You are on page 1of 26

Bài 7 Thực tập Bảo vệ rơle

BÀI 7
BẢO VỆ SỰ CỐ CUỘN DÂY QUẤN STATO,
QUÁ DÒNG VÀ CHỐNG HIỆN TƯỢNG RƠI TỐC
CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA

7.1. Bảo vệ sự cố cuộn dây quấn stato

7.1.1. Mục đích thí nghiệm

Bài thí nghiệm giúp ta làm quen với các hệ thống được sử dụng để bảo vệ động cơ
cảm ứng chống lại các sự cố về điện bên trong cuộn dây stato.

7.1.2. Tóm tắt lý thuyết

Sự cố chạm đất, chạm pha – pha, và sự cố chạm các vòng dây quấn với nhau có thể
xảy ra trong các cuộn dây quấn stato của động cơ cảm ứng ba pha. Trong các sự cố này, sự cố
chạm đất thường xảy ra nhất. Tuy nhiên, các sự cố chạm đất trong các cuộn dây quấn stato
của động cơ cảm ứng ba pha có thể được bảo vệ dễ dàng bằng cách sử dụng hệ thống bảo vệ
chống chạm đất thông thường. Hình 7-1 là sơ đồ đơn giản miêu tả hệ thống bảo vệ chống
chạm đất thông thường được áp dụng cho động cơ cảm ứng ba pha.
C¸c cuén
d©y quÊn stato
C¸c m¸y biÕn dßng ®éng c¬ c¶m øng
A

R¬le b¶o vÖ
(lo¹i 50 hoÆc 51)

Hình 7-1. Hệ thống bảo vệ chống chạm đất bảo vệ


các cuộn dây quấn stato của động cơ cảm ứng ba pha

Phía thứ cấp của máy biến dòng được nối kết song song để đạt được tổng véctơ tổng
các dòng điện dây pha. Khi không có sự cố xảy ra trên bất kỳ cuộn dây quấn stato nào thì
véctơ tổng này gần như bằng 0. Rơle bảo vệ có thể là một rơle quá dòng tức thời. Thông
thường ta điều chỉnh rơle xấp xỉ bằng 20% dòng đầy tải định mức của động cơ. Tuy nhiên,
cần phải hết sức cẩn thận khi điều chỉnh rơle bảo vệ. Giá trị đặt của rơle phải đủ lớn để tránh
hiện tượng tác động ngắt không mong muốn do tác động của dòng điện rò được sinh ra từ sự

PTN BẢO VỆ RƠLE 111


Bài 7 Thực tập Bảo vệ rơle
bảo hoà không cân bằng của các máy biến dòng tại giá trị đỉnh ban đầu của dòng khởi động
động cơ.
Sự cố chạm pha-pha của động cơ cảm ứng ba pha ít xảy ra hơn do có lớp cách điện tốt
giữa các cuộn dây quấn. Hơn nữa, sự cố chạm pha-pha nhanh chóng trở thành sự cố chạm đất
do các cuộn dây quấn stato được nối tới vỏ kim loại nối đất. Kết quả là, hệ thống bảo vệ
chống chạm đất được miêu tả trong hình 7-1 cũng có thể cung cấp sự bảo vệ chắc chắn đối
với sự cố chạm pha-pha. Tuy nhiên, đối với các động cơ cảm ứng lớn và quan trọng thì
thường sử dụng hệ thống bảo vệ so lệch để bảo vệ sự cố chạm pha-pha trước khi chúng biến
thành sự cố chạm đất, như thế sẽ hạn chế sự tổn hại đối với các cuộn dây quấn stato. Hơn nữa,
động cơ cảm ứng ba pha được kết nối tới một hệ thống không nối đất thì cần phải có hệ thống
bảo vệ so lệch để bảo vệ chống lại sự cố chạm pha-pha. Hình 7-2 miêu tả sơ đồ đơn giản của
hệ thống bảo vệ so lệch để bảo vệ động cơ cảm ứng ba pha. Nguyên lý hoạt động giống như
đối với hệ thống bảo vệ so lệch máy phát điện xoay chiều đồng bộ đã được giải thích trong
bài 1-1.
C¸c cuén
M¸y d©y quÊn stato M¸y
biÕn dßng m¸y ph¸t biÕn dßng
A

C¸c r¬le b¶o vÖ


(lo¹i 87)

Hình 7-2. Hệ thống bảo vệ so lệch bảo vệ các cuộn dây quấn của động cơ cảm ứng ba pha

Sự cố chạm các vòng dây quấn với nhau bên trong cuộn dây stato của động cơ thật sự
khó bảo vệ, và do đó, các thiết bị bảo vệ yêu cầu cần thiết tương đối phức tạp. Chính vì lý do
đó mà hệ thống bảo vệ chống sự cố chạm các vòng dây quấn với nhau thường không được sử
dụng.

* Tóm tắt bài thí nghiệm:

Trong phần đầu tiên của bài thí nghiệm, ta lắp đặt các thiết bị lên EMS Workstation và
Protective Relaying Control Station.
Trong phần thứ hai, nối kết các thiết bị như hình 7-3 và 7-4. Trong mạch này, động cơ
cảm ứng ba pha có nối hệ thống nối đất được bảo vệ bằng một hệ thống bảo vệ chống chạm

PTN BẢO VỆ RƠLE 112


Bài 7 Thực tập Bảo vệ rơle
đất cổ điển. Khi xảy ra sự cố chạm đất trong bất kỳ cuộn dây quấn stato nào, dòng rò chạy ra
từ các cuộn dây quấn thứ cấp của máy biến dòng được kết nối song song và rơle quá dòng tác
động. Nó làm xuất hiện dòng điện chạy trong rơle điều khiển CR1. Công tắc CR1-C đóng để
ghi nhận sự cố và nút reset tương ứng sáng lên. Công tắc CR1-B mở để mở công tắc tơ CR1,
do đó động cơ cảm ứng bị cắt nguồn cung cấp.
Ta sẽ lần lượt tạo ra các sự cố pha chạm đất và sự cố chạm pha-pha, và quan sát hoạt
động của hệ thống bảo vệ chống chạm đất. Sau đó, tháo rời điện trở nối đất và lặp lại các sự
cố trên để quan sát hoạt động của hệ thống bảo vệ chống chạm đất khi động cơ cảm ứng
không được nối đất.
Trong phần thứ ba của bài thí nghiệm, ta sẽ thay đổi cách kết nối các thiết bị để trở
thành hệ thống bảo vệ so lệch như trong hình 7-5 và 7-6. Ta sẽ tạo ra các sự cố tương tự như
trong phần thứ hai của bài thí nghiệm và quan sát hoạt động của hệ thống bảo vệ so lệch. Sau
đó, tháo rời điện trở nối đất và lặp lại các sự cố trên để quan sát hoạt động của hệ thống bảo
vệ chống chạm đất khi động cơ cảm ứng không được nối đất.

7.1.3. Thiết bị thí nghiệm

Xem bảng phụ lục các thiết bị cần thiết cho mỗi bài thí nghiệm.

7.1.4. Trình tự thí nghiệm


CẢNH BÁO!
Những thí nghiệm này dùng điện áp cao.
Đừng kết nối khi nguồn đang hoạt động.

1. Chắc chắn rằng Protective Relaying Control Station nối tới nguồn điện ba pha.
Chắc chắn rằng DC Power Supply của Protective Relaying Control Station đang tắt.
Chắc chắn rằng các công tắc sự cố trên AC/DC Current Sensitive Relay được chỉnh
sang vị trí O (off), sau đó lắp đặt nó lên Protective Relaying Control Station.

2. Ðặt các thông số trên Universal Fault Module như sau:


TD1 thời gian trì hoãn................................................................................. 1 s
SST1 thời gian tạm nghỉ ............................................................................. 3 s
SST2 thời gian tạm nghỉ ........................................................................... 10 s

Chú ý: Núm điều chỉnh thời gian trì hoãn và thời gian tạm nghỉ nằm ngay trong
Universal Fault Module.

3. Lắp đặt Interconnection Module, Power Supply, Universal Fault Module, Four-Pole
Squirrel-Cage Induction Motor, Faultable Transformers, Transmission Grid “A”, Current
Transformers, Resistive Load, AC Ammeter, AC Voltmeter lên EMS Workstation.
Chắc chắn rằng nguồn cung cấp đang tắt và núm điều chỉnh điện áp đặt tại vị trí 0.

