You are on page 1of 17

CHƯƠNG 3:

ĐIỆN MÔI

http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI

1. Sự phân cực của chất điện môi

2. Điện trường tổng hợp trong điện môi

3. Véctơ phân cực điện môiĐiện

4. Điện môi đặc biệt

http://phenikaa-uni.edu.vn
3.2 KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐIỆN MÔI
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
1. Sự phân cực của chất điện môi
1.1. Khái niệm về chất điện môi

Về phương diện điện học, các chất chia làm ba loại:

 Dẫn điện: Có điện tích tự do. Vd: các kim loại

 Bán dẫn: Điện tích liên kết yếu. Vd: Ge, Si

 Điện môi Không có điện tích tự do. Vd: các phi kim

3/15/2022
http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
1. Sự phân cực của chất điện môi
1.2. Lưỡng cực điện


 LCĐ là một hệ hai điện tích +q và –q đặt cách +
 -
nhau một khoảng nhỏ  q1 q2

 Mỗi lưỡng cực điện được đặc trưng bằng một q1= |q2|= q
đại lượng gọi là mômen lưỡng cực điện:
→ →
pe = q 

3/15/2022
http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
1. Sự phân cực của chất điện môi
1.2. Lưỡng cực điện
  
Xét điểm M trên mặt phẳng E= E1 + E 2 →
trung trực của lưỡng cực E1
kq  / 2
điện. CĐĐT tại M: =
⇒ E 2E1.cos
= α 2 2. M

E
r1 r1 →
r1 E2
kq kpe r
⇒ E= 3
= α
r1 r3 + -

 +q
pe -q
 kpe
Vậy: E= − 3
r
3/15/2022
http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
1. Sự phân cực của chất điện môi
1.2. Lưỡng cực điện
→ →
→ → → →
E+ E M E− E− E M E+
Xét điểm M trên giá + -
+q
của lưỡng cực -q
r
điện. CĐĐT tại M:
   kq kq r−2 − r+2
=
E E + + E − ⇒ E = | E + − E − |= 2 − 2 = kq 2 2
r+ r− r− .r+
Mà: r− =
r +  / 2; r+ =
r−/ 2 
 2kpe
2r 2kq 2kpe
⇒ E  kq 4 = = Hay: E= 3
r r 3
r3 r
3/15/2022
http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
1. Sự phân cực của chất điện môi
1.3. Sự phân cực điện môi

 Hiện tượng xuất hiện các điện tích trên

thanh điện môi khi nó đặt trong điện

trường ngoài được gọi là hiện tượng

phân cực điện môi.

3/15/2022
http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
1. Sự phân cực của chất điện môi
1.4. Giải thích sự phân cực điện môi
 Khi xét tương tác giữa các electron của mỗi nguyên tử, phân tử với điện tich hay điện
trường ngoài, ta coi tác dụng của các electron tương đương như một điện tích điểm tổng
cộng –q đứng yên tại một vị trí trung bình nào đó – gọi là tâm của các điện tích âm.
 Tương tự, tác dụng của hạt nhân tương đương như một điện tích +q đặt tại tâm của các
điện tích dương.
 Khi chưa có điện trường ngoài, tâm của các điện tích dương và tâm của các điện tích âm
có thể trùng nhau hoặc lệch nhau.

3/15/2022
http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
1. Sự phân cực của chất điện môi
1.4. Giải thích sự phân cực điện môi
 Nếu tâm của các điện tích dương và tâm của các điện
tích âm trùng nhau thì phân tử gọi là không phân cực.
Ví dụ: H2, Cl2, CCl4
 Nếu tâm của các điện tích dương và tâm của các điện
tích âm không trùng nhau thì phân tử gọi là phân cực.
Ví dụ: H2O, NH3, NaCl …

3/15/2022
http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
1. Sự phân cực của chất điện môi
1.4. Giải thích sự phân cực điện môi

Dưới tác dụng của điện trường ngoài, các mômen điện của các phân tử sẽ xoay và định
hướng theo đường sức của điện trường ngoài.
Kết quả, trong lòng chất điện môi các điện tích trái dấu của các lưỡng cực phân tử vẫn trung
hòa nhau, nhưng ở hai mặt giới hạn, xuất hiện các điện tích trái dấu – điện tích liên kết.

