You are on page 1of 10

Lưu Văn Dầu – Hạnh phúc không ở đâu xa mà ở chính sự vun đắp từng ngày của chúng ta cho nó

HSG 12 NGHỆ AN 2020 – 2021


Câu 2. (2 điểm)
2. Viết các phương trình hóa học sau bằng phương trình phân tử:
a. Cho dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa 1,5a mol NaHCO3.
b. Cho dung dịch chứa 2,5a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol H3PO4.
Hướng dẫn
2.a.
Bản chất ion:
OH − + HCO3− → CO32− + H 2 O
1,5a  1,5a → 1,5a mol
2+
Ba + CO32− → BaCO3 
a→ a a mol
Dung dịch thu được gồm: Na+ (1,5a mol); OH − dư (2a – 1,5a = 0,5a mol); CO32− dư (1,5a – a = 0,5a mol)
 Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng: Na2CO3 (0,5a mol); NaOH (0,5a mol).
 n Ba(OH)2 : n NaHCO3 : nBaCO3 : n Na 2CO3 : n NaOH : n H2O = a :1,5a : a : 0,5a : 0,5a :1,5a
 n Ba(OH)2 : n NaHCO3 : nBaCO3 : n Na 2CO3 : n NaOH : n H2O = 2 : 3 : 2 :1:1: 3
Phương trình phân tử:
2Ba(OH)2 + 3NaHCO3 → 2BaCO3  + + Na2CO3 + NaOH + 3H2O
2.b.
n NaOH 2,5a
= = 2,5  T¹o 2 lo¹i muèi : Na 2 HPO4 , Na 3PO4
n H3PO4 a
 ⎯⎯⎯⎯ BTNT P
→ n Na2HPO4 + n Na3PO4 = n H3PO4  ⎯⎯⎯⎯
BTNT P
→ n Na 2HPO4 + n Na3PO4 = a
 
 BTNT Na 
 ⎯⎯⎯⎯→ 2.n Na2HPO4 + 3.n Na3PO4 = n NaOH  ⎯⎯⎯⎯→ 2.n Na 2HPO4 + 3.n Na 3PO4 = 2,5a
BTNT Na

n Na2HPO4 = 0,5a mol



n Na3PO4 = 0,5a mol
 n H3PO4 : n NaOH : n Na 2 HPO4 : n Na3PO4 = a : 2,5a : 0,5a : 0,5a = 2 : 5 :1:1
5NaOH + 2H3PO4 → Na 2 HPO4 + Na 3PO4 + 5H 2O
Câu 3. (3 điểm)
1. Viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
a. Điều chế clorua vôi từ Cl2 và vôi sữa.
b. Điều chế Cl2 từ muối ăn, axit H2SO4 đặc và bột MnO2.
c. Để bình đựng nước Javen ngoài trời nắng.
d. Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm chứa đường saccarozơ.
2. Hỗn hợp khí A gồm O2, O3, Cl2, tỉ khối của A so với H2 là 25,4. Cho V lít khí A tác dụng vừa đủ với hỗn
hợp B gồm 10,8 gam Al và 19,5 gam Zn, đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 55,7 gam hỗn hợp muối
clorua và oxit của 2 kim loại. Hãy tính % về thể tích của khí Cl2 trong A.
Hướng dẫn
1.a.
Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl 2 + H 2 O
Clorua v«i
1.b.

Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta


1
Lưu Văn Dầu – Hạnh phúc không ở đâu xa mà ở chính sự vun đắp từng ngày của chúng ta cho nó
0
2NaCl (r¾n) + MnO 2 + 3H 2SO 4 (®Æc) ⎯⎯
t
→ Na 2SO 4 + MnSO 4 + Cl 2  + 3H 2O
1.c.
2NaClO ⎯⎯⎯⎯⎯¸nh s¸ng
hoÆc nhiÖt ®é
→ 2NaCl + O2
1.d.
− Đầu tiên, H2SO4 đặc than hóa saccarozơ:
C12 H 22 O11 ⎯⎯⎯⎯⎯→12C + 11H 2 O
H SO (® Æc)
2 4