PTN BẢO VỆ RƠLE 113


Bài 7 Thực tập Bảo vệ rơle
Chú ý: Chắc chắn rằng các cực bằng đồng trên bản sau của Mobile Workstation và
There-Module Workstation được nối kết với nhau và được nối đất. Chắc chắn các thiết bị
được lắp đặt trên bộ Workstation đảm bảo được nối đất.

Chắc chắn rằng tất cả các công tắc trên Current Transformers module được đặt ở vị trí
1 (close) để tạo ngắn mạch phía thứ cấp của các máy biến dòng.

Bảo vệ chống chạm đất các cuộn dây quấn của động cơ cảm ứng

4. Nối kết Interconnection Module đã được lắp đặt trên EMS Workstation tới
Interconnection Panel của Protective Relaying Control Station bằng các dây cáp.
Lắp như hình 7-7 và 7-8. Trên Universal Fault Module, nối công tắc tơ K1-A tới đất.

5. Ðặt sẵn trên các thiết bị như sau:


Trên Transmission Grid “A”
Công tắc S1................................................................................ O (open)
Trên AC/DC Current Sensitive Relay
Công tắc INPUT .................................................................................AC
Công tắc MODE ........................................................OVER CURRENT
Trên Universal Fault Module
Nút INITIATE FAULT ............................................................. vị trí nhả
Công tắc FAULT DURATION .................................................. 0.05-5 s

Chắc chắn rằng các máy biến dòng được nối như hình 7-3, sau đó bật các công tắc của
các máy biến dòng CT1, CT2, CT3 trên Current Transformers sang vị trí O (open).

6. Ðiều chỉnh trị đặt dòng điện và sai số của AC/DC Current Sensitive Relay tương ứng
1.2 A và 5%. Điều này tạo cho AC/DC Current Sensitive Relay tác động ngắt khi dòng rò đạt
đến giá trị xấp xỉ bằng 20% dòng đầy tải định mức của động cơ cảm ứng.
Bật nguồn DC Power Supply của bộ Protective Relaying Control Station.
Trên Transmission Grid “A”, bật công tắc S2 sang vị trí O (open) để mở CR2. Nó làm
cho hệ thống bảo vệ chống chạm đất không hoạt động và cho phép AC/DC Current Sensitive
Relay hoạt động để quan sát.

7. Bật nguồn Power Supply trong khi đang quan sát giá trị các dòng điện được chỉ bởi
AC Ammetter và tín hiệu tác động (LED đỏ) trên AC/DC Current Sensitive Relay. Động cơ
cảm ứng sẽ bắt đầu quay.
Khi động cơ khởi động, hệ thống bảo vệ chống chạm đất có hoạt động ổn định không?
‫ ٱ‬Có ‫ ٱ‬Không

PTN BẢO VỆ RƠLE 114


Bài 7 Thực tập Bảo vệ rơle

EMS WORKSTATION
SQUIRREL - CAGE
TGA FAULT INDUCTION MOTOR
CTS POINT 1
FT CR1 CT1
T1
I1 1 4

P1 S1
CTS E1
FT CT2
PS T2
I2 2 5

N P1 S1
FAULT
CTS POINT 2
FT CT3
T3 3 6

P1 S1
A2
+
B3
UFM I3 A1
S2
SHUNT B1
B4
CR2
CR1 CR2 B5

-
B2
UFM

L RL
R1
TO FAULT POINT 1
K1-A
TO FAULT POINT 2 or EARTH
N

A12 A11
ĐIỆN ÁP R1 I1, I2 I3 E1
CT1, CT2, CT3
(V) (Ω) (A) (A) (V)
220 0.5:5 A (5 VA) 1100 5 1.5 500

PS = Power Supply; FT = Faultable Transformers; CTS = Current Transformers;


UFM = Universal Fault Module; TGA = Transmission Grid “A”; RL = Ressistive Load.

Hình 7-3. Sơ đồ kết nối thiết bị của bộ EMS Workstation

PTN BẢO VỆ RƠLE 115


Bài 7 Thực tập Bảo vệ rơle
PROTECTIVE RELAYING CONTROL
STATION
AC/DC CURRENT
SENSITIVE RELAY
CONTROL RELAYS 1
0.4-6 A OUTPUT
A1 11

INPUT CR1-C CR1-B

A2 7
COM L N DC POWER
RESET SUPPLY

A11
CR1
A12

B4 B5 B1 B2 B3

Hình 7-4. Sơ đồ kết nối các thiết bị của bộ Protective Relaying Control Station

8. Trên Universal Fault Module, ấn nút INITIATE FAULT để tạo ra sự cố chạm đất trên
một pha của các cuộn dây quấn động cơ cảm ứng. Cùng lúc đó, quan sát dòng điện trong
mạch và tín hiệu tác động (LED) trên AC/DC Current Sensitive Relay.
Miêu tả điều gì xảy ra.
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
Trên Universal Fault Module, bật nút INITIATE FAULT ở vị trí nhả.

9. Tắt nguồn cung cấp Power Supply.


Trên Universal Fault Module, tháo kết nối giữa công tắc tơ K1-A với đất sau đó nối nó
tới điểm sự cố 2.
Bật nguồn cung cấp Power Supply. Động cơ sẽ bắt đầu quay.
Trên Universal Fault Module, ấn nút INITIATE FAULT để tạo ra sự cố chạm pha-pha
trong cuộn dây quấn động cơ cảm ứng. Cùng lúc đó, quan sát dòng điện trong mạch và tín
hiệu tác động (LED) trên AC/DC Current Sensitive Relay.
Miêu tả điều gì xảy ra.
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
Trên Universal Fault Module, bật nút INITIATE FAULT ở vị trí nhả.

10. Tắt nguồn cung cấp Power Supply.


Trên Universal Fault Module, tháo kết nối giữa công tắc tơ K1-A với điểm sự cố 2,
sau đó nối tới đất.
Bật nguồn cung cấp Power Supply. Động cơ sẽ bắt đầu quay.

PTN BẢO VỆ RƠLE 116


Bài 7 Thực tập Bảo vệ rơle
Trên Transmission Grid “A”, bật công tắc S2 sang vị trí 1 (close) để đóng CR2. Điều
này làm cho hệ thống bảo vệ chống chạm đất hoạt động.

Trên Universal Fault Module, ấn nút INITIATE FAULT để tạo ra sự cố chạm đất trên
một pha của các cuộn dây quấn động cơ cảm ứng. Cùng lúc đó, quan sát dòng điện trong
mạch và tín hiệu tác động (LED) trên AC/DC Current Sensitive Relay.
Miêu tả điều gì xảy ra
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Sự cố chạm đất có được loại bỏ bởi hệ thống bảo vệ chống chạm đất hay không?
‫ ٱ‬Có ‫ ٱ‬Không
Hệ thống bảo vệ chống chạm đất có đủ nhanh và đủ độ nhạy để bảo vệ chống lại sự cố
chạm đất trên các cuộn dây quấn stato của động cơ cảm ứng hay không?
‫ ٱ‬Có ‫ ٱ‬Không

11. Trên Universal Fault Module, bật nút INITIATE FAULT ở vị trí nhả.
Trên Transmission Grid “A”, bật công tắc S2 sang vị trí O (open) để mở CR2. Nó làm
cho hệ thống bảo vệ chống chạm đất không hoạt động.
Tắt nguồn Power Supply tháo rời điện trở nối đất khỏi điểm trung tính của các cuộn
dây thứ cấp của Faultable Transformers. Động cơ cảm ứng lúc này được kết nối tới một hệ
thống không nối đất.
Trên Control Relay 1 của Protective Relaying Control Station, nhấn nút RESET của
CR1 để khởi động hệ thống bảo vệ.

12. Bật nguồn cung cấp Power Supply. Động cơ sẽ bắt đầu quay.
Trên Universal Fault Module, ấn nút INITIATE FAULT để tạo ra sự cố chạm đất trên
một pha của các cuộn dây quấn động cơ cảm ứng. Cùng lúc đó, quan sát dòng điện trong
mạch và tín hiệu tác động (LED) trên AC/DC Current Sensitive Relay.
Miêu tả điều gì xảy ra.
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
Trên Universal Fault Module, bật nút INITIATE FAULT ở vị trí nhả.

