You are on page 1of 6

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI 


KHOA LUẬT 

 
 
 
 
BÀI TẬP NHÓM
TÌM HIỂU VỀ: VẤN ĐỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP
ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH
CỦA CISG VÀ SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM.

Nhóm 8

Hà Nội - 2022
  
ST Họ và tên Nhiệm vụ được giao Đánh Điểm của
T giá điểm giảng viên

1 Lê Văn Quân Các TH miễn trách


nhiệm
2 Đinh Công Huy Hoàng Các TH miễn trách
nhiệm
3 Vũ Văn Quyền So sánh các trường hợp
miễn trách nhiệm với
PLVN
4 Trương Thị Mai Phương So sánh các trường hợp
miễn trách nhiệm với
PLVN
5 Nguyễn Xuân Thắng Ví dụ minh họa

6 Phạm Đức Thắng Ví dụ minh họa


NỘI DUNG

I. CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG MUA BÁN
HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA CISG

II. SO SÁNH CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP
ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO CISG VỚI PHÁP
LUẬT VIỆT NAM.

Các trường hợp miễn trách nhiệm trách Các trường hợp miễn trách nhiệm trong
nhiệm trong luật Thương mại Việt Nam mua bán hàng hóa Quốc tế
1, Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm 1, Miễn trách trong trường hợp một bên
mà các bên đã thỏa thuận vi phạm hợp đồng gặp “trở ngại”
Theo quy định tại Mục IV khoản 1
Các bên có thể thỏa thuận trước trong hợp Điều 79 CISG:
đồng về các trường hợp về bên vi phạm
được miễn trách nhiệm. Các trường hợp “Một bên không chịu trách nhiệm về
đó có thể không được pháp luật quy định việc không thực hiện bất kỳ một nghĩa
mà hoàn toàn theo sự thỏa thuận giữa các vụ nào đó của họ nếu chứng minh được
bên. Chính vì thế, yếu tố tự nguyện khi rằng việc không thực hiện ấy là do một
giao kết hợp đồng là rất quan trọng, vì trở ngại nằm ngoài sự kiểm soát của họ
nếu chứng minh được là điều khoản được và người ta không thể chờ đợi một cách
miễn hợp đồng được giao kết do nhầm hợp lý rằng họ phải tính tới trở ngại đó
lẫn, lừa dối hoặc đe dọa thì điều khoản vào lúc ký kết hợp đồng hoặc là tránh
miễn trách nhiệm sẽ bị vô hiệu. được hay khắc phục các hậu qủa của
nó”.
2, Xảy ra sự kiện bất khả kháng 2, Miễn trách trong trường hợp bên thứ
ba gặp “trở ngại”
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều Trong quan hệ thương mại quốc tế, hợp
294 Luật thương mại 2005, bên vi phạm đồng không chỉ được ký kết giữa bên
hợp đồng được miễn trách nhiệm trong bán và bên mua mà còn có sự tham gia
trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng.
Điều này có nghĩa là hợp đồng có quy của nhiều bên liên quan được gọi là
định hay không thì khi xảy ra sự kiện bất bên thứ ba. Trường hợp bên thứ ba gặp
khả kháng dẫn tới việc vi phạm hợp đồng khó khăn, ngay lập tức ảnh hưởng tới
thì bên vi phạm vẫn được miễn trách việc thực hiện nghĩa vụ hợp đồng; bên
nhiệm. cạnh đó, khi một bên vi phạm hợp
đồng, thường xảy ra tình huống họ viện
Tuy nhiên, quy định trên lại chỉ nghi nhận dẫn lỗi của bên thứ ba tham gia thực
sự kiện bất khả kháng là căn cứ miễn hiện một phần hoặc toàn bộ hợp đồng
trách nhiệm mà không quy định cụ thể thế đểhưởng miễn trách nhiệm.
nào là sự kiện bất khả kháng và điều kiện
áp dụng. Xét theo mối quan hệ giữa luật Khoản 2 Điều 79 CISG quy định:
chung và luật riêng, trong đó luật thương
mại là luật riêng trong lĩnh vực thương “Nếu một bên không thực hiện nghĩa
mại, còn Bộ luật dân sự là luật chung, có vụ của mình do người thứ ba mà họ
thể dẫn chiếu quy định của Bộ luật Dân nhờ thực hiện toàn phần hay một phần
