You are on page 1of 4

HIỆU SUẤT 1 1

A = 2(2p0 – p0)(2V0 – V0) = 2p0V0


TRONG CÁC CHU TRÌNH
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Ta xét từng quá trình để xác định Q1 và Q2
+ Quá trình 1-2
Nguyễn Đình Tấn Đẳng tích, công A12’ = 0, áp suất tăng suy ra nhiệt
3
độ tăng và Q12 = ΔU12 = 2p0V0 > 0
Ta xét quá trình biến đổi trạng thái của một khối
+ Quá trình 2-3
khí lí tưởng (tác nhân). Quá trình khép kín gọi là
Đẳng áp
một chu trình.
Theo nguyên lí I: Q23 = A23’ + ΔU23 = 2p0V0 + 3p0V0 = 5p0V0
13
ΔU = Q - A’ Q1 = Q12 + Q23 = 2 p0V0
Do tác nhân trở về trạng thái ban đầu nên không
Hiệu suất
có sự thay đổi nội năng, ΔU = 0, suy ra tổng đại số 1
nhiệt lượng cung cấp cho tác nhân Q bằng công pV
A 2 0 0 1
A’ mà tác nhân thực hiện. H = Q = 13 = 13 = 7,7%
1
Q = A’
2 p0V0
Trong đó công A’ do tác nhân thực hiện được tính
bằng diện tích hình giới hạn bởi chu trình trong hệ VD 2
tọa độ pV. A’ > 0 nếu chu trình biến đổi theo Hình 2 biểu diễn một chu trình biến đổi của một
chiều kim đồng hồ, A’ < 0 nếu chu trình biến đổi lượng khí lí tưởng đơn nguyên tử. Các quá trình
theo chiều ngược lại. 1-2 và 3-4 là đoạn nhiệt, 2- 3 là quá trình đẳng áp
Nhiệt lượng Q là hiệu độ lớn nhiệt lượng cung cấp còn 4-1 là quá trình đẳng tích. Nhiệt độ tại các
cho tác nhân với độ lớn nhiệt lượng mà tác nhân điểm 1, 2, 3, 4 trên đồ thị lần lượt là T1, T2, T3, T4.
truyền ra ngoài Tính hiệu suất của chu trình.
Q = Q1 - Q2
Hiệu suất của chu trình
A Q1 - Q2 Q2
H=Q = Q =1-Q Hình 2
1 1 1
Để tính hiệu suất, ta phải xác định được trong chu
trình, quá trình nào tác nhân nhận nhiệt lượng Q1,
quá trình nào tỏa nhiệt lượng Q2:
+ Áp dụng nguyên lí I cho từng quá trình Giải
Q = ΔU + A’ Các quá trình đoạn nhiệt khối khí không trao đổi
+ Dựa vào tính chất của quá trình để xác định dấu nhiệt với bên ngoài nên Q12 = Q34 = 0
của Q. Nếu Q > 0, quá trình nhận nhiệt lượng, nếu Quá trình 2-3 đẳng áp, giãn nở, khí nhận nhiệt
Q < 0, quá trình thu nhiệt lượng. lượng
Độ biến thiên nội năng được tính bằng công thức: Q1 = Q23 = ΔU23 + A23’
3 3 3
ΔU = 2nR.ΔT = 2(p2V2 - p1V1) khí đơn nguyên tử = 2nR(T3 - T2) + p2(V3 – V2)
5 5 3
ΔU = 2nR.ΔT = 2(p2V2 - p1V1) lưỡng nguyên tử = 2nR(T3 - T2) + nR(T3 - T2)
VD 1 5
= 2nR(T3 - T2)
Một khối khí lí tưởng đơn nguyên tử biến đổi theo
chu trinh như hình 1. Tính hiệu suất của chu trình. Quá trình 4-1 đẳng tích, áp suất giảm, khí nhận
nhiệt lượng có độ lớn
3
Q2 = Q14 = ΔU14 = nR(T4 - T1)
2
Hiệu suất
Q2 3(T4 - T1)
H = 1 - Q = 1 - 5(T - T )
1 3 2