13. Tắt nguồn cung cấp Power Supply.


Trên Universal Fault Module, tháo kết nối giữa công tắc tơ K1-A với đất sau đó nối nó
tới điểm sự cố 2.
Bật nguồn cung cấp Power Supply. Động cơ sẽ bắt đầu quay.
Trên Universal Fault Module, ấn nút INITIATE FAULT để tạo ra sự cố chạm pha-pha
trong cuộn dây quấn động cơ cảm ứng. Cùng lúc đó, quan sát dòng điện trong mạch và tín
hiệu tác động (LED) trên AC/DC Current Sensitive Relay
Miêu tả điều gì xảy ra.

PTN BẢO VỆ RƠLE 117


Bài 7 Thực tập Bảo vệ rơle
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
Trên Universal Fault Module, bật nút INITIATE FAULT ở vị trí nhả.
Hệ thống bảo vệ chống chạm đất có bảo vệ được sự cố pha chạm đất và sự cố chạm
pha-pha khi động cơ không được nối đất hay không?
‫ ٱ‬Có ‫ ٱ‬Không
Tắt nguồn cung cấp Power Supply.
Tắt nguồn DC Power Supply cho Protective Relaying Control Station.

Bảo vệ so lệch các cuộn dây quấn của động cơ cảm ứng

14. Nối của các thiết bị thành hệ thống bảo vệ so lệch như hình 7-5 và 7-6.

Chú ý: Khi một rơle đơn AC/DC Current Sensitive Relay có sẵn, các cực A2 và A3
nên được nối tới cực A4 để tránh làm rối loạn hoạt động của hệ thống bảo vệ so lệch.

Trên bộ phận Universal Fault Module, nối công tắc tơ K1-A tới đất.
Chắc chắn rằng các máy biến dòng được nối như hình 7-5, sau đó bật các công tắc của
các máy biến dòng CT1 đến CT6 trên bộ phận Current Transformers Module sang vị trí O
(open).

15. Ðiều chỉnh trị đặt dòng điện và sai số của AC/DC Current Sensitive Relay tương ứng
0.4 A và 5%.
Bật nguồn DC Power Supply cho Protective Relaying Control Station.
Bật nguồn cung cấp Power Supply. Động cơ sẽ bắt đầu quay.
Trên Universal Fault Module, ấn nút INITIATE FAULT để tạo ra sự cố chạm đất trên
một pha của các cuộn dây quấn động cơ cảm ứng. Cùng lúc đó, quan sát dòng điện trong
mạch và tín hiệu tác động trên AC/DC Current Sensitive Relay.
Miêu tả điều gì xảy ra.
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
Trên Universal Fault Module, bật nút INITIATE FAULT ở vị trí nhả.

16. Tắt nguồn cung cấp Power Supply.


Trên Universal Fault Module, tháo kết nối giữa công tắc tơ K1-A với đất sau đó nối nó
tới điểm sự cố 2.
Bật nguồn cung cấp Power Supply. Động cơ sẽ bắt đầu quay.
Trên Universal Fault Module, ấn nút INITIATE FAULT để tạo ra sự cố chạm pha-pha
của cuộn dây quấn động cơ cảm ứng. Cùng lúc đó, quan sát dòng điện trong mạch và tín hiệu
tác động trên AC/DC Current Sensitive Relay.
Miêu tả điều gì xảy ra.

PTN BẢO VỆ RƠLE 118


Bài 7 Thực tập Bảo vệ rơle
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Hệ thống bảo vệ so lệch có thể bảo vệ được sự cố chạm đất và sự cố chạm pha-pha khi
động cơ cảm ứng được nối đất hay không?
‫ ٱ‬Có ‫ ٱ‬Không

17. Trên Universal Fault Module, bật nút INITIATE FAULT ở vị trí nhả.
Tắt nguồn Power Supply tháo rời điện trở nối đất khỏi điểm trung tính của các cuộn
dây sơ cấp của Faultable Transformers. Động cơ cảm ứng lúc này được kết nối tới một hệ
thống không nối đất.
Trên Universal Fault Module, tháo kết nối giữa công tắc tơ K1-A với điểm sự cố 2 sau
đó nối nó tới đất.

18. Bật nguồn cung cấp Power Supply. Động cơ sẽ bắt đầu quay.
Trên Universal Fault Module, ấn nút INITIATE FAULT để tạo ra sự cố chạm đất trên
một pha của các cuộn dây quấn động cơ cảm ứng. Cùng lúc đó, quan sát dòng điện trong
mạch và tín hiệu tác động trên AC/DC Current Sensitive Relay.
Miêu tả điều gì xảy ra.
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
Hệ thống bảo vệ so lệch có thể phát hiện được sự cố chạm đất khi động cơ cảm ứng
không được nối với hệ thống nối đất hay không?
‫ ٱ‬Có ‫ ٱ‬Không
Trên Universal Fault Module, bật nút INITIATE FAULT ở vị trí nhả.

19. Tắt nguồn Power Supply.


Trên Universal Fault Module, tháo kết nối giữa công tắc tơ K1-A với đất sau đó nối nó
tới điểm sự cố 2.
Bật nguồn cung cấp Power Supply. Động cơ sẽ bắt đầu quay.
Trên Universal Fault Module, ấn nút INITIATE FAULT để tạo ra sự cố chạm pha-pha
của cuộn dây quấn động cơ cảm ứng. Cùng lúc đó, quan sát dòng điện trong mạch và tín hiệu
tác động trên AC/DC Current Sensitive Relay.
Miêu tả điều gì xảy ra.
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
Hệ thống bảo vệ so lệch có thể phát hiện được sự cố pha chạm pha khi động cơ cảm
ứng không được nối với hệ thống nối đất hay không?
‫ ٱ‬Có ‫ ٱ‬Không
Trên Universal Fault Module, bật nút INITIATE FAULT ở vị trí nhả.

PTN BẢO VỆ RƠLE 119


Bài 7 Thực tập Bảo vệ rơle

EMS WORKSTATION
FAUL SQUIREL - CAGE
T GA
CT S T
POINT 1 INDUCTION MOTOR CT S
FT CR1 CT1 CT4
T1
I1 1 4 I2
P1 S1
CT S E1 CT S
FT CT2 CT5
T2
PS 2 5

N P1 S1
CT S FAUL CT S
FT CT3 T
POINT 2 CT6
T3 3 6
P1 S1

+
B3
UFM
S2
SHUNT B1
B4
CR2
B5
I3
CR1 CR2

-
B2 A1 A2 A3 A4
UFM

L RL
R1
TO FAULT POINT 1
K1-A
TO FAULT POINT 2 OR EARTH
N

A12 A11

ĐIỆN ÁP R1 I1, I2 I3 E1
CT1, CT2, CT3
(V) (Ω) (A) (A) (V)
220 0.5:5 A (5 VA) 2200 5 1.5 500

PS = Power Supply; FT = Faultable Transformers; CTS = Current Transformers;


UFM = Universal Fault Module; TGA = Transmission Grid “A”; RL = Ressistive Load.

Hình 7-5. Sơ đồ kết nối của các thiết bị trên bộ EMS Workstation

PTN BẢO VỆ RƠLE 120


Bài 7 Thực tập Bảo vệ rơle
PROTECTIVE RELAYING CONTROL
STATION
AC/DC CURRENT
SENSITIVE RELAY
CONTROL RELAYS 1
0.4-6 A OUTPUT
A1 11

INPUT CR1-C CR1-B

A4 7
COM L N DC POWER
RESET SUPPLY

A11
CR1
A12

B4 B5 B1 B2 B3

Hình 7-6. Sơ đồ kết nối thiết bị Protective Relaying Control Station

20. Trên Transmission Grid “A”, bật công tắc S2 sang vị trí 1 (close) để đóng công tắc tơ
CR2. Điều này làm cho hệ thống bảo vệ chống chạm đất hoạt động.
Trên Universal Fault Module, ấn nút INITIATE FAULT để tạo ra sự cố chạm pha-pha
của cuộn dây quấn động cơ cảm ứng. Cùng lúc đó, quan sát dòng điện trong mạch và tín hiệu
tác động trên AC/DC Current Sensitive Relay.
Miêu tả điều gì xảy ra.
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
Sự cố chạm đất có được loại bỏ bởi hệ thống bảo vệ so lệch hay không?
‫ ٱ‬Có ‫ ٱ‬Không
Hệ thống bảo vệ so lệch có đủ nhanh và đủ độ nhạy khi cung cấp sự bảo vệ chống lại
sự cố pha chạm pha trên các cuộn dây quấn stato của động cơ cảm ứng hay không?
‫ ٱ‬Có ‫ ٱ‬Không
21. Tắt nguồn Power Supply.
Tắt nguồn DC Power Supply cho Protective Relaying Control Station.
Tháo rời tất cả các dây nối.