sự về sự kiện bất khả kháng để áp dụng hợp đồng cũng không thực hiện điều đó
trong lĩnh vực thương mại. Theo khoản 1 thì bên ấy chỉ được miễn trách nhiệm
Điều 156 BLDS 2015 quy định: “Sự kiện trong trường hợp:
bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách
khách quan không thể lường trước được a. Ðược miễn trách nhiệm chiếu theo
và không thể khắc phục được dù đã áp quy định của khoản trên, và.
dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng b. Nếu người thứ ba cũng sẽ được miễn
cho phép”. Theo thông lệ chung, sự kiện trách nếu các quy định của khoản trên
bất khả kháng (force majeure) thường được áp dụng cho họ”.
được hiểu có thể là những hiện tượng do
thiên nhiên gây ra (thiên tai) như lũ lụt, Bên vi phạm hợp đồng sẽ được miễn
hỏa hoạn, bão, động đất, sóng thần… trách nhiệm trong trường hợp việc vi
hoặc các hiện tượng xã hội như chiến phạm hợp đồng do lỗi của người thứ ba
tranh, bạo loạn, đảo chính, đình công, (người được bên vi phạm giao cho
cấm vận, thay đổi chính sách của chính hoàn thành toàn bộ hoặc một phần hợp
phủ… Tất nhiên, việc chứng minh có tồn đồng). Trong khi đó người thứ ba
tại sự kiện bất khả kháng thuộc về nghĩa không hoàn thành nghĩa vụ của mình
vụ của bên vi phạm hợp đồng, nhưng việc và hậu quả là gây thiệt hại. Tuy nhiên,
bên đó được hay không được miễn trừ lại không phải bất cứ trường hợp nào thiệt
phụ thuộc vào bên bị vi phạm hoặc cơ hại do bên thứ ba gây nên cũng được
quan chức năng có chấp nhận nó là sự hưởng quyền miễn trách nhiệm. Bên vi
kiện bất khả kháng hay không. phạm hợp đồng do lỗi của người thứ ba
chỉ được miễn trách nhiệm khi người
thứ ba rơi vào “trở ngại” như trường
hợp trên.
3, Hành vi vi phạm hoàn toàn do lỗi của 3, Miễn trách nhiệm do lỗi của bên bị
bên kia vi phạm
Điều 80 CISG quy định: “Một bên
Lỗi được coi là một trong những yếu tố không được viện dẫn một sự không
để xác định trách nhiệm dân sự. Lỗi này thực hiện nghĩa vụ của bên kia trong
có thể là hành động hoặc không hành chừng mực mà sự không thực hiện
động của bên vi phạm. Tuy nhiên, sự vi nghĩa vụ đó là do chính những hành vi
phạm của 1 bên có nguyên nhân từ lỗi của hay sơ suất của chính họ”.
phía bên kia, ví dụ: bên vi phạm đã làm
theo những chỉ dẫn không rõ ràng của bên Theo quy định trên, bên vi phạm nghĩa
bị vi phạm dẫn đến thiệt hại. Trong vụ sẽ được miễn trách nhiệm nếu như
trường hợp này, bên vi phạm đã loại trừ nguyên nhân của việc vi phạm đó do
lỗi cấu thành nên hành vi vi phạm, bên vi những hành vi hay sơ suất của chính
phạm sẽ chịu những rủi ro về thiệt hại bên bị vi phạm. Nói cách khác, bên vi
này. phạm sẽ mất quyền yêu cầu bên vi
phạm chịu trách nhiệm về việc không
Tuy nhiên, khi áp dụng căn cứ này việc vi thực hiện nghĩa vụ của mình nếu như
phạm hợp đồng của một bên chỉ được coi việc không thực hiện đó xuất phát từ
là căn cứ miễn trách nhiệm cho bên kia chính những hành vi và sơ suất của bên
(cũng có hành vi vi phạm) khi việc vi bị vi phạm. Quy định miễn trách nhiệm
phạm này là nguyên nhân trực tiếp dẫn do lỗi của bên bị vi phạm là hoàn toàn
đến hành vi vi phạm. Căn cứ để không thì hợp lý và phù hợp với nguyên tắc lỗi.
chưa đầy đủ. Cần xác định lỗi của bên kia Người gây ra việc thực hiện không
trong trường hợp này phải là nguyên nhân đúng hợp đồng thì họ không thể viện
trực tiếp và là tiền đề của việc không thực dẫn việc này để đem lại lợi ích cho
hiện nghĩa vụ. chính họ, khi họ làm cho phía bên kia
không thể thực hiện đúng nghĩa vụ thì
họ không có quyền buộc bên kia phải
chịu trách nhiệm.