− Một phần sản phẩm C bị H2SO4 đặc oxi hoá thành khí CO2, cùng với khí SO2:
0 +6 +4 +4
C + 2H 2 S O 4 (®Æc) → C O2  +2 S O 2  +2H 2O
2.
Đặt số mol các chất trong A: O2 (a mol); O3 (b mol); Cl2 (c mol).
M A = 25, 4.2 = 50,8
10,8
n Al = = 0, 4 mol
27
19,5
n Zn = = 0,3 mol
65
Sơ đồ phản ứng:
 0 
 O2 
 0   a mol 
 Al     +3 −1 +3 −2 
0,4 mol   0  Al Cl3 , Al 2 O 3 
 0  +  O3  →  +2 −2 +2 −1 
 Zn   b mol   Zn O, Zn Cl 2 
   0   
  
Cl2 
0,3 mol 55,7 gam
 
 c mol 
A

⎯⎯⎯→ 10,8 + 19,5 + 32a + 48b + 71c = 55,7  32a + 48b + 71c = 25, 4 (I)
BTKL

25, 4
nA = = 0,5 mol  a + b + c = 0,5 (II)
50,8
Các quá trình nhường, nhận electron:
0 −2
O2 + 4e → 2 O
0 +3
Al → Al + 3e a → 4a
0 −2
0, 4 → 1,2 O3 + 6e → 3O
0 +2
Zn → Zn + 2e b → 4b
0 −1
0,3 → 0,6 Cl 2 + 2e → 2 Cl
c→ 2c
⎯⎯⎯
→1,2 + 0,6 = 4a + 6b + 2c (III)
BTE

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
Tæ hîp (I), (II), (III)
→ a = 0,2 mol; b = 0,1 mol ; c = 0,2 mol

Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta


2
Lưu Văn Dầu – Hạnh phúc không ở đâu xa mà ở chính sự vun đắp từng ngày của chúng ta cho nó
nCl2 0,2
%VCl2 = .100% = .100% = 40%
nA 0,5
Câu 4. (3 điểm)
1. Một loại phân bón tổng hợp trên bao bì ghi tỷ lệ NPK là 10−20−15. Các con số này chính là độ dinh
dưỡng của đạm, lân, kali tương ứng. Giả sử nhà máy sản xuất loại phân bón này bằng cách trộn 3 loại hoá
chất Ca(NO3)2, KH2PO4 và KNO3. Hãy tính % khối lượng mỗi muối có trong phân bón đó. (Biết tạp chất
khác không chứa N,P,K).
2. Cho 0,5 mol hơi nước đi qua than nóng đỏ (trong điều kiện không có không khí), thu được 0,55 mol hỗn
hợp khí X gồm CO2, CO, H2, H2O. Tách lấy hỗn hợp khí CO và H2 từ X rồi dẫn qua ống sứ nung nóng chứa
hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe2O3 và 1,05 mol Mg, đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan
Y trong 750 gam dung dịch HNO3 31,92%, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối
và 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO ở (đktc). Biết trong dung dịch Z chứa 254 gam muối. Hãy tính C% của
Fe(NO3)3 có trong dung dịch Z.
Hướng dẫn
1.
NPK : 10−20−15 tức là:
%m = 10%
 N

%m P2O5 = 20%



%m K 2O = 15%
Lấy 100 gam phân:
 10
 nN = mol
m = 10 gam 14
 N 
 20
m P2O5 = 20 gam  n P2O5 = mol
  142
m K 2O = 15 gam  15
n K 2O = 94 mol

40
⎯⎯⎯⎯
BTNT P
→ n KH2 PO4 = 2.n P2O5  n KH2 PO4 = mol
142
40 15 125
⎯⎯⎯⎯
BTNT K
→ n KH2 PO4 + n KNO3 = 2.n K 2O  + n KNO3 = 2.  n KNO3 = mol
142 94 3337
125 10
⎯⎯⎯⎯
BTNT N
→ 2.n Ca(NO3 )2 + n KNO3 = n N  2.n Ca(NO3 )2 + =
3337 14
7905
 n Ca(NO3 )2 = mol
23359
Phần trăm khối lượng các muối trong phân bón trên là:

Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta


3
Lưu Văn Dầu – Hạnh phúc không ở đâu xa mà ở chính sự vun đắp từng ngày của chúng ta cho nó
7905
164.
%m Ca(NO3 )2 = 23359 .100% = 55,50%
100
40
136.
%m KH2 PO4 = 142 .100% = 38,31%
100
125
101.
%m KNO3 = 3337 .100% = 3,78%
100
2.
− Xét giai đoạn hơi nước tác dụng với C nung đỏ:
Các phương trình hóa học:
0
C + H 2 O ⎯⎯
t
→ CO + H 2 (1)
0
C + 2H 2 O ⎯⎯
t
→ CO2 + 2H 2 (2)
⎯⎯⎯⎯⎯
Theo (1), (2)
→ n khÝ t¨ng = n CO + n CO2  n CO + n CO2 = 0,55 − 0,5 = 0,05 mol (I)

