You are on page 1of 12

Mẫu số 04

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ CỦA CƠ SỞ


(Lưu hành nội bộ)

Tên cơ sở:(1)  Khách Sạn Và Thương Xá Chợ Hàn


Địa chỉ:  18-20 Phạm Phú Thứ, 23 Nguyễn Thái Học,
Phường Hải Châu 1, Quận Hải Châu, Đà Nẵng
Cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp: Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Nghĩa An Thịnh
Điện thoại:  02363 747 968
 

Đà Nẵng, tháng 08 năm 2022

1
SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG THỂ CỦA CƠ SỞ(2)

2
A. ĐẶC ĐIỂM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CỨU NẠN, CỨU HỘ
I. Vị trí địa lý:(3)
- Tổ hợp Thương xá chợ Hàn và Khách sạn Centre nằm trên trục đường
Nguyễn Thái Học và đường Phạm Phú Thứ, xung quanh khu vực Thương xá chợ Hàn
là nhà dân và ngân hàng . Công trình có các hướng tiếp giáp như sau:
+ Phía Đông: Giáp với Ngân hàng Sacombank chi nhánh Đà Nẵng;
+ Phía Tây: Giáp với nhà dân;
+ Phía Nam: Giáp với đường Phạm Phú Thứ;
+ Phía Bắc: Giáp với đường Nguyễn Thái Học;
II. Giao thông bên trong và bên ngoài:(4)
1. Bên trong:
Tòa nhà có 02 cửa chính ra vào có hướng mở ra Đường Nguyễn Thái Học và
đường Phạm Phú Thứ. Trong tòa nhà có 02 cầu thang bộ phục vụ công tác thoát nạn.
2. Bên ngoài:
- Tổ hợp Thương xá chợ Hàn và khách sạn Centre có mặt tiền tiếp giáp Đường
Nguyễn Thái Học và Phạm Phú Thứ, khi có cháy xảy ra lực lượng PCCC&CNCH
chuyên nghiệp có thể tiếp cận đến các hạng mục của công trình.
Các tuyến đường từ Phòng Cảnh Sát PCCC&CNCH – Công An TP Đà Nẵng
có thể tiếp cận như sau:
+ Phan Đăng Lưu  Đường 2/9 Đường Bạch Đằng  Đường Phạm Phú
Thứ  Thương Xá(Cổng 2) Đường Nguyễn Thái Học  Thương Xá (cổng 1).
+ Phan Đăng Lưu  Đường Nguyễn Hữu Thọ  Đường Trưng Nữ Vương 
Đường Hoàng Diệu  đường Ông Ích Khiêm đường Hùng Vương  Đường Trần
Phú  Đường Nguyễn Thái Học  Thương Xá(Cổng 1) Đường Phạm Phú Thứ 
Thương Xá (cổng 2).
III. Tính chất, đặc điểm có liên quan đến công tác cứu nạn, cứu hộ:(5)
1.Đặc điểm kiến trúc xây dựng và bố trí hạng mục công trình :

Tổ hợp Thương xá chợ Hàn và khách sạn Centre tọa lạc tại số 23 Nguyễn Thái
Học và 18-20 Phạm Phú Thứ gồm 01 tầng bán hầm và 9 tầng nổi. Công trình được
xây dựng trên diện tích mặt bằng khoảng 1024,5 m 2, diện tích xây dựng 9041 m2, diện
tích sử dụng 9041 m2 . tường xây gạch, khung trần nhà đúc bê tông cốt thép, sàn lát
gạch. Bên trong có 02 cầu thang bộ; cơ sở được trang bị các phương tiện PCCC đảm
bảo chất lượng hoạt động hiệu quả, ổn định khi có sự cố cháy, nổ xảy ra tại cơ sở.
Công trình là tổ hợp thương xá và khách sạn. Thương xá tại tầng 1 và 2. Khách sạn tại
các tầng 4;5;6;7 và tầng 8 là khu nhà hàng. Tầng 9 là tầng kỹ thuật và hồ bơi. Tại tầng
4 có khu vực làm việc của nhân viên.

