You are on page 1of 5

Câu 9. [1H3-4.

1-1] (L2_5THPT HẬU LỘC 2 THANH HÓACau11) Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Trong không gian hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song
với nhau.
B. Trong không gian hai đường thẳng vuông góc với nhau có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.
C. Trong không gian hai mặt phẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
D. Trong không gian hai đường thẳng không có điểm chung thì song song với nhau.
Câu 10. [1H3-5.1-1] (T5-THPT QUỐC HỌC HUẾCAU14) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa đường thẳng này và mặt
phẳng song song với nó đồng thời chứa đường thẳng kia.
B. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần
lượt chứa hai đường thẳng đó.
C. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc đường
thẳng này đến đường thẳng kia.
D. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng
đó.
Câu 45. [1H3-5.3-2] (L3_4-THPT-chuyên-Vĩnh-Phúc-lần-3-2017-2018-1Cau11) Cho hình chóp SA
. BCD có đáy là hình
thang vuông tại A và D; SD vuông góc với mặt đáy (ABCD); AD 2a; SD a 2. Tính khoảng
cách giữa đường thẳng CD và mặt phẳng SAB

A.
2a B.
a C. a 2. D.
a 3
3 2 3
Câu 131. [1H3-2.3-3] (L3_3-THPT-Chuyên-Lê-Khiết-Quảng-ngãi-lần-1-2017-2018Cau8) Cho hình lập phương
.     . Tính góc giữa AB
ABCDABCD  và AC .
A. 90. B. 45. C. 30. D. 60.
Câu 132. [1H3-2.3-3] (L3_3-THPT-Chuyên-Lê-Khiết-Quảng-ngãi-lần-1-2017-2018Cau9) Cho hình lập phương
.     . Gọi M là trung điểm BD. Tính góc giữa AM
ABCDABCD  và AC .
A. 90 B. 45 C. 30. D. 60
Câu 133. [1H3-2.3-3] (L3_3-THPT-Chuyên-Lê-Khiết-Quảng-ngãi-lần-1-2017-2018Cau10) Cho hình lập phương
.     . Gọi M;N lần lượt là trung điểm AB
ABCDABCD   và DD . Tính góc giữa MN và AC .
A. 90. B. 45. C. 30. D. 60.
Câu 134. [1H3-3.1-3] (T1-THPT YÊN LẠC VĨNH PHÚC L2CAU14) Cho hình chóp SABC . có BSC120 ,
ASB90, CSA 60, SASBSC. Gọi I là hình chiếu vuông góc của S trên ABC . Chọn  
khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. I là trung điểm AC. B. I là trung điểm AB.
C. I là trọng tâm tam giác ABC. D. I là trung điểm BC.
Câu 135. [1H3-3.11-3] (T1-THPT YÊN LẠC VĨNH PHÚC L2CAU9) Cho hình chóp tứ giác SABC
. D có đáy ABCD
là hình thang vuông tại A và B với ABBCa , AD2a. Cạnh SA2a và SA vuông góc với
  
mặt phẳng ABCD . Gọi M là trung điểm của cạnh AB và  là mặt phẳng qua M vuông góc với
AB. Diện tích thiết diện của mặt phẳng  với hình chóp SABC
. D là
2 2
A. S  a2 . B. S 
3a . a
C. , S  . D. S  2a2 .
2 2
Câu 136. [1H3-3.3-3] (L3_6-THPT-Hương-Khê-Hà-Tĩnh-lần-1-2017-2018Cau1) Cho hình chóp SABCD
. có đáy
   
ABCD là hình vuông cạnh bằng a; a0 biết SA ABCD và SAa 2 . Tính góc giữa đường
thẳng SC và mặt phẳng (ABCD).
A. 30. B. 45. C. 60. D. 90.
Câu 137. [1H3-3.3-3] (L3_4-THPT-chuyên-Vĩnh-Phúc-lần-3-2017-2018-1Cau4) Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các
cạnh đều bằng a . Tính côsin của góc giữa mặt bên và mặt đáy.
A.
1. B.
1. C.
1. D.
1.
3 2 2 3
Câu 138. [1H3-4.3-3] (L2_2THPT KINH MÔN, HẢI DƯƠNG lần 2Cau6) Cho hình chóp SABC
. có đáy ABC là tam
giác vuông cân tại B , AC2a, tam giác SAB và tam giác SCB lần lượt vuông tại AC , . Khoảng
  
cách từ S đến mặt phẳng (ABC) bằng 2a. Cosin của góc giữa hai mặt phẳng SAB và SCB bằng 
A.
1. B.
1. C.
1. D.
1.
3 3 2 2
Câu 139. [1H3-4.3-3] (L2_2THPT KINH MÔN, HẢI DƯƠNG lần 2Cau8) Cho hình lăng trụ đứng .    có
ABCABC
AB AC  a, BAC 120 , AA a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của
0
  và CC . Số đo góc
BC
giữa mặt phẳng  AMN và mặt phẳng  ABC bằng