⎯⎯⎯⎯⎯
Theo (1), (2)
→ n CO + 2.n CO2 = n H2 (II)
2.(I) − (II) : n CO + n H2 = 0,1 mol
− Xét giai đoạn dẫn CO, H2 qua hỗn hợp Fe2O3, Mg:
Sơ đồ phản ứng:
CO2 
 
Fe2 O3  H 2 O 
CO   0,2 mol 
 +  →  Fe , Mg 
H 2   Mg  0,4 mol 1,05 mol 
0,1 mol  1,05 mol   O 
Y
n O (bÞ khö) = n CO + n H2  n O (bÞ khö) = 0,1 mol
 n O(Y) = 3.n Fe2O3 − n O (bÞ khö) = 3.0,2 − 0,1 = 0,5 mol
− Xét giai đoạn Y tác dụng với dung dịch HNO3:
750.31,92%
n HNO3 = = 3,8 mol
63
6,72
n N2O + n NO = = 0,3 mol
22, 4
Có kim loại mạnh như Mg, Al, Zn nên muối có thể có NH4NO3.
Có kim loại đẩy được Fe(III) nên muối có thể có cả Fe(II) và Fe(III).
Sơ đồ phản ứng:

Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta


4
Lưu Văn Dầu – Hạnh phúc không ở đâu xa mà ở chính sự vun đắp từng ngày của chúng ta cho nó

N 2 O 
   + H2O
NO 
0,3 mol

 
 Fe , Mg   
0,4 mol 1,05 mol  Fe2 + , Fe3+ 
  + HNO3 →  
 O  3,8 mol  2+ +
 0,5 mol   Mg , NH 4
 a mol 
Y  −

 NO3 
 b mol 
dd Z (254 gam muèi)

m Fe + m Mg + m +m = m muèi  56.0, 4 + 24.1,05 + 62.b + 18.a = 254 (I)


NO3− NH 4+

3,8 − 4a
⎯⎯⎯⎯
BTNT H
→ n HNO3 = 4.n + 2.n H2O  n H2O = = (1,9 − 2a) mol
NH +4 2
⎯⎯⎯⎯
BTNT O
→ n O(Y) + 3.n HNO3 = 3.n + n N 2O + n NO + n H2O  0,5 + 3.3,8 = 3.b + 0,3 + (1,9 − 2a) (II)
NO3−

⎯⎯⎯⎯⎯→
Tæ hîp (I), (II)
a = 0,1 mol ; b = 3,3 mol
 ⎯⎯⎯⎯BTNT Fe
→ n 2 + + n 3+ = n Fe
 Fe Fe
 BT§T
 ⎯⎯⎯→ 2.n Fe2 + + 3.n Fe3+ + 2.n Mg2 + + 1.n NH + = 1.n NO−
 4 3

n Fe2 + + n Fe3+ = 0, 4 n Fe2 + = 0,1 mol


 
2.n + 3.n 3+ + 2.1,05 + 1.0,1 = 1.3,3 n 3+ = 0,3 mol
 Fe2 + Fe  Fe
n N2O + n NO = 0,3 n N2O + n NO = 0,3

 BTNT N  
 ⎯⎯⎯⎯ → n HNO3 = n + + n − + 2.n N2O + n NO
NH 4 NO3 3,8 = 0,1 + 3,3 + 2.n N2O + n NO
n N O = 0,1 mol
 2
n NO = 0,2 mol
m dd Z = m Fe + m Mg + m O + m dd HNO3 − m N O − m NO
2
mY

 m dd Z = 56.0, 4 + 24.1,05 + 16.0,5 + 750 − 44.0,1 − 30.0,2 = 795,2 gam


m Fe(NO3 )3 242.0,3
C%(Fe(NO3 )3 ) = .100% = .100% = 9,13%
m dd Z 795,2
Câu 5. (3 điểm)
1. Từ tinh bột (các chất vô cơ và điều kiện cần thiết có đủ), viết các phương trình hóa học điều chế: PE, etyl
axetat.
2. Hỗn hợp khí X ở điều kiện thường gồm hai hiđrocacbon mạch hở Y, Z (MY < MZ). Khi sục 1,68 lít (đktc)
hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư trong CCl4, đến khi phản ứng hoàn toàn thấy có 20 gam Br2 đã phản ứng và

Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta


5
Lưu Văn Dầu – Hạnh phúc không ở đâu xa mà ở chính sự vun đắp từng ngày của chúng ta cho nó
không thấy khí thoát ra. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít (đktc) hỗn hợp X thì thu được 8,8 gam CO2. Hãy xác
định công thức phân tử của Y và Z.
Hướng dẫn
1.
− Điều chế PE:
(C 6 H10O5 )n + nH 2 O ⎯⎯⎯
axit
→ n C 6 H12 O6
tinh bét glucoz¬

C 6 H12 O6 ⎯⎯⎯⎯
men r­îu
→ 2 C 2 H 5OH + 2CO 2
glucoz¬ ancol etylic

C 2 H 5OH ⎯⎯⎯⎯⎯→ CH 2 = CH 2 + H 2 O
2 4 H SO ®Æc
0
170 C
ancol etylic etilen
0
t , p, xt
n H2C CH2 CH2 CH2
n
etilen polietilen (PE)
− Điều chế etyl axetat:
CH3CH 2 OH + O2 ⎯⎯⎯⎯
men giÊm
→ CH3COOH + H 2 O
axit axetic

⎯⎯⎯⎯→ CH3COOC 2 H 5 + H 2O
CH3COOH + C 2 H 5OH ⎯⎯⎯⎯
H2SO4 ®Æc
0
t
etyl axetat
2.
1,68
nX = = 0,075 mol
22, 4
20
n Br2 = = 0,125 mol
160
8,8
n CO2 = = 0,2 mol
44
− Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch Br2/CCl4:
X tác dụng với Br2/Cl4, không có khí thoát ra chứng tỏ 2 hiđrocacbon trong X đều không no.
B¶o toµn 
⎯⎯⎯⎯→ n X = n Br2 (pø) = 0,125 mol
− Xét giai đoạn đốt cháy X:
n CO2 0,2
⎯⎯⎯⎯
BTNT C
→ CX = = = 2,67  C nhá = 2  C X = 2,67  C lín
nX 0,075
C lín = 3
⎯⎯⎯⎯⎯
Y, Z thÓ khÝ
→
C lín = 4
Sơ đồ phản ứng:
+O
C n H 2n +2 −2k ⎯⎯⎯
2
→ nCO2 + (n + 1 − k)H 2 O
X
 (k − 1).n X = n CO2 − n H2O  k.n X − n X = n CO2 − n H2O
 0,125 − 0,075 = 0,2 − n H2O  n H2O = 0,15 mol

Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta


6
Lưu Văn Dầu – Hạnh phúc không ở đâu xa mà ở chính sự vun đắp từng ngày của chúng ta cho nó
Trường hợp 1: Cnhỏ = 2 (y mol); Clớn = 3 (z mol).
y + z = 0,075
 y = 0,025 mol
 BTNT C 
 ⎯⎯⎯⎯
 → 2y + 3z = 0,2 z = 0,05 mol
Đặt công thức các chất: C2Hn; C3Hm (n , m : chẵn; n  6, m  8).
n = 4 (Y : C 2 H 4 )
⎯⎯⎯⎯
BTNT H
→ n.0,025 + m.0,05 = 2.0,15  n + 2m = 12  
m = 4 (Z : C 3H 4 )
Trường hợp 2: Cnhỏ = 2 (x mol); Clớn = 4 (t mol).
x + t = 0,075
 x = 0,05 mol
 BTNT C 
 ⎯⎯⎯⎯
 → 2x + 4t = 0,2 t = 0,025 mol
Đặt công thức các chất: C2Ha; C4Hb (a, b : chẵn; a  6, b  10).
 a = 2(Y : C 2 H 2 )

 b = 8(Z : C 4 H8 )
⎯⎯⎯⎯
BTNT H
→ a.0,05 + b.0,025 = 2.0,15  2a + b = 12  
a = 4(Y : C 2 H 4 )
 