7.1.5. Kết luận

Trong bài thí nghiệm này, ta nhận thấy rằng hệ thống bảo vệ chống chạm đất thông
thường có thể được sử dụng để bảo vệ các cuộn dây quấn stato của động cơ cảm ứng chống
lại sự cố chạm đất. Ta biết được rằng bảo vệ chống chạm đất cũng cung cấp sự bảo vệ chống
lại sự cố chạm pha-pha với một mức độ nhất định, bởi vì sự cố này trong hầu hết các trường
hợp sẽ nhanh chóng biến thành sự cố chạm đất. Hệ thống bảo vệ so lệch đôi khi được sử dụng
để bảo vệ chống sự cố chạm đất và sự cố chạm pha-pha đối với các động cơ cảm ứng cỡ lớn

PTN BẢO VỆ RƠLE 121


Bài 7 Thực tập Bảo vệ rơle
hoặc quan trọng. Ta thấy rằng, khi một động cơ cảm ứng được nối tới một hệ thống không nối
đất thì cần thiết phải có hệ thống bảo vệ so lệch để bảo vệ chống lại sự cố chạm pha-pha. Ta
cũng biết được rằng hệ thống bảo vệ chống lại các sự cố chạm nhau giữa các vòng dây quấn
bên trong các cuộn dây stato của động cơ cảm ứng thường không được áp dụng.

7.2. Bảo vệ quá dòng động cơ cảm ứng ba pha

7.2.1. Mục đích thí nghiệm

Bài thí nghiệm giúp ta làm quen với hệ thống bảo vệ quá dòng cho các động cơ cảm
ứng ba pha.

7.2.2. Tóm tắt lý thuyết

Bảo vệ quá dòng thường được sử dụng để bảo vệ động cơ cảm ứng ba pha chống lại
các sự cố chạm pha tại cực từ của động cơ như ngắn mạch, bắn tia lửa điện trong cực động
cơ… Dòng điện khi sự cố lớn hơn rất nhiều lần so với chế độ làm việc thông thường của động
cơ. Vì vậy, rơle quá dòng thường được sử dụng bởi vì trị đặt dòng điện cao, tác động nhanh,
tin cậy và không đắt tiền. Hình 7-7 là sơ đồ bảo vệ quá dòng của động cơ cảm ứng ba pha.
Cuén stato cña
A M¸y biÕn dßng ®éng c¬ c¶m øng

R¬le b¶o vÖ
(lo¹i 50 hoÆc 51)

Hình 7-7. Sơ đồ bảo vệ quá dòng cho động cơ cảm ứng ba pha

Chú ý các cuộn thứ cấp của các máy biến dòng dây được nối với nhau tạo thành điểm
trung tính. Điểm trung tính này được nối với trung tính của rơle quá dòng. Vì thế mối nối giữa
máy biến dòng dây và rơle quá dòng giảm (sáu giảm xuống bốn). Hơn nữa, điều này cho phép
những máy biến dòng dây giống nhau sử dụng cho cả bảo vệ quá dòng và chạm đất.
Khi điều chỉnh dòng của rơle quá dòng cần phải cẩn thận. Nó phải lớn hơn dòng khởi
động để rơle không tác động khi động cơ khởi động. Nó phải đủ thấp Trong trường hợp này,
dòng khởi động của động cơ có thể lớn hơn dòng khởi động của rơle quá dòng trong khoảng
thời gian trì hoãn của rơle.

PTN BẢO VỆ RƠLE 122


Bài 7 Thực tập Bảo vệ rơle
* Tóm tắt bài thí nghiệm:

Trong phần đầu của bài thực hành, lắp đặt các thiết bị lên EMS Workstation và
Protective Relaying Control Station.
Phần thứ hai, nối kết các thiết bị như hình 7-8 và 7-9. Trong mạch này, động cơ cảm
ứng ba pha được bảo vệ bằng hệ thống bảo vệ quá dòng. Khi sự cố xảy ra ở các cực của động
cơ, dòng sự cố qua máy biến dòng dòng lớn và rơle quá dòng tác động. Bắt đầu có dòng trong
rơle điều khiển CR1. Công tắc CR1-C đóng để ghi lại sự cố và nút reset tương ứng sáng.
Công tắc CR1-B mở để mở công tắc CR1, do đó động cơ bị cắt ra khỏi nguồn.
Mở nguồn và điều chỉnh tải sao cho moment của động cơ cảm ứng bằng với moment
định mức khi đầy tải. Bật và tắt nguồn một vài lần và quan sát hệ thống quá dòng có ổn định
không khi khởi động động cơ. Ta tạo ra sự cố ở các cực của động cơ cảm ứng và quan sát
hoạt động của hệ thống bảo vệ quá dòng.

7.2.3. Thiết bị thí nghiệm

Xem bảng phụ lục các thiết bị cần thiết cho mỗi bài thí nghiệm.

7.2.4. Trình tự thí nghiệm


CẢNH BÁO!
Những thí nghiệm này dùng điện áp cao.
Đừng kết nối khi nguồn đang hoạt động.

1. Chắc chắn rằng Protective Relaying Control Station được nối tới nguồn điện ba pha.
Chắc chắn rằng DC Power Supply của Protective Relaying Control Station đang tắt.
Chắc chắn rằng các công tắc sự cố trên Three-Phase Over Current Realy được chỉnh
sang vị trí O (off) sau đó lắp đặt nó lên bộ Protective Relaying Control Station.

2. Trên Universal Fault Moudle chỉnh như sau:


TD1 ............................................................................................................ ∼1s
SST1........................................................................................................... ∼3s
SST2......................................................................................................... ∼10s

Chú ý: Núm điều chỉnh thời gian trì hoãn, thời gian tạm nghỉ SST1 và SST2 nằm
ngay bên trong của Universal Fault Module.

3. Lắp Interconnection Module, Power Supply, Universal Fault Module, Four-Pole


Squirrel-Cage Induction Motor, Prime Mover/Dynamometer Trasmission Grid “A”, Current
Transfomers, AC Ammeter, và AC Voltmeter lên EMS Workstation Workstation.
Liên kết cơ khí giữa Four-Pole Squirrel-Cage Induction Motor với Prime
Mover/Dynamometer bằng dây cuaro.
Chắc chắn nguồn tắt và núm điều khiển điện áp ở vị trí 0.
Trên Current Transfomers, chắc chắn các công tắc ở vị trí 1 (close) để dòng ngắn
mạch trên cuộn thứ của biến dòng.

PTN BẢO VỆ RƠLE 123


Bài 7 Thực tập Bảo vệ rơle
4. Nối ngõ ra 24 V AC của Power Supply tới ngõ vào LOW POWER INPUT của Prime
Mover/Dynamometter.
Trên Power Supply bật nguồn 24 V AC.

Bảo vệ quá dòng của động cơ cảm ứng ba pha

5. Nối kết Interconnection Module đã được lắp đặt trên EMS Workstation tới
Interconnection Panel của Protective Relaying Control Station bằng các dây cáp.
Kết nối thiết bị như hình 7-8, và 7-9.