A. 600 . B. 300 . C. arcsin .


3 D. arccos
3.
4 4
Câu 140. [1H3-4.3-3] (L3_5-THPT-Đức-Thọ-Hà-Tĩnh-lần-3-2017-2018Cau23) Cho hình chóp SABC
. có ABC là tam
giác vuông cân tại B , BCa, cạnh bên SAvuông góc với đáy, SAa 3, Mlà trung điểm AC, tính
góc cotang của SBMvà SAB

A.
3. B. 1. C.
21 . D.
2 7.
2 7 7
Câu 141. [1H3-4.3-3] (L3_1-THPT-Hải-Phòng-Lần-1-2017-2018Cau5) Cho hình chóp SABC . D có đáy ABCD là
hình thang vuông tại A và D, cạnh bên SAvuông góc với mặt phẳng đáy và SA a 2 . Cho biết
AB2AD2DC2a. Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBA) và (SBC).
 1
A. arccos  . B. 30o . C. 45o . D. 600 .
 4
Câu 142. [1H3-4.3-3] (L4_13-Tong-Hop-Cuc-HayCau14) Cho hình chóp SABC . có SA vuông góc với đáy,
SA2BC và BAC120. Hình chiếu của A trên các đoạn SB, SC lần lượt là M , N . Tính góc
giữa hai mặt phẳng  ABC và  AMN.
A. 45. B. 60. C. 15. D. 30.
Câu 143. [1H3-4.6-3] (L4_13-Tong-Hop-Cuc-HayCau13) Cho lăng trụ ABCABC . '   có đáy ABC là tam giác đều
cạnh a . Tam giác ABC đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng  ABC, M là trung
điểm CC' . Tính côsin góc  giữa hai đường thẳng AA và BM.

A. cos 
2 22 . B. cos 
11 . C. cos 
33 . D. cos 
22 .
11 11 11 11
Câu 144. [1H3-5.1-3] (L4_12-Yen-Phong-Bac-Ninh-L1Cau46) Trong một trang trại có 1 ngôi nhà với hình dạng mái
nhà là một kim tự tháp - Là các mặt bên của hình chóp tứ giác đều (như hình vẽ), sàn tầng gác mái là
hình vuông ABCD tâm O có diện tích bằng 36m2 . Người ta trang trí một đường dây bóng đèn nhấp
 
nháy, bắt đầu từ một điểm bất kỳ M trên một bên mái SAB đi qua O đến một điểm bất kỳ N trên mái
bên đối diện SCD và trở về điểm M ban đầu. Biết độ cao tính từ tâm O đến đỉnh S là 3 3m.
S

N
A D

B
O C

Khi đó dây bóng đèn nhấp nháy có độ dài ngắn nhất là bao nhiêu?
A. 9m. B. 6 3m. C. 9 3m. D. 3 3m.
Câu 145. [1H3-5.3-3] (L2_3LƯƠNG VĂN CHÁNH - PHÚ
YÊN Cau9) Cho hình chóp SABC
. ,có các cạnh B' C'
bên SA, SB, SC tạo với đáy các góc bằng nhau
và đều bằng 30o .Biết AB5, AC7,
BC8,tính khoảng cách d từ A đến mặt A'
phẳng (SBC):

A. d  35 39 . B. d  35 39 . C. d  35 13 . a 2 D. d  35 13
52 13 52 26
Câu 146. [1H3-5.4-3] (T5-THPT QUỐC HỌC HUẾCAU9) M
Đường thẳng AM tạo với mặt phẳng chứa
B C
tam giác đều ABC một góc 60. Biết rằng
cạnh của tam giác đều ABC bằng a và a
MAB MAC. Tính khoảng cách giữa hai
đường thẳng AM và BC. A