Giải
Hình vẽ cho ta thấy dễ dàng tính công mà khối khí
thực hiện trong chu trình
VD 3 Nhiệt lượng thu vào
Cho một máy nhiệt hoạt động theo chu trình gồm Q1’ = Q12 + Q23
các quá trình: đẳng nhiệt 1-2, đẳng tích 2-3 và = U2 - U1 + U3 - U2 + 2A + p1(V4 - V1)
đoạn nhiệt 3-1 (Hình 3). Hiệu suất của máy nhiệt = 2A + p1(V4 - V1) + U3 - U1
này là H và hiệu nhiệt độ cực đại và cực tiểu của 2A 2A
H’ = Q ' = 2A + p (V - V ) + U - U
khí trong chu trình bằng T. Biết rằng chất công 1 1 4 1 3 1
tác trong máy nhiệt này là n mol khí lý tưởng đơn Kết hợp giữa H và H’ suy ra
nguyên tử. Hãy xác định công mà khối khí đó thực 2H
hiện trong quá trình đẳng nhiệt. H’ = H + 1

VD 5
Hình 5 biểu diễn một chu trình biến đổi của 3 mol
khí lí tưởng đơn nguyên tử. Các quá trình 1-2, 2-3,
3-1 lần lượt là các quá trình đẳng tích, đoạn nhiệt,
Hình 3 đẳng áp. Nhiệt lượng khối khí thu vào trong chu
trình là Q1 = 300 J, hiệu giữa nhiệt độ ở trạng
thái 2 và nhiệt độ ở trạng thái 3 là ΔT = 40 K.
Giải Tính hiệu suất của chu trình.
Quá trình 1-2 là đẳng nhiệt ΔU12 = 0, nhiệt lượng
khí nhận vào bằng công mà nó thực hiện
Q1 = Q12 = A12’
Quá trình 2-3 là đẳng tích A23 = 0, nhiệt lượng khí
tỏa ra bằng độ biến thiên nội năng, độ lớn:
Hình 5
3
Q2 = Q23 = ΔU23 = 2nR(T2 - T3)
Từ hình vẽ ta thấy T1 = T2 = Tmax, T3 = Tmin hay
T2 – T3 = Giải
3 Nhiệt lượng thu vào Q1 trong quá trình 1-2 và
Q2 = 2nR.ΔT
nhiệt lượng tỏa ra Q2 trong quá trình 3-1 lần lượt :
Hiệu suất 3
3 Q1 = U2 - U1 = 2(p2V2 - p1V1)
Q2 2nRΔT Q2 = Q13 = p1(V3 - V1) + U3 - U1
H=1-Q =1- A '
1 12 3 5
1,5nRΔT = p3V3 - p1V1 + 2(p3V3 - p1V1) = 2(p3V3 - p1V1)
 A12’ = 1 - H
Phương trình trạng thái tại hai trạng thái 2 và 3:
p2V2 = nRT2 và p3V3 = nRT3
VD 4
p2V2 - p3V3 = nR(T2 - T3) = nRΔT
Hình 4 biểu diễn hai chu trình biến đổi của một
Từ các biểu thức Q1, Q2 suy ra
khối khí lí tưởng. Chu trình 1-3-4-1 có hiệu suất
2 2
H1, chu trình 1-2-3-4-1 có hiệu suất H’ bằng bao Q1 - Q2 = p2V2 - p3V3 = nRΔT
nhiêu? 3 5
5 5
 Q2 = 3Q1 - 2nRΔT
Hiệu suất
Hình 4 5 5
Q2 3Q1 - 2nRΔT
H=1-Q =1- = 16%
1 Q1

Giải VD 6
Xét chu trình 1-3-4-1 Hình 6 biểu diễn chu trình biến đổi của một khối
Nhiệt lượng thu vào khí lí tưởng đơn nguyên tử trong hệ tọa độ áp suất
Q1 = Q13 = A13’ + (U3 - U1) p – nội năng U. Tính hiệu suất của chu trình.
Với A13’ = A + p1(V4 - V1), A là công của chu Giải
trình 1-3-4-1 Ta chuyển sang hệ tọa độ p-V
A A Trước hết là xác định các giá trị thể tích của các
H’ = Q = A + p (V - V ) + U - U
1 1 4 1 3 1 trạng thái :
Xét chu trình 1-2-3-4-1
Giải
Xét chu trình 1-2-4-1
Q1 = Q12 + Q41
Hình 6 Q2 = Q42
Q2 Q42
H1 = 1 - Q = 1 - Q + Q
1 12 14