4, Hành vi vi phạm của một bên do thực 4, Thoả thuận giữa các bên về miễn
hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
nước có thẩm quyền mà các bên không Quyền và nghĩa vụ của các bên trong
thể biết được vào thời điểm giao kết hợp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
đồng. không chỉ được điều chỉnh bởi các quy
định pháp lí mà còn được điều chỉnh
Quyết định của cơ quan nhà nước phải bởi chính các thỏa thuận của các bên
làm phát sinh nghĩa vụ của bên vi phạm, được ghi nhận trong hợp đồng. Trên cơ
tức là phải thực hiện hoặc không thực sở tự do ý chí thể hiện ý chí, các bên có
hiện một hành vi nhất định nào đó dẫn tới quyền thỏa thuận mọi vấn đề liên quan
hành vi vi phạm hợp đồng. Rõ ràng các đến điều kiện của hợp đồng nhằm ràng
bên không lường trước được những vi buộc quyền và nghĩa vụ của các bên
phạm và thiệt hại khi có một quyết định với nhau, nếu thỏa thuận đó không trái
của Nhà nước xen vào. với các quy định của pháp luật, trong
đó có cả vấn đề loại trừ trách nhiệm khi
có sự vi phạm hợp đồng của bên có
nghĩa vụ trong những trường hợp nhất
định.

Có thể nói rằng các bên khi giao kết


hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có
thỏa thuận và quy định về trường hợp
miễn trách nhiệm vào trong hợp đồng
là một điều hết sức quan trọng và cần
thiết. Vì rằng, mặc dù các hệ thống
pháp luật của các quốc gia trên thế
giới, cũng như các văn bản pháp lí
quốc tế đều có quy định về các trường
hợp miễn trừ trách nhiệm như sự kiện
bất khả kháng, do lỗi của bên có quyền
mà chúng ta đã phân tích ở phần trước.
Tuy nhiên, nội hàm của các trường hợp
miễn trách nhiệm nói trên ở các hệ
thống pháp luật khác nhau là không
giống nhau. Hơn nữa các quy định của
pháp luật về trường hợp miễn trách
nhiệm chỉ đưa ra ở dạng các nguyên tắc
chung, mô phỏng một cách khái quát
hóa và trừu tượng hóa, chính vì vậy các
bên khi cần viện dẫn để áp dụng trên
thực tế luôn gặp phải những khó khăn
nhất định; khắc phục hạn chế này, việc
các bên quy định rõ ràng và cụ thể vào
trong hợp đồng các trường hợp miễn
trách nhiệm, không những tạo ra một
hành lang pháp lí an toàn để các bên có
thể dựa vào đó nhằm bảo vệ quyền lợi
của mình mà còn giúp cho cơ quan giải
quyết tranh chấp cũng như các bên có
thể dễ dàng áp dụng trên thực tế.

You might also like