You are on page 1of 26

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Contents
Chương 2 – LÝ THUYẾT CÂN BẰNG PHA – CÂN BẰNG PHA HỆ 1 CẤU TỬ .................... 3
C2.1. Một số khái niệm và định nghĩa ........................................................................................................... 3
C2.2. Điều kiện cân bằng pha. Quy tắc pha Gibbs ........................................................................................ 4
C2.3. Giản đồ pha và các quy tắc giản đồ pha ............................................................................................... 5
C2.4. Cân bằng pha trong hệ một cấu tử- Giản đồ trạng thái của hệ một cấu tử ........................................... 7
C2.5. Cân bằng pha trong hệ một cấu tử- Phương trình Clausius – Clapeyron ............................................. 9
CHƯƠNG 3- DUNG DỊCH VÀ CÂN BẰNG DUNG DỊCH – HƠI........................................... 11
C3.1. Đại cương về dung dịch ..................................................................................................................... 11
C3.2. Sự hòa tan của chất khí trong dung dịch lỏng - Định luật Henry ....................................................... 13
C3.3. Sự hòa tan của chất lỏng trong chất lỏng và cân bằng dung dịch lỏng – hơi ..................................... 14
C3.3.1. Cân bằng dung dịch lỏng – hơi: Hệ dung dịch tan lẫn vô hạn ........................................................ 15
C3.3.2. Cân bằng dung dịch lỏng – hơi: Hệ các chất lỏng hoàn toàn không tan lẫn .................................. 18
C3.3.3. Cân bằng dung dịch lỏng – hơi: Hệ các chất lỏng tan lẫn có giới hạn ........................................... 18
SOẠN CÂU HỎI .......................................................................................................................... 19
CB Lỏng – Hơi. Khí hòa tan trong Lỏng ..................................................................................................... 19
CB Lỏng – Hơi. Áp suất hơi bão hòa của chất lỏng .................................................................................... 20
CB Lỏng – Hơi. Dung dịch các chất lỏng tan hoàn toàn ............................................................................. 21
PHÂN BỐ CÂU HỎI
Số Phâ
câ Tỉ Áp n
Chươn Số Mụ Biế Hiể
Nội dung u lệ dụn tích,
g tiết c t u
hỏ % g tổng
i hợp

2 Lý 2 2.1 2.1. Một số khái niệm và định nghĩa 10 5 5


thuyết
về cân 7% 2.2 10 5 5
bằng
pha. 2.3 2.3. Giản đồ pha và các quy tắc giản đồ pha 10 5 5
Cân
bằng 2.4 2.4. Cân bằng pha trong hệ một cấu tử 15 5 5 5
pha 2.4.1. Giản đồ trạng thái của hệ một cấu tử
trong
hệ 1 2.4.2. Phương trình Clausius – Clapeyron
cấu tử
10
Tổng chương 2 45 15 20 10 0
%
3 Dung 5 3.1 3.1. Đại cương về dung dịch 10 5 5
dịch
và cân 17 3.2. Sự hòa tan của chất khí trong dung dịch lỏng - Định luật
3.2 5 5
bằng % Henry
dung 3.3. Sự hòa tan của chất lỏng trong chất lỏng và cân bằng dung
3.3 55 15 20 15 5
dịch - dịch lỏng – hơi
hơi 3.3.
3.3.1. Hệ dung dịch tan lẫn vô hạn 0
1
3.3.1.1. Dung dịch lý tưởng 0

3.3.1.2. Dung dịch thực 0

3.3.1.3. Chưng cất dung dịch 0


3.3.
3.3.2. Hệ các chất lỏng hoàn toàn không tan lẫn 0
2
3.3.2.1. Tính chất của hệ các chất lỏng hoàn toàn không tan lẫn 0

3.3.2.2. Chưng cất lôi cuốn hơi nước 0


3.3.
3.3.3. Hệ các chất lỏng tan lẫn có giới hạn 0
3
3.3.3.1. Tính chất của hệ các chất lỏng tan lẫn có giới hạn 0
3.3.3.2. Quá trình chiết tách (trích ly) - Định luật phân bố Nernst

16
Tổng chương 3 70 15 30 20 5
%

Trong hệ phân tán keo, pha phân tán và môi trường phân tán lần lượt là:
a) rắn, lỏng b) lỏng, khí c) rắn, rắn d) a, b, c đều đúng
Chương 2 – LÝ THUYẾT CÂN BẰNG PHA – CÂN BẰNG PHA HỆ 1 CẤU
TỬ
C2.1. Một số khái niệm và định nghĩa

Nồng độ molan được định nghĩa là gì?


a. Số mol chất tan trong 1 L dung dịch b. Số mol chất tan trong 1 kg dung dịch
c. Số mol chất tan trong 1 L dung môi d. Số mol chất tan trong 1 kg dung môi

Nồng độ mol được định nghĩa là gì?


a. Số mol chất tan trong 1 L dung dịch b. Số mol chất tan trong 1 kg dung dịch
c. Số mol chất tan trong 1 L dung môi d. Số mol chất tan trong 1 kg dung môi