3
Do tính chất của cơ sở là kinh doanh dịch vụ lưu trú và cho thuê mặt bằng kinh
doanh nên thường xuyên có một lượng lớn người có mặt tại đây bao gồm khách lưu
trú, đối tác kinh doanh, khách hàng đến tham quan , mua sắm....

2. Đặc điểm tâm lý người bị nạn:


Do tính chất kinh doanh của cơ sở nên tại cơ sở thường xuyên có nhiều người
tập trung tại đây, ngoài lực lượng phòng cháy chữa cháy cơ sở đã được tập huấn
nghiệp vụ về công tác cứu nạn, cứu hộ thì có một bộ phận không nhỏ những người
đang có mặt tại đây (người dân đến sử dụng dịch vụ, nhân viên mới...) là chưa được
tập huấn, hướng dẫn các công tác về phòng cháy, chữa cháy và cứu nan, cứu hộ nên sẽ
dễ xảy ra tình trạng hoảng loạn khi xảy ra sự cổ. Từ một người hoảng loạn sẽ làm cho
nhiều người hoảng loạn theo dễ dẫn tới tình trạng chen lấn xô đẩy tạo ra sự chuyển
động hỗn loạn. Khi chuyển động hỗn loạn sẽ kéo theo những tâm lý hoảng loạn cho
tất cả mọi người, ai cũng muốn tìm đường thoát ra ngoài nhanh nhất. Do đó, những
người thể trạng yếu ( phụ nữ, trẻ em, người già, người tàn tật...) hoặc những người bị
trượt chân ngã do xô đẩy sẽ khó thoát ra khỏi dòng người và bị những người khác dẫm
đạp lên gây tử vong và bị thương.
Khi nạn nhân bị mắc kẹt trong các khoảng trống an toàn của các công trình sập
đổ, nếu nạn nhân còn tỉnh thì thường có tâm lý hoảng loạn, lo sợ. Điều này dẫn tới
việc hít không khi thở nhiều hơn. Vì vậy, trong trường hợp này nạn nhân bị thiếu dẫn
đến tình trạng nạn nhân bất tỉnh. oxy
Trường hợp bị vùi lấp dưới đống đổ nát hay bị cấu kiện xây dựng đè lên trong
thời gian dài thì nạn nhân rất đau đớn dẫn đến nạn nhân bị hoảng loạn tinh thần và họ
la hét, gọi to sau đó đuối sức ngay cho nên bất tỉnh.
Khi mà có nhiều người mắc nạn ở cơ sở, do đường thoát nạn bị chặn hay cấu
kiện xây dựng bị sập đỗ thì mọi người thường hoảng loạn về tinh thần, mất bình tĩnh
do họ không có lối thoát. Khi lực lượng CNCH đến triển khai công tác cứu người xảy
ra tình trạng chen lấn, xô đẩy.
IV. Tổ chức lực lượng cứu nạn, cứu hộ tại chỗ:(6)
1. Tổ chức lực lượng:

- Lực lượng phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ tại tòa nhà bao gồm 14
người do Ông Nguyễn Bá Quang – Giám đốc công ty làm Trưởng ban chỉ huy CNCH.

2. Lực lượng thường trực cứu nạn, cứu hộ:

- Trong giờ làm việc thường xuyên có : 08 người

- Ngoài giờ làm việc thường xuyên có : 06 người

- Khi cần có thể huy động thêm.

