You are on page 1of 5

IV.

Xí nghiệp nước
1. Công nghệ được áp dụng
Phương pháp được áp dụng để xử lý nước thải sinh hoạt Cty Supe Photphat và hóa chất Lâm
Thao là phương pháp sinh học sử dụng bùn hoạt tính, áp dụng công nghệ thông khí kéo dài
(tức là nước thải được thông khí liên tục trong bể Aeroten đảm bảo lượng oxy hòa tàn trong
nước thải đủ để cung cấp cho sự hoạt động của vi sinh vật hiếu khí ngoài ra có tác dụng
khuấy trộn, tăng khả năng tiếp xúc giữa vi sinh vật, oxy, chất thải trong nước.
Cụ thể Hệ thống Xử lý nước thải sinh hoạt Cty Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao sử
dụng các vi sinh vật hiểu khi có mặt trong nước thái để chuyển hóa (xử lý) các tạp chất gây ô
nhiễm trong nước thải như COD, BOD, N, P… thành sinh khỏi tế bảo (bùn hoạt tính), sau đó
bùn này được lắng xuống ở bé làng thứ cấp, nhờ do nước thải được làm sạch.
2. Sơ đồ nguyên lý hoạt động
*Mô tả quá trình hoạt động:
Nước thải được bơm từ trạm bơm có sẵn lên bể điều hòa. Tại bể gom điều hòa lắp đặt 4 bơm
nước thái loại bơm chim để bơm nước thải tới bể. Bốn bơm này hoạt động tự động luân
phiên theo thời gian và theo mức nước trong bề. Để tránh lắng cặn và gây mùi do nước thải
lưu cữu xảy ra trong bể điều hóa tại bể này lắp đặt hệ thống phân phối khi đặt sát đầy bể. Khi
được lấy từ các máy thổi khí. chế độ sục khi được khống chế tự động theo chu kỳ bằng Van
tay gạt được lắp đặt trên đường ống dẫn khí.
pH của nước thái được do đạc và điều chỉnh tự động bằng hệ thống tự động điều chỉnh pH,
bao gồm: thiết bị đo pH tự động, hệ thống bơm và định lượng Axit. Dinh dưỡng cũng được
bổ sung vào nước thái bằng hệ thống định lượng dinh dưỡng.
Tại bể Aeroten nước thải được trộn đều với hỗn hợp bùn hoạt tính bằng hệ thống phân phối
khi dạng bọt mịn được lắp đặt dưới đáy bể. Trong bể này xảy ra các phản ứng sinh hóa: vi
sinh vật (Trong bùn hoạt tính) sử dụng Oxy để Oxy hóa thức ăn (Các chất ô nhiễm trong
nước thải) và dinh dưỡng thành CO2 và nước và một phần tổng hợp thành tế bào vi sinh vật
mới. Kết qua là nước thải được làm sạch. Oxy cung cấp cho quá trình được thực hiện bởi các
máy thổi khi qua hệ thống phân phối khi dạng bọt mịn được lắp đặt dưới đây bé.
Hỗn hợp bùn/nước trong bể Aeroten được dẫn sang Bể lắng thứ cấp theo nguyên tắc tự chảy.
Tại bể lắng này, bùn (Tế bào vi sinh vật) được lắng xuống đáy bỏ nước trong trận qua mang
tràn và chạy vào Bé khử trùng. Bùn lãng được thu xuống đáy dốc của bẻ lăng và tự động
được bơm hỏi lưu trở lại bề Aeroten bằng hệ thống bơm Airlift để bù đắp lại sự thiếu hụt bùn
hoạt tính Nước sau khi qua bể khử trùng sẽ được 02 bơm tại bề số 9 bom về hồ tuần hoán
Bùn dư được bơm bùn dư bơm tới bể phân hủy bản tại bề này lắp đặt hệ thống phân phối khí
dạng bọt mịn để cung cấp Oxy cho quá trình phân hủy bùn. Trong điều kiện không có thức
ăn, các vi sinh vật sử dụng Oxy để hô hấp nội sinh làm giảm lượng bùn thải. Bản trở sau quá
trình phân hủy bản được bơm tới bể làm đặc để làm đặc bùn, phần nước trong được bơm trở
lại bể Aeroten, bùn đặc được bơm tới sân phơi bùn vắt ép tách nước làm khô bùn. Bún khô
được chứa trong các xe gom bùn và định kỳ đưa đi chôn lấp hoặc làm phân vi sinh.
3. Chức năng và chế độ vận hành của từng hạng mục thiết bị trong hệ thống
3.1. Bể điều hòa
Chức năng: Thu gom nước thái tử hệ thống mương dẫn nước thái của Khu công nghiệp, ổn
định, điều hòa lưu lượng nước thải đi vào bé Aeroten (bể xử lý), điều hòa nồng độ chất ô
nhiễm di vào bể Aeroten, tránh cho hệ thống bị quá tải cục bộ.
3.2. Bơm nước thải Bể điều hòa
Chức năng: bơm nước thải bể điều hòa vào bé Aeroten.
Chế độ hoạt động: Bơm hoạt động khi mức nước ở bể điều hòa nằm trong khoảng LL đến H.
Bơm sẽ dừng hoạt động khi mức nước trong bể điều hóa dưới mức LL.
Có chế độ hoạt động bằng tay.
3.3. Bể Aeroten
Chức năng: Thông khi liên tục cho nước thái, khuấy trộn, tăng khả năng tiếp xúc của nước
thải với bùn hoạt tính và oxy. Tại đây, các chất thải gây ô nhiễm sẽ được Vi sinh vật trong
bùn hoạt tính chuyển hoá thành sinh khối tế bào.
Chế độ hoạt động: Không khí từ máy thổi khí qua ống dẫn khi đến các dầu phân phối khi ở
đây bé Aeroten. Khi được cấp cho nước thái ở dạng bọt khi mịn, dòng bọt khí có tác dụng
khuây tròn nước thái trong bé, oxy trong bọt khi được hấp thụ vào trong nước cho các vi sinh
vật sử dụng để oxy hóa chất thải.
3.4. Bể lắng
Chức năng: Tách bùn ra khỏi nước đã được xử lý.
3.5. Bơm bùn hồi lưu
Chức năng: Vận chuyển bùn từ bể lắng về bể Aeroten (đảm bảo lượng bùn trong bể aeroten)
và bùn thải sang bể phân hủy bản. Chế độ hoạt động: Hoạt động tự động hoặc bằng tay. Sử
dụng khi nén từ máy thổi khí
3.6. Bơm cặn nổi:
Chức năng: hút cận nổi trên bề mặt bể lắng về bể Aeroten.
Chế độ hoạt động: hoạt động tự động hoặc bằng tay. Sử dụng khí nén từ máy thổi khi
3.7. Bể phân hủy bùn:
Chức năng: Chứa bùn dư và phân hủy một phần lượng bùn dư, giảm thiểu lượng bùn cần
phải thải bỏ.

