You are on page 1of 14

BÀI BÁO CÁO MÔN THỰC TẬP MÁY ĐIỆN

Sinh viên thực hiện: Đổ Hữu Minh Trí

MSSV: 19142253

Lớp thứ 2 tiết 1-5

1. Đấu nối động cơ một chiều kéo tải dinamometer


DC MOTOR 175W, 1500 vòng/phút, 220V, 1.3A

Rotor: 220V, 1.5A

Stator:

+ Kích từ nối tiếp: 1,5A

+ Kích từ song song: 220V, 0.3A

Tải Dynamometer 175W, 0-2500 vòng/phút, 0-3 N.m

Do máy làm việc ở chế độ động cơ kéo tải, ta có công thức:

FH=Bs.l.IR (s: stator; r: rotor)

BS: Từ trường của stator

IR: Dòng điện qua rotor

+ Kích từ độc lập


 Cách đấu nối dây:
 Cấp nguồn cho rotor (1-2) để tạo dòng điện I qua rotor (Nguồn 0-220V DC, 5A)
 Dùng Ampe kế để đo dòng điện IR (I3) và và Volt Kế để đo điện áp chạy qua
rotor
 Cấp nguồn cho cuộn dây shunt (5-6) mắc nối tiếp với biến trở (7-8) để tạo ra từ
trường BS (Nguồn 220V DC, 1A)
 Dùng Ampe kế để đo dòng điện IS (I1)
 Cấp nguồn 24V,3A (AC) cho thiết bị đo momen và tốc độ quay (Dynamometer)
 Cấp nguồn 24V,3A (AC) cho thiết bị đo Data acquisition interface
 Nối Torque output (Dynamometer) với T Analog input (Data acquisition
interface)
 Nối speed output (Dynamometer) với N Analog input (Data acquisition
interface)
 Nối Common Terminal (nối đất) trong analog input của Data acquisition
interface với Common Terminal (nối đất) của Dynamometer.
 Gạt mode của Dynamometer sang DYN
 Khi cấp nguồn:
 Chỉnh núm xoay của nguồn power supply (từ 0 đến 100) để kích cuộn dây
rotor hoạt động (thời gian mở máy phải nhanh) và đọc thông số trên đồng hồ
đo đến khi thông số trên đồng hồ đo đạt: E1=220V, I3=1.5A (định mức).
 Chỉnh mode của load control sang chế độ chỉnh tay Manual và xoay từ từ núm
xoay từ min sang max để được tốc độ quay định mức speed của động cơ điện
một chiều (1500 vòng/phút) chuyển sang chế độ torque để đọc giá trị của
momen.