V. Phương tiện cứu nạn, cứu hộ của cơ sở:(7)


4
STT Phương tiện CNCH Số lượng Chất lượng Ghi chú

1 Đèn chiếu sáng cá nhân cầm


10 Tốt
tay

2 Thiết bị thông tin cá nhân 10 Tốt

3 Rìu phá dỡ đa năng 5 Tốt

4 Xà beng 5 Tốt

5 Búa to 5 Tốt

6 Búa nhỏ 5 Tốt

7 Cưa tay 3 Tốt

8 Kìm cộng lực 2 Tốt

9 Bộ cứu thương tiêu chuẩn 10 Tốt

B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỰ CỐ, TAI NẠN


I. Phương án xử lý tình huống cứu nạn, cứu hộ phức tạp nhất
1. Giả định tình huống sự cỗ, tai nạn (8)
 Thời điểm xảy ra sự cố, tai nạn: Vào 18h 00 ngày ... tháng ... năm 20..
 Địa điểm xảy ra sự cố, tai nạn : Khu vực phía trước nhà 23 Nguyễn Thái Học của cơ
sở
 Nguyên nhân sự cố, tai nạn: Do hộ dân bên cạnh cơ sở đang tổ chức thi công đỗ mái
nhà bằng thiết bị máy bơm bê tông. Tuy nhiên do lựa chọn nền đất làm trụ máy để đổ
bê tông yếu nên trong khi đang vận hành hoạt động thì thiết bị bị mất thăng bằng và
đỗ vào khu vực các quầy hàng ở mặt tiền cơ sở và gây sập đổ.
 Diễn biến sự cố, tai nạn: Trong quá trình sập đổ công trình đã làm chập hệ thống điện
tại cơ sở và gây cháy. Một số người do hoảng sợ đã bị ngất xỉu, có 03 người do hoảng
loạn bị ngã chấn thương không thể tự di chuyển ra bên ngoài, toàn bộ những người
bên trong bị mắc kẹt bên trong, tinh thần hoảng loạn, là hét, kêu cứu.
 Dự kiến số người bị nạn: Khi xảy ra sự cố lực lượng phòng cháy chữa cháy cơ sở đã
lập tức dùng bình chữa cháy xách tay phun vào đám cháy để dập tắt đám cháy. Đa số
tất cả mọi người được lực lượng PCCC cơ sở hướng dẫn thoát ra ngoài an toàn. Có 03
người bị thương và mắc kẹt bên trong, không thể tự thoát ra được.
 Khả năng phát triển sự cổ, tai nạn : Nếu đâm chảy mà không xử lý kịp thời sẽ phát
triển ra toàn bộ căn nhà có nguy cơ gãy sập đổ toàn bộ công trình, khỏi khí độc lan tỏa
nhiều đe dọa đến tính mạng của toàn bộ người đang mắc kẹt tại đây và gây ảnh hưởng
đến công tác CNCH.
5
2. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ (9)
Bắt đầu từ khi xảy ra sự cổ cho đến khi phối hợp với lực lượng PCCC chuyên nghiệp
đến nơi:
- Đội PC&CC cơ sở nhanh chóng tập hợp lực lượng và chủ động tổ chức triển
khai CNCH bằng các phương tiện được trang bị, đồng thời báo ngay cho lãnh
đạo cơ sở biết để tổ chức, huy động lực lượng đến ứng cứu, CNCH kịp thời.
- Khi lực lượng Cảnh sát PC&CC chưa có mặt tại hiện trường thi Lãnh đạo cơ
sở là người chỉ huy công tác CNCH và nhanh chóng phân công nhiệm vụ tiến
hành các hoạt động sau :

 Công tác thông tin liên lạc:


- Báo động cho mọi người xung quanh biết sự việc
- Phân công người gọi điện thoại cho Đội Cảnh sát PCCC&CNCH khu vực
quận Hải Châu theo số 02363.879.114 và Công an Thành phố Đà Nẵng theo
số 02363.879.116 để báo cháy và thông báo đầy đủ các thông tin như: tên cơ
sở, vị trí xảy ra sự cố, số người mắc kẹt....
- Trung tâm y tế và bệnh viện khu vực quận Hải Châu.
- Các lực lượng khác nếu cần thiết.
 Công tác bảo vệ
- Tổ chức các chốt bảo vệ xung quanh cơ sở và tại các cổng ra vào cơ sở, ngăn
chặn những người không có nhiệm vụ vào khu vực bên trong xảy ra tai nạn, sự
cố.
- Cử người làm nhiệm vụ đón xe CNCH, xe cứu hộ, xe cứu thương và các lực
lượng Công an khác đến làm nhiệm vụ.
- Chuẩn bị sơ đồ mặt bằng khu vực làng nghề và các sơ đồ khác có liên quan
đến công tác CNCH (sơ đồ điện, sơ đồ bố trí lối đi, đường giao thông... ) để
cung cấp cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH khi có yêu cầu.
- Cử người bảo vệ tài sản được cứu ra bên ngoài.
- Tham gia việc hướng dẫn thoát nạn, bố trí địa điểm tập kết những người thoát
ra ngoài, tổ chức điểm danh và báo cáo lại cho lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH.
- Nắm tinh hình, diễn biến tai nạn, sự cố cung cấp cho cơ quan điều tra
- Bảo vệ hiện trường và tham gia khắc phục hậu quả sau khi kết thúc quá trình
cứu nạn, cứu hộ.
- Đảm bảo công tác hậu cần khi công tác cứu nạn, cứu hộ kéo dài.