A.
3a . B.
a 2. C. a. a 3. D.
4 2 2
.    có đáy
Câu 147. [1H3-5.4-3] (L2_1.CHUYÊN LAM SƠN - THANH HÓACau17) Cho hình lăng trụ đứng ABCABC
ABC là tam giác vuông BABCa, cạnh bên AA a 2, M là trung điểm của BC (hình vẽ).
Khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và BC là:
A.
a 2. B.
a 3. C.
a 5. D.
a 7.
2 3 5 7
Câu 148. [1H3-5.4-3] (L2_1.CHUYÊN LAM SƠN - THANH
S
HÓACau18) Cho hình chóp SABC
. có đáy ABC là
tam giác vuông BABCa, cạnh bên SB vuông
góc với mặt phẳng đáy, SB a 2. Gọi M là trung
a 2
điểm của BC (hình vẽ). Khoảng cách giữa hai
đường thẳng AM và SC là:
A.
a 2. B.
a 2.
M
2 3 B C
C.
a 6. D.
a 7.
a
3 7
A
A' D'
Câu 149. [1H3-5.4-3] (L2_1.CHUYÊN LAM SƠN - THANH
.     cạnh a .
HÓACau19) Cho hình lập phương ABCDABCD
Gọi M là trung điểm của AD (hình vẽ). Khoảng cách giữa
 và BM là:
B' C'
hai đường thẳng AC
A.
a 6. B.
2a 6 . A M
a
3 3 D
C.
a 14 . D.
2a 14 .
7 7
B a
C
Câu 150. [1H3-5.4-3] (L4_6-Chuyen-Ha-Long-Quang-Ninh-Thi-L2Cau26)
Cho hình lập phương ABCD.EFGH cạnh bằng a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AH và BD
bằng

A.
a 3. B.
a 3. C.
a 3. D.
a 2.
6 4 3 3
Câu 151. [1H3-5.4-3] (L4_9-chuyên-Hà-Tĩnh-L1Cau39) Cho hình chóp SABC
. D có đáy ABCD là hình vuông cạnh
a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy. Góc giữa SC và mặt đáy bằng 45. Gọi E là trung điểm của
BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng DE và SC.
A.
a 38 . B.
a 5. C.
a 5. a 38 .
D.
19 19 5 5
Câu 152. [1H3-5.4-3] (L4_9-chuyên-Hà-Tĩnh-L1Cau49) Cho tứ diện OABC có , ,OC đôi một vuông góc,
OAOB
góc góc ABO bằng 60 và AC  a 6 . Điểm
OCB bằng 30, M nằm trên cạnh AB sao cho
AM 2BM . Khi đó giá trị tan của góc giữa hai đường thẳng CM và OA bằng giá trị nào trong các
giá trị sau?

A.
31 . B.
93 . C.
93 . D.
31 .
2 6 3 3
Câu 153. [1H3-5.7-3] (T1-THPT YÊN LẠC VĨNH PHÚC L2CAU13) Cho lăng trụ đứng .    có đáy ABC là
ABCABC
tam giác vuông tại A, ABa, AC  a 3 và BBCC   là hình vuông. Khoảng cách giữa hai đường
thẳng AA và BC là

A.
a 3. B. a. C. a 3. 3a 2 . D.
2 4
Câu 154. [1H3-5.7-3] (T2-THPT CHUYÊN THÁI BÌNH L3CAU17) Cho hình chóp SABC
. D có các cạnh bên bằng
nhau và bằng 2a, đáy là hình chữ nhật ABCD có AB2a, ADa. Gọi K là điểm thuộc BC sao
cho 3BK2CK 0. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ADvà SK.

A.
2 165a . B.
165a . C.
2 135a . D.
135a .
15 15 15 15
Ý tưởng bài toán
Đưa khoảng cách giữa 2 đường thẳng về khoảng cách từ 1 đường đến 1 mặt phẳng rồi đưa về khoảng
cách từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng.
Câu 155. [1H3-5.7-3] (T2-THPT CHUYÊN THÁI BÌNH L3CAU18) Cho hình chóp SABC . D có các cạnh bên bằng
nhau và bằng , đáy là hình vuông ABCD có ABa. Gọi
a K là trung điểm BC. Tính khoảng cách
giữa hai đường thẳng ADvà SK.