6. Đặt các thông số như sau:


Trên Prime Mover / Dynamometer
Công tắc MODE switch .............................................. DYNamometer
Công tắc Load control............................................................MANual
Nút vặn MANUAL LOAD CONTROL .............................MINimum
Công tắc DISPLAY .............................................................TORQUE
Trên Transmission Grid “A”
Công tắc S1 ............................................................................O (open)
Trên Universal Fault Moudle
Nút INITIAGE FAULT ........................................................ vị trí nhả
Công tắc FAULT DURATON .............................................. 0.05 ∼5 s
Chắc chắn máy biến dòng được nối như hình 7-8 và bật CT4, CT5 và CT6 của Current
Transfomers module về vị trí O (open).

7. Điều chỉnh dòng đặt của Three-phase Over Current Relay khoảng 450% dòng định
mức lúc đầy tải của động cơ.

Chú ý: Giá trị định mức của máy phát điện xoay chiều đồng bộ (tốc độ định mức, điện
áp dây, tần số, dòng điện đầy tải, ...) được ghi ở GENERATOR RATING trên bản phía trước
của Synchronous Motor/Generator.
Ví dụ, nếu hệ thống có điện áp là 120 V, dòng đầy tải định mức của máy phát là 1.2 A
và tỉ số của máy biến dòng là 5:5 A. Do đó, 450 % dòng đầy tải định mức bằng 5.4 A và dòng
tương ứng phía thứ cấp xấp xỉ 5.4 A, biết rằng dòng định mức của Three-Phase Overcurrent
Relay là 5.0 A, trị đặt dòng điện nên được đặt 108 %.
Chỉnh thời gian trì hoãn của Three-Phase Over Current Relay là 0 s.

8. Mở DC Power Supply của the Protective Relaying Control Station.


Trên Transmission Grid “A”, chỉnh S2 ở vị trí O (open) để mở công tắc CR2. Điều
này ngăn sự hoạt động của hệ thống bảo vệ quá dòng và cho phép Three Phase Over Current
Relay hoạt động để quan sát.

PTN BẢO VỆ RƠLE 124


Bài 7 Thực tập Bảo vệ rơle
EMS WORKSTATION

SQUIRREL-CAGE
FAULT
TGA INDUCTION MOTOR
CTS POINTS 1

CR1 CT4

I1 1 4

CTS E1
CT5

PS ~ I2 2 5

N
CTS FAULT
CT6 POINTS 2

I3 3 6

A1 A2 A3 A4

+
B3
B1 S2 PRIME MOVER/
B4
DYNAMOMETER
CR2
CR1 CR2
B5
-
B2

L LINE TO LINE FAULT

TO FAULT
K1-A POINTS 1
LINE TO EARTH FAULT AND 2
N

A12 A11

ĐIỆN ÁP I1, I2, I3 E1


CT4, CT5, CT6
(V) (A) (V)
220 2.5:5A (5VA) 5 500

PS = Power Supply; CTS = Current Transfomers;


UFM = Universal Fault Module; TGA = Transmission Grid “A”

Hình 7-8. Sơ đồ kết nối thiết bị trên EMS Workstation

PTN BẢO VỆ RƠLE 125


Bài 7 Thực tập Bảo vệ rơle
PROTECTIVE RELAYING CONTROL STATION
THREE-PHASE OVER
CURRENT RELAY
CONTROL RELAYS 1
INPUTS OUTPUT
A1

CR1-C
A
CR1-B

A2 DC POWER
RESET SUPPLY

CR1
A3

C
A4
L N
B4 B5 B1 B2 B3
A11
A12

Hình 7-9 Sơ đồ kết nối thiết bị trên Protective Relaying Control Station

9. Mở nguồn Power Supply và quan sát dòng điện của động cơ hiển thị trên AC
Ammeter. Động cơ cảm ứng bắt đầu quay.
Trên Prime Mover/Dynamometer, chỉnh MANUAL LOAD CONTROL để moment
của tải là 1.0 N.m (hiển thị trên module display), là giá trị moment định mức khi đầy tải.
Tắt nguồn Power Supply.

10. Mở nguồn Power Supply, quan sát dòng điện của động cơ và tín hiệu tác động (LED
đỏ) trên Three-Phase Over Current Relay. Động cơ cảm ứng bắt đầu quay.

11. Lặp lại bước trên vài lần.


Hệ thống bảo vệ quá dòng có ổn định khi động cơ khởi động không?
Có Không

12. Mở nguồn Power Supply.


Trên Universal Fault Module, nhấn nút INITIATE FAULT để tạo ra sự cố tại các cực
của động cơ cảm ứng. Trong khi đó, quan sát dòng điện của động cơ và tín hiệu tác động
(LED đỏ) trên Three-Phase Over Current Relay.
Mô tả điều gì xảy ra.
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
Trên Universal Fault Module, nhấn nút INITIATE FAULT về vị trí nhả.

13. Trên Transmission Grid “A”, chỉnh S2 ở vị trí 1 (close) để đóng CR2. Điều này cho
phép sự hoạt động của hệ thống bảo vệ quá dòng.

PTN BẢO VỆ RƠLE 126


Bài 7 Thực tập Bảo vệ rơle
Trên Universal Fault Module, nhấn nút INITIATE FAULT để tạo ra sự cố tại các cực
của động cơ cảm ứng. Trong khi đó, quan sát dòng điện của động cơ và tín hiệu tác động
(LED đỏ) trên Three-Phase Over Current Relay.
Mô tả hoạt động diễn ra
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
Sự cố có được loại bằng hệ thống bảo vệ quá dòng?
Có Không
Sự cố tại các cực của động cơ cảm ứng, bảo vệ có nhanh, hiệu quả không?
Có Không
Trên Universal Fault Module, nhấn nút INITIATE FAULT về vị trí nhả.

14. Tắt nguồn Power Supply.


Tắt nguồn DC Power Supply của Protective Relaying Control Station.
Tháo rời tất cả các dây nối.

7.2.5. Kết luận

Trong bài thí nghiệm này, ta biết được rằng hệ thống bảo vệ quá dòng thường được áp
dụng để bảo vệ các sự cố về pha tại các đầu cực của động cơ. Trong hầu hết các trường hợp
thường sử dụng rơle quá dòng cắt nhanh có dòng tác động lớn do các sự cố này thường lớn
hơn khi động cơ vận hành thông thường.

7.3. Bảo vệ chống hiện tượng rơi tốc động cơ

7.3.1. Mục đích thí nghiệm

Bài thí nghiệm giúp ta làm quen với việc bảo vệ động cơ chống lại hiện tượng rơi tốc.

7.3.2. Tóm tắt lý thuyết

Khi động cơ cảm ứng rơi tốc trong lúc đang vận hành hoặc động cơ không thể khởi
động do quá tải, dòng điện trong cuộn dây quấn stato sẽ tăng đến giá trị dòng điện hãm động
cơ và động cơ phát nóng do tổn hao đồng tăng cao. Hơn nữa, độ mát sẽ giảm mạnh khi động
cơ trong tình trạng đứng yên. Kết quả là động cơ quá nhiệt nhanh chóng. Khi tình trạng này
được phát hiện, động cơ phải ngừng kết nối với nguồn cung cấp khá nhanh bởi vì thời gian rơi
tốc cực đại (hay thời gian chịu đựng sự rơi tốc) của các động cơ cảm ứng khoảng vài chục
giây.
Trong một vài trường hợp, khi động cơ được bảo vệ quá tải thì cũng có thể bảo vệ
được hiện tượng rơi tốc. Trong một vài trường hợp khác thì nó không bảo vệ được hiện tượng
rơi tốc. Sự bảo vệ này phụ thuộc vào các đặc tính của động cơ và đặc tính nhiệt độ của rơle
quá tải. Khi bảo vệ quá tải không cung cấp được sự bảo vệ chống rơi tốc thì cần phải có một
hệ thống bảo vệ chống rơi tốc độc lập để bảo vệ cho động cơ.