Chế độ hoạt động. Được thông khí gián đoạn, các Vi sinh vật trong bùn hoạt tính tự ôxy hoá
sinh khối, lượng bùn giảm dẫn,
3.8. Máy ép bùn băng tải:
Chức năng:, ép bùn ở dạng dung dịch bùn lỏng – rắn: bùn khô được mang chôn lấp hoặc làm
phân bón.
3.9. Máy thổi khí:
Chức năng: Cung cấp khí cho hệ thống phân phối khi bé Aeroten, bể điều hòa, bể phân hủy
bùn và các bơm Airlift trong hệ thống.
Chế độ hoạt động: Ba máy luân phiên hoạt động, có hai chế độ: chế độ một máy hoạt động
và chế độ hai máy hoạt động. Có thể điều khiển bằng tay hoặc điều khiển tự động
3.10. Bơm định lượng hóa chất
Chức năng: Cung cấp hóa chất bổ sung cho dòng nước thai dầu vào.
Chế độ hoạt động Hoạt động tự động theo các tín hiệu điều khiển từ bộ điều khiển FCN hoặc
vận hành bằng tay
3.11. Thiết bị pha trộn hóa chất:
Chức năng: Pha trộn các hóa chất cần bổ sung từ dạng lỏng nguyên chất, dạng hạt rắn thành
dung dịch có một nồng độ nhất định trước khi bổ sung vào dòng nước thải đầu vào,
Chế độ vận hành: Vận hành bằng tay.
3.12. Bơm bùn bể phân hủy bùn:
Chức năng: Vận chuyển bùn từ bể phân hủy bùn đến sân phơi bùn.
Chế độ hoạt động. Bằng tay
3.13. Các thiết bị điều khiển:
Thiết bị đo mức: Đo mức nước của Bé điều hòa do mức bằng Level swich.
Thiết bị đo pH: Đo giá trị PH của nước thái khi đi vào bể Aeroten. Dữ liệu được truyền về
phòng điều khiển trung tâm, hiển thị trên máy tính và dựa vào dữ liệu này bộ điều khiển
FCN sẽ tự động điều khiển sự hoạt động của bơm định lượng axit, kiềm.
Van điện tử: Hoạt động tự động hoặc bằng tay, điều khiển hoạt động của các bơm Airlif
4. Đặc tính dòng vào
Khi lưu lượng và chất lượng dòng vào thay đổi, thì môi trường của bể Aeroten và bể Lắng
thứ cấp thay đổi theo. Nếu quá trình bùn hoạt tính được thiết lập tốt. COD và SS sau khi xử
lý phải nhỏ hơn 50 mg/l khi vận hành với lưu lượng cao. Nếu lưu lượng tăng đáng kể (quả
10%) cần thiết phải điều chỉnh các thông số vận hành. Nếu lưu lượng và nồng độ chất ô
nhiễm trong dòng vào tăng (tổng lượng COD trong ngày), cần thiết phải tăng thời gian hồi
lưu bùn hoạt tính để tăng MLSS trong bể Aeroten và ngược lại.