Nồng độ phần trăm khối lượng được định nghĩa là gì?


a. Số mol chất tan trong 100 gam dung dịch b. Số gam chất tan trong 100 gam dung dịch
c. Số mol chất tan trong 100 gam dung môi d. Số gam chất tan trong 100 gam dung môi

Câu 58. Hệ đồng thể là hệ gồm có mấy pha?


a. 1 pha. b. 2 pha. c. 3 pha. d. 4 pha. [<br>]

Câu 61. Số cấu tử là:


a. số hợp phần tối thiểu tạo ra hệ và không thể tách ra khỏi hệ.
b. số hợp phần tối thiểu tạo ra hệ và có thể tách ra khỏi hệ.
c. số hợp phần có mặt trong hệ và không thể tách ra khỏi hệ.
d. số hợp phần có mặt trong hệ và có thể tách ra khỏi hệ. [<br>] dễ
Câu 62. Hệ có độ tự do c = 1, biết hệ được xác định qua 2 thông số là nhiệt độ (T) và áp
suất (P). Do đó hai thông số P và T của hệ _______
a. phụ thuộc vào nhau theo 1 hàm số. b. phụ thuộc vào nhau theo 2 hàm số.
c. là 2 thông số độc lập d. là 2 thông số thay đổi tùy ý [<br>] TB

Câu 65. Nhiệt độ sôi của một chất lỏng là nhiệt độ mà:
a. áp suất hơi bão hòa trên pha lỏng bằng áp suất khí quyển.
b. áp suất hơi bão hòa trên pha lỏng bằng áp suất hơi bão hòa trên pha rắn.
c. áp suất hơi bão hòa trên pha rắn bằng áp suất khí quyển.
d. áp suất hơi bão hòa trên pha lỏng bằng 760 mmHg. [<br>] trung bình

Câu . Chất lỏng dễ bay hơi có đặc điểm như thế nào ?
a. Rất dễ cháy b. Độ nhớt cao c. Dễ dàng hóa hơi d. Có liên kết hydro mạnh
C2.2. Điều kiện cân bằng pha. Quy tắc pha Gibbs

Câu 77. Dung dịch toluen và benzen nằm cân bằng với hơi của chúng ở P = const. Quy tắc
pha Gibbs áp dụng cho hệ trên là :
a. c = k – f + 1 b. c = k – f c. c = k – f + 2 d. c = k – f + 3 [<br>] dễ

Câu 78. Hệ gồm có dung dịch NaCl trong nước nằm cân bằng với NaCl rắn ở P = const.
Quy tắc pha Gibbs áp dụng cho hệ trên là :
a. c = 2 – 2 + 1 b. c = 3 – 2 + 1 c. c = 2 – 3 + 1 d. c = 2 – 2 + 2 [<br>]khó

Câu 72. Hãy tìm số cấu tử, số pha và bậc tự do của hệ gồm: benzen lỏng nằm cân bằng với
hơi của nó.
a. k = 1, f = 2, c = 1 b. k = 2, f = 2, c = 2
c. k = 1, f = 2, c = 2 d. k = 2, f = 2, c = 1 [<br>] khó

câu 69. Cân bằng: H2O (l) H2O(h) ở P = 1 atm có đặc điểm sau:
a. k = 1; f = 2 và c = 0 b. k = 1; f = 2 và c = 1
c. k = 2; f = 2 và c = 2 d. k = 2; f = 2; c = 1 [<br>] khó

Câu 70. Hãy tìm số cấu tử, số pha và bậc tự do của cân bằng: nước lỏng và hơi nước nằm
cân bằng với nhau.
a. k = 1, f = 2, c = 1 b. k = 2, f = 2, c = 2
c. k = 1, f = 2, c = 2 d. k = 1, f = 1, c = 2 [<br>] khó
C2.3. Giản đồ pha và các quy tắc giản đồ pha
XEM LẠI Câu 90. Xét một hệ gồm hai hệ con. Để xác định khối lượng của các hệ con, cần
phải áp dụng qui tắc nào sau đây ?
a. Qui tắc đòn bẩy. b. Qui tắc đường thẳng liên hợp.
c. Qui tắc liên tục. d. Qui tắc khối tâm. [<br>] dễ

Câu 91. Theo qui tắc đường thẳng liên hợp, từ một hệ M khi tách thành hai hệ con, thì các
điểm biểu diễn hệ phải:
a. nằm trên cùng một đường thẳng.
b. nằm trên cùng một mặt phẳng.
c. nằm trên cùng một đường cong.
d. không nằm trên cùng một đường thẳng. [<br>] dễ

Câu 94. Hệ M gồm hai cấu tử A và B được biểu diễn trên giản đồ như sau:

Thành phần của hệ M được mô tả như thế nào?


a. xA = 0,2 b. xB = 0,2
c. xA = 0,8 d. xA + xB = 0,8 [<br>] trung bình

Câu 95. Hệ M gồm 3 cấu tử A, B, C được biểu diễn như hình sau. Xác định %A, %B, %C
có trong hệ M.