+ Kích từ song song


 Cách đấu nối dây:
 Cấp nguồn cho rotor (1-2) để tạo dòng điện I qua rotor (Nguồn 0-220V DC, 5A)
 Dùng Ampe kế để đo dòng điện IR (I3) và và Volt Kế để đo điện áp chạy qua
rotor
 Cấp nguồn cho cuộn dây shunt (5-6) mắc nối tiếp với biến trở (7-8) để tạo ra từ
trường BS (Nguồn 0-220V DC, 5A)
 Dùng Ampe kế để đo dòng điện IS (I1)
 Cấp nguồn 24V,3A (AC) cho thiết bị đo momen và tốc độ quay (Dynamometer)
 Cấp nguồn 24V,3A (AC) cho thiết bị đo Data acquisition interface
 Nối Torque output (Dynamometer) với T Analog input (Data acquisition
interface)
 Nối speed output (Dynamometer) với N Analog input (Data acquisition
interface)
 Nối Common Terminal (nối đất) trong analog input của Data acquisition
interface với Common Terminal (nối đất) của Dynamometer.
 Gạt mode của Dynamometer sang DYN
 Khi cấp nguồn:
 Chỉnh núm xoay của nguồn power supply (từ 0 đến 100) để kích cuộn dây
rotor hoạt động (thời gian mở máy phải nhanh) và đọc thông số trên đồng hồ
đo đến khi thông số trên đồng hồ đo đạt: E1=220V, I3=1.5A (định mức).
 Chỉnh mode của load control sang chế độ chỉnh tay Manual và xoay từ từ núm
xoay từ min sang max để được tốc độ quay định mức speed của động cơ điện
một chiều (1500 vòng/phút) chuyển sang chế độ torque để đọc giá trị của
momen.
+Kích từ hổn hợp
 Cách đấu nối dây:
 Cấp nguồn cho rotor (1-2) mắc nối tiếp với cuộc series (3-4) để tạo dòng điện I
qua rotor (Nguồn 0-220V DC, 5A)
 Dùng Ampe kế để đo dòng điện IR (I3) và và Volt Kế để đo điện áp chạy qua
rotor
 Cấp nguồn cho cuộn dây shunt (5-6) mắc nối tiếp với biến trở (7-8) để tạo ra từ
trường BS (Nguồn 0-220V DC, 5A)
 Dùng Ampe kế để đo dòng điện IS (I1)
 Cấp nguồn 24V,3A (AC) cho thiết bị đo momen và tốc độ quay (Dynamometer)
 Cấp nguồn 24V,3A (AC) cho thiết bị đo Data acquisition interface
 Nối Torque output (Dynamometer) với T Analog input (Data acquisition
interface)
 Nối speed output (Dynamometer) với N Analog input (Data acquisition
interface)
 Nối Common Terminal (nối đất) trong analog input của Data acquisition
interface với Common Terminal (nối đất) của Dynamometer.
 Gạt mode của Dynamometer sang DYN
 Khi cấp nguồn:
 Chỉnh núm xoay của nguồn Power Supply (từ 0 đến 100) để kích cuộn dây
rotor hoạt động (thời gian mở máy phải nhanh) và đọc thông số trên đồng hồ
đo đến khi thông số trên đồng hồ đo đạt: E1=220V, I3=1.5A (định mức).
 Chỉnh mode của load control sang chế độ chỉnh tay Manual và xoay từ từ núm
xoay từ min sang max để được tốc độ quay định mức speed của động cơ điện
một chiều (1500 vòng/phút) chuyển sang chế độ torque để đọc giá trị của
momen.
2. Đấu nối máy phát điện một chiều được kéo bởi động cơ sơ cấp
(primemover)
Generator DC: 110W, 1500 vòng/phút, 220V, 0.5A

Prime mover: 750W, 0-2500 vòng/phút

Prime mover input DC 0+-150V 6.5A

+Kích từ độc lập


 Cách đấu nối dây:

Vì máy làm việc ở chế độ máy phát điện một chiều nên ta có công thức:

E= BS.l.vR

 Cấp nguồn 220V, 1A (DC) cho cuộn shunt (5-6), nối tiếp cuộn shunt với biến trở
(7-8) để tạo từ trường BS.
 Cấp nguồn 0~220V, 5A (DC) cho Prime Mover Input, cấp nguồn tạo ra VR để kéo
rotor của máy phát một chiều.
 Dùng ampe kế I1 để đo dòng điện IS, I3 để đo dòng điện qua động cơ sơ cấp (Prime
Mover), dùng volt kế E3 để đo điện áp vào cấp cho động cơ sơ cấp, dùng volt kế E1
để đo điện áp ra trên rotor.
 Cấp nguồn 24V,3A (AC) cho Low Power Input của Prime Mover
 Cấp nguồn 24V,3A (AC) cho Low Power Input của Data acquisition interface
 Nối Speed Output (Prime Mover) với N Analog Input (Data Acquisition Interface)
 Nối Common Terminal (nối đất) trong Analog Input của Data Acquisition Interface
với Common Terminal (nối đất) của Prime Mover.
 Gạt MODE thành Prime Mover.
 Khi cấp nguồn:
 Vặn núm xoay của Power Supply (từ 0 đến 100) để tăng điện áp để cấp nguồn
cho Prime Mover và đọc thông số trên đồng hồ volt kế E3 đạt được thông số
định mức 150V thì dừng lại.

