng. (0<B<1)

Quản lý sản xuất tiên tiến- TS. Nguyễn Anh Dũng 15


CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG
𝑇𝑡 = 𝑇𝑡−1 + 𝛽(𝐹𝑡 − 𝐹𝑡−1 − 𝑇𝑡−1 )
Ví dụ:
Nhu cầu về sản phẩm giấy thơm của công ty A
Tháng 1 2 3 4 5 6
Nhu cầu
(hộp) 2000 2100 1500 1400 1300 1600

Sử dụng phưng pháp dự báo san bằng số mũ với


𝛼 = 0.8 𝑣𝑠 𝛼 = 0.5
Để dự báo cho tháng 7 (giả sử dự báo nhu cầu tháng 1 là 2200 hộp)
Tìm hệ số 𝛼 phù hợp nhất để dự báo cho tháng 7 (với 𝛽 = 0.5)
Sử dụng phương pháp sử dụng hệ số mũ có điều chỉnh xu hướng.

Quản lý sản xuất tiên tiến- TS. Nguyễn Anh Dũng 16


CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG
Tháng 1 2 3 4 5 6
Nhu cầu (hộp) 2000 2100 1500 1400 1300 1600
𝐹𝑡 = 𝐹𝑡−1 + 𝛼(𝐴𝑡−1 − 𝐹𝑡−1 )
Fi với α = AD với α = AD với α =
Tháng Ai Fi với α = 0.5
0.8 0.8 0.5
1 2000 2200 200 2200 200
2 2100 2040 60 2100 0
3 1500 2088 588 2100 600
4 1400 1617.6 217.6 1800 400
5 1300 1443.52 143.52 1600 300
6 1600 1328.704 271.296 1450 150
Tổng 1480.416 1650
MAD = sum(AD)/n 246.736 275

𝐹7 = 𝐹6 + 𝛼 𝐴6 − 𝐹6 = 1329 + 0.8 ∗ (1600 − 1329)=1546 hop


Quản lý sản xuất tiên tiến- TS. Nguyễn Anh Dũng 17
CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG
𝑇𝑡 = 𝑇𝑡−1 + 𝛽(𝐹𝑡 − 𝐹𝑡−1 − 𝑇𝑡−1 )

Tháng Ai Fi với α = 0.8 T với b = 0.5 FIT AD

1 2000 2200 0 2200 200


2 2100 2040 -80 1960 140
3 1500 2088 -16 2072 572
4 1400 1617.6 -243.2 1374.4 25.6
5 1300 1443.52 -208.64 1234.88 65.12
6 1600 1328.704 -161.728 1166.976 433.024
7 1545.7408 27.6544 1573.3952

Quản lý sản xuất tiên tiến- TS. Nguyễn Anh Dũng 18

You might also like