a. A: 40%, B: 40%, C: 20% b. A: 40%, B: 20%, C: 40%


c. A: 20%, B: 40%, C: 40% d. A: 60%, B: 20%, C: 20% [<br>] khó

Câu 100. Hệ gồm ba cấu tử A, B, C được biểu diễn thành phần trên tam giác như sau :
Các điểm nằm trên đường song song với BC biểu diễn cho các hệ có cùng _________
a. cùng thành phần cấu tử A. b. cùng thành phần cấu tử B.
c. cùng thành phần cấu tử C. d. cùng thành phần cấu tử B và C. [<br>] khó
C2.4. Cân bằng pha trong hệ một cấu tử- Giản đồ trạng thái của hệ một cấu tử

Câu 117. Cho giản đồ sau trạng thái (P – T) của một cấu tử nguyên chất như sau :

Đường biểu diễn cân bằng pha Lỏng Hơi là:


a. Đường BD b. Đường BC c. Đường AB d. Đường AC [<br>] dễ

Câu 119. Xét các hệ được biểu diễn tại các điểm A, B, C, D, E trên giản đồ trạng thái (P –
T) của một nguyên chất như sau:

Hệ nào ở trên có 2 pha cân bằng với nhau ?


a. Hệ C, D và E b. Hệ B, C và D c. Hệ A, B và C d. Hệ A, B và E [<br>] dễ

SỬA LẠI Câu 127. Dựa vào giản đồ trạng thái (P – T) của H2O ở hình dưới đây, chọn phát
biểu SAI:
a. Nhiệt độ nóng chảy của nước tăng khi áp suất tăng.
b. Nhiệt độ sôi của nước tăng khi áp suất tăng.
c. Nhiệt độ sôi của nước ở điều kiện thường là 100oC.
d. Nhiệt độ nóng chảy của nước ở điều kiện thường là 0oC. [<br>] khó

SỬA LẠI Câu 128. Dựa vào giản đồ pha (P – T) của CO2 ở dưới đây, chọn phát biểu đúng.

a. Nhiệt độ thăng hoa của CO2 ở điều kiện thường là –78,5oC.


b. Hạ nhiệt độ thì CO2 sẽ luôn chuyển từ dạng lỏng sang dạng rắn.
c. Điểm ba của CO2 có nhiệt độ là –78,5oC và áp suất 1 atm.
d. CO2 luôn ở trạng thái khí. [<br>] khó
C2.5. Cân bằng pha trong hệ một cấu tử- Phương trình Clausius – Clapeyron

Câu 246: Tại áp suất 1 atm, nước sôi ở 100oC và nhiệt hóa hơi của nước là 9685,8 cal/mol.
Nhiệt độ sôi của nước ở 5 atm là bao nhiêu?
a. 152,4oC b. 120,9oC c. 110oC d. 394,1 K [<br>] khó

Câu 251. Xác định nhiệt độ sôi của antracen ở điều kiện thường. Biết áp suất hơi bão hòa
7127,8
của antracen phụ thuộc vào nhiệt độ như sau : lnP (mmHg) =  + 18,21
T
a. Ts = 342,6oC b. Ts = 342,6 K c. Ts = 615,7oC d. Ts = 432,5oC [<br>]
khó

Câu 252. Dưới áp suất P = 101,3 kPa, benzen sôi ở 353,2 K. Biết rằng nhiệt hóa hơi của
benzen là 31,8 kJ/mol. Xác định áp suất hơi bão hòa của benzen ở 500 K.
a. 2434,6 kPa b. 0,237 kPa
c. 2434,6 Pa d. 0,237 Pa [<br>] khó

Câu 260. Áp suất hơi của niken carbonyl ở 0oC và 13oC lần lượt là 129 mmHg và 224
mmHg. Xác định nhiệt hóa hơi của nó trong khoảng nhiệt độ trên.
a. 27,58 kJ/mol b. 6,592 kJ/mol
c. 6,592 cal/mol d. 27,58 J/mol [<br>] khó

Câu 263. Xác định nhiệt hóa hơi của antracen. Biết áp suất hơi bão hòa của antracen phụ
7127,8
thuộc vào nhiệt độ theo phương trình sau: lnP (mmHg) =  + 18,21
T
a. hh = 59,26 kJ/mol b. hh = 14,16 kJ/mol
c. hh = 59,26 kcal/mol d. hh = – 14,16 kcal/mol [<br>] khó
CHƯƠNG 3- DUNG DỊCH VÀ CÂN BẰNG DUNG DỊCH – HƠI
C3.1. Đại cương về dung dịch

Câu 132. Dung dịch là một hệ có tính chất:


a. đồng thể có từ hai cấu tử trở lên.
b. đồng nhất có từ hai cấu tử trở lên.
c. đồng nhất giữa hai pha: pha phân tán và pha liên tục.
d. đồng thể giữa hai pha: pha phân tán và pha liên tục. [<br>]

Câu 133. Hệ gồm hai chất lỏng benzen và nước ________ .


a. là hệ dị thể. b. là hệ đồng thể.
c. có 1 pha. d. không có bề mặt phân chia pha. [<br>]
trung bình

Câu 134. Hệ gồm hai chất lỏng benzen và toluen ________ .