3/15/2022
http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
1. Sự phân cực của chất điện môi
1.5. Hằng số điện môi
→ →
→ 𝑞𝑞1 𝑞𝑞2 𝑟𝑟12 → 𝐹𝐹𝑐𝑐𝑐𝑐 1
𝐹𝐹12𝐶𝐶𝐶𝐶 = 𝑘𝑘 2 . 𝐹𝐹12𝑀𝑀𝑀𝑀 = k=
𝑟𝑟 𝑟𝑟 𝜀𝜀 4πε0
1 −12
=ε0 = 8,85.10 F / m gọi là hằng số điện
4π.9.10 9

ɛ gọi là hằng số điện môi

|Q| σ
E=k 2 E=
εr 2εε0
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
1. Sự phân cực của chất điện môi
1.5. Hằng số điện môi
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
1. Sự phân cực của chất điện môi
1.5. Hằng số điện môi
 Thực nghiệm: Đặt chất điện môi (chất cách
điện) vào giữa hai bản tụ điện với Q=const
 Quan sát: Điện thế trong trường hợp có chất
điện môi nhỏ hơn điện thế trong môi trường
không khí
𝑄𝑄
 Không có chất điện môi: 𝐶𝐶0 = 𝑈𝑈
𝑄𝑄
0
𝑄𝑄 = 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐 Do U<U0 C>C0
 Có chất điện môi: 𝐶𝐶 =
𝑈𝑈
𝐶𝐶 𝑈𝑈0
Hệ số ɛ= = gọi là hằng số điện môi
𝐶𝐶0 𝑈𝑈
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
2. Điện trường tổng hợp trong chất điện môi
Điều gì xảy ra với trường E với sự có mặt của vật liệu điện môi

𝑸𝑸 = 𝒄𝒄𝒄𝒄𝒄𝒄𝒄𝒄𝒄𝒄
𝑈𝑈0 𝐸𝐸0 𝐸𝐸0
Ta biết E=U/d ɛ= = 𝐸𝐸 =
𝑈𝑈 𝐸𝐸 ɛ

𝜎𝜎𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡 𝜎𝜎
Mà 𝐸𝐸 = và 𝐸𝐸0 = 𝜎𝜎𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡 Giảm với chất điện môi
𝜀𝜀0 𝜀𝜀0

http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
2. Điện trường tổng hợp trong chất điện môi

 Điện tích bề mặt (mật độ) trên các tấm không thay đổi Nhưng các
điện tích cảm ứng σi phân bố theo chiều ngược lại
  
=
E E0 + Ei =
E E0 − Ei
𝜎𝜎 − 𝜎𝜎𝑖𝑖 1
𝐸𝐸 = 𝜎𝜎𝑖𝑖 = 𝜎𝜎(1 − )
𝜀𝜀0 ɛ
http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
2. Điện trường tổng hợp trong chất điện môi
 Điện trường tổng hợp trong điện môi

Với

http://phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
3. Véc tơ phân cực điện môi
 Là đại lượng đặc trưng cho mức độ phân cực của điện môi, đo S

bằng tổng các mômen điện của các phân tử có trong một đơn vị
thể tích của khối điện môi
 Xét chất điện môi hình trụ (diện tích S, chiều cao h), dưới tác dụng
của điện trường ngoài tạo ra N lưỡng cực điện 𝒑𝒑

𝑁𝑁. 𝑝𝑝
𝑷𝑷 =
V 𝑆𝑆. ℎ → →
pe = q 
 Đơn vị đo của vectơ phân cực điện môi là C/m2 (trùng với đơn vị đo
mật độ điện tích mặt)
http://phenikaa-uni.edu.vn

You might also like