PTN BẢO VỆ RƠLE 127


Bài 7 Thực tập Bảo vệ rơle
Hiện tượng rơi tốc động cơ không thể được bảo vệ bằng việc kiểm tra đơn giản các
dòng điện của stato động cơ bởi vì dòng điện khởi động và dòng điện mà động cơ bị khoá
(dòng điện mà động cơ dừng chạy) của hầu hết các động cơ là xấp xỉ bằng nhau, như trong
hình 7-10. Tuy nhiên, trong hầu hết các ứng dụng, thời gian khởi động của động cơ ngắn hơn
nhiều so với thời gian chịu đựng sự rơi tốc động cơ, như được chỉ trong hình 7-10 (a). Do đó,
sự bảo vệ chống lại sự rơi tốc của động cơ có thể được thực hiện bằng cách sử dụng rơle quá
dòng ac thời gian xác định.
Hình 7-11 là một sơ đồ đơn giản của hệ thống bảo vệ chống rơi tốc lại của động cơ.
Trong hệ thống này, một rơle quá dòng ba pha, thời gian xác định sẽ kiểm tra dòng điện stato
của động cơ cảm ứng ba pha thông qua các máy biến dòng. Khi dòng điện stato vượt quá trị
đặt dòng điện của rơle trong suốt một khoảng thời gian lớn hơn khoảng thời gian đã đặt trước
cho rơle, rơle bảo vệ sẽ tác động ngắt, bắt đầu việc ngắt kết nối từ nguồn cung cấp tới động
cơ.
Trong những ứng dụng đặc biệt cố định khi một động cơ cảm ứng được sử dụng để
kéo tải cơ với quán tính cao, thời gian khởi động động cơ tăng và hầu như bằng với thời gian
chịu đựng sự rơi tốc của động cơ, như trong hình 7-10 (b). Trong trường hợp này, rơle quá
dòng ac thời gian xác định sẽ tác động ngắt với điều kiện động cơ rơi tốc, và nó cũng sẽ tác
động ngắt khi động cơ khởi động nếu đặc tính của nó giống như trong hình 7-10 (b). Ta có thể
điều chỉnh thời gian tác động của rơle đến một giá trị giữa thời gian khởi động và thời gian
chịu đựng sự rơi tốc động cơ. Nhưng để phân biệt một cách chắc chắn giữa tình trạng khởi
động thông thường và tình trạng dừng động cơ là rất khó.
Để giải quyết vấn đề này, sự hoạt động của rơle quá dòng ac thời gian xác định có thể
được hạn chế trong lúc khởi động động cơ bằng cách sử dụng rơle trì hoãn thời gian. Tuy
nhiên, sự bảo vệ rơi tốc không còn tác dụng nữa trong lúc khởi động. Trường hợp rắc rối khác
nữa là việc gắn lên một rơle đo vận tốc gốc trên trục động cơ. Động cơ này sẽ kiểm tra xem
động cơ đang quay hoặc không quay.
Khi động cơ ở trạng thái rơi tốc, khởi động hoặc đang chạy, rơle đo vận tốc gốc sẽ tác
động tới rơle thời gian trì hoãn. Động cơ sẽ tự động được ngắt kết nối khỏi nguồn tại thời
điểm cuối cùng của thời gian trì hoãn nếu tốc độ động cơ vẫn còn thấp hơn mức điều chỉnh
tốc độ của rơle đo vận tốc gốc. Thời gian trì hoãn được chỉnh thấp hơn thời gian chịu đựng sự
rơi tốc của động cơ và giá trị tốc độ được điều chỉnh xấp xỉ 10% tốc độ động cơ định mức.

PTN BẢO VỆ RƠLE 128


Bài 7 Thực tập Bảo vệ rơle
Dßng r¬le Dßng r¬le
ChØnh §ÞNH ChØnh §ÞNH
Thêi GIAN Thêi GIAN

§Æ c TÝnh R¥LE Thêi GI AN Chèng §Æc TÝnh R¥LE


Qu¸ Dßng AC Thêi L¹i Sù Ngõng Qu¸ Dßng AC Thêi
GIAN X¸c §ÞNH C h¹y §éng C¥ GIAN X¸c §ÞNH
Thêi GI AN Chèng
L¹i Sù Ngõng
C h¹y §éng C¥

Thêi GIAN
Thêi GIAN R¥LE Thêi GIAN R¥LE
Khëi §éng
ChØnh §ÞNH §éng C¥ ChØnh §ÞNH

Thêi GIAN
Khëi §éng
§éng C¥ ®Æc tÝnh dßng
khëi ®éng
®éng c¬
®Æc tÝnh dßng
khëi ®éng
®éng c¬

Dßng §IÖN Dßng §IÖN

dßng dßng §IÖN dßng dßng §IÖN


khëi ®éng Dõng CH¹Y khëi ®éng Dõng CH¹Y
®éng c¬ ®éng c¬ ®éng c¬ ®éng c¬

a) thêi g ian khëi ® éng < thêi gia n chèn g l ¹i sù ngõng ch¹y, b) thê i gian khëi ®éng ~ thêi gia n chèn g l¹i sù ngõng ch¹y,
b¶o vÖ ch èng ngõng ch¹y ®−îc cung cÊp mµ b¶o vÖ chèng ngõng ch¹y ®−îc cu ng cÊ p nh−ng
r¬le kh«ng t¸c ®én g n g¾t lóc ®éng c¬ k hëi ®éng. r¬le vÉn t¸c ®én g n g¾t lóc ®éng c¬ k hëi ®éng.

Hình 7-10. Sơ đồ quan hệ dòng điện - thời gian biểu diễn nguyên lý của việc bảo vệ chống
dừng lại động cơ sử dụng rơle quá dòng ac thời gian xác định

cuén d©y
stato
c¸c m¸y biÕn dßng
®éng c¬
TR£N C¸c D¢Y PHA
c¶m øng
A

c¸c r¬le b¶o vÖ


(thiÕt bÞ lo¹i 51
víi ®Æc tÝnh
thêi gian x¸c ®Þnh)

Hình 7-11. Sơ đồ đơn giản của hệ thống bảo vệ chống dừng


(được thực hiện với một rơle quá dòng AC xác định) dùng bảo vệ cho động cơ cảm ứng ba pha.

* Trình tự thí nghiệm

Trong phần đầu của bài thí nghiệm, lắp các thiết bị lên EMS Workstation và
Protective Relaying Control Station.

PTN BẢO VỆ RƠLE 129


Bài 7 Thực tập Bảo vệ rơle
Trong phần thứ hai, ta sẽ nối kết các thiết bị như hình 7-12 và 7-13. Trong mạch này,
động cơ cảm ứng ba pha được bảo vệ bằng một hệ thống bảo vệ chống rơi tốc cho động cơ.
Khi động cơ rơi tốc sẽ tạo ra một dòng điện lớn chạy trong các máy biến dòng trên các dây
pha và rơle quá dòng ba pha thời gian xác định sẽ tác động ngắt sau khoảng thời gian trì hoãn.
Nó làm xuất hiện một dòng điện chạy trong rơle điều khiển CR1. Công tắc CR1-C đóng để
ghi nhận sự cố và nút khởi động tương ứng cháy sáng. Công tắc CR1-B mở để hở mạch
côngtắctơ CR1, do đó làm ngắt kết nối từ nguồn tới động cơ.
Sau đó ta sẽ đo các đặc tính sau đây của động cơ cảm ứng ba pha:
• Dòng điện không tải;
• Dòng điện đầy tải;
• Dòng điện khởi động;
• Thời gian khởi động;
• Dòng điện rơi tốc chạy trong động cơ.
Trong phần thứ ba của bài thí nghiệm, ta chỉnh trị đặt dòng điện và thời gian trễ của
rơle quá dòng AC. Khi bảo vệ chống rơi tốc của động cơ không tác dụng, ta sẽ quan sát sự
hoạt động của rơle quá dòng trong lúc động cơ khởi động thông thường và khi động cơ rơi tốc
trong lúc đang vận hành. Ta sẽ làm cho hệ thống bảo vệ hoạt động trở lại và quan sát sự hoạt
động của nó khi khi động cơ khởi động thông thường, khi động cơ rơi tốc trong lúc đang vận
hành, và khi động cơ rơi tốc trong lúc đang khởi động.

7.3.3. Thiết bị thí nghiệm

Xem bảng phụ lục các thiết bị cho bài thí nghiệm.

7.3.4. Trình tự thí nghiệm


CẢNH BÁO!
Những thí nghiệm này dùng điện áp cao.
Đừng kết nối khi nguồn đang hoạt động.