a. là hệ đồng thể. b. là hệ dị thể.
c. có 2 pha. d. có 1 bề mặt phân chia pha. [<br>] trung bình

Câu 135. Trộn lẫn hai chất lỏng xăng và nước sẽ tạo ra:
a. hỗn hợp lỏng. b. dung dịch lỏng.
c. dung dịch keo. d. dung dịch rắn. [<br>] trung bình

Câu 136. Tính chất nào sau đây không phải của dung dịch lý tưởng?
a. f A  B  f B A  f A  A  f B B
b. f A  B  f B A  f A  A  f B B
c. Biến thiên các đại lượng nhiệt động bằng không.
d. V   Vi [<br>] dễ

Câu 137. Dung dịch vô cùng loãng có tính chất gần giống như dung dịch nào?
a. dung dịch lý tưởng. b. dung dịch thực.
c. dung dịch keo. d. dung dịch rắn. [<br>] dễ

Câu 138. Dung dịch thực có tính chất nào sau đây?
a. ΔV  0 b. f A  B  f B A  f A  A  f B B
c. ΔH  0 d. ΔV  0 [<br>] dễ

Câu 141. Dung dịch lý tưởng là dung dịch có tính chất:


a. lực tương tác giữa các phần tử cùng loại và khác loại bằng nhau.
b. tổng lực tương tác giữa các phần tử bằng không.
c. lực tương tác giữa các phần tử khác không.
d. lực tương tác giữa các phần tử không bằng nhau. [<br>] trung bình
Câu 131. Phát biểu nào dưới đây là SAI ?
a. Nồng độ molan là số mol chất tan có trong 1 kg dung dịch.
b. Nồng độ mol/L là số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
c. Nồng độ đương lượng gam là số đương lượng gam chất tan có trong 1 lít dung dịch.
d. Nồng độ phần trăm khối lượng là số gam chất tan có trong 100 g dung dịch. [<br>] dễ
C3.2. Sự hòa tan của chất khí trong dung dịch lỏng - Định luật Henry
Câu 142. Theo định luật Henry, phần mol của khí A tan trong chất lỏng B tỉ lệ với:

a. Áp suất của khí A trên pha lỏng.

b. Áp suất của hơi B trên pha lỏng.

c. Áp suất của khí A và B trên pha lỏng.

d. Áp suất của các khí khác trên pha lỏng. [<br>] trung bình

Câu 143. Sự hòa tan của chất khí vào trong chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố nào?

a. Nhiệt độ, áp suất của chất khí, bản chất của chất khí và lỏng.

b. Áp suất và bản chất của chất khí và lỏng.

c. Nhiệt độ, áp suất và bản chất của chất khí.

d. Nhiệt độ và bản chất của chất khí và lỏng. [<br>] dễCâu 144. Độ hòa tan của chất khí vào trong chất
lỏng sẽ tăng lên khi thay đổi như thế nào ?

a. Tăng áp suất. b. Tăng độ ẩm không khí

c. Tăng nhiệt độ. d. Tăng khối lượng chất lỏng. [<br>] trung bình

Câu 145. Độ hòa tan của chất khí vào trong chất lỏng sẽ giảm khi thay đổi như thế nào ?

a. Tăng nhiệt độ. b. Tăng áp suất.

c. Tăng độ ẩm không khí. d. Tăng khối lượng chất lỏng. [<br>] trung bình

Câu 146. Độ hòa tan của chất khí vào trong chất lỏng ……………………………

a. tỉ lệ thuận với áp suất phần của chất khí.

b. tỉ lệ nghịch với áp suất phần của chất khí.

c. tỉ lệ thuận với áp suất khí quyển.

d. tỉ lệ nghịch với áp suất khí quyển. [<br>] trung bình

Câu 147. Định luật Henry đúng với loại dung dịch nào?

a. Dung dịch lý tưởng và dung dịch vô cùng loãng.

b. Dung dịch thực.

c. Dung dịch lý tưởng và dung dịch thực.

d. Dung dịch thực và dung dịch vô cùng loãng. [<br>] dễ


C3.3. Tính nồng độ dung dịch
Câu 171. Dung dịch KOH (M = 56 g/mol) trong nước có nồng độ 40% khối lượng. Nồng độ molan của
dung dịch là:

a. 11,9 molan b. 10,7 molan

c. 26,8 molan d. 7,1 molan [<br>] Rất khó

Câu 172. Xét dung dịch chứa chất tan trong nước có nồng độ Cm = 2,5 molan. Nồng độ phần mol của
dung dịch là:

a. 0,043 b. 0,045

c. 0,054 d. 0,034 [<br>] Rất khó

Câu 174. Ở 25oC, dung dịch KOH (M = 56 g/mol) 32% có khối lượng riêng là 1,31 g/mL. Hãy tính nồng
độ đương lượng của dung dịch.