+ Kích từ song song:


Vì máy làm việc ở chế độ máy phát điện một chiều nên ta có công thức:

E= BS.l.vR

 Cấp nguồn 0~220V, 5A (DC) cho cuộn shunt (5-6), nối tiếp cuộn shunt với biến
trở (7-8) để tạo từ trường BS.
 Cấp nguồn 0~220V, 5A (DC) cho Prime Mover Input, cấp nguồn tạo ra VR để kéo
rotor của máy phát một chiều.
 Dùng ampe kế I1 để đo dòng điện IS, I3 để đo dòng điện qua động cơ sơ cấp (Prime
Mover), dùng volt kế E3 để đo điện áp vào cấp cho động cơ sơ cấp, dùng volt kế E1
để đo điện áp ra trên rotor.
 Cấp nguồn 24V,3A (AC) cho Low Power Input của Prime Mover
 Cấp nguồn 24V,3A (AC) cho Low Power Input của Data acquisition interface
 Nối Speed Output (Prime Mover) với N Analog Input (Data Acquisition Interface)
 Nối Common Terminal (nối đất) trong Analog Input của Data Acquisition
Interface với Common Terminal (nối đất) của Prime Mover.
 Gạt MODE thành Prime Mover.
 Khi cấp nguồn:
 Vặn núm xoay của Power Supply (từ 0 đến 100) để tăng điện áp để cấp nguồn
cho Prime Mover và đọc thông số trên đồng hồ volt kế E3 đạt được thông số
định mức 150V thì dừng lại.

+ Kích từ hỗn hợp:


Vì máy làm việc ở chế độ máy phát điện một chiều nên ta có công thức:

E= BS.l.vR

 Cấp nguồn 0~220V, 5A (DC) cho cuộn shunt (5-6), nối tiếp cuộn shunt với biến
trở (7-8) để tạo từ trường BS.
 Cấp nguồn 0~220V, 5A (DC) cho Prime Mover Input, cấp nguồn tạo ra VR để kéo
rotor của máy phát một chiều.
 Dùng ampe kế I1 để đo dòng điện IS, I3 để đo dòng điện qua động cơ sơ cấp (Prime
Mover), dùng volt kế E3 để đo điện áp vào cấp cho động cơ sơ cấp, dùng volt kế E1
để đo điện áp ra trên cuộn dây rotor (1-2) mắc nối tiếp với cuộc series (3-4).

 Cấp nguồn 24V,3A (AC) cho Low Power Input của Prime Mover
 Cấp nguồn 24V,3A (AC) cho Low Power Input của Data acquisition interface
 Nối Speed Output (Prime Mover) với N Analog Input (Data Acquisition Interface)
 Nối Common Terminal (nối đất) trong Analog Input của Data Acquisition
Interface với Common Terminal (nối đất) của Prime Mover.
 Gạt MODE thành Prime Mover.
 Khi cấp nguồn:
 Vặn núm xoay của Power Supply (từ 0 đến 100) để tăng điện áp để cấp nguồn
cho Prime Mover và đọc thông số trên đồng hồ volt kế E3 đạt được thông số
định mức 150V thì dừng lại.

3. Động cơ 3 pha rotor lồng sốc kéo tải (Dynamometer)


Động cơ 3 pha lồng sốc: 200W, 1360 vòng/phút, 0.5A, 380V, 3-50Hz

Stator: 220V, 0.5A

Tải Dynamometer: 175W, 0-2500 vòng/phút, 0-3 N.m


 Cách đấu dây:

Đấu nối stator:

+ Đấu hình sao: Ud = √ 3 UP, Id = IP

Cấp nguồn 3 pha 0~380V (AC) cho 3 cuộn dây stator của động cơ 3 pha rotor lồng
sốc, vì áp trên mỗi pha là 220V nên 3 cuộn stator mắc hình sao.