Vi vậy. hằng ngày người vận hành phải theo dõi lưu lượng nước thải dòng vào và định kỳ 4
ngày một lần phân tích để xác định COD dòng vào và kiểm tra lưu lượng dòng vào hàng
ngày trên máy tính. Từ đó tính được tổng lượng COD đi vào hệ thống trong ngày theo công
thức:
∑ COD=COD∗Qv
Trong đó:
+ ∑ COD : Tổng lượng COD đi vào hệ thống trong 1 ngày
+ COD: Gía trị COD nhận được từ lần thí nghiệm gần nhất
+ Qv : Tổng lưu lượng nước thải của ngày
Cần phải duy trì các thông số trong bể Aeroten như sau:
- DO lớn hơn 1,5 mg/l
- pH: 6,5-8,5 (tốt nhất là 7)
- Bể Aeroten phải được khuấy trộn đều
- Duy trì MLSS trong bể Aeroten đúng để duy trì tỉ lệ F/M ổn định
Nếu có bọt trắng trên bề mặt thông khí, tăng lưu lượng và thời gian hồi lưu bùn. Nếu có bọt
dày và đen trên mặt bể, giảm lưu lượng và thời gian hồi lưu bùn
5. Nước thải sau xử lý
Nước thải dòng ra đầu tiên quan sát bằng mắt nước phải trong, ít chất rắn lơ lửng, sau đó các
kết quả phân tích phải đạt tiêu chuẩn cho phép.
Khi các vấn đề này sinh làm chất lượng dòng ra xấu đã bắt đầu xuất hiện, cố gắng xác định
tại sao và hiệu chỉnh tình trạng. Dòng vào và những điều kiện trong bể Aeroten ảnh hưởng
trực tiếp đến chất lượng dòng ra. Do vậy phải tìm ra nguyên nhân làm chất lượng dòng ra
không đạt dễ điều chỉnh. Khi tiến hành điều chỉnh chỉ nên điều chỉnh một thông số trong một
thời gian, không nên điều chỉnh nhiều thông số cùng một lúc. Nếu không sẽ không biết được
sự điều chỉnh nào mang lại hiệu quả, thậm chí có khi còn làm cho quá trình bùn hoạt tính bị
đảo lộn.
6. Các vấn đề nảy sinh trong quá trình vận hành
*Những yếu tố quan trọng có thể làm hệ thống hoạt động không ổn định:
- Tải lượng COD đưa vào bể thông khí cao hơn (Tải lượng dòng vào)
- Các chất thải khó xử lý có thể gây ra sự thay đổi đặc tính dòng vào
- Nồng độ MLSS trong bể Aeroten không thích hợp
- Tốc độ thải bùn hoạt tính cao hơn hoặc thấp hơn
- Tốc độ bùn hồi lưu về hệ thống khí không thích hợp có thể ảnh hưởng tới nồng độ MLSS
trong bể Aeroten
- Nồng độ oxy trong bể Aeroten giảm xuống dưới mức cho phép (nhỏ hơn 1,5mg/l kéo dài
trong một thời gian (1-2 ngày))
- Do việc tăng hoặc giảm nhiệt độ nước thải
- Do thiếu chất dinh dưỡng
Việc kiểm tra các số liệu ghi lại hoạt động của hệ thống sẽ phát hiện ra những chỉ số nào đã
thay đổi mà có thể làm xáo trộn quá trình xử lý.
*Đánh giá các số liệu phân tích để điều chỉnh hệ thống:
HIỆN TƯỢNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
1. MLSS trong bể Aeroten thấp hơn 1. Tăng thời gian hồi lưu bùn, giảm thời
nồng độ cần duy trì gian thải bùn (Mỗi ngày điều chỉnh
không được vượt quá 10-15% so với
ngày trước đó)
Ví dụ:
*Thời gian hồi lưu và thái hiện tại:
- Thời gian hồi lưu bùn: 10 phút /60
phút.
- Thời gian thải bùn: 10 phút / ngày