a. 7,49 N b. 8,40 N

c. 7,49 M d. 8,40 M [<br>] khó

Câu 175. Ở 20oC, dung dịch H2SO4 (M = 98 g/mol) 24% có khối lượng riêng bằng 1,171 g/cm3. Nồng độ
phần mol của dung dịch là:

a. 0,055 b. 0,055 N

c. 0,055 M d. 0,055% [<br>] Rất khó

Câu 178. Pha 16 g đường C6H12O6 (M = 180 g/mol) trong 100 g nước. Cho dnước = 1 g/mL, tính nồng độ
CM của dung dịch.

a. 0,89 mol/L b. 0,98 mol/L

c. 0,89 L/mol d. 0,98 L/mol [<br>] Rất khó


C3.4. Sự hòa tan của chất lỏng trong chất lỏng và cân bằng dung dịch lỏng – hơi
C3.4.1. Cân bằng dung dịch lỏng – hơi: Hệ dung dịch tan lẫn vô hạn- Định nghĩa, định
luật, quy luật

Câu 139. Định luật Raoult I được áp dụng cho:


a. dung dịch lý tưởng và dung dịch vô cùng loãng.
b. dung dịch thực và dung dịch vô cùng loãng.
c. dung dịch thực.
d. dung dịch thực và dung dịch lý tưởng [<br>] dễ

Câu 140. Hệ số tách α đặc trưng cho ................................. trong dung dịch gồm 2 chất lỏng tan lẫn
hoàn toàn.
a. sự khác nhau về khả năng bay hơi của các cấu tử
b. khả năng phân biệt từng cấu tử.
c. khả năng bay hơi của từng cấu tử.
d. khả năng phân li của từng cấu tử. [<br>] trung bình
Câu 282. Quá trình chưng cất phân đoạn gồm các giai đoạn nào?

a. Hóa hơi và ngưng tụ. b. Thăng hoa và ngưng tụ.

c. Hóa hơi và ngưng kết. d. Thăng hoa và ngưng kết. [<br>] dễ

Câu 283. Ở 100oC, áp suất hơi bão hòa của benzen là 1357 mmHg, của toluen là 558 mmHg. Phát biểu
nào sau đây ĐÚNG?

a. Benzen có nhiệt độ sôi nhỏ hơn của toluen.

b. Benzen khó bay hơi hơn toluen.

c. Toluen dễ bay hơi hơn benzen.

d. Chưng cất dung dịch benzen – toluen thu được toluen ở đỉnh tháp chưng. [<br>] khó

Câu 284. Ở 330 K, dung dịch lý tưởng n–hexan và n–heptan có hệ số tách


Pno heptan
α= = 0,353. Phát biểu nào sau đây SAI?
Pno hex an

a. n–heptan có nhiệt độ sôi nhỏ hơn của n–hexan.

b. n–heptan khó bay hơi hơn n–hexan.

c. n–heptan có áp suất hơi bão hòa nhỏ hơn của n–hexan.

d. Có thể tách n–hexan và n–heptan bằng phương pháp chưng cất. [<br>] khó
o
PSiCl 4
Câu 285. Ở 330 K, dung dịch lý tưởng CCl4 và SiCl4 có hệ số tách α = o
= 1,89. Phát biểu nào sau đây
PCCl 4

SAI?
a. Không thể tách CCl4 và SiCl4 bằng phương pháp chưng cất.

b. CCl4 có áp suất hơi bão hòa nhỏ hơn của SiCl4.

c. CCl4 có nhiệt độ sôi lớn hơn của SiCl4.

d. CCl4 khó bay hơi hơn SiCl4. [<br>] khó

Câu 287. Xét dung dịch lý tưởng gồm hai chất lỏng A, B tan vô hạn. Ở T = const, áp suất hơi của dung
dịch thay đổi theo thành phần dung dịch được biểu diễn như sau:

Phát biểu nào ĐÚNG về các đường trên giản đồ trên?

a. Đường (1) biểu diễn áp suất riêng phần của A (PA).

b. Đường (2) biểu diễn áp suất riêng phần của A (PA).

c. Đường (3) biểu diễn áp suất riêng phần của B (PB).

d. Đường (2) biểu diễn áp suất tổng. [<br>] dễ

Câu 288. Ở P = 760 mmHg, giản đồ (T –x) biểu diễn cân bằng Lỏng – Hơi của dung dịch hai chất lỏng A, B
có dạng sau:

Phát biểu nào ĐÚNG về các pha cân bằng nhau tại các vùng trên giản đồ ?

a. Vùng (I) có 1 pha: lỏng.

b. Vùng (II) có 1 pha: hơi.

c. Vùng (III) có 2 pha: lỏng và hơi.


d. Vùng (II) có 1 pha: lỏng.[<br>] dễ

Câu 289. Ở P = 1 atm, giản đồ cân bằng Lỏng – Hơi của dung dịch gồm hai chất lỏng A, B có dạng sau:

Phát biểu nào ĐÚNG về các đường trên giản đồ trên?

a. Đường (1) biểu diễn nhiệt độ sôi của dung dịch A–B.

b. Đường (2) biểu diễn nhiệt độ sôi của dung dịch A–B.

c. Đường (1) biểu diễn thành phần pha hơi cân bằng với dung dịch.

