You are on page 1of 4

1. TÀI CHÍNH DN LÀ GÌ?

- Tài chính doanh nghiệp giải quyết 3 vấn đề sau:


+ Hoạch định ngân sách vốn: là quyết định đầu tư vào các tài sản dài hạn, liên quan đến chi tiêu
vốn của DN. VD:TSCĐ: vô hình, hữu hình.
+ Quản lí vốn luân chuyển: quản lí các tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn trong DN.
VD: TSNH,NHH
+ Quyết định cấu trúc vốn: liên quan đến DN huy động vốn để có tiền tài trợ cho các dự án đầu
tư.VD: Nợ ngăn hạn, Nợ dài hạn, VCSH của doanh nghiệp.
- Nhà quản trị tài chính
Mục tiêu hàng đầu của nhà quản trị tài chính là làm gia tăng giá trị của công ty bằng cách:
1. Lựa chọn các dự án tạo ra giá trị .
2. Thực hiện các quyết định tài chính thông minh.
Nhà quản trị tài chính trong doanh nghiệp là: Giám đốc tài chính, giám đốc ngân quỹ và kế toán
trưởng

2. LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP


- Có 3 loại hình doanh nghiệp cơ bản: cty tư nhân, cty cổ phần và công ty hợp danh( có 2 loại
nhỏ thông thường và hữu hạn)
Công ty tư nhân Công ty hợp danh Công ty cổ phần
Loại hình Do 1 cá nhân duy Do 2 người trở lên ▪ Có phần góp vốn
nhất làm chủ ( DN 1 đứng ra thành lập. được chia thành các
chủ.) ▪ Có 2 loại: phần bằng nhau,
✓ Công ty hợp danh những người góp vốn
thông thường. chỉ chịu trách nhiệm
✓ Công ty hợp danh hữu hạn về các nghĩa
hữu hạn. vụ nợ của công ty
trong phạm vi góp
vốn của mình.

Đặc điểm ▪ Tốn ít chi phí thành ▪ Không tốn nhiều chi▪ Là loại hình DN duy
lập, không cần điều phí để thành lập nhất được phát hành
lệ hoạt động chính ▪ Đối tác thông cổ phiếu huy động
thức và ít phải tuân thường  nắm vốn.
thủ các quy định của quyền quản lý, điều ▪ Cổ phiếu có thể
chính phủ. hành, chịu trách chuyển nhượng dễ
▪ Không phải nộp nhiệm vô hạn; dàng.
thuế TNDN, thu nhập ▪ CTCP có đời sống
của công ty được đối tác hữu hạn => vĩnh viễn.
xem là TNCN (Chỉ trách nhiệm hữu hạn,  Dễ dàng huy động
chịu thuế TNCN. ) không có quyền quản vốn lớn.
▪ Trách nhiệm vô lý. ✓ Bất lợi: Chi phí vận
hạn. ▪ Chấm dứt hoạt hành lớn, các cổ
▪ Đời sống bị giới hạn động khi 1 đối tác đông đầu tư có thu
▪ Khả năng huy động thông thường chết nhập bị đánh thuế 2
vốn bị hạn chế hoặc rút khỏi công ty. lần
▪ Thu nhập chịu thuế
TNCN.
✓ Thuận lợi: Chi phí
thành lập thấp.
✓ Bất lợi: đối tác
thông thường phải
chịu trách nhiệm vô
hạn, đời sống của DN
hữu hạn, khó chuyển
quyền sở hữu. Khó
huy động vốn lớn

3. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CFs


▪ Các nhà quản trị tài chính có thể tạo ra giá trị tăng thêm cho DN bằng cách:
(1) Cố gắng mua những tài sản có khả năng tạo ra tiền > số tiền đã đầu tư. VD: Máy móc, thiết
bị, Bất động sản,…
(2) Bán trái phiếu, cổ phiếu và các công cụ tài chính khác sao cho dòng tiền thu về > dòng
tiền phải chi trả. VD: Mua bán chứng khoán gồm kì phiếu, công trái, giấy tờ có giá,…
 Tóm lại, DN phải tạo ra nhiều tiền hơn sử dụng tiền.

* Chu chuyển dòng tiền giữa doanh nghiệp và thị trường tài chính(TTTC):

Đầu tư vào TTTC ( qua vay nợ và phát hành VCP) Tiền được DN thu từ phát hành CK Trả
cổ tức và trả nợ cho TTTC(1); Thuế cho Chính phủ(2); Dòng tiền giữ lại(3*) Từ dòng tiền giữ
lại (3*) tiếp tục tái đầu tư.