A.
2 6a . B.
6a . C.
2 3a . D.
3a .
15 6 3 15
Câu 156. [1H3-5.7-3] (T2-THPT CHUYÊN THÁI BÌNH L3CAU19) Cho hình chóp SABC . D có các cạnh bên bằng
nhau và bằng a , đáy là hình vuông ABCD có ABa. Gọi K là điểm thuộc BC sao cho
3BK2CK 0. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ADvà SK.
A.
2 6a . B.
6a . C.
2 3a . D.
3a .
15 6 3 15
Câu 178. [1H3-4.2-4] (L4_7-Chuyen-Phan-Boi-Chau-Nghe-An-Thi-L1Cau15) Cho hình chóp SABC
. D có đáy ABCD
là hình thoi tâm I , cạnh a , góc BAD 60 , SA SB SD
a 3 . Gọi  là góc giữa đường thẳng
2
SD và mặt phẳng SBC. Giá trị sin bằng:
A. .
1 B. .
2 C.
5. D.
2 2.
3 3 3 3
Câu 179. [1H3-4.3-4] (L2_3LƯƠNG VĂN CHÁNH - PHÚ YÊN Cau6) Cho lăng trụ đứng ABCABC .    có đáy ABC
có đáy ABC là tam giác cân với
AB ACa và góc BAC120o ,cạnh bên AA a.Gọi I là trung điểm CC .Cosin của góc tạo bởi
  
hai mặt phẳng ABC và ABI 
 bằng:
A.
11 . B.
33 . C.
10 . D.
30 .
11 11 10 10
Câu 180. [1H3-4.3-4] (L4_12-Yen-Phong-Bac-Ninh-L1Cau34) Cho tứ diện ABCD, có tam giác BCD đều, hai tam
giác ABD và ACD vuông cân đáy AD. Điểm G là trọng tâm tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là
   
trung điểm BC và AD. Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng CDG và MNB . Hãy tính cos.

A. cos  0. B. cos  1 . C. cos  1 . D. cos  1 .


13 11 11
Câu 181. [1H3-5.4-4] (L3_1-THPT-Hải-Phòng-Lần-1-2017-2018Cau15) Cho hình chóp SABC
. D có đáy ABCD là
   
hình vuông cạnh bằng 3. Hai mặt phẳng SAB và SAC cùng vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc
giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng 60. Gọi M, N là các điểm lần lượt thuộc cạnh đáy
BC và CD sao cho BM2MC và CN 2ND. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
DM và SN.
A.
3 3. B.
33. C.
3 . D.
3 .
730 370 370 730
Câu 182. [1H3-5.5-4] (T6-THPT QUNG NINH-THIN 1CAU3) Cho hình chóp SABC
. D có đáy ABCD là hình chữ
   
nhật cạnh ABa, AD2a. Mặt phẳng SAB và SAC cùng vuông góc với ABCD . Gọi H là
hình chiếu vuông góc của A trên SD. Tính khoảng cách giữa AH và SC biết AH a.

A.
73 a. B.
2 73 a. C.
19 a. D.
2 19 a.
73 73 19 19
Câu 183. [1H3-5.7-4] (L4_1-CHUYÊN-HÙNG-VUONG_PHÚ-THỌ-L1Cau50) Cho tứ diện ABCD đều có cạnh bằng
2 2 . Gọi G là trọng tâm của tứ diện ABCD và M là trung điểm AB. Khoảng cách giữa hai đường
thẳng BG và CM bằng:
A.
2 . B.
2. C.
3 . D.
2 .
14 5 25 10
Câu 184. [1H3-5.7-4] (L4_1-CHUYÊN-HÙNG-VUONG_PHÚ-THỌ-L1Cau50) Cho lăng trụ đứng ABCABC .    có
 
AB ACa, góc BAC120 , AA a. Gọi O là tâm của hình chữ nhật ABBA và E là trung
điểm của CC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng OC và AE bằng:

A.
a 51 . B.
a 17 . C.
a 51 . D.
2a 17 .
17 17 2 17 17
Câu 185. [1H3-5.7-4] (L4_1-CHUYÊN-HÙNG-VUONG_PHÚ-THỌ-L1Cau50) Cho lăng trụ ABCABC .    có đáy ABC
là tam giác đầu cạnh a , AA a. Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng ABCnằm trên cạnh
BC, biết góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 30. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB  và

BC bằng:
A.
a. B.
a . C.
2a . D.
3a .
5 25 5 25

You might also like