 Công tác cứu nạn, cứu hộ


a) Tổ chức cứu người bị nạn, hướng dẫn thoát nạn:
- Dùng hệ thống loa phát thanh và trực tiếp hướng dẫn (bằng loa pin hoặc hỗ
hoán) trấn tĩnh tâm lý cho mọi người giữ bình tĩnh, không chen lấn xô đẩy
giảm đẹp lên nhau, ra khỏi khu vực xảy ra tai nạn đồng thời tập trung tại khu
vực an toàn ở các hộ gia đình xung quanh để kiểm tra lương người làm việc
trong cơ sở.
- Tổ chức công tác cứu người bị nạn, sơ cấp cứu cho những người bị thương
trong khu vực xảy ra sự cố, tai nạn, di chuyển ra khu vực an toàn. - Nếu phát
hiện cháy thì sử dụng các phương tiện CNCH tại chỗ dập tắt đám cháy. Nếu
phát hiện có khỏi, khí độc thì phải báo cho mọi người biết và có biện pháp
phòng chống
- Huy động mọi phương tiện y tế hiện có như bằng cáng cứu thương, thuốc men
phục vụ công tác cấp cứu người bị thương và di chuyển ra xe cứu thương

6
b) Tổ chức cứu nạn, cứu hộ
- Cắt điện toàn bộ hệ thống điện xung quanh cơ sở
- Kiểm tra sự vận hành hệ thống đèn chiếu sáng sự cố.
- Huy động toàn bộ phương tiện CNCH (đèn pin, rìu, búa, xà beng...) để phá dỡ
các cấu kiện bị sập đổ mở lối thoát nạn và cứu những người bị mắc kẹt bên
trong.
- Xác định các vị trí bị sập đổ và vị trí có người bị nạn.
- Tiến hành sơ cấp cứu người bị ngất hoặc bị thương và dìu đưa họ ra ngoài.
- Thực hiện việc hướng dẫn mọi người thoát nạn.
- Yêu cầu tất cả mọi người phải binh tĩnh và kiểm soát sự sợ hãi.
- Bình tĩnh xem xét thông tin về sự cố đang xảy ra (chảy, nổ, sập đổ công
trình...).
- Yêu cầu mọi người di chuyển theo hàng lối, tránh chen lấn, xô đẩy.
- Quan sát tìm xung quanh các vị trí xảy ra sự cố, vị trí thoát nạn như của thoát
hiểm gần nhất .. và tìm cách di chuyển về phía đó
- Tìm cách liên lạc với tất cả mọi người và yêu cầu cung cấp thêm thông tin nếu
họ đang ở vị trí khác.
- Quan sát hướng bay lên của khói để xác định hướng đi của mình.Di chuyển
trong đám đông theo tư thế ngang (Thực tế chứng minh rằng khi 6 hoặc 7
người cùng đẩy về một phía thì lực đẩy có thể lên đến gần 500 kg. Lực này đủ
để bẻ cong một thanh sắt hoặc làm đổ một bức tưởng. Những nạn nhân tử
vong thường được tìm thấy ở tư thế đứng. Thậm chí khi đám đông được giải
tán, họ chết khi vẫn đang đứng như vậy. Những nạn nhân này thường chết vì
bị gẫy xương sườn hoặc vỡ nội tạng bên trong do bị chèn ép trực tiếp lên cơ
thể từ phía trước và phía sau . Vì vậy khi di chuyển trong đám đông, tư thế tốt
nhất là di chuyển ngang để lực ép đám đông lên cạnh cơ thể mình )
Khi lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH đến, Đ/c chỉ huy CNCH của lực lượng cơ sở báo cáo
ngay với chỉ huy của lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH về tình hình và diễn biến của sự cố,
tai nạn, đường giao thông và tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ do người chỉ huy của lực lượng
CNCH yêu cầu.
3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện xử lý tình huống phức tạp nhất:(10)