▪ Xác định dòng tiền: Dòng tiền khác với lợi nhuận/thu nhập.
▪ Thời điểm tạo dòng tiền: Tiền có giá trị theo thời gian ->Quyết định giá trị của dự án.
▪ Rủi ro của dòng tiền: Sự không chắc chắn. Vì có thể đầu tư vào dự án không thu về được tiền
đã đầu tư.
4. MỤC TIÊU CỦA QTTC
(1) Sự tồn tại của DN?
(2) Tránh kiệt quệ tài chính và phá sản?
(3) Đánh bại các đối thủ cạnh tranh?
(4) Tối đa hóa doanh số hoặc thị phần?
(5) Tối thiểu hóa chi phí?
(6) Tối đa hóa lợi nhuận?
(7) Duy trì sự tăng trưởng thu nhập đều đặn?

 Quản lý rủi ro và khả năng sinh lợi. Trong 7 mục tiêu này đều quan trọng như nhau nên
không bỏ được bỏ qua bất cứ cái nào.

Các nhà quản trị tài chính hành động vì lợi ích tốt nhất cho các cổ đông bằng cách đưa ra các
quyết định làm tăng giá cổ phiếu. Do vậy, Mục tiêu sau cùng của QTTC là tối đa hóa giá trị
hiện tại của: mỗi cổ phần đang lưu hành, hay vốn chủ sở hữu/giá trị DN.

5. VẤN ĐỀ ĐẠI DIỆN VÀ KIỂM SOÁT TRONG CTCP


▪ Cổ đông là chủ sở hữu CTCP (người ủy nhiệm) nắm giữ quyền sở hữu, mong muốn tối đa
hóa giá trị VCSH/giá cổ phiếu.
▪ Nhà quản trị/Ban giám đốc là những người được chủ sở hữu thuê để điều hành hoạt động của
công ty ->Người đại diện (người được ủy nhiệm), nắm quyền điều hành trong CTCP
▪ Mối quan hệ giữa cổ đông và nhà quản trị ->Mối quan hệ đại diện (agency relationship).
▪ Mâu thuẫn (xung đột) về lợi ích giữa các cổ đông và nhà quản trị -> Vấn đề đại diện (agency
problem)
Giải thích vì sao có mâu thuẫn lợi ích: Cổ đông(CSH DN) muốn tối đa hóa giá trị VCSH/Giá
CP của công ty >< Nhà quản trị muốn chi tiêu xa xỉ, cũng cố và bảo vệ vị thế nên gia tăng quy
mô và tốc độ tăng trưởng không tương ứng mức tăng lợi ích của cổ đông .
▪ CP nảy sinh do mâu thuẫn lợi ích giữa CĐ và NQT ->Chi phí đại diện (agency cost).
▪ Chi phí đại diện gián tiếp: Cơ hội bị mất đi, các tổn thất vô hình.
▪ Chi phí đại diện trực tiếp:
✓ Chi tiêu mang lại lợi ích cá nhân hơn cho nhà quản trị trong khi cổ đông phải gánh chịu chi
phí.
✓ Chi phí thuê đơn vị giám sát hoạt động của nhà quản trị.

VD: Bạn sở hữu một công ty. Giá của một cổ phiếu hiện nay là $15.Một công ty bên ngoài muốn
mua toàn bộ số cổ phiếu đang lưu hành với giá $20/1 cổ phiếu. Nhà quản trị lập tức chống lại lời
đề nghị của công ty bên ngoài. Hỏi, lúc này có phát sinh chi phí đại diện hay không?

TL: Nếu NQT tin rằng có thể làm cho giá trị của công ty tăng lên để giá cổ phiếu vượt quá $20
thì nên chống lại lời đề nghị và không phát bất cứ chi phí đại diện nào. Còn nếu NQT không
thể làm cho giá cổ phiếu tăng đến $20 thì không nên chống lại lời đề nghị. Vì nhà quản lý
thường bị mất việc sau khi công ty được mua lại nên họ càng có động lực để chống lại việc
bán cổ phiếu trong tình huống này.

Giải pháp:
✓ Chế độ lương thưởng cho nhà quản trị: chế độ tiền thưởng thêm nếu NQT hoàn thành dự án
lớn mang về lợi nhuận khủng, thăng cấp bậc trong DN.
✓ Kiểm soát công ty:
▪ Cuộc chiến ủy quyền (proxy fight) của các cổ đông không hài lòng nhằm thay thế ban quản trị
hiện hữu.
▪ Mối đe dọa của việc tiếp quản có thể dẫn đến quản lý tốt hơn.

You might also like