 b = 4(Z : C 4 H 4 )
Các công thức phân tử thỏa mãn: C2H4 (Y); C3H4 (Z) hoặc C2H2 (Y); C4H8 (Z) hoặc C2H4 (Y) ; C4H4 (Z).
Câu 6. (4 điểm)
1. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
+O +Y +Y
X1 (C4H6O2) ⎯⎯⎯ 2
→ X2 (C4H6O4) ⎯⎯⎯ 1
→ X3 (C7H12O4) ⎯⎯⎯ 2
→ X4 (C10H18O4)
Biết X1 là một anđehit đa chức, mạch phân nhánh. Y2 là ancol bậc 2. Xác định công thức cấu tạo các chất X1,
X2, X3, X4, Y1, Y2 và viết các phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện nếu có.
2. Hợp chất X (CnH10O5) có vòng benzen và có nhóm chức este. Trong phân tử X, phần trăm khối lượng của
oxi lớn hơn 29%. Lấy 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, sản phẩm hữu cơ thu được chỉ có 2 mol
chất Y. Hãy xác định công thức phân tử và viết các công thức cấu tạo của X.
3. Hỗn hợp X gồm các este đơn chức và một este hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 60,4 gam X thu được 2,3 mol
CO2. Mặt khác, cho 60,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 60,6 gam hỗn hợp muối của
axit cacboxylic và hai ancol kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Đun nóng hỗn hợp ancol với H2SO4 đặc, thu được
22,16 gam ete (biết hiệu suất phản ứng tạo ete của mỗi ancol đều bằng 80%). Hãy xác định phần trăm khối
lượng các chất trong X.
Hướng dẫn
1.
X1 là một anđehit đa chức, mạch phân nhánh  Công thức cấu tạo của X1:
OHC CH CHO

CH3
Công thức cấu tạo của X2:
HOOC CH COOH

CH3
Công thức cấu tạo của Y1:
H3C CH2 CH2 OH
Công thức cấu tạo của X3:

Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta


7
Lưu Văn Dầu – Hạnh phúc không ở đâu xa mà ở chính sự vun đắp từng ngày của chúng ta cho nó
O
HOOC CH C
O CH2 CH2 CH3
CH3
Công thức cấu tạo của Y2:
H3C CH CH3
OH
Công thức cấu tạo của X4:
O O
C CH C
H3C CH O O CH2 CH2 CH3
CH3
CH3
Các phương trình hóa học:
0
OHC − CH(CH3 ) − CHO + O2 ⎯⎯⎯
t , xt
→ HOOC − CH(CH 3 ) − COOH
X1 X2

⎯⎯⎯⎯⎯
H 2SO4 ®Æc
HOOC − CH(CH3 ) − COOH + HO − CH 2 − CH 2 − CH3 ⎯⎯⎯⎯ ⎯→
0
t
X2 Y1

⎯⎯⎯⎯⎯
H2SO4 ®Æc
⎯⎯⎯⎯ ⎯→ HOOC − CH(CH 3 ) − COO − CH 2 − CH 2 − CH3 + H 2 O
0
t
X3

⎯⎯⎯⎯⎯
H2SO4 ®Æc
HOOC − CH(CH3 ) − COOCH 2 − CH 2 − CH3 + (CH3 )2 CHOH ⎯⎯⎯⎯ ⎯→
0
t
X3 Y2

⎯⎯⎯⎯⎯
H2SO4 ®Æc
⎯⎯⎯⎯ ⎯→ (CH3 )2 CHOOC − CH(CH3 ) − COOCH 2 − CH 2 − CH3 + H 2 O
0
t
X4

2.
16.5
%m O = .100%  29%  n  15, 48
12n + 10.1 + 16.5
1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, sản phẩm hữu cơ thu được chỉ có 2 mol chất Y  Các công
thức cấu tạo thỏa mãn X:
COOH HO

HOOC OOC OH OOC

HOOC OH

OOC

Phương trình hóa học minh họa:

HOOC OOC OH + 4NaOH 2 NaOOC ONa + 2H2O

Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta


8
Lưu Văn Dầu – Hạnh phúc không ở đâu xa mà ở chính sự vun đắp từng ngày của chúng ta cho nó
3.
− Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch NaOH:
Sơ đồ phản ứng:
−COO − + NaOH → − COONa + − OH
§Æt : n NaOH = n −OH = a mol
− Xét giai đoạn đun nóng ancol với H2SO4 đặc:
100
m ete (H = 100%) = .22,16 = 27,7 gam
80
Sơ đồ phản ứng:
−OH + HO − ⎯⎯⎯⎯⎯→ − O − + H2 O
2 4 H SO ®Æc
0
140 C
n OH a
 n H2 O = = mol
2 2
⎯⎯⎯
BTKL
→ mancol = m ete + m H2O  mancol = (27,7 + 9a) gam
− Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch NaOH:
⎯⎯⎯
BTKL
→ m X + m NaOH = m muèi + mancol  60, 4 + 40.a = 60,6 + (27,7 + 9a)
 a = 0,9 mol
mancol = 27,7 + 9.0,9 = 35,8 gam
Do X có este đơn chức nên chắc chắn phải có ancol đơn chức  Hai ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp:
35,8 CH 3OH
M ancol = = 39,77  
0,9 C 2 H 5OH
n CH3OH + n C 2H5OH = 0,9 n CH3OH = 0, 4 mol
  