d. Đường (2) biểu diễn thành phần pha lỏng. [<br>] dễ

C3.4.1. Cân bằng dung dịch lỏng – hơi: Hệ dung dịch tan lẫn vô hạn- Tính áp suất hơi
Câu 155. Benzen và toluen tạo thành dung dịch gần như lý tưởng. Ở 293 K, áp suất hơi của dung dịch
được biểu diễn trên giản đồ như sau:

Áp suất hơi của benzen trên dung dịch có xbenzen = 0,5 bằng:

a. 48,25 mmHg b. 12,25 mmHg

c. 60,5 mmHg d. 50,6 mmHg [<br>] Rất khó

Câu 158. Ở áp suất khí quyển 760 mmHg, dung dịch lý tưởng của hai chất lỏng CS2 và CCl4 chứa 93%
mol CCl4 sẽ sôi ở 72oC. Biết ở 72oC áp suất hơi bão hòa của CCl4 là 673,5 mmHg. Tính áp suất hơi của
CS2 trên dung dịch trên.

a. 133,6 mmHg b. 626,4 mmHg

c. 53,2 mmHg d. 706,8 mmHg [<br>] khó


Câu 153. Dung dịch n–hexan và n–heptan được xem như là dung dịch lý tưởng. Ở 330 K áp suất hơi
của n–hexan và n–heptan lần lượt là 510 mmHg và 180 mmHg. Tính áp suất hơi của dung dịch có
x n  hep tan = 0,4 ở nhiệt độ trên.

a. 378 mmHg b. 312 mmHg

c. 306 mmHg d. 72 mmHg [<br>] khó

Câu 163. Dung dịch brombenzen và clobenzen là dung dịch lý tưởng. Áp suất hơi bão hòa ở 132,3oC
của brombenzen và clobenzen lần lượt là 400 mmHg và 762 mmHg. Khi dung dịch sôi tại nhiệt độ này
ở Pkhí quyển = 760 mmHg, áp suất hơi cân bằng với dung dịch có giá trị như thế nào?

a. P = 760 mmHg b. P = 762 mmHg

c. P = 400 mmHg d. 400 mmHg < P < 762 mmHg [<br>] khó

Câu 164. Ở áp suất 378 mmHg, dung dịch lý tưởng n–hexan và n–heptan bắt đầu sôi ở 330 K. Ở nhiệt
độ này áp suất hơi của n–hexan và n–heptan lần lượt là 510 mmHg và 180 mmHg. Tính thành
phần của pha hơi cân bằng với dung dịch có x n  hexan = 0,6.

h h
a. x n  hexan = 0,81 b. x n  hexan = 0,4

h h
c. x n  hexan = 0,6 d. x n  hexan = 0,19 [<br>] khó

C3.3.2. Cân bằng dung dịch lỏng – hơi: Hệ các chất lỏng hoàn toàn không tan lẫn
C3.3.3. Cân bằng dung dịch lỏng – hơi: Hệ các chất lỏng tan lẫn có giới hạn
SOẠN CÂU HỎI (2019 Advanced Problem in Physical Chemistry for
Competitive Exams)

CB Lỏng – Hơi. Khí hòa tan trong Lỏng

OK Đối với những người sống ở vùng cao, oxy trong máu và tế bào có nồng độ thấp là do
nguyên nhân gì?
a. Ở đây có nhiệt độ thấp b. Ở đây có áp suất khí quyển thấp
c. Ở đây có áp suất khí quyển cao d. Ở đây có nhiệt độ thấp và áp suất khí quyển
cao

OK Chọn phát biểu đúng về độ hòa tan của khí trong nước.
a. Độ hòa tan tăng khi tăng nhiệt độ b. Khí có độ phân cực lớn thì hòa tan kém
c. Độ hòa tan tăng khi tăng áp suất d. Quá trình hòa tan khí luôn luôn thu nhiệt

OK Chọn phát biểu đúng về định luật Henry


a. Ở cùng nhiệt độ, khí O2 có hằng số Henry lớn hơn của khí H2
b. Hằng số Henry tăng khi nhiệt độ tăng
c. Định luật Henry không áp dụng được cho khí HCl
?? d. Định luật Henry chỉ được áp dụng khi chất khí tan trong lỏng có độ hòa tan rất thấp.

KIỂM TRA LẠI Tính độ hòa tan của CO2 trong nước khi áp suất nén khí bằng 3,2x105
N/m2 ở 298 K. Biết hằng số Henry của CO2 ở nhiệt độ này là KH = 1,6108 Pa (kH = 1/KH)
a. 2,44 g b. 24,4 g c. 0,244 g d. 0,61 g
CB Lỏng – Hơi. Áp suất hơi bão hòa của chất lỏng

ok Ở các vùng cao, nếu nhiệt độ không đổi thì áp suất hơi bão hòa của chất lỏng như thế
nào?
a. Tăng b. Giảm c. Không đổi d. Tùy thuộc vào thời tiết

ok Nhiệt độ sôi của các chất C6H6, CH3OH, C6H5NH2, C6H5NO2 lần lượt bằng 80oC, 65oC,
184oC, 212oC. Ở điều kiện nhiệt độ phòng, chất nào có áp suất hơi bão hòa lớn nhất?
a. C6H6 b. CH3OH c. C6H5NH2 c.C6H5NO2