1. Chắc chắn rằng Protective Relaying Control Station được nối tới nguồn điện ba pha.
Chắc chắn rằng DC Power Supply của Protective Relaying Control Station đang tắt.
Chắc chắn rằng các công tắc của Three-Phase Over Current Relay đang ở vị trí O
(off), sau đó lắp đặt các rơle bảo vệ này lên Protective Relaying Control Station.

2. Lắp đặt các bộ phận Interconnection Module, Power Supply, Four-Pole Squirrel-Cage
Induction Motor, Prime Mover/Dynamometer, Transmission Grid “A”, AC Ammeter, AC
Voltmeter lên EMS Workstation.
Liên kết cơ khí giữa Four-Pole Squirrel-Cage Induction Motor và Prime
Mover/Dynamometer bằng cách sử dụng các dây cuaro.
Lắp Inertia Wheel (bánh xe quán tính) lên trục của động cơ Four-Pole Squirrel-Cage
Induction Motor. Chắc chắn rằng các thiết bị an toàn của Inertia Wheel được siết chặt.
Chắc chắn rằng Power Supply đang tắt và núm chỉnh điện áp đặt tại vị trí 0.
Chắc chắn rằng các công tắc trên Current Transformers được bật sang vị trí 1 (close),
để tạo ngắn mạch bên phía thứ cấp của các máy biến dòng.

PTN BẢO VỆ RƠLE 130


Bài 7 Thực tập Bảo vệ rơle
3. Nối LOW POWER INPUT của bộ phận Prime Mover/Dynamometer đến ngõ ra 24 V-
AC của nguồn cung cấp Power Supply.
Trên Power Supply, bật nguồn 24 V-AC.

Những đặc tính của động cơ cảm ứng ba pha Labvolt

4. Nối kết Interconnection Module đã được lắp đặt trên EMS Workstation với
Interconnection Panel của Protective Relaying Control Station bằng các dây cáp.
Kết nối thiết bị như hình 7-12 và 7-13.

Chú ý: Thao tác sắp tới ta sẽ làm ngưng chạy động cơ. Không được để động cơ vận
hành trong điều kiện ngừng quay quá 45 s để ngăn chặn tổn hại cho các cuộn dây quấn
của động cơ.

Chú ý: Có 3 máy biến dòng trong hình 7-12. Tuy nhiên, chúng được ghi tên CT4, CT5,
CT6 tại phía bảng trước của Current Transformers.

EMS WORKSTATION
§éng C¥
C¶m øng
TGA
CTS Lång SèC
CR1 CT4

I1 1 4

CTS E1 E3
CT5
PS I2 2 5

N
CTS E2
CT6

I3 3 6

A12 A11
+ A1 A2 A3 A4
B3

B1 S2
CR2
B4 INERTIA
CR1 CR3 B5 WHEEL
-
B2
PRIME MOVER/
DINAMOMETTER

ĐIỆN ÁP CT1, CT2, CT3 I1, I2, I3 E1, E2


(V) (A) (V)
220 2.5:5 A (5 VA) 5 500
PS = Power Supply; CTS = Current Transformers; TGA = Transmission Grid “A”.

Hình 7-12. Sơ đồ kết nối thiết bị trên EMS Workstation.

PTN BẢO VỆ RƠLE 131


Bài 7 Thực tập Bảo vệ rơle

PROTECTIVE RELAYING CONTROL STATION


THREE-PHASE
OVERCURRENT RELAY
CONTROL RELAYS 1
INPUTS OUTPUT
A1

A CR1-C CR1-B

DC POWER
A2
RESET SUPPLY
B
CR1

A3

A4 B4 B5 B1 B2 B3
L N

A11

A12

Hình 7-13. Sơ đồ kết nối thiết bị trên Protective Relaying Control Station

5. Ðặt thông số trên các thiết bị như sau:


Trên Prime Mover/Dynamometer
Công tắc MODE .............................................................DYNamometer.
Công tắc LOAD CONTROL MODE ........................................ MANual.
Núm điều chỉnh MANUAL LOAD CONTROL .................... MINimum.
Công tắc DISPLAY ................................................................. TORQUE.
Trên Transmission Grid “A”
Công tắc S1 ................................................................................ O (open)
Chắc chắn công tắc trên các máy biến dòng CT4, CT5 và CT6 ở vị trí 0 (open).

6. Bật nguồn DC Power Supply của Protective Relaying Control Station.


Trên Transmission Grid “A”, bật công tắc S2 sang vị trí O (open) để mở côngtắctơ
CR2. Nó làm cho hệ thống chống rơi tốc không hoạt động.

7. Bật nguồn Power Supply trong khi đang quan sát dòng điện trên động cơ được chỉ bởi
AC Ammeter. Động cơ cảm ứng sẽ bắt đầu quay.
Ghi lại giá trị dòng điện trong động cơ vào khoảng trống bên dưới.

Chú ý: Các dòng điện trong động cơ được chỉ bởi AC Ammeter có lẽ sẽ khác nhau
một ít. Vì thế, hãy tính giá trị trung bình của các dòng điện của động cơ để có được dòng
điện không tải của động cơ.
Dòng động cơ không tải: _____A

PTN BẢO VỆ RƠLE 132


Bài 7 Thực tập Bảo vệ rơle
8. Trên Prime Mover/Dynamometer, điều chỉnh núm vặn MANUAL LOAD CONTROL
để moment tải cơ (được chỉ trên bộ phận hiển thị) bằng 1.0 N.m (9.0 Ibf-in), là moment đầy
tải định mức của động cơ.
Ghi lại giá trị dòng điện của động cơ vào khoảng trống bên dưới:
Dòng động cơ đầy tải: _____ A

9. Tắt nguồn Power Supply, chờ cho đến khi động cơ ngừng quay.
Bật nguồn Power Supply, cùng lúc đó quan sát dòng điện trên động cơ được chỉ bởi
AC Ammeter. Động cơ cảm ứng sẽ bắt đầu quay.
Lặp lại thao tác này vài lần để ước lượng giá trị dòng khởi động của động cơ. Ghi lại
giá trị dòng khởi động vào khoảng trống dưới.

Chú ý: Dòng điện của động cơ giảm khi tốc độ động cơ tăng. Ước lượng giá trị dòng
điện của động cơ trong suốt hai giây đầu tiên của thời gian khởi động động cơ làm dòng điện
khởi động.
Dòng khởi động động cơ: __ A.

10. Tắt nguồn Power Supply, chờ cho đến khi động cơ ngừng quay.
Bật nguồn Power Supply cùng lúc đó bấm đồng hồ tính thời gian. Động cơ cảm ứng sẽ
khởi động. Ghi nhận thời gian khi dòng điện của động cơ giảm còn khoảng hai lần so với
dòng điện định mức của động cơ.

Chú ý: Các giá trị định mức của động cơ cảm ứng (điện áp, tần số, dòng đầy tải,
công suất, tốc độ, ...) được ghi trong phần RATING trên bảng sau của Four-Pole Squirrel-
Cage Induction Motor.

Lặp lại thao tác này vài lần để ước lượng thời gian khởi động của động cơ. Ghi lại giá
trị thời gian khởi động vào khoảng trống dưới.
Thời gian khởi động động cơ: ___ s.

11. Để động cơ quay khoảng 5 phút sau đó tắt nguồn Power Supply,
Chờ cho động cơ ngừng quay, sau đó sờ thử vào phía ngoài của động cơ. Nó bình
thường, ấm, hay nóng?

12. Bật nguồn Power Supply. Động cơ cảm ứng sẽ khởi động.
Trên Prime Mover/Dynamometer, vặn núm điều chỉnh MANUAL LOAD CONTROL
hết cỡ theo chiều kim đồng hồ để điều chỉnh moment tải cơ của động cơ là cực đại. Tốc độ
của động cơ sẽ giảm một cách nhanh chóng (động cơ rơi tốc). Sau 45 s, tắt nguồn Power
Supply. Khi động cơ rơi tốc, ghi lại giá trị dòng điện vào khoảng trống bên dưới.
Dòng động cơ rơi tốc (Motor Stalling current): ____ A.
Chờ khoảng 2 phút, sau đó sờ thử vào phía ngoài của động cơ. Nó bình thường, ấm,
hay nóng?
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
PTN BẢO VỆ RƠLE 133
Bài 7 Thực tập Bảo vệ rơle
Sức nóng của động cơ có tăng đáng kể trong trường hợp động cơ bị rơi tốc? Gải thích
ngắn gọn.
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________

Bảo vệ chống rơi tốc cho một động cơ cảm ứng ba pha

13. Điều chỉnh trị đặt dòng điện của Three-Phase Over Current Relay khoảng 250% dòng
đầy tải định mức của động cơ cảm ứng, dựa vào sự tính toán từ những tỉ số biến đổi của máy
biến dòng.