7
Người bị nạn

8
4. Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát phòng
cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ đến hiện trường để cứu nạn, cứu hộ:(11)
- Phát hiện sự cố, cắt điện toàn bộ cơ sở, gọi điện báo cho Đội Cảnh sát PCCC&CNCH khu
vực quận Hải Châu theo số 02363.879.114 và Công an Thành phố Đà Nẵng theo số
02363.879.116 và các lực lượng địa phương đến hỗ trợ.
- Xác định vị trí, số người còn bị kẹt trong khu vực sập đổ.
- Cứu người bị kẹt trong đống đỗ nát.
- Tham gia phân luồng giao thông để lực lượng chức năng có thể tiếp cận hiện trường. Tăng
cường công tác đảm bảo an ninh trật tự khu vực xảy ra sự cổ
- Khi lực lượng Cảnh sát PC&CC đến, chỉ huy CNCH của lực lượng cơ sở báo cáo với chỉ
huy của lực lượng Cảnh sát PC&CC về tinh hình và diễn biến của sự cố, tai nạn, đường giao
thông và tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ do người chỉ huy của lực lượng CNCH yêu cầu.
- Khắc phục hậu quả sau sự cố xảy ra.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của chỉ huy tại hiện trường.
II. Phương án xử lý các tình huống cứu nạn, cứu hộ đặc trưng:(12)
1. Tình huống 1 :
- Thời điểm xảy ra sự cố, tai nạn : Vào lúc 15h15 phút ngày xx/yy/2018
- Địa điểm xảy ra sự cố, tai nạn: Khu vực nhà lễ tân nhà 18-20 Phạm Phú Thứ.
- Nguyên nhân sự cổ, tai nạn : Do người lái ô tô mất lái đâm đổ tường khu vực nhà lễ
tân.
- Diễn biến sự cố, tai nạn : Quy mô, diện tích tai nạn, sự cổ tinh đến thời điểm triển
khai công tác CNCH của lực lượng tại chỗ. Sự cổ xảy ra bất ngờ nên tạo ra tâm lý
hoảng loạn cho người bị nạn và người xung quanh, đồng thời sự tò mỏ của nhiều
người chạy đến khu vực xảy ra tai nạn sự cổ khiến cho công tác tiếp cận của lực
lượng PCCC&CNCH của cơ sở không được kịp thời. Ngoài ra trong quá trình sụp đổ
đã gây chập điện trong cơ sở gây nên đảm cháy nhỏ. Dự kiến số người bị nạn: có 02
người bị nạn bị cấu kiện xây dựng đè lên
- Khả năng phát triển sự cố, tai nạn : Nếu đám chảy mà không xử lý kịp thời sẽ phát
triển ra toàn bộ căn nhà có nguy cơ gây sập đổ toàn bộ công trình, khói khi độc lan tỏa
nhiễu đe dọa đến tính mạng của toàn bộ người đang mắc kẹt tại đây và gây ảnh hưởng
đến công tác CNCH.
2. Tổ chức triển khai cứu hộ:
Bắt đầu từ khi xảy ra sự cố cho đến khi phối hợp với lực lượng PCCC chuyên nghiệp
đến nơi :
- Nhân viên giám sát lập tức báo ngay cho lãnh đạo cơ sở và đội trưởng Đội
PC&CC cơ sở để nhanh chóng tập hợp lực lượng và chủ động tổ chức triển
khai CNCH bằng các phương tiện được trang bị và huy động lực lượng ứng
cứu,CNCH kịp thời.
- Khi lực lượng Cảnh sát PC&CC chưa có mặt tại hiện trường thì Lãnh đạo cơ
sở là người chỉ huy công tác CNCH và nhanh chóng phân công nhiệm vụ tiến
hành các hoạt động sau :
* Công tác thông tin liên lạc:
- Báo động cho mọi người xung quanh biết sự việc.
- Phân công người gọi điện thoại cho Đội Cảnh sát PCCC&CNCH khu vực quận Hải
Châu theo số 02363.879.114 và Công an Thành phố Đà Nẵng theo số 02363.879.116

