You are on page 1of 6

Chữa BTVN

Môn Hóa: Cân bằng các Phản ứng oxi hóa – khử sau:

1, NH3 + O2  N2 + H2O

2, NH3 + O2  NO + H2O

3, Fe2O3 + C Fe + CO2

4, Fe2O3 + Al  FeO + Al2O3


5, Br2 + H2O + SO2  H2SO4 + HBr

6, Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + H2

7, HNO3 + FeO  Fe(NO3)3 + NO + H2O

8, H2SO4 + Al  Al2(SO4)3 + SO2 + H2O


9, H2SO4 + Al  Al2(SO4)3 + S + H2O

10, H2SO4 + Al  Al2(SO4)3 + H2S + H2O

11, HNO3 + Al  Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O

12, HNO3 + Mg  Mg(NO3)2 + N2O + H2O


Môn Lý:
Bài 1. Hãy biểu diễn các lực tác dụng vào các vật sau (tỉ lệ xích 1cm ứng với 5N). Nêu
các cặp lực cân bằng nhau trong mỗi trường hợp.
a, Quả nặng có khối lượng 2,5kg nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
b, Khối hộp có khối lượng 5kg đang trượt thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác
dụng của lực kéo theo phương ngang, sang phải, độ lớn 10N.
Giải:
a, Trọng lực: P = m x 10 = 2,5 x 10 = 25 N  5cm
=> Phản lực Q (N): Q = P = 25N 5cm
+ Trọng lực: phương thẳng đứng, chiều …, độ lớn…
+ Phản lực: phương thẳng đứng, …

2 lực cân bằng là trọng lực và phản lực.


b, Vì vật chuyển động thẳng đều nên bên cạnh lực kéo thì vật
còn chịu tác dụng của lực cản (lực ma sát) nữa => Lực ma sát
trượt.
2 cặp lực cân bằng:
+ Trọng lực và phản lực (giống câu a) 10cm
+ Lực kéo và lực cản 2cm
Bài 2. Hãy nêu đặc điểm của lực tác dụng lên các vật ở các
hình vẽ sau. Cho tỉ lệ xích ở các hình là 1cm ứng với 8N.

a, F1: b, F2: c, F3:


+ Điểm đặt: tại điểm A + Điểm đặt: tại điểm B + Điểm đặt: tại điểm C
+ Phương: thẳng đứng + Phương: nằm ngang + Phương: xiên góc 30 độ
+ Chiều: từ trái sang phải so với phương ngang
+ Chiều: từ dưới lên + Độ lớn: 8x2 = 24N + Chiều: từ dưới lên trên
trên + Độ lớn: 8x3 = 24N
+ Độ lớn: 8x2 = 16N
NỘI DUNG VỞ GHI
Môn Lý:
- Nếu vật chuyển động thẳng đều thì : F kéo = F ma sát
- Nếu vật chuyển động nhanh dần (Vận tốc tăng lên) thì: F kéo > F ma sát
- Nếu vật chuyển động chậm dần (Vận tốc giảm đi) thì: F kéo < F ma sát
=> Khi vẽ hình thì thể hiện rõ độ lớn các lực bằng nhau hoặc lớn (bé) hơn.
LỰC MA SÁT
*Lực ma sát nghỉ: xuất hiện khi một vật chịu lực tác dụng nhưng không bị trượt (đứng
yên).
*Lực ma sát trượt: xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt vật khác.
- Độ lớn lực ép càng lớn thì lực ma sát trượt càng lớn.
- Bề mặt càng nhẵn thì lực ma sát trượt càng nhỏ.
Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào: diện tích mặt ép nhiệt độ, kích thước vật,…
*Lực ma sát lăn: xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt vật khác
=> Lực ma sát lăn có cường độ nhỏ nên giúp ta dễ dàng di chuyển được.
*Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại tùy từng trường hợp cụ thể:
- Nếu ta mong muốn lực ma sát nhỏ đi thì đó là lực ma sát có hại
- Nếu ta mong muốn lực ma sát lớn hơn thì đó là lực ma sát có lợi.
Ví dụ:
+ Đường trơn dễ ngã => lực ma sát có lợi.
+ Đế giày bị mòn => lực ma sát có hại
+ Đàn nhị (violon) để kéo cho dễ thì bôi nhựa thông => lực ma sát có hại.
….
BTVN
Môn Lý: Các bài 6.1 đến 6.4; 6.6 đến 6.11 – sách bài tập Vật lý 8 trang 20, 21.
Môn Hóa:
Câu 1: Cân bằng các phương trình sau:
1, Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O
2, Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O
3, FeCl3 + KI  FeCl2 + I2 + KCl
4, Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
5, M + HNO3  M(NO3)n + NH4NO3 + H2O
6, Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4  Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Tham khảo 1 số PTHH sau:
FexOy + y CO  x Fe + yCO2
FexOy + y H2  x Fe + y H2O
FexOy + (y-x) C  x FeO + (y-x) CO2
6 Fe2O3 + C  4 Fe3O4 + CO2
2 FexOy + y C  2x Fe + y CO2
CxHy + O2  CO2 + H2O
CnH2n+2 + O2  CO2 + H2O
CnH2n + O2  CO2 + H2O
Câu 2: Khí A có CTHH là XY2, là một trong những chất khí gây ra hiện tượng mưa axit.
Trong một phân tử của khí A có tổng số hạt là 69; tổng số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện
trong nguyên tử Y là 2. Tìm A.

You might also like