Chú ý: Các giá trị định mức của động cơ cảm ứng (điện áp, tần số, dòng đầy tải, công
suất, tốc độ, ...) được ghi trong phần RATING trên bảng sau của Four-Pole Squirrel-Cage
Induction Motor.
Ví dụ, nếu điện áp dây hệ thống là 120 V, dòng đầy tải định mức của động cơ cảm ứng
là 1.2 A và tỉ số biến dòng là 5:5 A. Do đó, 250% dòng đầy tải định mức bằng 3 A và dòng
tương ứng phía thứ cấp xấp xỉ 3 A, biết rằng dòng định mức của Three-Phase Overcurrent
Relay là 5.0 A, trị đặt dòng điện nên được đặt 60%.

Ðặt thời gian trì hoãn của Three-Phase Overcurrent Relay xấp xỉ 2.5s.

14. Trên Prime Mover/Dynamometer, vặn núm điều chỉnh MANUAL LOAD CONTROL
tới vị trí MIN.
Bật nguồn Power Supply. Động cơ cảm ứng bắt đầu quay.
Trên Prime Mover/Dynamometer, điều chỉnh MANUAL LOAD CONTROL để
moment tải cơ bằng 1.0 N.m (9.0 Ibf-in).
Tắt nguồn, chờ cho tới khi động cơ ngừng quay.

15. Bật nguồn Power Supply, cùng lúc đó quan sát dòng điện trên động cơ được chỉ bởi
AC Ammeter và tín hiệu tác động (LED đỏ) trên Three-Phase Over Current Relay. Động cơ
cảm ứng sẽ bắt đầu quay.
Miêu tả điều gì xảy ra.
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
Trị đặt thời gian của rơle Three-Phase Over Current Relay có đủ lớn để ngăn tác động
ngắt của rơle khi động cơ khởi động hay không?
‫ ٱ‬Có ‫ ٱ‬Không

16. Tắt nguồn Power Supply.


Điều chỉnh thời gian trì hoãn của rơle Three-Phase Over Current Relay khoảng 7-5 s.
Bật nguồn Power Supply, cùng lúc đó quan sát dòng điện trên động cơ được chỉ bởi
AC Ammeter và tín hiệu tác động trên Three-Phase Over Current Relay. Động cơ cảm ứng sẽ
bắt đầu quay.
PTN BẢO VỆ RƠLE 134
Bài 7 Thực tập Bảo vệ rơle
Miêu tả điều gì xảy ra.
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
Trị đặt thời gian của rơle Three-Phase Over Current Relay có đủ lớn để ngăn tác động
ngắt của rơle khi động cơ khởi động hay không?
‫ ٱ‬Có ‫ ٱ‬Không

Chú ý: Thao tác sắp tới ta sẽ làm rơi tốc động cơ. Không được để động cơ vận
hành trong điều kiện ngừng quay quá 45 s để ngăn chặn tổn hại cho các cuộn dây quấn
của động cơ.

17. Trên Prime Mover/Dynamometer, vặn núm điều chỉnh MANUAL LOAD CONTROL
hết cỡ theo chiều kim đồng hồ để moment tải cơ đạt cực đại. Tốc độ của động cơ cảm ứng
phải giảm nhanh chóng. Cùng lúc đó, quan sát dòng điện trên động cơ được chỉ bởi AC
Ammeter và tín hiệu tác động trên Three-Phase Over Current Relay.
Tắt nguồn Power Supply ngay khi vừa quan sát xong.
Miêu tả điều gì xảy ra.
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
Trị đặt thời gian trên Three-Phase Over Current Relay có sự phân biệt được sự khác
nhau giữa điều kiện khởi động thông thường và điều kiện động cơ bị rơi tốc hay không?
‫ ٱ‬Có ‫ ٱ‬Không

18. Trên Prime Mover/Dynamometer, vặn núm điều chỉnh MANUAL LOAD CONTROL
tới vị trí MIN.
Bật nguồn Power Supply. Động cơ cảm ứng sẽ quay.
Trên Prime Mover/Dynamometer, vặn núm điều chỉnh MANUAL LOAD CONTROL
để moment tải cơ (được chỉ trên bộ phận hiển thị) bằng 1.0 N.m (9.0 Ibf-in).
Tắt nguồn Power Supply. Đợi cho đến khi động cơ ngừng quay.

19. Trên Transmission Grid “A”, vặn công tắc S2 tới vị trí 1 (close) để đóng CR2. Điều đó
sẽ làm cho hệ thống bảo vệ chống rơi tốc lại của động cơ hoạt động.
Bật Power Supply, cùng lúc đó quan sát dòng điện động cơ trên AC Ammeter và tín
hiệu tác động trên Three-Phase Over Current Relay. Động cơ cảm ứng sẽ bắt đầu quay.
Hệ thống bảo vệ chống rơi tốc lại của động cơ có ổn định khi động cơ khởi động
thông thường hay không?
‫ ٱ‬Có ‫ ٱ‬Không

20. Trên Prime Mover/Dynamometer, vặn núm điều chỉnh MANUAL LOAD CONTROL
hết cỡ theo chiều kim đồng hồ để moment tải cơ đạt cực đại. Tốc độ của động cơ cảm ứng
phải giảm nhanh chóng. Cùng lúc đó, quan sát dòng điện trên động cơ được chỉ bởi AC
Ammeter và tín hiệu tác động trên Three-Phase Over Current Relay.
Tắt nguồn Power Supply.
PTN BẢO VỆ RƠLE 135
Bài 7 Thực tập Bảo vệ rơle
Miêu tả điều gì xảy ra.
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________

21. Trên Control Relays 1 của Protective Relaying Control Station, nhấn nút RESET của
rơle CR1 để khởi động hệ thống bảo vệ chống rơi tốc cho động cơ.
Bật nguồn Power Supply, cùng lúc đó quan sát dòng điện động cơ trên AC Ammeter
và tín hiệu tác động trên Three-Phase Over Current Relay. Động cơ cảm ứng sẽ bắt đầu quay.
Tắt nguồn Power Supply.
Miêu tả điều gì xảy ra.
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
Động cơ có được bảo vệ chống rơi tốc trong lúc khởi động hay không?
‫ ٱ‬Có ‫ ٱ‬Không
Hệ thống bảo vệ chống rơi tốc có bảo vệ cho động cơ không?
‫ ٱ‬Có ‫ ٱ‬Không

22. Tắt nguồn Power Supply, nguồn 24VAC và DC Power Supply của Protective
Relaying Control Station.
Tháo rời tất cả các dây nối.

7.3.5. Kết luận

Trong bài thí nghiệm này, ta nhận thấy rằng khi động cơ cảm ứng rơi tốc, tổn hao
đồng gia tăng đáng kể do đó tăng nhiệt độ của động cơ. Ta biết rằng, khi thời gian khởi động
của động cơ ngắn hơn nhiều so với thời gian chống lại sự ngừng quay động cơ, một rơle quá
dòng ac thời gian xác định có thể được sử dụng để tạo ra sự ngắt nối kết giữa động cơ với
nguồn, vì thế nó cung cấp sự bảo vệ chống lại hiện tượng dừng động cơ. Ta biết được rằng,
trong những ứng dụng cụ thể mà lúc đó hầu như thời gian khởi động động cơ bằng với thời
gian chống lại sự ngừng quay của động cơ, rơle quá dòng ac thời gian xác định không thể
cung cấp sự bảo vệ chống hiện tượng dừng động cơ. Tuy nhiên, ta cũng biết được sự bảo vệ
chống lại hiện tượng dừng động cơ có thể đạt được trong các thiết bị này bằng cách sử dụng
một rơle moment vận tốc với một rơle trì hoãn thời gian.

PTN BẢO VỆ RƠLE 136

You might also like