32.n CH3OH + 46.n C 2H5OH = 35,8 n C 2H5OH = 0,5 mol
⎯⎯⎯⎯
BTNT C
→ nC(X) = nC(muèi) + nC(ancol)  2,3 = nC(muèi) + (0,4 + 0,5.2)  nC(muèi) = 0,9 mol
n C(muèi) = n COONa  Trong muối, cacbon chỉ tập trung ở nhóm −COONa
0,9 mol 0,9 mol

 Muối gồm : HCOONa, NaOOC − COONa


n HCOONa + 2.n NaOOC −COONa = 0,9 n HCOONa = 0,3 mol
 
68.n HCOONa + 134.n NaOOC −COONa = 60,6 n NaOOC −COONa = 0,3 mol
 X gồm: CH3OOC – COOC2H5 (0,3 mol); HCOOCH3 (0,1 mol); HCOOC2H5 (0,2 mol).
Phần trăm khối lượng các chất trong X:
0,3.132
%m CH3OOC −COOC 2 H5 = .100% = 65,56%
60, 4
60.0,1
%m HCOOCH3 = .100% = 9,93%
60, 4
 %m HCOOC 2 H5 = 100% − 65,56% − 9,93% = 24,51%
Câu 7. (3 điểm)
1. Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 gam mỡ (hoặc dầu thực vật) và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH 40%. Đun hỗn
hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể

Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta


9
Lưu Văn Dầu – Hạnh phúc không ở đâu xa mà ở chính sự vun đắp từng ngày của chúng ta cho nó
tích của hỗn hợp không đổi. Sau 9 – 10 phút, rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng,
khuấy nhẹ. Để nguội và quan sát. Hãy
a. viết phương trình hóa học.
b. nêu hiện tượng quan sát được, giải thích vai trò của dung dịch NaCl bão hòa.
2. Dầu mỡ sau khi chiên rán hoặc để lâu trong không khí (đã bị ôi và có mùi khó chịu), có nên sử dụng làm
thực phẩm nữa không? Vì sao?
3. Cho các câu ca dao sau:
− Trăm năm bia đá cũng mòn
Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ.
− Vàng thì thử lửa thử than
Chim kêu thử tiếng người ngoan thử lời.
Giải thích các dòng in đậm ở trên theo bản chất hóa học.
Hướng dẫn
1.a.
Phương trình hóa học:
0
(RCOO)3 C 3H 5 + 3NaOH ⎯⎯
t
→ 3RCOONa + C 3H 5 (OH)3
1.b.
Hiện tượng:
− Khi đun và khuấy đều thấy chất béo tan dần tạo dung dịch màu trắng sữa, có một ít xà phòng kết tinh màu
trắng nổi lên.
− Sau khi thêm NaCl thì sự phân lớp rõ rệt hơn, chất rắn nổi lên nhiều hơn.
Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa:
− Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa là tăng khối lượng riêng của dung dịch và giảm độ tan của xà phòng,
tạo sự tách lớp giữa xà phòng và chất lỏng.
2.
− Dầu mỡ để lâu trong không khí thường có mùi hôi khó chịu mà ta gọi là hiện tượng mỡ bị ôi. Nguyên nhân
của hiện tượng này là do liên kết đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không
khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các anđehit có mùi khó chịu và gây hại cho người ăn.
− Dẫu mỡ sau khi đã được dùng để rán, dầu mỡ cũng bị oxi hóa một phần thành anđehit, nên nếu dùng lại
dầu mỡ này thì không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
3.
− Do bia đá có thành phần chính là CaCO3 nên để trong tự nhiên sẽ xảy ra quá trình:
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
− Vàng là kim loại có tính khử rất yếu, không tác dụng với C, O2 trong mọi điều kiện.

Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta


10

You might also like