9
để báo cháy và thông báo đầy đủ các thông tin như: tên cơ sở, vị trí xảy ra sự cố, số
người mắc kẹt....
- Trung tâm y tế và bệnh viện khu vực quận Hải Châu.
- Các lực lượng khác nếu cần thiết.
* Công tác bảo vệ :
- Tổ chức các chốt bảo vệ xung quanh cơ sở và tại các cổng ra vào cơ sở,ngăn chặn
những người không có nhiệm vụ vào khu vực bên trong xảy ra tai nạn.
- Cử người làm nhiệm vụ đón xe CNCH, xe cứu hộ, xe cứu thương và các lực lượng
Công an khác đến làm nhiệm vụ.
- Chuẩn bị sơ đồ mặt bằng khu vực của cơ sở và các sơ đồ khác có liên quan đến công
tác CNCH (sơ đồ điện, sơ đồ bố trí lối đi, đường giao thông ... ) để cung cấp cho lực
lượng Cảnh sát PCCC&CNCH khi có yêu cầu.
- Cử người bảo vệ tài sản được cứu ra bên ngoài.
- Tham gia việc hướng dẫn thoát nạn, bố trí địa điểm tập kết những người thoát ra
ngoài, tổ chức điểm danh và báo cáo lại cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH.
- Nắm tinh hình, diễn biến tai nạn, sự cố cung cấp cho cơ quan điều tra.
- Bảo vệ hiện trường và tham gia khắc phục hậu quả sau khi kết thúc quá trình cứu nạn,
cứu hộ.
- Đảm bảo công tác hậu cần khi công tác cứu nạn, cứu hộ kéo dài.
* Công tác cứu nạn, cứu hộ
a) Tổ chức cứu người bị nạn, hướng dẫn thoát nạn.
- Dùng hệ thống loa phát thanh và trực tiếp hướng dẫn (bằng loa pin hoặc hỗ hoàn) trấn
tĩnh tâm lý cho mọi người giữ bình tĩnh, không chen lấn xô đẩy giẫm đạp lên nhau, ra
khỏi khu vực xảy ra tai nạn đồng thời tập trung tại khu vực an toàn ở các hộ gia đình
xung quanh để kiểm tra lượng người làm việc trong cơ sở.
- Tổ chức công tác cứu người bị nạn, sơ cấp cứu cho những người bị thương trong khu
vực xảy ra sự cổ, tai nạn, di chuyển ra khu vực an toàn.
- Nếu phát hiện cháy thì sử dụng các phương tiện CNCH tại chỗ dập tắt đám cháy. Nếu
phát hiện có khói, khí độc thì phải báo cho mọi người biết và có biện pháp phòng
chống.
- Huy động mọi phương tiện y tế hiện có như băng cũng cứu thương, thuốc men phục
vụ công tác cấp cứu người bị thương và di chuyển ra xe cứu thương.
b) Tổ chức cứu nạn, cứu hộ
- Cắt điện toàn bộ hệ thống điện xung quanh cơ sở
- Kiểm tra sự vận hành hệ thống đèn chiếu sáng sự cố.
- Huy động toàn bộ phương tiện CNCH (đèn pin, rìu, búa, xà beng...) để phá dỡ các cấu
kiện bị sập đổ mở lối thoát nạn và cứu những người bị mắc kẹt bên trong.
- Xác định các vị trí bị sập đổ và vị trí có người bị nạn.
- Tiến hành sơ cấp cứu người bị ngất hoặc bị thương và dìu đưa họ ra ngoài.
- Thực hiện việc hướng dẫn mọi người thoát nạn.
- Yêu cầu tất cả mọi người phải binh tĩnh và kiểm soát sự sợ hãi.
- Bình tĩnh xem xét thông tin về sự cố đang xảy ra (chảy, nổ, sập đổ công trình...).
- Yêu cầu mọi người di chuyển theo hàng lối, tránh chen lấn, xô đẩy.
- Quan sát tìm xung quanh các vị trí xảy ra sự cố, vị trí thoát nạn như của thoát hiểm
gần nhất .. và tìm cách di chuyển về phía đó
- Tìm cách liên lạc với tất cả mọi người và yêu cầu cung cấp thêm thông tin nếu họ
đang ở vị trí khác.
- Quan sát hướng bay lên của khói để xác định hướng đi của mình.
- Di chuyển trong đám đông theo tư thế ngang (Thực tế chứng minh rằng khi 6 hoặc 7
người cùng đẩy về một phía thì lực đẩy có thể lên đến gần 500 kg. Lực này đủ để bẻ
10
cong một thanh sắt hoặc làm đổ một bức tưởng. Những nạn nhân tử vong thường
được tìm thấy ở tư thế đứng. Thậm chí khi đám đông được giải tán, họ chết khi vẫn
đang đứng như vậy. Những nạn nhân này thường chết vì bị gẫy xương sườn hoặc vỡ
nội tạng bên trong do bị chèn ép trực tiếp lên cơ thể từ phía trước và phía sau . Vì vậy
khi di chuyển trong đám đông, tư thế tốt nhất là di chuyển ngang để lực ép đám đông
lên cạnh cơ thể mình )
Khi lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH đến, Đ/c chỉ huy CNCH của lực lượng cơ sở báo cáo
ngay với chỉ huy của lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH về tình hình và diễn biến của sự cố,
tai nạn, đường giao thông và tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ do người chỉ huy của lực lượng
CNCH yêu cầu.
3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện

Khu
vực tai
nạn

4. Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát phòng
cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ đến hiện trường để cứu nạn, cứu hộ:(11)
- Phát hiện sự cố, cắt điện toàn bộ cơ sở, gọi điện báo cho Đội Cảnh sát PCCC&CNCH khu
vực quận Hải Châu theo số 02363.879.114 và Công an Thành phố Đà Nẵng theo số
02363.879.116 và các lực lượng địa phương đến hỗ trợ.
- Xác định vị trí, số người còn bị kẹt trong khu vực sập đổ.
11
- Cứu người bị kẹt trong đống đỗ nát.
- Tham gia phân luồng giao thông để lực lượng chức năng có thể tiếp cận hiện trường. Tăng
cường công tác đảm bảo an ninh trật tự khu vực xảy ra sự cổ
- Khi lực lượng Cảnh sát PC&CC đến, chỉ huy CNCH của lực lượng cơ sở báo cáo với chỉ
huy của lực lượng Cảnh sát PC&CC về tinh hình và diễn biến của sự cố, tai nạn, đường giao
thông và tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ do người chỉ huy của lực lượng CNCH yêu cầu.
- Khắc phục hậu quả sau sự cố xảy ra.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của chỉ huy tại hiện trường.

C. BỔ SUNG, CHỈNH SỬA PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ:(13)

Ngày, tháng, Nội dung bổ sung, Người xây dựng Người phê duyệt
TT
năm chỉnh sửa phương án ký phương án ký

1 2 3 4 5

D. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ:(14)

Ngày, tháng, Nội dung, hình thức Tình huống Lực lượng, phương Nhận xét, đánh giá
năm học, thực tập sự cố, tai nạn tiện tham gia kết quả

Đà Nẵng,ngày 15 tháng 08 năm2022. Đà Nẵng,ngày 15 tháng 08 năm2022.


NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên)

12

You might also like