?? Chất lỏng phân cực sẽ không có tính chất nào trong các tính chất sau đây?
a. Có nhiệt độ sôi cao b. Có nhiệt hóa hơi lớn
c. Có độ nhớt thấp d. Có áp suất hơi bão hòa thấp

ok Áp suất hơi bão hòa của chất lỏng


a. Tăng khi tăng nhiệt độ
b. Giảm khi tăng nhiệt độ
c. Không phụ thuộc vào nhiệt độ
d. Có thể tăng hay giảm, tùy thuộc vào bản chất của chất lỏng

KHÓ Ở 300 K, trong 1 bình kín, áp suất hơi bão hòa của nước là 0,4 atm. Nếu giữ nguyên
nhiệt độ và thể tích của bình tăng lên gấp đôi thì áp suất hơi bão hòa của nước sẽ bằng bao
nhiêu?
a. 0,8 atm b. 0,2 atm c. 0,4 atm d. 0,6 atm
CB Lỏng – Hơi. Dung dịch các chất lỏng tan hoàn toàn

OK Xét dung dịch lý tưởng gồm hai chất lỏng A và B có PoA < PoB . Đường biễu diễn Ptổng
theo theo XB có đặc điểm nào sau đây?
a. Không phải là đường thẳng.
b. Là đường thẳng có hệ số góc dương;
c. Là đường thẳng có hệ số góc bằng không (đường nằm ngang)
d. Là đường thẳng có hệ số góc âm.

OK Ở 323 K, áp suất hơi của dung dịch lý tưởng ethanol – methanol được biểu diễn theo
phương trình sau: P (mmHg) = 120.xmethanol + 140. Áp suất hơi bão hòa của ethanol nguyên
chất bằng bao nhiêu?
a. 120 mmHg b. 140 mmHg c. 260 mmHg d. 20 mmHg

Dung dịch gồm 1 mol chất lỏng A và 3 mol chất lỏng B. Nếu dung dịch A-B là dung dịch lý
tưởng thì áp suất hơi trên bề mặt dung dịch bằng bao nhiêu? Biết PoA = 100 mmHg và PoB =
80 mmHg.
a. 85 mmHg b. 85,88 mmHg c. 90 mmHg d. 92 mmHg

OK Ở 323 K, áp suất hơi của dung dịch lý tưởng ethanol – methanol được biểu diễn theo
phương trình sau: P (mmHg) = 120.xmethanol + 140. Áp suất hơi bão hòa của methanol
nguyên chất bằng bao nhiêu?
a. 120 mmHg b. 140 mmHg c. 260 mmHg d. 20 mmHg

OK Benzen và toluen hòa tan tạo dung dịch lý tưởng. Ở 88oC, áp suất hơi của hai chất lỏng
này lần lượt là 960 và 380 mmHg. Tại áp suất khí quyển là 760 mmHg, phần mol benzen
bằng bao nhiêu thì dung dịch sôi ở 88oC?
a. 0,655 b. 0,345 c. 0,55 d. 0,25

Heptan (M = 100) và octan (M = 114) hòa tan tạo dung dịch lý tưởng. Ở 373 K, áp suất hơi
của hai chất lỏng này lần lượt là 106 và 46 kPa. Dung dịch gồm có 30 g heptan và 34,2 g
octan thì có áp suất hơi bằng bao nhiêu ở 373 K?
a. 76105 Pa b. 152105 Pa d. 1,52105 Pa d. 0,76105 Pa

Benzen và toluen hòa tan tạo dung dịch lý tưởng. Ở 20oC, áp suất hơi của hai chất lỏng này
lần lượt là 75 và 46 mmHg. Dung dịch này khi có phần mol benzen bằng 0,75 thì áp suất
hơi bằng bao nhiêu ở 20oC?
a. 62,5 mmHg b. 50 mmHg c. 30 mmHg d. 40 mHg

ok DD Xét các dung dịch lý tưởng gồm 2 chất lỏng sau đây. Dung dịch nào đây có nhiệt hòa
tan gần như bằng 0?
a. CH3COOCH3 + CHCl3 b. CH3COOCH3 + H2O
c. C2H5OH + CH3OH d. CH3COCH3 + C6H6
ok DD Trộn 1 mol chất lỏng A với 2 mol chất lỏng B sẽ tạo ra dung dịch lý tưởng. Hiệu ứng
nhiệt của quá trình trên sẽ như thế nào?
a. Không có hiệu ứng nhiệt b. Giá trị dương
c. Có giá trị âm d. Không thể đoán được

Áp suất hơi bão hòa của hai chất lỏng A và B lần lượt là 80 mmHg và 120 mmHg. Dung
dịch A – B có phần mol xB = 0,6 có áp suất hơi bão hòa bằng 100 mmHg. Dung dịch này là
loại nào sau đây?
a. Dung dịch thực sai lệch âm b. Dung dịch thực sai lệch dương
c. Dung dịch lý tưởng d. Dung dịch thực có điểm đẳng phí