 Dùng đồng hồ ampe kế đo dòng điện I1 qua pha và mắc đồng volt kế E3 đo áp trên
dây (1-2) và dùng volt kế E1 đo áp trên pha (3-5).
 Cấp nguồn 24V,3A (AC) cho thiết bị đo momen và tốc độ quay (Dynamometer)
 Cấp nguồn 24V,3A (AC) cho thiết bị đo Data Acquisition Interface
 Nối Torque output (Dynamometer) với T Analog Input (Data Acquisition
Interface)
 Nối speed output (Dynamometer) với N Analog Input (Data Acquisition Interface)
 Nối Common Terminal (nối đất) trong Analog Input của Data Acquisition
Interface với Common Terminal (nối đất) của Dynamometer.
 Gạt mode của Dynamometer sang DYN

4. Đấu nối máy phát điện ba pha (máy phát đồng bộ) được kéo
bởi động cơ sơ cấp
Máy phát điện ba pha: 110VA, 1500 vòng/phút, 380V, 0.17A

Động cơ sơ cấp (Prime mover): 750W, 0-2500 vòng/phút


Prime mover input DC 0+-150V 6.5A

EAC=BR.l.VR

 Cách đấu dây:


 Cấp nguồn 0-220V 5A (DC) cho Prime Mover Input để động cơ hoạt động tạo ra
tốc độ quay kéo máy phát điện ba pha đồng bộ.
 Cấp nguồn 220V, 1A (DC) cho cuộn dây stator (7-8) tạo ra từ trường B.
 Đo dòng điện I3 cấp cho động cơ sơ cấp để quan sát và điều chỉnh dòng điện qua
động cơ sơ cấp không quá dòng định mức, đo dòng điện I1 của cuộn dây rotor để
điều chỉnh dòng điện phát ra không quá dòng định mức. Đo điện áp trên dây E1 và
điện áp pha E3 của máy phát điện ba pha đồng bộ.
 Cấp nguồn 24V,3A (AC) cho Low Power Input của Prime Mover
 Cấp nguồn 24V,3A (AC) cho Low Power Input của Data acquisition interface
 Nối Speed Output (Prime Mover) với N Analog Input (Data Acquisition Interface)
 Nối Common Terminal (nối đất) trong Analog Input của Data Acquisition Interface
với Common Terminal (nối đất) của Prime Mover.
 Gạt MODE thành Prime Mover.
 Khi cấp nguồn:
 Vặn núm xoay của nguồn Power Supply để tăng điện áp nguồn thay đổi được
0~220V (DC) cung cấp cho động cơ sơ cấp hoạt động đúng định mức 150VDC.
Quan sát đọc giá trị ra của volt kế E1 và E3.
5. Đấu nối máy biến áp một pha làm việc với tải (tải điện áp)
Rating: 55VA, 220/380/220V, 0.25/0.15/0.25A, 50/60Hz
Resistive Load 231W 220V(AC).
Máy biến áp một pha:
 Cách đấu dây
 Cấp nguồn 24V-3A (AC) cho thiết bị Data Acquisition Interface.
 Cấp nguồn 0-220/380V 3A (AC: 4-N) cho Transformer (1-2).
 Dùng volt kế E1 để đo áp vào trên cuộn sơ cấp của Transformer 1 pha.
 Dùng ampe kế I1 đo dòng qua cuộn sơ cấp.
 Tải điện trở có điện áp định mức là 220V nên cấp nguồn (5-6) của cuộn thứ
cấp cho tải điện trở.
 Dùng volt kế E3 để đo áp ra trên cuộn thứ cấp (5-6).
 Dùng ampe kế I3 để đo dòng điện qua tải điện trở.
 Khi cấp nguồn
 Vặn núm xoay của Power Supply (từ 0 đến 100) để tăng điện áp cho cuộn sơ
cấp của MBA 1 pha và đọc thông số trên đồng hồ đo volt kế E1 đạt được thông
số định mức 220V thì dừng lại.
6. Đấu nối máy biến áp ba pha làm việc với tải ba pha (tải điện
trở và tải điện cảm mắc song song)
Thông số máy biến áp 3 pha:
Rating Each transformer: 250VA 380/380V 0.66A 50/60Hz
Resistive Load 231W 220V(AC).
Inductive Load 231Var 220V(AC).
Máy biến 3 pha có 4 cách đấu dây: Δ-Υ;Υ-Υ; Υ- Δ; Δ- Δ.
MBA 3 pha đấu Δ- Δ: sử dụng cho điện áp trung bình trong công nghiệp.
MBA 3pha đấu Δ-Υ: sử dụng phổ biến trong công nghiệp và thương mại.
MBA 3 pha đấu Υ- Δ: sử dụng cho việc giảm áp.
MBA 3 pha đấu Υ-Υ: rất ít được sử dụng vì vấn đề điều hòa và cân bằng.
 Cách đấu dây:
 Áp dây của cuộn sơ cấp là 380V nên mắc tam giác cho 3 cuộn sơ cấp thì áp trên
mỗi cuộn sơ cấp là 220V. Đấu 2-7-12 lại với nhau.
 Cấp nguồn Power Supply 0~380VAC thay đổi được (4-5-6) cho cuộn sơ cấp 1-6-
11.
 Dùng volt kế E1 đo điện áp và dùng ampe kế I1 để đo dòng điện cho cuộn sơ cấp.
 Áp dây trên cuộn thứ cấp là 380V nên mắc tam giác cho ba cuộn thứ cấp. Đấu 5-
10-15 lại với nhau.
 Nguồn 4-9-14 của cuộn thứ cấp phát ra nguồn 220V. Cấp nguồn này cho tải điện
trở mà tải điện trở có áp định mức là 220V => Ta phải đấu tam giác cho tải trở
 Dùng ampe kế I2 đo dòng dây qua tải điện trở.
 Nguồn 3-8-13 của cuộn thứ cấp phát ra nguồn 380V. Cấp nguồn này cho tải cảm
mà tải cảm có áp định mức là 220V => Ta phải đấu sao cho tải cảm.
 Dùng ampe kế I3 đo dòng pha qua tải cảm.
 Khi cấp nguồn
 Vặn núm xoay của Power Supply (từ 0 đến 100) để tăng điện áp cho cuộn sơ cấp
của MBA 1 pha và đọc thông số trên đồng hồ đo volt kế E1 đạt được thông số
định mức 380V thì dừng lại.
7 Đấu nối động cơ đồng bộ 3 pha kéo tải dinamometer
Động cơ đồng bộ ba pha: 175W, 1500 vòng/phút, 380V, 0.36A