*Thời gian điều chính mới:


- Thời gian hồi lưu bùn: 11,5 phút / 60
phút (mức tối đa).
- Thời gian thải bùn: 9 phút / ngày (mức
tối thiểu)
2. MLSS trong bể Aeroten cao quá mức 2. Giảm thời gian hồi lưu, tăng thời gian
yêu cầu cần duy trì thải bùn
3. DO trong bể Aeroten quá thấp (<1,5 3a. Giảm tất cả các van khí dẫn vào bể điều
mg/l) hòa và bể gom
3b. Giảm thời gian chạy của bơm hớt váng
nổi bể lắng
3c. Mở hết cỡ van cấp khí cho bể Aeroten
3d. Nếu ở giai đoạn 2 thì có thể tăng số máy
thổi khí hoạt động lên 2 máy
4. Bể Aeroten bị sục khí quá mạnh 4a. Tăng cấp khí cho bể gom – điều hòa
4b. Nếu là giai đoạn 2 có 3 máy thổi khí thì
chỉ cần hoạt động 1 máy
5. pH trong bể Aeroten trong các bể 5. Tăng điểm đặt điều chỉnh pH lên 0,5 đơn
Aeroten pH<7 vị
6. pH trong bể Aeroten pH>8 6. Giảm điểm đặt điều chỉnh Axit xuống 0,5
đơn vị
7. Làm thí nghiệm lắng nước trong bể Dựa vào số ml bùn được lắng trong bể sau
Aeroten 30 phút để tính thời gian hồi lưu bùn

You might also like