DUNG DỊCH ĐẲNG PHÍ

(HAY, KHÓ, cần dạy mở rộng) Để phân tách một hỗn hợp đẳng phí thành các chất lỏng
nguyên chất, chỉ áp dụng được phương pháp nào sau đây?
a. Chưng cất đơn giản b. Chưng cất phân đoạn
c. Chưng cất ở áp suất chân không d. Chưng cất lôi cuốn hơi nước

(ok) Xét dung dịch gồm 2 chất lỏng nước và ethanol. Hỗn hợp đẳng phí của dung dịch này
có nhiệt độ sôi thấp hơn nhiệt độ sôi của 2 chât lỏng nguyên chất. Dung dịch này là loại nào
sau đây?
a. Dung dịch thực sai lệch âm b. Dung dịch thực sai lệch dương
c. Dung dịch lý tưởng d. Dung dịch không bão hòa

(KHÓ, cần biết dd nào là có hh đẳng phí) Bằng phương pháp chưng cất phân đoạn, có thể
phân tách dung dịch (gồm 2 chất lỏng) nào sau đây thành 2 chất lỏng nguyên chất?
a. C6H6 + C7H3 b. H2O + HCl c. H2O + HNO3 d. H2O + C2H5OH

(HAY, KHÓ) Ở áp suất khí quyển, nhiệt độ sôi của H2O và HNO3 nguyên chất lần lượt là
373 và 359 K. Hỗn hợp đẳng phí của hai chất lỏng này sôi ở 393,5K. Khi chưng cất hỗn hợp
đẳng phí này (giả sử tách được hoàn toàn), ở đỉnh tháp chưng sẽ thu được sản phẩm như
thế nào?
a. HNO3 nguyên chất
b. Chứa chủ yếu là HNO3 và lượng rất ít H2O
c. Chứa chủ yếu là H2O và lượng rất ít HNO3
d. Chứa cả 2 chất lỏng với thành phần đúng bằng thành phần của hỗn hợp đẳng phí
XEM LẠI đổi lại là tính phần mol (2 chất lỏng không hòa tan) Hỗn hợp gồm 2 chất lỏng
không tan lẫn aniline (M = 93) và nước sẽ sôi ở 98oC ở áp suất 760 mmHg. Ở nhiệt độ này,
áp suất hơi của nước là 700 mmHg. Khi chưng cất aniline bằng phương pháp chưng cất lôi
cuốn hơi nước, trong sản phẩm chưng cất chứa bao nhiêu %khối lượng là aniline?
a. 7,89 % b. 8,57 % c. 30,7 % d. 44,3 %

(2 chất lỏng không hòa tan) Hỗn hợp gồm 2 chất lỏng không tan lẫn aniline và nước sẽ sôi ở
98oC ở áp suất 760 mmHg. Ở nhiệt độ này, áp suất hơi của nước là 730 mmHg. Hỏi áp suất
hơi của aniline bằng bao nhiêu?
a. 760 mmHg b. 700 mmHg c.60 mmHg d. 1460 mmHg

XEM LẠI đổi lại là tính phần mol (2 chất lỏng không hòa tan) Nước và chlorobenzene (M =
112,5) không hòa tan vào nhau. Hỗn hợp của chúng sôi ở 90oC khi áp suất bằng 9,031104 Pa. Ở
90oC, áp suất hơi bão hòa của nước là 7,031104 Pa. Khi chưng cất chlorobenzene bằng phương
pháp lôi cuốn hơi nước thì sản phẩm chứa bao nhiêu % khối lượng là chlorobenzene ?
a. 50 % b. 22,2 % c, 64% d. 36%
DỮ LIỆU II: Hai chất lỏng A và B sẽ tạo thành dung dịch lý tưởng. Ở T K, PoA = 0,4 bar và PoB
= 0,6 bar. Một dung dịch A- B khi bay hơi trong bình kín ở T K và P = 0,3 bar thi thu được pha
hơi gồm 2 mol A và 3 mol B.
3. Ở áo suất 0,3 bar, pha hơi này có thể ngưng tụ thành pha lỏng được không?
a. Được, chỉ ngưng tụ thành 1 giọt chất lỏng
b. Được, ngưng tụ được một phần hơi thành lỏng
c. Được, ngưng tụ được hoàn toàn thành pha lỏng
d. Không.
?? 4. Nếu nén từ từ pha hơi này ở điều kiện đẳng nhiệt, ở áp suất nào thì xuất hiện giọt chất lỏng
đầu tiên?
a. 0,4 bar b. 0,5 bar c. 0,52 bar d. 0,6 bar
5.

DỮ LIỆU III. Trộn 1 mol chất lỏng A với 2 mol chất lỏng B sẽ tạo ra dung dịch lý tưởng. Hiệu
ứng nhiệt của quá trình trên sẽ như thế nào?
a. Không có hiệu ứng nhiệt b. Giá trị dương
c. Có giá trị âm d. Không thể đoán được

1.
SOẠN CÂU HỎI (2019 Advanced Problem in Physical Chemistry for
Competitive Exams)
1

You might also like