Cuộn stator: 220V, 0.5A (AC)

Tải Dinamometer: 175W, 0-2500 vòng/phút, 0-3 N.m

Áp trên mỗi cuộn stator (1-4;2-5;3-6) là 220VAC.

 Cách đấu nối dây:


 Đấu nối stator:
+ Đấu hình sao: Ud = √ 3 UP, Id = IP
 Cấp nguồn 3 pha 0~380V (AC) cho 3 cuộn dây stator của động cơ 3 pha rotor lồng
sốc, vì áp trên mỗi pha là 220V nên 3 cuộn stator mắc hình sao. Dùng đồng hồ đo
điện áp I1 đo dòng điện cấp vào để điều chỉnh dòng về đúng định mức. Dùng đồng
hồ volt kế E2 đo điện áp dây cấp vào bởi nguồn 3 pha 0~380V (AC)
 Cấp nguồn 0-220V 5A (DC) cho cuộn dây rotor (7-8) và đo dòng điện I3 cấp vào
 Cấp nguồn 24V,3A (AC) cho thiết bị đo momen và tốc độ quay (Dynamometer)
 Cấp nguồn 24V,3A (AC) cho thiết bị đo Data acquisition interface
 Nối Torque output (Dynamometer) với T Analog input (Data acquisition interface)
 Nối speed output (Dynamometer) với N Analog input (Data acquisition interface)
 Nối Common Terminal (nối đất) trong analog input của Data acquisition interface
với Common Terminal (nối đất) của Dynamometer.
 Gạt mode của Dynamometer sang DYN
 Khi cấp nguồn:
 Vặn núm xoay nguồn Power Supply có thang đo 0-100 đến khi động cơ 3 pha làm
việc đúng định mức đọc thông số dòng điện và điện áp trên đồng hồ I3 và E2.
 Chỉnh mode của load control sang chế độ chỉnh tay Manual và xoay từ từ núm
xoay từ min sang max để được tốc độ quay định mức speed của động cơ điện một
chiều (1500 vòng/phút) chuyển sang chế độ torque để đọc giá trị của momen.

You might also like