3 2U0 Chu trình 2-3-4-2, một cách tương tự, nhiệt lượng
U0 = 2p0V1  V1 = 3p thu vào trong quá trình 4-2, thu vào trong quá
0
3 4U0 trình 2-3 và 3-4
4U0 = 22p0V3  V3 = 3p = 2V1 Q32 + Q43
0 H2 = 1 - Q
42
Các quá trình:
p0 Với chu trình 1-2-3-4-1, nhiệt lượng thu vào trong
1-2: Đường thẳng có phương trình p = U U các quá trình 1-2 và 4-1, tỏa ra trong các quá trình
0
2-3 và 3-4
p0 3
Hay p = U 2pV  V = V1 = hằng số (đẳng tích, Q12 + Q41
0 H=1-Q +Q
32 43
áp suất tăng từ p0 đến 2p0)
Dễ dàng nhận thấy
2-3: Đẳng áp nội năng tăng tức là nhiệt độ tăng
1 - H = (1 - H1)(1 - H2)
3-4: Đẳng tích, áp suất giảm từ 2p0 đến p0.
4-1: Đẳng áp, nhiệt độ giảm.  H = H1 + H2 - H1H2
VD 8
Một khối khí lí tưởng đơn nguyên tử biến đổi
trạng thái theo chu trình như hình 9. Tỉ số giữa
nhiệt độ tuyệt đối cực đại và nhiệt độ tuyệt đối cực
tiểu trong chu trình là 4. Hiệu suất tối đa (hiệu
Hình 7 suất lí tưởng) gấp bao nhiêu lần hiệu suất thực
của chu trình?
2
Công khối khí thực hiện A = p0V1 = 3U0
Nhiệt lượng thu vào
4
Q1 = Q12 + Q23 = U2 - U1 + U3 - U2 + 3U0 Hình 9
13
= 3 U0
Hiệu suất
A 2 Giải
H= = = 15,38%
Q1 13 Nhiệt độ tuyệt đối cực đại là T2, nhiệt độ tuyệt đối
cực tiểu là T1
VD 7 T2 = 4T1
Cho hiệu suất của chu trình 1-2-4-1 bằng H1 và Công mà khối khí thực hiện trong một chu trình
của chu trình 2-3-4-2 bằng H2 (hình 8). Hãy xác 1
định hiệu suất của chu trình 1-2-3-4-1, biết rằng A = 2(p2 - p3)(V3 - V1)
các quá trình 4-1, 2-3 là đẳng tích, quá trình 3-4 Các trạng thái 1 và 2 nằm trên một đường thẳng đi
là đẳng áp, còn trong các quá trình 1-2; 2-4 áp qua gốc tọa độ nên
suất p phụ thuộc tuyến tính vào thể tích V. Các p1 p2 p2 p2 - p1
qúa trình nói trên đều được thực hiện theo chiều V1 = V2 = V3 = V3 - V1
kim đồng hồ. Biết rằng chất công tác ở đây là khí Mặt khác
lý tưởng. p1V1 p2V2 p2V2
T1 = T2 = 4T1  4p1V1 = p2V2
Kết hợp lại ta được
p2 = 2p1 = 2p3 và V3 = 2V1
1 V3 1
Hình 8  A = 2p3 2 = 2nRT1
Nhiệt lượng khí thu vào có độ lớn
Q1 = Q12 = A12’ + ΔU12
3
= A + p3(V3 - V1) + 2nR(T2 - T1)
= 6nRT1
Hiệu suất thực của chu trình
1
nRT1
A 2 1
H = Q = 6nRT = 12 = 0,83%
1 1
Hiệu suất cực đại
T1 3
Hmax = 1 - T = 4
2
Hmax 3/4
 H = 1/12 = 9
Bài tập
Xác định hiệu suất của chu trình ABCA được mô
tả ở hình 10.

Hình 10

You might also like